1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng

42 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 343,84 KB

Nội dung

Theo BLDS Điều 351, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ thì phải chịu trách nhiệm dân sự đối với bên có quyền. “Nghĩa vụ” được ghi nhận trong điều luật là một nghĩa vụ pháp lý, nghĩa là được pháp luật bảo đảm thực hiện, chứ không phải là một nghĩa vụ tự nhiên hoặc nghĩa vụ đạo đức.

TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ THEO HỢP ĐỒNG Nguyễn Ngọc Điện Bài viết theo thư mời Hội hợp tác pháp lý châu Âu Việt Nam Đặt vấn đề Theo BLDS Điều 351, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân bên có quyền “Nghĩa vụ” đƣợc ghi nhận điều luật nghĩa vụ pháp lý, nghĩa đƣợc pháp luật bảo đảm thực hiện, nghĩa vụ tự nhiên nghĩa vụ đạo đức Về nguồn gốc, nghĩa vụ luật quy định (ví dụ, nghĩa vụ cấp dƣỡng cha mẹ chƣa thành niên sau cha mẹ ly hôn, nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại huỷ hoại tài sản ngƣời khác,…) theo hợp đồng (ví dụ, nghĩa vụ trả tiền thuê ngƣời thuê nhà) Nói riêng trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, câu chữ Điều 351 cho phép nghĩ để quy định trách nhiệm dân chủ thể, điều cần thiết phải có nghĩa vụ theo hợp đồng có vi phạm nghĩa vụ Nội dung trách nhiệm đƣợc xác định dựa theo quy định lại điều luật liên quan đến trách nhiệm dân Có nghĩa vụ theo hợp đồng Sự tồn quan hệ hợp đồng Trách nhiệm dân theo hợp đồng đƣợc quy kết có sở thừa nhận tính thực tính hữu hiệu hợp đồng Nếu hợp đồng bị tun bố vơ hiệu, trách nhiệm dân đƣợc quy kết ngồi hợp đồng Có hợp đồng mua bán nhà, ngƣời mua trả tiền mua nhà, sau đó, hợp đồng mua bán bị tuyên bố vô hiệu, ngƣời bán có nghĩa vụ hồn trả tiền cho ngƣời mua Nếu ngƣời bán khơng hồn trả tiền cho ngƣời mua, phải chịu trách nhiệm dân Nhƣng trách nhiệm dân hợp đồng nghĩa vụ hoàn trả tiền đƣợc xác lập quy định luật khơng phải theo hợp đồng Có trƣờng hợp trách nhiệm dân theo hợp đồng đƣợc quy kết, nhƣng sau đó, hợp đồng lại bị tun bố vơ hiệu Khi đó, trách nhiệm đƣợc quy kết lại ngồi hợp đồng Có hợp đồng mua bán nhà ở, ngƣời bán cam kết giao nhà vào thời điểm đó, đến thời điểm đó, ngƣời bán khơng giao ngƣời mua bán giao  TS PGS Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật ĐHQGTPHCM Viện sĩ Viện hàn lâm khoa học hải ngoại (Pháp) nhà mình, ngƣời mua phải thuê nhà để ngƣời bán chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại gây cho ngƣời mua phải trả tiền thuê nhà, sau hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu Trong trƣờng hợp này, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đƣợc trì trách nhiệm hợp đồng: ngƣời mua phải tìm khác để quy trách nhiệm ngƣời bán dựa vào vi phạm nghĩa vụ giao nhà hạn, nghĩa vụ không tồn hợp đồng vô hiệu Quan hệ hợp đồng trực tiếp quan hệ hợp đồng gián tiếp Hợp đồng mà nghĩa vụ theo hợp đồng bị vi phạm nguyên tắc phải đƣợc giao kết ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại Trong hợp đồng mua bán, ngƣời mua không trả tiền ngƣời bán không giao tài sản hạn; hợp đồng vận chuyển, ngƣời vận chuyển không xuất phát hành khách gây trật tự, dẫn đến an toàn phƣơng tiện vận chuyển ảnh hƣởng đến lịch trình vận chuyển;… Trên thực tế, có trƣờng hợp ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại có mối liên hệ qua chuỗi hợp đồng Ví dụ điển hình: chủ cơng trình giao kết hợp đồng xây dựng với nhà thầu (thƣờng gọi bên B); nhà thầu lại giao kết việc xây dựng hạng mục thực cơng việc khn khổ dự án xây dựng, với nhà thầu phụ (thƣờng gọi bên B “phẩy”); cuối nhà thầu phụ không thực nghĩa vụ chủ cơng trình chịu thiệt hại Tất nhiên chủ cơng trình có quyền kiện nhà thầu để yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại, nhà thầu ngƣời chịu trách nhiệm Nhƣng giả sử nhà thầu giả thiết bị khả toán bỏ trốn Liệu chủ cơng trình có quyền kiện trực tiếp nhà thầu phụ để yêu cầu bồi thƣờng? Mặc dù luật viết khơng có quy định rõ ràng điểm này, thừa nhận, logic việc, chủ cơng trình phải có quyền đó: khơng thừa nhận điều này, rõ ràng, nhà thầu phụ khơng phải chịu trách nhiệm dù có hành vi gây thiệt hại cho ngƣời khác hồn tồn trái với nguyên tắc pháp luật nói chung Cũng có trƣờng hợp hợp đồng đƣợc giao kết lợi ích ngƣời thứ ba ngƣời có nghĩa vụ vi phạm hợp đồng mà ngƣời thứ ba phải chịu thiệt hại Khi đó, trách nhiệm đƣợc quy kết trách nhiệm hợp đồng dù ngƣời gây thiệt hại ngƣời bị thiệt hại khơng có quan hệ kết ƣớc trực tiếp, chí khơng có quan hệ kết ƣớc gián tiếp qua chuỗi hợp đồng nhƣ trƣờng hợp nêu Ví dụ, A giao kết hợp đồng với B, theo đó, B vận chuyển C từ nhà C đến nhà A để gặp đối tác kinh doanh C vào khung thời gian ấn định; bận chuyên chở nhiều khách, B đón C trễ, đƣa C đến nhà A muộn đối tác bỏ đi, hậu C lỡ hội làm ăn Trong trƣờng hợp này, C có quyền yêu cầu B bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng vận chuyển giao kết với A Căn quy trách nhiệm: vi phạm nghĩa vụ phát sinh theo hợp đồng 2.1 Khái niệm vi phạm nghĩa vụ Nguyên tắc Theo BLDS Điều 351 khoản 1, vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực không nội dung nghĩa vụ Không thực nghĩa vụ thời hạn đƣợc hiểu không thực trọn vẹn nghĩa vụ đến hạn thực hiện, bao gồm thực phần nghĩa vụ1 Còn thực không đầy đủ thực không nội dung nghĩa vụ tiêu chí định tính mà việc áp dụng thực tiễn không đơn giản Trong trƣờng hợp nghĩa vụ có đối tƣợng tài sản phải chuyển giao, thực khơng đầy đủ không nội dung nghĩa vụ đƣợc hiểu khơng giao tài sản nhƣ cam kết Đó không giao giao không chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng Trong trƣờng hợp nghĩa vụ có đối tƣợng cơng việc phải thực hiện, thực khơng đầy đủ khơng nội dung nghĩa vụ đƣợc hiểu làm công việc không trọn vẹn làm không theo nội dung cam kết đƣợc đƣa ra2 Vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng trƣớc đến hạn thực Khi xây dựng khái niệm vi phạm nghĩa vụ ngƣời làm luật nhấn mạnh yếu tố “đúng thời hạn” đến hạn thực Chắc chắn, nghĩa vụ đến hạn thực mà không đƣợc thực đƣợc thực phần, tình trạng vi phạm nghĩa vụ Ví dụ, cơng ty P xây dựng khu chung cƣ đƣờng M, thành phố H cam kết giao hộ cho ngƣời mua năm 2011, nhƣng đến năm 2017, khu chung cƣ chƣa hoàn thành: http://www.baomoi.com/cudan-petrolandmark-kiet-suc-di-doi-nha/c/17306004.epi Trong trƣờng hợp này, việc thực nghĩa vụ đƣợc ghi nhận dấu hiệu nhƣ có tồ nhà mọc lên, có việc lắp đặt thiết bị cần thiết nhƣ khung cửa, cầu thang,…; nhƣng nghĩa vụ không đƣợc thực trọn vẹn, nhà khơng đƣợc bàn giao hạn Ví dụ: Cơng ty N cam kết đóng tàu vỏ thép cho ngƣ dân theo tiêu chuẩn kỹ thuật đƣợc xác định rõ, nhƣng rốt lại thay đổi tiêu chẩn q trình đóng tàu, dẫn đến việc tàu mau chóng hƣ hỏng, xuống cấp: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170622/yeu-cau-nam-trieu-thay-moi-10-may-chinh-tau-vothep-hong/1336080.html đƣợc ghi nhận Nếu từ vi phạm nghĩa vụ mà phát sinh thiệt hại cho bên có quyền, trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ đƣợc xác lập Có trƣờng hợp nghĩa vụ chƣa đến hạn thực hiện, nhƣng bên có nghĩa vụ có lời nói hành vi cho thấy nghĩa vụ khơng đƣợc thực đến hạn Trong luật số nƣớc, khái niệm “vi phạm nghĩa vụ trƣớc đến hạn thực hiện” (anticipatory non – performance) đƣợc xây dựng nhƣ trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ đặc thù, mang tính ngoại lệ thừa nhận cho bên có quyền số quyền cho phép bảo vệ lợi ích khỏi bị xâm hại hành vi vi phạm3 Trong luật Việt Nam hành, quy định rành mạch luật viết cho phép ghi nhận tình trạng “vi phạm nghĩa vụ trƣớc đến hạn thực hiện”4 Tuy nhiên, bên có nghĩa vụ có lời nói hành vi cho thấy ý định không thực nghĩa vụ đến hạn, khơng nên để bên có quyền phải cam chịu chờ đợi đến thời hạn thực nghĩa vụ hết đƣợc phép phản ứng Trái lại, luật phải trao cho bên có quyền cơng cụ cần thiết để bảo vệ quyền lợi mình5 Ví dụ, bên nhận thầu xây dựng cam kết thực xong việc xây dựng vòng 10 tháng; nhƣng đến tháng thứ 4, bên nhận thầu tuyên bố không tiếp tục thực việc xây dựng nữa: với tuyên bố này, thừa nhận nghĩa vụ chắn không đƣợc thực hiện, dù thời hạn thực nghĩa vụ chƣa hết Hẳn nên hiểu khái niệm “vi phạm nghĩa vụ” Điều 351 khoản theo nghĩa rộng để bao gồm trƣờng hợp không thực hợp đồng trƣớc đến hạn: vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời Theo quy định Bộ Nguyên tắc Unidroit Điều 7.3.3., “Where prior to the date for performance by one of the parties it is clear that there will be a fundamental non-performance by that party, the other party may terminate the contract” (trong trƣờng hợp trƣớc ngày đến hạn thực hợp đồng mà có dấu hiệu rõ ràng cho thấy bên có hành vi vi phạm hợp đồng cách bản, bên có quyền chấm dứt thực hợp đồng) Ví dụ, A cam kết giao cho B số lƣợng dầu thô đƣợc vận chuyển tên tàu chở dầu X vào ngày 03/2 Đến ngày 25/01, tàu dầu X cịn cách bến nơi xuống hàng khoảng 2000 km với tốc độ di chuyển bình thƣờng, tàu dầu cập bến vào ngày 8/3 sớm Rõ rang, trƣờng hợp này, A thực nghĩa vụ mình; vậy, B có quyền huỷ hợp đồng, dù thời hạn thực hợp đồng chƣa đến Luật Việt Nam hành dự kiến trƣờng hợp tình trạng tài sản bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ (Điều 411) Luật cho phép bên có quyền tạm hỗn thực nghĩa vụ đối ứng Trong thực tiễn, có vụ tranh chấp nhƣ sau: công ty H ký hợp đồng mua số lƣợng giấy bao bì xi măng với thời hạn giao hàng tháng; sau công ty H đặt cọc, cơng ty sản xuất giấy bao bì làm đủ số lƣợng giấy cần thiết yêu cầu công ty H chuẩn bị để nhận hàng vào thời điểm giao kết; nhiên, công ty H báo vào thời điểm đó, cơng ty khơng chuẩn bị đƣợc đủ điều kiện cần thiết để nhận hàng; cơng ty sản xuất giấy bao bì giữ ln số tiền cọc, đồng thời bán hàng cho ngƣời khác Công ty H kiện tồ địi số tiền cọc Tồ án xử buộc cơng ty sản xuất giấy bao bì trả lại tiền cọc cho công ty H, với lý công ty H chƣa bị coi vi phạm nghĩa vụ cam kết: tham khảo https://danluat.thuvienphapluat.vn/vi-pham-hop-dong-truoc-thoihan-anticipatory-breach-80847.aspx (truy câp ngày 13/4/2018) hạn, cách bộc lộ, thời điểm trƣớc sau đến hạn thực nghĩa vụ, dấu hiệu cho thấy nghĩa vụ khơng đƣợc thực Vấn đề liệu có sở để thừa nhận cho bên có quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp có dấu hiệu rõ ràng việc vi phạm nghĩa vụ trƣớc đến hạn thực Có thể nghĩa vụ khơng đƣợc thực đến hạn, bên có quyền chịu thiệt hại Tuy nhiên, điều kiện nghĩa vụ cịn thời hạn thực hiện, thì, suy cho cùng, bên có quyền nói việc nghĩa vụ chắn đƣợc thực đến hạn chứa đựng nguy gây thiệt hại gây thiệt hại thực tế Vả lại, điều kiện biết trƣớc nghĩa vụ chắn không đƣợc thực đến hạn, bên có quyền dự kiến rủi ro thiệt hại mà gánh chịu đó, có điều kiện để xây dựng, thực phƣơng án ứng phó nhằm ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại Luật quy định “Bên có quyền phải thực biện pháp cần thiết, hợp lý để thiệt hại không xảy hạn chế thiệt hại cho mình” (BLDS Điều 362) Bởi vậy, bên có nghĩa vụ mà vi phạm nghĩa vụ trƣớc đến hạn thực chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hệ việc vi phạm nghĩa vụ mà bên có quyền khơng thể ngăn chặn, hạn chế đƣợc Mặt khác, cách hợp lý, việc đánh giá thiệt hại đƣợc thực sau thời điểm hợp đồng đến hạn thực hiện: thời điểm đó, bên có quyền cịn giai đoạn có điều kiện ứng phó với nguy phát sinh thiệt hại 2.2 Vấn đề lỗi 2.2.1 Lỗi mặc định Khi định nghĩa trách nhiệm dân sự, ngƣời làm luật không đề cập đến lỗi ngƣời chịu trách nhiệm, tức bên có nghĩa vụ Đơn giản, có nghĩa vụ mà vi phạm phải chịu trách nhiệm Hẳn suy nghĩ ngƣời làm luật, bên có nghĩa vụ buộc phải hiểu có trách nhiệm thực nghĩa vụ; vậy, vi phạm nghĩa vụ đƣợc hiểu hành vi không thực nghĩa vụ có ý thức Nói khác đi, lỗi trách nhiệm dân lỗi suy đoán, mặc định Thậm chí, thừa nhận bên có nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ trƣờng hợp khơng có lỗi Luật dự kiến trƣờng hợp mà, dù vi phạm nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ khơng chịu trách nhiệm: trƣờng hợp có kiện bất khả kháng (Điều 351 khoản 2) trƣờng hợp lỗi hoàn toàn thuộc bên có quyền (Điều 351 khoản 3) Vả lại, vấn đề trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ đƣợc giải quyết, nguyên tắc, không lệ thuộc vào tính chất, mức độ nghiêm trọng lỗi bên có nghĩa vụ Theo Điều 360, trƣờng hợp có thiệt hại vi phạm nghĩa vụ gây bên có nghĩa vụ phải bồi thƣờng tồn thiệt hại, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Ngồi trƣờng hợp ngoại lệ nêu mà đó, bên có nghĩa vụ đƣợc miễn trách nhiệm dân sự, luật quy định Điều 363 trƣờng hợp vi phạm nghĩa vụ có thiệt hại phần lỗi bên bị vi phạm bên vi phạm phải bồi thƣờng thiệt hại tƣơng ứng với phần lỗi Các trƣờng hợp đặc thù đƣợc dự kiến BLDS mà bên vi phạm không chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tồn khơng liên quan đến việc xác định tính chất, mức độ nghiêm trọng lỗi Thế nhƣng, mục “Trách nhiệm dân sự” có điều luật quy định chi tiết lỗi trách nhiệm dân Điều 364 Lỗi trách nhiệm dân Lỗi trách nhiệm dân bao gồm lỗi cố ý, lỗi vô ý Lỗi cố ý trường hợp người nhận thức rõ hành vi gây thiệt hại cho người khác mà thực mong muốn không mong muốn để mặc cho thiệt hại xảy Lỗi vô ý trường hợp người không thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, phải biết biết trước thiệt hại xảy thấy trước hành vi có khả gây thiệt hại, cho thiệt hại khơng xảy ngăn chặn Điều luật lỗi nằm cuối mục “Trách nhiệm dân sự” khơng có mối liên hệ với quy định trƣớc liên quan đến ngƣời chịu trách nhiệm dân sự, tức bên có nghĩa vụ Đơi lúc, luật có nhắc đến lỗi bên có quyền, đồng thời bên bị vi phạm Tuy nhiên, câu chữ Điều 364 cho thấy ngƣời làm luật chủ yếu muốn nhắm đến việc phân tích lỗi bên có nghĩa vụ, đồng thời bên vi phạm Do nguyên tắc bình đẳng chủ thể quan hệ hợp đồng mà khái niệm đƣợc xây dựng liên quan đến lỗi phải đƣợc dùng để đánh giá hành vi bên có quyền Nói riêng lĩnh vực trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, luật chung hồn tồn khơng có quy định lỗi bên vi phạm nghĩa vụ: vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng điều kiện xác lập trách nhiệm dân Bởi vậy, thừa nhận quy định phân biệt lỗi cố ý, vô ý có ý nghĩa để xác định trách nhiệm dân theo luật riêng hợp đồng, chẳng hạn luật hợp đồng thƣơng mại, luật hợp đồng bảo hiểm,… Vả lại, luật riêng can thiệp để chi phối hệ phụ phát sinh từ hệ xác lập trách nhiệm dân bên vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, chẳng hạn, xác định mức bồi thƣờng, thể thức bồi thƣờng6,… Có sở để thừa nhận nhằm mục tiêu mà tác giả BLDS xây dựng khái niệm lỗi cố ý lỗi vô ý trách nhiệm dân Nói cách khác, vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng phải chịu trách nhiệm dân sự; cịn lỗi cố ý hay vơ ý có tác dụng góp phần định lƣợng trách nhiệm Khơng thể có chuyện lỗi vơ ý, lỗi nhẹ đƣợc miễn trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng 2.2.2 Luật so sánh Luật Pháp Luật Pháp coi vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng (manquement contractuel) biểu lỗi phân biệt cách nhận dạng vi phạm nghĩa vụ tuỳ theo nghĩa vụ phƣơng tiện hay nghĩa vụ kết quả7 Nghĩa vụ kết đƣợc hiểu nghĩa vụ theo đó, bên có nghĩa vụ cam kết mang đến kết cụ thể: nhà đƣợc xây dựng theo quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật xác định; hàng đƣợc giao;… Chỉ việc khơng có kết cụ thể đƣợc ghi nhận đủ để quy trách nhiệm Bên có nghĩa vụ đƣợc giải thoát khỏi trách nhiệm Luật thƣơng mại năm 2005 có quy định trách nhiệm dân trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cung cấp kết giám định sai Hình thức trách nhiệm đƣợc quy định không giống nhau, tuỳ theo việc cung cấp kết giám định sai lỗi vô ý lỗi cố ý Đ i ề u 6 Phạt vi phạm, bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp kết giám định sai Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám định có kết sai lỗi vơ ý phải trả tiền phạt cho khách hàng Mức phạt bên thỏa thuận, nhƣng không vƣợt mƣời lần thù lao dịch vụ giám định Trƣờng hợp thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định cấp chứng thƣ giám định có kết sai lỗi cố ý phải bồi thƣờng thiệt hại phát sinh cho khách hàng trực tiếp yêu cầu giám định Khách hàng có nghĩa vụ chứng minh kết giám định sai lỗi thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ giám định Với quy định nhƣ trƣờng hợp cấp kết giám định sai lỗi vô ý mà gây thiệt hại cho bên yêu cầu giám định, bên yêu cầu giam định khơng có quyền u cầu bồi thƣờng thiệt hại, mà có quyền yêu cầu phạt vi phạm Trong chƣng mực đó, coi phạt vi phạm trƣờng hợp nhƣ kiểu bồi thƣờng khoán gọn Xem A Bénabent, Droit civil Les obligations, Montchrestien, Paris, 1995, tr 204 đến 206 trƣờng hợp có kiện bất khả kháng Việc suy đốn khơng liên quan đến lỗi mà cịn đến mối liên hệ nhân lỗi thiệt hại xảy Ví dụ, ngƣời sửa chữa xe mà sửa không đạt kết nhƣ cam kết bị suy đốn phải chịu trách nhiệm hỏng hóc xảy sau khoảng thời gian hợp lý kể từ lúc bàn giao xe đƣợc cho đƣợc sửa chữa xong Nghĩa vụ phƣơng tiện nghĩa vụ theo đó, bên có nghĩa vụ cam kết sử dụng phƣơng tiện mà có đƣợc theo khả theo kinh nghiệm (bác sĩ chăm sóc bệnh nhân, luật sƣ bảo vệ quyền lợi thân chủ,…), nhƣng không bảo đảm kết cụ thể Đối với nghĩa vụ này, việc khơng có đƣợc kết mong đợi khơng có tác dụng suy đốn lỗi bên có nghĩa vụ Bên có quyền quy trách nhiệm cho bên có nghĩa vụ chứng minh đƣợc lỗi bên (ví dụ, thao tác sai so với quy trình8, bỏ sót chứng rành rành, ) Giữa loại nghĩa vụ có loại trung gian Đó loại nghĩa vụ mà trƣờng hợp không đạt kết mong muốn, bên có nghĩa vụ bị suy đốn có lỗi; nhƣng suy suy đốn đƣợc đảo ngƣợc bên có nghĩa vụ trƣng đƣợc chứng việc khơng có lỗi Luật Anh Luật Anh xây dựng chế độ pháp lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng sở nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại (award of damages)9 Vi phạm hợp đồng điều kiện để thực trách nhiệm bồi thƣờng Mức bồi thƣờng đƣợc xác định tuỳ trƣờng hợp Dựa vào cách xác định mức bồi thƣờng, ngƣời ta phân biệt tuỳ theo bồi thƣờng danh nghĩa (nominal damages) hay bồi thƣờng thực tế (substantial damages); bồi thƣờng chiếu lệ (contemptuous damages) bồi thƣờng chế tài (exemplary punitive damages); bồi thƣờng tổng quát (general damages) bồi thƣờng đặc biệt (special damages); bồi thƣờng khoán gọn (liquidated damages) bồi thƣờng khơng khốn gọn (unliquidated damages) Bồi thƣờng danh nghĩa đƣợc áp dụng trƣờng hợp vi phạm hợp đồng nhƣng khơng gây thiệt hại; ví dụ ngƣời mua bị buộc bồi thƣờng số tiền cho ngƣời Trong vụ chạy thận bênh viện tỉnh Lào Cai xảy cố vào tháng 5/2017 khiến bệnh nhân chết, kết điều tra cho thấy có vi phạm việc xử lý nƣớc dùng để chạy thận Thật ra, việc xử lý nƣớc quy trình chƣa hẳn bảo đảm cho đƣợc kết trị liệu ; nhƣng riêng việc vi phạm quy trình đủ để quy trách nhiệm: http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/20170624/vu-chay-than-tu-vong-ton-hoa-chat-trong-nuoc-gap-260lan/1337667.html Xem tiếp phân tích liên quan đến trách mhiệm y khoa Xem : M Whincup, Contract Law and Practice, đd, tr 277 bán huỷ bỏ hợp đồng trƣớc ngƣời bán tiến hành giao hàng Trong đó, bồi thƣờng thực tế bồi thƣờng theo thiệt hại có thật Bồi thƣờng chiếu lệ việc bồi thƣờng đƣợc thực trƣờng hợp án thừa nhận quyền bị xâm hại, nhƣng khơng chấp nhận lý lẽ mà dựa vào yêu cầu bồi thƣờng đƣợc đƣa Bồi thƣờng chế tài việc bồi thƣờng đƣợc thực nhiều so với thiệt hại thực tế tồ án khơng chấp nhận thái độ cố ý tắc trách bị đơn khiến thiệt hại nguyên đơn trở nên nặng nề Bồi thƣờng tổng quát bồi thƣờng thiệt hại mà theo nguyên đơn hệ tất nhiên việc vi phạm hợp đồng Mức thiệt hại thẩm phán xác định dựa vào quy định pháp luật Bồi thƣờng đặc biệt bồi thƣờng thiệt hại mang tính hội, phát sinh, nhƣ chi phí khắc phục hậu thu nhập bị Khác với bồi thƣờng tổng quát, bồi thƣờng đặc biệt đƣợc thực sở xem xét bảng liệt kê thiệt hại kiểm tra chứng liên quan Bồi thƣờng khoán gọn bồi thƣờng theo mức đƣợc bên thoả thuận ấn định hợp đồng Kiểu bồi thƣờng tƣơng tự nhƣ phạt vi phạm luật Việt Nam, Pháp hay số nƣớc khác, đƣợc phân tích chƣơng trƣớc Trên nguyên tắc, mục đích bồi thƣờng thiệt hại theo hợp đồng làm cho bên bị thiệt hại có đƣợc thoả mãn nhƣ thể hợp đồng đƣợc thực 10 Bởi vậy, vấn đề ngƣời làm luật làm để tính thiệt hại mà bên bị vi phạm gánh chịu, để tính mức độ lỗi bên vi phạm Nói cách khác, trách nhiệm dân theo hợp đồng luật Anh-Mỹ trách nhiệm quy kết, nguyên tắc, không dựa vào lỗi (strict liability) loại trách nhiệm quy kết dựa vào lỗi (faultbased liability) 2.3 Các trƣờng hợp đặc biệt 2.3.1 Trƣờng hợp có kiện bất khả kháng Tình dự kiến bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng kiện xảy hồn tồn khơng thể lƣờng trƣớc đƣợc khắc phục đƣợc áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Luật gọi tình kiện bất khả kháng (Điều 156 khoản 1) Ví dụ, A giao kết việc bán cho B 10 « The purpose of an award of damages is that where a party sustains a loss by reason of a breach of contract, he is, so far as money can it, to be placed in the same situation… as if the contract had been performed”, Vụ án Robinson vs Harman, 1848, dẫn lại từ M Whincup, sđd, tr 278 10 số hàng; A nhập hàng kho chờ đến ngày hẹn giao hàng; có cháy xảy khu vực lửa lan đến kho hàng A, làm toàn số hàng kho bị cháy rụi, dù A thực biện pháp để ngăn lửa Rốt cuộc, A khơng có đƣợc số hàng cần thiết để giao cho B hẹn Theo Điều 351 khoản 2, trƣờng hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trƣờng hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác Luật khơng dự kiến trƣờng hợp có trở ngại khách quan, tức trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động, làm cho ngƣời có nghĩa vụ khơng thể thực nghĩa vụ (Điều 156 khoản 1) Thật ra, với định nghĩa luật, khó phân biệt kiện bất khả kháng trở ngại khách quan, trở ngại khách quan xuất đột ngột Dƣờng nhƣ ngƣời làm luật chấp nhận miễn trách nhiệm dân trƣờng hợp trở ngại khách quan xuất theo cách kiện bất khả kháng, nghĩa lƣờng trƣớc; trở ngại khách quan khả dự kiến khả ứng phó (dù phần) khơng đƣợc coi miễn trách nhiệm dân Trong ví dụ nêu trên, biến cố xảy trận hoả hoạn mà bão, A buộc phải biết trƣớc, qua theo dõi tin dự báo thời tiết phƣơng tiện truyền thơng, phải có biện pháp cần thiết để bảo vệ số hàng A đƣợc giảm trách nhiệm làm hết khả mà không giữ đƣợc số hàng cách toàn vẹn 2.3.2 Lỗi bên có quyền Trách nhiệm chứng minh thuộc bên vi phạm nghĩa vụ Theo Điều 351 khoản 3, bên có nghĩa vụ khơng phải chịu trách nhiệm dân chứng minh đƣợc nghĩa vụ không thực đƣợc hồn tồn lỗi bên có quyền Lỗi hoàn toàn thuộc bên đƣợc hiểu bên khơng có lỗi; bên có phần lỗi, nhƣ biết, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dân tƣơng ứng với lỗi (Điều 363) Luật khơng đặt giải vấn đề trách nhiệm chứng minh lỗi bên có quyền Trong điều kiện lỗi đƣợc mặc định cho bên vi phạm nghĩa vụ, hẳn bên vi phạm nghĩa vụ phải chứng minh bên có quyền có lỗi để đảo ngƣợc trách nhiệm 11 hại việc chậm tiếp nhận thực nghĩa vụ bên có quyền Điều hợp lý, bởi, nhƣ nêu trên, bên có quyền, đứng trƣớc nguy thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, phải làm hết khả cho phép để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại 4.4 Thể thức thực trách nhiệm Thời hiệu quy trách nhiệm Thời hiệu khởi kiện yêu cầu quy trách nhiệm, tức yêu cầu thực nghĩa vụ theo trách nhiệm đó, khơng đƣợc xác định rõ lĩnh vực trách nhiệm dân Tuy nhiên, luật có quy định thời hiệu khởi kiện hợp đồng, Điều 429 BLDS Điều 429 Thời hiệu khởi kiện hợp đồng Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Thời hiệu áp dụng đƣợc để yêu cầu thực trách nhiệm dân vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng Tất nhiên, theo luật hành, bên bị vi phạm khởi kiện tồ án có trách nhiệm thụ lý mà không bận tâm đến thời hiệu Việc viện dẫn thời hiệu để đƣợc miễn trách nhiệm việc bên vi phạm việc phải đƣợc thực trƣớc án án cấp sơ thẩm (Điều 149 khoản 2) Lựa chọn loại hình trách nhiệm Trong trƣờng hợp nghĩa vụ bị vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, liệu ngƣời bị thiệt hại có quyền u cầu quy trách nhiệm ngồi hợp đồng thay trách nhiệm hợp đồng? Vấn đề thƣờng đƣợc đặt số trƣờng hợp thiệt hại phát sinh theo kiểu dây chuyền: A bán cho B máy giặt; trình vận hành, máy bị nổ khiến bếp nơi đặt máy giặt bị hƣ hỏng vợ A bị thƣơng Luật thực định Việt Nam khơng thừa nhận cho ngƣời bị thiệt hại quyền lựa chọn loại hình trách nhiệm: trách nhiệm dân theo hợp đồng phải đƣợc quy kết trƣờng hợp có vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng Trong vụ nêu trên, thiệt hại máy giặt bị hƣ hỏng tồn chi phí khắc phục thiệt hại thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng; thiệt hại bếp bị hỏng vợ A bị thƣơng thiệt hại ngồi hợp đồng Thật ra, việc lựa chọn khơng có ý nghĩa rõ luật thực định: trách nhiệm hay hợp đồng theo luật hành đƣợc quy kết mà ngun đơn khơng cần chứng minh lỗi bị đơn; thời hiệu khởi kiện nhƣ (là năm);… 29 BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Đào Mộng Điệp Người phản biện: TS Lê Thị Thảo Tóm tắt: Bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động giữ vai trò quan trọng ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Pháp luật lao động thiết lập hành lang pháp lý quy định bồi thƣờng thiệt hại chủ thể tham gia vào quan hệ lao động thực Tuy nhiên, thực trạng pháp luật hành bồi thƣờng thiệt hại số hạn chế, vƣớng mắc Bài viết đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động giai đoạn Từ khóa: Bồi thƣờng thiệt hại, quan hệ lao động, pháp luật, lao động Résumé: L'indemnisation des dommages dans les relations de travail joue un rôle important pour les employés et les employeurs Le droit du travail met en place un couloir juridique régissant l'indemnisation pour les personnes impliquées dans les relations de travail Cependant, le statut juridique actuel de l'indemnisation présente encore des lacunes et des problèmes L'article analyse la statut juridique et propose des solutions pour compléter la réglementation sur l'indemnisation dans les relations de travail dans la période actuelle Mots-clés: L'indemnisation des dommages, relation de travail, droit, travail I Thực trạng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động Bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động có đặc thù so với loại bồi thƣờng thiệt hại khác Điểm bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động đƣợc hiểu bồi thƣờng vật chất chủ thể chủ thể thực hành vi vi phạm gây thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe phát sinh quan hệ lao động Bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động phát sinh, gắn liền với việc thực quan hệ lao động Quan hệ lao động quan hệ xác lập ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động bên có quyền nghĩa vụ Khi tham gia thực quan hệ lao động, ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phát sinh trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Đồng thời, bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động phản ánh  TS., Trƣởng khoa Luật Kinh tế - Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 30 phụ thuộc pháp lý ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Sự phụ thuộc pháp lý thể thông qua quyền quản lý ngƣời sử dụng lao động Ngƣời sử dụng lao động có quyền tăng, giảm số lƣợng lao động theo nhu cầu sản xuất kinh doanh Ngƣời sử dụng lao động có quyền đơn phƣơng thực hành vi chấm dứt hợp đồng lao động Ngƣời sử dụng lao động có quyền ban hành nội quy lao động để trì trật tự doanh nghiệp Điều đặt cho ngƣời lao động phải chấp hành đầy đủ nghĩa vụ đặt tham gia vào quan hệ lao động Trong trình thực quan hệ lao động, ngƣời lao động gây thiệt hại tài sản, lợi ích doanh nghiệp đặt trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Đó đặc thù xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại quan hệ lao động Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại đƣợc quy định nhiều văn pháp luật khác nhƣ: Bộ luật lao động, Luật an toàn vệ sinh lao động văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành Trên bình diện khách quan, pháp luật hành thiết lập hành lang pháp lý để bảo vệ ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động họ thực hành vi vi phạm gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe thiệt hại khác tham gia quan hệ lao động Pháp luật hành kế thừa tính ƣu việt hệ thống pháp luật trƣớc có ƣu điểm sau: Thứ nhất, quy định trách nhiệm người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Trong đó, pháp luật xác định rõ trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động phải nhận ngƣời lao động quay lại làm việc, bồi thƣờng tiền lƣơng cho ngƣời lao động ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc, quy định chế độ ngƣời lao động không quay lại làm việc, quy định vấn đề thỏa thuận hai bên việc ngƣời sử dụng lao động không muốn nhận ngƣời lao động trở lại làm việc vấn đề bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời hạn báo trƣớc Thứ hai, pháp luật xác định rõ trách nhiệm người lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thông qua việc bồi thƣờng thiệt hại lƣơng bồi hồn chi phí đào tạo trình lao động Đồng thời, pháp luật quy định rõ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động vi phạm nghĩa vụ báo trƣớc 31 Thứ ba, bồi thường thiệt hại tiền lương đƣợc đặt cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời sử dụng lao động vi phạm nguyên tắc trả lƣơng 26, vi phạm quy định trả lƣơng thông qua ngƣời cai thầu27 trách nhiệm khấu trừ tiền lƣơng ngƣời lao động ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị ngƣời sử dụng lao động28 Thứ tư, bồi thường thiệt hại xác định cụ thể người lao động gây thiệt tài sản cho người sử dụng lao động Pháp luật bƣớc đầu quy định hành vi vi phạm ngƣời lao động để xác định vấn đề bồi thƣờng thiệt hại Xác định mức thiệt hại xảy cách thức thực bồi thƣờng thiệt hại Đồng thời, pháp luật quy định rõ nguyên tắc trình tự, thủ tục xử lý bồi thƣờng thiệt hại xác định rõ trƣờng hợp ngƣời lao động có quyền khiếu nại với ngƣời sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định ngƣời lao động phải bồi thƣờng theo chế độ trách nhiệm vật chất không thoả đáng29 Thứ năm, quy định cụ thể trách nhiệm người sử dụng lao động người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quy định trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thƣơng tật Ngoài ra, pháp luật quy định quỹ bồi thƣờng thiệt hại mức bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời lao động30 Trên bình diện khách quan, thấy, quy định hành trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại làm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Đồng thời, quy định tạo lập hành lang pháp lý bảo vệ cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động tham gia quan hệ lao động, ngăn ngừa hạn chế vi phạm bên, thiết lập quan hệ lao động hài hòa, ổn định bền vững Tuy nhiên, trình thực hiện, pháp luật bồi thƣờng thiệt hại nhiều hạn chế, vƣớng mắc, khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên tham gia quan hệ lao động 26 Điều 96 Bộ luật lao động Điều 99 Bộ luật lao động 28 Điều 101 Bộ luật lao động 29 Điều 131, Điều 132 Bộ luật lao động 30 Điều 145 Bộ luật lao động 27 32 Thứ nhất, quy định hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Pháp luật lao động quy định: “Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định Điều 37, Điều 38, Điều 39 Bộ luật này31” Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động ngƣời lao động tự ý bỏ việc không lý lại chƣa đƣợc quy định Trƣờng hợp ngƣời lao động tự ý nghỉ việc khơng lý áp dụng chế tài kỷ luật lao động sa thải Trong trƣờng hợp ngƣời lao động bị kỷ luật lao động sa thải đƣợc xem trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 36 Bộ luật lao động Chính vậy, pháp luật “bỏ lỡ” trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ngƣời lao động tự ý bỏ việc khơng có lý đến mức bị kỷ luật lao động sa thải Thứ hai, trường hợp người lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà không cần lý do, cần báo trước 45 ngày Quy định tạo khơng bình đẳng chấm dứt hợp đồng lao động Ngƣời lao động có nhiều hội để lựa chọn quan hệ lao động khác Ngƣời lao động có thái độ khơng cần hợp tác từ phía ngƣời sử dụng lao động, hị địi yêu sách chế độ ƣu đãi để ngƣời sử dụng lao động giữ chân ngƣời lao động lại làm việc cho doanh nghiệp Thứ ba, pháp luật hành quy định người sử dụng lao động phải bồi thường tiền lương ngày người lao động không làm việc người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Tuy nhiên, văn pháp luật hƣớng dẫn thi hành Bộ luật lao động chƣa quy định “những ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc”? Đối với loại hợp đồng lao động khác cách áp dụng thời gian ngƣời lao động không đƣợc làm việc khác Thực tiễn áp dụng cho thấy, hợp đồng lao động xác định thời hạn, thời gian ngƣời lao động không đƣợc làm việc thời gian chấm dứt hợp đồng lao động đến thời điểm hết hạn hợp đồng lao động Đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, thời gian ngƣời lao động không đƣợc làm việc đƣợc xác định từ bị ngừng việc đến ngày xét xử sơ thẩm Chính vậy, quy định gây cách áp dụng khác thực tế 31 Điều 41 Bộ luật lao động 33 Thứ tư, quy định tiền lương bồi thường thiệt hại vi phạm thời hạn báo trước Pháp luật hành quy định tiền lƣơng tính trợ cấp việc tiền lƣơng bình quân tháng liền kề trƣớc ngƣời lao động bị thơi việc Trong đó, pháp luật chƣa quy định cụ thể tiền lƣơng để tính bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời hạn báo trƣớc tiền lƣơng theo hợp đồng lao động thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hay tiền lƣơng thực tế ngƣời lao động đƣợc nhận? Theo Điều 90 Bộ luật lao động hành tiền lƣơng gồm mức lƣơng theo công việc chức danh, phụ cấp lƣơng khoản bổ sung khác32 Tuy nhiên, pháp luật hành chƣa quy định cụ thể khoản bổ sung khác nhƣ nào? Điều gây cách hiểu áp dụng pháp luật khác thực tế làm ảnh hƣởng đến quyền lợi bên quan hệ lao động Thứ năm, quy định hành bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật chƣa dựa quy mô doanh nghiệp, số lƣợng ngƣời lao động đƣợc sử dụng doanh nghiệp, tính chất công việc đặc thù số loại ngành nghề định Do đó, pháp luật hành quy định mức bồi thƣờng thiệt hại thống nhƣng lại chƣa bảo đảm đƣợc bình đẳng vấn đề bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp khác Thứ sáu, pháp luật hành quy định trách nhiệm toán đầy đủ trợ cấp việc trợ cấp việc làm cho người lao động ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động quy định Điều 47 Bộ luật lao động Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động Tuy nhiên, trƣờng hợp bồi thƣờng thiệt hại, pháp luật không quy định cụ thể thời hạn toán khoản bồi thƣờng thiệt hại trách nhiệm bên chậm toán khoản bồi thƣờng thiệt hại 32 Mặc dù đoạn đầu khoản Điều 90 hƣớng dẫn tiền lƣơng khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động để thực công việc, nghĩa tất khoản tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ việc thực cơng việc; nhƣ tổng thu nhập ngƣời lao động Tuy nhiên thực tế, nói đến khái niệm tiền lƣơng doanh nghiệp ngƣời lao động hiểu áp dụng theo hƣớng khơng phải thu nhập ngƣời lao động mà phần thu nhập, tiền lƣơng theo công việc thang lƣơng lƣơng (cao lƣơng tối thiểu vùng nhƣng so với thu nhập) Điều phản ánh rõ qua báo cáo địa phƣơng cho thấy đa số doanh nghiệp tồn 03 loại lƣơng: lương tham gia bảo hiểm xã hội giải chế độ sách; lương để tốn thuế; lương thực chi cho người lao động 34 Thứ bảy, pháp luật quy định thời hiệu xử lý bồi thường trách nhiệm vật chất tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trƣờng hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh ngƣời sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất tối đa 12 tháng Tuy nhiên, quy định khó khả thi hiệu thực tế Có trƣờng hợp phát hành vi vi phạm ngƣời lao động hết thời hiệu kỷ lý kỷ luật, trách nhiệm vật chất ngƣời lao động Mặc dù theo pháp luật hành có quy định việc gia hạn thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ngƣời lao động số trƣờng hợp đặc biệt Tuy nhiên, quy định hành để lọt nhiều trƣờng hợp ngƣời lao động vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất nhƣng hết thời hiệu xử lý đƣợc Thứ tám, quy định thành phần quy định họp xử lý kỷ luật có luật sƣ hay ngƣời bào chữa theo quy định điểm c, Khoản Điều 123 Bộ luật Lao động Tuy nhiên đến Nghị định số 05/2015/NĐ-CP khơng có quy định thành phần Thứ chín, theo quy định Điều 130 Bộ luật lao động mức bồi thường khấu trừ tiền lương ngƣời lao động sơ suất làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị trị giá dƣới 10 tháng lƣơng tối thiểu vùng tối đa tháng tiền lƣơng Nhƣng trƣờng hợp ngƣời lao động sơ suất làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị trị giá 10 tháng lƣơng tối thiểu vùng Bộ luật lao động khơng quy định mức bồi thƣờng Vì vậy, số doanh nghiệp buộc ngƣời lao động bồi thƣờng toàn trị giá làm hƣ hỏng Thứ mười, nay, pháp luật lao động chưa quy định rõ mô tả đầy đủ hành vi cá nhân tập thể lao động cố ý gây thiệt hại tài sản ngƣời sử dụng lao động, dẫn đến gây khó khăn cho quan chức ngƣời sử dụng lao động việc xác định hành vi gây thiệt hại ngƣời lao động áp dụng biện pháp xử lý trƣờng hợp Thứ mười một, vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động vừa đƣợc quy định Bộ luật lao động33 vừa đƣợc quy định Luật An toàn vệ sinh lao động34 gây nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 quy định cụ thể, chi tiết bồi thƣờng thiệt 33 34 Điều 145 Bộ luật lao động Điều 38, Điều 39, Điều 40 Bộ luật lao động 35 hại ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, quy định bồi thƣờng thiệt hại Bộ luật lao động hành khơng cịn phù hợp với u cầu thực tiễn áp dụng Luật An toàn vệ sinh lao động 2015 có điều chỉnh vấn đề Thứ mười hai, pháp luật hành quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm trả chi phí y tế từ sơ cứu đến điều trị ổn định thương tật Ngƣời lao động tùy vào mức độ suy giảm khả lao động đƣợc hƣởng mức trợ cấp hàng tháng lần Quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả Tuy nhiên, quy định thực tiễn áp dụng gặp nhiều khó khăn Pháp luật hành quy định mức thu vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1% tổng Quỹ Bảo hiểm xã hội Mức thu chi trả cho chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hành thấp so với mức chi trả cho chế độ thai sản, hƣu trí tử tuất gây khó khăn vấn đề chi trả cho ngƣời lao động Thứ mười ba, pháp luật hành quy định tỷ lệ đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc áp dụng chung cho ngƣời lao động không phân biệt ngành nghề, lĩnh vực công việc hay điều kiện làm việc ngƣời lao động Trong giới, việc quy định tỷ lệ đóng Bảo hiểm xã hội chế độ tai nạn lao động theo ngành nghề khơng phải mới, có nhiều nƣớc quy định tỷ lệ đóng phí tai nạn lao động theo ngành nghề nhƣ: Ở Cộng hòa Liên bang Đức, phí đóng bảo hiểm tai nạn lao động đƣợc phân theo ngành kinh tế có tỷ lệ từ 0,4% - 31,9%, tỷ lệ cao 31,9% công nghiệp khai thác gỗ, thấp 0,4% ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm có mức trung bình 1,49% Ở Thái Lan, ngƣời sử dụng lao động đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với tỷ lệ từ 0,2 - 2% tiền lƣơng hàng tháng ngƣời lao động35 Thứ mười bốn, pháp luật hành quy định nguồn chi trả bồi thường thiệt hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dù ngƣời sử dụng lao động đóng, nhƣng có nguồn chi trả, cần 02 hồ sơ để giải theo thủ tục bồi thƣờng, trợ cấp khác nhau, làm tăng thủ tục hành Mức đóng BHXH nhƣ (1% tổng quỹ tiền lƣơng, tiền công) nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khác 35 Bùi Thi Chuyên, Pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 36 nên nhiều có chƣa cân đối đóng hƣởng nhóm ngành, nghề kinh tế Khi tai nạn xảy ra, việc hạch tốn giá thành doanh nghiệp khơng ổn định; nguồn chi đột xuất lớn dẫn đến giá thành tăng đột ngột, ảnh hƣởng đến khả cạnh tranh Thực tế Việt Nam cho thấy, chi phí y tế bồi thƣờng từ ngƣời sử dụng lao động cho vụ tai nạn nhiều trƣờng hợp thƣờng lên đến hàng trăm triệu đồng, cá biệt có trƣờng hợp lên tới 4-5 tỷ đồng Điều tác động lớn đến ổn định sản xuất kinh doanh, làm giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Trong đó, quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (trong quỹ bảo hiểm xã hội) tồn dƣ nhiều, tỷ lệ chi/thu khoảng 11%, nhƣng chƣa có chế hỗ trợ đầu tƣ để phòng ngừa tai nạn lao động nên chƣa hỗ trợ hiệu việc chia rủi ro với doanh nghiệp36 Thứ mười lăm, pháp luật hành bỏ ngỏ trách nhiệm bồi thường thiệt hại người sử dụng lao động trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng thiếu, trả không đầy đủ tiền lƣơng cho ngƣời lao động Ngoài chế để đảm bảo việc thực bồi thƣờng thiệt hại tiền lƣơng chƣa đƣợc pháp luật hành quy định Đối với trƣờng hợp trả lƣơng thông qua ngƣời cai thầu, pháp luật hành quy định trƣờng hợp ngƣời cai thầu ngƣời có vai trị trung gian tƣơng tự không trả lƣơng trả lƣơng không đầy đủ không bảo đảm quyền lợi khác cho ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động chủ phải chịu trách nhiệm trả lƣơng bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động Trong trƣờng hợp này, ngƣời sử dụng lao động chủ có quyền yêu cầu ngƣời cai thầu ngƣời có vai trò trung gian tƣơng tự đền bù yêu cầu quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải tranh chấp theo quy định pháp luật Tuy nhiên, pháp luật hành không quy định việc bồi thƣờng thiệt hại thời gian bao nhiêu? Vấn đề bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động ngƣời cai thầu ngƣời có vai trị trung gian chƣa đƣợc quy định cụ thể Thứ mười sáu, nguyên tắc khấu trừ lương Pháp luật hành quy định ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị ngƣời sử dụng lao động đƣợc khấu trừ lƣơng ngƣời lao động Mức khấu trừ không 30% tiền lƣơng tháng 36 Báo cáo Tổng kết đánh giá 20 năm thi hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 37 ngƣời lao động Tuy nhiên, pháp luật hành không quy định linh hoạt cho phép ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động đƣợc quyền lựa chọn phƣơng thức bồi thƣờng thiệt hại khác II Giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại Hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại cần tạo linh hoạt, thơng thống đáp ứng u cầu đòi hỏi quan hệ lao động phong phú, đa dạng giai đoạn Ngoài ra, hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại đáp ứng u cầu tồn cầu hóa Tiêu chuẩn lao động quốc tế Hiện nay, Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP) đặt u cầu rà sốt hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh quan hệ lao động “nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam thành viên, trƣớc hết luật pháp thƣơng mại, đầu tƣ, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động – cơng đồn”37 Để tạo hành lang pháp lý minh bạch mang tính khả thi, giải pháp hoàn thiện pháp luật cần đƣợc xem xét sửa đổi nhƣ sau: Thứ nhất, pháp luật cần bổ sung quy định hành vi đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Theo đó, cần sửa Điều 41 Bộ luật lao động nhƣ sau: “Đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động không quy định Điều 37, Điều 38, Điều 3938 trƣờng hợp ngƣời lao động tự ý nghỉ việc theo Điều 125 Bộ luật lao động” Quy định nhằm tạo hệ thống cách áp dụng trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật tránh tình trạng “để ngỏ” hành vi vi phạm từ phía ngƣời lao động gây ảnh hƣởng đến lợi ích doanh nghiệp Thứ hai, quy định bắt buộc trƣờng hợp ngƣời lao động đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động phải có lý luật định Cần sửa khoản Điều 37 Bộ luật lao động nhƣ sau: “Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau: a) Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; 37 38 Chính phủ, Tờ trình đề nghị xây dựng dự án Bộ luật lao động sửa đổi, 2018, trang Điều 41 Bộ luật lao động 38 b) Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c) Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục” Thứ ba, pháp luật cần cụ thể hóa tiêu chí xác định ngày ngƣời lao động không đƣợc làm việc ngƣời sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Việc quy định cụ thể tiêu chí tạo thống cách áp dụng pháp luật vào thực tiễn Đồng thời quy định tiêu chí cụ thể cịn tạo bình đẳng loại hợp đồng lao động chế độ ngƣời lao động loại hợp đồng lao động khác Thứ tư, pháp luật cần quy định cụ thể tiền lƣơng để tính bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời hạn báo trƣớc Theo đó, pháp luật chƣa quy định cụ thể tiền lƣơng để tính bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời hạn báo trƣớc tiền lƣơng theo hợp đồng lao động thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hay tiền lƣơng thực tế ngƣời lao động đƣợc nhận? Chính vậy, pháp luật cần hƣớng dẫn cụ thể theo hƣớng: Tiền lương để tính bồi thường thiệt hại vi phạm thời hạn báo trước tiền lương bình quân tháng liền kề trước người lao động bị việc Quy định tạo thống cách xác định tiền lƣơng tính bồi thƣờng thiệt hại vi phạm thời gian báo trƣớc, tiền lƣơng làm tính trợ cấp việc Thứ năm, để bảo đảm đƣợc bình đẳng vấn đề bồi thƣờng thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp khác nhau, pháp luật hành cần quy định vấn đề bồi thƣờng thiệt hại chấm dứt hợp 39 đồng lao động trái pháp luật dựa quy mô doanh nghiệp, số lƣợng ngƣời lao động đƣợc sử dụng doanh nghiệp, tính chất cơng việc đặc thù số loại ngành nghề định Thứ sáu, pháp luật hành cần quy định cụ thể trách nhiệm toán khoản bồi thƣờng thiệt hại tiền lƣơng, chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, tài sản tính mạng, sức khỏe để bảo đảm quyền lợi ích ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động Theo đó, để bảo đảm thống cách áp dụng, pháp luật quy định thời hạn toán khoản bồi thƣờng thiệt hại trách nhiệm bên chậm toán khoản bồi thƣờng thiệt hại theo Điều 47 Bộ luật lao động Điều 14 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động Thứ bảy, để bảo đảm việc áp dụng bồi thƣờng thiệt hại hiệu quả, tránh tình trạng hết thời hiệu xử lý trách nhiệm vật chất quan hệ lao động, pháp luật cần sửa đổi thời hiệu xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Điều 124 Bộ luật lao động nhƣ sau: “Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động bồi thường trách nhiệm vật chất tối đa 06 tháng, kể từ ngày phát hành vi vi phạm” Thứ tám, cần sửa đổi quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động thành phần họp xử lý kỷ luật, bắt buộc bổ sung thành phần xử lý kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất có luật sƣ hay ngƣời bào chữa theo quy định điểm c, Khoản Điều 123 Bộ luật lao động Thứ chín, cần bổ sung hƣớng dẫn trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động trƣờng hợp ngƣời lao động sơ suất làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị trị giá 10 tháng lƣơng tối thiểu vùng Hiện nay, pháp luật quy định mức bồi thƣờng khấu trừ tiền lƣơng ngƣời lao động sơ suất làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị trị giá dƣới 10 tháng lƣơng tối thiểu vùng tối đa tháng tiền lƣơng Để tạo thống cách áp dụng cần quy định rõ mức bồi thƣờng thiệt hại giá trị bị thiệt hại 10 triệu đồng Thứ mười, cần cụ thể hóa trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động quy định rõ mô tả đầy đủ hành vi cá nhân tập thể ngƣời lao động cố ý gây thiệt hại tài 40 sản ngƣời sử dụng lao động nội quy lao động Quy định tạo minh bạch, rõ ràng cho quan chức ngƣời sử dụng lao động việc xác định hành vi gây thiệt hại ngƣời lao động áp dụng biện pháp xử lý trƣờng hợp Thứ mười một, cần bỏ Điều 145 Bộ luật lao động bồi thƣờng thiệt hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động Vì quy định vừa đƣợc quy định Bộ luật lao động vừa đƣợc quy định Luật An toàn vệ sinh lao động39 gây nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Bộ luật lao động 2012 ban hành có điều chỉnh chƣa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn áp dụng Trong Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015 quy định cụ thể, chi tiết bồi thƣờng thiệt hại ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thứ mười hai, nghiên cứu tăng mức tỷ lệ phần trăm quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để bảo đảm chi trả chế độ cho ngƣời lao động Đề xuất tăng mức thu vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2% tổng Quỹ Bảo hiểm xã hội Việc tăng mức thu chi trả cho chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp để bảo đảm cân đối so với mức chi trả cho chế độ thai sản, hƣu trí tử tuất ngƣời lao động tham gia bảo hiểm xã hội Thứ mười ba, cần tiến đến việc quy định tỷ lệ đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc áp dụng chung cho ngƣời lao động phân biệt ngành nghề, lĩnh vực công việc hay điều kiện làm việc ngƣời lao động Cần tham khảo kinh nghiệm nƣớc Cộng hòa Liên bang Đức, phí đóng bảo hiểm tai nạn lao động đƣợc phân theo ngành kinh tế có tỷ lệ từ 0,4% - 31,9%, tỷ lệ cao 31,9% công nghiệp khai thác gỗ, thấp 0,4% ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm có mức trung bình 1,49% Ở Thái Lan, ngƣời sử dụng lao động đóng vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp với tỷ lệ từ 0,2 - 2% tiền lƣơng hàng tháng ngƣời lao động40 Thứ mười bốn, pháp luật hành quy định nguồn chi trả bồi thƣờng thiệt hại tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, dù ngƣời sử dụng lao động đóng, nhƣng có nguồn chi trả, cần 02 hồ sơ để giải theo thủ tục bồi thƣờng, trợ cấp khác 39 Điều 38, Điều 39, Điều 40 Bộ luật lao động Bùi Thi Chuyên, Pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 40 41 nhau, làm tăng thủ tục hành Tham khảo kinh nghiệm nƣớc làm tốt công tác bảo hộ lao động giới nhƣ Singapore, Hàn quốc, Đức việc bồi thƣờng tai nạn lao động đƣợc thực thống từ 01 nguồn Mơ hình có nhiều ƣu điểm so với mơ hình Việt Nam nhƣ mức đóng linh hoạt theo nguy xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhóm ngành nghề; việc chi trả bồi thƣờng nhanh chóng, thuận lợi, việc điều tra xác minh bồi thƣờng đƣợc tiến hành quan chi trả; giảm bớt thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian để ngƣời sử dụng lao động tập trung vào sản xuất kinh doanh; tăng hiệu chia rủi ro tài chính, tránh nguy phá sản xảy tai nạn nghiêm trọng doanh nghiệp Đặc biệt việc có chế hỗ trợ đầu tƣ cho hoạt động nhằm phòng ngừa ngăn chặn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp41 Thứ mười lăm, pháp luật cần bổ sung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động trả lƣơng thiếu, trả không đầy đủ tiền lƣơng cho ngƣời lao động Ngoài ra, bổ sung chế để đảm bảo việc thực bồi thƣờng thiệt hại tiền lƣơng cho ngƣời lao động Đối với trƣờng hợp trả lƣơng thông qua ngƣời cai thầu, pháp luật cần quy định thời gian bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời lao động trƣờng hợp trả lƣơng thông qua ngƣời cai thầu, trung gian Quy định rõ vấn đề bồi thƣờng thiệt hại ngƣời sử dụng lao động ngƣời cai thầu ngƣời có vai trị trung gian thực hành vi vi phạm pháp luật tiền lƣơng gây thiệt hại cho ngƣời lao động Thứ mười sáu, cần bổ sung nguyên tắc khấu trừ lƣơng ngƣời lao động ngƣời lao động làm hƣ hỏng dụng cụ, thiết bị Ngồi hình thức khấu trừ lƣơng ngƣời lao động nhƣ nay, pháp luật cần bổ sung chế tự thỏa thuận bồi thƣờng thiệt hại theo trách nhiệm dân ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động Mức khấu trừ nên linh hoạt tùy quy mô doanh nghiệp, tùy mức độ thiệt hại hồn cảnh thực tế, tính chất hành vi vi phạm ngƣời lao động Tóm lại, bồi thƣờng thiệt hại vấn đề quan trọng doanh nghiệp đặc biệt ngƣời lao động tham gia quan hệ lao động Để bảo đảm quyền lợi bên thực hành vi vi phạm gây thiệt hại tài sản, tính mạng sức khỏe xảy quan hệ lao động, cần thiết lập hành lang pháp lý vững quy 41 Báo cáo Tổng kết đánh giá 20 năm thi hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 42 định vấn đề Hoàn thiện pháp luật bồi thƣờng thiệt hại cần phải đƣợc thực cách đồng bộ, toàn diện với việc hoàn thiện chế định khác Bộ luật lao động Luật An toàn vệ sinh lao động Đồng thời, cần ý đến giải pháp tổ chức thực pháp luật để bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật bồi thƣờng thiệt hại đạt hiệu cao thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tổng kết đánh giá 20 năm thi hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Báo cáo Tổng kết thi hành Bộ luật lao động 2012, http://duthaovanban.molisa.gov.vn/detail.aspx?tab=2&vid=580 Bộ luật lao động 2012 Chính phủ, Tờ trình đề nghị xây dựng dự án Bộ luật lao động sửa đổi, 2018 Bùi Thị Chuyên, Pháp luật quốc tế, pháp luật nƣớc pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động, Luận văn thạc sỹ, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 43 ... hợp nghĩa vụ đƣợc xác lập theo hợp đồng, vi? ??c xác định thiệt hại đƣợc bồi thƣờng cịn có sở pháp lý Điều 419 Điều 419 Thiệt hại bồi thường vi phạm hợp đồng Thiệt hại bồi thường vi phạm nghĩa vụ. .. vực trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng, luật chung hồn tồn khơng có quy định lỗi bên vi phạm nghĩa vụ: vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng điều kiện xác lập trách nhiệm. .. có nghĩa vụ vi? ??c thực nghĩa vụ Nói khác đi, bồi thƣờng thiệt hại vi? ??c, thực nghĩa vụ vi? ??c khác Bên vi phạm nghĩa vụ vừa phải bồi thƣờng thiệt hại gây cho bên có quyền hành vi vi phạm nghĩa vụ

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w