Tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG potx

6 1.1K 9
Tài liệu TÓM TẮT LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) 2 hc hf mce l === Trong đó : h = 6,625.10 -34 Js là hằng số Plăng. c = 3.10 8 m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không. f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ). m là khối lượng của phôtôn 2. Hiện tượng quang điện *Công thức Anhxtanh 2 0ax 2 M mv hc hf Ae l ===+ Trong đó 0 hc A l = là công thoát của kim loại dùng làm catốt  0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt v 0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt f,  là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích * Để dòng quang điện triệt tiêu thì U AK  U h (U h < 0), U h gọi là hiệu điện thế hãm 2 0ax 2 M h mv eU = Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy U h > 0 thì đó là độ lớn. * Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V Max và khoảng cách cực đại d Max mà electron chuyển động trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức: 2 ax 0 ax ax 1 2 MMM eV mv eEd== * Nối vật tích điện với một đện trở R sau đó nối với đất thì cường độ dòng điện qua R là max UV I RR  * Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, v A là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, v K = v 0Max là vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì: 22 11 22 A K eU mv mv=- Nếu e cđ cùng chiều với E thì lực điện trường là lực cản , nếu e cđ ngược chiều với E thì lực điện trường là lực phát động. * Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện) 0 n H n = Với n và n 0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t. Công suất của nguồn bức xạ: 00 0 nnhfnhc p tt t e l == = Cường độ dòng quang điện bão hoà: bh ne q I tt == bh bh bh IIhfIhc H p epepe e l Þ= = = * Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B ¶ , = ( ,B) sin mv R v eB a a = rur Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v 0Max Khi sin 1 mv vB R eB a^Þ =Þ= rur 0max max . . mv R Be  Tần số quay của e khi cdg là : evB mR   21 Tf T     **Bán kính vòng tròn lớn nhất trên A nốt mà các e từ Ka tốt bay đến đập vào ; max 0max 2 . m Rdv eU  * Quĩ đạo của e bay vuông góc với phương điện trường : 2 2 0max 1 2 eU x y md v  Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban đầu cực đại v 0Max , hiệu điện thế hãm U h , điện thế cực đại V Max , … đều được tính ứng với bức xạ có  Min (hoặc f Max ) 3. Tia Rơnghen (tia X) Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen đ Min hc E l = Trong đó 2 2 0 đ 22 mv mv EeU==+ là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực) U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt v 0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v 0 = 0) m = 9,1.10 -31 kg là khối lượng electron 4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô * Tiên đề Bo mn m n mn hc hf E Ee l ===- * Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: r n = n 2 r 0 Với r 0 =5,3.10 -11 m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) * Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô: 2 13,6 () n EeV n =- Với n  N * . * Sơ đồ mức năng lượng - Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K Lưu ý: Vạch dài nhất  LK khi e chuyển từ L  K Vạch ngắn nhất  K khi e chuyển từ   K. - Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: Vạch đỏ H  ứng với e: M  L Vạch lam H  ứng với e: N  L Vạch chàm H  ứng với e: O  L Vạch tím H  ứng với e: P  L Lưu ý: Vạch dài nhất  ML (Vạch đỏ H  ) Vạch ngắn nhất  L khi e chuyển từ   L. - Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M Lưu ý: Vạch dài nhất  NM khi e chuyển từ N  M. Vạch ngắn nhất  M khi e chuyển từ   M.Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô: 13 12 23 111    và f 13 = f 12 +f 23 Laiman K M N O L P Banme Pasen H  H  H  H  n=1 n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 hf mn hf mn E m E n E m > E n BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Xác định các đặc trưng của: A, 0  , E d0 , v 0 , I bh , U h Cu 1: xác định giới hạn của lượng tử ánh sáng ứng với quang phổ ánh sáng nhìn thấy được ( 0, 4 0,76mm    ) Cu 2: Động năng của các electron trong nguyên tử hiđrô thay đổi một lượng là bao nhiêu khi nguyên tử này phát ra một phôtôn có bước sóng 0,486 m    Cu 3: phim chụp ảnh sử dụng muối AgBr để ghi ảnh tác động của ánh sáng phân tích các phân tử AgBr thành nguyên tử. Cho biết năng lượng phân li của AgBr là 23,9 Kcal.mol -1 a. Xác định tần số và bước sóng của bức xạ vừa đủ phân li phân tử AgBr b. Tính lượng tử của bức xạ ứng với tần số 100MHz(Theo eV). Giải thích tại sao sóng vô tuyến của một đài truyền hình cĩ cơng suất 50000W v cĩ tần số 100MHz khơng tc động lên phim Cu 4: Một nguồn laser mạnh phát ra những xung bức xạ có năng lượng 3000J bức xạ phát ra có bước sóng 480nm. Có bao nhiêu photon trong mỗi xung nh ư vậy? Cu 5: Hy xc định tần số ánh sáng cần thiết để bức được electron ra khỏi mặt kim loại nào đó. Biết rằng tần số giới hạn đối với kim loại đó là f 0 = 6.10 14 (s -1 ) v sau khi thốt ra cc electron ny sẽ bị hm lại hồn tồn bởi hiệu điện thế 3V Cu 6: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,405 m    Vào bề mặt Catot của một tế bào quang điện ta được một dịng quang điện bo hịa cĩ cường độ i có thể làm triệt tiêu dịng điện này bằng hiệu điện thế hm U h = 1,26V a. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện b. Tìm cơng thốt của electron đối với kim loại làm Catot c. Giả sử cứ mỗi photon đập vào Catot làm bức ra 1 electron (hiệu suất quang điện 100%) ta đo được i = 49mA tính số photon đập vào Catot sau mỗi giây Suy ra công suất của nguồn bức xạ (Coi toàn bộ công suất chỉ dùng để chiếu sáng Catot) Cu 7: Catot của một tế bào quang điện lm b ằng kim loại cĩ cơng thốt electron l : A 0 =7,23.10 -19 (J) a. Xác định giới hạn quang điện của kim loại b. Một tấm kim loại đó cô lập được rọi sang đồng thời bởi hai bức xạ : một có tần số f 1 =1,5.10 15 (s -1 ) và một có bước sóng 2 0,18 m    . Tính điện thế cực đại trên tấm kim loại c. Khi rọi bức xạ cĩ tần số f 1 vào tế bào quang điện trên để không một electron về được Anot thì hiệu điện thế giữa Anot va catot là bao nhiêu? Cu 8: Công thoát electron đối với đồng là : A 0 = 4,47 eV. a. Tính giới hạn quang điện của đồng b. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 0,14 m    vào quả cầu bằng đồng đặt cách li các vật khác thì quả cầu được tích điện đến điện thế cực đại là bao nhiêu? c. Chiếu một bức xạ cĩ bước sóng /  vào quả cầu bằng đồng cách li các vật khác thì quả cầu đạt điện thế cực đại 3V. Tính /  và vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện. Cu 9: Công tối thiểu để bức một electron ra khỏi mặt kim loại là 1,88eV. Dùng lá kim loại đó làm Catot trong một tế bào quang điện. Hy tính: a. Giới hạn quang điện của kim loại đó. b. Vận tốc ban đầu cực đại của các electron kim loại bị bắn ra khỏi kim loại khi chiếu vào đó ánh sáng có bước sĩng m   489,0 c. Số electron tách ra khỏi mặt kim loại trong 1 phút Giả thiết tất cả các electron tách ra bị hút về Anot và cường độ dịng quang điện thu được là: I = 0,26 mA d. Hiệu điện thế giữa Anot và Catot để dịng quang điện bị triệt tiu Cu 10: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng CMR electron tự do không thể hấp thụ hay bức xạ lượng tử ánh sáng. Cu 11: Cho ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn bước sóng giới hạn quang điện 0  Chiếu vào Catot của tế bào quang điện. Nối hai cực của tế bào quang điện với nguồn điện một chiều hiệu điện thế giữa 2 đầu của tế bào quang điện là 80V một ampe kế mắc vào mạch chỉ là 3,2 A  . a. Tính số photon đập vào Catot đ gy ra hiện tượng quang điện trong mỗi giây đồng hồ. b. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở Anot của tế bào quang điện trong mỗi giây. Giả sử electron khi rời khỏi catot đều có vận tốc là v 0 = 4.10 5 (m/s) Cu 12: Dùng lượng tử ánh sáng hf  hy thiết lập biểu thức của áp suất ánh sáng tác động nên một bề mặt phản xạ với góc tới i Cu 13: Giới hạn quang điện của Rb là m   81,0 0  . a. Xác định vận tốc cực đại của các electron quang điện khi chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng m   4,0  vo Rb b. Hiệu điện thế hm khi đặt vào tế bào quang điện có Catot Rb là bao nhiêu thì lm ngừng được dịng quang điện. c. Nếu ánh sáng tới của bước sóng giảm bớt 2nm thì phải thay đổi hiệu điện thế hm l bao nhiu? Dạng 2. Chuyển động của các electron quang điện trong điện trường và từ trường. Cu 1: Catot của một tế bào quang điện được phủ bằng một lớp xedi có công thoát của các electron là 1.9eV. Catot được chiếu sáng bởi một chùm sáng đơn sắc có bước sóng là: m   45,0  a. Xác định giới hạn quang điện của Xedi b. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có vecto B vuơng gĩc với max0 )(v của cc electron. Cho B= 6,1.10 -5 (T). Xác định bán kính cực đại của quỹ đạo các electron trong từ trường. c. Muốn tăng vận tốc của các quang electron ta làm như thế nào? Thay đổi cường độ ánh sáng tới hay thay đổi bước sóng của ánh sáng tới? Khi giữ nguyên bước sóng của ánh sáng tới và tăng cường độ ánh sáng tới thì cĩ ảnh hưởng gì? Cu 2: Một điện cực phẳng nhôm được rọi bằng bức xạ tử ngoại có b ước sóng nm83   a. Electron quang điện có thể rời xa bề mặt điện cực một đoạn tối đa là bao nhiêu ? Nếu điện trường đều cản lại chuyển động của electron có độ lớn E = 7,5(V/m)cho biết giới hạn quang điện của kim loại là: nm332 0   b. Nếu không có điện trường hm v điện cực được nối đất qua điện trở R = 1MΩ thì dịng điện cực đại qua điện trở là bao nhiêu? Cu 3: Khi rọi vào Catot phẳng của một tế bào quang điện một bức xạ có bước sóng m   33,0  thì cĩ thể lm dịng quang điện triệt tiêu bằng cách nối Anot và catot của tế bào quang điện bằng một hiệu điện thế VU AK 3125,0 a. Xác định giới hạn quang điện của kim loại b. Catot của tế bào cũng có dạng phẳng song song với Catot đặt đối diện và cách Catot một đoạn d = 1cm Khi rọi chum bức xạ rất hẹp vào tâm của Catot và đặt một hiệu điện thế VU AK 55,4  . Giữa Anot v Catot thì bn kính lớn nhất của vùng trên bề mặt Catot mà electron tới đập vào bằng bao nhiêu? Cu 4: Một bề mặt kim loại có giới hạn quang điện là 0  được rọi vào một bức xạ có bước sóng 0    a. Lập biểu thức của vận tốc ban đầu cực đại của các electron rời khỏi bề mặt kim loại. b. Đặt một hiệu điện thế hm U h giữa Anot và Catot cách nhau một đoạn là d lập biểu thức của khoảng đường xa nhất từ Catot mà các electron quang điện có vận tốc đầu là 0 v vuông góc với bề mặt của Catot có thể đi được. c. Một chùm electron quang điện bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B . Mô tả chuyển động của electron trong hai trường hợp: *. 0 vB  *. B hợp với 0 v một gĩc 0 90  Cu 5: Catot của tế bào quang điện chân không là tấm kim loại phắng có 0 0 3600 A   . 1. Tìm cơng thốt A 0 của catot 2. Chiếu tới Catot một bức xạ có bước sóng 0,33 m    . Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron phát ra khỏi Catot 3. Anot của tế bào quang điện cũng là kim loại phẳng đối diện Catot và cách Catot 3cm giữa chúng có 18,2 AK UV bức xạ chiếu tới vẫn l 0,33 m    Tìm bn kính lớn nhất của vng trn bề mặt Anot cĩ quang electron đập tới. Dạng 3: Công suất và hiệu suất lượng tử . Cu 1: Một đèn ánh sáng dơn sắc có bước sóng m   4,0  Được dùng để chiếu vào tế bào quang điện công thoát đối với kim loại dùng làm Catot là 2,26eV. a. Tìm giới hạn quang điện của Catot b. Tính vận tốc ban đầu cực đại của các electron bật ra khỏi Catot c. Bề mặt có ích của Catot nhận được công suất 3mW cường độ dịng điện bo hịa của tế bo quang điện là 6,43.10 -6 (A). Tính số Photon N mà Catot nhận được trong 1s và số electron n bật ra trong mỗi giây. Suy ra hiệu suất Cu 2: Một nguồn sáng có công suất 2W phát ra những sóng ánh sáng có bước sóng m   597,0  tỏa ra đều theo khắp mọi hướng. hy tính xem ở khống cch bao xa ngườ ta cịn trơng thấy được nguồn sáng này biết rằng mát cịn thấy nguồn sng khi cĩ ít nhất 80 photon pht ra từ nguồn ny lọt vo con ngươi trong mỗi giây con ngươi có đường kính vào khoảng 4mm (Bỏ qua sự hấp thụ nh sng của khí quyển) Cu 3: Độ nhạy của mắt người trong tối được xác định là 60 photon /s với ánh sáng có bước sóng 555nm. Tính cường độ ánh sáng và công suất c ủa nguồn sáng. Cho biết: *. Khoảng cch từ nguồn tới mắt l 10km *. Đường kính con ngươi trong tối là 8mm Cu 4: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,489 m    lên mặt Catot của một tế bào quang điện người ta thấy hiệu điện thế hm để không co dịng quang điện U h = 0,39V 1. Tính 0  v A 0 2. Biết công suất của chùm sáng tới mặt Catot là P = 12,5W và cường độ dịng quang điện bo hịa bằng I = 0,05A. Tính hiệu suất lượng tử. Cu 5: Dung dịch fluroxin hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0, 45 m    và phát ra một ánh sáng có bước sóng / 0,5 m    . 1. Tìm hiệu suất của mỗi qu trình hấp thụ v pht huỳnh quang trn. 2. Biết hiệu suất của sự pht quang của dung dịch fluroxin l 75% hy tính số phần trăm photon bị hấp thụ đ dẫn đến sự phát quang của phân tử fluroxin Dạng 4: Ứng dụng của hiện tượng quang điện vào việc đo các hằng số vật Cu 1: Để xác định hằng số Plăng người ta r ọi vào Catot của một tế bào quang điện các ánh sáng đơn sắc có bước sóng khác nhau - Với ánh sáng có bước sóng nm620 1   Dịng quang điện bắt đầu triệt tiêu nếu giữa Anot và Catot có hiệu điện thế hm U h - Với ánh sáng có bước sóng 12 25,1   thì hiệu điện thế hm giảm 0,4V a. Xác định hằng số Plawng theo các giữ kiện đ cho b. Xác định công thoát của các electron đối với các kim loại làm Catot biết rằng ánh sáng có bước sóng 13 5,1    . Thì hiệu điện thế hm giảm cịn một nửa. Cu 2: Chiếu lần lượt 2 bức xạ có bước sóng l nm250 1   v nm300 2   vào một kim loại M. vân tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện lần lượt là v 1 = 7,31.10 5 (m/s) v v 1 = 4,93.10 5 (m/s). a. Xác định khối lượng m e của electron và giới hạn quang điện của kim loại M b. Chiếu bức xạ có bước sóng  vo tấm kim loại trên cô lập về điện thì điện thế cực đại là 3V. Tính  Cu 3: Muốn hm lại hồn tồn cc electron bị bức ra khỏi một kim loại no đó bởi ánh snags có tần số f 1 = 2,2.10 15 (Hz) thì phả đặt một hiệu điện thế hm U h1 = 6,6(V). Với nh sng cĩ tần số f 2 = 4,5.10 15 (Hz) thì hiệu điện thế hm l U h2 = 16,5(V). Xác định hằng số Plăng Dạng 6: Mẫu Bohr. Cu 1: Vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ của Hiđro có bước sóng lần lượt là m  122,0 ; m  656,0 v m  875,1 . Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dy Laiman v Banme, cc quang phổ đó thuộc miền nào của thang sóng điện từ. Cu 2: Cho ba vạch quang phổ đầu tiên(có bước sóng dài nhất) của dy Laiman, Banme v Pasen trong quang phổ của nguyn tử Hiđro có bước sóng lần lượt là m  122,0 ; m  656,0 v m  875,1 . a. Cĩ thể tìm được bước sóng của các vạch nào khác. b. Cho biết năng lượng tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử Hiđro từ trạng thái cơ bản là 13,6eV (1eV = 1,6.10 -19 J). Tính bước sóng ngắn nhất trong dy Pasen. Lấy c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 J.s. Cu 3: Cho biết bước sóng ứng với 3 vạch quang phổ của nguyên tử Hiđrô trong dy Pasen ở vng hồng ngoại l m   875,1 1  ; m  282,1 2  ; m  093,1 3  và vạch đỏ  H trong dy Banme l m   656,0 . Hy tính cc bước sóng   ;; tương ứng với các vạch lam  H ; vạch chm  H v vạch tím. Cu 4: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dy Laiman của nguyn tử Hiđro có bước sóng lần lượt là o 1 A1216λ  , o 2 A0261λ  v o 3 A973λ  . Hỏi nếu electron bị kích thích lên quỹ đạo N thì nguyn tử cĩ thể pht ra những vạch no trong dy Banme? Tính bước sóng các vạch đó? Cu 5: Electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo L ứng với mức năng lượng E 2 = - 3,4eV về quỹ đạo K ứng với mức năng lượng E 1 = -13,6eV. Cho biết 1eV = 1,6.10 -19 J, c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 J.s. a. Tính bước sóng  của bức xạ pht ra. b. Chiếu bức xạ có bước sóng  nói trên vào Katôt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có công thoát electron là A = 2eV. Tính động năng ban đầu cực đại W đ của quang điện tử và hiệu điện thế hm dịng quang điện đó U h . Cu 6: Năng lượng trạng thái dừng trong nguyên tử Hiđrô lần lượt là E k = -13,6eV; E L = -3,4eV; E M = -1,51eV; E N = -0,85eV; E O = -0,54eV. Hy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử Hiđrô phát ra. Cho biết 1eV = 1,6.10 -19 J, c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 J.s. Cu 7: Trong quang phổ hiđrô có bước sóng  của các vạch quang phổ như sau: m   121568,0 21  ; m   656279,0 32  ; m   8751,1 43  . a) Tính tần số ứng với cc bức xạ trn. b) Tính tần số ứng với vạch quang phổ thứ 2 v thứ 3 của dy Laiman. (Cho biết c = 3.10 8 m/s.) Cu 8: Trong quang phổ vạch của nguyên tố hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dy Laiman l m  1216,0 1  và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng m  1026,0 2  . Hy tính bước sóng dài nhất trong dy Banme. Cu 9: Biết rằng vạch đầu tiên trong dy Laiman cĩ bước sóng m  1216,0 1  , vạch đầu tiên và vạch cuối của dy Banme cĩ bước sóng lần lượt là m  6563,0 2  v m  3653,0 3  . Cho biết c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 J.s. a. Xác định các bước sóng của vạch thứ hai của dy Laiman v vạch cuối cng của dy Laiman. b. Tính năng lượng ion hoá của nguyên tử Hiđrô ở trạng thái cơ bản. Tính năng lượng này ra đơn vị eV. Cu 10: Cho biết vạch đầu tiên của dy Laiman cĩ tần số l 24,53.10 14 Hz và năng lượng ion hoá của nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản là 13,6eV. Cho biết c = 3.10 8 m/s, h = 6,625.10 -34 J.s. a. Tính bước sóng của vạch cuối cùng của dy Banme. b. Cho biết vạch đầu tiên của dy Banme cĩ bước sóng bằng 0,6563 m  . Hỏi có thể tính được bước sóng của những vạch nào trong quang phổ hiđrô. Cu 11: Biết bước sóng của bốn vạch trong dy Banme l vạch đỏ mH   6563,0 , vạch chm mH   4861 , vạch lam mH   4340 v vạch tím mH   4102,0 . Hy tính bước sóng của ba vạch quang phổ trong dy Pasen ở vng hồng ngoại. Cu12: Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dy Lyman v dy Banme trong quang phổ vạch của H tương ứng là:  21 =0,1218 m  v  32 =0,6563 m  .Tính bước sóng của vạch thứ 2 trong dy Lyman? Cu 13: Cho biết biết bước sóng ứng với vạch đỏ là 0,656 m  v vạch lam l 0,486 m  trong dy Banme của quang phổ vạch của H. Hy xc định bước sóng của bức xạ ứng với sự di chuyển của e từ quỹ đạo L về quỹ đạo M? Cu 14: Trong quang phổ vạch của hydrô biết bước sóng của các vạch trong dy quang phổ Banme vạch H : 32 = 0,6563ìm v H : 32 = 0,4102ìm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ ba trong dy Pasen l bao nhiu? Cu 15: Giá trị năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđro được cho bởi công thức: 2 n Rh E n  (R; hằng số Riber) Cho biết năng lượng ion hóa của nguyên tử Hidro là 13,5eV. Hy xc định những vạch quang phổ của Hidro xuất hiện khi bắn phá nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ bản bằng chùm electron có động năng 12,5eV. Cu 16: Cho một chùm electron bắn phá các nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản để kích thích chúng. Xác định vận tốc cực tiểu của electron sao cho có thể làm suất hiện tất cả các vạch của quang phổ phát xạ của hidro D ạng 7: Ống Rơnghen: Cu 1: Một Ống Rơnghen hoạt động với hiệu điện thế U = 2,5 kV 1. Tính bước sóng nhỏ nhất của tia Ronghen phát ra và vận tốc của electron tới đạp vào Catot 2. Cường độ dịng điện qua ống là 0,01A Tính số electron đập vào Catot trong mỗi giây và nhiệt lượng cung cấp cho đối âm cực trong mỗi phút (Giả sử toàn bộ động năng tới đập vào Catot và đốt nóng đối âm c ực) 3. Người ta làm nguội đối âm cực bằng dịng nước lạnh nhiệt độ lúc ra khỏi ống lớn hơn nhiệt độ lúc vào 40 0 . Tính khối lượng nước chảy qua đối âm cực trong mỗi phút (biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4186 J/kg.K ) Cu 2: Để tăng độ cứng của tia Rơnghen tức là để giảm bước sóng của nó người ta cho hiệu điện thế giữa hai cực tăng thêm 500vV .Tính bước sóng của tia Rơn ghen phát ra khi đó. Cu 3: Cho chùm tia X phát ra từ ống Rơnghen ta thấy có tia có tần số lớn nhất f max = 5.10 18 (Hz). 1. Tìm U AK . Tìm động năng của cá electron khi đập vào Catot. Coi động năng đầu bằng 0 2.Trong 20(s) cĩ 10 18 electron đập vào đối Catot. Tính cường độ dịng điện qua ống 3. Đối Catot được làm bằng dịng nước chảy luồn bên trong nhiệt độ nối ra cao hơn lối vào là 10 0 C. Tìm lưu lượng theo m 3 /s của dịng nước. Xem gần đúng 100% động năng của chùm electron đều chuyển thành nhiệt làm nóng Catot. Cho Nhiệt dung riêng của nước là C = 4186 J/kg.K và khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m 3 . TÓM TẮT LÝ THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng (hạt phôtôn) 2 hc hf mce l === . bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn năng lượng CMR electron tự do không thể hấp thụ hay bức xạ lượng tử ánh sáng. Cu 11: Cho ánh sáng có bước sóng

Ngày đăng: 22/02/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan