Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA NGUYỄN ĐOAN TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ DỊCH CHIẾT RỄ CÂY DỨA DẠI Ở CÙ LAO CHÀM, QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC ii Đà Nẵng – 2013 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ….… KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Đoan Trang Lớp : 09CHD Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ dứa dại Cù Lao Chàm, Quảng Nam” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Ngun liệu: rễ dứa dại khơ Hóa chất: dung môi n-hexan, etyl axetat, diclometan, nước cất Dụng cụ thiết bị: - Cốc thủy tinh 100ml, 250ml, 500ml, 1000ml; - Bình tam giác 250ml, 500ml; - Bộ chiết soxhlet, phễu lọc, bếp điện, bếp cách thủy, tủ sấy, cân phân tích; - Đũa thủy tinh, nhiệt kế, pipet, bình nón, ống đong; - Máy đo AAS - Máy đo GC-MS Nội dung nghiên cứu Điều tra sơ bộ, thu gom xử lí nguyên liệu; Dùng phương pháp chiết soxhlet để chiết tách chất; Xác định số số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng; iii Khảo sát thời gian chiết tối ưu với loại dung môi Định danh thành phần hóa học dịch chiết thu Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 01/07/2012 Ngày hoàn thành: 20/05/2013 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng 05 năm 2013 Kết điểm đánh giá: Ngày… tháng 05 năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) iv LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo GS.TS Đào Hùng Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Lê Thanh Thảo công tác Trường THPT Trần Quý Cáp, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam; thầy cô giáo giảng dạy công tác phịng thí nghiệm khoa Hóa, trường đại học Sư phạm; cán Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng II, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài Đà nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Đoan Trang v MỤC LỤC Trang nhiệm vụ khóa luận tơt nghiệp i Lời cảm ơn iii Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ, đồ thị viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MÔ TẢ THỰC VẬT CÂY DỨA DẠI 1.1.1 Đặc điểm thực vật Họ Pandanaceae .4 1.1.2 Một số thuộc chi Freycinetia có Việt Nam 1.1.2.1 Freycinetia sumatrana Hemsl 1.1.2.2 Freycinetia webbiana Gaud .4 1.1.3 Một số thuộc chi Pandanus .5 1.1.3.1 Pandanus amaryllifollus Roxb (Lá Dứa, Dứa thơm) 1.1.3.2 Pandanus kaida Kurz (Dứa gai) .5 1.1.3.3 Pandanus capusii Mart (Dứa nhiếm) 1.1.3.4 Pandanus fibrosus Gagn (Dứa sợi) .6 1.1.3.5 Pandanus affinis Kurz (Dứa Cam) 1.1.3.6 Pandanus tectorius Park (Dứa trổ) .6 1.1.3.7 Pandanus humilis Lour (Dứa nhỏ) vi 1.1.3.8 Pandanus tonkinensis Mart (Dứa bắc bộ) .7 1.1.3.9 Pandanus bipollicaris St-John (Dứa chót chè) 1.1.3.10 Pandanus cornifer St-John (Dứa sừng) 1.1.3.11 Pandanus horizontalis St-John (Dứa nuốm ngang) .7 1.1.3.12 Pandanus multidrupaceus St-John (Dứa nhiều nhân) .7 1.1.3.13 Pandanus nanofrutex Stones (Dứa bụi nhỏ) 1.1.3.14 Pandanus urophyllus Hance (Dứa đuôi) .8 1.1.3.15 Pandanus kaida Kurz (Dứa cai-đa) 1.1.4 Dứa dại 1.1.4.1 Pandanus odoratissimus L f var vietnamensis Stones (Dứa Việt) 1.1.4.2 Pandanus odoratissimus var hueensis Stones (Dứa Huế) 1.2 GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY DỨA DẠI 1.2.1 Bài thuốc rễ dứa dại 1.2.2 Bài thuốc dứa dại 11 1.2.3 Bài thuốc hoa dứa dại 11 1.2.4 Bài thuốc dứa dại 11 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI VỀ CÂY DỨA DẠI 12 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 NGUYÊN LIỆU 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.2.1 Phương pháp thu gom xử lý mẫu 13 2.2.2 Phương pháp phân tích trọng lượng 13 vii 2.2.2.1 Bản chất phương pháp phân tích trọng lượng 13 2.2.2.2 Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng 14 2.2.3 Phương pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hóa mẫu) 14 2.2.4 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 14 2.2.4.1 Cơ sở phương pháp hấp thụ nguyên tử 15 2.2.4.2 Nguyên tắc phép đo hấp thụ nguyên tử 15 2.2.4.3 Trang bị máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 16 2.2.5 Phương pháp chiết mẫu thực vật 17 2.2.5.1 Giới thiệu chung 17 2.2.5.2 Kỹ thuật chiết Shoxlet 18 2.2.6 Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 19 2.2.6.1 Phương pháp sắc kí khí (GC) 19 2.2.6.2 Phương pháp khối phổ (MS) 20 2.2.6.3 Sắc kí khí kết hợp Khối phổ (GC-MS) 20 2.2.6.4 Cơng dụng máy sắc kí khí kết hợp khối phổ GC-MS 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 SƠ ĐỒ QUI TRÌNH THỰC NGHIỆM 22 3.2 THỰC NGHIỆM 23 3.2.1 Xử lý nguyên liệu 23 3.2.2 Xác định thông số hóa lý nguyên liệu 23 3.2.2.1 Xác định độ ẩm 23 3.2.2.2 Xác định hàm lượng tro 24 3.2.2.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng 26 viii 3.2.3 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi n-hexan 26 3.2.3.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 26 3.2.3.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết n-hexan 28 3.2.4 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi etyl axetat 31 3.2.4.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 31 3.2.4.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết etyl axetat 32 3.2.5 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi diclometan (CH2Cl2) 36 3.2.5.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu 36 3.2.5.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết diclometan 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .xi PHỤ LỤC xii ix DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên Trang Bảng 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 24 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 25 Bảng 3.3 Bảng hàm lượng số kim loại rễ dứa dại 26 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung mơi n-hexan 27 Bảng 3.5 Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại vơi dung môi n-hexan 28 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung môi etyl axetat 31 Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi etyl axetat 33 Bảng 3.8 Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung mơi diclometan 36 Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi diclometan 38 Bảng 3.10 Công thức cấu tạo số cấu tử dịch chiết rễ dứa dại 40 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒTHỊ Số Tên Trang Hình 1.1 Cây, hoa hột thuộc chi Freycinetia Hình 1.2 Dứa thơm Hình 1.3 Dứa gai Hình 1.4 Dứa nhiếm Hình 1.5 Dứa cam Hình 1.6 Rễ, dứa dại Hình 2.1 Dụng cụ chiết soxhlet 18 Hình 2.2 Máy GC-MS 21 Hình 2.3 Sơ đồ thu gọn máy sắc kí kết hợp khối phổ 21 Hình 3.1 Rễ dứa dại sấy khơ 23 Hình 3.2 Bột rễ dứa dại khơ 23 Hình 3.3 Dịch chiết n-hexan thời gian khác 27 Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết dung mơi n-hexan 28 Hình 3.5 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết n-hexan 31 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết dung mơi etyl axetat 32 Hình 3.7 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết etyl axetat 33 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết dung môi diclometan 37 Hình 3.9 Các mẫu dịch chiết rễ dứa dại đo GC-MS 37 Hình 3.10 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết diclometan 38 44 23 30.501 0.41 Octacosane C28H58 24 36.32 0.48 Tricosane C23H48 25 40.001 0.60 Ergosta-7,22-dien-3-ol, (3.beta.,22E) - C28H46O 26 40.186 1.54 5-Cholestene-3-ol, 24-methyl- C28H48O 27 40.937 3.91 Stigmasterol C29H48O 28 42.311 6.21 Gamma - Sitosterol C29H50O 29 44.169 0.83 4,22-Stigmastadiene-3-one C29H46O 30 45.887 1.19 Stigmast-4-en-3-one C29H48O 37.91 Thành phần không định danh Nhận xét: Từ kết bảng 3.5 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 30 cấu tử dịch chiết n-hexan từ rễ dứa dại Thành phần hóa học dịch chiết n-hexan chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến không phân cực, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol, acid mạch dài 6-18C este chúng, ankan mạch thẳng dài 20-28C, steroid Các cấu tử có hàm lượng cao > 5% Ar-tumerone (11.18%), curlone (6.57%), gamma – Sitosterol (6.21%), 9,12-Octadecadienoic acid (z,z) – (5.29%) Các cấu tử lại có hàm lượng thấp < 5%, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol chủ yếu acid ankan mạch dài Còn lại 37.91% cấu tử không định danh Dịch chiết n-hexan chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm Ar-tumeron, tumerone, eugenol, stigmast-4-en-3-one, gamma.– Sitosterol… Đây cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh Ar-tumerone, tumerone, curlone chất có tác dụng chống viêm chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa phát sinh phát triển bệnh ung thư giai đoạn đầu [10] Eugenol chất chứng minh có vai trị sát trùng giảm đau nha khoa mà ngày dùng Sitosterol hoạt chất có 45 tác dụng làm giảm cholesterol máu, điều trị ung thư tuyến liền liệt Bên cạnh đó, cịn có số hợp chất hàm lượng khơng nhiều lại có hoạt tính sinh học mạnh stigmasterol tiền chất vitamin D3, có tác dụng hạ đường huyết, phòng trị ung thư buồng trứng, tuyến tiền liệt, ruột kết Hình 3.5 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết n-hexan 3.2.4 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi etyl axetat 3.2.4.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu Bã nguyên liệu sau chiết với dung môi n-hexan, để khô tự nhiên 24h đem sấy lại tủ sấy đến bột rời hẳn khơng cịn vón cục Cân khoảng 10g bột nguyên liệu, gói vào giấy lọc, tiến hành chiết soxhlet 85oC 180ml dung môi etyl axetat với thời gian chiết (M1), (M2), (M3), (M4) 10 (M5) 46 Dịch chiết thu được, tiến hành quay đuổi dung mơi đến cịn lại khoảng 25ml dịch chiết, đong lấy thể tích (V) sau đem cân khối lượng (m) Lập tỉ số d = m/V(g/ml) dịch chiết, thu kết bảng sau: Bảng 3.6 Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung môi etyl axetat STT Thời gian (giờ) V(ml) mcốc(g) mcốc+dịch(g) mdịch(g) d(g/ml) M1 25 49.949 71.657 21.708 0.8683 M2 25 54.715 77.373 22.658 0.9063 M3 25 56.397 79.882 23.485 0.9394 M4 25 49.628 72.881 23.253 0.9301 M5 10 25 48.538 71.651 23.113 0.9245 Từ kết Bảng 3.6, ta vẽ đồ thị sau: Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết dung môi etyl axetat Nhận xét: Từ đồ thị hình 3.6 cho thấy giá trị d tăng dần chiết khoảng thời gian từ 2h – 6h, chứng tỏ lượng chất chiết tăng theo thời gian Từ 6h trở đi, giá trị d có xu hướng giảm Nguyên nhân thời 47 gian chiết dài chất dễ bay có dịch chiết bay nhiều gia nhiệt trình chiết tạo chất dễ bay làm lượng chất thu giảm Do đó, chúng tơi chọn thời gian chiết tối ưu 6h tương ứng với mẫu M3 để tiến hành cho thí nghiệm 3.2.4.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết etyl axetat Tiến hành chiết soxhlet bã nguyên liệu với dung môi etyl axetat thời gian tối ưu xác định 6h Dịch chiết thu được, đem cô quay đuổi dung môi, để nguội lọc lần đến khơng cịn thấy cặn cho mẫu vào ống lấy mẫu gửi đo GC-MS phịng phân tích số 02 Ngô Quyền, thành phố Đà Nẵng Dịch chiết có màu vàng đậm, sau đo GC-MS thu kết sau: Hình 3.7 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết etyl axetat 48 Từ kết thu sắc kí đồ GC-MS, so sánh kiện phổ cấu tử với phổ chuẩn cơng bố có thư viện NIST, ta bảng định danh thành phần hóa học sau: Bảng 3.7 Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi etyl axetat STT RT Area% Name 4.510 0.34 1R- alpha -Pinene C10H16 9.296 0.52 Cinnamaldehyde, (E) - C9H8O 9.485 0.55 Benzene, 1-methoxy-4-(1-propenyl) - 9.659 0.39 Naphtalene, 1-methyl- 9.865 1.59 2-Methoxy-4-vinylphenol C9H10O2 10.440 2.61 Eugenol C10H12O2 11.009 0.45 Benzaldehyde, 3-hydroxy-4-methoxy- C8H8O3 12.417 0.30 Butylated Hydroxytotuene C15H24O 12.900 0.44 Naphtalene, 1,4,6-trimethyl- C13H14 10 13.558 0.41 beta -Elemenone C15H22O 11 14.211 6.20 Ar-tumerone C15H20O 12 14.261 0.86 Tumerone C15H22O 13 14.632 3.67 Curlone C15H22O 14 15.000 0.84 4- ((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)-2methoxyphenol C10H12O3 15 15.133 0.79 Tetradecanoic acid C14H28O2 16 15.860 0.92 17 16.437 2.44 3-Buten-2-one, 4-(4-hydroxy3-methoxyphenyl) 1,2-Benzenedicarboxylic acid, bis (2methylpropyl) ester CTPT C10H12O C11H10 C11H12O3 C16H22O4 49 18 16.724 0.64 Nonadecane C19H40 19 17.468 1.35 n-Hexadecanoic acid 20 17.950 1.07 Eicosane C20H42 21 18.243 0.37 1,19-Eicosadiene C20H38 22 19.251 2.54 Heneicosane C21H44 23 19.734 0.91 9,12-Octadecadienoic acid (z,z) - C18H32O2 24 19.801 1.26 9,17-Octadecadienal (z) - C18H32O 25 20.608 0.81 Docosane C22H46 26 23.417 1.19 Tetracosane C24H50 27 25.584 0.96 1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono (2-ethylhexyl) ester 28 28.197 3.11 Heptacosane C27H56 29 30.499 1.54 Octacosane C28H58 30 36.321 2.34 Tricosane C23H48 31 37.977 2.39 Heptacosane, 1-chloro- C27H55Cl 32 40.177 1.36 5-Cholestene-3-ol, 24-methyl- C28H48O 33 40.902 2.79 Stigmasterol C29H48O 34 42.252 6.11 Gamma – Sitosterol C29H50O 45.94 Thành phần không định danh C16H32O2 C16H22O4 Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 34 cấu tử dịch chiết etyl axetat từ rễ dứa dại Thành phần hóa học dịch chiết etyl axetat chủ yếu cấu tử có độ phân cực trung bình đến không phân cữ, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol, acid mạch dài 6-18C este chúng, ankan mạch thẳng dài 20-28C, steroid, có cấu trúc tương tự nên cấu tử dễ dàng phân bố vào pha dung môi etyl axetat Các cấu tử có hàm lượng cao > 5% Ar- 50 tumerone (6.20%), gamma – Sitosterol (6.11%) Các cấu tử cịn lại có hàm lượng thấp < 5%, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol chủ yếu acid ankan mạch dài Còn lại 45.94% cấu tử không định danh Dịch chiết etyl axetat chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao Ar-tumeron, tumerone, eugenol, stigmasterol, – gamma Sitosterol…nhưng có hàm lượng thấp so sánh với dịch chiết n-hexan Ngoài ra, với thành phần chủ yếu acid hữu cơ, dịch chiết etyl axetat rễ dứa dại dự đốn có khả kháng khuẩn, vi khuẩn nhạy cảm với pH 3.2.5 Chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi diclometan (CH2Cl2) 3.2.5.1 Khảo sát chọn thời gian chiết tối ưu Bã nguyên liệu sau chiết với dung môi n-hexan dung môi etyl axetat, để khô tự nhiên 24h đem sấy lại tủ sấy đến bột rời hẳn khơng cịn vón cục Cân khoảng 10g bột nguyên liệu, gói vào giấy lọc, tiến hành chiết soxhlet 40oC 180ml dung môi diclometan với thời gian chiết (M1), (M2), (M3), (M4) 10 (M5) Dịch chiết thu được, tiến hành cô quay đuổi dung mơi đến cịn lại khoảng 25ml dịch chiết, đong lấy thể tích (V) sau đem cân khối lượng (m) Lập tỉ số d = m/V(g/ml) dịch chiết, thu kết bảng sau: Bảng 3.8 Sự phụ thuộc giá trị d(g/ml) vào thời gian chiết với dung môi diclometan STT Thời gian (giờ) V(ml) mcốc(g) mcốc+dịch(g) mdịch(g) d(g/ml) M1 25 53.983 86.088 32.105 1.2842 M2 25 54.824 88.647 33.823 1.3529 51 M3 25 55.196 89.136 33.940 1.3576 M4 25 49.980 84.243 34.263 1.3705 M5 10 25 48.189 82.237 34.048 1.3619 Từ kết bảng 3.8, ta vẽ đồ thị sau: Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị d vào thời gian chiết dung mơi diclometan Nhận xét: Từ đồ thị hình 3.8 cho thấy giá trị d tăng dần chiết khoảng thời gian từ 2h – 10h Tuy nhiên, giá trị d tăng rõ rệt ứng với thời gian 4h mẫu M2 Từ 4h trở đi, giá trị d tăng không đáng kể nên chọn thời gian chiết tối ưu 4h để tiến hành cho thí nghiệm 3.2.5.2 Xác định thành phần hóa học có dịch chiết diclometan Tiến hành chiết soxhlet bột nguyên liệu với dung môi diclometan thời gian tối ưu xác định 4h Dịch chiết thu được, đem cô quay đuổi dung môi, để nguội lọc lần đến khơng cịn thấy cặn cho mẫu vào ống lấy mẫu gửi đo GC-MS phịng phân tích số 02 Ngơ Quyền, thành phố Đà Nẵng 52 Hình 3.9 Các mẫu dịch chiết rễ dứa dại đo GC-MS Dịch chiết có màu vàng đậm, sau đo GC-MS thu kết sau: Hình 3.10 Sắc kí đồ GC-MS dịch chiết diclometan Từ kết thu sắc kí đồ GC-MS, so sánh kiện phổ cấu tử với phổ chuẩn cơng bố có thư viện NIST, ta bảng định danh thành phần hóa học sau: Bảng 3.9 Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại với dung môi diclometan 53 STT RT Area % 9.883 1.25 2-Methoxy-4-vinylphenol C9H10O2 10.451 0.55 Eugenol C10H12O2 10.917 0.39 Tetradecane C14H30 13.358 0.47 Hexadecane C16H34 14.087 0.37 Ethyl citrate C12H20O7 14.209 3.30 Ar-tumerone C15H20O 14.259 1.37 Tumerone C15H22O 14.632 1.77 Curlone C15H22O 15.513 0.57 Tetradecanoic acid, ethyl ester C16H32O2 10 15.575 0.89 Octadecane 11 16.434 0.24 1,2-Benzenedicarboxylic acid, bis (2methylpropyl) ester 12 16.722 0.83 Nonadecane 13 17.882 0.57 Hexadecanoic acid, ethyl ester 14 17.95 1.51 Eicosane 15 18.242 0.37 Oxirane, hexadecyl- 16 20.107 0.29 1-Eicosane C20H42 17 20.606 1.69 Docosane C22H46 18 21.998 2.05 Heptadecane C17H36 19 23.417 2.34 Tetracosane C24H50 20 25.582 2.82 1,2-Benzenedicarboxylic acid, mono (2ethylhexyl) ester 21 25.746 2.38 Benz[a]anthracene C18H12 22 26.339 2.43 Heneicosane C21H44 Name CTPT C18H38 C16H22O4 C19H40 C18H36O2 C20H42 C18H36O C16H22O4 54 23 28.193 4.48 Heptacosane C27H56 24 30.495 3.17 Octacosane C28H58 25 31.322 1.12 2,6,10,14,18-pentamethyl-2,6,10,14,18eicosapentaene C25H42 26 33.424 8.19 Heptacosane, 1-chloro- 27 35.806 0.93 Pyridine-3-carboxamide, oxime, N-(2trifluoromethylphenyl)- 28 36.319 4.55 Tricosane 29 42.242 7.14 gamma - Sitosterol C27H55Cl C13H10F3N3O C23H48 C29H50O 41.97 Thành phần không định danh Nhận xét: Từ kết bảng 3.9 cho thấy phương pháp GC-MS định danh 29 cấu tử dịch chiết diclometan từ rễ dứa dại Thành phần hóa học dịch chiết diclometan chủ yếu cấu tử có độ phân cực yếu đến không phân cực, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol, acid mạch dài este chúng, ankan mạch thẳng dài 2028C, steroid Các cấu tử có hàm lượng cao > 5% Heptacosane, 1-chloro (8.19%), gamma – Sitosterol (7.14%) Các cấu tử lại có hàm lượng thấp < 5%, bao gồm dẫn xuất benzene, phenol số hợp chất sterol chủ yếu acid ankan mạch dài Cịn lại 41.97% cấu tử khơng định danh Dịch chiết diclometan chứa số cấu tử có hoạt tính sinh học cao Ar-tumeron, tumerone, eugenol, , gamma– Sitosterol…nhưng có hàm lượng thấp so sánh với dịch chiết n-hexan etyl axetat Bảng 3.10 Công thức cấu tạo số cấu tử dịch chiết rễ dứa dại STT CTPT CTCT Danh pháp 55 H3CO C10H12O2 Eugenol HO C15H20O Ar-tumerone O C15H22O Tumerone O C15H22O Curlone O 9,12- O C18H32O2 Octadecadienoic OH acid (z,z) - C27H56 Heptacosane H C29H50O gamma -Sitosterol H H HO H 56 H C29H48O Stigmasterol H H H HO (Sắc kí đồ cụ thể cấu tử xem phần phụ lục) 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Xác định số tiêu hóa lý như: Độ ẩm rễ dứa dại khô 2,95%; hàm lượng tro 5,50%; hàm lượng kim loại nặng As, Cu, Pb, Zn nằm giới hạn cho phép loại rau quy định Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 Đã thực trình chiết hợp chất từ rễ dứa dại phương pháp chiết soxhlet với dung môi n-hexan, etyl axetat, diclometan thời gian chiết tối ưu xác định 4h, 6h 4h Thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại Cù Lao Chàm, Quảng Nam định danh phương pháp phân tích sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định khoảng 50 hợp chất, có số cấu tử sesquitecpen xeton có hàm lượng cao ar-tumerone (11,18%; 6,20%; 3,3%), tumerone, curlone (6,57%; 3,67%; 1,77%), eugenol (3,46%; 2,61%; 0,55%)…và số cấu tử sterol gamma -sitosterol (6,21%; 6,11%; 7,14%), stigmasterol, stigmast-4-en-3-one…Các cấu tử có hoạt tính sinh học mạnh, sử dụng nhiều dược phẩm KIẾN NGHỊ Thử hoạt tính sinh học dịch chiết rễ dứa dại Nghiên cứu phân lập hoạt chất có hàm lượng cao rễ dứa dại 58 Mở rộng phạm vi nghiên cứu thành phần hóa học phận lá, dứa dại địa bàn khác ... 09CHD Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học số dịch chiết rễ dứa dại Cù Lao Chàm, Quảng Nam? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu: rễ dứa dại khơ Hóa chất: dung... - Nghiên cứu quy trình chiết tách định danh thành phần hóa học dịch chiết rễ dứa dại - Xác định cơng thức cấu tạo cấu tử dịch chiết rễ dứa dại - Đóng góp thêm thông tin, tư liệu khoa học dứa dại, ... sở khoa học ban đầu cho nghiên cứu sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Rễ dứa dại lấy từ Cù Lao Chàm, Hội An, Quảng Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Định danh thành phần hóa học số dịch