Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích đánh giá thực trạng thực hiện chính sách GDPL cho thanh niên tỉnh Hòa Bình, chỉ rõ ưu nhược, điểm của công tác này. Trên cơ sở lý luận và thực trạng thực hiện chính sách GDPL cho thanh niên tỉnh Hòa Bình, luận văn đề xuất một số giải pháp đảm bảo thực hiện chính sách GDPL cho thanh niên tỉnh Hòa Bình trong giai đoạn hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA KIỀU VŨ THÁI NINH THỰC HIỆN CHÍ NH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TRÊN ĐIA ̣ BÀ N TỈ NH HOÀ BÌ NH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍ NH SÁCH CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 02 Hà Nội, tháng 01/2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS BÙ I THI ̣THANH THUÝ Phản biện 1:………………………………………………… …………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… …………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số:… - Đường………… - Quận…………… - TP…………… Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo toàn diện nhà trường, từ yêu cầu tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, từ đầu năm 80, Đảng Nhà nước ta chủ trương đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường Các Nghị quan trọng Đảng từ Nghị số 14/TU ngày 11/01/1979 cải cách giáo dục đến nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V,VI,VII thể quán chủ trương nhấn mạnh vai trò phổ biến giáo dục pháp luật trình xây dựng người xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ V, khẳng định: “Các cấp uỷ Đảng, quan Nhà nước đoàn thể phải thường xuyên giải thích pháp luật tầng lớp nhân dân, đưa việc giáo dục pháp luật vào trường học, cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp luật tôn trọng pháp luật” Nghị số 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa X xác định mục tiêu chung phát triển niên, Chỉ thị số 42 - CT/TU Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015 2030; Nghị số 25 - NĐ/ TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình Tỉnh Hịa Bình nằm cửa gõ Tây Bắc giáp ranh thủ Hà Nội có vị trí quan trọng chiến lược phòng thủ khu vực nước, với 832.543 dân chiếm 55% lứa tuổi niên Các cấp Ủy đảng, quyền có nhiều sách giáo dục pháp luật cho niên năm qua giáo dục ý thức, trách nhiệm cơng dân, đạo đức, văn hóa, lối sống, lý tưởng cho thiếu niên; nêu gương người tốt, việc tốt, qua nâng cao nhận thức, ý thức, đạo đức, góp phần xây dựng thực nếp sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật hệ trẻ, góp phần hồn thành thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội thành phố tỉnh Tuy nhiên, thực sách giáo dục pháp luật cho niên bộc lộ khó khăn, bất cập; việc giáo dục pháp luật nhiều nơi cịn mang tính phong trào, chưa sâu vào nội dung pháp luật mà người dân cần, tổ chức thực sách thiếu đồng đặc biệt sơ kết, tổng kết kiểm tra đánh giá cịn mang tính hình thức, mức độ vi phạm pháp luật thiếu niên ngày diễn biến phức tạp, gia tăng số lượng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm Do vậy, yêu cầu tăng cường sách giáo dục pháp luật cho niên yêu cầu thiết cấp ủy, đảng quyền tỉnh Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Thực sách giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Hịa Bình” nhằm đưa số giải pháp để đảm bảo thực sách giáo dục pháp luật cho niên nói chung tỉnh Hịa Bình nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật ln giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội Trong công đổi nước ta việc giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng nhiều lĩnh vực đó, giáo dục pháp luật nội dung mà nhà khoa học pháp lý quan tâm vấn đề mang tính cấp thiết nước ta Trong phạm vi luận văn đề cập đến số nghiên cứu sau: Trong đề tài cấp Bộ, Viện khoa học Bộ Tư Pháp có nghiên cứu “Giáo dục pháp luật trường không chuyên luật” (2000) Viện khoa học pháp lý Bộ tư Pháp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tác giả Trần Ngọc Đường làm chủ nhiệm đề tài “Đổi GDPL hệ thống trường trị nước ta Tác giả Nguyễn Thu Thủy (2006) có viết “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá” Kết nghiên cứu đưa tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục đề xuất biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân…[41] Một số cơng trình luận án tiến sĩ quan tâm đến nội dung tác giả Nguyễn Quốc Sửu (2010) với đề tài “Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” [37] Cùng cấp độ tiến sĩ, đề tài “Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai (1996) [33] Khác hẳn nghiên cứu tác giả trên, đối tượng nghiên cứu người nước, tác giả Vũ Thị Hồi Phương (2009), có nghiên cứu giáo dục pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Tác giả Định Xuân Thảo (1996) “Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên Luật) nước ta Tác giả Nguyễn Khắc Hùng (2009) “Các biện pháp tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT (Tại thành phố Hồ Chí Minh)” [30] Đến chưa có nghiên cứu nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện sâu sắc thực sách GDPL cho niên tỉnh miền núi, giáp thủ tỉnh Hịa Bình Vì vậy, việc thực đề tài không trùng lắp, đảm bảo tính độc lập có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn việc nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật niên Hồ Bình Để thực luận văn, tác giả tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu số cơng trình khoa học liên quan đến đề tài Tuy nhiên, luận văn tác giả tập trung làm rõ số nội dung cụ thể sau: - Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật niên tỉnh Hồ Bình bao gồm khái niệm, đặc điểm, vai trò thực giáo dục pháp luật niên tỉnh Hoà Bình; yếu tố tác động yếu tố cấu thành hoạt động giáo dục pháp luật niên tỉnh Hồ Bình; - Khảo sát thực trạng, đánh giá kết thực phổ biến, giáo dục pháp luật niên tỉnh Hồ Bình nay; - Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm đản bảo thực giáo dục pháp luật niên tỉnh Hồ Bình thời gian tới 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình, đề tài đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo thực sách giáo dục pháp luật niên tỉnh Hịa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phân tích làm rõ sở lý luận thực sách GDPL cho niên Phân tích đánh giá thực trạng thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình, rõ ưu nhược, điểm công tác Trên sở lý luận thực trạng thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình, luận văn đề xuất số giải pháp đảm bảo thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn thực sách GDPL cho niên 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tỉnh Hịa Bình Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối chủ trương, sách Đảng Nhà nước niên, công tác niên; GDPL thực sách GDPL cho niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiếp cận theo quan điểm hệ thống cấu trúc: Vận dụng quan điểm vào đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ sách pháp luật thực sách GDPL cho niên Từ đưa biện pháp đảm bảo thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình Tiếp cận theo quan điểm lịch sử: Tìm hiểu hình thành phát triển đối tượng nghiên cứu, cụ thể thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình với ưu điểm cần phát huy tồn cần khắc phục Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp phân tichhs, tổng hợp, quuy nạp diễn dịch Phương pháp quan sát: Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phương pháp sử dụng toán thống kê Ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận chung quan điểm thực sách GDPL cho niên 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc đào tạo nghiên cứu khoa học sách công, quản lý công Đồng thời luận văn cung cấp thêm thơng tin cho nhà hoạch định sách nhà quản lý trình thực sách GDPL cho niên địa bàn tỉnh Hịa Bình Kết cấu luận văn Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực sách GDPL cho niên Chương 2: Thực trạng sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình Chương 3: Quan điểm giải pháp đảm bảo thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN 1.1 Khái quát chung giáo dục pháp luật cho niên 1.1.1 Quan niệm niên Từ quan niệm khác niên chúng tơi khái quát số đặc điểm niên sau: Thứ nhất, niên dù xét góc độ nào, phương diện thuộc phạm trù người, phạm trù xã hội Thứ hai, từ góc độ sinh lý lứa tuổi (15 tuổi - 30 tuổi), niên coi cấp độ phát triển hoàn thiện mặt thể chất Thanh niên tự khẳng định vai trị, vị trí trách nhiệm xã hội Thứ ba, từ góc độ tâm lý, niên ln người giàu ước mơ, hồi bão, đầy lịng nhiệt tình, hăng say, ý chí, nghị lực, ln có nhu cầu tìm hiểu, thích khám phá, sáng tạo, giàu óc tưởng tượng, thích giao tiếp, thích tham gia hoạt động xã hội, có nhu cầu cao tình bạn, tình yêu nam nữ lập gia đình Thứ tư, niên đối tượng có mặt tất vùng miền, thành phần kinh tế, xã hội 1.1.2 Quan niệm giáo dục pháp luật cho niên 1.1.2.1 Giáo dục Dưới góc độ triết học, hiểu, giáo dục trình hai mặt, mặt, tác động từ bên vào đối tượng giáo dục; mặt khác, thông qua tác động làm cho đối tượng tự biến đổi thân mình, tự hồn thiện, tự nâng lên qua giáo dục 1.1.2.2 Giáo dục pháp luật cho niên Qua phân tích cho thấy, quan niệm tối ưu hóa thành tố trình giáo dục Từ quan điểm nêu trên, rút khái niệm giáo dục pháp luật cho niên sau: giáo dục pháp luật cho niên hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục thơng qua hình thức, phương pháp khác tác động lên đối tượng giáo dục niên cách có hệ thống nhằm hình thành họ hệ thống tri thức pháp lý, ý thức pháp luật, tình cảm, niềm tin hành vi phù hợp với pháp luật hành, xây dựng lối sống theo pháp luật 1.1.3 Vai trò giáo dục pháp luật cho niên hoạt động quản lý hành nhà nước GDPL góp phần nâng cao ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý thành viên xã hội, có niên tiêu chí quan trọng đảm bảo hiệu lực quản lý nhà nước Giáo dục pháp luật góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước, quản lý xã hội Trong điều kiện kinh tế nước ta trình độ dân trí cịn thấp, dẫn đến trình độ pháp luật số phận nhân dân cịn hạn chế Vì muốn luật thực vào sống, muốn người sống làm việc theo Hiến Pháp Pháp luật công tác giáo dục pháp luật yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi cấp ngành cần phải quan tâm nâng cao công tác giáo dục pháp luật góp phần vào việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa 1.2 Khái quát chung thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.2.1.1 Khái niệm sách giáo dục pháp luật So với khái niệm pháp luật, sách hiểu rộng nhiều Nếu xét nội hàm khái niệm mối quan hệ với trị pháp quyền khái niệm sách cần tìm hiểu số khía cạnh sau đây: + Chính sách thể cụ thể đường lối trị chung + Chính sách sở tảng để chế định nên pháp luật Như vậy, sách giáo dục pháp luật tư tưởng, định hướng, mong muốn trị thể nghị quyết, văn kiện Đảng thể quy tắc xử mang tính pháp lý pháp luật, ban hành Nhà nước theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt (hình thức, thẩm quyền, quy trình soạn thảo ban hành) 1.2.1.2 Khái niệm thực sách giáo dục pháp luật cho niên Thực sách GDPL cho niên tư tưởng, định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi xử phù hợp với quy định pháp luật hành 1.2.1.3 Mục đích thực sách giáo dục pháp luật cho niên Theo quan điểm chung nhà khoa học, GDPL bao gồm mục đích sau: Mục đích nhận thức Mục đích cảm xúc Việc xác định mục đích cụ thể sách giáo dục có sách GDPL phải đảm bảo phản ánh nhu cầu cụ thể xã hội, phù hợp điều kiện khách quan, chủ quan thời kỳ mục đích trở thành thực 1.2.2 Chủ thể tham gia thực sách giáo dục pháp luật cho niên Thứ nhất, Chủ thể chi ̣u trách nhiệm thực Chủ thể chịu trách nhiệm thực bao gồm người có chức năng, nhiệm vụ chủ yếu, trực tiếp, thường xuyên thực nhiệm vụ giáo dục pháp luật Đây lực lượng nịng cốt cơng tác giáo dục pháp luật Chủ thể chiụ trách nhiệm thực sách GDPL máy thực sách bao gồm: máy hành Trung ương có vai trị quản lý hành tồn quốc; máy hành địa 1.2.3 Nội dung thực sách giáo dục pháp luật cho niên - Xây dựng ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên - Tổ chức thực văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên - Sơ kết, tổng kết thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.3.1 Yếu tố trị Thanh niên nhân lực tổ chức nguồn vốn người vô quý giá Đảng ta rõ, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người nguồn lực quan trọng Việc ban hành hệ thống luật pháp có chất lượng đưa vào đời sống điều kiện đảm bảo mơi trường bình đẳng, tạo điều kiện cho tổ chức có hội cạnh tranh lành mạnh, có mối quan hệ đắn, bình đẳng tạo tiền đề cạnh tranh bình quyền, bình đẳng giới phát huy vai trị niên tham gia phát huy xây dựng đất nước Giáo dục pháp luật trách nhiệm tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Do vậy, trình phát triển Đảng Nhà nước coi “Thanh niên trụ cột nước nhà” tạo điều kiện bảo đảm cho cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho thiếu niên nói riêng bảo đảm thực sách GDPL cho niên thực thi có hiệu 1.3.2 Yếu tố kinh tế Nền kinh tế phát triển, khả nâng cao mức sống, thỏa mãn nhu cầu nhân dân lao động cao Khi có mức sống vật chất đầy đủ, người dân trọng đến nhu cầu tinh thần họ thường đặc biệt lưu tâm tới nâng cao trình độ văn hóa nói chung trình độ nhận thức pháp luật nói riêng Cho nên, nói, với phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện bảo đảm cho cơng tác 10 giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho niên nói riêng đạt hiệu Rõ ràng, phát triển kinh tế đảm bảo đời sống vật chất hàng ngày cho niên mà cịn minh chứng, minh họa cho nội dung sách giáo dục pháp luật niên đắn yếu tố kinh tế có tác động thuận chiều tới thực sách GDPL cho niên 1.3.3 Yếu tố văn hóa cơng nghệ Văn hóa, sắc dân tộc ảnh hưởng nhiều đến thực sách GDPL cho niên truyền thống văn hóa người Việt Nam ln "tơn trọng đạo lý" Người Việt Nam hiếu học tôn trọng pháp luật Truyền thống khuyến khích thiếu niên tích cực tham gia tìm hiểu pháp luật, tham gia chương trình giáo dục pháp luật nhà trường, tổ chức đoàn thể, đặc biệt nội dung thể nét văn hóa đặc trưng người Việt Nam Ngược lại, thực sách GDPL quan trọng hóa yếu tố nào, sử dụng hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục pháp luật "lố bịch", phi văn hóa bị tẩy chay không tạo hiệu niên Kỹ thuật – công nghệ thúc đẩy hoạt động xã hội đời sống niên đặc biệt tầng lớp dễ tiếp cận công nghệ nhanh Do vậy, thực thi sách GDPL cho niên không dừng lại lại tin, hô hào, tuyên truyền viên miệng mà cần “đi sâu sát” đưa nội dung, hình thức sáng tạo công nghệ dễ niên tiếp nhận, thẩm thấu “tội phạm cơng nghệ” khiến sinh viên không cảnh giác, dễ lợi dụng Ngược lại, thực sách GDPL cho niên thực truyền thơng qua vai trị cán chun trách, tuyên truyền miệng xa vời thiếu thực tế 1.3.4 Yếu tố tự giáo dục thân niên Để biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục cần phải trọng phát triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục lứa tuổi niên Ở lứa tuổi học sinh dễ mắc phải sai lầm nhận thức , hành vi dễ có suy nghĩ bồng bột, nơng thời Vì cần phải thực sách GDPL cho niên cần chặt chẽ khoa học Nghĩa sách giáo dục phải xây dựng chương trình phù hợp 11 với trình độ nhận thức, tâm lý lứa tuổi, có đạo thống đồng bộ, vận dụng linh hoạt phương pháp giáo dục, phát huy khả tự giác, tự ý thức, tự giáo dục học sinh cách đắn từ rút gắn q trình đạt mục tiêu GDPL 1.3.5 Chất lượng đội ngũ cán chuyên trách Thực sách GDPL cho niên cần có kiến thức pháp lý định; Phải có nhiệt tình, tâm huyết, tận tụy với cơng tác giáo dục pháp luật có khả nói viết tốt; Phải có khả hịa đồng giao tiếp bên cạnh biết tích lũy tư liệu, kiến thức kiến thức định tâm lý học tuyên truyền điều quan trọng phải có hiểu biết xã hội, phong tục, tập quán dân tộc, vùng miền định Do vậy, việc lựa chọn cán chuyên trách cần kế hoạch, tiêu chí cụ thể, sàng lọc kỹ lượng từ chọn cán có “tâm” “tầm” đảm trách nhiệm vụ tuyên truyền viên sách GDPL cho niên Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH HỊA BÌNH 2.1 Khái qt chung tỉnh Hịa Bình tình hình niên tỉnh Hịa Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Điều kiện tự nhiên • Vị trí địa lý: Hịa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam, thủ phủ thành phố Hịa Bình cách thủ Hà Nội 73 km phía Tây Nam theo Quốc lộ Phía Bắc Hồ Bình giáp Phú Thọ Hà Nội, phía Nam giáp Ninh Bình Thanh Hố, phía Đơng giáp Hà Nội Hà Nam, phía Tây giáp Sơn La • Đặc điểm địa hình: Địa hình Hồ Bình chủ yếu núi rừng, xen kẽ sườn núi thung lũng hẹp Về phát triển kinh tế 12 - Về tăng trưởng kinh tế: + Theo Cục thống kê tỉnh Hịa Bình [7]: Tăng trưởng kinh tế ước đạt 7,4% Trong đó: Nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,9%; công nghiệp - xây dựng tăng 10,31%; dịch vụ tăng 6,24% - Hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản: Diện tích gieo trồng hàng năm đạt 126,4 nghìn ha, vượt 0,7% kế hoạch, sản lượng 36,5 vạn tấn, vượt kế hoạch 0,5 vạn Hoạt động sản xuất công nghiệp: Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp ước tăng 9,9% so với năm 2014 Hoạt động thương mại - dịch vụ: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ năm ước đạt 15.730 tỷ đồng, 101,3% kế hoạch năm, tăng 31,1% so với năm 2014 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm ước tăng 1,5% so với kỳ năm 2014 Kim ngạch xuất năm ước đạt 282 triệu USD, tăng 86,4% so với kỳ, vượt 56,7% kế hoạch năm Kim ngạch nhập năm ước đạt 208 triệu USD, tăng 107,8% so với kỳ, vượt 160% kế hoạch năm • Dân số: Hịa Bình có 832.543 dân (tháng 7/2009) 2.1.2 Khái qt tình hình niên tỉnh Hịa Bình Hiện nay, số niên độ tuổi 16-30 tồn tỉnh 316.390 đó, niên trường học là: 16.678 người, niên khối doanh nghiệp hành nghiệp lực lượng vũ trang là: 105.068 người, niên khối xã, phường là: 194.644 Thanh niên độ tuổi lao động chiếm 29% lực lượng lao động toàn thị xã, tỷ lệ niên tham gia hoạt động Đoàn - Hội địa bàn dân cư đạt 25% [7] Do đặc thù đặc điểm tự nhiên, cấu kinh tế tỉnh Hịa Bình chủ yếu nông nghiệp, hoạt động công nghiệp Thanh niên địa bàn thị xã làm việc ngành nông, lâm chủ yếu, thu nhập khoảng 1.500.000 đồng/người/tháng; ngành lâm nghiệp 800.000 1.200.000 đồng/người/ tháng; ngành khác (tiểu thủ công 13 nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, may mặc, sữa chữa, làm nghề tự do) bình quân đạt 1.200.000 – 1.400.000 đồng/ người/tháng Thanh niên có việc làm 194,634 người, chiếm 62,4%; số niên chưa có việc làm 32,870 người, chiếm 10,4% 2.2 Thực trạng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình Để đánh giá thực trạng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình, chúng tơi tiến hành khảo sát dành cho cán bộ, cán chuyên trách thuộc UBND, HĐND, Đoàn niên, UBND cấp huyện, Sở tư pháp Các phòng ban thực chủ chốt thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình 2.2.1 Tình hình xây dựng ban hành văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên Trong năm qua, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị vơ quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nay, phận công tác giáo dục, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đồn thể để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Do vậy, việc nghiên cứu mức độ hài lòng việc xây dựng ban hành văn bản, chương trình dự án thực thi thi hành sách GDPL cho niên có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế tỉnh Hịa Bình - Quyết định số 857/QĐ-UBND, ngày 02/7/2012 UBND tỉnh việc ban hành Chương trình phát triển niên tỉnh Hịa Bình giai đoạn 2012-2020 Việc tham mưu xây dựng, triển khai Đề án, sách, pháp luật niên công tác niên, đặc biệt việc thực Chiến lược phát triển niên Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Nghị số 45/NQ-CP ngày 11/9/2009 Chính phủ dự án niên tỉnh Hịa Bình địa bàn đạt kết định 14 Kế hoạch nhằm tiếp tục nâng cao nhận thức pháp luật, kỹ ứng xử pháp luật đời sống thiếu niên; ý thức chấp hành pháp luật, hành động, trách nhiệm gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội việc giáo dục thiếu niên chấp hành pháp luật; phối hợp tích cực với Đồn, Đội, Hội hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật cho thiếu niên Phấn đấu 100% thiếu niên trường học thwcjj phổ biến sách pháp luật lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống, công việc học tập phù hợp với lứa tuổi em Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giao thông đường bộ, Luật Thanh niên, Luật Chăm sóc bảo vệ trẻ em, Luật Bảo vệ mơi trường, Bộ luật Hình sự, Luật Phịng chống ma túy ; cán đồn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật 2.2.2 Thực trạng tổ chức thực văn bản, chương trình, dự án thực thi sách giáo dục pháp luật cho niên UBND tỉnh tổng kết Đề án “Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thiếu niên giai đoạn 2011 - 2015” địa phương, có 889 vụ với 234 bị cáo thiếu niên [46] địa phương tổ chức xét xử lưu động địa bàn sở, thu hút đơng đảo người xem, qua giúp người dân hiểu biết pháp luật, hành vi vi phạm chế tài xử lý, nâng cao ý thức cảnh giác, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội Đồn niên tỉnh Hịa Bình tổ chức thi tìm hiểu pháp luật thiếu niên tổ chức với số lượng lớn với khoảng 123 thi, hội thi từ cấp tỉnh đến cấp xã 4.893.182 lượt thiếu niên tham dự Các địa phương xây dựng, trì hoạt động 15 câu lạc thu hút 86.835 lượt thiếu niên tham gia sinh hoạt, tạo điều kiện cho thiếu niên giao lưu, chia sẻ, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm sống liên quan đến đời sống, công việc, học tập, từ gắn kết, tăng cường quan hệ nâng cao trách nhiệm sống tốt, sống 15 2.2.3 Tình hình sơ kết, tổng kết thực sách giáo dục pháp luật cho niên Quá trình sơ kết, tổng kết thực sách GDPL cho niên mắt khâu trình quản lý chất lượng Tuy nhiên, thực sách GDPL cho niên nay, chế kiểm tra, giám sát chưa rõ ràng chưa xác định rõ chủ thể kiểm tra, giám sát Bản thân quy định có liên quan đến quản lý nhà nước thực thi sách GDPL cho niên chưa hình thành chế kiểm tra, giám sát rõ ràng, minh bạch cụ thể Quá trình xây dựng thể chế chất lượng thực sách GDPL cho niên nhiều hạn chế, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thực sách GDPL cho niên cịn bỏ trống Q trình xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng thực sách GDPL cho niên thiếu tham gia chuyên gia, sở giáo dục Việc xác định chủ thể sơ kết, tổng kết kiểm tra, đánh giá chất lượng thực sách GDPL cho niên vấn đề quan trọng Với vai trò quản lý Nhà nước, Bộ Tư Pháp, Bộ Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm giám sát với chức năng, nhiệm vụ trực tiếp trường, Sở tư pháp, nhiên quản lý lại UBND cấp tỉnh không hiệu Việc thiếu chế giám sát, kiểm tra khơng hiệu điều kiện để việc sơ kết, tổng kết “chạy theo thành tích”, cố gắng đưa thành tựu giảm thiểu việc đề cập đến mặt hạn chế Đồng thời, không giám sát, kiểm tra sâu sát quy trình đánh giá chất lượng dễ bị vi phạm, bị bỏ qua cách tùy tiện 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hòa Bình 2.3.1 Ưu điểm nguyên nhân Ưu điểm Các quan chức năng, quyền cấp tỉnh có chủ động việc chuẩn bị nhân lực, xây dựng kế hoạch chương trình tích cực tham gia GDPL cho niên Các chủ thể GDPL cho 16 niên vừa giữ vai trò tham mưu, đề xuất kế hoạch, chương trình cho cấp ủy Đảng, quyền cấp, vừa trực tiếp tổ chức, quản lý GDPL cho đối tượng, có niên Bên cạnh việc đảm bảo lực lượng nòng cốt, thường trực làm công tác PBGDPL quan Tư pháp, việc thu hút, bồi dưỡng lực lượng khác quan, ban, ngành, đoàn thể cấp nhằm tạo nguồn nhân lực tham gia GDPL trọng Nhờ đó, việc cải thiện, nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật thơng qua thực sách GDPL góp phần thay đổi cách xử họ theo hướng tích cực, dựa quy định pháp luật khơng cịn xử túy theo chủ quan, cảm tính Có thể nói, kết bật thực sách GDPL cho niên khơi dậy niên ý thức tự giác, tích cực tìm hiểu quy định pháp luật; nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng kiến thức, hiểu biết pháp luật sống, lao động, sinh hoạt mình; tạo chuyển biến rõ rệt việc cải thiện, nâng cao kiến thức, hiểu biết pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật niên; từ đó, góp phần hạn chế vi phạm pháp luật, giữ gìn trật tự, kỷ cương, an tồn xã hội; hình thành thói quen “sống làm việc theo pháp luật” 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Hạn chế Thứ nhất, nhận thức Nhận thức chung cấp, ngành thực sách GDPL cho niên cịn nhiều hạn chế, cịn cho nhiệm vụ Ngành Tư pháp, số đơn vị, địa phương nhận thức cơng tác Đồn niên Vì vậy, quan tâm đầu tư để thực sách GDPL cho niên chưa đảm bảo Thứ hai: Hiệu thực sách GDPL hạn chế Thực sách GDPL cho niên số địa phương cịn mang tính phong trào, chưa sâu vào nội dung thiết thực mà niên cần Các mơ hình, hình thức tuyên truyền, phổ biến GDPL 17 chưa trọng đổi mới, vận dụng phù hợp với tâm lý, lứa tuổi niên Thứ ba: Nội dung thực sách GDPL cho niên chưa cụ thể hóa sinh động, hình thức thiếu hấp dẫn, phong phú Thứ tư: Nguồn lực để thực sách GDPL cho niên chưa đồng bộ, thiếu hụt, nghèo nàn Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VỀ PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Quan điểm bảo đảm thực sách giáo dục pháp luật cho niên Trong Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Đảng ta khẳng định: “Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm minh, thống cơng bằng” [14] Ngày 07/01/1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg Về việc tăng cường công tác PBGDPL giai đoạn Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg Về việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác PBGDPL từ năm 1998 đến năm 2002 Ngày 12/3/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình PBGDPL từ năm 2008 đến năm 2012 (gọi tắt Chương trình 37) Trên sở lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh cấp quyền tỉnh Hịa Bình đạo sâu sát, liệt GDPL địa bàn, có GDPL cho niên theo Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg việc ban hành Thực sách GDPL cho niên phải thu hút 18 tham gia chủ động, tích cực tất quan, ban, ngành, tổ chức, đoàn thể hữu quan tỉnh Cả chủ thể GDPL đối tượng GDPL phải có chung nhận thức vai trị, tầm quan trọng thực sách GDPL cho niên; có ý thức trách nhiệm việc xác định đắn mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức GDPL cho niên 3.2 Một số giải pháp bảo đảm thực sách giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, lực chủ thể đối tượng thực sách giáo dục pháp luật cho niên Trong GDPL, chủ thể đối tượng GDPL có mối quan hệ mật thiết với nhau, chi phối hiệu GDPL Nếu chủ thể đối tượng hợp tác tích cực, chủ động, xác định rõ ràng mục tiêu GDPL, có ý thức trách nhiệm cao triển khai tham gia GDPL chất lượng, hiệu GDPL nâng lên Chủ thể GDPL đối tượng tiếp nhận GDPL phải xác định rõ ràng mục tiêu GDPL cho niên Việc làm địi hỏi phải xuất phát từ hai phía họ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Chủ thể đối tượng phải xác định rõ ràng mục tiêu GDPL cho niên Mục tiêu kết cuối mà GDPL cho niên phải đạt sau kết thúc hoạt động Điều có nghĩa, mục tiêu GDPL cho niên cung cấp, trang bị cho họ thông tin, kiến thức pháp luật cụ thể, thiết thực sống, lao động, sinh hoạt niên tỉnh Hịa Bình 3.2.2 Huy động nguồn lực, tăng cường phối hợp, tương tác lực lượng giáo dục nhằm đảm bảo thực giáo dục pháp luật cho niên Nhà nước, quan chức cần quan tâm, đầu tư kinh phí nhiều cho giáo dục pháp luật cho niên Thực 19 sách GDPL cho niên vào chiều sâu, thực chất đạt hiệu cao có quan tâm, đầu tư nguồn kinh phí thỏa đáng từ phía Nhà nước nói chung, cấp, ngành địa phương nói riêng Đầu tư kinh phí Nhà nước quan chức điều kiện thiết yếu để chủ thể GDPL thành lập phận chuyên trách GDPL cho niên, xây dựng chương trình GDPL dành riêng cho niên theo hướng đại, phù hợp với nhu cầu niên; trang bị hệ thống sách pháp luật phổ thông, tài liệu tham khảo phục vụ cơng tác niên 3.2.3 Nâng cao trình độ chun môn, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Thứ nhất, nâng cao trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Tuy có gia tăng số lượng song trình độ kiến thức, hiểu biết pháp luật đội ngũ BCV, TTV pháp luật tỉnh Hịa Bình cịn thấp, bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng u cầu thực sách nói chung, GDPL cho niên nói riêng Hai là: Đối với lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề pháp luật cho đội ngũ BCV, TTV pháp luật tổ chức tỉnh, Ban tổ chức lớp học cần mời giảng viên, chun gia pháp luật có uy tín, có học hàm, học vị, giỏi chuyên môn tinh thông kỹ nghiệp vụ sư phạm từ trường đại học, viện nghiên cứu pháp luật có uy tín trực tiếp lên lớp, truyền đạt nội dung chuyên đề pháp luật nhằm nâng cao chất lượng tập huấn, bồi dưỡng pháp luật Ba là: trọng việc tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, kỹ giao tiếp, xử lý tình cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật Từ việc có kiến thức, hiểu biết cao pháp luật đến việc giảng dạy, truyền đạt thông tin, kiến thức pháp luật người khác nắm bắt, tiếp thu q trình địi hỏi BCV, TTV pháp luật phải có trình độ nghiệp vụ sư phạm, kỹ giao tiếp, đối thoại xử lý tình trình tác nghiệp 20 Bốn là, báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi kỹ năng, nghiệp vụ, nhiệt tình, tâm huyết với giáo dục pháp luật cho niên Bên cạnh kiến thức, hiểu biết pháp luật, đội ngũ BCV, TTV pháp luật cịn cần nâng cao trình độ lý luận trị, có tri thức, hiểu biết xã hội, am hiểu định truyền thống văn hóa, phong tục tập quán số dân tộc tỉnh Hịa Bình, hiểu đặc điểm tâm, sinh lý niên 3.2.4 Phát huy vai trò iên thực sách giáo dục pháp luật cho niên Thứ nhất: niên cần có tinh thần hăng hái, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao tham gia lớp thực PBGDPL dành cho họ xuất phát từ nhu cầu nội thân Thứ hai: Mỗi niên phải thực có thái độ nghiêm túc, cầu thị trình tham dự GDPL nhằm nâng cao tri thức, hiểu biết pháp luật Thực tế cho thấy, thời gian mà niên tham dự lớp GDPL cịn nhiều hạn chế, khơng đảm bảo theo quy định Thứ ba: Các quan chức năng, cấp quyền địa phương cần có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để niên hăng hái, nhiệt tình tham dự GDPL Chẳng hạn, cần trọng việc cấp kinh phí phục vụ GDPL khơng cho BCV, TTV pháp luật, mà cịn chi bồi dưỡng cho niên tham dự buổi GDPL 3.2.5 Đổi cách thức tổ chức thực nội dung, phương pháp hình thức giáo dục pháp luật cho niên tỉnh Hịa Bình Đổi nội dung giáo dục pháp luật Thứ nhất, lựa chọn nội dung kiến thức lĩnh vực pháp luật cụ thể, liên quan mật thiết tới sống, lao động, sinh hoạt niên để phổ biến, giáo dục cho họ Thứ hai, trọng trang bị nội dung kiến thức văn quy phạm pháp luật luật HĐND, UBND cấp ban hành, văn 21 Thứ ba, cung cấp cho niên nội dung thông tin thực tiễn đời sống pháp luật địa bàn tỉnh Thứ tư, nội dung giáo dục pháp luật cần trọng trang bị cho niên kiến thức kinh nghiệm thực tế, kỹ vận dụng QPPL để xử lý, giải việc, kiện, tình pháp luật xảy sống Thứ năm, chủ thể giáo dục pháp luật cần nhanh chóng xây dựng chương trình GDPL dành riêng cho niên phù hợp với nhóm đối tượng Trong chương trình GDPL chuyên biệt phải hàm chứa đầy đủ Đổi phương pháp giáo dục pháp luật Đổi phương pháp tổ chức thực sách giáo dục pháp luật cho niên Đổi phương pháp giảng dạy, truyền đạt thông tin, kiến thức pháp luật cho niên Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác giáo dục pháp luật cho niên tùy thuộc vào nhóm đối tượng cụ thể Đổi hình thức giáo dục pháp luật Thứ nhất, tiếp tục đa dạng hóa hình thức GDPL cho niên phù hợp với đặc điểm truyền thống văn hóa, lối sống, sinh hoạt, tôn giáo địa bàn cư trú nhóm đối tượng niên Thứ hai, với việc đa dạng hóa hình thức GDPL cho niên, cần giới hạn hình thức GDPL đối tượng coi phù hợp với họ Đó hình thức: Mở lớp phổ biến, tuyên truyền pháp luật có tính chất đại trà cho niên Thứ ba, từ thực tiễn GDPL, chủ thể GDPL cho niên cần tiến hành tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hình thức GDPL cho đối tượng này, ưu điểm, nhược điểm hình thức GDPL để lựa chọn hình thức GDPL vừa hiệu quả, vừa phù hợp với GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình 22 3.2.6 Đổi sơ kết, tổng kết, đánh giá thực sách giáo dục pháp luật cho niên Từ việc sơ kết, tổng kết, đánh giá, ưu điểm, nhược điểm phương pháp GDPL cho niên, chủ thể GDPL có sở thực tiễn để lựa chọn phương pháp GDPL phù hợp với đối tượng niên Chủ thể GDPL phải có phân định nội dung GDPL phân nhóm niên theo nhóm đối tượng cụ thể, tương ứng với tiêu chí địa bàn cư trú, nhóm tuổi, hoạt động nghề nghiệp, theo vị xã hội cộng đồng theo nhu cầu tiếp thu kiến thức pháp luật nhóm niên để sử dụng phương pháp GDPL phù hợp, tránh lãng phí khơng cần thiết thời gian, công sức, tiền Nhà nước nhân dân - Xây dựng phương pháp đánh giá kết giáo dục pháp luật cho niên: - Rà soát, điều chỉnh, ban hành văn pháp quy giáo dục pháp luật cho niên - Cần nghiên cứu để xây dựng, ban hành văn pháp quy quy định riêng GDPL cho niên, quy định rõ chủ thể chịu trách nhiệm GDPL cho niên; quy định chi tiết mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GDPL cho niên; quy định nguồn tài phục vụ GDPL cho niên; quy định sách, chế độ đãi ngộ người tham gia hoạt động GDPL cho niên 23 KẾT LUẬN Trong nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Đảng nhà nước ta luôn xác định chiến lược giáo dục “quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Ngày nay, GDPL cần quan tâm hết, tình trạng suy thối xuống cấp đạo đức phận niên đáng báo động, nhiều niên sống mờ nhạt lý tưởng sống, thờ trước vận mệnh đất nước, vô cảm với trước mát cộng đồng, đề cao lối sống thực dụng, ích kỷ biết đến thân mình, niên tham gia vào tệ nạn xã hội gia tăng, phức tạp Vì thực sách GDPL cho niên nói chung niên tỉnh Hịa Bình nói riêng nhiệm vụ vừa có tính chiến lược bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa cấp bách địi hỏi quan tâm toàn xã hội Trên sở nghiên cứu hệ thống lý luận thực sách GDPL cho niên, đề tài cố gắng đánh giá khách quan thực trạng thực sách GDPL cho niên Thực trạng cho thấy hạn chế, yếu sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình cộm nhận thức cịn phiến diện; lực chuyên môn, kỹ tuyên truyền pháp luật đội ngũ BCV, TTV; Trên sở lý luận, hạn chế thực trạng địi hỏi cần có giải pháp hữu hiệu để đảm bảo thực sách GDPL cho niên Từ nhận thức trên, luận văn đưa hệ thống 06 giải pháp nhằm đảm bảo thực sách GDPL cho niên Với tất trình bày, tác giả mong muốn góp phần nhỏ đảm bảo thực sách GDPL cho niên tỉnh Hịa Bình nay, nhằm trang bị cho niên nhận thức đúng, tình cảm đắn hành vi pháp luật phù hợp để niên đóng góp sức phát triển kinh tế địa phương vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 24 ... quát chung thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thực sách giáo dục pháp luật cho niên 1.2.1.1 Khái niệm sách giáo dục pháp luật So với khái niệm pháp luật, sách hiểu... quyền tỉnh Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Thực sách giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Hịa Bình? ?? nhằm đưa số giải pháp để đảm bảo thực sách giáo dục pháp luật cho niên. .. Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VỀ PHÁP LUẬT CHO THANH NIÊN TỈNH HỊA BÌNH 3.1 Quan điểm bảo đảm thực sách giáo dục pháp luật cho niên Trong Văn kiện Hội nghị đại