1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển tư duy cho trẻ mầm non thông qua việc làm quen với đọc chữ tiếng Việt

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 623,09 KB

Nội dung

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng đọc chữ của trẻ, qui trình dạy trẻ biết đọc tiếng Việt sớm theo từng giai đoạn. Kết quả bài viết có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành học, cho phụ huynh mong muốn dạy con biết chữ tiếng Việt.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 Review Article Developing Cognitive Ability for Pre-schoolers through Accustomation to Reading Vietnamese Nguyen Thu Huong1,*, Duong Tuyet Hanh1, Le Thi Huong2 VNU University of Education, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Panda Kindergarten, Nha Be District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 17 November 2020 Revised 25 January 2021; Accepted 26 January 2021 Abstract: From the distant past to the present day, humans have accumulated knowledge and passed it on mostly through books However, today reading "laziness" is frequently observed among young people, which is one of the causes of passivity in research and learning of students in Vietnam Thus, teaching children to read Vietnamese from their preschool age is crucial This paper aims to share the benefits of teaching preschool children to read Vietnamese to help shape and develop their ability to read The benefits shared in this paper can be used as a reference for further study and for parents who want to teach their children Vietnamese literacy Keywords: Ability to read books, Vietnamese language, early reading, right brain D* _ * Corresponding author E-mail address: Huongnt80@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4481 13 N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 14 Phát triển tư cho trẻ mầm non thông qua việc làm quen với đọc chữ tiếng Việt Nguyễn Thu Hường1,*, Dương Tuyết Hạnh1, Lê Thị Hường2 Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Mầm non Gấu Trúc, Huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 17 tháng 11 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 01 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng 01 năm 2021 Tóm tắt: Từ xưa đến nay, nhân loại phần lớn tích lũy lưu truyền kiến thức thông qua nguồn tài liệu sách Tuy nhiên, thực trạng “lười đọc sách” phổ biến giới trẻ Đây nguyên nhân gây nên thụ động nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên Việc dạy trẻ đọc tiếng Việt từ học cấp học mầm non giúp hình thành phát triển khả đọc sách cho trẻ vấn đề quan tâm nhiều, thực tiễn dạy học, nghiên cứu khoa học Với mục tiêu chia sẻ lợi ích việc dạy trẻ mầm non biết đọc chữ tiếng Việt, viết trình bày kết nghiên cứu khả đọc chữ trẻ, qui trình dạy trẻ biết đọc tiếng Việt sớm theo giai đoạn Kết viết dùng làm tài liệu tham khảo cho ngành học, cho phụ huynh mong muốn dạy biết chữ tiếng Việt Từ khóa: Khả đọc sách, chữ tiếng Việt, đọc sớm, não phải Đặt vấn đề * Dạy trẻ mầm non biết đọc chữ tiếng Việt vấn đề quan tâm, có nhiều quan điểm trái chiều nhìn chung có hai xu hướng Xu hướng thứ nhất: Không đồng thuận việc dạy trẻ đọc chữ tiếng Việt sớm, tiêu biểu số văn đạo Bộ Giáo dục đào tạo như: thị số 2325/CTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2013 “Về việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1” [1], Thông tư số 17/2012/TTBGDĐT ngày 16 tháng năm 2012 “Ban hành quy định dạy thêm, học thêm” [2] số văn khác nhằm mục đích cấm tình trạng dạy chữ trước cho trẻ mầm non vào lớp Tinh thần chủ đạo văn là: “dạy học trước chương trình lớp phản khoa học, gây khó khăn việc tổ chức dạy học lớp 1, làm trẻ chủ quan, giảm hứng thú _ * Tác giả liên hệ Địa email: Huongnt80@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4481 học tập vào lớp 1, ảnh hưởng không tốt đến trình phát triển tâm sinh lý trẻ, người dạy có phương pháp sư phạm khơng tốt” [1] Xu hướng thứ hai: Đồng thuận việc dạy chữ sớm cho trẻ, tiêu biểu phương pháp giáo dục tích cực giới phương pháp giáo dục tác giả Montessori (Ý), Glenn Doman (Mỹ), Shichida (Nhật), Phùng Đức Toàn (Trung Quốc) nhiều phương pháp nuôi dạy theo kinh nghiệm nhiều cha mẹ nhiều nước có truyền thống hiếu học cha mẹ người Do Thái, người Nhật,… Hầu hết theo hướng họ ủng hộ việc nên dạy cho học chữ trước vào lớp Thực tế cho thấy, giáo dục Việt Nam đứng trước thực trạng “lười đọc” giới trẻ, đặc biệt đối tượng sinh viên, học sinh Đã có nhiều viết, nghị luận, khảo sát giới bàn vấn nạn lười đọc sách giới trẻ tiếp cận mặt trái cách mạng công nghệ 4.0 Phần lớn đánh giá tỉ lệ lười đọc sách giới trẻ cao đáng báo động N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 Trong phạm vi cho phép, viết dừng lại việc nghiên cứu sở lý luận cần thiết để giải thích cho việc nên hay khơng nên dạy chữ tiếng Việt sớm cho trẻ giai đoạn mầm non Nếu có giới hạn từ viết trình bày qui trình dạy chữ tiếng Việt cho trẻ qua giai đoạn cụ thể Để nghiên cứu mang tính khoa học thuyết phục, viết dùng phương pháp tổng hợp tài liệu, thông tin từ nhiều nguồn thống Từ phân tích, đánh giá đưa nhận định mang tính khách quan Nội dung 2.1 Cơ sở phát triển ngôn ngữ giai đoạn sớm 15 Nói đến hoạt động ngơn ngữ nói đến kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết Để hình thành phát triển kỹ buộc cá nhân phải thơng qua giác quan: thính giác (nghe), phận cấu tạo giúp phát âm (lưỡi, môi, răng, họng), thị giác (đọc, viết), ngón tay (viết) Trên nguyên tắc muốn quan cảm giác, phận thể phát triển hồn thiện buộc phải luyện tập thường xuyên Theo tài liệu giải phẫu sinh lý trẻ, tâm lý học lứa tuổi, nghiên cứu thai kỳ, phát triển quan thụ cảm qua giai đoạn lứa tuổi mầm non, viết tổng hợp số kiến thức phát triển thính giác, thị giác, phận phát âm phát triển ngón tay trẻ - quan liên quan đến hình thành phát triển kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết Bảng Sự phát triển quan thụ cảm phận liên quan đến hình thành phát triển ngơn ngữ Các giai đoạn Thính giác Thị giác Bộ phận phát âm Cơ ngón tay Tháng thứ thai kỳ - Đã bắt đầu hoạt động - Dấu hiệu: Có thể nghe tiếng nói mẹ âm từ bên ngồi Có phản ứng với âm phản xạ đạp chân - Đã bắt đầu hoạt động, biểu việc nhắm mở mắt tương ứng với trạng thái thức - ngủ bé Chưa thực phát triển Chỉ giai đoạn mọc dài ngón tay Giai đoạn cuối thai kỳ Phát triển rõ phản xạ quẫy đạp tiếp nhận âm có âm lượng lớn Phản xạ nhắm mở mắt trở nên nhanh hơn, dứt khoát Bắt đầu biết mấp máy mơi, mút ngón tay, nuốt nước ối Bắt đầu có phản xạ co duỗi ngón tay Sơ sinh Sau ngày trẻ nghe âm phản xạ giật âm lớn Sau 3-5 ngày, ánh nhìn trở nên linh hoạt Có phản xạ mút sữa, nuốt, khóc phát âm Phản xạ co duỗi ngón rõ kích thích ngón tay bé tháng Thính giác phát triển ngày hồn thiện với tốc độ nhanh, trẻ nghe nhận diện phân biệt tiếng mẹ với âm khác Trẻ biết đưa mắt nhìn theo di chuyển vật tầm nhìn chưa xa Phản xạ bú, mút nuốt làm cho môi, lưỡi phát triển nhanh Họng phát âm gru gru mẹ nói chuyện Có phản xạ nắm nắm ngón tay mẹ Nguồn: Kết từ tổng hợp tài liệu 16 N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 Căn vào kết tổng hợp tài liệu hình thành phát triển ngơn ngữ mà sở dạng vật chất quan thụ cảm (thính giác, thị giác), phận phát âm, vận động ngón tay, thấy trẻ nhỏ hồn tồn có khả tiếp nhận ngôn ngữ từ giai đoạn sớm Ngay từ bào thai, trẻ tiếp nhận âm tiếng mẹ, sau sinh trẻ tiếp tục nghe tiếng mẹ nhiều tiếng khác cha, người thân Sau ngày tuổi trẻ nhìn vật Sau tháng trẻ hồn tồn bập bẹ phát âm bắt chước theo âm tiếng nói Sang đến giai đoạn 12 tháng tuổi hoạt động chủ đạo hoạt động đồ vật, ta thấy trẻ cầm bút vẽ nét nguệch ngoạc 2.2 Khả tiếp nhận thông tin não giai đoạn sớm Vấn đề đặt ra: có nên dạy chữ cho trẻ giai đoạn sớm hay khơng? Như có trái với quan điểm: hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động vui chơi Hay dạy chữ trước có nhồi nhét trẻ, làm não trẻ mệt mỏi, chán nản vào lớp hay không? Để làm rõ cho thắc mắc viết tiếp tục chia sẻ nghiên cứu não bộ, đặc biệt chức não phải giai đoạn sớm Theo nhiều nghiên cứu não, đặc biệt chức não phải giai đoạn sớm có tác giả Maria Montessori, Daniel H.Pink, Glenn Doman, Makoto Shichida, Daniel SiegelTinaPayne Bryson, Chales H Cranford, hầu hết thống số nhận định [3-10]: i) Não phải có vai trị tổng hợp, xử lý thơng tin thuộc hình ảnh, cảm xúc, não trái có vai trị phân tích xử lý thơng tin dựa liệu, kết não phải Não phải suy nghĩ, tiếp nhận thơng tin hình ảnh, cảm xúc có khả ghi nhớ tất nhìn thấy tích tắc cách hồn chỉnh Nó nơi phát sinh sáng tạo; ii) Trong giai đoạn từ đến tuổi, bán cầu não phải có khả hoạt động mạnh nhất, hấp thụ thông tin nhiều nhất, nhanh nhất; iii) Thời kì thai nhi bụng mẹ, não phải hình thành trước não trái, ba năm đầu đời, não phải đóng vai trị phận hoạt động chủ đạo, từ ba đến sáu tuổi, vị trí chủ đạo não phải chuyển dần sang não trái; đến sáu tuổi, não trái bắt đầu đóng vai trò chủ đạo, chi phối hoạt động não phải; iv) Chức não phải kỳ diệu, chứa đựng tiềm người Nó có khả tiếp nhận thơng tin cách vơ hạn vơ thức phát triển, kích hoạt cách Đặc biệt q trình phát triển não phải tối ưu giai đoạn sớm cụ thể từ 0- tuổi; v) Nếu não trẻ khơng nhận kích thích, tác động có tính giáo dục từ cha mẹ, não trẻ không phát huy tối ưu lực hấp thụ biến mất, khiến não bị thối hóa nhanh chóng Sau dù trẻ có nhận tác động có tính giáo dục ưu tú đến đâu, lực hấp thụ không khơi dậy việc chuyển hóa thành não hoạt động xuất sắc điều vơ khó; vi) Bộ não lĩnh hội tác động giáo dục mức độ khó hay dễ Đồng thời việc hấp thụ không đơn giản lưu giữ ký ức dạng kiến thức mà trình định hình tài trẻ, tài vượt xa máy tính cao cấp Những kiến thức hấp thụ vào tiềm thức trẻ cách nguyên vẹn Chúng trở thành khả vận hành lực suy nghĩ, lực tư độc đáo lực sáng tạo trình độ cao Căn vào kết nghiên cứu não giai đoạn sớm trình bày chứng tỏ việc dạy chữ cho trẻ giai đoạn sớm thơng qua hình ảnh chữ, thông qua âm (các âm từ) hoàn toàn phù hợp với phát triển não Vì nói từ bào thai não phải hoạt động trước não trái, gần đến tuổi não trái bắt đầu hoạt động mạnh Các q trình tâm lý có chủ đích bắt đầu phát triển trẻ bước sang tuổi Do theo quan niệm xưa trẻ tuổi tuổi học, có đủ q trình tâm lý có chủ định thích ứng với N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 việc học địi hỏi phải suy nghĩ, phân tích liệu Chính chưa ý đến chức hoạt động não phải tiếp nhận thông tin liệu cách vô thức vô hạn nên quan niệm giáo dục cho không nên dạy trước nhồi nhét làm mệt não Nay khoa học công bố nghiên cứu chức kỳ diệu não phải việc dạy trẻ trở thành thiên tài khơng cịn điều xa lạ Các nhà khoa học đánh giá giai đoạn trẻ mầm non giai đoạn vàng để dạy, để cung cấp thơng tin kiến thức cho trẻ Vì việc dạy chữ tiếng Việt cho trẻ giai đoạn sớm hoàn toàn đắn, khoa học phù hợp Tuy nhiên cần lưu ý giai đoạn sớm giai đoạn chủ đạo não phải, tiếp nhận thông tin thông qua quan cảm giác khơng có phân tích liệu, nên dạy nên giới hạn việc cung cấp thông tin hình ảnh, hay âm thanh, tránh việc phân tích lý giải Nếu dạy chữ tiếng Việt phương pháp cổ điển truyền thống, lý giải phân tích cấu tạo từ gồm nguyên âm, vần, phụ âm, thanh, tức bắt não trái làm việc, hồn tồn khơng thích hợp, làm não trái mệt, phải đến tuổi não trái làm việc tốt, hiểu phân tích lý giải Vì vậy, dạy chữ tiếng Việt cho trẻ giai đoạn sớm hoàn toàn tốt cách thức cung cấp thông tin (ngôn ngữ) thông qua hình ảnh từ, chữ, thơng qua âm truyền giọng phát âm từ, chữ mà thơi Như dạy trẻ kỹ năng: Nghe - nói - đọc - viết Tuy nhiên, kỹ viết nên dừng lại việc cho trẻ cầm bút vẽ lại chữ theo cách riêng trẻ, không cần tuân theo quy tắc viết chữ vào lớp 2.3 Qui trình dạy chữ tiếng Việt cho trẻ qua giai đoạn Mục đích dạy chữ tiếng Việt cho trẻ Từ phân tích đây, thấy mục đích việc dạy chữ tiếng Việt cho trẻ mầm non là: i) làm cho trẻ tiếp cận u mến ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ hình ảnh từ ngữ tiếng Việt; ii) tăng liệu vốn từ 17 cho trẻ, giúp trẻ sử dụng từ ngữ tiếng Việt tốt hơn, ngữ cảnh; iii) tạo hứng thú khám phá ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ qua hệ thống sách báo; iv) hình thành phát triển thói quen u thích việc đọc sách từ nhỏ Để thực tốt mục đích này, người giáo viên mầm non cần xác định rõ nội dung, phương pháp, qui trình bước thực việc dạy chữ tiếng Việt cho trẻ Nội dung dạy chữ tiếng Việt cho trẻ - Trẻ hứng thú với việc tiếp cận hình ảnh âm từ ngữ tiếng Việt - Trẻ dần nhận diện chữ cái, từ ngữ tiếng Việt hình ảnh âm từ mức độ đơn giản đến phức tạp - Trẻ dần nhận diện cấu tạo nhỏ từ (các nguyên âm, phụ âm, vần, thanh) - Trẻ tự tìm nơi có hình ảnh từ ngữ tiếng Việt để đọc Phương pháp - hình thức - phương tiện dạy chữ tiếng Việt cho trẻ Phương pháp Phối hợp nhiều phương pháp giáo dục để dạy chữ tiếng Việt cho trẻ, nhiên phương pháp trực quan chủ đạo: - Phương pháp trực quan: trẻ nhìn hình ảnh chữ cái, từ ngữ, nghe cô phát âm đọc, trẻ đọc theo - Phương pháp luyện tập: Trẻ quan sát, nhìn, nghe nhiều lần thường xuyên từ ngữ tiếng Việt - Phương pháp động viên khuyến khích: Trẻ nhận lời nói u thương, hành động ơm ấp, cử thân thương từ giáo Hình thức Chủ đạo dạy cá nhân nhóm nhỏ Dạy theo nhóm: trẻ nhỏ số lượng trẻ nhóm giảm Nhóm tối đa trẻ/nhóm Sử dụng luân phiên đồng thời hình thức: cá nhân nhóm Phương tiện Học cụ chủ yếu hệ thống thẻ cứng (Flash card), mua tự thiết kế sau: i) Kích thước khổ giấy A5 (15x12cm); 18 N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 Giai đoạn (4 tuổi): Thực soạn dạy từ cụm từ Giai đoạn (4 tuổi): Thực soạn dạy từ câu Giai đoạn (5 tuổi): Thực soạn dạy từ đoạn văn ngắn Lưu ý nguyên tắc xây dựng chữ: i) Nên soạn theo chủ đề, chủ đề phải đảm bảo gần gũi với vốn sống trẻ; ii) Phải xây dựng phát triển theo hình xoắn ốc hay hình tháp từ đến nhiều; iii) Phải từ mang nghĩa, gần với vốn hiểu biết trẻ ii) Chữ nên định dạng font chân phương (Time new roman Arial), tự viết; iii) Chữ viết to rõ, đậm màu sắc nét, nên dùng màu đỏ (có tác dụng kích thích thị giác vỏ não nhanh mạnh hơn); iv) Mặt sau thẻ ghi lại đồng thời từ size chữ mặt sau nhỏ đủ để giáo viên đọc Cách soạn từ (chữ) theo giai đoạn (thực trẻ từ đến tuổi) Giai đoạn (3 tuổi): Thực soạn cho trẻ nhận diện chữ từ đơn Giai đoạn (3 tuổi): Thực soạn dạy từ đơi Hình thiết kế ch ữ theo h ình xoắn ốc P Hình thiết kế chữ theo hình xoắn ốc Nguồn: Biên soạn nhóm tác giả Bảng Minh họa cách soạn chữ theo chủ đề Chủ đề Giai đoạn (bộ chữ từ đơn) Giai đoạn (từ đôi) Giai đoạn (cụm từ) Giai đoạn (câu đơn) Giai đoạn (đoạn văn) Động vật Chó, mèo, gà, vịt, rắn, chim, chuột, Con chó, mèo, gà, vịt con, chim két, rắn hổ, chuột xám,… Con chó nhỏ, mèo đen, chim két, rắn hổ mang,… Con chó nhỏ tên Vện, Con mèo đen nằm sưởi nắng, Nhà em có ni chó Nó tên Vện Em thích Nải chuối chin vàng thơm quá!, Quả táo ai?, Bi thích q ngoại Nhà ngoại có vuờn chuối Quả chuối to, vàng ươm Bi thích ăn chuối ngoại trồng Thực vật Cam, táo, chuối, ớt, chanh,… Quả cam, trái táo, nải chuối, Nải chuối vàng, cam màu xanh, trái táo chin,… Ghi Soạn số lượng từ giai đoạn 1, nhiều tốt, tối thiểu 30 từ/chủ đề/giai đoạn N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 Gia đình Mẹ, bố, ông, bà, anh, chị, Mẹ Hồng, bố Nghĩa, ông nội, bà ngoại Mẹ Hồng xinh đẹp, Bố Nghĩa cao to, Ông nội khỏe mạnh,… Chủ đề khác ………… ……………… …………… Mẹ Hồng em xinh, Bố Nghĩa chở em học, Hôm Bố Nghĩa chở em chơi cơng viên Trong có nhiều trị chơi Trị Bi thích ………… …………… 19 Nguồn: Biên soạn nhóm tác giả Qui trình bước cách thực Qui trình Bước 1: Soạn từ theo chữ chủ đề cho giai đoạn cụ thể Bước 2: Lên kế hoạch đầu tư thẻ (Flash card) cách mua tự thiết kế (in màu cắt dán bìa cứng, ép nhựa cứng (plastic) theo kích thước khổ giấy A5) Bước 3: Đánh giá lực tiếp nhận thông tin (khả nghe, nhìn), khả tập trung, độ tuổi trẻ để chọn hình thức nhóm trước hay cá nhân trước Bước 4: Chọn tạo không gian dạy cho vừa thoáng mát vừa ấm cúng tạo cảm giác lắng đọng tập trung, không treo hay trang trí q nhiều hình ảnh gây ý tập trung trẻ Bước 5: Phân bổ múi để thực cho phù hợp với lịch sinh hoạt ngày tâm trẻ Bước 6: Thực dạy Bảng Cách thực tiêu chí đánh giá giai đoạn Các giai đoạn Giai đoạn (3 tuổi) Giai đoạn (3 tuổi) Thời gian 2-3 tháng 3-4 tháng Cách thực Tiêu chí đánh giá Cho trẻ ngồi đối diện, khoảng cách thật gần gũi Bước 1: Tạo tâm hứng thú, vui vẻ thoải mái cho trẻ cách lời nói, hành động, cử yêu thương như: bắt tay, chào hỏi, ôm hôn Bước 2: Giơ thẻ lên, kết hợp với hình ảnh trực quan đọc trẻ đọc theo nhịp rõ ràng Đảm bảo tối thiểu lượt đọc/lần học mắt trẻ phải nhìn thẻ, ngày học thẻ - Lượt 1: Giơ thẻ cô nhìn chữ mặt sau quan sát ánh nhìn bé đọc to rõ, trẻ đọc theo tốc độ chậm (2 giây/thẻ) - Lượt 2: Đổi thứ tự thẻ, cô tiếp tục đọc to, rõ trẻ đọc theo nhịp nhanh (1,5 giây/thẻ) - Lượt 3: Đổi thứ tự thẻ, cô đọc nhanh (1 giây/thẻ) Bước 3: Tán dương, ôm hôn - Trẻ hứng thú tập trung quan sát thẻ từ, đọc kịp tốc độ cô - Trẻ nhận diện đọc kịp 2/3 số thẻ cung cấp giai đoạn - Trẻ trì hứng thú tập trung quan sát thẻ từ, đọc to, rõ, kịp tốc độ cô - Trẻ nhận diện đọc kịp 2/3 số thẻ cung cấp giai đoạn N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 20 Giai đoạn (4 tuổi) Giai đoạn (4 tuổi) Giai đoạn (5 tuổi) 3-4 tháng 3-4 tháng 3-4 tháng - Đặt thẻ bàn, kết hợp với hình ảnh trực quan cầm ngón tay trẻ vào từ cụm từ, cho trẻ đọc cô theo nhịp giống giai đoạn - Tháng cuối giai đoạn giảm số thẻ xuống thẻ/ngày - Lần thứ ngày cho trẻ đọc từ cụm từ - Lần thứ hai ngày đọc đơn vị từ (chỉ đọc, ví dụ: c-o-n-con, đọc từ nên có thao tác khoanh trịn từ lại) - Trẻ trì hứng thú quan sát thẻ, đọc kịp - Trẻ nhận diện hình ảnh 2/3 số thẻ giai đoạn - Trẻ nhận diện 1/3 số lượng chữ bảng hệ thống chữ tiếng Việt - Hứng thú việc tìm kiếm từ, chữ tiếng Việt biểu bảng, sách báo nơi đâu - Số lượng thẻ giảm thẻ/ngày - Chú ý in khác màu chữ ghép như: th, nh, kh, ph, - Cũng đặt thẻ bàn, kết hợp với hình ảnh trực quan dùng ngón tay trẻ từ đọc từ trái sang phải, đọc nhanh theo tốc độ - Đến tháng cuối giai đoạn giảm thẻ xuống thẻ/ngày Lần 1: Dạy đọc từ câu Lần 2: Dạy ráp vần, ví dụ: o-n-on (khoanh tròn vần “on” -c-con (khoanh tròn từ “con”; hoặc: ơ-ng-ơng (khoanh trịn vần “ơng” -s-sơng (khoanh trịn từ “sơng”) - Trẻ trì hứng thú học - Trẻ nhận diện 2/3 chữ hệ thống bảng chữ tiếng Việt 1-3 - Hứng thú khám phá từ ngữ tiếng Việt khắp nơi - Biết dùng ngón tay từ đọc từ trái sang phải, từ xuống - Tự biết cách ráp vần đọc ½ số lượng từ giai đoạn - Giảm ngày dạy thẻ Lần 1: Chỉ đọc từ hết thẻ theo cô Lần 2: Chỉ đọc ráp vần theo cô - Tháng cuối giai đoạn cho trẻ tự đọc, tự tự ráp vần, cô hỗ trợ - Thuộc gần trọn vẹn bảng chữ tiếng Việt gồm chữ ghép - Tự biết cách dùng ngón tay đọc - Thích đọc sách, báo - Có thể đọc mắt khơng cần dùng ngón tay Có thể đọc đoạn văn dài Nguồn: Biên soạn nhóm tác giả Nguyên tắc: i) Quá trình dạy phải theo giai đoạn, khơng đốt cháy giai đoạn Sau 2-3 tháng kiểm tra đánh giá, trẻ đạt tiêu chí giai đoạn chuyển sang giai đoạn cao Nếu trẻ chưa đạt tiếp tục với giai đoạn trẻ đạt được; ii) Đảm bảo tối thiểu lần/ngày; iii) Đảm bảo tâm trẻ tốt dạy, trẻ khó chịu, quấy khóc khơng thoải mái tuyệt đối khơng dạy; iv) Đảm bảo bầu khơng khí vui vẻ không áp lực, không buộc trẻ phải nhớ thẻ, yếu tố quan trọng trẻ tập trung nhìn thẻ, miệng đọc to mấp máy; v) Đảm bảo sau ngày phải đổi thẻ nguyên tắc: thêm thẻ mới, bớt thẻ cũ; N.T Huong et al / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 vi) Phải thay đổi trật tự giơ thẻ sau lượt đọc; vii) Nghỉ phút sau lượt đọc Kết luận Khoa học ngày giải thích tượng trẻ 2-3 tuổi biết đọc sớm điều hồn tồn bình thường, trẻ có khả tiếp nhận thơng tin cách vơ thức, vô hạn nhờ chức não phải Nếu biết cách giáo dục, biết cách tạo kích thích để não phải kích hoạt tối ưu giai đoạn mầm non việc dạy chữ tiếng Việt sớm cho trẻ phù hợp với nhu cầu học hỏi khám phá trẻ Đồng thời việc làm nhẹ nhàng không áp lực não trẻ ta không buộc trẻ phải suy nghĩ, phải nhớ, phải phân tích, đơn việc cho trẻ thưởng thức hình ảnh Quá trình dạy vài phút chia nhiều lần ngày trẻ hồn tồn cảm thấy thoải mái hứng thú Qua theo dõi việc triển khai thực chương trình, sách giáo khoa lớp đầu năm học 2020-2021 (tháng 9-10/2020), thay đổi phương thức giảng dạy, nhiều ý kiến phụ huynh, cử tri, dư luận phản ánh chương trình cịn nặng, đặc biệt mơn tiếng Việt "nặng khó hơn" so với chương trình cũ; Yêu cầu phải học thuộc chữ vần thời gian ngắn, gây áp lực cho giáo viên học sinh" Cùng với đó, nhiều ý kiến giáo viên, phụ huynh có học lớp năm dễ dàng nhận tiến độ học tiếng Việt môn khác nhanh, khối lượng kiến thức học sinh lớp 1, ngày học bốn vần, với đến câu dài tập đọc Nhiều phụ huynh chia sẻ, trẻ khơng học chữ trước vất vả để theo kịp tiến độ mơn tiếng Việt Trước tình hình thực tế triển khai chương trình giáo dục mới, viết trình bày sở luận mang tính thuyết phục, giải thích thấu đáo đầy đủ cho quan điểm trái chiều quanh vấn đề nên cho học chữ sớm Qua viết chia sẻ qui trình dạy chữ tiếng Việt sớm cho trẻ với đầy đủ p 21 nội dung cần thiết như: mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện, quy trình bước, cách thực cuối tiêu chí đánh giá kết sau giai đoạn Kết nghiên cứu dùng lý luận thực tiễn giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Tài liệu tham khảo [1] Ministry of Education and Training, Directive No 2325/CT-BGDĐT dated June 28, 2013 “On reorganizing the teaching situation before grade program”, Ministry of Education and Training, Directive No 2325/CT-BGDĐT dated June 28, 2013 “On reorganizing the teaching situation before grade program” (in Vietnamese) [2] Ministry of Education and Training, Circular No 17/2012/TT-BGDĐT dated May 16, 2012 “Promulgating regulations on tutoring and tutoring”, 2012 (in Vietnamese) [3] C.H Cranford, Innovation and Intuition, Culture and Information Publishing House, 2015 (in Vietnamese) [4] G Doman, J Doman, Teaching children to read early, Mai Hoa translation, Lao Dong - Social Publishing House, Thai Ha Book Company, 2013 (in Vietnamese) [5] B Nga, Maria Montessori, Montessori education method - new discoveries about children, National University of Education Publishing House, 2015 (in Vietnamese) [6] M Shichida, The Mystery of the Right Brain - each child is a genius, Young First News Publishing House, Phuong Nam Bookshop, 2014 (in Vietnamese) [7] P.D Toan, 0-year-old plan - developing language from the crib, 2012, Labor-Social Publishing House, Makoto Shichida, The mystery of the right brain - each child is a genius, Young First News Publishing House, Phuong Nam Bookshop, 2014 (in Vietnamese) [8] T Buzan, The tiny brain, the cradle of genius, Ho Chi Minh General Publishing House, 2014 (in Vietnamese) [9] D.H Pink, A whole new mind - why right Braines will rule the future, NXB River head books, 2005 [10] R Sperry, The Brain inside the Brain,1964 ... bước thực việc dạy chữ tiếng Việt cho trẻ Nội dung dạy chữ tiếng Việt cho trẻ - Trẻ hứng thú với việc tiếp cận hình ảnh âm từ ngữ tiếng Việt - Trẻ dần nhận diện chữ cái, từ ngữ tiếng Việt hình... đích việc dạy chữ tiếng Việt cho trẻ mầm non là: i) làm cho trẻ tiếp cận yêu mến ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ hình ảnh từ ngữ tiếng Việt; ii) tăng liệu vốn từ 17 cho trẻ, giúp trẻ sử dụng từ ngữ tiếng Việt. .. of Science: Education Research, Vol 37, No (2021) 13-21 14 Phát triển tư cho trẻ mầm non thông qua việc làm quen với đọc chữ tiếng Việt Nguyễn Thu Hường1,*, Dương Tuyết Hạnh1, Lê Thị Hường2 Trường

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w