1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp dạy học dự án thúc đẩy động cơ và thái độ học tập của sinh viên

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 315,06 KB

Nội dung

Nghiên cứu này tìm hiểu phương pháp dạy học dự án có ảnh hưởng như thế nào đến động cơ và thái độ của sinh viên khi nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 Review Article Project-Based Learning Promotes Students' Motivation and Attitudes Mai Hai Dang* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 31 December 2020 Revised 03 March 2021; Accepted 26 March 2021 Abstract: This study examines how Project-Based Learning (PBL) influences the attitudes and motivation of law students in School of Law, VNU to learn the module International Envirnomental Law The sample is taken by 100 students from School of Law, VNU The study used a mixed methods research design: quantitative as well as qualitative The two research hypotheses were as follows: 1) Does Project-Based Learning increase motivation in learning of students?; and 2) Does Project-Based Learning improve attitude for learning of students? The study's findings indicate that an intervention that combines the teaching of International Envirnomental Law with Project-Based Learning results in both increased motivation among students and more positive attitudes towards studying International Envirnomental Law Keywords: International Envirnomental Law, project-based learning, student attitudes, student motivation, teaching method D* _ * Corresponding author E-mail address: dangmh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4341 32 M.H Dang / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 35, No (2019) 32-42 33 Phương pháp dạy học dự án thúc đẩy động thái độ học tập sinh viên Mai Hải Đăng* Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Nhận ngày 31 tháng 12 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 03 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 26 tháng năm 2021 Tóm tắt: Nghiên cứu tìm hiểu phương pháp dạy học dự án (PBL) có ảnh hưởng đến động thái độ sinh viên nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế Mẫu nghiên cứu từ 100 sinh viên Khoa Luật, ĐHQGHN Sử dụng thiết kế nghiên cứu hỗn hợp: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Hai giả thuyết nghiên cứu đưa ra: 1) Phương pháp dạy học dự án có làm tăng động học tập sinh viên? 2) Phương pháp dạy học dự án có cải thiện thái độ học tập sinh viên? Kết nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học dự án thúc đẩy động thái độ học tập sinh viên Từ khóa: Luật mơi trường quốc tế, dạy học dự án, động học tập, thái độ sinh viên, phương pháp giảng dạy Cơ sở lý luận phương pháp dạy học dự án* 1.1 Khái niệm phương pháp, phương pháp dạy học dự án Phương pháp (method) hiểu hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động [1] Phương pháp hiểu kỹ thuật cụ thể dùng để thu thập liệu, phân tích liệu, kỹ thuật lựa chọn công cụ thu thập số liệu nhằm giải nhiệm vụ định Phương pháp dạy học hiểu cách thức, đường hướng, hay phương hướng hành động để giải vấn đề nhận thức người học nhằm đạt mục tiêu dạy học Có nhiều phương pháp dạy học Một phương pháp dạy học giáo viên áp dụng phương pháp dạy học dự án (projectbased learning) Có nhiều định nghĩa phương pháp dạy học dự án Bell (2010), phương pháp _ * Tác giả liên hệ Địa email: dangmh@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4341 dạy học dự án phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm Dưới giám sát, hướng dẫn giáo viên, sinh viên đặt câu hỏi, tiến hành trình nghiên cứu [2] Thomas (2000), phương pháp dạy học dự án mô hình tổ chức việc học tập xung quanh dự án Dự án nhiệm vụ phức tạp, dựa câu hỏi vấn đề khó khăn, liên quan đến sinh viên hoạt động thiết kế, giải vấn đề, định tiến hành điều tra; sinh viên tự chủ kiểm soát thời gian đưa kết sản phẩm cụ thể Thomas (2000) năm đặc điểm phương pháp dạy học dự án là: 1) tính trung tâm; 2) động lực thúc đẩy; 3) kiến tạo; 4) lực tự chủ học tập 5) tính thực [3] Lê Khoa (2015), dạy học theo dự án phương pháp dạy học, học sinh hướng dẫn giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập phức hợp, kết hợp lí thuyết thực hành, với hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Các nhóm tự xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực dự án, tham gia kiểm tra trình thực đánh giá kết Kết sản phẩm giới thiệu, trình bày [4] 34 M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 Trịnh Văn Biều cộng (2011), dạy học dự án hình thức dạy học hay phương pháp dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể [5] Nguyễn Thị Diệu Thảo (2009), dạy học theo dự án hình thức tổ chức dạy học, người học đạo giáo viên thực nhiệm vụ học tập phức hợp mang tính thực tiễn với hình thức làm việc nhóm chủ yếu Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, tạo sản phẩm trình bày, giới thiệu [6] Với phương pháp học này, người học phải làm việc theo nhóm khám phá vấn đề gắn liền với sống, sau thuyết trình trước lớp chia sẻ họ làm dự án Theo tác giả phương pháp dạy học dự án phương pháp dạy học lấy sinh viên trung tâm, hướng dẫn giáo viên, sinh viên tự lựa chọn giải vấn đề, lập kế hoạch giải vấn đề với hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Các nhóm tự xác định mục tiêu, lập kế hoạch thực dự án, tham gia kiểm tra trình thực đánh giá kết Kết sản phẩm cụ thể mơ hình, tranh thuyết trình theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể 1.2 Động cơ, thái độ học tập sinh viên Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập người học nhằm đạt kết nhận thức, phát triển nhân cách hướng tới mục đích học tập đề Harmer (1991), cho động động lực bên thúc đẩy làm điều Nếu nghĩ mục tiêu đáng làm hấp dẫn chúng ta, cố gắng đạt mục tiêu đó; điều gọi hành động thúc đẩy động [7] Parsons, Hinson Brown (2001), động thành phần nhân tố quan trọng q trình học tập Để có kiến thức việc học tập động có tầm quan trọng Học tập giúp có kiến thức, kỹ Động thúc đẩy kích thích q trình học tập [8] Theo Gardner (1985), việc học ngôn ngữ Động gồm có ba thành tố: nỗ lực, khát vọng cảm xúc Nỗ lực đề cập đến thời gian dành cho việc học ngôn ngữ động lực người học Khát vọng cho biết mức độ, mong muốn người học muốn thành thạo ngôn ngữ cảm xúc có nghĩa phản ứng xúc cảm người học liên quan đến việc học ngôn ngữ [9] Thái độ hiểu tổng thể cảm xúc tích cực hay tiêu cực cá nhân quan sát diễn biến tình Do đó, thái độ xem tổng thể cảm nhận người hậu khác tình đó; thái độ đo lường cường độ hậu [10] Stark cộng (2013) cho thái độ xu hướng phản ứng tích cực tiêu cực vật định ý tưởng, đồ vật, người tình [11] Brown (1994) cho có ba thành tố thái độ là: Nhận thức, cảm xúc, hành vi [12] 1) Khía cạnh nhận thức đề cập đến biểu niềm tin ý tưởng ý kiến đối tượng đó; kiến thức, hiểu biết người học sau trình nghiên cứu, học tập; 2) Khía cạnh cảm xúc mơ tả thay đổi sở thích, thái độ người thích hay khơng thích, đồng ý hay phản đối điều đó; 3) Khía cạnh hành vi đề cập đến cách người cư xử phản ứng tình cụ thể Các nghiên cứu phương pháp dạy học dự án Một số nghiên cứu trước kết tích cực từ việc triển khai phương pháp dạy học dự án (PBL) Nghiên cứu (Bell, 2010), PBL hiệu phương pháp học truyền thống, tạo nhiều khả năng, hội để sinh viên lựa chọn chủ đề học tập học phù M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 hợp với khả Sinh viên sẵn sàng đầu tư nhiều thời gian cho việc chuẩn bị dự án họ so với phương pháp học truyền thống Legutke (1993), PBL thúc đẩy động người học tăng hứng thú học tập; sinh viên tích cực tìm kiếm tài liệu, dành nhiều thời gian để thực dự án so với phương pháp truyền thống [13] Becket Miller (2006), PBL cho phép sinh viên tham gia vào trình tìm hiểu khám phá tượng thực tế đời sống phát triển khả sáng tạo [14] Williams (2017), PBL mang đến hội cho sinh viên học kỹ mềm, kỹ làm việc nhóm: giao tiếp, đàm phán, thuyết trình [15] Neo & Neo (2009), PBL thúc đẩy động học tập sinh viên, tăng khả tư phản biện, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp khả làm việc theo nhóm [16] Özdemir, Yildiz Yildiz (2015), PBL tạo bầu không khí lớp học thoải mái, sáng tạo; sinh viên cảm thấy công việc dự án thú vị, tạo hội nhằm giúp người học thực sở thích mình, tự đưa định câu trả lời hay tìm giải pháp cho vấn đề trình bày dự án [17] Naji Kortam cộng (2018), PBL tạo hội cho sinh viên phát triển kỹ như: tư khoa học; làm việc nhóm; giao tiếp; sáng tạo; tự chủ, tự chịu trách nhiệm; sử dụng ngôn ngữ; công nghệ thông tin [18] Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu dựa thiết kế nghiên cứu hỗn hợp, việc sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Hai câu hỏi nghiên cứu đưa là: 1) Phương pháp dạy học dự án có làm tăng động học tập sinh viên? 2) Phương pháp dạy học dự án có cải thiện thái độ học tập sinh viên? Dựa hai câu hỏi nghiên cứu này, hai giả thuyết nghiên cứu đưa ra: 1) Giải thuyết Ho, Phương pháp dạy học dự án không thúc đẩy động thái độ học tập sinh viên 35 2) Giải thuyết H1, Phương pháp dạy học dự án thúc đẩy động thái độ học tập sinh viên Phương pháp nghiên cứu 4.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Phần định lượng dạng bảng câu hỏi phần định tính bao gồm vấn bán cấu trúc sinh viên, để thu thập thông tin từ sinh viên dùng kết để kiểm tra chéo với phát phần định lượng Mẫu nghiên cứu tiến hành từ 100 sinh viên nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế Khoa Luật, ĐHQGHN, chia làm hai lớp lớp giảng phương pháp dạy học dự án (nhóm thực nghiệm), lớp giảng theo phương pháp truyền thống (nhóm đối chứng) để đo lường xác định phương pháp dạy học dự án có tác động đến động cơ, thái độ kết học tập sinh viên Khoa Luật, ĐHQGHN Mơ hình thiết kế nhóm đối chứng hậu kiểm định thể sau: R R X O1 (nhóm thực nghiệm) O2 (nhóm đối chứng) Trong đó, R đại diện cho phân bổ ngẫu nhiên đối tượng thành nhóm, X đại diện cho tác động áp dụng nhóm thực nghiệm O đại diện cho quan sát sau kiểm định biến phụ thuộc Hệ tác động (E) đánh giá khác biệt kết hậu kiểm định hai nhóm: E = (O1 - O2) 4.2 Công cụ nghiên cứu Công cụ nghiên cứu gồm hai bảng câu hỏi cho phần định lượng; câu hỏi bán cấu trúc để vấn phần định tính Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích sử lý liệu M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 36 Bảng câu hỏi động sử dụng để kiểm tra động học tập sinh viên nghiên cứu Luật môi trường quốc tế gồm 10 câu thang điểm Likert mức (1 = hồn tồn khơng đồng ý; = không đồng ý; = ý kiến; = đồng ý; = hồn toàn đồng ý) Bảng 1: Bảng câu hỏi Động học tập sinh viên TT Câu hỏi Động học tập Tơi thích nghiên cứu Luật môi trường quốc tế Tôi muốn biết quy định pháp luật quốc tế môi trường Những kiến thức Luật môi trường quốc tế cần thiết cho tương lai Hiểu biết kiến thức Luật môi trường quốc tế mục tiêu quan trọng Tôi dành nhiều thời gian cho nghiên cứu Luật môi trường quốc tế Kiến thức Luật mơi trường quốc tế hữu ích Tôi cảm thấy hứng thú với khơng khí lớp học Luật mơi trường quốc tế Tơi thích học Luật mơi trường quốc tế nhiều Tôi tin vượt qua kỳ thi học phần Luật môi trường quốc tế 10 Tơi thích cách giảng dạy giáo viên Luật mơi trường quốc tế Hồn tồn khơng đồng ý (1) Khơng đồng ý (2) Khơng có ý kiến (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) a Bảng câu hỏi thái độ sinh viên nghiên cứu Luật môi trường quốc tế gồm 30 câu thang điểm Likert mức (1 = hồn tồn khơng đồng ý; = khơng đồng ý; = khơng có ý kiến; = đồng ý; = hoàn toàn đồng ý) Bảng 2: Bảng câu hỏi thái độ học tập sinh viên TT Câu hỏi Thái độ học tập Khía cạnh nhận thức thái độ Những kiến thức Luật môi trường quốc tế giúp hiểu biết thêm quy định pháp luật quốc tế Tôi thu nhiều kiến thức hiểu biết Hồn tồn khơng đồng ý (1) Khơng đồng ý (2) Khơng có ý kiến (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế Tôi mong muốn học lớp nâng cao Luật môi trường quốc tế Những kiến thức Luật môi trường quốc tế giúp hiểu thêm kiến thức học trước Tơi hiểu phân tích nội dung học phần Luật môi trường quốc tế Nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế giúp tự tin bàn luận vấn đề mơi trường Tơi thấy hài lịng với kết học Luật mơi trường quốc tế Theo tơi, Luật mơi trường quốc tế khó, phức tạp có phạm vi rộng Nghiên cứu học phần Luật mơi trường quốc tế giúp tơi có tư khái qt 10 Tơi tóm tắt số qui định pháp luật quốc tế môi trường Khía cạnh cảm xúc thái độ 11 Tơi thích nghiên cứu Luật mơi trường quốc tế học phần khác 12 Nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế thú vị 13 Tôi không cảm thấy lo lắng trả lời câu hỏi Luật mơi trường quốc tế 14 Tơi thích hoạt động lớp học phần Luật môi trường quốc tế 15 Kiến thức Luật môi trường quốc tế giúp tự tin 16 Tôi thấy hứng khởi thảo luận nhóm đưa ý tưởng nghiên cứu Luật môi trường quốc tế 17 Tôi mong đợi đến buổi thuyết trình nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế 18 Đam mê nghiên cứu, giúp học tốt học phần Luật môi trường quốc tế 19 Tôi cảm thấy hứng khởi nghiên cứu trường quốc tế 20 Tơi có mong muốn tìm hiểu qui định pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường nhiều Luật mơi Khía cạnh hành vi thái độ 21 Tơi tập trung giáo viên Luật môi trường quốc tế giảng 22 Tôi tự giác làm tập học phần Luật môi trường quốc tế giáo viên giao 23 Tơi muốn có nhiều người bạn để chia sẻ thông tin môi trường quốc tế 37 M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 38 24 Học phần Luật mơi trường quốc tế giúp tơi có mối quan hệ tốt với bạn lớp 25 Tôi thích đưa ý kiến phát biểu buổi học Luật môi trường quốc tế 26 Khi nghe bạn thuyết trình chủ đề nhóm, tơi mong muốn thuyết trình giống bạn 27 Nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế giúp tự tin thể thân 28 Tơi khơng cảm thấy bối rối phải thuyết trình nội dung liên quan đến Luật môi trường quốc tế 29 Tôi thoải mái học Luật môi trường quốc tế 30 Nghiên cứu học phần Luật mơi trường quốc tế giúp tơi hồn thiện nhân cách a Câu hỏi bán cấu trúc: Năm câu đầu tập trung vào hoạt động sinh viên lớp học, cảm giác sinh viên học theo PBL cảm nhận sinh viên liên quan đến nhiệm vụ mà giảng viên giao cho họ Năm câu khía cạnh nhận thức sinh viên học theo PBL Năm câu cuối tập trung vào khía cạnh hành vi sinh viên sau nghiên cứu học phần Luật môi trường quốc tế theo PBL 4.3 Các bước tiến hành Để xác định có khác biệt thái độ động sinh viên áp dụng PBL hay không, sinh viên chia làm hai lớp lớp giảng phương pháp dạy học dự án (nhóm thực nghiệm), lớp giảng theo phương pháp truyền thống (nhóm đối chứng) để đo lường xác định phương pháp dạy học dự án có tác động đến động cơ, thái độ kết học tập sinh viên Khoa Luật, ĐHQGHN Sinh viên nhóm thực nghiệm sử dụng phương pháp dạy học dự án nghiên cứu Luật môi trường quốc tế 15 tuần theo bước sau i) Giáo viên giới thiệu PBL đặc điểm PBL, chia nhóm (5-7 sinh viên/ nhóm) ii) Các nhóm thảo luận chọn chủ đề nghiên cứu có liên quan đến nội dung học phần Luật môi trường quốc tế iii) Giáo viên hướng dẫn sinh viên xây dựng đề cương, tự định sản phẩm nhóm, phân cơng cơng việc nhóm lựa chọn hình thức cơng bố sản phẩm cuối Hồn thiện đề cương iv) Gửi Đề cương cho giáo viên góp ý v) Thực dự án, sinh viên tự nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin, tổng kết, thảo luận viết báo cáo vi) Các nhóm thuyết trình ba buổi học, nhóm 15 đến 20 phút vii) Tổng hợp kết quả, đánh giá dự án, rút kinh nghiệm Kết thúc môn học, giáo viên cho hai lớp hoàn thành bảng câu hỏi động thái độ Người tham gia yêu cầu trả lời trung thực tất mục bảng câu hỏi, đưa nhận định riêng động thái độ nghiên cứu Luật môi trường quốc tế Các sinh viên thông báo bảng câu hỏi không ảnh hưởng đến điểm số họ học phần Luật môi trường quốc tế Phỏng vấn: Sau hoàn thành bảng hỏi, tiến hành vấn 15 sinh viên nhóm thực nghiệm, vấn 15 phút, trước vấn nói với sinh viên mục đích vấn nhằm tạo khơng khí vui vẻ, hợp tác Câu trả lời để sử dụng cho mục đích nghiên cứu M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 Kết bàn luận Dữ liệu điều tra thu được sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích xử lý Kết phân tích liệu khía cạnh: Động cơ, thái độ sinh viên học theo phương pháp dạy học dự án học phần Luật môi trường quốc tế thể bảng sau: 5.1 Ở khía cạnh động 39 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha khía cạnh động là: 0,791, điều cho thấy thang đo lường sử dụng tốt độ tin cậy tương đối cao Thực kiểm định Independent -Sample T- Test, để so sánh khác biệt động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng kết thể bảng sau: Bảng 3: Sự khác biệt động nhóm thực nghiệm (nhóm 2) nhóm đối chứng (nhóm 1) Group Statistics Động Nhóm N Mean Std Deviation Std Error Mean 50 3.644000 5147458 0727961 50 4.004000 3697545 0522912 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Động Equal variances assumed Equal variances not assumed 3.444 Sig .066 t-test for Equality of Means T df Sig.(2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper - 4.016 98 000 -.3600000 0896305 -.5378689 -.1821311 - 4.016 88.935 000 - 3600000 0896305 -.5380958 -.1819042 a Nhìn vào kết bảng ta thấy, kết Levene's Test khía cạnh động Sig = 0,66>0,05, nghĩa phương sai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng khác Giá trị Sig (2-tailed) =0.000,05, nghĩa phương sai nhóm thực nghiệm M.H Dang / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 37, No (2021) 32-42 nhóm đối chứng khơng khác Giá trị Sig (2-tailed) =0.000,05, nghĩa phương sai hai nhóm khơng khác Giá trị Sig (2-tailed) =0.00 0,05, nghĩa phương sai hai nhóm khơng khác Giá trị Sig (2-tailed) =0.00

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w