Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang

8 6 0
Kết quả điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Để nắm được tiềm năng và hiện trạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Xín Mần, trong 2 năm 2014-2015, chúng tôi đã tiến hành điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc trên khắp địa bàn huyện. Trong đó trước hết thống kê về thành phần loài; xây dựng Danh lục cây thuốc; đồng thời xác định những loài cây thuốc có tiềm năng khai thác cũng như những loài thuộc diện quý hiếm cần bảo vệ ở địa phương, từ đó đề xuất các biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật này.

TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI HUYỆN XÍN MẦN TỈNH HÀ GIANG Phan Văn Trƣởng, Phạm Thanh Huyền Viện Dược liệu, Bộ Y tế Xín Mần huyện biên giới thuộc tỉnh Hà Giang Phía Bắc giáp huyện Mã Quan, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với đường biên giới dài 31 km Phía Nam giáp huyện Quang Bình (Hà Giang), phía Đơng giáp huyện Hồng Su Phì (Hà Giang), phía Tây giáp huyện Xi Ma Cai huyện Bắc Hà (Lào Cai) Địa hình Xín Mần cấu tạo đa dạng phức tạp, nằm khu vực khối núi thượng nguồn sông Chảy Đây khối núi granít lớn cổ Bắc Bộ Khối núi rộng đến 2.500km2 khu vực Xín Mần có độ cao trung bình từ 1.200 -1.600 m với dãy Hoàng Vần Thùng đỉnh cao 2.000 m chạy suốt từ Lao Chải (Vị Xuyên) đến xã Pà Vầy Sủ, dãy Chiêu Lầu Thi chạy suốt từ Tây Côn Lĩnh đến Bắc Hà (Lào Cai) có đỉnh cao 2.402 m Với điều kiện tự nhiên khí hậu tương đối đa dạng, tạo nguồn tài nguyên động – thực vật độc đáo, có nhiều lồi thực vật dùng làm thuốc Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu điều tra nghiên cứu cách đầy đủ nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần Để nắm tiềm trạng nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, năm 2014-2015, tiến hành điều tra nguồn tài nguyên thuốc khắp địa bàn huyện Trong trước hết thống kê thành phần lồi; xây dựng Danh lục thuốc; đồng thời xác định lồi thuốc có tiềm khai thác loài thuộc diện quý cần bảo vệ địa phương, từ đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thực vật I ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng: loài mọc tự nhiên có cơng dụng làm thuốc, thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch huyện Xín Mần Địa điểm: Trong năm 2014-2015 tiến hành điều tra thu thập thuốc 12/19 xã thị trấn số vùng rừng có phân bố tập trung lồi thực vật thuộc xã Khn Lùng, Nà Trì, Quảng Ngun, Xín Mần, Thu Tà, Chí Cà, Nấm Dẩn, TT Cốc Bài, Thèn Phàng, Ngán Chiên, Chế Là, Bản Ngò Phƣơng pháp: điều tra thực địa theo “Quy trình điều tra dược liệu” Bộ Y tế (1973) có bổ sung, sửa chữa (2006) (Nguyễn Tập, 2006) Xây dựng tuyến điều tra khảo sát khu vực nghiên cứu Xác định tên khoa học phương pháp so sánh hình thái, đối chiếu với khóa phân loại thực vật chí (Phạm Hoàng Hộ, 1999-2000; Nguyễn Tập, 2006; M KeraudrenAymonin, 1975; Lecomte H.; Humbert H.; Gagnepain, F., 1908-1923), Ngồi cịn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp thu thập, xử lý mẫu; Phương pháp đánh giá đa dạng thuốc (Nguyễn Tiến Bân, 2003-2005; Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997; Nguyễn Tập, 2006) II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong q trình điều tra nghiên cứu, chúng tơi thu tổng số gồm 209 loài thuốc thuộc 183 chi ngành thực vật bậc cao có mạch huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 1524 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Xây dựng danh lục thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đã xây dựng Danh lục thuốc thuộc huyện Xín Mân, tỉnh Hà Giang gồm 209 loài thuộc183 chi ngành thực vật bậc cao có mạch Các lồi thuốc danh lục biên soạn theo vần ABC tên họ, chi, lồi Thơng tin lồi thuốc gồm: Tên thuốc, Cơng dụng phận dùng, dạng Xây dựng danh lục loài thuốc cần bảo tồn, thuốc có tiềm khai thác huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 2.1 Các loài cần bảo vệ Việt Nam phát huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đã ghi nhận 21 loài thuốc cần bảo vệ huyện Xín Mần: Sâm vũ diệp, Tam thất hoang, Chùa dù, Đảng sâm, Lan kim tuyến Trong đó: 11 lồi nằm Nghị định 32/2006 gồm lồi thuộc nhóm IIA lồi thuộc nhóm IA; loài nằm nghị định 160/2013/ NĐ-CP; 14 loài nằm Sách Đỏ Việt Nam 2007; 17 loài nằm Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam, 2006 2.2 Các lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Ghi nhận 14 lồi/nhóm lồi có khả khai thác huyện Xín Mần: Nhóm lồi Câu đằng (Uncaria spp.), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides L.), Dây thường xuân (Hedera sinensis (Tobl.) Hand.-Mazz.), Hy thiêm (Sigesbeckia orientalis L.), Long nha thảo (Agrimonia pilosa Ledeb.), Muối - Ngũ bội tử (Rhus chinensis Muell.), Nga truật (Curcuma zedoaria (Berg.) Rosc.), Ngải cứu dại (Artemisia indica Willd.), Nghệ vàng (Curcuma longa L.), Nhân trần (Adenosma caeruleum R Br.), nhóm lồi Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Makino; Chloranthus spicatus); nhóm lồi Thảo đậu khấu nam (Alpinia spp.), Thảo minh (Senna tora (L.) Roxb.); nhóm lồi thiên niên kiện (Homalomena spp.)… với khối lượng khai thác ước tính từ 5-50 tấn/năm/lồi-nhóm lồi Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 3.1 Đa dạng bậc taxon Bảng STT 5.1 5.2 Kết điều tra thành phần lồi thuốc huyện Xín Mần Ngành Lớp Số họ Số chi Ngành Mộc tặc/Tháp bút (Equisetophyta) 1 Ngành Thông đất/Thạch tùng (Lycopodiophyta) Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) Ngành Thông/Hạt trần (Pinophyta) Ngành Ngọc lan/Hạt kín (Magnoliophyta) 105 171 Lớp Ngọc lan/lớp Hai mầm (Magnoliopsida ) 90 137 Lớp Hành/lớp Một mầm (Liliopsida) 15 34 114 183 Tổng số Số loài 2 195 147 48 209 Trong tổng số 209 loài thực vật làm thuốc biết thuộc 183 chi, 114 họ, ngành thực vật bậc cao có mạch thuốc mọc tự nhiên Trong ngành Ngọc lan phần lớn loài thuộc lớp Ngọc lan/Hai mầm số thuộc lớp Hành/Một mầm 1525 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT - Ở bậc Ngành (Phyta) Trong số 209 loài thuốc ghi nhận thuộc tất ngành thực vật bậc cao có mạch biết Việt Nam Trong có nhiều lồi ngành Ngọc lan (Magnoliophyta): 195 loài (≈ 93,30 % so với tổng số loài thuốc biết), thuộc 171 chi, 105 họ; ngành lại chiếm tỷ lệ thấp: ngành Dương xỉ (Polypodiophyta): loài (≈ 2,87 % so với tổng số loài thuốc biết), thuộc chi, họ; ngành Thơng (Pinophyta) lồi (1,91%), thuộc chi họ; ngành Thông đất (Lycopodiophyta): loài (0,96%), thuộc chi, họ; ngành Mộc tặc (Equisetophyta) ghi nhận loài (0,96%) thuộc chi họ Trong số 195 loài thuốc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) cho thấy, lớp Ngọc lan/lớp Hai mầm (Magnoliopsida/Dicotyledon) chiếm ưu với 147 loài (≈ 75,39 % so với tổng số loài thuốc biết), thuộc 137 chi, 90 họ; lớp Hành/lớp Một mầm (Liliopsida/Monocotyledon) có 48 lồi (24,61% so với tổng số loài thuốc biết), thuộc 34 chi 15 họ - Ở bậc Họ (Family) Trong số 209 loài thực vật làm thuốc ghi nhận thuộc 183 chi 114 họ, thống kê 12 họ giàu lồi có từ đến 10 lồi (bảng 2): Bảng STT Các họ thực vật có nhiều thuốc Họ thực vật Số loài Họ thực vật Orchidaceae 10 Araliaceae Zingiberaceae Myrsinaceae Asteraceae Lauraceae Araceae Piperaceae Rubiaceae Verbenaceae Euphorbiaceae Aristolochiaceae Số loài 5 4 4 Trong số 12 họ giàu loài chiếm 34,45% tổng số lồi ghi nhận được, Họ Lan (Orchidaceae) có số loài nhiều (10 loài) Họ Gừng (Zingiberaceae) đứng thứ hai (9 loài) với đa phần loài thảo bụi Một số họ giàu lồi có thuốc vừa có giá trị khai thác, sử dụng lại vừa có giá trị mặt bảo tồn họ Nhân sâm với lồi có loài quý Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidum Seem.) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus Tsai & Feng) Họ Ráy với lồi có lồi có khả khai thác là: Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott) Số lại 102 họ, họ ghi nhận từ đến loài thuốc - Ở bậc Chi (Genus) Bảng STT 1526 Các chi thực vật có nhiều loài thuốc Chi thực vật Số loài Alpinia Asarum Anoectochilus Dendrobium Piper Tổng số 16 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Các chi biết có nhiều thuốc bao gồm: Chi Alpinia loài; chi Asarum, Anoectochilus, Dendrobium Piper lồi Ngồi cịn nhiều chi lồi: Amomum, Clerodenrum, Zanthoxylum, Uncaria, Chi Panax với loài thuốc quý: Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidum) thuốc cần bảo vệ Chi Hedera có lồi Dây thường (Hedera sinensis) có tiềm khai thác để làm thuốc trị ho 3.2 Sự phân bố độ cao - Độ cao từ 1.000 m trở lên đến 2400 m: Với nhiều kiểu rừng khác nhau: Rừng kín hỗn giao rộng kim, Rừng kín thường xanh rộng, Rừng thứ sinh hỗn giao tre nứa, trảng bụi trảng cỏ, rừng trồng…bắt gặp nhiều loài thuốc số họ đặc trưng như: Họ Ngũ gia bì (Araliaceae): Dây thường xuân (Hedera sinensis), Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidum), Tam thất hoang (Panax stipuleanatus)…; Họ Hồng liên gai (Berberidaceae): Hồng liên rơ (Mabonia nepalensis); Họ Đỗ quyên (Ericaceae): Đèn lồng (Lyonia ovalifolia var rubrovenia); Họ Lan (Orchidaceae): Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus); Họ hồi (Illiciaceae): Hồi núi (Illicium henryi); … - Độ cao từ 700 m đến 1000 m: Ở vành đai thấp tập trung nhiều thuốc nhiệt đới nhiệt đới với kiểu rừng: Rừng thứ sinh rộng, rừng kín thường xanh rộng, Trảng bụi thứ sinh, Rừng thứ sinh rộng hỗn giao tre nứa, rừng trồng nương rẫy, trảng cỏ thứ sinh Trong số này, lồi tiếp tục khai thác như: Chè dây (Ampelopsis cantoniensis); Hạ khô thảo (Prunella vulgaris); Bách (Stemona tuberosa), Ngũ gia bì chân chim (Schefflera spp.); Nga truật (Curcuma spp.); Thảo đậu khấu nam (Alpinia spp.), Giảo cổ lam (Gynostemma spp.) - Độ cao 700 m: có nhiều loại rừng như: Rừng thứ sinh rộng, rừng kín thường xanh rộng, Trảng bụi thứ sinh, Rừng thứ sinh rộng hỗn giao tre nứa, rừng trồng nương rẫy, trảng cỏ thứ sinh …bắt gặp nhiều loài thuốc phổ biến có khả khai thác Hy thiêm (Sigesbeckia orientalis), Thảo minh (Senna tora), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Câu đằng (Uncaria spp.),… 3.3 Đa dạng dạng thuốc Về dạng cây: Trong tổng số 209 loài thuốc thu thập ghi nhận huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang thuộc dạng cây: Thân cỏ / thảo (T), Cây bụi bụi trườn (B), Thân leo (thảo gỗ) (L), Thân gỗ (G) Tỷ lệ dạng thuốc thể bảng đây: Bảng Sự đa dạng dạng thuốc STT Dạng Thân cỏ / thảo (T) Cây bụi bụi trườn (B) Thân gỗ (G) Thân leo (thảo gỗ) (L) Số loài 96 48 36 29 Tỷ lệ (%) 45,93 % 22,97 % 17,23 % 13,87 % 3.4 Đa dạng phận sử dụng Từ thông tin thu nhận phận sử dụng 209 loài thứ thuốc (được thể bảng đây), nhận thấy đa dạng phận người 1527 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT dân sử dụng làm thuốc từ thân, lá, hoa, quả, rễ củ, hạt Chúng thống kê bảng sau: Bảng Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc STT Bộ phận sử dụng Tổng số Cả (tồn cây) 60 Nhóm phận dùng (Vỏ thân, vỏ rễ ; Cành, lá,…) 38 Lá 21 Nhóm phận dùng (Rễ, Lá, Hoa; Rễ, Lá, Quả…) 13 Thân 12 Quả Vỏ thân Hạt Hoa Tỷ lệ (%) 28,71 18,18 10,05 6,22 5,74 2,39 1,44 0,96 0,96 Tổng hợp bảng 5: Có 60 lồi sử dụng chiếm 28,71% tổng số lồi; Có 13 loài sử dụng phận chiếm 6,22% tổng số lồi; Có 38 lồi sử dụng phận chiếm 18,18% tổng số lồi; Có 98 lồi sử dụng phận chiếm 46,89 % tổng số loài Qua bảng cho thấy, sử dụng toàn làm thuốc (chiếm 28,71% tổng số loài) chúng đa phần nhóm thảo, dây leo bụi nhỏ như: Nhân trần (Adenosma caeruleum), Cỏ roi ngựa (Verbena officinalis), Viễn chí hoa vàng (Polygala arillata), phân bố rải rác ven rừng, tán Đây đa phần nhỏ dễ thu hái, có vịng đời ngắn, số có giá trị kinh tế cao có ý nghĩa thảm thực vật thuốc thuộc diện quý như: Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus), Thạch hộc (Dendrobium nobile), Hạ khơ thảo (Prunella vulgaris) … Tiếp phận làm thuốc (18,18%) Trong nhóm lồi có phận sử dụng làm thuốc, nhóm lồi dùng để chữa bệnh có tỷ lệ cao (10,05%), nhóm lồi có phận sử dụng làm thuốc (6,22%) 3.5 Đa dạng nhóm cơng dụng làm thuốc Căn theo cách phân chia nhóm bệnh thường theo thơng tư số: 40/2013/TTBYT việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần VI Bộ Y tế Tổng số 209 loài thuốc thu thập phân chia theo 16 nhóm bệnh thường gặp sau: Bảng Sự đa dạng nhóm cơng dụng làm thuốc STT Nhóm bệnh Bệnh cảm sốt, cảm cúm, nhức đầu Bệnh đường tiêu hóa (tiêu chảy, lỵ, trực tràng, đau đạ dày,…) Bệnh đường hô hấp (viêm phổi, phế quản, hen, ung thư phổi, ) Bệnh xương khớp (thấp khớp, viêm khớp, đau lưng, gai cột sống, bó gẫy xương,…) Bệnh da (nhiễm trùng, vết thương, ghẻ lở, mọn nhọt, dị ứng, eczema, ) 1528 Số loài 40 36 36 Tỷ lệ (%) 15,33 13,79 13,79 30 11,49 20 7,66 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 10 11 12 13 14 15 16 Bệnh thận đường tiết niệu (sỏi thận, viêm thận, phù thận, yếu thận, viêm đường tiết niệu,…) Bệnh phụ nữ (hậu sản, kinh nguyệt, viêm nhiễm,…) Bệnh tim mạch, máu, huyết áp (huyết áp cao, suy tim, nhiễm trùng máu,…) Bồi dưỡng sức khỏe, suy nhược thể Bệnh thần kinh, não (an thần, ngủ, động kinh, xuất huyết não,…) Bệnh trẻ (cam, đan, ý, khóc đêm,…) Bệnh gan (viêm gan (A, B,…), xơ gan, ung thư gan) Bệnh sinh dục nam (viêm nhiễm,…) Bệnh mắt Bệnh miệng Động vật cắn (Rắn cắn) 16 6,13 16 6,13 16 6,13 16 6,13 10 3,83 2 3,45 2,30 1,53 0,77 0,77 0,77 Kết thống kê đa dạng nhóm cơng dụng chữa bệnh thuốc huyện Xín Mần cho thấy số chữa nhóm bệnh cảm sốt, cảm cúm, nhức đầu cao (15,33%) tiếp đến nhóm bệnh đường tiêu hóa hơ hấp 13,79%; nhóm bệnh xương khớp chiếm 11,49% Đa số lồi thuốc thuộc nhóm đa cơng dụng, nghĩa sử dụng để chữa từ nhóm bệnh trở lên, đặc biệt có chữa nhiều nhóm bệnh như: Ngải cứu dại, Cốt khí củ, Cúc thiên… Một số đề xuất nhằm bảo tồn đôi với khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Với 209 lồi thuốc biết, có 14 lồi nhóm loài nằm danh sách khai thác 21 loài diện bảo tồn Việt Nam, cho thấy huyện Xín Mần có nguồn thuốc phong phú có giá trị bảo tồn cao Căn vào kết điều tra nghiên cứu trên, đề xuất số giải pháp, góp phần vào cơng tác bảo tồn, đôi với việc khai thác bền vững nguồn tài nguyên thuốc tỉnh Cụ thể sau: 4.1 Bảo tồn thuốc bị đe dọa Bảo tồn chỗ (in situ) vùng rừng đặc dụng giàu tài nguyên như: Nà Chì, Nấm Dấn, Thu Tà, Chế Là Bảo tồn chuyển chỗ (ex situ) xây dựng phát triển vườn thuốc bảo tồn có ơng Lang, bà Mế phục vụ cho sử dụng làm thuốc chữa bệnh cho người dân cộng đồng 4.2 Phát triển trồng thuốc Trồng thêm chỗ số thuốc thuộc diện quý hiếm: Song song với hình thức bảo tồn trên, cần xúc tiến nghiên cứu đưa vào trồng thêm chỗ số thuốc quý hiếm, có nhu cầu sử dụng kinh tế cao: Sâm vũ diệp (Panax bipinnatifidus) Tam thất hoang (Panax stipuleanatus), Đẳng sâm (Codonopsis javanica), Dền toòng/Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphylla) Phát triển trồng số thuốc có nhu cầu thị trường: Xín Mần huyện nằm quy hoạch phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang : Sa nhân tím (Amomum longiligulare), Nghệ vàng (Curcuma longa), Thảo (Amomum aromaticum) đặc biệt vùng Chí Cà, Xín 1529 TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Mần, Nấm Dẩn có khí hậu ẩm mát quanh năm, trồng số thuốc bắc nhập nội, Bạch chỉ, Bạch truật, Đương qui, Huyền sâm, Ngưu tất, Xuyên khung, Tam thất bắc,… 4.3 Khai thác bền vững nguồn thuốc tự nhiên Đối tượng thuốc không nằm diện bảo tồn Vệt Nam tỉnh Hà Giang, có tiềm khai thác huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang: Xây dựng Quy trình khai thác bền vững quy trình chế biến dược liệu chỗ đạt chất lượng cao hướng dẫn Quy trình khai thác đến cộng đồng III KẾT LUẬN Qua điều tra thu thập, ghi nhận thống kê huyện Xín Mần tỉnh Hà Giang có 209 loài, thuộc 183 chi, 114 họ ngành thực vật bậc cao có mạch có cơng dụng làm thuốc - Đã ghi nhận 21 loài thuốc cần bảo vệ Việt Nam phát huyện Xín Mần 14 lồi/nhóm lồi có tiềm khai thác phục vụ nhu cầu thị trường Qua phân tích đa dạng 209 loài thuốc thu huyện Xín Mần cho thấy: - Các lồi thực vật làm thuốc thuộc 183 chi, 114 họ, ngành Cây thuốc thu ngành Ngọc lan chiếm phần lớn với 195/209 loài Trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), lớp Ngọc lan/lớp Hai mầm (Magnoliopsida/Dicotyledon) chiếm ưu với 147 loài (≈ 75,39 % so với tổng số loài thuốc biết), thuộc 137 chi, 90 họ; lớp Hành/lớp Một mầm (Liliopsida/Monocotyledon) có 48 lồi (24,61% so với tổng số loài thuốc biết), thuộc 33 chi 15 họ - Cây thuốc thu thập huyện Xín Mần chủ yếu thân cỏ (45,93%); nhóm bụi (24,37 %) nhóm thân gỗ (17,23%) - Bộ phận sử dụng đa dạng (thân, lá, hoa, quả, rễ, củ, hạt), số loài nhiều phận sử dụng - Về cơng dụng: lồi thuốc đa số thuộc nhóm đa cơng dụng (tất nghiên cứu chữa từ nhóm bệnh trở lên đặc biệt có Dâu tằm, Ba chạc chữa nhóm bệnh) Đồng thời đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn đôi với khai thác, phát triển bền vững nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003 & 2005 Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ KH&CN, Viện KH&CNVN, 2007 Sách Đỏ Việt Nam – phần II - Thực vật, Nxb KHTN&CN Hà Nội Võ Văn Chi, 2011 & 2012 Từ điển thuốc Việt Nam; Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh Phạm Hoàng Hộ 1999, 2000 Cây cỏ Việt Nam, tập I, II, III, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tập 2006 Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 3, tr 97 - 105 Nguyễn Tập 2006 Điều tra thuốc nghiên cứu bảo tồn – Trong: Nhiều Tác giả: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược Nxb KH&KT, Hà Nội, tr 33 - 109 1530 HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội M Keraudren-Aymonin 1975 Flore du Cambodge du Laos et du Viet Nam Lecomte H.; Humbert H.; Gagnepain, F 1908-1923 Flore Générale de L’Indo – Chine SURVEY RESULTS OF MEDICINAL PLANT RESOURCES IN XIN MAN DISTRICT, HA GIANG PROVINCE Phan Van Truong, Pham Thanh Huyen SUMMARY Xin Man is a district belonging to Ha Giang province (Vietnam) Being located in the border with China, it is characterized by the unique topograph and geology Thus, Xin Man possesses abundant and diverse natural vegetation including medicinal plants In order to assess the resources of medicinal plants for conservation and sustainable use, during two years from 2014 to 2015, many surveys were conducted in 12/19 communes of Xin Man 209 species of medicinal plants, belonging to genera, 114 families, divisions of vascular plants were recorded Besides, there were 21 species of conservation concern at national-level and 14 species distributed in high density which were available for collection in large quantity Medicinal plant resources in the investigated area had diversity in terms of life forms, richness in number of taxa and usages In addition, some specific solutions were proposed for conservation as well as sustainable use of these valuable resources 1531 ... tấn/năm/lồi-nhóm lồi Đa dạng nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 3.1 Đa dạng bậc taxon Bảng STT 5.1 5.2 Kết điều tra thành phần loài thuốc huyện Xín Mần Ngành Lớp Số họ Số chi Ngành... vững nguồn tài nguyên thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Với 209 lồi thuốc biết, có 14 lồi nhóm lồi nằm danh sách khai thác 21 loài diện bảo tồn Việt Nam, cho thấy huyện Xín Mần có nguồn thuốc. .. HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ Xây dựng danh lục thuốc huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đã xây dựng Danh lục thuốc thuộc huyện Xín Mân, tỉnh Hà Giang gồm 209 lồi thuộc183

Ngày đăng: 09/05/2021, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan