Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật việt nam

92 19 0
Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN MẠNH LINH LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  - NGUYỄN MẠNH LINH LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng ứng dụng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ HUỆ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Mạnh Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BKK Bất khả kháng BTTH Bồi thường thiệt hại LTM 2005 TNDS Luật Thương mại năm 2005 Trách nhiệm dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu luận văn 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu luận văn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 6 Kết luận luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG…………………… …8 1.1 Khái niệm loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng……………………… 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 13 1.2 Ý nghĩa quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 16 1.3 Khái quát phát triển quy định pháp luật Việt Nam loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 17 1.3.1 Giai đoạn 18 1.3.2 Giai đoạn thứ hai 21 1.3.3 Giai đoạn thứ ba 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 Chƣơng NHỮNG TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEP PHÁP LUẬT VIỆT NAM………….25 2.1 Quy định pháp luật trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 25 2.1.1 Loại trừ trách nhiệm có kiện bất khả kháng 25 2.1.2 Loại trừ trách nhiệm phải thực định quan nhà nƣớc có thẩm quyền 39 2.1.3 Loại trừ trách nhiệm bên có quyền có lỗi 42 2.1.4 Thỏa thuận loại trừ, giảm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại 47 2.2 Đánh giá quy định pháp luật trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 51 2.2.1 Những bất cập pháp luật quy định loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 50 2.2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 Chƣơng MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG 61 3.1 Đánh giá chung việc áp dụng pháp luật quan nhà nƣớc………………… 61 3.2 Kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật 62 3.3 Kiến nghị việc tổ chức thực pháp luật 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với vận động phát triển không ngừng kinh tế giới, hoạt động giao thương, giao dịch trở nên phổ biến quen thuộc Việt Nam chuyển khơng nằm phát triển chung xã hội Với nhu cầu thiết yếu sống ngày, hợp đồng loại giao dịch áp dụng phổ biến Qua đó, bên tham gia hợp đồng thiết lập quyền nghĩa vụ pháp lý, đưa mục đích định, mong muốn đạt giao kết hợp đồng Tuy nhiên, làm để chắn bên thực thực nghĩa vụ mình, bên không tôn trọng tuân theo thoả thuận xử lý hay không? Hơn nữa, thực tiễn giao kết hợp đồng, xảy số trường hợp vi phạm hợp đồng dẫn đến thiệt hại cho bên quy trách nhiệm bồi thường cho bên vi phạm hợp đồng, ví dụ như: thiệt hại trường hợp bất khả kháng, trường hợp bên có quyền có lỗi, trường hợp loại trừ trách nhiệm phải thực định quan nhà nước có thẩm quyền Dưới góc độ khoa học pháp lý, trường hợp “loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” Ở nước ta, nhiều yếu tố chi phối xuất phát từ việc phân chia quan hệ hợp đồng thành lĩnh vực riêng biệt điều chỉnh quy định văn pháp luật khác mà quy định loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng rơi vào tình trạng thiếu thống nhất, tản mạn quy định pháp luật Vì vậy, thực tiễn áp dụng có nhiều tranh cãi lợi dụng mâu thuẫn văn khơng bên quan hệ hợp đồng trục lợi cho thân Các nhà làm luật nắm rõ hệ xảy việc xây dựng quy định thiếu thống nhất, tản mạn hệ thống văn quy phạm pháp luật Tuy nhiên khó thay đổi và/hoặc hoàn thiện thời gian ngắn Việc bị ảnh hưởng đáng kể truyền thống lập pháp văn hoá pháp lý hợp đồng từ chế kế hoạch hoá tập trung nên chế định pháp luật hợp đồng bên cạnh yếu tố tích cực, cịn nhiều bất cập Nội dung loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng quy định Bộ luật Dân cịn thiếu tính linh hoạt, chưa điều chỉnh hết tranh chấp phát sinh mối quan hệ hợp đồng Trong đó, quy định luật chuyên ngành (ví dụ: Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Giao thông đường thuỷ nội địa, kể Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ ) thiếu tính thống với luật chung (Bộ luật dân sự) thể đậm nét dấu ấn quản lý hành Hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ định Dưới góc độ pháp lý hợp đồng dân hiểu thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Khi xuất thuật ngữ pháp lý “quyền nghĩa vụ” chắn xảy tranh chấp định Việc nhiều bên không thực thực không đầy đủ điều khoản thỏa thuận điều thường xuyên diễn thực tế Nhưng khơng lẽ mà giá trị hợp đồng bị coi nhẹ, hợp đồng pháp lý cao bên giao kết, hợp đồng không thực thực sai lệch theo thỏa thuận người bị thiệt hại phải đền bù thỏa đáng Nhưng có số trường hợp vi phạm hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chịu trách nhiệm Việc loại trừ trách nhiệm hợp đồng xác định dựa sở loại trừ nghĩa vụ dân hình thành theo thoả thuận bên hợp đồng và/hoặc theo pháp luật dân quy định, lúc bên có nghĩa vụ dân cam kết hợp đồng mà không thực thực không nghĩa vụ khơng phải bồi thường cho bên Thực tiễn áp dụng pháp luật hoàn cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày phát triển mạnh mẽ Những giao dịch, hợp tác mà tham gia ký kết ngày nhiều Những hợp đồng nước ngày ký kết cách đa dạng Để bước kịp với phát triển chung giới, quy định pháp luật hợp đồng nói chung quy định pháp luật loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng cần phải quan tâm hoàn thiện sớm Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Loại trừ trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tính đến thời điểm nay, vấn đề loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chưa nghiên cứu có hệ thống Có số luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề tổng thể trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng, vấn đề loại trừ trách nhiệm dân hợp đồng đề cập đến nội dung cần phải có Những cơng trình phải kể đến như: - “Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Khúc Thị Trang Nhung, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Nội dung Luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật miễn trách nhiệm bồi thương vi phạm hợp đồng, thực tiễn thực năm vừa qua Luận văn nghiên cứu tập trung chủ yếu phạm vi quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005 Luật Thương mại 2005 Đặc biệt, luận văn tập trung chủ yếu việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói riêng vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại quy định Bộ luật dân luật thương mại 2005 - “Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Lý Minh Hằng, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 Nội dung Luận văn: nghiên cứu cách chuyên sâu vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng pháp luật Việt Nam, đánh giá quy định Bộ luật dân 2005, Luật Thương mại 2005 miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam thời gian qua để hạn chế, bất cập chế xây dựng pháp luật, từ đề phương hướng hồn thiện nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi cho tổ chức cá nhân tham gia quan hệ hợp đồng, góp phần tạo dựng môi trường xã hội, môi trường đầu tư, kinh doanh văn minh, lành mạnh - “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại”, Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, năm 2014 Nội dung Luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hành bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại, đánh giá thực trạng pháp luật để thấy vị trí, vai trị mối quan hệ hình thức chế tài với hình thức chế tài thương mại khác Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu quy định chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại Luật thương mại năm 2005, ngồi có đối chiếu với quy định Bộ luật dân năm 2005, Luật thương mại năm 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 quy định hệ thống pháp luật thương mại quốc tế mà đại diện Công ước viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế nhằm đưa so sánh với pháp luật Việt Nam - “Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay”, Luận án Tiến sỹ luật học tác giả Lê Thị Tuyết Hà, Viên Hàn Lâm – Khoa học xã hội Việt Nam – Học Viện Khoa học Xã hội, năm 2016 Nội dung Luận văn: Nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật đưa giải pháp nhằm hoàn thiện đặc điểm vi phạm hợp đồng, hình thức vi phạm HĐTM, thông báo, khiếu nại áp dụng trách nhiệm, bổ sung biện pháp trách nhiệm vào nhóm trách nhiệm vi phạm HĐTM, phân biệt miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng với không chịu trách nhiệm khơng có vi phạm hợp đồng, thêm trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cần xem xét yếu tố lỗi cố ý có thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Trần Văn Duy với viết “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013 - “Chế định hợp đồng Bộ luật dân sự”, sách tham khảo tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, năm 2007 - “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, sách tham khảo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Đại - Bài viết: “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng” tác giả Trần Việt Anh, 2011 - Bài viết PGS.TS Ngô Huy Cương: “Trách nhiệm dân - So sánh phê phán” - Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 5- 142- 2009) Ngồi ra, cịn số tác giả đề cập đến vấn đề song công trình nghiên cứu vấn đề pháp lý vấn đề tồn tại, hạn chế việc áp dụng quy định pháp luật Việt Nam việc xác định trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng dừng lại dạng thức tiểu luận, báo khoa học Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích vấn đề quy định Bộ luật dân 2015, đa phần phân tích khía cạnh “loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại” theo Bộ luật dân 2005, số viết có vào Bộ luật 72 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng hoạt động thương mại nói riêng ln đóng vai trị quan trọng Khi tham gia vào hợp đồng, bên muốn thực nghĩa vụ để hưởng quyền lợi theo thỏa thuận hợp đồng giao kết Tuy nhiên, thực tiễn khó tránh khỏi việc bên vi phạm nghĩa vụ thực không đúng, không đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ dân sự… Mặc dù vậy, pháp luật thực tiễn đưa số trường hợp bên thực thỏa thuận hợp đồng Vì thế, chế định loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng đời đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ quyền lợi, định hướng giải tranh chấp cho bên có vấn đề vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, đảm bảo kỷ cương pháp luật hợp đồng thành viên xã hội tôn trọng Hiện BLDS năm 2015 LTM năm 2005 có nhiều điểm không thống chế định Hơn quy định loại trừ trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ hợp đồng quy định cách rời rạc, khơng rõ ràng, cịn nhiều điểm hạn chế dẫn đến cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề Cần thiết phải có quy định cụ thể trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, ví dự như: cần quy định rõ khái niệm bất khả kháng, quy định theo hướng liệt kê trường hợp bất khả kháng, phân biệt khái niệm bất khả khảng với trở ngại khách quan hồn cảnh khó khăn, Cần thiết phải có quy định thêm trường hợp loại trừ trách nhiệm phải thực định từ phía quan nhà nước có thẩm quyền để tạo quán Bộ luật dân Luật Thương mại Điều quan trọng cần hoàn thiện tổng hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại để đảm bảo thống pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật quốc tế Chỉ đảm bảo tất yếu tố pháp luật Việt Nam đủ sở pháp lý để đảm bảo quyền lợi chủ thể tham gia hợp đồng thực thi cách tốt Việc nghiên cứu để làm sáng tỏ cách có hệ thống, khái quát toàn diện loại trừ trách nhiệm BTTH vi phạm hợp đồng vấn đề không đơn giản tác giả nghiên cứu thực luận văn này, địi hỏi trình độ chun mơn sâu Do thời gian trình độ hạn chế tác giả, luận văn tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I - CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 1995 thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995; Bộ luật Dân năm 2005 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015; Bộ luật Dân nước Cộng hòa Pháp 10 Bộ luật Dân Nhật Bản 11 Bộ luật Thương mại Đức 12 Bộ luật Thương mại Pháp 13 Luật Doanh nghiệp năm 2005 14 Luật Kinh doanh bất động sản 2006, 15 Luật Kinh doanh bất động sản 2014 16 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 17 Luật Nhà 2005 18 Luật Nhà 2014 19 Luật Thương mại năm 1997; 20 Dự thảo Luật Thương mại (sửa đổi) ngày 02 tháng 04 năm 2004; 21 Luật Thương mại năm 2005 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005; 22 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 23 Bộ nguyên tắc UNIDRIOT hợp đồng thương mại quốc tế 2004; 24 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08 tháng năm 2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ Luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 25 Nghị định số 20/TTg ngày 14-11-1960 Thủ tướng Chính phủ 26 Nghị định số 39/2007/NĐ – CP cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh 27 Nghị số 04/2003/NQ – HĐTP hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế; II – TÀI LIỆU TRONG NƢỚC 28 Khúc Thị Trang Nhung (2014), Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo Pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lý Minh Hằng (2014), Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo hợp đồng theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thanh Mai (2014), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại, Luận văn Thạc sỹ luật học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 31 Lê Thị Tuyết Hà (2016), Trách nhiệm pháp l vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ luật học tác giả, Viên Hàn Lâm – Khoa học xã hội Việt Nam – Học Viện Khoa học Xã hội 32 Quách Thúy Quỳnh (2007), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh – thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội 33 34 - Trần Văn Duy với viết “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013 35 - “Chế định hợp đồng Bộ luật dân sự”, sách tham khảo tác giả Nguyễn Ngọc Khánh, năm 2007 36 - “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam”, sách tham khảo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Đại 37 - Bài viết: “Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm dân hợp đồng” tác giả Trần Việt Anh, 2011 38 - Bài viết PGS.TS Ngô Huy Cương: “Trách nhiệm dân - So sánh phê phán” 39 - Bài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (số 5- 142- 2009) III – TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 40 Steven Shavell, 2005, Specific performance versus damages for breach of contract 41 Robert D.Brain, 999, Sum and Substance quick wiew of contract, Group of the West Publisher 42 D Saidov (2008), The Law of Damages in the International Sale of Goods 2008, Hart Publishsing, New York 43 Y – M Laithier (2004), Etude comparative des sanctions de l’inexe’cution du contrat, Pre’f H Muir wat, LGDJ ... TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VI? ??T NAM Các trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy... vi vi phạm hợp đồng gây số trường hợp định dẫn đến vi? ??c loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ hợp đồng vi? ??c... TRƢỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ HỢP ĐỒNG THEP PHÁP LUẬT VI? ??T NAM? ??……….25 2.1 Quy định pháp luật trƣờng hợp loại trừ trách nhiệm BTTH vi phạm nghĩa vụ hợp đồng

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan