Khai thác hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học nước ngoài trong dạy học văn học trung học phổ thông

101 9 0
Khai thác hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học nước ngoài trong dạy học văn học trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHAI THÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC THPT Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: PHẠM THỊ MAI TRANG (Khóa 2009-2013) Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Đăng Châu Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Phạm Thị Mai Trang LỜI CẢM ƠN *** Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Nguyễn Đăng Châu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, cán bộ, nhân viên thư viện trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Lời cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Tác giả khóa luận Phạm Thị Mai Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ STT VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở VHNN Văn học nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC VÀ VẤN ĐỀ HÌNH THỨC CỦA TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.1 Khái niệm Tiếp nhận văn học 1.1.2 Quá trình tiếp nhận văn học 1.1.3 Vai trị lí thuyết tiếp nhận việc dạy tác phẩm văn chương .9 1.2 Tác phẩm văn học hệ thống chỉnh thể 10 1.2.1 Tác phẩm văn học 10 1.2.2 Sự thống nội dung hình thức tác phẩm văn học .12 1.2.3 Vai trò yếu tố hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học .13 1.3 Tính chất quan trọng việc khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm Văn học nước ngồi dạy học văn học trường THPT 14 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Ở TRƯỜNG THPT .17 2.1 Vị trí, vai trị Văn học nước ngồi chương trình văn học THPT .17 2.2 Nội dung, cấu trúc, thời lượng Văn học nước SGK trường THPT 20 2.3 Những khó khăn giảng dạy Văn học nước trường THPT .21 2.3.1 Vấn đề dịch .21 2.3.2 Vấn đề ngôn ngữ .22 2.3.3 Vấn đề phân phối chương trình .23 2.3.4 Vấn đề quan niệm người dạy người học 23 2.4 Miêu tả đánh giá cách khai thác hình thức nghệ thuật giảng dạy Văn học nước trường THPT 24 2.4.1 Về phần giáo viên 24 2.4.2 Về phần học sinh .27 CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT .28 3.1 Khai thác hình thức nghệ thuật dạy tác phẩm Văn học nước ngồi góc nhìn loại thể văn học 28 3.1.1 Thơ trữ tình .29 3.1.1.1 Thơ Đường 31 3.1.1.2 Thơ Hai – cư .40 3.1.1.3 Thơ Puskin thơ Tago 43 3.1.2 Tác phẩm tự 48 3.1.2.1 Tiểu thuyết 48 3.1.2.2 Truyện ngắn 53 3.1.2.3 Sử thi 60 3.1.3 Kịch văn học .66 3.2 Khai thác hình thức nghệ thuật dạy tác phẩm Văn học nước qua đối chiếu dịch với gốc 69 3.3 Ứng dụng cụ thể qua thuyết kế giảng “Tôi yêu em” A.Puskin theo phương hướng đề xuất .76 3.3.1 Mục đích thiết kế .76 3.3.2 Giáo án “Tôi yêu em” - A.Puskin 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam giai đoạn hội nhập phát triển cần có phát triển đồng tất hình thái ý thức xã hội, nhân tố khác Trong đó, tất nhiên khơng thể khơng kể đến nhân tố hàng đầu giáo dục Giáo dục quốc sách hàng đầu, móng vững để phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Nắm bắt nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đó, nhà quản lý giáo dục nước ta ngày có động thái tích cực việc đổi giáo dục, đổi việc dạy học theo hướng tích cực, chủ động Đặc biệt, mơn Ngữ văn xem môn cần phải đầu việc thay đổi phương pháp dạy học để khai thác triệt để tính chất quan trọng mơn học việc thực mục tiêu chung giáo dục Ngữ văn ln đóng vai trị mơn yếu nhà trường THPT Quan điểm giáo dục giáo dục toàn diện nhằm nâng cao văn, thể, mĩ người Môn Ngữ văn nhà trường không nằm hướng việc cung cấp cho HS kiến thức tổng thể không văn học Việt Nam mà VHNN Với em HS ngồi ghế nhà trường, học văn học cách tiếp cận gần với giới người phong phú, đa dạng, cách tiếp cận với nhiều văn hóa khác nhau, với sắc tộc ngơn ngữ khác để từ hiểu thêm sắc thái đa dạng đa văn hóa nhân loại Học VHNN khiến em mở cánh cửa đến với chân trời tri thức rộng lớn, tinh hoa văn hóa nhân loại đủ sức vượt qua thử thách khắc nghiệt thời gian, khơng gian đến với hơm Nhìn chung tác phẩm VHNN chọn lọc để dạy chương trình phổ thơng tác phẩm giàu giá trị nhân bản, giàu tinh thần dân tộc với nội dung đặc sắc, có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng giá trị tinh thần cao đẹp cho em HS Khơng thế, cịn tác phẩm có giá trị nghệ thuật lớn, đạt trình độ mẫu mực viết tài bậc thầy nhà văn xuất sắc Tuy nhiên, thực tế, việc giảng dạy VHNN nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn định, dường cịn vùng đất thiêng GV HS lý chủ quan khách quan khác Phải chăng, lý trước xuất phát từ rào cản ngôn ngữ, cách biệt văn hóa khiến cho tác phẩm VHNN khó tiếp nhận đa số GV HS Từ tâm lý thấy khó ngại dạy mà số GV không chịu tìm tịi nghiên cứu phương pháp thiết thực sáng tạo để hút HS HS ngại học nên có suy nghĩ mơ hồ sai lệch kiến thức VHNN Một thực tế khác cho thấy, nhiều GV dạy tác phẩm trọng nhiều đến nội dung mà không thấy tầm quan trọng giá trị nghệ thuật xem yếu tố đặc sắc tác phẩm văn chương nước ngồi Đối với mơn Ngữ văn, việc khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương truyền thụ đến HS vấn đề khó, khó mảng văn học Việt Nam khó mảng VHNN Khó khơng phải khơng có hướng giải quyết, điều phụ thuộc vào trình độ, kỹ tìm tịi nghiên cứu lòng yêu nghề, tinh thần nhiệt huyết người GV Là sinh viên ngành Sư phạm Ngữ văn, nhà giáo tương lai, người viết xin thêm đóng góp nhỏ qua luận văn nghiên cứu với đề tài “Khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm Văn học nước dạy học văn học THPT” Hy vọng nghiên cứu khóa luận đóng góp thêm phương pháp dạy hiệu quả, tích cực mảng VHNN nói riêng mơn Ngữ văn nói chung trường THPT Lịch sử vấn đề Ở phương diện môn khoa học phương pháp giảng dạy đề tài “Khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm Văn học nước dạy học văn học THPT” vấn đề mẻ, mang tính tổng hợp, nói chung chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu cách cụ thể chi tiết Tuy nhiên cơng trình phương pháp dạy học văn nói chung, phương pháp dạy học VHNN nói riêng đa dạng, phong phú Về viết, giáo trình, cơng trình nghiên cứu phương pháp phân tích, giảng dạy tác phẩm văn chương vấn đề liên quan đến thực tế giảng dạy tác phẩm văn chương trường THPT, có số cơng trình tiêu biểu : Nguyễn Thị Thanh Hương, Dạy học văn trường Phổ thông, NXB ĐHQGHN, 2001; Đặng Hiển, Dạy văn, học văn, NXB Đại học Sư phạm, 2005; Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, 2009; Phan Trọng Luận (Chủ biên), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN, 1997; Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên), Phương pháp dạy học ngữ văn THPT- vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm, 2007;.v.v Về phương pháp dạy VHNN nhà trường theo hướng tiếp cận khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm, phải kể đến cơng trình bật sau: Nguyễn Thị Lan, VHNN nhà trường, NXB Hội nhà văn, 2010; Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương : Theo loại thể- Tái bản, có sửa chữa, bổ sung, NXB Đại học Sư phạm, 2006; Phùng Văn Tửu, Cảm thụ giảng dạy VHNN, NXB Giáo dục, 2003.v.v Nhận xét chung : Những giáo trình, sách, viết nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn học nói chung giảng dạy VHNN nói riêng nhà trường phong phú, đa dạng Mỗi công trình, viết có đóng góp định việc định hướng phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường, mảng văn học Việt Nam VHNN Tuy nhiên, sâu vào tìm hiểu tạo lập hệ thống phương pháp cụ thể cho việc khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm VHNN dạy học trường THPT chưa có cơng trình đề cập cách đầy đủ Do đó, việc học tập, kế thừa thành người trước, người viết muốn nghiên cứu đề tài “Khai thác hình thức nghệ tác phẩm Văn học nước dạy học văn học THPT”, để đề xuất phương pháp thiết thực nhằm hỗ trợ cho GV khơng cịn lúng túng tiếp cận với tác phẩm VHNN gặp khó khăn việc giảng dạy hình thức nghệ thuật tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Khai thác hình thức nghệ tác phẩm Văn học nước dạy học văn học THPT” nhằm nghiên cứu đề phương hướng giảng dạy chương trình VHNN mặt hình thức nghệ thuật khuôn khổ nhà trường THPT với ba khối lớp 10, 11, 12 (ban ban nâng cao) Đề tài bao quát gần tác phẩm thể loại VHNN có SGK THPT, loại trừ tác phẩm thuộc thể loại nghị luận văn học Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục đích luận văn, chúng tơi thực đề tài theo phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thực tiễn: thông qua dự tiết dạy học trường phổ thông; tham khảo giáo án dạy học liên quan đến đề tài; vấn HS GV để rút thực trạng dạy học VHNN trường phổ thông Phương pháp miêu tả, so sánh, qui nạp: miêu tả thực trạng dạy - học VHNN nhà trường phổ thơng góc độ tiếp cận hình thức nghệ thuật, so sánh đối chiếu tài liệu, sách hướng dẫn dành cho GV, HS, tư tưởng, quan điểm, ý kiến khác xung quan vấn đề liên quan; quy nạp thành vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vận dụng thành tựu nhiều ngành: nghiên cứu văn học, lý luận văn học, ngôn ngữ học, tâm lý học, giáo dục học, văn hóa học đặc biệt trọng vận dụng thành tựu cơng trình nghiên cứu dạy học tác phẩm VHNN, thi pháp thể loại thành tựu khoa học phương pháp dạy học văn Đóng góp luận văn “Khai thác hình thức nghệ thuật tác phẩm Văn học nước dạy học văn học THPT” đề tài mang tính chất học tập thử nghiệm chủ yếu Tuy nhiên, chúng tơi mong muốn đóng góp cho giáo dục nước nhà biện pháp để hướng dẫn HS học tập đồng thời nâng cao chất lượng việc cảm thụ giảng dạy tác phẩm văn học nói chung VHNN nói 81 17 Nguyễn Bích Hà (2007), Vấn đề dạy văn nhà trường THPT nay, Văn học Tuổi trẻ (số 12), NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bích Hải (1997), Thi pháp thơ Đường, NXB Giáo dục 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), NXB Giáo dục 20 Hà Thị Hòa (2008), A Puskin Tôi yêu em, Tủ sách văn học nhà trường: Tác giả, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc và tiếp nhận văn chương, NXB Giáo Dục 22 Nguyễn Thanh Hùng (Chủ biên) (2007), Phương pháp dạy học ngữ văn THPTnhững vấn đề cập nhật, NXB Đại học Sư phạm 23 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, NXB Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường Phổ thông, NXB ĐHQGHN 25 Nguyễn Thị Thanh Hương (2004), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), “Giảng dạy truyện ngắn Lỗ Tấn trường THPT góc nhìn thi pháp học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Dư Khánh (2009), Phân tích tác phẩm từ góc độ thi pháp, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Thị Lan (2010), VHNN nhà trường, NXB Hội nhà văn 30 Ngô Tự Lập (2007), “Tôi yêu em, thơ khơng hình ảnh”, (Nguồn: http://evan.vnexpress.net/News/phe-binh/dich-thuat/2007/04/3B9AD789/ ) 31 Nguyễn Thị Phong Lê (2010), “Tìm hiểu việc xây dựng chương trình văn học Nga trường phổ thơng theo tinh thần đổi chương trình giáo dục”, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hồ Chí Minh 32 V.I.Lê-Nin (2006), Tồn tập - T.29 - Bút ký triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 82 33 Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1997), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN 33 Phan Trọng Luận (1999), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập (1), NXB Giáo dục 34 Phan Trọng Luận (1999), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập (2), NXB Giáo dục 35 Hà Văn Lưỡng (2008), “Một số vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học Nhật Bản Việt Nam”, Tạp chí khoa học, số 47 36 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 37 Phan Thị Minh (2007), “Giảng dạy thơ Đường trường phổ thông góc nhìn thi pháp học”, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 38 Lã Nguyên, (2009), “Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 7, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Oanh (2005), “Một số vấn đề lí luận văn học dịch dịch văn học”, Văn học nước số 3/ 2005 40 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1996), Về thi pháp thơ Đường, NXB Đà Nẵng 41 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục 42 Phùng Văn Tửu (2003), Cảm thụ giảng dạy VHNN, NXB Giáo dục 43 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ 44 Lưu Đức Trung (1997) , Giảng văn văn học nước ngoài, NXB Giáo dục 45 Lưu Đức Trung (1999), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường, NXB Giáo dục 46 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Giáo dục 47.Phan Thanh Vân (2008), Tư liệu văn học, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/90965 83 PHỤ LỤC GIÁO ÁN TÔI YÊU EM (Pu-skin) tiết (Ngữ văn 11) A Mục tiêu học Về kiến thức - Nêu nét đời, nghiệp thơ Pu-skin, hoàn cảnh đời thơ, so sánh dịch nghĩa dịch thơ - Phân tích tình u chân thành, cao thượng nhân vật "tơi" thể qua thơ; ý nghĩa nhân văn hình tượng nhân vật trữ tình, qua đó, thấy tư tưởng tình cảm nhà thơ - Phân tích phẩm chất nghệ thuật tạo nên hay thơ Về kỹ - HS biết cách đọc hiểu tác tác phẩm trữ tình nước ngồi: + Chú ý đối sánh dịch nguyên tác + Tiếp cận theo đặc điểm thơ trữ tình: cảm hứng nghệ thuật, chiều sâu tư duy, hình ảnh, ngơn từ - Tạo kỹ bình giảng thơ trữ tình phân tích tâm trạng nhân vật thơ trữ tình Thái độ - HS cảm nhận xác có ý niệm tình yêu đẹp - Trên sở rút học nhân sinh sâu sắc: dù hồn cảnh tình u người cần phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng vị tha Cần ứng xử có văn hóa tình u B Phương pháp, phương tiện dạy học 1.Phương pháp - Sử dụng tổng hợp thao tác: nêu vấn đề, phân tích, bình giảng 84 - Chú ý tính tích hợp: với kiến thức lịch sử, văn hóa Nga tác phẩm thơ trữ tình khác Pu-skin Phương tiện - GV: SGK, SGV, TLTK, tranh chân dung Pu-skin - Bản dịch nghĩa thơ "Tôi yêu em"; Bản dịch "Ngài anh, cô em" - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo khác C Yêu cầu học sinh chuẩn bị - Học sinh đọc soạn nhà (theo câu hỏi phần Hướng dẫn đọc bài) - Học sinh chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: sách giáo khoa, soạn, ghi - Học sinh sưu tầm dịch nghĩa thơ & số thơ khác Puskin D Tiến trình học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Dẫn vào Thơ tình – tình yêu – khơng quan trọng hình thức bề ngồi xinh đẹp hay ngơn từ bóng bẩy mà giá trị nằm sâu cảm xúc chân thành trái tim Và xuất phát từ trái tim đến với trái tim, vần thơ, tình yêu mộc mạc, giản dị sâu lắng, đậm đà làm rung động bao trái tim khác, tạo nên cộng hưởng sâu xa nơi trái tim nhân loại “Tôi yêu em” Pu-skin thơ Chỉ tám dịng ngắn gọn, khơng từ ngữ hoa mỹ “Tôi yêu em” chinh phục người đọc tất nơi có mặt Vẻ đẹp giá trị “Tôi yêu em” vượt khoải biên giới nước Nga trở thành sản phẩm tinh thần thời đại 85 Bài giảng Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu I Tiểu dẫn tác giả, tác phẩm Tác giả - GV: Yêu cầu học sinh theo dõi SGK -A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Pu-skin nêu nét chính, hiểu biết (1799-1837) tác giả nghiệp văn - Thời đại: Ông sinh lớn lên học Pu-skin? thời đại nước Nga bị đè nặng - HS: theo dõi SGK trả lời ách thống trị chế độ nông nô chuyên chế - Cuộc đời: Tuổi thơ êm đềm chan chứa yêu thương gặp khơng sóng gió gian khổ -Vị trí, vai trị: Là người đặt móng cho văn học thực Nga kỉ XIX; người có vai trị quan trọng, mở đường cho phát triển văn học thực Nga *Sự nghiệp văn học: -Pu-skin thành công nhiều thể loại văn chương chủ yếu thơ trữ tình Các tác phẩm chính: + Ep-ghê-nhi Ơ-nhê-ghin (tiểu thuyết thơ) + Con đầm pích (truyện ngắn) + Tôi yêu em; Ngài anh, cô em (thơ) (?)Qua việc tìm hiểu sáng tác - Thơ: Pu-skin em rút đặc điểm phong + Khơi nguồn từ thực đời sống 86 cách thơ tác giả? người Nga -HS suy nghĩ, trả lời + Đề tài chính: Cảm hứng tự cảm hứng tình yêu sáng, nhân hậu, khiết, giàu tính nhân văn + Nghệ thuật: giản dị mặt ngôn từ, hàm súc biểu đạt, hài hòa chặt chẽ cấu tứ - Vị trí: mặt trời thi ca Nga, đưa thơ ca Nga phát triển đến đỉnh cao hoàn thiện Có nhiều đóng góp cho thơ ca, văn chương Nga phương diện: + Nội dung: thể tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự tình yêu + Hình thức: xây dựng phát triển ngôn ngữ văn học Nga Tác phẩm a Cảm hứng (?)Bài thơ đời hoàn cảnh - Khơi nguồn từ mối tình nhà thơ với nào? Ôlênhina – người gái nhà thơ cầu -HS theo dõi SGK trả lời hôn không chấp nhận - GV nhận xét, bổ sung - Nhan đề thơ gợi cho em cảm nghĩ b Nhan đề thơ gì? Trong thơ Pu-skin, có số thơ Gợi mở: khơng đặt tiêu đề Vì có người gọi + Tơi ai? thơ Vơ đề Dịch giả Thúy Tồn + Cặp đại từ nhân xưng – em giúp lấy điệp khúc “Tơi u em” làm tiêu đề em hiểu mối quan hệ người cho thơ này? - Đại từ “Tơi” có nhiều nghĩa: 87 GV đọc "Ngài anh, cô em" để + Có thể Pu-skin minh họa thêm: + Có thể trái tim yêu chàng Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống trai, rỗng - Trong tiếng Nga, đại từ nhân xưng Thành tiếng anh thân thiết đậm đà thứ số ít: hiểu anh Và gợi lên lòng say đắm Đại từ nhân xưng thứ số có Bao ước mơ tràn hạnh phúc reo ca thể hiểu em, Vậy, từ có cách Trước mặt nàng tơi trầm ngâm đứng hiểu khác nhau: Tôi yêu cô, anh yêu em, lặng yêu em Không thể rời ánh mắt khỏi nàng - Cặp đại từ nhân xưng “Tôi - em”: Và tơi nói: Thưa cơ, đẹp lắm! + Gợi mối quan hệ nhân vật trữ tình Mà thâm tâm: anh đỗi yêu em! với đối tượng có khoảng cách vừa gần vừa xa, vừa đằm thắm vừa dang dở, rụt rè + Khi xưng "tôi" quan hệ tình yêu mang sắc thái trầm tĩnh, tự tin, mực, tính chất tình u đơn phương  Tuy ý nghĩa dịch thơ chưa hoàn toàn sát với nguyên tác dịch hay thời điểm thể tư tưởng người sáng tác II Đọc hiểu khái quát văn - GV : giới thiệu nguyên tác tiếng Đọc thơ đối sánh nguyên tác Nga dịch nghĩa dịch - GV: hướng dẫn HS đọc văn bản: đọc Nguyên tác: Я вас любил với giọng trữ tình, tha thiết, buồn trầm Александр Сергеевич Пушкин 88 nồng nhiệt Я вас любил: любовь еще, быть (?)Các em ý theo dõi so sánh может, câu dịch thơ dịch В душе моей угасла не совсем; nghĩa Các em có phát khác Но пусть она вас больше не тревожит; biệt chúng ? Я не хочу печалить вас ничем -HS suy nghĩ, trả lời Я вас любил безмолвно, безнадежно, - GV nhận xét, bổ sung То робостью, то ревностью томим; Я вас любил так искренно, так нежно, Как дай вам Бог любимой быть другим Dịch nghĩa: Tôi yêu em Tôi u em: tình u vẫn, có lẽ, Chưa tắt hẳn tâm hồn tơi; Nhưng để khơng làm phiền em thêm Tôi không muốn làm em buồn điều Tơi u em lặng thầm, vơ vọng Bị giày vị rụt rè, nỗi ghen tuông Tôi yêu em chân thành đến đó, dịu dàng đó, Cầu trời cho em người khác yêu thương * Nhận xét: Có số từ, ngữ hình ảnh chưa sát với phần dịch nghĩa Câu & 7: Ở phần dịch thơ, động từ yêu dùng Câu 2: Ở phần dịch thơ: Lời thơ bóng 89 bảy nhờ hình ảnh “ngọn lửa tình”, khơng hợp với phong cách giản dị Pu-skin Câu 4: Ý nghĩa khẳng định nhấn mạnh phần dịch nghĩa Câu 8: Cả phần dịch nghĩa phần dịch thơ làm thay đổi nguyên tác  Ý nghĩa thơ chưa thể trọn vẹn, thời khứ động từ yêu nguyên tác chưa dịch thơ nói tới Kết cấu thơ (?)Em cho biết kết cấu thơ có có * Bốn dịng thơ đầu: Lời giã từ thắm đặc biệt? (Gợi ý: dựa vào dấu thiết hiệu hình thức) Từ ta chia bố * Bốn dòng thơ cuối: Nỗi đau khổ hờn cục thơ làm phần? ghen tình yêu cao thượng vị tha Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn III Đọc – hiểu văn - GV : Gọi HS đọc câu thơ đầu Bốn dòng thơ đầu a Một tình u khơng phai (dịng - (?) Lời giãi bày mở đầu 2) nào? Tơi muốn nói điều gì? - Mở đầu lời tự nhủ trực * GV gợi dẫn: Thơ tình u Pu-skin tiếp, chân thành, khơng ồn ào, mà trầm thường bắt nguồn từ xúc cảm cụ lắng, giản dị: “Tôi yêu em” thể với trải nghiệm tình cảm sâu xa Thể tình yêu có nhiều cách, Tago Bài thơ tình 28 dùng từ mỹ lệ, đặc sắc: “Nếu đời anh viên ngọc/ anh đập làm trăm 90 mảnh xâu thành chuổi/ quàng vào cổ em Nếu đời anh đóa hoa/tròn trịa, dịu dàng bé bỏng/ anh hái để đặt lên mái tóc em Để rồi: “Nhưng em đời anh trái tim” mà “Em nữ hồng vương quốc đó” Cũng thể tình yêu Pu-skin từ đầu thơ thẳng vào điều cốt yếu  thể giản dị, mộc mạc, chân thành (?) Nhưng sau dấu ":" dấu - Dấu câu (;) Nhận xét em cách đặt dấu câu +":" tơi & tình yêu chủ thể hoàn Pu-skin? toàn khác, tình u vừa phần tơi vừa độc lập tương đối + Dấu (;) ngắt câu thơ thành ý thơ vừa đồng đẳng vừa đối lập (?)Động từ "yêu" nguyên tác - Ẩn dụ (ngọn lửa tình -> lửa tình dùng q khứ (tơi u em).Và u): Đây khác biệt so giãi bày từ khứ đến với dịch nghĩa "tình yêu chưa tắt hình ảnh lửa Cảm nhận hẳn tâm hồn tôi". nhân vật trữ hình ảnh "ngọn lửa tình"? tình bày tỏ tình cảm cách chân thành, giọng điệu trầm lắng, dè dặt, ngập ngừng ; cách nói khơng cầu kì, hoa mĩ mà giản dị (?) Em có nhận xét giọng điệu - Giọng thơ dè dặt, ngập ngừng lời nhân vật trữ tình hai câu thơ đầu? thổ lộ: “có thể”, “chưa hồn tồn” 91 (?)Qua đó, em hiểu tình u Tình u tơi dành cho em tình chàng trai? yêu say mê, âm thầm, dai dẳng trái tim chung thuỷ, thành thực b Nỗi đau khổ tuyệt vọng (dòng 3-4) (?) Sau lời khẳng định tình u dịng - “Nhưng”: hư từ tương phản đối thơ đầu, mạch cảm xúc nhân vật trữ lập Khép lại việc thể tình cảm tình dịng thơ sau có thay đổi? Sự câu trên, mở giới suy tư lí trí thay đổi nhờ yếu tố nào? Nhân vật trữ - “Không”: hư từ phủ định  Lý trí kìm tình định nào? Đó chế cảm xúc: dập tắt “ngọn lửa tình”, tiếng nói lí trí hay tình cảm? khẳng định tự nguyện từ bỏ tình cảm (?)Theo em, bên lời thơ chở -Tiếng nói lí trí sáng suốt giúp tơi nặng nặng lí trí đó, tâm trạng tơi nhận thức rằng: Tình u tơi nào? không mang lại cho em niềm vui, hạnh phúc, mang tới cho em “băn khoăn”, “buồn” khơng thể tiếp diễn (?) Nhân vật trữ tình đứng trước Lời thơ lời nhắn nhủ, tự ý lựa chọn thức tình yêu tiếng nói đầy dịu dàng, trân trọng với “hồn em” Bên lời nói điềm tĩnh trình tự đấu tranh, dằn vặt nội tâm nhân vật tôi: Rõ ràng có tơi tự soi vào tâm hồn mình, tình u chưa tắt hẳn, lại có tơi khác hướng tới người u dùng lý trí để kìm chế cảm xúc Bốn dòng thơ cuối - GV: gọi HS đọc câu thơ cuối a Tình yêu sáng song hành với 92 thấp hèn, ích kỉ (dịng - 6) -Ẩn sau lời nói điềm tĩnh (?) Diễn biến phức tạp nhân vật trữ nhân vật trữ tình (ở bốn câu thơ đầu) tình thể nào? diễn biến tâm trạng đầy phức tạp, nhiều cung bậc sắc thái (?)Hãy cho biết điệp ngữ “Tôi yêu -Điệp ngữ : “tơi u em” có tác dụng em”có tác dụng gì? nhấn mạnh tình yêu chân thành, da diết nhà thơ Tình u ln thường trực lúc, nơi (?)Em có nhận xét nhịp thơ ? Nhà - Hàng loạt từ ngữ diễn tả cảm thơ sử dụng từ ngữ để thể xúc viết theo lối liệt kê, tăng mâu thuẫn đó? tiến;nhịp thơ nhanh, nhiều ngăn cách : + “Âm thầm” : Nỗi đau ủ kín lịng mình, khơng nói lên lời + “Khơng hi vọng” : Khơng cịn niềm tin vào mối tình + “Rụt rè” ; “hậm hực lịng ghen” => Yêu ghen hai trạng thái trái ngược Khi yêu, người ta sống ghen người ta sống cho riêng cách ích kỉ, hẹp hịi Sự ghen tng đau khổ, dày vò người yêu (?)Những cung bậc tình u ln nối - Các danh từ “khi”; “lúc” liền với tiếp Các danh từ “khi” (chỉ thời cung bậc tâm trạng diễn tả gian); “lúc” (chỉ mức độ) có tác dụng nỗi dày vò, đau đớn trái tim yêu việc biểu đạt tình cảm nhà mà khơng đáp trả => Pu-skin thơ? công khai thừa nhận thất bại tình yêu 93 (?) Nhận xét em tình u Hai dịng thơ đạt sức căng chàng trai qua dòng thơ trên? trạng thái cảm xúc nhân vật trữ tình qua trật tự từ câu Nhân vật đứng cao thượng thấp hèn Tất cung bậc nhằm hướng tới điều : Tình yêu chàng trai chân thành, hồn nhiên đa sắc thái, cung bậc chất tình u Tình u có thật mãi không tàn phai b Tột đau khổ, cao thượng (dòng - 8) (?)Hai câu thơ cuối thể phẩm - Tình yêu trải qua nhiều sắc thái chất tình yêu? Em nhận xét cuối “chân thành, đằm nhịp điệu thơ lúc này? thắm” - Tiết tấu: nhanh, gấp, tươi sáng (?)Nhà thơ cầu chúc điều đến  Tình yêu cháy sáng mạnh mẽ vượt người yêu Qua lời cầu chúc em lên nỗi buồn đau, u ám, lịng có suy nghĩ nhân vật trữ tình? ghen tng ích kỉ để hướng tới cao thượng, đẹp đẽ tâm hồn  mang đậm tính nhân văn (?)Tại nói lời chúc thơ - Đi ngược logic thông thường (sẽ cầu bất ngờ hàm chứa nhiều ý vị? mong em u tơi) Những ý vị gì? + Lời cầu chúc chân thành: chúc em tìm chân thành, đằm thắm nhất, mãnh liệt nhất, “như yêu em” + So sánh với người khác: câu thơ cịn có ý khẳng định, thách thức Điều có nghĩa là: khơng có u em 94 yêu em! + Câu thơ biểu niềm hy vọng, khát vọng thánh thiện giàu tính nhân văn: tình u chân thành lẽ không đến đáp Em tìm, tơi đợi + Lời giã biệt, khép lại mối tình Câu thơ đưa tình yêu lên ngơi, làm sáng chói nhân cách nhân vật trữ tình: u tha thiết, mãnh liệt sáng vơ cùng, cao thượng vô Hoạt động : GV hướng dẫn HS tổng IV Tổng kết kết nội dung, nghệ thuật (?) Như vậy, học xong thơ, a Nghệ thuật - Ngôn ngữ giản dị, sáng hầu rút nhận xét tư không dùng biện pháp tu từ tưởng nghệ thuật thơ này? điệp ngữ “Tôi yêu em"  “Một thơ không hình ảnh" - Dấu câu biện pháp tu từ thể cung bậc cảm xúc tromng tình yêu - Giọng điệu thay đổi liên tục, tính chất thơ trữ tình điệu nói Giọng thơ chuyển biến phù hợp với giọng nhân vật trữ tình b Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp tình yêu chân thành, đằm thắm, đức hi sinh cao thượng quên hạnh phúc người mà trân trọng, u q - Tơn vinh phẩm giá người 95 Củng cố - Những sáng tạo Pu-skin sáng tác “ Tôi yêu em” thể nỗi buồn sáng tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha - Giá trị tác phẩm nằm nội dung nghệ thuật E DẶN DÒ -Yêu cầu HS nêu cảm nhận chung thơ - Học thuộc lòng thơ, làm tập nhà: Vẻ đẹp nhân vật Tôi thơ.? -Các em xem phần đọc thêm: thơ tình số 28 Ta-go, so sánh thơ tình Tago với thơ tình Pu-skin - Soạn bài: Bài thơ số 28 - R Ta-go ... HƯỚNG KHAI THÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT .28 3.1 Khai thác hình thức nghệ thuật dạy tác phẩm Văn học nước ngồi góc nhìn loại thể văn học. .. hình tượng nghệ thuật ? ?Tác phẩm văn học tồn hình thức truyền miệng (văn học dân gian, folklore văn học) hay hình thức văn nghệ thuật giữ gìn qua văn tự (văn học viết, văn học bác học) , viết văn. .. nghệ thuật tác phẩm văn chương nói chung 28 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG KHAI THÁC HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Khai thác hình thức

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan