1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học của cây kim tiền thảo (desmodium styracifolium (osbeck) merr, được trồng tại đà nẵng bằng dung môi không phân cực

85 72 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

[ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA P HAN THỊ THÙY NHUNG Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÂY KIM TIỀN THẢO BẰNG DUNG MÔI KHÔNG PHÂN CỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Đà Nẵng, 2013 [ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÂY KIM TIỀN THẢO BẰNG DUNG MƠI KHƠNG PHÂN CỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA DƯỢC Sinh viên thực : Phan Thị Thùy Nhung Lớp : 07CHD Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng, 2013 [ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuốc phòng bệnh chữa bệnh hầu hết điều chế từ nguồn: dược liệu hóa dược Riêng dược thảo, theo thống kê tổ chức y tế giới số lên đến 20.000 loài Thêm vào việc nghiên cứu hợp chất thiên nhiên để làm thuốc có bước phát triển mạnh mẽ, nhờ hỗ trợ khoa học kỹ thuật đại Ngoài nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho cối phát triển Diện tích rừng lớn nên hệ thực vật phong phú đa dạng Nước ta lại có bờ biển trải dài từ bắc chí nam nên có nhiều hải sản quý dùng làm thuốc Vì việc nghiên cứu tìm hoạt chất có cấu trúc dược liệu làm thuốc cần thiết Mặc khác xã hội ngày phát triển, mức sống người dân ngày cao, họ tiếp cận nhiều với loại thực phẩm bổ dưỡng thực phẩm giàu đạm, chất béo khống chất Tuy nhiên, khơng biết ăn uống cách hợp lí, khoa học đơi lại phản tác dụng gây nhiều bệnh khác Bên cạnh đó, kinh tế phát triển, cơng việc nhiều, yêu cầu công việc ngày cao dễ gây áp lực, căng thẳng, mệt mỏi phát sinh nhiều bệnh bệnh ngày trở nên phổ biến bệnh sỏi đường tiết niệu, sỏi thận, sỏi mật Người lớn tuổi dễ mắc bệnh Những bệnh xuất từ lâu nhiều lương y nghiên cứu cho đời nhiều thuốc để điều trị Một dược liệu điều trị hiệu bệnh Kim tiền thảo Kim tiền thảo nhà khoa học giới, đặc biệt nhà khoa học Trung Quốc nghiên cứu nhiều thành phần hóa học mà cịn khảo sát hoạt tính sinh học chúng Theo Y học cổ truyền, Kim tiền thảo có vị ngọt, tính bình, nhiệt, lợi niệu thông lâm, tiêu thũng thạch, thường dùng để chữa chứng bệnh viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu, sỏi mật, phù thũng viêm thận, bệnh hoàng đản (vàng da) Các cơng trình nghiên cứu dược lý lâm sàng cho thấy Kim tiền thảo có tác dụng lợi niệu, thạch (ngăn cản trình hình thành sỏi, làm tan tiết sỏi bên ngoài), lợi mật, kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, hạ huyết áp… [ Ở Việt Nam, loại mọc nhiều, tương đối phổ biến nhân dân ta biết đến, dùng nhiều, thường sử dụng dạng sắc lấy nước uống để chữa bệnh Hiện nay, có cơng trình nghiên cứu Kim tiền thảo, hầu hết cơng trình nghiên cứu dừng lại việc khảo sát thành phần dịch chiết cao như: saponin, flavonoid hoạt tính dược lí dịch chiết cao sản phẩm bày bán chủ yếu thị trường sản phẩm thô dạng cao Kim tiền thảo, chưa sâu vào nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chất Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng chọn đề tài "Nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr, trồng Đà Nẵng dung môi không phân cực ", tiến hành chiết xuất, cô lập xác định cấu trúc chất, góp phần làm sáng tỏ thêm thành phần hóa học Kim tiền thảo trồng Việt Nam định hướng cho việc nghiên cứu khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu q trình chiết tách hợp chất hóa học từ Kim tiền thảo - Xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất Kim tiền thảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây Kim tiền thảo, dịch chiết từ Kim tiền thảo lấy Đà Nẵng dung môi không phân cực - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất Kim tiền thảo Quá trình thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm Hóa Hữu Cơ, Khu D - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết Tổng quan tài liệu đặc điểm sinh thái, thành phần hóa học ứng dụng Kim tiền thảo, tìm hiểu thực tế Kim tiền thảo 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp lấy mẫu: Cây Kim tiền thảo hái về, loại bỏ phần hư, rửa nước sau phơi khô, nghiền thành bột mịn Vi phẫu, soi bột mẫu phân tích Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm bột Kim tiền thảo Xác định hàm lượng kim loại phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Định tính hợp chất Kim tiền thảo Phân tích đặc điểm hóa học bột dược liệu Kim tiền thảo dựa vào phản ứng hóa học phương pháp sắc ký lớp mỏng(TLC) Xác định hàm lượng kim loại phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Sử dụng phương pháp sắc ký cột để tách phân đoạn dịch chiết Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) để xác định phân đoạn tách trình tiến hành sắc ký cột Xác định thành phần hóa học cách kết hợp phương pháp phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis), phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC), phương pháp sắc ký khí ghép với khối phổ (GC-MS) phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Cung cấp thông tin khoa học thành phần cấu tạo số hợp chất Kim tiền thảo - Cung cấp tư liệu ứng dụng Kim tiền thảo, giải thích số cơng dụng Kim tiền thảo thực tế Kế hoạch thời gian nghiên cứu - Tháng 10/2013: Hoàn thành đề cương - Tháng 11/2012→ 12/2011: Thu thập tài liệu - Tháng 01/2012 → 04/2013: Tiến hành thực nghiệm - Tháng 04/2013 → 05/2013: Viết thảo liên hệ với GVHD - Ngày 22/05/2013: Hoàn chỉnh đề tài, nộp cho giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện, thư viện trường Bố cục đề tài Đề tài gồm 53 trang có bảng 20 hình Phần mở đầu (4 trang), kết luận kiến nghị (1trang), tài liệu tham khảo (4 trang) phần phụ lục Nội dung đề tài chia làm chương: [ Chương 1- Tổng quan (30 trang) Chương 2- Nghiên cứu (6 trang) Chương 3- Kết bàn luận (12 trang) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 1.1.1 Đại cương thực vật Giới thiệu Kim tiền thảo 1.1.1.1 Cây Kim tiền thảo Tên khoa học: Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr Tên đồng nghĩa: Desmodium retroflexum DC., Hedysarum styracifolium Osb Tên Việt Nam: Kim tiền thảo, Quảng kim tiền thảo, Vẩy rồng, Mắt trâu, Đồng tiền lông, Mắt rồng, Dây sâm lông (Quảng Nam – Đà Nẵng), Bươm bướm (Quảng Ninh) [ Tên nước ngoài: Snowbell-leaf Tickclover, Cat’s foot, Maiden – hair, Ground ivy (Anh), Herbe de St – Jean, Couronne de terre, Lierre terrestre, Ron dette (Pháp) Họ: Đậu (Fabaceae) Phân họ: Đậu (Faboideae) Chi: Desmodium Lồi: Desmodium styracifolium 1.1.1.2 Mơ tả Kim tiền thảo Cây thân thảo, mọc bị cao 30-50 cm có tới 80 cm, đường kính thân 0,3-0,4 cm, có nhiều đốt, đốt cách 2-3 cm Vỏ màu nâu có lơng màu hung, dai dễ bóc Cành nhánh nhiều, non dẹt có phủ lơng tơ màu trắng, mọc từ đốt thân Rễ gốc rễ thân phát triển mạnh có nhiều nốt sần màu nâu trắng lúc non chứa vi khuẩn cố định đạm cộng sinh Hìnhmác, 1.1: Cây tiền thảo Hai kèm hình mũi dài Kim 6-9 mm, ngang 2-3 mm, nhiều gân dọc, đầy lông trắng mịn Lá kèm nhỏ, hình tam giác Lá chét có phiến trịn xoan, đường kính 2-4 cm, đến cm, mép nguyên, đỉnh tròn hay tù chia thùy cạn, đáy hình tim; mặt nhẵn, màu vàng lục xám; mặt mốc mốc phủ đầy lông mịn màu trắng; gân kiểu lông chim rõ mặt dưới, gân phụ 8-10 đôi; cuống dài 1-2 mm, phủ đầy lông trắng mịn Hai chét bên có phần phiến hai bên gân không gốc, bên to, bên nhỏ [ Hoa màu tím mọc thành chùm xen kẽ dài đến cm, hoa khít nhau, màu đỏ tía dài mm, cánh mm, nhị đơn liền Cụm hoa phủ đầy lông trắng mịn Hoa nở vào tháng 3-5 Quả đậu nhỏ, rộng 3,5 Hình mm có hạt, thảo phần ngăn chứa hạt 1.3:3-6 hoangăn Cây chứa Kim tiền thắt lại, vỏ có lơng ngắn trắng Quả thường có vào tháng 3-5 1.1.1.3 Phân bố, thực trạng Phổ biến Sri Lanka, Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Lào, Việt Nam, Ở nước ta có từ Lào Cai, Phú Thọ, Hịa Bình, Hà Nội, Hải Hưng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên-Huế vào Kontum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh, Cần Thơ Thường Gặp bãi cỏ ruộng bỏ hoang đất có cát, vùng thấp vùng trung du Kim tiền thảo ưa sáng, ưa ẩm, thích hợp đất chua, có thành phần giới trung bình, ẩm nước chịu đất chua, nghèo xấu khô hạn [ Cây thường mọc thành đám ven rừng, nương rẫy bỏ hoang Độ cao phân bố thường 600 m Cây sống lưu niên, tái sinh hạt, chồi gốc, chồi thân, chồi cành khỏe Cây hoa nhiều hàng năm, chín tự mở để hạt ngồi Về mùa đơng, có tượng rụng tàn lụi Cây mọc từ hạt thường xuất vào tháng đầu tháng Năm 2000-2001 Chí Linh - Hải Dương có nhiều hộ trồng đất dốc rừng keo trại ăn vải, nhãn… cho kết tốt Ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có nhiều xã, người dân trồng Kim tiền thảo số dược liệu khác Một số huyện Hiệp Hòa, Tân Yên người dân đến học hỏi kinh nghiệm trồng thử Mơ hình trồng kim tiền thảo hướng chuyển đổi cấu trồng tỉnh Bắc Giang thực góp phần giảm nghèo cho người dân nơi Ngồi ra, Kim tiền thảo họ Đậu, rễ có nhiều nốt sần chứa vi khuẩn cố định đạm cộng sinh, có tập tính sống theo dạng bị lan mặt đất nên có tác dụng cải tạo, chống xói mịn, giữ nước bảo vệ đất tốt 1.2 Tác dụng dược lý Kim tiền thảo 1.2.1 Y học dân gian Y học cổ truyền sử dụng Kim tiền thảo từ lâu đời Dược liệu có vị ngọt, tính hàn, vào kinh: can, thận, bàng quang, có tác dụng nhiệt, lợi thấp, lợi niệu thông lâm, tiêu thũng thạch người xưa coi vị thuốc quý có cơng dụng đặc trị bệnh sỏi đường tiết niệu, sỏi mật, viêm gan vàng da, viêm thận phù thũng, nhiệt lâm, thạch lâm Năm 1990, Trung Quốc thức thừa nhận giới thiệu tác dụng chữa sỏi thận, sỏi mật, viêm đường tiết niệu, viêm bể thận, viêm túi mật Kim tiền thảo Dược điển quốc gia Trung Quốc Tại nhiều quốc gia khác Nhật, Singapo, Thái Lan, Tiệp Khắc sản phẩm từ Kim tiền thảo thành công điều trị sỏi đường tiết niệu, sỏi mật Theo kinh nghiệm dân gian, người ta dùng Kim tiền thảo kết hợp với số thảo dược khác để chữa bệnh sau: Trị sỏi đường mật: Kim tiền thảo 30 g, Sao xác 10-15 g, Xuyên luyện tử 10g , Hoàng tinh 10 g, Sinh địa hoàng 6-10 g (cho sau) sắc uống Kim tiền thảo 30 g, Xuyên phá thạch 15 g, Trần bì 30 g, Uất kim 12 g, Xuyên quân 10 g (cho sau), sắc uống [ Kim tiền thảo 20 g, Rau má tươi 20 g, Nghệ vàng g, Cỏ xước 20 g, Hoạt thạch, Vảy tê tê, Củ gấu 12 g, Mề gà g, Hải tảo g, nước 500 mL sắc 200 mL uống lần lúc đói sắc nước chia lần uống ngày Trị sỏi đường tiết niệu: Kim tiền thảo 30-60 g, Hải kim sa 15 g (gói vải), Đơng q tử 15 g, Xun phá thạch 15 g, Hồi Ngưu tất 12 g, Hoạt thạch 15 g, sắc uống Kim tiền thảo 30 g, Xa tiền tử 15 g (bọc vải), Chích Sơn giáp, Thanh bì, Ơ dược, Đào nhân 10 g, Xuyên ngưu tất 12 g, sắc uống Kim tiền thảo 40 g, Mã đề 20 g, Tỳ giải 20 g, Trạch tả 12 g, Uất kim 12 g, Ngưu tất 12 g, Kê nội kim g Các vị thái nhỏ, phơi khô sắc 400 ml nước 100 mL, uống làm lần ngày Chữa viêm thận, phù, viêm gan, viêm túi mật: Kim tiền thảo 40 g; Mộc thông, Ngưu tất vị 20 g; Dành dành, Chút chít, vị 10 g, sắc uống, ngày thang Trị mụn nhọt, ghẻ lở: Kim tiền thảo Xa tiền thảo tươi, giã nát, cho rượu vào, vắt lấy nước cốt, lấy lông ngỗng chấm thuốc bôi vào vết thương Trị sỏi đường tiểu thận hư thấp nhiệt: Hoàng kỳ 30 g, Hoàng tinh 15 g, Hoài ngưu tất 15 g, Kim tiền thảo 20 g, Hải kim sa (gói vào túi vải), Xuyên phá thạch 15 g, Vương bất lưu hành 15 g, sắc uống Nước sắc Kim tiền thảo liều cao (trên 80 g), thường dùng trị sạn mật đường tiểu Trị quai bị: đắp Kim tiền thảo vào chỗ sưng đau để trị tuyến mang tai viêm (quai bị) Trị phỏng: đắp Kim tiền thảo trị độ có kết tốt Trị bệnh trĩ: ngày dùng toàn Kim tiền thảo tươi 100 g (nếu khô 50 g), sắc uống Sau uống thuốc 1-3 thang hết sưng đau, trĩ nội ngoại có kết tốt Trị viêm đường mật không vi khuẩn: Kim tiền thảo sắc uống sáng lần nhiều lần ngày, liều lượng ngày 30 g, có 20 10 g ngày, 30 ngày liệu trình, thông thường uống 2-3 tháng 1.2.2 Tác dụng dược lý [ D:\DaNaPha\ \KTTPDEthylacetat2 3/5/2013 3:06:52 AM Kim tien thao PD EthylAcetat RT: 0.08 - 11.64 NL: 8.69E6 TIC MS KTTPDEthy lacetat2 120 110 6.85 Relative Abundance 100 5.21 90 10.01 80 8.17 4.04 70 60 3.03 3.94 3.49 4.24 3.55 50 11.12 10.88 4.59 4.42 11.22 10.31 9.31 4.77 4.93 5.80 5.43 6.06 6.36 6.58 7.08 7.28 7.84 8.07 8.22 8.89 9.01 9.76 11.07 11.50 9.93 40 30 20 10 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 Time (min) 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 440 460 480 KTTPDEthylacetat2 #133 RT: 5.21 AV: NL: 2.32E6 T: {0,0} + c EI Full ms [40.00-500.00] 43.07 100 90 Relative Abundance 80 70 60 50 103.09 44.05 40 30 20 10 57.11 74.08 86.09 104.13 131.05 145.10 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260 280 m/z 300 320 340 360 380 400 420 [ [ [ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA - NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lớp PHAN THỊ THÙY NHUNG : 07CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học Kim tiền thảo dung môi không phân cực Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Cây Kim tiền thảo trồng thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ: Nhiệt kế, ống đong loại, đũa thủy tinh, bình cầu loại, bình tam giác loại, sinh hàn, lọ thủy tinh cổ rộng có nắp đậy, cốc thủy tinh, cốc sứ, giấy lọc, ống nghiệm, bếp điện, loại pipet, bình định mức, bình hút ẩm, phểu chiết, phểu lọc dụng cụ khác - Thiết bị: Thiết bị cô quay chân không, máy đo quang UV- VIS, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), máy đo sắc kí lỏng cao áp kết hợp với khối phổ LC- MS, máy sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS), tủ sấy, lò nung, sắc ký lớp mỏng, cân điện tử Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết: Cây Kim tiền thảo: Đặc điểm sinh thái, thành phần hóa học, tác dụng dược lý - Nghiên cứu thực nghiệm [ Xử lí nguyên liệu Xác định tính chất vật lí: Độ ẩm , hàm lượng kim loại Phương pháp chọn mẫu Định tính hợp chất Kim tiền thảo Vi phẫu, soi bột mẫu phân tích Phân tích đặc điểm hóa học bột dược liệu Kim tiền thảo dựa vào phản ứng hóa học phương pháp sắc ký lớp mỏng(TLC) Xác định độ ẩm phương pháp trọng lượng Xác định hàm lượng kim loại phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Sử dụng phương pháp sắc ký cột để tách phân đoạn dịch chiết Sử dụng phương pháp GC-MS để xác định thành phần dịch chiết Sử dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) để xác định phân đoạn tách trình tiến hành sắc ký cột Xác định thành phần hóa học cách kết hợp phương pháp phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis), phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC), phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC), phương pháp sắc ký khí ghép với khối phổ (GC-MS) phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) Giáo viên hướng dẫn:GS TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 05/10/2012 Ngày hoàn thành: 21/05/2013 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS TS Lê Tự Hải GS TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 22 tháng 05 năm 2013 Kết đánh giá: Đà Nẵng, ngày tháng 06 năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN [ Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: GS.TS.ĐÀO HÙNG CƯỜNG, người dành nhiều công sức để hướng dẫn, truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm quí báu lĩnh vực nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực đề tài Ban giám hiệu thầy cô giáo giảng dạy, cán khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Trong q trình thực đề tài nhiều lí khách quan chủ quan, không tránh khỏi thiếu sót, em mong góp ý, chỉnh sửa từ thầy giáo để luận văn hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày 22 tháng 05 năm 2013 Sinh viên Phan Thị Thùy Nhung Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt brs Mũi đơn rộng (NMR) bd Mũi đôi rộng (NMR) CHCl3 Chloroform [ COSY Correlation Spectroscopy 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance d Doublet (NMR) dd Doublet of doublets (NMR) ddd Doublet of doublets of doublets (NMR) DEPT Detortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl Sulfoxide dt Doublet of triplets (NMR) EP Ether petrole EtOAc Ethyl acetate EtOH Ethanol H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence HR-MS High resolution mass spectrometer HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation IR Infrared J Coupling constant (NMR) m Multiplet (NMR) MeOH Methanol mp Melting point NMR Nuclear Magnetic Resonance NOESY Nuclear overhauser effect spectroscopy Overlap Bị xen phủ PMA Phosphomolybdic acid ppm Parts per million q Quarlet Rf Retention factor s Singlet (NMR) t Triplet (NMR) TLC Thin - Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) UV Ultraviolet (Tia tử ngoại, tia cực tím) δ Chemical shift (NMR) [ Danh mục bảng Trang Bảng 1: Một số hợp chất alkaloid acid cô lập từ Kim tiền thảo 20 Bảng 2: Một số hợp chất phenolic acid cô lập từ Kim tiền thảo 21 Bảng 3: Bảng độ ẩm bột Kim tiền thảo 48 Bảng 4: Bảng hàm lượng số kim loại bột Kim tiền thảo 49 Bảng 5: Kết định tính nhóm hợp chất Kim tiền thảo 50 Bảng 6: Định danh xác định công thức cấu tạo hợp chất dịch chiết phân đoạn n-hexan Bảng 7: Định danh xác định công thức cấu tạo hợp chất dịch chiết phân đoạn ethylacetat Bảng 8: Dữ liệu phổ 13 C–NMR DEPT EoA1 [ Bảng 9: So sánh liệu phổ 13 C–NMR, H– NMR EoA1 với tài liệu tham khảo tính tốn lí thuyết 52 Danh mục hình Trang Hình 1.1: Cây Kim tiền thảo Hình 1.2: Thân Kim tiền thảo Hình 1.3: Hoa Kim tiền thảo Hình 1.4: Một số chế phẩm làm từ Kim tiền thảo 12 Hình 1.5: Dụng cụ cất loại lượng nhỏ dung mơi 24 Hình 1.6: Dụng cụ cất quayCột sắc ký cao DSAX 24 Hình 1.7: Quá trình phân tách chất sắc ký 29 Hình 1.8: Sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí 30 Hình 1.9: Hình ảnh sắc ký đồ 30 Hình 1.10: Sơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép khối phổ 31 [ Hình 1.11: Thiết bị đại phương pháp sắc ký lỏng cao áp 33 Hình 2.1: Cây Kim tiền thảo 35 Hình 3.1: Kim tiền thảo nguyên liệu sau làm khô 42 Hình 3.2: Hình ảnh mẫu dược liệu nghiên cứu 43 Hình 3.3 : Mẫu tham khảo 43 Hình 3.4 : Hình ảnh vi phẫu thân mẫu nghiên cứu 44 Hình 3.5 : Hình ảnh vi phẫu mẫu nghiên cứu 44 Hình 3.6 : Hình ảnh soi bột mẫu nghiên cứu 45 Hình 3.7 : Hình ảnh sắc ký đồ mẫu nghiên cứu 47 Hình 3.8 : Tinh thể EoA1 50 Hình 3.9 : TLC EoA1 hệ CHCl3 : MeOH: H2 O = 6: 4: chiếu UV 50 Danh mục phụ lục Phụ lục 1: Sắc kí đồ HPLC mẫu dịch chiết ethyl Acetat Phụ lục 2: Sắc kí đồ HPLC mẫu tinh chế EoA1 Phụ lục 3: Phổ 13 C chất EoA1 Phụ lục 4: Phổ DEPT chất EoA1 Phụ lục 5: Phổ H mẫu EoA1 Phụ lục 6: Thành phần chất phân đoạn n-hexan Phụ lục 7: Thành phần chất phân đoạn Ethyl acetat Phụ lục 8: GCMS phân đoạn n-hexan Phụ lục 9: Phiếu kết thử nghiệm kim loại nặng [ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kế hoạch thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương thực vật .4 1.1.1 Giới thiệu Kim tiền thảo .4 1.1.1.1 Cây Kim tiền thảo .4 1.1.1.2 Mô tả Kim tiền thảo 1.1.1.3 Phân bố, thực trạng [ 1.2 Tác dụng dược lý Kim tiền thảo .7 1.2.1 Y học dân gian 1.2.2 Tác dụng dược lý .8 1.2.3 Y dược học hóa sinh đại 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu Kim tiền thảo 12 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 12 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu giới 12 1.4 Thành phần hóa học Kim tiền thảo 13 1.4.1 Các hợp chất tiêu biểu cô lập từ Kim tiền thảo 13 1.4.1.2 Các flavonoid 13 1.4.1.3 Các triterpenoid 17 1.4.1.4 Các alkaloid [31, 33] 18 1.4.1.5 Các hợp chất phenolic acid [21, 22] 19 1.5 Các phương pháp kỹ thuật 20 1.5.1 Các phương pháp phân hủy mẫu phân tích 20 1.5.2 Phương pháp chiết 20 1.5.3 Chưng cất để loại dung môi 21 1.5.3 Kết tinh 23 1.5.3.1 Lựa chọn dung môi 23 1.5.3.2 Tiến hành kết tinh lại 23 1.5.3.3 Yêu cầu dung môi hữu sử dụng 24 1.5.4 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS 24 1.5.4.1.Giới thiệu phương pháp 24 1.5.4.2 Kỹ thuật thực nghiệm 25 1.5.5 Phương pháp hấp thụ nguyên tử (AAS) 25 1.5.5.1 Đặc điểm phổ AAS 25 1.5.5.2 Nguyên tắc phép đo AAS 25 [ 1.5.5.3 Trang thiết bị máy quang phổ hấp thụ nguyên tử 26 1.5.6.Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 27 1.5.6.1 Phương pháp sắc ký khí (GC.) 27 1.5.6.2 Phương pháp khối phổ (MS) 28 1.5.6.3 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 29 1.5.7 Phương pháp sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 29 1.5.7.1 Giới thiệu sắc ký lỏng 29 1.5.7.2 Pha tĩnh HPLC 30 1.5.7.3 Pha động HPLC 30 1.5.7.4 Trang thiết bị phương pháp sắc kí lỏng cao áp 31 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU34 2.1.Nguyên liệu 34 2.1.1 Thu hái nguyên liệu 34 2.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 35 2.2.1 Thiết bị 35 2.2.2 Dụng cụ 36 2.2.3 Hóa chất 36 2.2.3.1 Thuốc thử chất thị 36 2.3 Nghiên cứu thực nghiệm 36 2.3.1 Định tính nhóm hợp chất Kim tiền thảo 36 2.3.1.1 Khảo sát diện hợp chất alkaloid 36 2.3.1.2 Khảo sát diện hợp chất coumarine 36 2.3.1.3 Khảo sát diện hợp chất flavonoid 37 2.3.1.4 Khảo sát diện hợp chất glycoside 37 2.3.1.5 Khảo sát diện hợp chất saponin 38 2.3.1.6 Khảo sát diện hợp chất steroid 39 2.3.1.7 Khảo sát diện hợp chất tannin 39 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 [ CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Qui trình nghiên cứu 41 3.2 Thuyết minh qui trình 41 3.3.1 Xử lý nguyên liệu: 41 3.3 Kết vi phẩu soi bột 42 3.3.1 Mẫu nghiên cứu 42 3.3.2 Kết nghiên cứu 42 3.3.2.1 Mô tả 43 3.3.2.2 Vi phẫu 43 3.3.2.3 Soi bột 44 3.4 Phân tích đặc điểm hóa học ( theo QTTN Kim tiền thảo , số : 014-QC ) 46 3.4.1 Phản ứng hóa học 46 3.4.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng : 46 3.5 Xác định số tiêu hóa lí Kim tiền thảo 46 3.5.1 Độ ẩm 46 3.5.2 Xác định hàm lượng số kim loại máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS 48 3.5 Kết định tính số hợp chất Kim tiền thảo48 3.6.1 Xác định thành phần dịch chiết phương pháp GCMS 49 3.6.1.1 Xác định thành phần dịch chiết n-hexan 49 3.6.1.2 Xác định thành phần dịch chiết ethylacetat 50 3.6.2 Phân lập xác định công thức cấu tạo hợp chất dịch chiết ethylacetat 50 3.6.2.1 Kết phân lập sắc ký cột 50 Xác định cấu trúc EoA 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 [ Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 ... dụng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học Kim tiền thảo (Desmodium styracifolium (Osbeck) Merr, trồng Đà Nẵng dung môi không phân cực ", tiến hành chiết xuất, cô lập xác... chiết tách hợp chất hóa học từ Kim tiền thảo - Xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất Kim tiền thảo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây Kim tiền thảo, dịch chiết từ Kim tiền thảo. .. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TR ƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÂY KIM TIỀN THẢO BẰNG DUNG MƠI KHƠNG PHÂN CỰC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w