1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo - giá trị lý luận và thực tiễn

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 361,95 KB

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo được hình thành từ rất sớm. Bài viết trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục và đào tạo; Giá trị lý luận và thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nguyễn Thị Thu Hà * Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo hình thành từ sớm Trong suốt đời hoạt động cách mạng Người, tư tưởng thể khát vọng hướng tới xã hội “ai có cơm ăn áo mặc, học hành” Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo kết tinh truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam, biểu cốt lõi bậc “Đại trí, đại nhân”, tầm cỡ “Anh hùng giải phóng dân tộc”, “Danh nhân văn hóa giới” T T Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh có “ham muốn bậc” xây dựng giáo dục độc lập, tiến bộ, mang tính dân tộc, tiên tiến đại, để đưa nước nhà “sánh vai với cường quốc năm châu”, nhân dân có quyền học hành Vì vậy, Người gắn bó đời với việc xây dựng giáo dục mới, người có hội phát huy hết khả sẵn có mình, học hành, không phân biệt giai cấp, tuổi tác, trình độ, giới tính Hồ Chí Minh người kế tục đưa đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ hệ người Việt Nam yêu nước tiền bối năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phát triển lên tầm cao T T Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đặt nghiệp giáo dục đào tạo phận công giải phóng dân tộc, giải phóng người khỏi ràng buộc hệ tư tưởng lạc hậu thực dân, phong kiến, đưa dân tộc Việt Nam trở thành dân tộc văn minh, tiến bộ, dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Hồ Chí Minh đanh thép tố cáo chế độ thực dân Pháp việc “làm cho dân ngu để trị”, “gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát”, đòi quyền “tự học tập” “thực hành giáo dục toàn dân” Người dày cơng tìm hiểu, giới thiệu cho đất nước giáo dục tiên tiến mang tính nhân đạo, tính dân chủ, tính nhân văn cao giới, bảo đảm cho phát triển toàn diện lực sẵn có người “Một dân tộc dốt T T T T T T F TP T P T T T T T * ThS, Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.220 85 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” dân tộc yếu”, Hồ Chí Minh cho người Việt Nam nguyên nhân đường đưa đất nước khỏi cảnh yếu hèn, lạc hậu đường phát triển giáo dục đào tạo T Khi hoạt động Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí Minh tích cực tổ chức nhiều lớp học, biên soạn nhiều tài liệu trực tiếp giảng dạy, hệ học trò Người trưởng thành, trở thành lớp cán cốt cán cách mạng Việt Nam Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) lên án “chính sách ngu dân” thực dân Pháp, sách mà nhà cầm quyền thuộc địa chúng ưa dùng Trong “Đường Kách mệnh” (1927) “Chính cương vắn tắt”, “Sách lược vắn tắt” (1930), Người xác định: Phải lập trường học cho công nhân, nông dân, cho em họ “Phổ thông giáo dục theo cơng nơng hóa” Đặc biệt, “Chương trình Việt Minh” (1941), nhấn mạnh: Hủy bỏ giáo dục nô lệ, xây dựng quốc dân giáo dục, cưỡng giáo dục từ bậc sơ học dân tộc có quyền dùng tiếng mẹ đẻ giáo dục Cách mạng tháng Tám thành cơng, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á - mở kỷ nguyên cho dân tộc, kỷ nguyên “Độc lập tự do, dân chủ nhân dân” song, quyền non trẻ lâm vào tình cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”: kinh tế kiệt quệ, tài khánh kiệt, thiên tai, nạn đói hồnh hành, “thù giặc ngoài” cấu kết với để: tiêu diệt Đảng, phá tan Việt Minh, lật đổ quyền cách mạng Trong đó, Hồ Chủ Minh xác định: “giặc dốt” ba loại giặc cần tiêu diệt với “giặc đói” “giặc ngoại xâm” Tại phiên họp Chính phủ lâm thời (03-9-1945), Người nêu ra:“Nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa: phải chống nạn dốt”, phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị Người nhấn mạnh:“Tôi đề nghị mở chiến dịch để chống nạn mù chữ” Một tuần sau đọc “Tuyên ngôn độc lập”, Người ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, để toán nạn mù chữ cho nhân dân (08-9-1945) T T F P P Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln động viên, khích lệ chủ nhân tương lai đất nước chăm học tập, rèn luyện làm rạng danh cho nước nhà, từ thư gửi cho học sinh khai trường: “Sau 80 năm trời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày cần phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” đến thư cuối gửi cho ngành giáo dục - đào tạo F P P Hồ Chí Minh “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr.36 Hồ Chí Minh “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr.37 86 T T Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế (15-10-1968), Người yêu cầu giáo dục - đào tạo phải sức phấn đấu theo kịp với trình độ, chất lượng nước tiên tiến: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa chuyên môn, nhằm giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” T T F P P Giáo dục nhằm đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng cha anh, nhiệm vụ quan trọng, Đảng phải trực tiếp lãnh đạo, chăm lo cho nghiệp giáo dục - đào tạo phát triển; cấp ủy Đảng, quyền cấp, đoàn thể quần chúng toàn xã hội phải thật quan tâm đến nghiệp Phát huy cao độ tính dân chủ nhà trường, tạo nên đồn kết trí mối quan hệ mật thiết: thầy - thầy; thầy - trị; trị - trị; gia đình - nhà trường - xã hội Nhìn vào giáo dục thấy tương lai đất nước: “Để phá hủy quốc gia không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử tên lửa tầm xa Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục cho phép gian lận kỳ thi Sự sụp đổ giáo dục sụp đổ quốc gia” (Nelson Mandela) Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói điều hệ trọng này, “Di chúc”, Người nhấn mạnh trách nhiệm Ðảng việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ: chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo thành người thừa kế nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội việc quan trọng cần thiết T T Trong quản lý giáo dục, Đảng phải lãnh đạo thực điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm, đưa chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đắn; kết hợp chặt chẽ chủ trương sách trung ương với tình hình thực tế sở; q trình lãnh, đạo, cấp ủy, quyền cấp phải sâu sát, kịp thời đúc rút kinh nghiệm để đạt kết cao T 2 Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo gợi mở quan trọng, vận dụng để tìm phương pháp luận nhằm giải “vướng mắc” giáo dục nước ta nay; dẫn Người xem yêu cầu bắt buộc giáo dục để đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục kết hợp với Hồ Chí Minh “Về vấn đề giáo dục”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 257 87 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn (cả Việt Nam giới), giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng đưa quan điểm lý luận có ý nghĩa quan trọng công xây dựng giáo dục - đào tạo mới, mà cịn có kiến giải khoa học sáng tạo phương pháp giáo dục: Phát huy dân chủ, thẳng thắn, cần có đối thoại q trình học tập; người hồn tồn tự phát biểu ý kiến (dù không đúng) để tiếp cận chân lý Người yêu cầu phải vào đặc điểm, nhu cầu đối tượng, đưa nội dung, phương pháp giáo dục phù hợp; lấy thống lý luận thực tiễn làm nguyên tắc cho việc xây dựng phương pháp giáo dục Dạy học phải gắn tri thức lý luận với thực tiễn sống; học hành phải ln đơi với nhau, gắn bó mật thiết với nhau, Người nhấn mạnh: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” F P P Dân chủ, thẳng thắn dạy học đòi hỏi người dạy người học phải có tinh thần đồn kết, kỷ luật theo ngun tắc “trị phải kính thầy, thầy phải q trị, khơng phải “cá đối đầu” Phương pháp giáo dục phải thiết thực, học tập suốt đời, đồng thời phải dạy cách học cho người học phù hợp với lứa tuổi; trọng hướng dẫn việc tự học, tự giáo dục: “khơng phải có thầy học, thầy khơng đến đùa Phải biết tự động học tập” F P F P P P Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo trở thành tài sản quý báu dân tộc, hải đăng soi đường nghiệp “trồng người” Đảng Nhà nước ta; sở lý luận cho việc xác định chiến lược, đề chủ trương, sách đạo phát triển giáo dục Việt Nam nhằm đào tạo người đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta giáo dục - đào tạo từ ngày thành lập nước (1945 - 2019), từ Đại hội lần thứ VI (12-1986) đến Đại hội lần thứ XII (1-2016) Đảng Cộng sản Việt Nam, giáo dục - đào tạo khẳng định “quốc sách hàng đầu”, “động lực phát triển đất nước” “đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư cho phát triển” Trong bối cảnh với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, sở tổng kết kế thừa việc thực Nghị Trung ương khóa VIII, Hội nghị Trung ương khóa XI (4-11-2013) Đảng ta ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo Các quan Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.331 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.456 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.50 88 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 điểm đạo đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo tình hình xác định là: giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo; phát triển giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; phát triển giáo dục - đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ phù hợp quy luật khách quan; đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục - đào tạo; chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục - đào tạo; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục - đào tạo, đồng thời giáo dục - đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Những nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta thời gian qua đánh dấu bước phát triển cơng chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa: Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp, hầu hết xã nước, kể xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; phần lớn xã vùng đồng có trường trung học sở, hầu hết huyện có trường trung học phổ thông; tỉnh nhiều huyện đông đồng bào dân tộc có hệ thống trường dân tộc nội trú Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đất nước địa phương, số trường đại học phải sớm đạt chất lượng trình độ khu vực quốc tế; hồn thiện hệ thống chế, sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, sớm xây dựng sách sử dụng tơn vinh nhà giáo, cán quản lý giỏi, có cơng lớn nghiệp giáo dục - đào tạo Phát triển giáo dục khơng quy, hình thức học tập cơng đồng xã, phường gắn với nhu cầu thực tế đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập Giáo dục sau đại học đào tạo số lượng đáng kể cán có trình độ cao mà trước chủ yếu phải dựa vào nước ngồi Góp phần quan trọng nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ lao động có trình độ học vấn đội ngũ cán đông đảo phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội an ninh, quốc phịng, có khả nắm bắt ứng dụng nhanh chóng số công nghệ Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn bằng; phát triển quy mô giáo dục sở đảm bảo chất lượng điều chỉnh cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp; thực công xã hội giáo dục; có sách hỗ trợ học sinh, sinh viên thuộc gia đình nghèo đối tượng sách xã hội 89 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo góp phần mang lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam lịch sử, tiếp tục phát huy tác dụng bối cảnh đất nước đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 90 ... Giá trị lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạo gợi mở quan trọng, vận dụng để tìm phương pháp luận nhằm giải “vướng mắc” giáo dục nước... diện giáo dục - đào tạo tình hình xác định là: giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân; đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo; phát triển giáo dục - đào tạo nâng... động giáo dục phải thực theo nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục kết hợp với Hồ Chí Minh ? ?Về vấn đề giáo dục? ??, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990, tr 257 87 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục? ??

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w