1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ TÀI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 - 18.

  • 2.1.4. Đối với gia đình:

  • Bạo lực học đường ảnh hưởng đến hạnh phúc, tương lai của mỗi gia đình. Những gia đình có con em là nạn nhân thường phải chịu đựng những nỗi đau về mặt tinh thần không thể nào bù đắp được. Không chỉ vậy, nó khiến các bậc phụ huynh luôn trong trạng thái lo lắng về sự an toàn, tương lai và cả tính mạng của con em mình.

  • 2.1.5. Đối với nhà trường.

  • 2.1.6. Đối với xã hội:

    • 2.3. Tình hình bạo lực học đường hiện nay.

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến hệ trẻ Ngày 17/8/1947 thư gửi bạn niên nhân Hội nghị niên Việt Nam, Bác viết: “… Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên Thanh niên muốn làm chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải làm việc để chuẩn bị tương lai đó” Trong “Di chúc”, Bác dành lời lẽ tâm huyết nói niên: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đào tạo cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Bác xem đạo đức yếu tố quan trọng hình thành nhân cách người Đối với học sinh việc giáo dục đạo đức lại việc cần quan tâm trước tiên Ý thức tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh, từ năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa chủ đề “Học làm người trước học lấy chữ” Chủ đề đồng tình nhiều người, năm gần hạnh kiểm số em học sinh có chiều hướng giảm sút gây nỗi lo âu cho xã hội người làm công tác ngành giáo dục Thời gian gần nghe đọc nhiều đến cụm từ “Bạo lực học đường”; sách báo dành nhiều trang để nói điều “Bạo lực học đường” hành vi xâm phạm có chủ ý, có ý đồ, thường gây hậu nghiêm trọng xảy phạm vi nhà trường, đường học sinh học Nếu nhìn từ góc độ lấy học sinh làm trung tâm bạo lực học đường xâm hại học sinh học sinh, xâm hại học sinh người bên nhà trường ngược lại, xâm hại giáo viên học sinh ngược lại… Bạo lực xâm phạm đến sức khoẻ danh dự người bị hại, xâm phạm đến tính mạng nhân phẩm người bị hại Bạo lực không xảy phạm vi nhà trường mà nhiều xảy bên nhà trường Bạo lực học đường trở thành vấn đề xúc xã hội nhiều nước giới Nghiêm trọng vụ bạo lực học đường có sử dụng vũ khí Bạo lực học đường khơng phải tượng mới, ngày bộc lộ tính nguy hiểm nghiêm trọng Ở Việt Nam, bạo lực học đường trở thành mối lo phụ huynh học sinh, ngành giáo dục toàn xã hội Theo thống kê Bộ công an năm nước ta có 1.000 vụ bạo lực xảy trường học Bạo lực học đường không diễn thành thị, mà diễn nông thôn kể vùng sâu, vùng xa Nó khơng có nam sinh tham gia, mà nữ sinh tham gia lại chủ yếu, không người đánh với mà tốp đánh người, không đơn đánh mà lột quần áo, quay video đưa lên mạng xã hội Bạo lực học đường không gây tác động xấu đến mối quan hệ trò với trị, thầy giáo với trị, mà cịn gây hại trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng, tinh thần, thái độ học tập học sinh, giảng dạy thầy, cô giáo hoạt động giáo dục nhà trường Bạo lực học đường xảy cấp học, bậc học, nhiều trường THCS THPT Đối với tỉnh Thanh Hóa tình trạng bạo lực học đường ngày xuất nhiều khắp vùng, miền như: Như vụ hai nhóm học sinh cầm gậy đánh đưa lên mạng huyện Như Xuân, Thường Xuân ngày 18/4/2020; vụ học sinh đánh trường THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn ngày 19/12/2019 Vụ học sinh lớp Yên Định bị đánh hội đồng ngày 29/3/2020 Đối với trường THPT Triệu Sơn tình hình an ninh trị, an tồn trường học đặc biệt tình hình bạo lực học đường năm học gần kiểm soát, chất lượng nhà trường giữ vững phát huy Xuất phát từ thực trạng nêu trên, thân Ban giám hiệu giao phụ trách công tác An ninh nề nếp, an toàn trường học xin chia sẻ vài kinh nghiệm mà áp dụng trường THPT Triệu Sơn năm “Một số biện pháp phòng, chống “bạo lực học đường” trường Trung học phổ thông Triệu Sơn huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đứng trước xúc xã hội bạo lực học đường ngày diễn biến phức tạp nguy hiểm Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn mâu thuẫn đẩy đến chỗ gay gắt dẫn đến tính mạng học sinh Ở tơi đưa vài biện pháp để giải mâu thuẫn tiềm ẩn em học sinh nhằm xử lí, hịa giải mâu thuẫn cách triệt để Với cách làm ngăn chặn, răn đe em đồng thời xóa hết mâu thuẫn mà em gây Đây biện pháp mà áp dụng thực chức trách nhiệm vụ giao Các biện pháp giúp cho trường THPT Triệu Sơn đảm bảo tốt an toàn trường học hạn chế đến mức thấp hành vi bạo lực trường giúp phần thúc đẩy chất lượng nhà trường lên Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp phòng chống bạo lực học đường nhằm ngăn chặn bạo lực trường THPT Phạm vi nghiên cứu chủ yếu học sinh THCS 11 xã phía Nam huyện Triệu Sơn, trường THPT huyện Triệu Sơn số huyện lân cận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp thực nghiệm giáo dục - Phương pháp phối kết hợp - Phương pháp thống kê II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 16 - 18 Học sinh trường THPT thường lứa tuổi 16 - 18 để có sở khoa học cho việc lựa chọn biện pháp áp dụng, cần tìm hiểu số đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi có liên quan đến bạo lực học đường 1.1.1 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 16 – 18 Do hệ thống thần kinh hệ thống phát triển sớm thể, lứa tuổi 16 - 18 trọng lượng não em đạt mức từ 1480 gam đến 1490 gam tương đương với trọng lượng não người trưởng thành Chức trung khu như: Thị giác, thính giác, xúc giác, cảm giác, trung khu vận động tương đối hồn thiện Vì em nhanh chóng học hỏi nâng cao tri thức kỹ sống Một đặc điểm sinh lý bật khác lứa tuổi 16 - 18 phát triển giới tính Do hc mơn giới tính phát triển làm cho phát triển thể có nhiều khác biệt nam nữ Ở nữ ngực mông phát triển, xuất chu kỳ kinh nguyệt 1.1.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 16 - 18 Đặc điểm bật tâm lý lứa tuổi 16 - 18 chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên bên 1.1.2.1 Nhân tố bên gồm yếu tố khát vọng ham muốn hiểu biết, khám phá giới Ở tuổi 16 - 18 giai đoạn em ln muốn thể "người lớn" nên hành động em bắt trước người lớn Ở tuổi 16 - 18 tình cảm em thích làm người lớn mà biểu nghĩa hiệp, vui buồn chia xẻ thường đan xen Các em vui thoả mãn mong muốn song bất bình bị xúc phạm Trong hoạt động sống Các em thường vui sướng phấn khởi, tự hào cao giành chiến thắng gặp thuận lợi sống Song lại hay chán nản bất mãn giảm xút ý chí gặp khó khăn thất bại Ở tuổi 16 - 18 trình nhận thức em nâng cao rõ rệt Các em nhận thức hay, đẹp vật, đúng, sai vấn đề cách chất Tuy nhiên, nhận thức cịn có tỷ lệ chuẩn mực chưa cao độ sâu sắc chưa đạt mức người trưởng thành Riêng độ tuổi giới tính mà tâm lý nam nữ có khác biệt tính nhạy bén, độ chín chắn nhận thức nữ cao Song nữ dễ tự ti tự nam 1.1.2.2 Về nhân tố bên bao gồm yếu tố từ ngoại cảnh tác động đến tâm lý em Chính tính sĩ diện, muốn thể trước đám đông, muốn khảng định trước người đặc biệt tính hiếu thắng nên có nhiều người xem, can ngăn em lại thể Một yếu tố quan trọng gia đình, nhiều gia đình khơng quan tâm đến cái, làm xa nhà ơng, bà Nhiều gia đình bố mẹ li dị hay cãi nhau, đánh phần tác động đến tâm lý em dẫn em vào đường tệ nạn xã hội, hay bỏ học, ngồi học không ý nghe giảng, không làm tập thường xuyên gây gổ đánh Tóm lại, phát triển lớn lên mặt sinh lý trình làm cho tâm lý em hồn thiện Q trình phát triển sinh lý tâm lý em có giai đoạn Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em để sử dụng biện pháp giáo dục cho phù hợp với đối tượng học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bạo lực học đường hành vi thiếu thân thiện, thường biểu chủ yếu hành động “Đánh nhau, xúc phạm nhau…” xâm hại đến thân thể người khác hình thức khác “Bạo lực học đường” hành vi trò với trò, thầy với thầy, thầy với trị người ngồi với thầy trị 2.1 Thực trạng: Những năm gần đây, tượng bạo lực học đường xuất nhiều trước trường học; Từ nhà trẻ, mẫu giáo đến THCS, THPT, trường Cao đẳng, Đại học…với nhiều hình thức khác nguy hiểm 2.1.1 Đối với nạn nhân: Những vụ bạo lực học đường thường gây hậu mặt thể xác Đó vết bầm tím, trầy xước, tổn thương vùng ngồi da, gãy xương chí, khơng vụ bạo lực cướp sinh mạng học siinh Về mặt tinh thần, học sinh bị bạo lực thường cảm thấy bị tổn thương, lo âu, chán nản, đơn, mệt mỏi Ngồi ra, em dễ bị trầm cảm, sợ hãi, ám ảnh, tự cô lập với giới bên ngồi gây khó khăn sống thường ngày lúc em trưởng thành Thậm chí nhiều em có phản ứng tiêu cực tự tử loạn để trả thù 2.1.2 Đối với trẻ có hành vi bạo lực: Ảnh hưởng nhiều đến trình học tập trưởng thành Đối với đứa trẻ từ nhỏ có hành vi bạo lực lớn lên mắc phải hành vi tội ác đứa trẻ bình thường khác Những đứa trẻ có nguy lạm dụng rượu, bia, thuốc lá, chất ma túy dính vào tệ nạn xã hội 2.1.3 Đối với trẻ chứng kiến bạo lực: Với trường hợp này, chứng kiến hành vi bạo lực, trẻ thấy sợ hãi hùa theo số đơng, ủng hộ hành vi này, chí có nhiều khả trở thành người có hành vi bạo lực tương lai 2.1.4 Đối với gia đình: Bạo lực học đường ảnh hưởng đến hạnh phúc, tương lai gia đình Những gia đình có em nạn nhân thường phải chịu đựng nỗi đau mặt tinh thần bù đắp Không vậy, khiến bậc phụ huynh ln trạng thái lo lắng an toàn, tương lai tính mạng em Đối với gia đình có em gây hành vi bạo lực dễ dẫn đến mâu thuẫn gia đình việc ni dạy quản lý Không vậy, sống gia đình bị ảnh hưởng, xáo trộn phản ứng dư luận người xung quanh Chưa kể vụ bạo lực để lại hậu nghiêm trọng mặt thể xác, gia đình phải thêm khoản tài lớn để giải hậu 2.1.5 Đối với nhà trường Bạo lực học đường gây ảnh hưởng xấu đến môi trường học tập chung em học sinh khơng cịn cảm thấy an tồn ngơi trường Nhiều học sinh tỏ sợ hãi, ngại đến trường, vắng học thường xuyên Ngoài ra, hành vi bạo lực ảnh hưởng đến danh tiếng trường thành tích thi đua lớp, trường Khơng vậy, thân thầy phụ huynh tỏ lo lắng, căng thẳng không an tâm an toàn trẻ nhỏ bạo lực học đường ln rình rập xuất lúc chất lượng giáo dục nhà trường xuống 2.1.6 Đối với xã hội: Bạo lực học đường thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi đáng báo động phận xã hội Những vụ bạo lực học đường góp phần làm trật tự xã hội, để lại gánh nặng cho xã hội, ảnh hưởng đến hệ tương lai đất nước phát triển quốc gia sau Chính vậy, từ tồn xã hội, gia đình nhà trường cần chung tay góp sức ngăn chặn phát triển bạo lực học đường để môi trường xã hội trở nên lành mạnh tốt đẹp 2.2 Các tượng bạo lực thường gặp 2.2.1 Hiện tượng giáo viên với giáo viên Hiện tượng biểu nhiều hành vi khác nhau: Giáo viên mâu thuẫn có lời nói sỉ nhục lẫn nhau, tìm cách ngấm ngầm “ Hãm hại” nhau, nói xấu nhau, dùng cách hạ thấp danh tiếng có tượng đánh (hiện tượng ít) 2.2.2 Hiện tượng giáo viên với học sinh Hiện tượng năm gần xảy nhiều hơn, biểu hiện: Giáo viên dùng lời nói đến hành động xúc phạm tới thân thể, danh dự, nhân phẩm, làm tổn thương tới sức khoẻ, tâm lí tình cảm học sinh, chí đánh học sinh 2.2.3 Hiện tượng học sinh đánh với học sinh Đây tượng phổ biến coi nội dung “Bạo lực học đường” Ngành Giáo dục & Đào tạo, trường học toàn xã hội quan tâm Hiện tượng học sinh đánh “Chuyện mới” mà diễn nơi nhà trường, đường học Không nước ta mà tất trường học giáo dục Quốc tế Hiện tượng khó nhận diện sảy ngấm ngầm, bất ngờ, báo trước Hiện tượng học sinh đánh không xảy trường học thành phố, đô thị mà xuất ngày nhiều trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, tượng phương tiện thông tin, mạng Internet phản ánh Học sinh đánh trước chủ yếu học sinh nam với nhau, với hình thức đánh “Tay đơi” có nhân vật thứ ba hình thức đánh đơn giản, hậu không lớn Nhưng vài năm trở lại tượng khơng cịn đơn giản trước, mà học sinh đánh theo “Hội đồng” đánh gậy, dao, ống típ, chí mã tấu, vật nhọn… Bạo lực không xuất nam sinh mà đến lan sang học sinh nữ chủ yếu Hiện tượng học sinh nữ đánh tập thể; Túm tóc, đá vào mặt, dùng mũ cối đập vào đầu, xé quần áo, cắt hết tóc…rồi quay video đưa lên mạng xã hội “Facebook” Hiện tượng học sinh đánh xảy lớp học, thường diễn bên cổng trường, đường học về, hàng quán, khu nhà trọ Hiện tượng “Bạo lực học đường” có chiều hướng gia tăng số lượng mức độ ngày nghiêm trọng Ở tỉnh Thanh Hóa, năm qua tượng “Bạo lực học đường” ngăn chặn số vụ chưa giảm nhiều có xu hướng xuất gia tăng số trường tỉnh huyện Như Xuân, Bỉm Sơn, Thành Phố, Yên Định 2.3 Tình hình bạo lực học đường Bạo lực học đường vấn đề mà vấn nạn nhiều quốc gia có Việt Nam Ở châu Á, 10 học sinh nạn nhân vụ xơ xát, xích mích độ tuổi học Cịn Việt Nam năm có khoảng 1.600 vụ (do Bộ cơng an thống kê năm 2019) Tình hình bạo lực học đường tỉnh Thanh Hóa phức tạp, năm học 2019-2020 điều khiến phải giật mình, sau số vụ đánh quay video đưa lên mạng xã hội Ngày 06/3/2020 video lên mạng sau khhi xác minh học sinh Trường THPT Lê Hồng Phong, thị xã Bỉm Sơn Sự việc xảy từ 19/12/2019 đến ngày 5/3/2020, clip học sinh bị đánh đăng lên mạng xã hội Ngày 29/03/2020 có video đăng mạng xã hội, sau xác minh có học sinh xuất clip học sinh Trường THCS Yên Hùng, Trường Tiểu học & THCS Yên Ninh Trường THCS Yên Lạc, thuộc huyện Yên Định Chiều ngày 18/4/2020 video hai nhóm nữ sinh đánh đăng mạng xác minh đánh giáp ranh hai huyện Như Xuân Thường Xuân cịn nhiều vụ mà khơng biết 2.4 Hậu “Bạo lực học đường” Bạo lực học đường gây hậu cho nhà trường, gia đình xã hội: Thầy, vi phạm đạo đức nhà giáo bị xử lý kỷ luật, có trường hợp bị buộc việc chuyển sang làm việc khác Học sinh đánh gây thương tích, ảnh hưởng tới sức khoẻ, có trường hợp phải cấp cứu kịp thời, tâm lý tình cảm bị tổn thương, bạn bè xa lánh Hành vi em bị xử lý hành có trường hợp bị truy tố trước pháp luật, bị xử phạt tù, bị nhà trường kỷ luật nhiều hình thức khác nhau, em bị gián đoạn học tập Những nét đẹp tuổi học trò bị phai mờ, em bị thiệt thòi nhiều đánh Hành vi đánh lan truyền nhanh học sinh, gây hoảng loạn dao động tâm lý học trò, nhiều em hoang mang sợ hãi Môi trường giáo dục bị ảnh hưởng, nhà trường, thầy, “ Đau đầu” tìm cách giải Phải tiến hành điều tra, phải tổ chức họp, phải kiểm điểm học sinh, phải xử lý kỷ luật làm thời gian học tập em nhà trường Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” bị ảnh hưởng nghiêm trọng Học sinh đánh ảnh hưởng đến gia đình: Các bậc cha, mẹ thời gian để giải chuyện đánh nhau, khơng phải tiền bồi thường thiệt hại cho học sinh bị trọng thương, gia đình cơng ăn việc làm, kinh tế gia đình xa sút, khơng khí tâm lý gia đình nặng nề, trí thành viên gia đình nảy sinh mâu thuẫn, số cha, mẹ không dám cho học trường Về dư luận xã hội: Để xảy “bạo lực học đường” làm cho dư luận xã hội chê trách phản ứng gay gắt, báo trí kịp thời phản ánh, nhân dân đánh giá nhà trường khơng tốt, trí cịn đặt câu hỏi thiếu thân thiện quan quản lý giáo dục cấp với thầy, cô giáo nhà trường Về mặt đạo đức xã hội: Bạo lực học đường hồi chuông báo động đạo đức xã hội xuống cấp, làm vẩy đục đến nét đẹp truyền thống đạo đức, phong mỹ thuật dân tộc Tóm lại: “bạo lực học đường” gây hậu nghiêm trọng cho học sinh, mơi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, không kịp thời ngăn chặn để lan rộng ảnh hưởng lớn đến nghiệp “Trồng người” sâu xa ảnh hưởng đến nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa Nguyên nhân Để ngăn chặn kịp thời tượng “Bạo lực học đường” bảo vệ môi trường giáo dục lành mạnh “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” người làm cơng tác giáo dục cần phải tìm hiểu ngun nhân bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan 3.1 Nguyên nhân chủ quan Tìm hiểu tâm lý lứa tuổi; Các em học sinh cấp THPT hầu hết lứa tuổi 16 - 18, tuổi hay gọi tuổi hoa niên, từ thiếu niên lên niên, từ trẻ tập làm người lớn, tâm sinh lý có biến đổi, em muốn làm người lớn, muốn người khác tôn trọng nhìn nhận người lớn, biểu hành vi em muốn người khác tôn trọng ý tới Các em có lịng tự trọng cao, thiếu kiên nhẫn, dễ bị xúc động, chê trách thiếu tơn trọng hay nóng, có lời nói hành động khơng chuẩn mực, khơng tự kiểm sốt khơng ý thức hành động sai trái gây hậu Tuổi em bắt đầu khát khao có tình bạn, thích tâm sẻ chia, muốn yêu người khác yêu thương, đặc biệt có bạn gái, người u phải ln bên mình, thứ tình u ích kỷ, hay ghen tng vơ lý, có người khác trêu chọc có thách đố bực tức - chửi lại sẵn sàng đánh Một nguyên nhân chủ quan vô quan trọng là: Thiếu quan tâm sâu sắc thầy, cô đặc biệt thầy, cô giáo chủ nhiệm Thầy, cô chủ nhiệm không kịp thời phát biểu tâm lý bất thường em học sinh này, không thấy mâu thuẫn em khơng kịp thời ngăn chặn, có phận giáo viên coi dạy chữ dạy người Gia đình học sinh thiếu quan tâm tới việc học tập em Họ khơng có thời gian gần gũi chăm lo cho con, việc học hành phó mặc cho nhà trường, họ khơng kiểm sốt nói dối cha mẹ chuyện bình thường, nhiều em bỏ học chơi cha, mẹ không hay biết 3.2 Nguyên nhân khách quan Nước ta từ chuyển sang kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế có bước phát triển vượt bậc, đời sống vật chất tinh thần nhân dân có nhiều cải thiện, đời sống xã hội đổi thay Quan hệ đối ngoại ngày mở rộng, giao lưu kinh tế, văn hóa ngày phát triển Song song mặt tích cực kinh tế thị trường, xuất mặt trái, tiêu cực: Đó cạnh tranh thiếu lành mạnh, cá lớn nuốt cá bé, mối quan hệ người với người có nét thay đổi không đẹp trước, quan hệ tình cảm sáng xưa bị mai một, quan hệ đồng tiền nỗi day dứt xã hội Sự phát triển mạng Internet đem lại thông tin quý giá, giúp người mở rộng tầm nhìn thưởng thức điều hay, ý đẹp Song mặt trái gây nhiều tai hại khó lường, nhiều phim ảnh (trong có phim ảnh có nội dung thiếu lành mạnh) tung lên mạng Những trò chơi mang tính bạo lực kích thích trí tị mị học theo giới trẻ Hiện nhiều học sinh mê chơi Games, ngồi có nhiều dịch vụ khác hấp dẫn học sinh, quán Bi- a, Karaoke, quán nước, quán võng…đang lôi học sinh Những trị chơi dịch vụ ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục, hạn chế trình giáo dục nhà trường Sự phối hợp quyền, đồn thể, ban ngành việc quản lý dịch vụ vui chơi thiếu chặt chẽ, đơi thờ ơ, muốn thu nhiều tiền thuế mà lơ quản lý, dung túng cho hoạt động trái pháp luật Sự phối hợp để giáo dục học sinh nhiều hạn chế, phó mặc cho nhà trường chính, cịn quyền có việc gây hậu can thiệp Từ nguyên nhân đây, qua tìm hiểu em học sinh đánh nhau, thấy em tham gia vào trò chơi bạo lực mạng Internet, chơi Bi a, bỏ, trốn học (Tiền cha, mẹ cho ăn học dành cho ăn, chơi) hành vi em bị nhiễm mặt tiêu cực xã hội vơ tình đem đến Một số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường Ơng, bà ta thường nói: “Phịng bệnh chữa bệnh” nhằm kịp thời ngăn chặn bệnh xảy Phòng, chống bạo lực học đường nhằm mục đích ngăn chặn tượng học sinh đánh nhau, giữ cho môi trường giáo dục lành mạnh, nhằm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đạt hiệu quả, góp phần hồn thành mục tiêu Giáo dục Đào tạo nhà trường ngành đề Xác định hậu hành vi bạo lực học đường gây ra, trường THPT Triệu Sơn có nhiều việc làm thiết thực nhằm phịng, chống tượng bạo lực học đường xảy nhà trường năm qua, đặc biệt tuyến đường học sinh Để xây dựng mơi trường giáo dục thực thân thiện, an bình nơi tin tưởng để phụ huynh học sinh an tâm gửi gắm em mình, từ giúp nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề Sau số biện pháp phòng, chống bạo lực học đường trường THPT Triệu Sơn 2: 4.1 Biện pháp kiện tồn ban phịng, chống bạo lực học đường Ngay từ đầu năm học, nhà trường thành lập ban phòng, chống “Bạo lực học đường” gồm: BGH nhà trường, Phụ trách cơng tác an ninh trật tự, Bí thư đồn niên, tổ trưởng chun mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp trưởng ban cha, mẹ học sinh, hiệu trưởng làm trưởng ban Đưa chương trình, nội dung hoạt động cụ thể, thiết thực cho năm học mới, cuối năm học họp tổng kết rút kinh nghiệm tiếp tục xây dựng kế hoạch cho năm học 4.2 Biện pháp tuyên truyền, phổ biến nội dung phòng, chống “Bạo lực học đường” Đây khâu quan trọng, cần phổ biến đến tồn thể cán giáo viên, cơng nhân viên học sinh tồn trường biết để phịng, tránh Hình thức tuyên truyền lồng ghép vào tiết sinh hoạt 15 phút đầu giờ, lồng ghép tiết dạy, sinh hoạt cờ, hoạt động lên lớp đặc biệt hệ thống loa truyền 10 xã phía Nam huyện Triệu Sơn có học sinh học trường Triệu Sơn 4.3 Biện pháp nhận thức điểm mạnh điểm yếu thân: Để học sinh có ứng xử phù hợp mối quan hệ, tình huống, trước hết cần giúp học sinh nhận thức thân, xác định ai? Mình có điểm mạnh, điểm yếu Đây vừa kĩ sống quan trọng cá nhân, trở nên quan trọng người hay có thái độ, hành vi ứng xử khơng phù hợp, gây khó chịu, phản cảm cho người Việc nhận thức điều có nghĩa quan trọng điều có phải thực chân giá trị người đời người không? Rất quan trọng cần nhận thấy bên cạnh hạn chế định, người có giá trị học sinh có nhu cầu, động lực để hoàn thiện thân Trên sở làm cho học sinh nhận thức điểm mạnh, giá trị thân khích lệ để em tự tin phát huy điểm mạnh giá trị đó, đồng thời cố gắng khắc phục hạn chế, niềm tin vào phi giá trị phản giá trị để thay đổi hành vi, thói quen xấu, tiêu cực theo hướng lành mạnh tích cực lên Giáo viên phối hợp với tập thể lớp giúp học sinh dần nhận thức hành động, ứng xử theo cách làm người khó chịu, làm người tổn thương, cản trở phát triển chung… không làm khổ, làm hại người khác, mà nguyên tắc sống tập thể, xã hội không cho phép làm Nếu không thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực ảnh hưởng đến tương lai, đến thành công chất lượng sống thân Thay đổi chấp nhận rủi ro, thất bại? Sau nhận thức điều học sinh có nhu cầu thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực giáo viên cần giúp em xây dựng kế hoạch thay đổi hành vi, thói quen cũ Thay đổi thói quen, hành vi tiêu cực chuyện dễ, khơng cần có kế hoạch thực mà cịn phải có ý chí, tâm, kiên định thực kế hoạch để biến kế hoạch thành thực, giáo viên tập thể lớp cần ln theo dõi tiến để khích lệ phịng ngừa hỗ trợ, giúp đỡ có dấu hiệu lập lại thói quen cũ 4.4 Biện pháp suy nghĩ tích cực kỷ luật tích cực Cùng với việc khắc phục suy nghĩ, niềm tin, thói quen, hành vi tiêu cực học sinh, giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen suy nghĩ cẩn trọng trước hành động để tránh hành vi không mong đợi hậu đáng tiếc xảy Thông thường học sinh có hành vi khơng mong đợi, giáo viên thường khó kiểm sốt cảm xúc nên dễ có lời nói hành vi gây tổn thương cho học sinh tinh thần thể chất Cách ứng xử bị ngành giáo dục nghiêm khắc xử lý Để tránh xảy trường hợp đáng tiếc giáo viên sử dụng hình thức trừng phạt học sinh có hành vi tiêu cực, mặt giáo viên cần học cách kiểm soát cảm xúc, mặt khác cần giáo dục kỷ luật tích cực cho em Giáo dục kỷ luật tích cực thay cho trừng phạt giải pháp ý nghĩa nhân văn, mà cịn đem lại hiệu giáo dục cao Triết lý giáo dục kỷ luật tích cực dựa điều chỉnh bên kiểm sốt bên ngồi Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục dựa ngun tắc lợi ích tốt học sinh, mang tính phịng ngừa, tôn trọng trẻ, không làm tổn thương đến thể xác tinh thần em, có thỏa thuận giáo viên học sinh phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí học sinh 4.5 Biện pháp làm thay đổi thái độ, hành vi không mong đợi học sinh Giáo viên cần phải quan tâm đến khó khăn học sinh, việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn mặt tâm lí học sinh để kịp thời hỗ trợ, khích lệ em hành động giúp em tránh hành vi không mong đợi Giáo viên cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực học sinh để có cách ứng xử phù hợp Nhiều người cho học sinh hư thân học sinh có tính hay gây gổ nng chiều q mức, hư cha mẹ hay anh chị hư, gia đình nghèo q giàu… có nhiều lí đưa lại khơng giúp lí giải mục đích hành vi tiêu cực học sinh Xét cho tất hành vi có mục đích lí do, khơng xảy cách ngẫu nhiên Hành vi tiêu cực hay cư xử không phù hợp học sinh Giáo viên cần xác định mục đích hành vi tiêu cực học sinh để hiểu học sinh lại làm có cách xử trí thích hợp, hiệu Điều đáng lưu ý nhiều học sinh không ý thức suy nghĩ, niềm tin sai lệch Nếu sau giáo viên có hỏi học sinh lại cư xử vậy, em thường trả lời “không biết” đưa vài lí do, nguyên cớ để bao biện Nguyên tắc chủ yếu tình đó, giáo viên cần cố gắng bình tĩnh, hiểu học sinh, tơn trọng học sinh dùng phương pháp kỷ luật tích cực, lắng nghe tích cực, khích lệ, kiềm chế thân để giải 10 4.6 Biện pháp can thiệp trước xảy hành vi bạo lực Ở giai đoạn này, can thiệp chủ yếu việc phát em có nung nấu ý đồ thực hành vi bạo lực học đường, từ đưa cách can thiệp hợp lí Hình thức đầu năm học cho tất phụ huynh học sinh số điện thoại, đồng thời tăng cường kết bạn với cựu học sinh học sinh facebook để nắm thơng tin lấy tin tức từ số học sinh, phụ huynh, cựu học sinh Đầu năm học yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp giới thiệu cho từ đến ba học sinh thật tin tưởng để nắm bắt tình hình lớp Tơi tiến hành trao đổi riêng em, lớp giao nhiệm vụ, nhiệm vụ em cung cấp thông tin mà em nghe, biết Hình thức cung cấp thông tin trao đổi trực tiếp nhắn tin, thơng tin bảo mật tuyệt đối có tơi em biết ko có người thư ba biết Hàng năm công tác tuyển sinh thường liên hệ với giáo viên phụ trách công tác đội trường THCS để nắm bắt học sinh cá biệt đậu vào nhà trường, sau gặp gỡ riêng học sinh tâm chia sẻ với giáo viên chủ nhiệm lớp theo dõi, kèm cặp giúp đỡ Trước bước vào năm học nhà trường rành riêng cho học sinh lớp 10 tuần để em đến trường lao động dọn dẹp vệ sinh, học nội quy, tìm hiểu truyền thống nhà trường, thăm phòng truyền thống, tập số động tác đội hình đội ngũ để chuẩn bị cho ngày khai giảng năm học Việc nhìn vào bình thường thơng qua hoạt động để giáo viên chủ nhiệm, Bí thư đồn niên nắm bắt tình hình tổng thể khối 10 vào mặt khác để em thấy thành tích nhà trường mà cố gắng học tập, rèn luyện trưởng thành Trong ngày thường dành số thời gian định lướt facebook để nắm bắt tình hình chung cụ thể: sáng mai ngủ dậy dành thời gian 20 phút từ 6h đến 6h20 phút, kết thúc học buổi sáng dành thời gian đến 10 phút, trước vào học buổi chiều dành thời gian phút, buổi tối dành thời gian 30 phút từ 23h00 đến 23h30 Hiệu việc mong đợi tôi, năm học 2017-2018 phát ngăn chặn vụ học sinh Triệu Sơn lên đánh vụ; niên bên ngồi đánh học sinh nhà trường vụ; cịn hai vụ học sinh trường mâu thuẫn lời bình mạng xã hội Năm học 2018-2019 tơi phát ngăn chặn vụ có vụ niên bên ngồi có ý định đánh học sinh trường, học sinh trường dân lập Triệu Sơn kéo xuống vụ vụ học sinh trường chửi mua bán hàng mạng Năm học 2019-2020 phát ngăn chặn vụ, vụ học sinh trường Triệu Sơn gồm học sinh nữ nhóm niên nam xe tơ đến để đánh em học sinh nhà trường, vụ học sinh trường mâu thuẫn từ năm lớp 7,8 Tóm lại biện pháp can thiệp trước xảy bạo lực việc làm quan trọng để tránh việc đáng tiếc xảy thành công năm 4.7 Biện pháp phối kết hợp với phụ huynh học sinh Phụ huynh người giám hộ hợp pháp học sinh, người trực tiếp hàng ngày chăm sóc giáo dục em Bởi vậy, hết phụ 11 huynh hiểu tâm trạng cảm xúc cách rõ ràng Một phát có điều bất thường cái, phụ huynh nên kịp thời tâm con, trao đổi với nhà trường tìm giải pháp hợp lý để giúp em không xảy hành vi không mong đợi Giáo viên tổ chức nhà trường phải người gần gũi với phụ huynh học sinh, tham mưu giúp bậc cha mẹ, người giám hộ, chăm sóc em Phụ huynh nên chủ động tự nâng cao hiểu biết đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ vị thành niên, nâng cao nhận thức dấu hiệu hành vi bạo lực học đường, học cách làm người bạn lớn cái, sẵn sàng trao đổi vấn đề khúc mắc tâm lý lứa tuổi, tình bạn, tình yêu… Thái độ cách tiếp cận phụ huynh vấn đề khó khăn có ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi trẻ 4.8 Biện pháp tư vấn tâm lý học đường Đầu năm học tư vấn cho nhà trường kiện toàn lại tổ tư vấn tâm lí học đường gồm cán bộ, giáo viên có phẩm chất mẫu mực, có kinh nghiệm sống có chun mơn tốt, hiểu biết tâm lý học trị có tinh thần trách nhiệm cao, tất “Học sinh thân yêu” Tổ tư vấn tâm lý học đường có nhiệm vụ tư vấn cho học sinh tất băn khoăn, thắc mắc, nỗi lo toan… tất lĩnh vực; Trong sống gia đình, sống riêng tư, học tập, xây dựng tình bạn, tình yêu, đồng thời tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Cách tư vấn: Rất đa dạng, học sinh gặp trực tiếp thầy, tổ tư vấn mà ưa thích nhất, ngại học sinh điện thoại (Số điện thoai tổ tư vấn thông báo cho lớp học sinh biết) Nếu không gọi điện thoại, em viết thư gửi trực tiếp thầy, gửi vào thùng thư góp ý nhà trường Trong tuần Hiệu trưởng xem xét nội dung thư thuộc lĩnh vực nào, hỏi trưởng ban giao cho thành viên trả lời trực tiếp với học sinh Tóm lại: Nhà trường có nhiều kênh thơng tin để học sinh nói lên tiếng nói mình, em góp ý, thơng tin nguy học sinh mâu thuẫn đánh nhau, nói lên tình cảm thầm kín thân bạn bè mình… 4.9 Biện pháp phối hợp với công an xã Sau thống phương án phối kết hợp đến giao nhiệm vụ cho công an xã sau: Công an xã chủ động phối hợp với Trường THPT Triệu Sơn tổ chức tuyên truyền học sinh luật an tồn giao thơng đường bộ, luật phòng cháy chữa cháy, phòng chống HIV/AIDS, mại dâm, ma tuý tệ nạn xã hội khác xâm nhập vào học đường học sinh ký cam kết không vi phạm; đồng thời phối hợp để giải xử lý kịp thời biểu phức tạp an ninh trật tự; trường hợp đơn thư, khiếu nại tố cáo có liên quan đến cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường Xây dựng phương án tuần tra tụ điểm tuyến đường qua xã mà thời điểm học sinh học như: 12 + Tuyến Thái Hòa - Tân Ninh + Tuyến Thái Hịa-Khuyến Nơng-Đồng Lợi-Đồng Tiến-Đồng Thắng + Tuyến Thái Hịa - Nơng Trường - Khuyến Nơng - Tiến Nơng + Tuyến Thái Hịa - Vân Sơn - Xn Du + Tuyến Thái Hòa - Vân Sơn - An Nông Phối hợp với Trường THPT Triệu Sơn nắm tình hình, kịp thời phát đấu tranh với loại tội phạm xâm nhập vào trường học; đặc biệt hành vi đe doạ, hành hung, xin đểu, trấn lột tài sản học sinh, phá hoại tài sản nhà trường tệ nạn xã hội khác Đồng thời phối hợp lực lượng chức kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hàng quán, dịch vụ internet, karaoke, điểm trông giữ xe ….vi phạm, làm ảnh hưởng đến việc học tập, rèn luyện học sinh an ninh trật tự xung quanh khu vực trường học Chủ động xây dựng phương án cụ thể đảm bảo an ninh trật tự trường THPT Triệu Sơn Đồng thời quản lý chặt hoạt động số đối tượng nghiện hút - hình xã hay lảng vảng khu vực trường đóng Phối hợp với nhà trường công tác giáo dục học sinh đánh vi phạm pháp luật, rèn luyện hạnh kiểm hè Có thơng tin hai chiều để giáo dục giải kịp thời 4.9.1 Đối với trường hợp học sinh đánh có mức độ nghiêm trọng trường trường Nhà trường liên hệ trực tiếp với Công an xã, thông báo diễn biến tình hình, bàn giao loại biên bản, tường trình có liên quan Cơng an xã theo dõi, điều tra làm rõ vụ việc gửi văn kết luận vụ việc nhà trường thời gian sớm có thể, để nhà trường có hình thức kỷ luật học sinh răn đe giáo dục học sinh khác tiết sinh hoạt chào cờ đầu tuần 4.9.2 Đối với trường hợp học sinh nghiện game mà bỏ học Ban an ninh nề nếp phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp rà soát trường hợp học sinh bỏ tiết, có dấu hiệu nghiện game để liên hệ với gia đình học sinh tìm giải pháp khắc phục Cơng an xã Thái Hịa, Vân Sơn, Nơng Trường theo dõi tình hình qn dịch vụ internet, phát có nhiều học sinh bỏ học chơi game học mà công an không xác minh HS trường THPT triệu Sơn THCS thơng báo nhà trường để cử giáo viên với đoàn kiểm tra để nhận mặt HS 4.9.3 Đối với tình hình trật tự trước cổng trường, khu vực gần trường tan trường Nhà trường cử Ban an ninh với Công an xã Thái Hịa theo dõi tình hình học sinh đầu buổi cuối buổi học khu vực lân cận cổng trường, phát có dấu hiệu tụ tập gây trật tự cơng an xã phải tiến hành sử lý Hàng ngày Cơng an xã Thái Hịa cử cán tham gia tuần tra tuyến đường tụ điểm vui chơi giải trí răn đe đối tượng tụ tập có ý đồ gây rối trước cổng trường học sinh có hành vi tổ chức, tham gia đánh tan trường (buổi sáng: 10h 30 đến 11h 40; buổi chiều: 16h15 đến 16h50 13 Kết giải pháp: Nhờ giải pháp trên, hàng ngày, hàng tuần tôi, ban phòng chống “Bạo lực học đường” tổ “Tâm lý học đường” nhận nhiều thông tin học sinh nhiều mặt như: học sinh bỏ học chơi quán nào, học sinh bị niên bên ngồi chấn, có thơng tin tượng học sinh mâu thuẫn với có khả dẫn đến đánh nhau…Từ để chúng tơi có biện pháp ngăn chặn kịp thời Với tâm thực biện pháp trên, năm qua trường THPT Triệu Sơn đảm bảo tốt công tác an ninh trị, trật tự an tồn ngồi nhà trường Cơng tác đảm bảo an tồn trường học luôn đặt lên hàng đầu, năm gần đặc biệt năm học 2019-2020 nhà trường khơng có vụ học sinh đánh nhà trường, (có 02 vụ ngăn chặn kịp thời) Từ việc làm tốt cơng tác an tồn trường học nói chung cơng tác phịng chống bạo lực học đường nói riêng góp phần khơng nhỏ đến thành tích đạt nhà trường năm gần đây: Nhà trường nhận lần cờ thi đua UBND tỉnh vào năm học 2014-2015; 2015-2016; 2016-2017; năm học 2017-2018 nhận Huân chương lao động hạng Nhì năm học 2018-2019 đạt Bằng khen Bộ Giáo dục Đào tạo Chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh năm nằm tốp 10 tỉnh Trong năm học 2019-2020 nhà trường vui mừng nhận Bằng khen Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa điển hình tiên tiến học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh giai đoạn 2016 – 2019 (Cả tỉnh Thanh Hóa có Trường THPT vinh dự nhận phần thưởng cao quý này) Nhà trường nhận Giấy khen Giám đốc Sở GD ĐT Thanh hóa điển hình tiên tiến nghành giáo dục giai đoạn 2015 – 2020 Nhà trường tiếp tục nhận Bằng khen Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hóa việc thực tốt cơng tác phịng, chống dịch COVID -19 đạt Giải cấp Huyện, giải ba cấp tỉnh thi Học tập làm theo di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh Đặc biệt kỳ thi THPT Quốc gia nhà trường có em Nguyễn Bá Đức thủ khoa Khối A1 trường HV Cảnh sát nhân dân năm học 2015 - 2016 (28.25 điểm) Có 16 học sinh đạt từ 27 điểm trở lên Năm học 2016-2017, nhà trường có 10 học sinh đạt 27 trở lên Năm 2017-2018 trường tỉnh có nhiều học sinh đạt 28 điểm trở lên (4 học sinh) Năm 2018-2019: Có 02 h/s đạt 27 điểm/3 môn khối xét tuyển ĐH Đặc biệt, em Nguyễn Thị Ngọc Mai đạt 28.8 khối A (Á Khoa toàn quốc; thủ khoa ĐH Ngoại thương Hà Nội III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên số biện pháp thân áp dụng việc phòng chống “Bạo lực học đường” trường THPT Triệu Sơn2 Những biện pháp đem đến hiệu khơng nhỏ cơng tác phịng chống bạo lực học đường nhà trường năm gần đây, đặc biệt năm học 2019-2020 góp phần khơng nhỏ vào phát triển tồn diện nhà trường 14 năm qua lãnh đạo Huyện, lãnh đạo Sở Giáo dục lãnh đạo Tỉnh ghi nhận Kiến nghị: Để phòng, chống “Bạo lực học đường” ngày hiệu quả, góp phần cho mơi trường giáo dục ngày tốt Đối nhà trường: Cần tăng cường phát huy biện pháp mà nêu trên, đặc biện quy chế phối kết hợp công an xã biện pháp can thiệp trước xảy bạo lực Đối với cấp quyền: Cần kiểm tra kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí, cầm đồ đặc biệt hàng Internet, trị chơi mang tính bạo lực với quy định pháp luật chưa Trên biện pháp phòng, chống “bạo lực học đường” trường Trung học phổ thông Triệu Sơn huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót mong thầy, đồng nghiệp góp ý để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận thủ trưởng đơn vị Triệu Sơn, ngày 08 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết Không chép nội dung người khác (ký ghi rõ họ tên) Vũ Văn Lộc 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tham khảo số hình ảnh, viết mạng internet Nguồn: newszing.vn [2] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: tailieu.vn/tag/dac-diem-tam-sinh-li-hoc-sinh-thpt.html [3] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: congly.vn/xahoi/giaoduc [4] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: phunuoline.com.vn/giaoduc [5] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: www.baomoi.com [6] Tham khảo số tài liệu mạng internet Nguồn: Báo cáo tổng kết Bộ giáo dục; Bộ công an 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: VŨ VĂN LỘC Chức vụ đơn vị công tác: Cấp ủy chi - Tổ trưởng chuyên môn -phụ trách TT Tên đề tài SKKN Áp dụng số tập bổ trợ nhằm nâng cao thành tích đẩy tạ lưng hướng ném cho học sinh THPT Lựa chọn số tập nhằm khắc phục sai lầm thường mắc học kỹ thuật chạy đà, giậm nhảy nhảy xa ưỡn thân cho học sinh lớp 11 trường THPT Triệu Sơn Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành Giáo dục C 2004-2005 Ngành Giáo dục B 2010-2011 17 Một số hình ảnh bạo lực học đường 18 19 20 ... tượng ? ?Bạo lực học đường? ?? ngăn chặn số vụ chưa giảm nhiều có xu hướng xuất gia tăng số trường tỉnh huyện Như Xuân, Bỉm Sơn, Thành Phố, Yên Định 2.3 Tình hình bạo lực học đường Bạo lực học đường. .. nhà trường Bạo lực học đường xảy cấp học, bậc học, nhiều trường THCS THPT Đối với tỉnh Thanh Hóa tình trạng bạo lực học đường ngày xuất nhiều khắp vùng, miền như: Như vụ hai nhóm học sinh cầm... ngành đề Xác định hậu hành vi bạo lực học đường gây ra, trường THPT Triệu Sơn có nhiều việc làm thiết thực nhằm phịng, chống tượng bạo lực học đường xảy nhà trường năm qua, đặc biệt tuyến đường học

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:40

w