1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tom tat ly thuyet GT (2)

10 543 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 357 KB

Nội dung

Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 1 - Gv soạn: Phạm Văn Luật Phần 3. TÍCH PHÂN I . Nguyên hàm và tích phân bất đònh : 1.Nguyên hàm và tích phân bất đònh: Nếu F’(x)=f(x) với ∀x∈(a;b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b). Nếu thêm F’(a + ) = f(a) và F’(b − )=f(b) thì F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên đoạn [a;b]. Mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng F(x)+C, trong đó C là hằng số. Tập hợp các nguyên hàm của f(x) trên khoảng (a;b), gọi là tích phân bất đònh của f(x) trên khoảng (a;b) và ký hiệu là ∫ dx)x(f . Vậy ∫ dx)x(f = F(x)+C ⇔ F ’(x) = f(x) với ∀x∈(a;b) và C là hằng số.  Mọi hàm số liên tục trên đoạn [a;b] đều có nguyên hàm trên đoạn đó. 2.Tính chất: a) )'dx)x(f( ∫ = f(x) b) ∫ dx)x(kf = k ∫ dx).x(f k≠0 c) ∫ + dx)]x(g)x(f[ = ∫ dx)x(f + ∫ dx)x(g d) C)t(Fdt)t(f += ∫ ⇒ C)u(Fdu)u(f += ∫ với u = u(x) 3.Bảng các nguyên hàm: Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp Nguyên hàm của các hàm số hợp ∫ dx =x+C ∫ du =u+C 1 x dxx 1 +α = +α α ∫ +C, α≠−1 1 u duu 1 +α = +α α ∫ +C, α≠−1 ∫ x dx = lnx+ C, x ≠ 0 ∫ u du = lnu+ C, x ≠ 0 ∫ dxe x = e x +C ∫ due u = e u +C ∫ = aln a dxa x x +C, 0<a≠1 ∫ = aln a dua u u +C, 0<a≠1 ∫ xdxcos = sinx+C ∫ uducos = sinu+C ∫ xdxsin = − cosx+C ∫ udusin = − cosu+C ∫ xcos dx 2 = tgx+C, x≠ 2 π +kπ và k∈Z ∫ ucos du 2 = tgu+C, u≠ 2 π +kπ và k∈Z ∫ xsin dx 2 = − cotgx+C, x≠ kπ và k∈Z ∫ usin du 2 = − cotgu+C, u≠ kπ và k∈Z II. Phương pháp đồng nhất: a.Hai đa thức đồng nhất: Cho hai đa thức : f(x) = a n x n +a n-1 x n-1 + .+a 1 x+a 0 (a n ≠ 0) g(x) = b n x n +b n-1 x n-1 + .+b 1 x+b 0 (b n ≠ 0) Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 2 - Gv soạn: Phạm Văn Luật      = = ⇔≡ 00 nn ba . ba )x(g)x(f b.Phép đồng nhất: 1) Dạng f(x) = n )ax( )x(g − ( với degg(x) < n): Phương pháp: Phải tìm n số r 1 , r 2 , r 3 , ., r n sao cho: f(x) = ax r . )ax( r )ax( r n 1n 2 n 1 − ++ − + − − Kiến thức: 1) ∫∫ − − −− −=−−= − 1n n n )ax)(1n( 1 )ax(d)ax( )ax( dx +C với 2≤ n∈N 2) Caxln ax )ax(d ax dx +−= − − = − ∫∫ 2) Dạng f(x) = )bx)(ax( )x(g −− ( với degg(x) ≤ 1 ): Phương pháp: Phải tìm các số A, B sao cho: f(x) = )bx)(ax( )x(g −− = bx B ax A − + − 3) Dạng f(x) = )cbxax)(x( )x(g 2 ++α− ( với degg(x) < 3 và ∆ =b 2 − 4ac < 0 ) Phương pháp: Phải tìm các số A, B, C sao cho: f(x) = cbxax CBx x A 2 ++ + + α− 4) Dạng khác: Có thể liên quan đến lượng giác,… ta có thể dùng phương pháp đồng nhất các hệ số của các biểu thức đồng dạng với nhau. III. Tích phân xác đònh: 1) Đònh nghóa : Giả sử f(x) là một hàm số liên tục trên khoảng K; a,b∈K; F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K. Hiệu số F(b)−F(a) được gọi là tích phân từ a đến b của f(x) và được ký hiệu là ∫ b a dx)x(f . Ta viết : )a(F)b(F)x(Fdx)x(f b a b a −== ∫ (Công thức Niutơn-Laipnit) Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 3 - Gv soạn: Phạm Văn Luật 2) Các tính chất của tích phân : Giả sử các hàm số f(x) và g(x) liên tục trên khoảng K và a,b,c ∈ K. * ∫ a a dx)x(f =0 * ∫ a b dx)x(f = − ∫ b a dx)x(f * ∫ b a dx)x(kf =k ∫ b a dx)x(f (k∈|R) * ∫ ± b a dx)]x(g)x(f[ = ∫ b a dx)x(f ± ∫ b a dx)x(g * ∫ c a dx)x(f = ∫ b a dx)x(f + ∫ c b dx)x(f * f(x) ≥ 0 trên [a;b]⇒ ∫ b a dx)x(f ≥0 * f(x) ≥ g(x) trên [a;b]⇒ ∫ b a dx)x(f ≥ ∫ b a dx)x(g * m ≤ f(x) ≤ M trên [a;b] ⇒ m(b−a) ≤ ∫ b a dx)x(f ≤ M(b−a) * t∈[a;b] ⇒ G(t)= ∫ t a dx)x(f là 1 nguyên hàm của f(t) thỏa G(a)=0. IV. Các phương pháp tính tích phân xác đònh: 1) Phương pháp đổi biến số : Cho f(x) là một hàm số liên tục trên đoạn [a;b], giả sử cần tính ∫ b a dx)x(f , khi chưa tìm được trực tiếp nguyên hàm F(x) của f(x) trên đoạn [a;b] . a) Đổi biến số dạng 1: Đặt x = u(t) - Tính dx=u’(t)dt - Đổi cận x = a ⇒ u(t) = a ⇒ t = α x = b ⇒ u(t) = b ⇒ t = β Đổi biến ∫∫ β α = dt)t(gdx)x(f b a và tìm G(t) là một nguyên hàm của g(t) trên đoạn [α,β] Tính ∫∫ β α = dt)t(gdx)x(f b a =G(t) )(G)(G| α−β= β α b) Đổi biến số dạng 2: Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 4 - Gv soạn: Phạm Văn Luật Đặt t= v(x) ( hoặc biến đổi t= v(x) ⇔ x = u(t)) - Tính dt = v’(x)dx ( hoặc tính dx=u’(t)dt ) - Đổi cận: x = a ⇒ t = v(a) = α x = b ⇒ t= v(b) = β Đổi biến ∫∫ β α = dt)t(gdx)x(f b a và tìm G(t) là một nguyên hàm của g(t) trên đoạn [α,β] Tính ∫∫ β α = dt)t(gdx)x(f b a = G(t) )(G)(G| α−β= β α 2) Phương pháp tính tích phân từng phần : a) Đònh lý: Nếu u(x) và v(x) là hai hàm số có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] thì: ∫ b a )x(u .v’(x)dx= u(x) v(x) − b a ∫ b a )x(v .u’(x)dx hay: ∫ ∫ −= b a b a b a vduuvudv b) Cách tính: • Biến đổi ∫ ∫ = b a b a udvdx)x(f với cách đặt hợp :    = = ⇒    = = )x(vv dx)x('udu dx)x('vdv )x(uu • Biến đổi về: ∫ ∫ −= b a b a b a vduuvudv , sau đó tính từng phần uv ∫ b a b a vdu,| c) Chú ý : Có thể sử dụng bảng nguyên hàm 2 sau đây để tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần (a≠0): ∫ +−=+ )baxcos( a 1 dx).baxsin( + C )1(a )bax( dx)bax( 1 +α + =+ +α α ∫ +C, α≠− 1 ∫ +=+ )baxsin( a 1 dx).baxcos( + C ∫ = + a 1 bax dx lnax+b+ C ∫ + )bax(cos dx 2 = a 1 tg(ax+b) +C ∫ ++ = baxbax e a 1 dx.e + C ∫ + )bax(sin dx 2 = − a 1 cotg(ax+b)+C ∫ + − = − ax ax ln a2 1 ax dx 22 + C, Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 5 - Gv soạn: Phạm Văn Luật V. Ứng dụng của tích phân : 1.Diện tích hình phẳng: 1) Cho f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình (H) giới hạn bởi y=f(x); y=0 ( trục Ox) và hai đường thẳng x=a và x=b xác đònh bởi: S= ∫ b a dx.)x(f Một số lưu ý khi sử dụng công thức này: a) Nếu f(x) giữ nguyên dấu khi x∈[a;b] thì ∫∫ = b a b a dx).x(fdx.)x(f b) Khi bài toán không cho hai đường thẳng x=a và x=b thì ta lập phương trình hoành độ giao điểm f(x) = 0 (1) :  Nếu phương trình này có 2 nghiệm phân biệt thì a=x 1 < x 2 =b.  Nếu phương trình này có n nghiệm sắp xếp theo thứ tự tăng dần thì : a= x 1 < x 2 <… < x n =b. Để tính diện tích trong trường hợp này ta biến đổi: S= ∫ b a dx.)x(f = ∫ 2 x a dx.)x(f + ∫ 3 x 2 x dx.)x(f +…+ ∫ − b 1n x dx.)x(f = ∫ 2 x a dx)x(f + ∫ 3 x 2 x dx)x(f +…+ ∫ − b 1n x dx)x(f 2) Cho f 1 (x) và f 2 (x) liên tục trên đoạn [a;b]. Diện tích hình (H) giới hạn bởi y= f 1 (x); y= f 2 (x) và hai đường thẳng x=a và x=b xác đònh bởi: S= ∫ − b a 21 dx.)x(f)x(f 2. Thể tích vật thể hình học : 1. Cho vật thể (T) đặt trong hệ trục tọa độ Oxyz, sao cho (T) nằm giữa hai mặt phẳng ( α) và (β) đồng thời vuông góc Ox tại x=a và x=b. Gọi S(x) là diện tích của thiết diện của (T) với mặt phẳng (γ) vuông góc với Ox. Thể tích của (T) được tính bởi: V= ∫ b a dx)x(S 2. Giả sử y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi y=f(x); y=0 và hai đường thẳng x=a và x=b quay một vòng quanh trục Ox, tạo nên hình tròn xoay. Thể tích hình tròn xoay được tính bởi: V= ∫ π b a 2 dxy Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 6 - Gv soạn: Phạm Văn Luật 3. Giả sử x=g(y) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi x=g(y); x=0 và hai đường thẳng y=a và y=b quay 1 vòng quanh trục Oy, tạo nên hình tròn xoay. Thể tích hình tròn xoay được tính bởi: V= ∫ π b a 2 dyx Kiến thức về lượng giác I. Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản: Với ∀k∈Z : • sin 2 α + cos 2 α = 1 •tgα = α α cos sin • cotgα = α α sin cos • 1 + tg 2 α = α 2 cos 1 , π+ π ≠α k 2 •1 + cotg 2 α = α 2 sin 1 , π≠α k • tgα.cotgα = 1, 2 k π ≠α II. Giá trò lượng giác của các cung liên quan đặc biệt: Cung đối nhau Cung bù nhau Cung hơn kém π Cung phụ nhau sin(−α) = − sinα cos(−α) = cosα tg(−α) = − tgα cotg(−α) = − cotgα sin(π −α) = sinα cos(π −α) = −cosα tg(π −α) = − tgα cotg(π −α) = − cotgα sin(π+α) = − sinα cos(π + α) = −cosα tg(π + α) = tgα cotg(π+α) = cotgα sin( 2 π −α) = cosα cos( 2 π −α) = sinα tg( 2 π −α) = cotgα cotg( 2 π −α) = tgα Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 7 - Gv soạn: Phạm Văn Luật III. Công thức cộng : sin(a± b) = sina.cosb ± cosa.sinb. (1) cos(a± b) = cosa.cosb  sina.sinb. (2) tg(a± b) = tgb.tga1 tgbtga  ± . (3) điều kiện a và b trong công thức (3) xem như có đủ. IV. Công thức nhân : 1. Công thức nhân đôi: sin2a = 2sina.cosa. tg2a = atg1 tga2 2 − . cos2a = cos 2 a− sin 2 a= 2cos 2 a−1= 1−2sin 2 a 2. Công thức nhân ba: sin3a = 3sina−4 sin 3 a. cos3a = 4cos 3 a− 3cosa. tg3a = atg31 atgtga3 2 3 − − . 3. Công thức hạ bậc: sina.cosa= 2 1 sin2a. sin 2 a= 2 a2cos1 − cos 2 a= 2 a2cos1 + tg 2 a= a2cos1 a2cos1 + − sin 3 a= 4 asin3a3sin +− cos 3 a= 4 acos3a3cos + 4. Biểu diễn theo t=tg 2 a : sina = 2 t1 t2 + cosa = 2 2 t1 t1 + − tga = 2 t1 t2 − V. Công thức biến đổi : 1. Tích thành tổng: cosa.cosb= 2 1 [cos(a−b)+cos(a+b)] sina.sinb= 2 1 [cos(a−b)−cos(a+b)] sina.cosb= 2 1 [sin(a−b)+sin(a+b)] 2. Tổng thành tích: cos α + cos β = 2 cos 2 β+α . cos 2 β−α cos α − cos β = −2 sin 2 β+α . sin 2 β−α Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 8 - Gv soạn: Phạm Văn Luật sin α + sin β = 2 sin 2 β+α . cos 2 β−α sin α − sin β = 2 cos 2 β+α . sin 2 β−α tg α ± tg β = βα β±α cos.cos )sin( cotg α ± cotg β = βα α±β sin.sin )sin( Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 9 - Gv soạn: Phạm Văn Luật Phần IV . ĐẠI SỐ TỔ HP I. HOÁN VỊ − CHỈNH HP − TỔ HP: 1.Qui tắc cộng và qui tắc nhân: a) Qui tắc cộng : Nếu có m 1 cách chọn đối tượng x 1 , m 2 cách chọn đối tượng x 2 ,… , m n cách chọn đối tượng x n , và nếu cách chọn đối tượng x i không trùng bất kỳ cách chọn đối tượng x j nào (i≠j; i,j=1,2,…,n) thì có m 1 +m 2 +…+m n cách chọn một trong các đối tượng đã cho. Cách khác: Một công việc được thực hiện qua nhiều trường hợp độc lập nhau. Trường hợp 1 có m 1 cách thực hiện, trường hợp 2 có m 2 cách thực hiện, …trường hợp n có m n cách thực hiện thì số cách thực hiện cả công việc là m 1 +m 2 +…+m n. b) Qui tắc nhân : Nếu 1 phép chọn được thực hiện qua n bước liên tiếp nhau, bước 1 có m 1 cách, bước 2 có m 2 cách, . . ., bước n có m n cách, thì phép chọn đó được thực hiện theo m 1 . m 2 . … .m n cách khác nhau. Cách khác: Một công việc được thực hiện qua nhiều giai đoạn:Giai đoạn 1 có m 1 cách thực hiện, giai đoạn 2 có m 2 cách thực hiện, …giai đoạn n có m n cách thực hiện thì số cách thực hiện cả công việc là m 1 . m 2 . … .m n 2.Hoán vò: A. Hoán vò thẳng: a) Đònh nghóa: Cho tập hợp A gồm n phần tử . Mỗi cách sắp thứ tự n phần tử (n≥1) của tập hợp A được gọi là 1 hoán vò của n phần tử đó. b) Đònh lý: Nếu ký hiệu số hoán vò của n phần tử là P n , thì: n1.2.3) .2n)(1n(nP n =−−= ! Qui ước: 0!=1 B. Hoán vò có lặp lại: a) Đònh nghóa: Có n vật, sắp vào n vò trí. Trong đó: n 1 vật giống nhau n 2 vật giống nhau …. n k vật giống nhau ( Hẳn nhiên là n= n 1 +n 2 +…+n k ) b) Đònh lý: Số hoán vò có lặp lại của n vật trên là: !n! .n!n !n k21 C. Hoán vò tròn : a) Đònh nghóa: Có n vật, sắp vào n vò trí chung quanh một đường tròn. b) Đònh lý: Số hoán vò tròn của n vật trên là: P n − 1 = (n−1)! 3.Chỉnh hợp: Tích Phân và Đại số tổ hợp - Trang 10 - Gv soạn: Phạm Văn Luật a) Đònh nghóa: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi bộ gồm k (1 )k n ≤ ≤ phần tử sắp thứ tự của tập hợp A được gọi là 1 chỉnh hợp chập k của của n phần tử . b) Số chỉnh hợp chập k của n phần tử la ø : )!kn( !n )1kn) .(2n)(1n(nA k n − =+−−−= Đặc biệt: Khi n n n k n A P = ⇒ = 4.Tổ hợp: a) Đònh nghóa: Cho tập hợp A gồm n phần tử. Mỗi tập con gồm k )0( nk ≤≤ phần tử của A được gọi là 1 tổ hợp chập k của n phần tử đã cho. b) Số tổ hợp chập k của n phần tử la ø : )!kn(!k !n C k n − = c) Tính chất: 1) kn n k n CC − = 2) k n k n k n CCC =+ − − − 1 1 1 3) k n k n C!kA = II.CÔNG THỨC NHỊ THỨC NEWTON: 1.Công thức nhò thức Newton: Với hai số thực a và b và n∈N ta có công thức: nn n kknk n 1n1 n n0 n n bC .baC .baCaC)ba( +++++=+ −− 2.Các tính chất: a) Vế phải có n+1 số hạng. b) Trong mỗi số hạng tổng số mũ của a và b là n. c) Số hạng thứ k+1 của công thức khai triển có dạng : kknk n1k baCT − + = )n, .,3,2,1,0k( = d) Các hệ số cách đều số hạng đầu và cuối là bằng nhau. nn n 2 n 1 n 0 n 2C .CCC)e =++++ . 0C)1( .CCC)f n n n2 n 1 n 0 n =−+++− . . : sin(a± b) = sina.cosb ± cosa.sinb. (1) cos(a± b) = cosa.cosb  sina.sinb. (2) tg(a± b) = tgb.tga1 tgbtga  ± . (3) điều kiện a và b trong công thức (3). thức nhân ba: sin3a = 3sina−4 sin 3 a. cos3a = 4cos 3 a− 3cosa. tg3a = atg31 atgtga3 2 3 − − . 3. Công thức hạ bậc: sina.cosa= 2 1 sin2a. sin 2 a= 2 a2cos1

Ngày đăng: 03/12/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.Bảng các nguyên hàm: - Tài liệu Tom tat ly thuyet GT (2)
3. Bảng các nguyên hàm: (Trang 1)
c) Chú ý: Có thể sử dụng bảng nguyên hà m2 sau đây để tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần (a ≠0): - Tài liệu Tom tat ly thuyet GT (2)
c Chú ý: Có thể sử dụng bảng nguyên hà m2 sau đây để tính tích phân bằng phương pháp tích phân từng phần (a ≠0): (Trang 4)
3. Giả sử x=g(y) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi x=g(y); x=0 và hai đường thẳng y=a và y=b quay 1 vòng quanh trục Oy, tạo nên hình tròn xoay - Tài liệu Tom tat ly thuyet GT (2)
3. Giả sử x=g(y) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi cho hình (H) giới hạn bởi x=g(y); x=0 và hai đường thẳng y=a và y=b quay 1 vòng quanh trục Oy, tạo nên hình tròn xoay (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w