Nghiên cứu, xác định thành phần hóa học trong vỏ cây chò nâu bằng dung môi hữu cơ phân cực

53 12 0
Nghiên cứu, xác định thành phần hóa học trong vỏ cây chò nâu bằng dung môi hữu cơ phân cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - Nghiên Cứu, Xác Định Thành Phần Hóa Học Vỏ Cây Chị Nâu Bằng Dung Mơi Hữu Cơ Phân Cực KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực Lớp : Hà Thị Ngọc Dung : 08 – CHD Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Thảo Thơ LỜI CẢM ƠN Đã từ lâu, việc sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên nhiều người ưa chuộng, công trình nghiên cứu loại thuốc có nguồn gốc tự nhiên ngày phát triển khơng ngừng Vì thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng phụ gây hại nên sản phẩm thuốc ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng Nước ta nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật phong phú đa dạng Trong số đó, nhiều loại có giá trị chữa bệnh to lớn thu hút quan tâm nhiều nhà hóa học, dược học Để góp phần cho việc nghiên cứu, phát thêm đặc tính chữa bệnh lồi chị nâu Đây loài mà người dân tộc Cơ Tu dùng vỏ phơi khơ cho vào can rượu Tà Vạt để tạo độ đắng cho rượu Vì thế, chúng tơi thực đề tài “ Nghiên Cứu, Xác Định Thành Phần Hóa Học Vỏ Cây Chị Nâu Bằng Dung Mơi Hữu Cơ Phân Cực” từ nguồn nguyên liệu vỏ chò nâu Quảng Nam với mong muốn góp phần nguyên cứu xây dựng quy trình chiết tách, ứng dụng hợp lý, đóng góp vào phát triển chung ngành dược nước ta Để hoàn thành đề tài này, em nhận giúp đỡ nhiều từ khoa Hóa tạo điều kiện cho mượn phịng thí nghiệm dụng cụ cần thiết để tiến hành làm luận văn, cô Thơ- Giảng viên hướng dẫn dẫn góp ý sai sót để giúp luận văn thêm xác hơn, anh Trung- Sở tài ngun mơi trường Tỉnh Quảng Nam cung cấp thêm vài thông tin cần thiết cho đề tài cung cấp nguyên liệu vỏ chò nâu Huyện Nam Giang để em tiến hành nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm Khoa Hóa, Thầy quản lý phịng thí nghiệm, Thơ anh Trung nhiều, giúp em hoàn thành tốt luận văn MỤC LỤC Danh mục bảng đồ thị Danh mục hình ảnh Mở đầu .5 Chương 1: Tổng quan đề tài 1.1 Giới thiệu chò nâu 1.2 Cacbohydrat 13 1.3 Phương pháp phân tích trọng lượng 20 1.4 Phương pháp chiết chất rắn 23 1.5 Phương pháp phân tích vật lý 25 Chương 2: Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Quy trình nghiên cứu 30 2.2 Nguyên liệu 31 2.3 Xác định số số hóa lý .31 2.4 Khảo sát điều kiện chiết tối ưu vỏ chò nâu 33 2.5 Xác định thành phần hóa học vỏ chò nâu 33 Chương 3: Kết thảo luận 3.1 Kết 34 3.1.1 Các yếu tố hóa lý 34 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung môi 36 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết .38 3.1.4 Xác định thành phần hóa học vỏ chị nâu 40 Kết luận kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo 47 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Đường dung mơi chiết ngược dịng………………………… 24 Bảng 3.1: Kết khảo sát độ ẩm ……………………………………………………34 Bảng 3.2: Kết khảo sát hàm lượng hữu ……………………………………….35 Bảng 3.3: Hàm lượng số kim loại vỏ chò nâu…………………………… 35 Bảng 3.4: Màu sắc dịch chiết với tỉ lệ R/L khác nhau……………………36 Bảng 3.5: Mật độ quang dịch chiết với tỉ lệ R/L khác nhau………………… 37 Đồ thị khảo sát thể tích dung môi chiết……………………………………………… 37 Bảng 3.6: Màu sắc dịch chiết thời gian chiết khác nhau……………………38 Bảng 3.7: Mật độ quang dịch chiết thời gian chiết khác nhau…………… 39 Đồ thị khảo sát thời gian chiết ……………………………………………………… 39 Bảng 3.8: Một số cấu tử dịch chiết chị nâu………………………………42 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: chị nâu…………………………………………………………… Hình 1.2: chi Dầu………………………………………………………………….11 Hình 1.3: hình ảnh hoa gỗ chị nâu……………………………………… 12 Hình 1.4: chị nâu…………………………………………………………… 12 Hình 1.5: vỏ chị nâu phơi khơ………………………………………………….13 Hình 1.6: mơ tả chiết ngược dịng………………………………………………….24 Hình 1.7: ống chiết soxhlet…………………………………………………………25 Hình 1.8: q trình phân tách chất sắc ký……………………………………26 Hình 1.9: sơ đồ thu gọn thiết bị sắc ký khí…………………………………….26 Hình 1.10: hình ảnh sắc ký đồ…………………………………………………… 27 Hình 1.11: sơ đồ thiế bị sắc ký khí ghép khối phổ…………………………………28 Quy trình nghiên cứu……………………………………………………………….30 Hình 2.1: vỏ a păng giàn bếp đồng bào dân tộc K-Tu……………… 31 Hình 3.1: dịch chiết thu sau ngâm chiết………………………………… 36 Hình 3.2: dịch chiết thu dược sau chiết soxhlet……………………………… 38 Hình 3.3: dịch chiết vỏ chị nâu…………………………………………………… 40 Hình 3.4: dịch chiết vỏ chị nâu sau quay chân khơng……………………… 41 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, việc dùng loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày ưa chuộng cơng trình nghiên cứu chúng khơng ngừng phát triển Qua cơng trình nghiên cứu cho thấy, sử dụng loại thuốc có nguồn gốc thực vật có tác dụng phụ gây hại, lí quan trọng mà ngày loại thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày chiếm lòng tin người tiêu dùng Nước ta nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật phong phú đa dạng Trong số đó, nhiều loại có giá trị chữa bệnh to lớn thu hút quan tâm nhiều nhà hóa học, dược học Chị nâu nguyên liệu dễ trồng, dễ kiếm, rẻ tiền mà lại có hiệu kinh tế cao Cơng dụng vỏ chị nâu lợi tiểu kích thích tim Vỏ phơi khô nấu nước uống Tuy nhiên nên hạn chế uống tác dụng lợi tiểu làm lượng nước thể thất nhiều dẫn đến suy kiệt tác dụng kích thích tim gây trụy tim Trong vỏ chị nâu có chứa polyphenol nên có tính kháng khuẩn nên sử dụng chữa viêm ruột, dày Ngoài ra, hợp chất polyphenol nhóm tanin sử dụng để làm chất ức chế thân thiện môi trường chống ăn mịn kim loại làm lớp lót cho màng sơn nhằm thay lớp lót truyền thống gây độc hại môi trường Thông thường hợp chất polyphenol chiết suất từ chè, vỏ đước Nhưng theo số thông tin gần nhà khoa học, vỏ chò nâu chứa nhiều hợp chất polyphenol có giá trị Tuy nhiên, cơng bố khoa học loại cịn ỏi Trong vỏ có D-allose, chất thu hút nhiều ý năm gần nhiều hoạt động dược phẩm, bao gồm chống ung thư, chống khối u, chống viêm, chống oxy hóa, chống tăng huyết áp, cryoprotective, hoạt động ức chế miễn dịch D-allose sản xuất từ D-psicose cách sử dụng Dallose sản xuất enzyme, L-rhamnose isomerase, isomerase ribose-5-phosphate, galactose-6-phosphate-isomerase Công dụng chị nâu có nhiều, có ích cho việc nguyên cứu sản xuất rượu Tà-vạt vùng núi Nam Giang, A Lưới,….của đồng bào dân tộc Kơ-Tu Nhưng tiềm loại chưa khai thác tận dụng mức, sư dụng nhiều sản xuất đồ cổ nội thất phục vụ cho đời sống ngày bíêt đến cơng dụng chữa bệnh Đặc tính chị chưa nhà khoa học nước nghiên cứu chiết xuất tinh chế hoạt chất có hoạt tính sinh học vỏ chò nâu chưa phổ biến Dựa vào ưu điểm chò nâu với công dụng to lớn Dallose, polyphenol để góp phần tìm hiểu thêm hợp chất có vỏ chị nâu em thực đề tài “ Nghiên Cứu, Xác Định Thành Phần Hóa Học Vỏ Cây Chị Nâu Bằng Dung Mơi Hữu Cơ Phân Cực” từ nguồn nguyên liệu vỏ chò nâu Quảng Nam với mong muốn góp phần nguyên cứu xây dựng quy trình chiết tách, ứng dụng hợp lý, đóng góp vào phát triển chung ngành dược nước ta Đối tượng nghiên cứu Vỏ chò nâu lấy từ Huyện Nam Giang, Quảng Nam Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thành phần hóa học có vỏ chị nâu - Khảo sát điều kiện chiết tối ưu - Xác định thành phần hóa học số chất vỏ chò nâu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Nghiên cứu lý thuyết - Thu thập, tổng hợp tài liệu, tư liệu, sách báo ngồi nước có liên quan đến đề tài - Tham khảo ý kiến, trao đổi kinh nghiệm với anh chị tìm hiểu chị nâu, thầy cô giáo bạn 4.2 Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp lấy mẫu, thu hái xử lý mẫu - Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu - Phương pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử để xác định hàm lượng kim loại vỏ chò nâu - Chiết phương pháp chiết nóng soxhlet phương pháp ngâm kiệt với dung môi hữu - Phương pháp sắc ký GC-MS xác định thành phần định tính định lượng hoạt chất dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 5.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp thơng tin khoa học thành phần hóa học số chất vỏ chò nâu Nam Giang - Cung cấp thông tin, tư liệu làm sở cho việc nghiên cứu sau 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nhằm giúp cho việc ứng dụng vỏ chò nâu vào việc làm rượu tỉnh miền núi cách rộng rãi - Giải thích cách khoa học số kinh nghiệm dân gian ứng dụng vỏ chò để tạo độ đắng cho loại rượu tỉnh miền núi Nam Giang, A Lưới, - Tổng hợp kiến thức hợp chất thiên nhiên để giảng dạy mơn hóa nhà trường phổ thông tốt CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chò nâu 1.1.1 Đặc tính sinh thái 1.1.1.1.Tên gọi Hình 1.1: Cây chị nâu Cây chị nâu ngồi tên gọi chị nâu người dân tộc Cơ-Tu gọi chuồn, a păng, zn Nó có tên khoa học Dipterocarpus retusus 1.1.1.2.Phân loại khoa học Cây chò nâu thuộc giới Plantae (thực vật), nghành Eudicots (thực vật hai mầm), lớp Rosids (hoa hồng), Malvales (Cẩm quỳ), họ Dipterocarpaceae (họ dầu), chi Dipterocarpus (chi dầu), loài D retusus (quả có hai cánh) 1.1.1.3.Sơ lược họ Dầu: - Họ Dầu tên gọi khoa học họ xuất phát từ chi điển hình Dipterocarpus Các chi lớn Shorea (196-360 loài), Hopea (105 loài), Dipterocarpus (70 loài) Vatica (60-65 loài) Nhiều loài loại bật cánh rừng, thơng 10 thường cao tới 40-70 m, cao 80 m (trong chi Dryobalanops, Hopea Shorea), với sống cao (Shorea faguetiana) đạt tới 88,3 m - Chúng phân bổ rộng khắp vùng nhiệt đới, từ miền bắc Nam Mỹ tới châu Phi, Seychelles, Ấn Độ, Đông Dương Malesia, với đa dạng phổ biến miền tây Malesia Một số loài bị rơi vào tình trạng nguy cấp kết việc chặt hạ mức việc buôn lậu gỗ  Phân loại: Họ nói chung chia thành ba phân họ:  Monotoideae: chi, 30 lồi - Marquesia có nguồn gốc châu Phi - Monotes có 26 lồi, phân bổ rộng khắp châu Phi đại lục đảo Madagascar - Pseudomonotes có lồi (Pseudomonotes tropenbosii), nguồn gốc vùng Amazon thuộc Colombia  Pakaraimoideae: Chứa loài Pakaraimaea roraimae, tìm thấy vùng cao nguyên Guiana Nam Mỹ  Dipterocarpoideae: Phân họ lớn nhất, chứa 13 chi 470-650 loài Khu vực phân bổ bao gồm Seychelles, Sri Lanka, Ấn Độ, Đông Nam Á, New Guinea, chủ yếu miền tây Malesia, chúng tạo thành quần thể thống lĩnh cánh rừng vùng đất thấp Phân họ Dipterocarpoideae chia thành hai nhóm: - Nhóm Valvate – Dipterocarpi (Anisoptera, Cotylelobium, Dipterocarpus, Stemonoporus, Upuna, Vateria, Vateriopsis, Vatica) Các chi nhóm có 39 Sau xác định độ ẩm vỏ chị nâu, chúng tơi lấy mẫu nung nhiệt độ 7000C để xác định hàm lượng hữu Kết xác định trình bày bảng 3.2 đây: Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng hữu vỏ chò STT m4 m2 m5 %H 30,741 5,001 27,856 57,682 33,457 5,003 30,781 53,491 32,577 5,004 29,692 57,653 Trong đó: %HTB 56,275 m4: Khối lượng cốc sứ mẫu sau xác định độ ẩm (g) m5: Khối lượng chén sứ mẫu sau tro hóa (g) m2: Khối lượng vỏ chị ban đầu (g)  Kết quả: Hàm lượng hữu trung bình vỏ chò nâu khoảng 56,275%, hàm lượng tro là: 100% - 56,275% - 8,056% = 35,669% Từ bảng kết 3.2, nhận thấy rằng: vỏ chị nâu ngồi nước thành phần chủ yếu chất hữu Còn lại, hàm lượng tro hàm lượng kim loại có vỏ chò nâu 3.1.1.3 Xác định hàm lượng một số kim loại máy quang phổ hấp thụ ngun tử AAS Mẫu sau tro hóa hịa tan dung dịch HNO3 loãng định mức bình định mức 100ml nước cất Lấy dung dịch đem xác định hàm lượng số kim loại trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia- Đài khí tượng thủy văn khu vực Trung Trung Bộ Theo định số 876/1998 QĐ-BYT Bộ Y tế việc ban hành “ Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm lương thực thực phẩm” Kết kiểm tra hàm lượng kim loại nặng so sánh với tiêu chuẩn Bộ y tế trình bày bảng 3.3 sau đây: 40 Bảng 3.3 Hàm lượng số kim loại vỏ chò nâu Kim loại Hàm lượng đo Giới hạn cho phép (mg/kg) (mg/kg) 0,3771 0,2 Không đạt Đồng 0,4227 2,0 Đạt Kẽm 1,2046 5,0 Đạt  Chì Đạt/ Khơng đạt Kết quả: Từ bảng 3.3 sau phân tích chúng tơi thấy rằng: hàm lượng kim loại nặng vỏ chò nâu thấp Tuy nhiên, hàm lượng kim loại Chì cao mức cho phép, cịn lại hàm lượng kim loại đồng kẽm thấp so với giới hạn cho phép 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thể tích dung mơi đến hiệu suất q trình chiết tách Cân khoảng 2g chò nâu cho vào cốc, đánh số thứ tự cho cốc cho 10ml, 20ml, 30ml, 40ml dung dịch Etanol tuyệt đối vào cốc Lắc đều, đậy nắp kín cốc, ngâm vòng ngày Sau ngày, lọc lấy dịch chiết cốc đem gửi đo UV-VIS Trung tâm khí tượng thủy văn Miền Trung, thu kết quả: Hình 3.1 Dịch chiết thu sau ngâm chiết  Đánh giá cảm quan thu kết thể bảng 3.4 sau: 41 Bảng 3.4 Màu sắc dịch chiết với tỉ lệ R/L khác Mẫu Tỉ lệ R/L Màu sắc 2/10 Nâu đỏ 2/20 Vàng đậm 2/30 Vàng 2/40 Vàng nhạt Kết quả: Từ kết bảng trên, nhận thấy rằng: ngâm chiết vỏ chò nâu với tỉ lệ dung mơi kết thu màu sắc gần giống Nếu đánh giá theo cảm quang kết khơng xác nên tiếp tục gửi mâũ đo UV-VIS để nhận xét theo giá trị mật độ quang cho xác khoa học  Đánh giá phương pháp đo quang thu kết thể bảng 3.5 sau: Bảng 3.5 Mật độ quang dịch chiết với tỉ lệ R/L khác Mẫu Tỉ lệ R/L Mật độ quang (λmax= 292nm) 2/10 3,3737 2/20 3,6123 2/30 2,6469 2/40 1,2786 Từ bảng 3.5 trên, xây dựng đồ thị thể phụ thuộc giá trị mật đo quang vào thể tích dung môi chiết sau: 42 Đồ thị khảo sát tỉ lệ thể tích dung mơi chiết 3.5 Abs 2.5 Series1 1.5 0.5 Mẫu Nhận xét: từ đồ thị khảo sát trên, chúng tơi nhận thấy rằng: tăng thể tích dung mơi chiết giá trị mật độ quang tăng dần Tuy nhiên, tăng thể tích đến tỉ lệ 2/30 2/40 giá trị mật độ quang lại giảm dần nên lựa chon tỉ lệ chiết tối ưu 2/20 giá trị mật độ quang cao Do đó, với tỉ lệ trình chiết đạt hiệu suất cao Vì vậy, sau khảo sát tỉ lệ R/L, chọn tỉ lệ 1/10 để tiếp tục chiết tách trình nghiên cứu 3.1.3 Khảo sát thời gian chiết: Cho 5g chò nâu vào 50ml dung dịch Etanol tiến hành chiết soxhlet 85 0C Sau 4h, 6h, 8h, 10h lấy dịch chiết cho vào ống đựng mẫu đánh số thứ tự sẵn Chúng thu kết sau: Hình 3.2 Dịch chiết thu sau chiết soxhlet 43  Đánh giá cảm quan thu kết thể bảng 3.6 sau: Bảng 3.6 Màu sắc dịch chiết thời gian khác STT Thời gian Màu sắc 4h Vàng đậm 6h Đỏ 8h Vàng nhạt 10h Vàng nhạt Kết quả: Từ kết đánh giá màu sắc bảng trên, nhận thấy rằng: tăng thời gian chiết màu sắc dịch chiết chuyển từ màu vàng đậm, sang màu đỏ sang vàng nhạt Qua kết này, nhận thấy thời gian chiết 6h dịch chiết có màu đỏ nên lựa chon 6h để thực trình nghiên cứu Nhưng để kết chắn mang tính khoa học hơn, chúng tơi tiến hành gửi dịch thu đo UV-VIS để thu giá trị mật độ quang, so sánh đưa đến nhận xét cuối  Đánh giá phương pháp đo quang UV-VIS, thu kết bảng 3.7 sau: Bảng 3.7 Mật độ quang dịch chiết thời gian khác STT Thời gian Mật độ quang (λmax= 292nm) 4h 2,0877 6h 3,4362 8h 1,6593 10h 1,2401 Từ bảng 3.7 trên, xây dựng đồ thị biểu diễn phụ thuộc giá trị mật độ quang (A) vào thời gian chiết sau: 44 Đồ thị khảo sát thời gian chiết 3.5 Abs 2.5 Series1 1.5 0.5 Mẫu Nhận xét: Từ đồ thị khảo sát trên, nhận thấy rằng: tăng thời gian chiết giá trị mật độ quang tăng theo, tăng thời gian chiết lên 8h, 10h thấy giá trị mật độ quang lại giảm nhiều so với 6h Tại thời điểm 6h giá trị mật độ quang cao nên chiết thời gian hiệu suất q trình chiết cao Vì thế, chúng tơi lựa chọn thời gian chiết 6h để tiến hành trình nghiên cứu 3.1.4 Xác định thành phần hóa học dịch chiết vỏ chị nâu: Cho 10g chị nâu vào bình chiết soxhlet với 100ml dung dịch Etanol tuyệt đối, tiến hành lắp chiết soxhlet, mở nước qua ống sinh hàn, chỉnh nhiệt độ bếp điện khoảng 850C tiến hành chiết vòng 6h Sau 6h thu dịch chiết cho vào bình cầu 45 Hình 3.3 Dịch chiết vỏ chị nâu Sau đó, ta thu hồi dung mơi máy cô quay chân không thu dịch chiết Lấy dịch chiết cho vào ống đựng mẫu Mẫu gửi để tiến hành đo phân tích máy sắc ký lỏng cao áp trung tâm đo lường chất lượng kĩ thuật, số Ngô Quyền, Quận 3, Thành phố Đà Nẵng với điều kiện sau: Hệ thống sắc ký lỏng siêu hiệu RSLC Ultimate 3000; cột tách C18 100*4.6 mm; hệ dung môi CH3OH:H2O với tỉ lệ 85:15; tốc độ dịng bơm (pha động): 5µl/phút; tốc độ khí mang (áp suất khí): 30 psi; nguồn ion hóa: ESI; nhiệt độ khí: 2500C; lưu lượng khí: lít/phút; điện áp cho đetectơ: 1400V 46 Hình 3.4 Dịch chiết chị nâu thu sau quay chân khơng Kết xác định thành phần hóa học GC-MS dịch chiết vỏ chò nâu thể phổ đồ sau (được đính kèm theo): 47 Từ kết phân tích phổ GC-MS, số cấu tử có dịch chiết chị nâu trình bày bảng 3.8 sau: Bảng 3.8: Một số cấu tử dịch chiết chị nâu STT Thời Tên gọi gian Tỉ lệ CTCT (%) lưu 4,165 OH 7,02 OH 1,2– Benzenediol 24,503 Furancarboxaldehy de, 5- O O 3,67 (hydroxymethyl) OH 5,915 Phenol, 2, 6dimethoxy- O O 0,96 OH 7,798 D- Allose HO O HO OH 32,65 OH 8.676 Hexadecane 2,42 O 12,461 n-Hexadecanoic acid 2.14 OH 48 O Hexanedioicacid,bi 16,355 s(2- ethylhexyl) O O 2,44 O ester O 1,217,569 Benzendicarboxyli c acid, mono (2- OH O 1,50 O ethyl hexyl) ester O 18,661 Cis-9- Hexadecenal 1,69 28,053 Gamma- Sitosterol 3,42 10 HO Nhận xét: Từ kết bảng 3.6 chúng tơi nhận thấy rằng: dịch chiết chị nâu có nhiều cấu tử phát 10 cấu tử bảng Trong 10 cấu tử chiếm tỉ lệ cao D-allose với 32,65%; 1,2-benzendiol với tỉ lệ 7,02%; gamma- sistosterol với tỉ lệ 3,42% Trong 10 cấu tử phát cấu tử nêu có nhiều ứng dụng khoa học y hoc để sản xuất thuốc chữa bệnh Gamma-sitosterol (C29H50O): Là đồng phân ß-sitosterol Gamma-sistosterol cịn có tên gọi khác là: 49 - Stigmast-5-en-3-ol, (3ß,24S)- Stigmast-5-en-3ß-ol, (24S)- Clionasterol - Fucosterol, ß-dihydro- 24á-Ethyl-5-cholesten-3ß-ol - ß-Dihydrofucosterol - 22,23-Dihydroporiferasterol - 24S-Ethylcholest-5-en-3ò-ol - 24ò-Ethylcholesterol - Stigmast-5-en-3-ol ãTrng lng phân tử: 414,71 • Điểm nóng chảy: • Phần trăm Thành phần: C 83,99%, 12,15% H, O 3,86% • Tác dụng sinh học: - Các nghiên cứu cho thấy, γ-sitosterol có tiềm hoạt động chống ung thư thơng qua ức chế tăng trưởng, bắt giữ chu kỳ tế bào làm chết tế bào tế bào ung thư - Có vai trị bảo vệ chống lại tổn thương gan γ-sitosterol tăng tiết insulin để đáp ứng với glucose có lợi cho bệnh nhân tiểu đường cao huyết áp 1,2- benzendiol: 1,2-benzendiol cịn có tên gọi khác là: - pyrocatechol - 2-hydroxyphenol - 1,2-dihidroxy benzen Cơng thức hóa học: C6H6O2 Khối lượng phân tử: 110,1 g/mol Khối lượng riêng: 1,344 g/cm3 Nhiệt độ nóng chảy: 1050C 50 Nhiệt độ sôi: 245,50C Tác dụng sinh học: Khoảng 50% tổng hợp catechol tiêu thụ sản xuất thuốc trừ sâu, phần lại sử dụng tiền thân hóa chất tốt đẹp nước hoa dược phẩm Đây khối xây dựng thông thường tổng hợp hữu Một số hương vị công nghiệp quan trọng nước hoa chuẩn bị catechol Guaiacol chuẩn bị methyl hóa catechol sau chuyển đổi sang vanillin thang điểm từ 10M năm (1990) Liên quan đến monoethyl ether catechol, guethol, chuyển đổi để ethylvanillin, thành phần bánh kẹo sô-cô-la - Trans-Isocamphylcyclohexanol, sử dụng rộng rãi thay cho dầu gỗ đàn hương, chuẩn bị từ catechol qua guaiacol long não Piperonal, mùi hương hoa, chuẩn bị từ diether methylene catechol ngưng tụ với glyoxal decarboxylation Catechol sử dụng nhà phát triển hình ảnh đen trắng , nhưng, ngoại trừ số ứng dụng mục đích đặc biệt, việc sử dụng gần phần lớn lịch sử Hiện đại catechol phát triển tiên phong lưu ý nhiếp ảnh gia Sandy vua Xây dựng ông "PyroCat" phổ biến rộng rãi số nhiếp ảnh gia phim đại, màu đen trắng 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Kết luận Đã nghiên cứu thành công xác định số số hóa lý vỏ chị nâu: - Độ ẩm trung bình khoảng 8,056% - Hàm lượng hữu trung bình khoảng 56,275%, hàm lượng tro trung bình khoảng 35,669% - Hàm lượng kim loại đồng 0,4227 mg/l, hàm lượng kim loại kẽm 1,2046 mg/l thấp giới hạn cho phép Bộ Y Tế hàm lượng chì 0,3771 mg/l lại cao giới hạn cho phép nên an tồn cho sức khỏe sử dụng vỏ chò thực phẩm Đã nghiên cứu, đề xuất quy trình điều kiện thích hợp để chiết chất vỏ chò nâu - Với 10 g bột vỏ chò nâu, điều kiện chiết thích hợp để thu lượng d-allose lớn là: thời gian chiết với dung môi Etanol tuyệt đối 850C Kết định danh thành phần hóa học GC – MS cho thấy: - Trong dịch chiết bột vỏ chị nâu có 14 cấu tử, có 10 cấu tử định danh cấu tử chưa định danh - Trong cấu tử có vỏ chị nâu chiếm tỉ lệ cao d-allose với 32,65%, thứ hai 1,2-benzendiol chiếm 7,02% cấu tử chiếm 3,42% gammastosterol - Trong vỏ có D-allose, chất thu hút nhiều ý năm gần nhiều hoạt động dược phẩm, bao gồm chống ung thư, chống khối u, chống viêm, chống oxy hóa, chống tăng huyết áp, cryoprotective, hoạt động ức chế miễn dịch D-allose sản xuất từ D-psicose cách sử dụng Dallose sản xuất enzyme, L-rhamnose isomerase, isomerase ribose-5-phosphate, galactose-6-phosphate-isomerase  Kiến nghị: Tiếp tục nghiên cứu sâu việc tinh chế, thử nghiệm hoạt tính sinh học để ứng dụng làm hoạt chất cơng nghệ hóa dược 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Đào Hùng Cường, Tổng hợp hữu cơ, NXB Đà Nẵng, 1998 (2) Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Giáo trình Hợp chất tự nhiên, Đại học Huế, Huế, 2003 (3) Nguyễn Thanh Kỳ, Nghiên cứu dược liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006, trang 321, 405 (4) Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 (5) Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3), NXB Giáo dục, 2002, trang 62 (6) Phạm Luận, Những vấn đề sở kĩ thuật Xử lý mẫu phân tích, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999, trang 54 (7)http://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&langpair=en|vi&u=http://en.wikipedi a.org/wiki/Catechol (8) http://www.danang.gov.vn/TabID/65/CID/645/ItemID/11641/default.aspx (9)http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=NzhDQzBBMEEwQQ&key=R% C6%B0%E1%BB%A3u+t%C3%A0+v%E1%BA%A1t&type=A0 53 ... polyphenol để góp phần tìm hiểu thêm hợp chất có vỏ chò nâu em thực đề tài “ Nghiên Cứu, Xác Định Thành Phần Hóa Học Vỏ Cây Chị Nâu Bằng Dung Mơi Hữu Cơ Phân Cực? ?? từ nguồn nguyên liệu vỏ chò nâu Quảng... dân tộc Cơ Tu dùng vỏ phơi khơ cho vào can rượu Tà Vạt để tạo độ đắng cho rượu Vì thế, thực đề tài “ Nghiên Cứu, Xác Định Thành Phần Hóa Học Vỏ Cây Chị Nâu Bằng Dung Môi Hữu Cơ Phân Cực? ?? từ nguồn... Tìm hiểu thành phần hóa học có vỏ chò nâu - Khảo sát điều kiện chiết tối ưu - Xác định thành phần hóa học số chất vỏ chò nâu Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan