1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kích thước xương ổ răng trên cone beam ct tại những vùng đặt minivis trong chỉnh nha

90 44 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ TUẤN ANH KHẢO SÁT KÍCH THƯỚC XƯƠNG Ổ RĂNG TRÊN CONE BEAM CT TẠI NHỮNG VÙNG ĐẶT MINIVIS TRONG CHỈNH NHA Ngành: RĂNG HÀM MẶT Mã số: 8720501 Luận văn Thạc sĩ Răng Hàm Mặt NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BS LÂM ĐẠI PHONG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ký ghi rõ họ tên Lê Tuấn Anh MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng Quan Về Cấy Ghép Minivis Trong Chỉnh Nha 1.2 Đặc Điểm Xương Ổ Răng Vùng Giữa Các Chân Răng .11 1.3 Các Kỹ Thuật Khảo Sát Xương Ổ Vùng Giữa Chân Răng 13 1.4 Một Số Nghiên Cứu Về Kích Thước Xương Ổ Vị Trí Giữa Các Chân Răng .14 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối Tượng Nghiên Cứu 16 2.2 Thiết Kế Nghiên Cứu 16 2.3 Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu 16 2.4 Phương Tiện Nghiên Cứu 17 2.5 Phương Pháp Tiến Hành 17 2.6 Liệt Kê Các Biến Số Và Định Nghĩa 27 2.7 Kiểm Soát Sai Lệch Thông Tin 28 2.8 Xử Lý Số Liệu 28 2.9 Thời Gian Nghiên Cứu 31 2.10 Đạo Đức Trong Nghiên Cứu 31 CHƯƠNG - KẾT QUẢ 32 3.1 Đặc Điểm Chung Của Mẫu Nghiên Cứu 32 3.2 Mơ Tả Kích Thước Xương Của Hàm Trên Và Hàm Dưới .33 3.3 So Sánh Kích Thước Xương Ổ Giữa Nam Và Nữ Theo Từng Vùng .43 3.4 So Sánh Kích Thước Xương Giữa Các Mức Độ Đo Cách Mào Xương Ổ 3mm, 6mm, 9mm Theo Từng Vị Trí Giữa Các Chân Răng 47 CHƯƠNG - BÀN LUẬN .57 4.1 Đặc Điểm Mẫu Nghiên Cứu 57 4.2 Kích Thước Xương Ổ Tại Vị Trí Giữa Các Chân Răng 59 4.3 So Sánh Kích Thước Xương Giữa Bên Trái Và Bên Phải 69 4.4 So Sánh Kích Thước Xương Giữa Nam Và Nữ Theo Từng Vùng 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCT Cone-Beam Computed Tomography CT Computed Tomography Cm Centimet Cs Cộng ĐLC Độ lệch chuẩn FOV Field of view Mm Milimet TB Trung bình TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Tên hình biểu đồ Trang Hình 1.1 Cấu tạo minivis Hình 2.2 Xác định mặt phẳng toàn cảnh qua sau hàm 19 Hình 2.3 Mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang qua hai chân ngồi 17-16 20 Hình 2.4 Mặt phẳng đứng dọc, đứng ngang hai chân 17-16 21 Hình 2.5 Mặt phẳng ngang qua vị trí cách mào xương ổ 3mm vùng 17-16 21 Hình 2.6 Xác định mặt phẳng tồn cảnh qua trước hàm 22 Hình 2.7 Mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc qua hai chân 12-11 23 Hình 2.8 Mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc qua hai chân 47-46 25 Hình 2.9 Mặt phẳng đứng ngang, đứng dọc qua hai chân 42-41 26 Biểu đồ 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 32 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Mô tả chiều dày xương ổ (NT), phân bố theo bên phải bên trái 35 Bảng 3.2 Mô tả khoảng cách chân (GX), phân bố theo bên phải bên trái 36 Bảng 3.3 Mô tả chiều dày xương vỏ phía ngồi (DN), phân bố theo bên phải bên trái 38 Bảng 3.4 Mô tả chiều dày xương vỏ phía (DT), phân bố theo bên phải bên trái 41 Bảng 3.5 Mô tả chiều dày xương ổ ngồi (NT-T) khoảng cách chân phía (GX-T) hàm trên, bên phải bên trái 42 Bảng 3.6 So sánh kích thước xương ổ nam nữ vùng trước hàm 43 Bảng 3.7 So sánh kích thước xương ổ nam nữ vùng sau 44 hàm Bảng 3.8.So sánh chiều dày xương nam nữ vùng trước hàm 45 Bảng 3.9 So sánh chiều dày xương nam nữ vùng sau hàm 46 Bảng 3.10 So sánh chiều dày xương ổ (NT) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 47 Bảng 3.11 So sánh chiều dày xương ổ (NT) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 48 Bảng 3.12 So sánh khoảng cách chân (GX) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 50 iv Bảng 3.13 So sánh khoảng cách chân (GX) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 51 Bảng 3.14 So sánh chiều dày xương vỏ phía (DN) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 52 Bảng 3.15 So sánh chiều dày xương vỏ phía ngồi (DN) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 53 Bảng 3.16 So sánh chiều dày xương vỏ phía (DT) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 54 Bảng 3.17 So sánh chiều dày xương vỏ phía (DT) theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm hàm 55 Bảng 4.18 Mô tả khoảng cách chân (GX) hàm hàm nghiên cứu số nghiên cứu giới 64 MỞ ĐẦU Ngày nay, việc sử dụng minivis nhằm rút ngắn thời gian điều trị giúp ổn định kết điều trị chỉnh hình mặt ngày trở nên rộng rãi Minivis hay cịn gọi khí cụ neo chặn tạm thời, mini-pin, microimplant, microscrew thiết kế implant nhỏ cho phép bác sỹ đặt vào xương nhiều vị trí khác miệng Minivis có nhiều ưu điểm như: kích thước nhỏ, quy trình phẫu thuật đặt vào lấy không phức tạp; chịu tải lực tức thì; tạo lực neo chặn tốt giá thành tương đối hợp lý Minivis đặt nhiều vị trí hàm hàm dưới, đáng ý vùng xương ổ chân tạo hướng lực thích hợp dễ dàng đặt minivis xun qua vùng nướu dính Ngồi ra, minivis đặt vùng khác: vùng cái, vùng mào gò má xương hàm trên, vùng gai mũi trước, vùng hậu hàm, vùng xương cửa hàm … Minivis cần có lượng xương xung quanh đủ để tạo ổn định xương Chiều rộng chiều dày xương ổ khác vùng chân khác khiến cho việc lựa chọn loại minivis phương pháp đặt minivis trở nên khác để tránh nguy chạm phải chân kế cận cấu trúc giải phẫu nguy hiểm như: xoang hàm,thần kinh mũi cái, động mạch trước, hệ thống bó mạch thần kinh xương ổ Melsen (2005) cho rằng, minivis đạt ổn định mà chiều dài lớn 5mm độ ổn định không tăng chiều dài minivis tăng lên [33] Poggio (2006) đề nghị kích thước xương ổ xung quanh minivis tối thiểu 1mm để đảm bảo hoạt động mô nha chu độ ổn định minivis xương ổ [44] Việc ổn định vào xương để chịu tải lực yếu tố quan trọng dẫn đến thành công minivis chỉnh nha Những nguy quan trọng dẫn đến thiếu ổn định minivis bao gồm bề dày xương vỏ mỏng vùng đặt minivis thiếu xương xung quanh minivis Theo Miyawaki (2003), chất lượng số lượng xương vỏ có liên quan đến độ vững ổn ban đầu minivis [35] Motoyoshi cộng nhận thấy bề dày xương vỏ nhỏ 1mm yếu tố nguy dẫn đến thất bại minivis [38] Vì lý nên vị trí chân thích hợp để đặt minivis neo chặn chỉnh nha tiềm ẩn nguy chạm phải chân Cho U.H cs (2010) nghiên cứu tỉ lệ thất bại chạm vào chân đặt minivis phẫu thuật viên năm kinh nghiệm 13,5% nhóm chưa có kinh nghiệm 21,3% [10] Do cần có thêm tài liệu tham chiếu kích thước xương ổ vùng chân để làm giảm tỷ lệ thất bại trình đặt minivis neo chặn chỉnh nha Việc lựa chọn vùng hay vị trí mang lại thuận lợi trình cắm minivis việc cần thiết Để giảm thiểu khả chạm vào chân đặt minivis, phim quanh chóp phim toàn cảnh thường sử dụng để xác định khoảng cách hai chân Tuy nhiên yếu tố kỹ thuật, hình ảnh phim thường bị biến dạng, khảo sát mặt phẳng dẫn đến việc đo đạc, dự đốn khơng xác Hình ảnh khảo sát chiều kỹ thuật số đời với hai kỹ thuật ứng dụng nhiều hình ảnh cắt lớp điện tốn (Computed Tomography, CT) hình ảnh cắt lớp điện tốn với hình tia hình nón (Cone Beam Computed Tomography, CBCT) cho hình ảnh xác để đo đạc khảo sát cấu trúc xương Nhiều tác giả sử dụng chúng công cụ nghiên cứu để đo đạc, khuyến cáo vị trí hướng đặt minivis vùng chân vùng khác Tại Việt Nam, minivis bắt đầu ứng dụng nhiều trường hợp có thành cơng định Các nghiên cứu chẩn đốn, xác định vị trí đặt minivis trình sử dụng minivis Việt Nam hạn chế Hầu hết nghiên cứu ý đến hiệu quả, độ thành công điều trị sai hình mặt có sử dụng minivis Nghiên cứu Hoàng Việt Hải năm 2016 ứng dụng minivis chỉnh hình mặt, tác giả báo cáo kết điều trị chỉnh hình mặt có sử dụng minivis tốt, số thẩm mỹ cải thiện đáng kể [1] Tuy nhiên, tác giả không đề cập rõ ràng đến vị trí đặt minivis, tỷ lệ đặt minivis thành công Một nghiên cứu khác 68 chân cối nhỏ nanh cách mào xương ổ 9mm có chiều dày xương vỏ phía lớn Kết phù hợp với nghiên cứu Kim cộng (2012) [22] Trong nghiên cứu chúng tơi, chiều dày xương vỏ phía vị trí chóp lớn có ý nghĩa thống kê so với chiều dày xương vỏ phía vị trí cổ thân hàm hầu hết vị trí (bảng 3.15) Kết đồng với kết nghiên cứu Sivestrini cộng tiến hành 25 hình ảnh CT năm 2011, tác giả chiều dày xương vỏ tăng lên mức độ xương sâu [48] Tuy nhiên, việc đặt minivis vùng phía hàm tương đối khó khăn nguy hiểm khó khăn việc đưa điều chỉnh hướng dụng cụ Mặt khác cử động lưỡi vị trí gần sàn miệng làm cho việc đặt minivis vùng phía hàm tương đối phức tạp 4.2.5 Chiều dày xương từ màng xương mặt đến chân phía ngồi khoảng cách hai chân vùng sau hàm Vùng phía sau hàm đặt minivis nhằm đánh lún cối, kéo lùi trước Các cối lớn hàm có chân hai chân ngồi Khi đặt minivis vùng hai chân chân chân cối nhỏ 2, nhà lâm sàng có nguy chạm phải chân ngồi cối lớn Trong nghiên cứu khảo sát chiều dày từ xương phía đến chân ngồi hàm trên, vị trí chân cối nhỏ chân cối lớn cách mào xương ổ 9mm có kích thước lớn Vị trí vị trí có khoảng cách hai chân phía lớn Kết tương đồng với nghiên cứu Poggio năm 2006 nghiên cứu Kim cộng năm 2009 nghiên cứu Silvestrini năm 2011 [23], [44], [48] Các tác giả khuyến nghị thay đổi hướng cắm minivis nhằm tăng cường thêm lượng xương xung quanh minivis, giúp minivis có độ ổn định ban đầu tốt Tác giả Laursen nghiên cứu năm 2013 cho đặt minivis lệch góc 450 hướng phía chóp chân làm tăng tiếp xúc xương-minivis [27] Thêm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69 vào đó, theo tác giả sử dụng minivis có chiều dài 8mm với hướng cắm tăng khả lưu minivis vào hai xương phía ngồi trong, từ làm tăng lực neo chặn Tuy nhiên, với hướng cắm minivis xiên góc phía chóp làm tăng nguy chọc thủng xoang hàm Các tác giả Sivestrini, Kim Poggio đồng tình với ý kiến trên, khuyến nghị cẩn thận lên kế hoạch đặt minivis vùng Nghiên cứu cho thấy tương đồng hầu hết vị trí đo cách mào xương 9mm có diện xoang hàm 4.3 SO SÁNH KÍCH THƯỚC XƯƠNG GIỮA BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI Trong nghiên cứu này, tiến hành so sánh kích thước xương ổ tất vị trí đo theo mức độ đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm, 9mm phía bên phải bên trái Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy đa số khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kích thước xương ổ bên phải bên trái hầu hết vị trí, có số vị trí có khác biệt có ý nghĩa thống kê Cụ thể sau, hàm có khác biệt khoảng cách chân phía bên phải bên trái vị trí 7-6 mức độ đo 6mm, có khác biệt chiều dày xương vỏ phía phía bên phải bên trái vị trí 6-5 cách mào xương ổ 9mm Tại hàm dưới, có khác biệt chiều dày ngồi phía bên phải bên trái vị trí 5-4 4-3 mức độ đo 3mm Khơng có nhiều nghiên cứu giới tiến hành so sánh kích thước xương bên phải bên trái Tuy nhiên, kết chúng tơi hồn tồn phù hợp với nhận định nhiều tác giả giới Hầu hết tác giả cho kích thước xương đối xứng hai bên hầu hết tiến hành đo bên hàm phải trái [15], [28], [44] Ngược lại với xu hướng này, nghiên cứu tác giả Purmal cộng năm 2013 tiến hành đo đạc hình ảnh CBCT 193 bệnh nhân (98 hàm 97 hàm dưới) có thực thống kê [45] Kết nghiên cứu cho thấy khoảng cách hai chân hầu hết có khác biệt bên phải bên trái hàm (ở 19 cặp so sánh) có cặp khơng có ý nghĩa thống kê Xu hướng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 70 tương tự so sánh khoảng cách hai chân hàm Thêm vào đó, tác giả tiến hành so sánh chiều dày hai bên hàm hàm hàm Kết cho thấy đa số có khác biệt chiều dày ngồi hầu hết vị trí Có thể lý giải khác biệt so với kết mà chúng tơi trình bày phía cỡ mẫu nghiên cứu lớn nhiều so với cỡ mẫu nghiên cứu Cụ thể, tác giả tiến hành đo đạc 98 hình ảnh CBCT hàm 97 hình ảnh CBCT hàm so với số 33 mẫu hình ảnh mà chúng tơi có 4.4 SO SÁNH KÍCH THƯỚC XƯƠNG GIỮA NAM VÀ NỮ THEO TỪNG VÙNG Trong nghiên cứu chúng tôi, chiều dày xương ổ ngồi nam có xu hướng dày lớn nữ vùng trước hàm Kết tương tự với kết nghiên cứu Fayed cộng năm 2010 [16] Tuy nhiên nghiên cứu này, chúng tơi chưa tìm thấy mối liên quan chiều dày nam nữ vùng phía sau hàm Tại mức độ đo cách mào xương ổ 9mm, có khác biệt chiều dày khoảng cách chân phía ngồi chiều dày xương vỏ phía nam so với nữ Khơng có khác biệt kích thước xương nam so với nữ mức độ đo cách mào xương ổ 3mm vùng trước hàm Ở vùng sau hàm trên, nghiên cứu có khác biệt chiều dày xương vỏ phía nam so với nữ mức độ đo cách mào xương ổ 3mm 6mm khác biệt kích thước xương lại nam so với nữ mức độ đo cách mào xương ổ 3mm 6mm Trong nghiên cứu Fayed, vùng phía sau hàm có khác biệt chiều dày chiều dày xương vỏ phía ngồi vị trí 4mm 6mm [16] Bên cạnh đó, Kim cộng (2009) hồn tồn khơng tìm thấy khác biệt thống kê giới đo đạc vùng phía sau hàm [23] Đối với hàm dưới, nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê kích thước xương ổ nam nữ tất mức độ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 71 đo cách mào xương ổ 3mm, 6mm 9mm vùng trước Ở vùng sau, mức độ đo cách mào xương ổ 3mm 6mm, chúng tơi nhận thấy chiều dày xương vỏ phía nữ lớn so với nam Chiều dày xương vỏ phía ngồi nữ lớn so với nam mức độ đo cách mào xương ổ 6mm Chúng tơi khơng ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê kích thước xương ổ cịn lại nam so với nữ Trong đó, nghiên cứu Fayed tiến hành Thụy Sỹ, vùng phía trước hàm khơng có khác biệt tìm thấy kích thước xương ổ hai giới Ở phía sau hàm dưới, tác giả ghi nhận nam có chiều dày xương ngồi nam lớn so với nữ vị trí 2mm [16] Mặt khác, nghiên cứu khác báo cáo khơng có khác biệt giới tính độ dày xương vỏ phía ngồi phía Xu hướng chứng minh trước Deguchi cộng [14], Ono cộng [40] Nghiên cứu Farnworth (2011) báo cáo không thấy khác biệt nam nữ khảo sát chiều dày xương vỏ hàm hàm vị trí đặt minivis hai chân răng, cái, mào gò má 52 bệnh nhân (26 nam 26 nữ) [15] Và gần nghiên cứu Ohiomoba (2017) xét nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ dày xương vỏ có giới tính khơng thấy khác biệt [39] Những tương đồng khác biệt nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu trước lý giải nhiều lý Thứ khác biệt cỡ mẫu, nghiên cứu có cỡ mẫu thấp tương tự nghiên cứu chúng tơi hầu hết khơng ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê ngược lại Điển mẫu nghiên cứu lớn nghiên cứu Fayed với 100 mẫu, Kim cộng nghiên cứu 35 bệnh nhân, tương tự với cỡ mẫu Hơn nữa, bàn luận phần trên, chia vùng trước sau điểm mốc khác biệt nghiên cứu [23] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 72 KẾT LUẬN v ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU Phần lớn mẫu nghiên cứu có độ tuổi từ 20 trở lên (81,8%), độ tuổi chưa trưởng thành chiếm tỉ lệ thấp với bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 18,2% với độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 23,09 ± 4,76 v MƠ TẢ KÍCH THƯỚC XƯƠNG Ổ RĂNG • Chiều dày ngồi Chiều dày ngồi vị trí chân hầu hết lớn 6mm, ngoại trừ vị trí cửa hàm hàm cách mào xương ổ 3mm • Khoảng cách hai chân Tại vùng sau hàm trên, khoảng cách hai chân cối nhỏ (TB = 2,6mm) chân gần cối lớn với cối nhỏ (TB = 2,6mm) rộng Cả hai vị trí rộng cách mào xương ổ 9mm phía chóp Tại vùng trước hàm trên, khoảng cách hai cửa (TB = 3,2mm) vị trí cách mào xương ổ 9mm rộng Tại vùng sau hàm dưới, khoảng cách hai chân cối nhỏ (TB = 3,7mm), chân gần cối lớn với cối nhỏ (TB = 3,4 mm) rộng Cả hai vị trí cách mào xương ổ 9mm phía chóp Tại vùng trước hàm dưới, khoảng cách cối nhỏ nanh (TB = 2,6mm) vị trí cách mào xương ổ 9mm rộng • Chiều dày xương vỏ phía ngồi Tại hàm trên, vị trí chân ngồi gần cối lớn cối nhỏ (TB = 1,2mm) vùng sau vị trí nanh cối nhỏ (TB = 1,2mm) vùng trước dày mức độ cách mào xương ổ 9mm phía chóp Tại hàm dưới, chiều dày xương vỏ phía ngồi vùng sau lớn 1mm Xương vỏ dày vị trí hai cối lớn (TB = 2,5mm) cách mào xương ổ 9mm phía chóp Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 73 Chiều dày xương vỏ phía ngồi hàm có xu hướng tăng dần phía sau dày xương vỏ phía ngồi hàm Tại vị trí chân răng, chiều dày xương vỏ phía ngồi có xu hướng tăng dần phía chóp hàm hàm • Chiều dày xương vỏ phía Tại hàm trên, vùng phía sau, chiều dày xương vỏ phía dày vị trí cối lớn cối nhỏ (TB = 1,3mm) cách mào xương ổ 9mm Ở vùng phía trước, chiều dày xương vỏ phía dày vị trí cối nhỏ nanh (TB = 1,4mm) cách mào xương ổ 9mm Tại hàm dưới, trung bình chiều dày xương vỏ phía tất vị trí đo lớn 1mm Chiều dày xương vỏ phía hàm vị trí chân có xu hướng tăng dần phía chóp • Chiều dày xương ổ từ màng xương mặt đến vị trí chân phía ngồi khoảng cách hai chân phía vùng sau hàm Vị trí chân cối lớn chân cối nhỏ cách mào xương ổ 9mm phía chóp có chiều dày (TB = 6,5mm) chiều rộng xương (TB = 4,7mm) lớn v MỐI LIÊN QUAN CÁC KÍCH THƯỚC XƯƠNG GIỮA BÊN TRÁI VÀ BÊN PHẢI Có khơng có mối liên quan kích thước xương ổ (chiều dày trong, chiều dày xương vỏ, khoảng cách hai chân răng) vị trí hai chân hàm hàm bên phải bên trái v MỐI LIÊN QUAN CÁC KÍCH THƯỚC XƯƠNG GIỮA NAM VÀ NỮ THEO TỪNG VÙNG Có khơng có mối liên quan kích thước xương ổ (chiều dày ngồi trong, chiều dày xương vỏ, khoảng cách hai chân răng) vị trí hai chân hàm hàm nam nữ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 74 KIẾN NGHỊ Từ mặt hạn chế kết nghiên cứu này, với mong muốn có nhiều thơng tin thơng số kích thước người Việt nhằm phục vụ cho nhà lâm sàng, chúng tơi có số kiến nghị sau : Mở rộng thêm nghiên cứu nhằm đánh giá kích thước xương ổ nhiều vùng miền khác Việt Nam, nhiều lứa tuổi để đưa thông số chung cho người Việt lứa tuổi khác Thực nghiên cứu dọc nhằm ứng dụng thông số để đánh giá kết minivis trường hợp cụ thể Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hoàng Việt Hải, Phùng Thị Huyền (2016), "Ứng dụng minivis điều trị chỉnh hình mặt", Tạp chí nghiên cứu y học 99( 1), tr 89-94 Nguyễn Hiếu, Nguyễn Thị Thu Phương, Giáp Hải Vân (2018), "Khảo sát độ dày xương 20 vị trí phim Cone Beam CT", Tạp chí nghiên cứu y học 112(3), tr 23-33 Lê Đức Lánh (2014), Cấy Ghép Nha Khoa, Nhà Xuất Bản Y Học, TP.HCM, tr.125-129 Tiếng Anh Alsamak S., Psomiadis, S., and Gkantidis, N (2013), "Positional guidelines for orthodontic mini-implant placement in the anterior alveolar region: a systematic review", Int J Oral Maxillofac Implants 28(2), pp 470-9 Asscherickx K., et al (2008), "Success rate of miniscrews relative to their position to adjacent roots", The European Journal of Orthodontics 30(4), pp 330-335 Baumgaertel Sebastian (2011), "Cortical bone thickness and bone depth of the posterior palatal alveolar process for mini-implant insertion in adults", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 140(6), pp 806-811 Bittencourt Luiza Paiva, Raymundo, Melissa Vasconcellos, and Mucha, José Nelson (2011), "The optimal position for insertion of orthodontic miniscrews", Rev Odonto Cienc 26(2), pp 133-138 Carano Aldo , et al (2005), "Clinical applications of the Miniscrew Anchorage System", J Clin Orthod 39, pp 9-24 Cheng Shih-Jung& Tseng, I-Yun & Lee, Jang-Jaer & Kok, Sang-Heng (2004), "A Prospective Study of the Risk Factors Associated with Failure of Mini- Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn implants Used for Orthodontic Anchorage", The International journal of oral & maxillofacial implants 19, pp 100-106 10 Cho U-Hyeong, Yu, Wonjae, and Kyung, Hee-Moon (2010), "Root Contact during Drilling for Microimplant Placement", Angle Orthodontist 81(1), pp 130-136 11 Choi Jin Hwan, et al (2014), "Three-dimensional evaluation of maxillary anterior alveolar bone for optimal placement of miniscrew implants", The Korean Journal of Orthodontics 44(2) 12 Cope Jason B (2005), "Temporary anchorage devices in orthodontics: A paradigm shift", Seminars in Orthodontics 11(1), pp 3-9 13 Creekmore TD Eklund MK (1983), "The Possibility of Skeletal Anchorage", J Clin Orthod 17(4), pp 266-269 14 Deguchi T., et al (2006), "Quantitative evaluation of cortical bone thickness with computed tomographic scanning for orthodontic implants", Am J Orthod Dentofacial Orthop 129(6), pp 721 e7-12 15 Farnsworth D., et al (2011), "Cortical bone thickness at common miniscrew implant placement sites", Am J Orthod Dentofacial Orthop 139(4), pp 495503 16 Fayed M M., Pazera, P., and Katsaros, C (2010), "Optimal sites for orthodontic mini-implant placement assessed by cone beam computed tomography", Angle Orthod 80(5), pp 939-51 17 Herman Robert and Cope, Jason B (2005), "Miniscrew implants: IMTEC Mini Ortho Implants", Seminars in Orthodontics 11(1), pp 32-39 18 Hernandez L C., et al (2008), "'Bone map' for a safe placement of miniscrews generated by computed tomography", Clin Oral Implants Res 19(6), pp 57681 19 Jassim Wahab R and Al-Nakib, Lamia H (2016), "Evaluation of Interradicular Cortical Bone Thickness for Orthodontic Miniscrew Implant Placement Using Cone Beam Computed Tomography", Iraqi Dental Journal 38(1), pp 28-35 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 20 Kalra Shilpa, et al (2014), "Evaluation of orthodontic mini-implant placement: a CBCT study", Progress in Orthodontics 15(61) 21 Kanomi Ryuzo (1997), "Mini-implant for orthodontic anchorage", J Clin Orthod 31, pp 763-767 22 Kim Jung-Hoon and Park, Young-Chel (2012), "Evaluation of mandibular cortical bone thickness for placement of temporary anchorage devices (TADs)", The Korean Journal of Orthodontics 42(3) 23 Kim Seong-Hun, et al (2009), "Evaluation of interdental space of the maxillary posterior area for orthodontic mini-implants with cone-beam computed tomography", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 135(5), pp 635-641 24 Kim Tae-Woo, Kim, Hyewon, and Lee, Shin-Jae (2006), "Correction of deep overbite and gummy smile by using a mini-implant with a segmented wire in a growing Class II Division patient", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 130(5), pp 676-685 25 Kuroda S., et al (2007), "Root proximity is a major factor for screw failure in orthodontic anchorage", Am J Orthod Dentofacial Orthop 131(4 Suppl), pp S68-73 26 Labanauskaite B, Jankauskas G, Vasiliauskas A, Haffar N (2005), "Implants for orthodontic anchorage Meta-analysis", Stomatologija, Baltic Dental and Maxillofacial Journal 7, pp 128-132 27 Laursen M G., Melsen, B., and Cattaneo, P M (2013), "An evaluation of insertion sites for mini-implants: a micro - CT study of human autopsy material", Angle Orthod 83(2), pp 222-229 28 Lee K J., et al (2009), "Computed tomographic analysis of tooth-bearing alveolar bone for orthodontic miniscrew placement", Am J Orthod Dentofacial Orthop 135(4), pp 486-94 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 29 Lim JW, et al (2003), "Three dimensional finite element method for stress distribution on the length and diameter of orthodontic miniscrew and cortical bone thickness", Kor J Orthod 33, pp 11-20 30 Lin James Chen-Yi and Liou, Eric Jein-Wein (2003), "A New Bone Screw for Orthodontic Anchorage", J Clin Orthod 37, pp 676-681 31 Manni A., et al (2010), "Factors influencing the stability of miniscrews A retrospective study on 300 miniscrews", The European Journal of Orthodontics 33(4), pp 388-395 32 Masato Kaku, et al (2012), "Gummy smile and facial profile correction using miniscrew anchorage", The Angle Orthodontist 82, pp 170-177 33 Melsen Birte (2005), "Mini-implants: where are we?", J Clin Orthod 39, pp 539-547 34 Melsen Birte and Verna, Carlalberta (2005), "Miniscrew implants: The Aarhus Anchorage System.", Seminars in Orthodontics 11(1), pp 24-31 35 Miyawaki Shouichi, et al (2003), "Factors associated with the stability of titanium screws placed in the posterior region for orthodontic anchorage", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 124(4), pp 373-378 36 Monnerat C., Restle, L., and Mucha, J N (2009), "Tomographic mapping of mandibular interradicular spaces for placement of orthodontic mini-implants", Am J Orthod Dentofacial Orthop 135(4), pp 428 e1-9; discussion 428-9 37 Moslemzade Seyed Hossein, et al (2014), "Evaluation of cortical bone thickness of mandible with cone beam computed tomography for orthodontic mini implant installation", Advances in Bioscience and Clinical Medicine 2(2) 38 Motoyoshi Mitsuru, et al (2007), " Effect of Cortical Bone Thickness and Implant Placement Torque on Stability of Orthodontic Mini-implants", Int J Oral Maxillofac Implants 22, pp 779-784 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 39 Ohiomoba Henry, et al (2017), "Quantitative evaluation of maxillary alveolar cortical bone thickness and density using computed tomography imaging", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 151(1), pp 82-91 40 Ono A., Motoyoshi, M., and Shimizu, N (2008), "Cortical bone thickness in the buccal posterior region for orthodontic mini-implants", International Journal of Oral and Maxillofacial Surgery 37(4), pp 334-340 41 Park H S., Jeong, S H., and Kwon, O W (2006), "Factors affecting the clinical success of screw implants used as orthodontic anchorage", Am J Orthod Dentofacial Orthop 130(1), pp 18-25 42 Park Hyo-Sang (2002), "An anatomical study using CT images for the implantation of micro-implants.", Korea J Orthod 32, pp 435-441 43 Park Joorok and Cho, Heon Jae (2009), "Three-dimensional evaluation of interradicular spaces and cortical bone thickness for the placement and initial stability of microimplants in adults", American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics 136(3), pp 314.e1-314.e12 44 Poggio Paola Maria (2006), "“Safe Zones”: A Guide for Miniscrew Positioning in the Maxillary and Mandibular Arch", The Angle Orthodontist 76, pp 191-197 45 Purmal K., et al (2013), "3D mapping of safe and danger zones in the maxilla and mandible for the placement of intermaxillary fixation screws", PLoS One 8(12), p e84202 46 Sawada Kosaku, et al (2011), "Evaluation of cortical bone thickness and root proximity at maxillary interradicular sites for mini-implant placement", Clinical Oral Implants Research 24, pp 1-7 47 Schnelle Marissa A., et al (2004), "A Radiographic Evaluation of The Availability of Bone for Placement of Miniscrews", Angle Orthodontist 74, pp 832-837 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 Silvestrini Biavati A., et al (2011), "Three-dimensional tomographic mapping related to primary stability and structural miniscrew characteristics", Orthodontics & Craniofacial Research 14(2), pp 88-99 49 Sonick Michael, Abrahams, James, and Faiella, Robert A (1994), "A Comparison of the Accuracy of Periapical, Panoramic, and Computerized Tomographic Radiographs in Locating the Mandibular Canal", Int Oral Maxillofac Implants 9, pp 455-460 50 Swasty D, et al (2009), "Anthropometric analysis of the human mandibular cortical bone as assessed by cone-beam computed tomography", J Oral Maxillofac Surg 67, pp 451-500 51 Uribe F., et al (2015), "Failure rates of mini-implants placed in the infrazygomatic region", Prog Orthod 16, p 31 52 Wiechmann Dirk, Meyer, Ulrich, and Büchter, André (2007), "Success rate of mini- and micro-implants used for orthodontic anchorage: a prospective clinical study", Clinical Oral Implants Research 18(2), pp 263-267 53 Wilmes Benedict, et al (2006), "Parameters Affecting Primary Stability of Orthodontic Mini-implants", Journal of Orofacial Orthopedics / Fortschritte der Kieferorthopädie 67(3), pp 162-174 54 Yi Lin S., et al (2015), "A study of success rate of miniscrew implants as temporary anchorage devices in singapore", Int J Dent 2015, p 294670 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC Phụ lục Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH SÁCH BỆNH NHÂN TẠI BỘ MƠN CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH KHOA RĂNG HÀM MẶT ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH NĂM CHỤP PHIM DUONG THI MY N 1991 2017 NGUYEN THI MY H 1995 2018 CAO HOANG T 1989 2017 CAO LE VAN A 1994 2017 DANG MINH T 1995 2017 DANG NGO PHUC T 2000 2017 DINH THI HONG A 1987 2018 DINH TRAN MAI P 1995 2017 DO HOANG NGUYEN K 1994 2018 10 HA HAI D 1996 2017 11 HOANG TRUONG MY L 1995 2018 12 HUA THI THUY L 1995 2017 13 NGUYEN THANH Q 1995 2018 14 LE HONG P 1995 2017 15 MA UONG PHUONG T 1992 2018 16 NGHIEM THI H 1997 2017 17 LE THANH T 1981 2017 18 LE THI NGOC T 2001 2017 19 NGO NGUYEN H 1998 2017 20 NGO TIEU K 1994 2017 21 NGUYEN ANH T 1997 2017 22 NGUYEN DUC L 1996 2017 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23 NGUYEN DUY P 1996 2017 24 NGUYEN HOANG H 1983 2018 25 NGUYEN HUU N 1993 2018 26 NGUYEN NGOC T 1995 2017 27 NGUYEN PHAM MINH H 1996 2018 28 NGUYEN PHAT V 1995 2017 29 NGUYEN THANH S 1991 2018 30 NGUYEN THI YEN N 1989 2018 31 NGUYEN THIEN B 1999 2017 32 NGUYEN TRANG PHUONG A 2001 2017 33 NGUYEN DUC A 2000 2017 Ngày tháng năm 2018 BỘ MƠN CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn BAN CHỦ NHIỆM KHOA RĂNG HÀM MẶT ... - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng Quan Về Cấy Ghép Minivis Trong Chỉnh Nha 1.2 Đặc Điểm Xương Ổ Răng Vùng Giữa Các Chân Răng .11 1.3 Các Kỹ Thuật Khảo Sát Xương Ổ Vùng Giữa Chân Răng. .. dụng minivis chỉnh nha Ngoài ra, để bổ sung vào nguồn tư liệu tham khảo số sinh lý bình thường thông số người Việt, tiến hành nghiên cứu ? ?Khảo sát kích thước xương ổ Cone Beam CT vùng đặt minivis. .. đến chiều dày xương vỏ Các vùng xương khác Minivis đặt vùng xương miệng như: vùng cái, mào gò má xương hàm trên, gai mũi trước, vùng hậu hàm vùng xương vùng cằm cửa 10 Các vùng xương có khối

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w