Nghiên cứu tương quan giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong động vật hai mảnh vỏ và trầm tích tại cửa sông sa cần, tỉnh quảng ngãi

57 7 0
Nghiên cứu tương quan giữa hàm lượng một số kim loại nặng trong động vật hai mảnh vỏ và trầm tích tại cửa sông sa cần, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƯ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP IH C NGHIÊN CỨU TƯƠ QUA ỮA M LƯỢNG MỘT SỐ KIM LO I NẶ TRO ỘNG VẬT HAI MẢNH VỎ VÀ TRẦM TÍCH T I CỬA SƠNG SA CẦN, TỈNH QUẢNG NGÃI Sinh viên thực : Lê Thị Bích Ngân Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Lớp : 09CSM gười hướng dẫn : Th.S Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ AM OA Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn L Thị h gân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Khánh hướng dẫn bảo cho em suốt thời gian qua Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Môi Trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Sinh viên khóa 2009 – 2013 Đà Nẵng, tháng 06 năm 2013 Sinh viên: Lê Thị Bích Ngân M L MỞ ẦU ặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận ƯƠ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kim loại nặng 1.1.1 T nh độc Chì (Pb) 1.1.2 T nh độc Cadimi (Cd) 1.1.3 T nh độc Crôm (Cr) 1.1.4 T nh độc Thủy ngân (Hg) 1.2 Tình hình nhiễm KLN giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm KLN giới 1.2.2 Tình hình nhiễm kim loại nặng Việt Nam 10 1.3 Tình hình nghiên cứu loài hai mảnh vỏ t h lũy KL tr n giới Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 13 ƯƠ Ố TƯỢNG , NỘI DUNG VÀ P ƯƠ P ÁP Ê CỨU 15 2.1 ối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 loài động vật hai mảnh vỏ 15 2.1.2 Kim loại nặng nghiên cứu 16 2.1.3 ịa điểm nghiên cứu 16 2.2.Nội dung nghiên cứu17 2.3 Phương pháp nghi n ứu 17 2.3.1 Phương pháp nghi n ứu thự địa 17 2.3.2 Phương pháp nghi n ứu phịng thí nghiệm 17 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 ƯƠ KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 19 3.1 Khảo sát phân bố, k h thước, khối lượng hai loài Hến (Corbicula subsulcat.) Hàu (Saccostrea sp.) 19 3.2 àm lượng kim loại nặng trầm tích khu vực nghiên cứu 19 3.2.1 àm lượng Pb trầm tích khu vực nghiên cứu 20 3.2.2 àm lượng Cd trầm tích khu vực nghiên cứu 21 3.2.3 àm lượng Cr trầm tích khu vực nghiên cứu 23 3.2.4 àm lượng Hg trầm tích khu vực nghiên cứu 24 3.2.5 ánh giá rủi ro 25 3.3 Sự t h lũy KL Pb, d, r g mô hai loài ến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực nghiên cứu 26 3.3.1 àm lượng Pb t h lũy mơ hai lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực nghiên cứu 26 3.3.2 àm lượng d t h lũy mơ hai lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực nghiên cứu 28 3.3.3 àm lượng r t h lũy mơ hai lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực nghiên cứu 29 3.3.4 àm lượng g t h lũy mô hai loài Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) khu vực nghiên cứu 30 3.4 Hệ số t h lũy KL trầm tích - sinh vật loài hai mảnh vỏ 30 3.5 Tương quan hàm lượng Pb, Cd, Cr, Hg trầm tích mơ lồi Hến (Corbicula subsulcata) lồi Hàu (Saccostrea sp.) 32 3.5.1 Tương quan hàm lượng Pb lồi hai mảnh vỏ trầm tích 33 3.5.2 Tương quan hàm lượng Cd loài hai mảnh vỏ trầm tích 34 3.5.3 Tương quan hàm lượng Cr loài hai mảnh vỏ trầm tích 35 3.5.4 Tương quan hàm lượng Hg loài hai mảnh vỏ trầm tích 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 T P L ỆU T AM K ẢO L DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT KLN: Kim loại nặng Pb: Chì Cd: Cadimi Cr: Crôm Hg: Thủy ngân TCCP: Tiêu chuẩn cho phép QCVN: Quy chuẩn Việt Nam BSAF: Biota Sediment Accumulation Factor - Hệ số tích lũy trầm tích - sinh vật KV: Khu vực KV1: Khu vực KV2: Khu vực KV3: Khu vực A Số hiệu bảng M Ả Tên bảng Trang 3.1 Kích thước khối lượng loài Hến Hàu 19 3.2 Hàm lượng KLN trầm tích (µg/g) 20 3.3 Kết tính tốn hệ số rủi ro 25 3.4 Hàm lượng Pb, Cd, Cr Hg mẫu động vật (µg/g) 26 3.5 Kết tính tốn hệ số tích lũy KLN trầm tích sinh vật lồi Hến Hàu 31 A Số hiệu M Tên hình vẽ Trang 2.1 Hến (Corbicula subsulcata) 15 2.2 Hàu (Saccostrea sp.) 16 2.3 Địa điểm nghiên cứu cửa sông Sa Cần – Quảng Ngãi 16 3.1 Hàm lượng Pb trầm tích (µg/g) khu vực nghiên cứu 20 3.2 Hàm lượng Cd trầm tích (µg/g) khu vực nghiên cứu 21 3.3 Hàm lượng Cr trầm tích (µg/g) khu vực nghiên cứu 23 3.4 Hàm lượng Hg trầm tích (µg/g) khu vực nghiên cứu 24 3.5 Hàm lượng Pb mơ hai lồi Hến Hàu 27 3.6 Hàm lượng Cd mơ hai lồi Hến Hàu 28 3.7 Hàm lượng Cr mô hai loài Hến Hàu 29 3.8 Hàm lượng Hg hai loài Hến Hàu 30 Tương quan hàm lượng Pb Hến Hàu với trầm tích 33 3.10 a, b Tương quan hàm lượng Cd Hến Hàu với trầm tích 34 3.11 a, b Tương quan hàm lượng Cr Hến Hàu với trầm tích 35 3.12 a, b Tương quan hàm lượng Hg Hến Hàu với trầm tích 36 3.9 a, b 33 3.5.1 Tương quan hàm lượng Pb lồi hai mảnh vỏ trầm tích Kết tương quan hàm lượng Pb mơ lồi hai mảnh vỏ trầm tích số khu vực cửa sơng Sa Cần qua hình 3.9 (a) (b) Hình 3.9 a, b Tương quan hàm lượng Pb Hến Hàu với trầm tích Kết phân tích tương quan hình 3.9 cho thấy, hàm lượng Pb lồi hai mảnh vỏ có tương quan thuận chặt chẽ với hàm lượng Pb tích lũy trầm tích Hệ số tương quan hàm lượng Pb Hến Hàu với hàm lượng Pb trầm tích r = 0,878 (p < 0,05); r = 0,535 (p > 0,05) Đối chiếu với thang phân loại Chu Văn Mẫn (2003) tương quan lồi Hến “tương quan chặt” cịn lồi Hàu “ tương quan tương đối chặt” Điều chứng tỏ, loài hai mảnh vỏ đề tài nghiên cứu có khả phản ánh tốt ô nhiễm Pb môi trường Kết nghiên cứu Dương Công Vinh (2009) sông Cu đê TP Đà Nẵng cho kết tương quan thuận hàm lượng Pb trầm tích hai loài Hến Hàu với hệ số tương quan r = 0,79 (pvalue < 0,05); r = 0,58 (pvalue > 0,05) [16] Với nghiên cứu Phạm Văn Hiệp (2008) loài Hến, hệ số tương quan r = 0,22 (pvalue > 0,05) [6] Từ cho thấy kết nghiên cứu đề tài tương đồng với kết 34 công bố Phạm Văn Hiệp (2008) Dương Công Vinh (2009) hệ số tương quan loài hai mảnh vỏ đề tài nghiên cứu cao so với nghiên cứu Như vậy, tích lũy Pb mơ lồi Hến lồi Hàu chịu ảnh hưởng lớn tích lũy Pb trầm tích Mức tương quan hàm lượng Pb trầm tích với loài Hến cao mức tương quan lồi Hàu Vậy lồi Hến đề xuất làm sinh vật thị hàm lượng Pb môi trường tốt 3.5.2 Tương quan hàm lượng Cd lồi hai mảnh vỏ trầm tích Kết tương quan hàm lượng Cd mô lồi hai mảnh vỏ trầm tích số khu vực cửa sông Sa Cần qua hình 3.10 (a) (b) Hình 3.10 a, b Tương quan hàm lượng Cd Hến Hàu với trầm tích Kết phân tích tương quan cho thấy mức độ tích lũy Cd mơ lồi Hến Hàu tương quan thuận với mức độ tích lũy Cd trầm tích Cụ thể hàm lượng Cd mơ loài Hến “tương quan chặt” với hàm lượng Cd trầm tích với hệ số tương quan r = 0,849, (p < 0,05) 35 Hàm lượng Cd mơ lồi Hàu “tương quan chặt ” với hàm lượng Cd trầm tích, hệ số tương quan r = 0,99, (pvalue < 0,05) Kết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê cao có pvalue < 0,05 Mức tương quan cao nghiên cứu Dương Cơng Vinh (2009) lồi Hến Hàu (hệ số tương quan r = 0,57 (pvalue > 0,05); r = 0,72 (pvalue > 0,05) [16] nghiên cứu Phạm Văn Hiệp (2008) loài Hến (hệ số tương quan r = 0,51) [6] Như vậy, thấy tích lũy Cd mơ lồi Hến lồi Hàu chịu ảnh hưởng lớn tích lũy Cd trầm tích Mức tương quan hàm lượng Cd trầm tích loài Hàu cao mức tương quan loài Hến Vậy lồi Hàu đề xuất làm thị hàm lượng Cd mơi trường tốt lồi Hến 3.5.3 Tương quan hàm lượng Cr lồi hai mảnh vỏ trầm tích Kết phân tích tương quan tuyến tính hàm lượng Cr trầm tích lồi hai mảnh vỏ số khu vực cửa sơng Sa Cần trình bày hình 3.11 Hình 3.11 a, b Tương quan hàm lượng Cr Hến Hàu với trầm tích 36 Kết hình 3.11 thể tương quan thuận khả tích lũy Cr thể động vật hai mảnh vỏ với hàm lượng Cr trầm tích Đồng thời hai lồi nhạy cảm với Cr thể mối quan hệ từ “chặt” đến “rất chặt” với Cr trầm tích Cụ thể tương quan hàm lượng tích lũy Cr Hến với trầm tích r = 0,905 (p < 0,05) mức “tương quan chặt” Tương quan hàm lượng Cr Hàu mức “tương quan chặt” với hệ số r = 0,728, (p < 0,05) Kết nghiên cứu có ý nghĩa thống kê cao có pvalue < 0,05 Điều chứng tỏ, loài hai mảnh vỏ đề tài nghiên cứu có khả phản ánh tốt ô nhiễm Cr môi trường Hiện Việt Nam chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu mối tương quan tích tụ Cr lồi hai mảnh vỏ Cr trầm tích kết cung cấp dẫn liệu cho nghiên cứu xem xét giám sát ô nhiễm Cr loài hai mảnh vỏ 3.5.4 Tương quan hàm lượng Hg loài hai mảnh vỏ trầm tích Kết tương quan hàm lượng Hg mơ lồi hai mảnh vỏ trầm tích số khu vực cửa sơng Sa Cần qua hình 3.12 (a) (b) Hình 3.12 a, b Tương quan hàm lượng Hg Hến Hàu với trầm tích 37 Qua kết hình 3.12 cho thấy, tích lũy Hg mơ lồi hai mảnh vỏ có tương quan thuận với tích lũy Hg trầm tích khu vực nghiên cứu Hàm lượng Hg Hến Hàu thể mối tương quan với hàm lượng Hg trầm tích qua hệ số r = 0,636 (p < 0,05) r = 0,447 (p > 0,05) Hệ số cho thấy hàm lượng Hg Hến Hàu “tương quan tương đối chặt” “tương quan vừa” với hàm lượng Hg trầm tích Điều chứng tỏ, loài hai mảnh vỏ đề tài nghiên cứu có khả phản ánh nhiễm Hg môi trường Đối chiếu với kết nghiên cứu R Beiras cs bờ biển Galicia (Tây Ban Nha) cho kết tương quan thuận hàm lượng Hg trầm tích lồi Mytilus galloprvincialis với hệ số tương quan r = 0,72 (pvalue < 0,05) [21] Kết nghiên cứu Trần Duy Vinh khu vực cửa Đại, TP Hội An cho thấy tương quan hàm lượng Hg hai loài Ngao dầu Hến với hàm lượng Hg trầm tích với hệ số r = 0,31 (pvalue > 0,05); r = 0,14 (pvalue > 0,05) Cịn nghiên cứu tích lũy Hg hai loài Hến Hàu với hàm lượng Hg trầm tích với hệ số r = 0,56 (pvalue > 0,05) r = 0,54 (pvalue > 0,05) [18] 38 KẾT LUẬ V K Ế Ị Kết luận Hàm lượng Pb, Cr Hg trầm tích cửa sơng Sa Cần, tỉnh Quảng Ngãi nằm QCCP Hàm lượng Cd trầm tích đợt vượt GHCP theo QCVN giới hạn cho phép Canada Cụ thể vượt QCVN lần; 1,78 lần; 1,8 lần Trong đợt hàm lượng Cd vượt lần; 4,7 lần; 4,4 lần so với giới hạn cho phép Canada chưa vượt giới hạn cho phép QCVN Mức độ quan tâm KLN khu vực nghiên cứu thấp xếp sau Cd > Hg > Pb > Cr Hàm lượng Hg trung bình tích lũy mơ hai lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) nằm giới hạn cho phép; hàm lượng Pb, Cd, Cr vượt giới hạn cho phép Bộ y tế Hệ số tích lũy BSAF dao động 0,22 – 4,04, BSAF Cr cao BSAF Pb thấp Sự tích lũy KLN lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) xếp sau Cr > Hg > Cd > Pb Sự tương quan thuận hàm lượng KLN (Pb, Cd, Cr, Hg) trầm tích lồi Hến (Corbicula subsulcata) Hàu (Saccostrea sp.) mức độ tương quan nằm khoảng “tương quan vừa” đến “tương quan chặt” cho thấy đề xuất sử dụng hai loài làm sinh vật thị cho ô nhiễm Pb, Cd, Cr, Hg khu vực cửa sông Sa Cần, tỉnh Quảng Ngãi Kiến nghị Qua kết phân tích tương quan hàm lượng KLN mơ lồi Hến (Corbicula subsulcata) , Hàu (Saccostrea sp.) trầm tích đề xuất sử dụng hai loài làm sinh vật thị ô nhiễm KLN (Pb, Cd, Cr Hg) khu vực cửa sông Sa Cần , tỉnh Quảng Ngãi T L ỆU T AM K ẢO 1.Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị Thục Anh Nguyễn Khắc Giang, Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng trầm tích bãi triều cửa sơng vùng vịnh Tiên n – Hà Cối – Quảng Ninh, Công ty mỏ, Tổng công ty hoa chất Việt Nam, Trường Đh mỏ Hà Nội Lê Huy Bá (2006), Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia TP HCM Đặng Thúy Bình, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thị Thu Nga (2006), “Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng ốc Hương số đối tượng thủy hải sản đảo Diệp Sơn vịnh Vân Phong Khánh Hịa”, Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản, 3(4) Bộ y tế (2007), Quyết định số 46/2007/QĐ-BYT việc ban hành “Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm” Nguyễn Văn Dục, Nguyễn Dương Tuấn Anh, “ Ô nhiễm nước kim loại nặng khu vực cơng nghiệp Thượng Đình”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội Phạm Văn Hiệp (2008), “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng cadimium (Cd) chì (Pb) lồi Corbicula sp vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Khánh, Phạm Văn Hiệp (2009), “ Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Cadmium (Cd) Chì (Pb) lồi Hến (Corbicula sp.) vùng cửa sông thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, 1(30), tr.83-89 Nguyễn Văn Khánh, Võ Văn Minh, Phạm Thị Hồng Hà, Dương Công Vinh, (2010), “Hàm lượng As, Pb tích lũy lồi Hến (Corbicula sp.) Hàu sông (Ostrea rivularis Gould, 1861) cửa sông Cu Đê, thành phố Đà Nẵng” Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T10 (2010) Số Tr 27- 35 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 10.Doãn Văn Kiệt, Một số nguyên tố vi lượng thường gặp nước ảnh hưởng chúng, Đại học Tây Bắc 11.Hồng Thái Long (2007), Hóa học môi trường, NXB Đại học Khoa học Huế 12.Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thành, Trung tâm Địa chất Khoáng sản Biển (2001), “Đánh giá nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng: Kiến nghị giải pháp phòng ngừa”, Báo cáo khoa học môi trường thành phố Đà Nẵng 13.Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2007), “Nghiên cứu tích lũy kim loại nặng Ag, Cd, Pb Hg từ môi trường tự nhiên lên nhuyễn thể hai mảnh vỏ”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 5(7) 14.Phạm Kim Phương, Nguyễn Thị Dung, Chu Phạm Ngọc Sơn (2008), “Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ kim loại nặng (Cd, Pb, As) lên tích lũy đào thải nghêu (Meretrix lyrata)”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 2(8) 15.Lê Thị Quế (2007), “Nghiên cứu tích lũy sinh học kim loại nặng Cadimi (Cd) Chì (Pb) hai lồi Ngao (Meretrix sp.) lồi Sị huyết (Anadara granosa L.) số cửa sơng thành phố Đà Nẵng”, Khóa luận tơt nghiệp, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng 16.Dương Công Vinh (2009), Nghiên cứu tích lũy số kim loại nặng loại Hến (Corbicula sp.) Hầu sông (Ostrea rivularis Gould) cửa sông Cu Đê TP Đà Nẵng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học sư phạm, Đại học Đà Nẵng 17.Lê Thị Vinh, Nguyễn Hồng Thu, Phạm Hữu Tâm Dương Trọng Kiềm, “Hàm lượng kim loại nặng nghêu lụa vùng biển ven bờ Bình Thuận”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển, Tập (2005) Số Tr 58 – 63 18.Trần Duy Vinh, Nghiên cứu sử dụng Ngao dầu (Meretrix meretrix L.) Hến ( Corbicula sp.) để đánh giá mức độ ô nhiễm Thủy ngân (Hg) khu vực Cửa Đại, TP.Hội An, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng 2.Tài liệu Tiếng Anh 19.Abaychi, Mustafa (1998), “The Asiatic clam, Corbicula fluminea: An indicator of trace metal pollution in the al – Arad River, Iraq”, Environment pollution 54 (1): 109-122 20.Belfroid and Vander Hoeven (2006), “Biological mornitoring programme with the mussel Mytilus edulis in the Netherlands”, Haskoning Netherland Environment, (2) 21.Beiras R., Fernandez N J.J Gonz_alez, V Besada, F Schutze, Mercury concentraition in seawater, sediments and wild mussels from the coast of Galicia (NW Spain), Baseline/ Marie Pollution Bulletion 44 (2002) 345-349 22.Chau.C.W.,Tze.W.L., and Cheung.S.G.,1999 Monitoring of metallic contamination in Perna viridis and sediments in Hong Kong Mariculture zones ASEAN Marine Biology 16.Hong Kong University Press pp 65-75 23.El-Sikaled A, Khaled A, El-Nemr A(2004), Heavy metal monitoring using bivalves from Mediterranean Sea and Red Sea, Environment Division, National Institute of Oceanogrphy and Fisheries, Kayet Bay, Alexandria, Egypt 24.Huang H, Wu JY, Wu JH, Heavy metal monitoring using bivalved shellfish from Zhejiang coastal waters, East China Sea, Environ Monit Assess 2007 Jun;129(1-3):315-20 Epub 2006 Oct 21 25.Jasim Mohammed Salman,The Clam Pseudodontpsis euphraticus (Bourguignat, 1852) as a Bioaccumulation Indicator Organism of Heavy Metals in Euphrates River-Iraq, Journal of Babylon University/Pure and Applied Sciences/ No.(3)/ Vol.(19): 2011 26.Jon Bohlmark, 2003: Meretrix meretrix as an Indicator of Heavy Metal Contamination in Maputo Bay, Deparment of Earth Sciences, Uppsala University, Sweden 27.Mertz, Walter (1993), “Chromium in Human Nutrition”, Journal of Nutrition 123(4): 632-636 28.M Z L GOKSU, M AKAR, F CEVIK, O FINDIK, Bioaccumulation of some heavy metal (Cd, Zn, Fe, Cu) in two Bivalvia species 29.Mhammad Asif (1975), Biology reproductive biology of Oysters of genera Crassostrea and Saccrostrea from Karachi coast, University of Karachi 30.Munir Ziya Lugal Goksu, Mustafa Akar, Fatma Cevik, Ozlem Findik (2007), “Bioaccumulation of Some Heavy Metals( Cd, Fe, Zn, Cu) in Tơn Bivalvia Species”, Faculty of Fisheries, Adana publishers, Turkey 31.Sari Airas (2008), “Trace metal concentrations in blue mussel Mytilus edulis in Byfiorden and the coastal areas of Bergen”, Institute for Fisheries and Marine, Bergen University, Bẹjing 32.Wolfdietrich Eichler, Chất độc thực phẩm, NXB Khoa học Kỹ thuật PH L C 01 PH L C HÌNH ẢNH ịa điểm thu mẫu Hình 1: Khu vực Hình 2: Khu vực Hình 3: Khu vực Hoạt động thu mẫu xử lý mẫu ngồi thự địa Hình 5: Thu mẫu động vật Hình 4: Thu mẫu trầm tích Hình 6: Xử lý mẫu ngồi thực địa Hình 7: Bảo quản mẫu thực địa Hoạt động xử lý mẫu phịng thí nghiệm Hình 8: Hoạt động phơi đất Hình 9: Phơi đất Hình 10: Cân mẫu đất Hình 12: Đo kích thước động vật Hình 14: Vơ hóa mẫu Hình 11: Cân mẫu động vật Hình 13: Bóc mẫu động vật Hình 15: Lọc mẫu PH L C 02 PH L C BẢNG 1.Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng trầm tích (QCVN 43/2012/BTNMT) KLN Pb Cd Cr Hg Mức giớ hạn ((µg/g) (khối lượng khô ) ≤ 112 ≤ 4,2 ≤ 160 ≤ 0,7 Tiêu chuẩn chất lượng môi trường trầm tích ISQG (Canađa) KLN Mức giớ hạn ((µg/g) (khối lượng khô ) ≤ 30,2 ≤ 0,7 ≤ 52,3 ≤ 0,13 Pb Cd Cr Hg Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn ô nhiễm LKN thực phẩm Bộ y tế (QCVN 8-2:2011/BYT) KLN Pb Cd Cr Hg Mức giớ hạn ((µg/g) (khối lượng tươi ) ≤ 1,5 ≤ 2,0 ≤ 1,0* ≤ 0,5 * Tiêu chuẩn an toàn thực phẩm biển Bộ Y tế Hồng Kông Bảng ước lượng độ tương quan phân tích tương quangtheo Chu Văn Mẫn (2003) Hệ số tương quan < /r/ < 0,3 0,3 < /r/ < 0,5 0,5 < /r/ < 0,7 0,7 < /r/ < 0,9 0,9 < /r/ < Mứ tương quan Tương quan yếu Tương quan vừa Tương quan tương đối chặt Tương quan chặt Tương quan chặt ... 3.5.2 Tương quan hàm lượng Cd lồi hai mảnh vỏ trầm tích 34 3.5.3 Tương quan hàm lượng Cr lồi hai mảnh vỏ trầm tích 35 3.5.4 Tương quan hàm lượng Hg lồi hai mảnh vỏ trầm. .. nhiễm KLN trầm tích lồi hai mảnh vỏ cửa sông Sa Cần, tỉnh Quãng Ngãi 2.2 Mụ ti u ụ thể - Xác định mức độ ô nhiễm KLN trầm tích mơ số lồi động vật hai mảnh vỏ vùng cửa sơng Sa Cần, tỉnh Quảng Ngãi. .. phân tích tương quan hình 3.9 cho thấy, hàm lượng Pb lồi hai mảnh vỏ có tương quan thuận chặt chẽ với hàm lượng Pb tích lũy trầm tích Hệ số tương quan hàm lượng Pb Hến Hàu với hàm lượng Pb trầm tích

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan