Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay

13 12 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục và sự vận dụng ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục của đất nước. Người đã có nhiều bài nói, bài viết hết sức sâu sắc và quý báu về công tác này. Người đánh giá cao vai trò của giáo dục và người thầy trong sự nghiệp giáo dục. Bài viết trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục trong cách mạng xã hội chủ nghĩa; Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển giáo dục ở Việt Nam.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ SỰ VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Xuân Khoát * Đặt vấn đề Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác phát triển giáo dục đất nước Người có nhiều nói, viết sâu sắc quý báu công tác Người đánh giá cao vai trò giáo dục người thầy nghiệp giáo dục Người phân tích rõ mục đích, nội dung phương pháp giáo dục cấp học Đồng thời, Người xác định rõ vai trị, trách nhiệm Đảng, quyền đồn thể cấp công tác phát triển giáo dục Những tư tưởng đó, khơng có giá trị trực tiếp đạo công tác phát triển giáo dục đất nước qua thời kỳ, mà nguyên giá trị định hướng, soi đường cho công đổi toàn diện giáo dục, đào tạo Việt Nam Bước vào giai đoạn mới, việc tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng nêu Người để đề giải pháp phát triển mạnh mẽ, hiệu giáo dục định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng cấp thiết hết Nội dung 2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục cách mạng xã hội chủ nghĩa a) Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị giáo dục người thầy giáo nghiệp giáo dục T Hồ Chí Minh ln nêu cao vai trò giáo dục, coi giáo dục vừa tiền đề vừa động lực phát triển nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Người nói: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang, khơng có thầy giáo khơng có giáo dục… Khơng có giáo dục, khơng có cán bộ, khơng nói đến kinh tế, văn hóa Trong việc đào tạo cán bộ, giáo dục bước đầu Tuy khơng có đột xuất, vẻ vang Khơng có tượng đồng, bia đá, khơng có oanh liệt, làm trịn nhiệm vụ anh hùng, anh hùng tập thể” F P P * PGS.TS, Khoa Kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.184 91 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Tại Lớp học trị giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13-9-1958, Hồ Chí Minh rõ vai trò, nhiệm vụ người thầy giáo nghiệp giáo dục Người dặn: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người Chúng ta phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ giao nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho cô, Đó nhiệm vụ nặng nề vẻ vang” F P P Trong nói chuyện với cán bộ, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21-10-1964, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Thầy trò, cán nhân viên phải thật yêu nghề mình, thật yêu trường Có vẻ vang đào tạo hệ sau tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương; song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ em nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì nghề thầy giáo quan trọng, vẻ vang Ai có ý kiến khơng nghề thầy giáo phải sửa chữa” 3F P P Ðể làm tròn sứ mệnh vẻ vang ấy, Hồ Chí Minh cho rằng, người thầy giáo phải có phẩm chất đạo đức lực sư phạm tốt Người thương xuyên nhắc nhở: “Thầy trị phải ln ln nâng cao tinh thần u Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ Đảng nhân dân giao cho” 4; đồng thời, “Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa, chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” Trong Đại hội chiến sĩ thi đua toàn Ngành Giáo dục ngày 21-02-1956, Người ân cần dặn: “Các cô, thầy giáo, cán giáo dục phải luôn cố gắng học thêm, học trị, học chun mơn Nếu khơng tiến khơng theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu” F P P F P F P P P b) Hồ Chí Minh xác định rõ mục đích nội dung giáo dục xã hội chủ nghĩa nước ta T - Về mục đích giáo dục T Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam T Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.222 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.331-332 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.403 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.612 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.126-127 92 Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế mới, tháng 9-1945, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Ngày em may mắn cha anh hưởng giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân có ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hoàn toàn lực sẵn có em” Người cịn khích lệ, động viên em học sinh: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” 7F TP T P F TP T P Tháng 9-1949, đến dự khai giảng khóa học Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương Chiến khu Việt Bắc, Hồ Chí Minh ghi vào Sổ vàng truyền thống Trường: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng Đoàn thể “giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Muốn đạt mục đích, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” F P P Tiếp đến, nhiều nói, viết khác, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” 10; mục đích giáo dục “là phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc, đào tạo lớp người, lớp cán mới… người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta” 11 Theo Người, điều “Cốt phải dạy cho học trò biết yêu nước, thương nòi Phải dạy cho họ có ý chí tự lập, tự cường, không chịu thua ai, không chịu làm nơ lệ” 12 Vì vậy, trước lúc xa, Di chúc mình, Hồ Chí Minh dặn chúng ta: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” T T F P P T F TP T P F TP T P T T - Về nội dung giáo dục T Theo Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục nước ta toàn diện, bao gồm thể dục, trí dục, mỹ dục, đức dục, sát hợp với cấp học kết hợp hài hòa nội dung Người rõ: T T T T “- Thể dục: Để làm thân thể mạnh khoẻ, đồng thời cần giữ vệ sinh riêng vệ sinh chung - Trí dục: Ơn lại điều học, học thêm tri thức Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.684 10 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.403 11 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.404 12 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.102 93 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” - Mỹ dục: Để phân biệt đẹp, khơng đẹp - Đức dục: Là yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng công (5 yêu) Các em cần rèn luyện đức tính thành thật dũng cảm Ở trường, kính thầy, yêu bạn, đoàn kết giúp đỡ lẫn Ở nhà, u kính giúp đỡ cha mẹ Ở xã hội tuỳ sức mà tham gia việc có ích lợi chung ” 13 F P P Ngày 31-10-1955, Thư gửi thầy giáo, học sinh, cán bộ, niên nhi đồng, Hồ Chí Minh nêu rõ việc vận dụng nội dung giáo dục cho lứa tuổi, cấp học, bậc học, là: “Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta để thiết thực giúp ích cơng xây dựng nước nhà T Trung học cần đảm bảo cho học sinh tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế T Tiểu học giáo dục cháu thiếu nhi: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn Phải đặc biệt trọng giữ gìn sức khỏe cháu” 14 T T T F TP T P “Làm mẫu giáo tức thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ… Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” 15 F P P Trong Thư gửi cho cán giáo dục, học sinh, sinh viên ngày 31-8-1960, Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh: “Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động sản xuất” 16 Theo Hồ Chí Minh, kiến thức đặc biệt cần thiết để kiến thiết quốc gia, bảo vệ đất nước, đạo đức ln đóng vai trị tảng cho phát triển nhân cách, bên cạnh tài đức nhân tố quan trọng để tập hợp, động viên lực lượng thực công việc đất nước, nhân loại Người nêu rõ: “Giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát mà tự khơng có đạo đức, khơng có cịn làm việc gì?” 17 6F P 7F P P 13 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.74-75 14 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.81 15 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.509 16 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.190 17 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.253 94 P Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế Ngày 21-10-1964, nói chuyện với cán bộ, học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hồ Chí Minh dặn: “Dạy, học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng, có tài vơ dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng, phục vụ nhân dân” 18 F P P Tiếp đến, Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên khai giảng năm học 1968 - 1969, Hồ Chí Minh nhấn mạnh giáo dục phải gắn với chế độ trị, phải coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Người viết: “Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa, chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề ra, thời gian không xa, đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” 19 F P P Và thực tế, Hồ Chí Minh thường xuyên khích lệ, động viên giáo viên cán quản lý giáo dục trọng bồi dưỡng cho hệ trẻ mặt: đạo đức cách mạng, ý thức giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, lao động sản xuất Người yêu cầu nhà trường phải bảo đảm cho hệ trẻ làm chủ kho tàng kiến thức văn hố lồi người, trau dồi cho vốn hiểu biết khoa học, kỹ thuật bản, thiết thực, vững chắc, vận dụng vào thực tế rèn luyện kỹ năng, thói quen lao động c) Hồ Chí Minh xác định rõ phương pháp giáo dục xã hội chủ nghĩa nước ta Để đạt mục đích đề nội dung giáo dục trở thành thực, Hồ Chí Minh cho cần phải có phương pháp giáo dục đắn, nhằm làm cho người học có thái độ học tập, rèn luyện tự giác, tích cực để tiếp thu, chuyển hoá nội dung giáo dục thành phẩm chất tốt đẹp nhân cách Theo Hồ Chí Minh, học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tiễn Học phải gắn với hành, học mà không hành, không áp dụng vào thực tế khác hòm đựng đầy sách, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy Người cho rằng: “Một người học xong đại học, gọi có tri thức Song y khơng biết cày ruộng, khơng biết làm công, đánh giặc, làm nhiều việc khác Nói tóm lại: Cơng việc thực tế, y khơng biết Thế y có tri thức nửa Tri thức y tri thức học sách, chưa phải tri thức hoàn toàn Y muốn thành người trí thức hồn tồn, phải đem tri thức áp dụng vào thực tế” 20 F P 18 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.329 19 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.403 20 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.235 P 95 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Hồ Chí Minh rõ: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lịng, để đem l thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành ” 21 Ngày 06-5-1950, nói chuyện Hội nghị tồn quốc lần thứ công tác huấn luyện học tập, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học lý luận khơng phải để nói mép, biết lý luận mà khơng thực hành lý thuyết suông Học để áp dụng vào việc làm Làm mà khơng có lý luận khơng khác mị đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp Có lý luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng” 22 Người lưu ý, lý luận phải đem thực hành, thực hành phải theo lý luận: “Lý luận cần thiết, cách học tập khơng khơng có kết Do đó, lúc học tập lý luận, cần nhấn mạnh: lý luận phải liên hệ với thực tế” 23 F P F P P P F P P Nói chuyện Đại hội Giáo dục phổ thơng tồn quốc, ngày 23-3-1956, Người khuyên thầy giáo, cô giáo, cán quản lý giáo dục nên tìm hiểu dạy gì, dạy để học sinh hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh, dạy học không phép câu nệ, hình thức, nhồi sọ mà phải biết “quý hồ tinh, bất đa” cốt yếu phải làm cho người học hiểu thấu vấn đề Người rằng, để người học hiểu thấu vấn đề có hai cách dạy, dạy thật tỉ mỉ hai dạy bao quát Nghĩa phải chọn lấy nhất, cốt yếu mà người học quên, nhầm lẫn với khác, cần đem vận dụng cịn bổ sung cho phong phú thêm Ngày 21-10-1964, nói chuyện với cán bộ, giáo viên học sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hồ Chí Minh ân cần bảo: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt, Bác khơng cần giải thích học gạo, học vẹt nào, cháu biết Học phải suy nghĩ, phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau” 24 Phát biểu buổi khai giảng khoá I (1949) Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương, Hồ Chí Minh nhấn mạnh học tập phải nêu cao phương pháp độc lập suy nghĩ, đào sâu, hiểu kỹ, suy nghĩ cho chín chắn, kỹ càng, mạnh dạn đề xuất vấn đề thảo luận cho thông suốt, vấn đề nên đặt câu hỏi “vì sao” F P P 21 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.235 22 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.257 23 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.94 24 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.331 96 Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế Đồng thời, Hồ Chí Minh coi trọng động phương pháp học tập Người cho rằng, muốn học tập có kết tốt phải có thái độ phương pháp Trong nghiệp giáo dục đào tạo việc huấn luyện cán bộ, đảng viên nói chung, Hồ Chí Minh ln nhắc tới tính thiết thực hiệu Người rõ: “Dạy học cần phải theo nhu cầu dân tộc, đất nước, bảo đảm cho học trò tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế” 25 Những điều dặn Người phương pháp dạy học vừa sâu sắc, tinh tế vừa nội dung quan trọng lý luận dạy - học F P P Theo Hồ Chí Minh, người khơng hình thành cách tự phát, mà phải thông qua giáo dục rèn luyện Người dạy: “Phải uốn từ lúc non, đừng để tâm hồn cháu bị đục chủ nghĩa cá nhân” “Tri thức phải dễ hiểu, dễ nhớ, học mau Ngồi tri thức phải có đạo đức cách mạng Thầy giáo phải làm kiểu mẫu cho cháu noi theo” “Thầy dạy tốt, trò học tốt, cung cấp đủ cán cho nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành kinh tế văn hóa” 26 “Giáo dục phải phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế” 27 F P P F P P d) Hồ Chí Minh rõ vai trị, trách nhiệm Đảng, quyền đồn thể cơng tác phát triển giáo dục Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Giáo dục nghiệp quần chúng, cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ thầy thầy, thầy trò, học trò với nhau, cán cấp, nhà trường nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó… Các ngành, cấp Đảng quyền… phải thực quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bước phát triển mới” 28 Người thường xuyên nhắc nhở: “Các đoàn thể niên, phụ nữ, quan quyền cấp ủy Đảng phải thật quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập em nữa” 29 F P P F P P Theo Hồ Chí Minh, giáo dục tồn diện phải giáo dục mang tính nhân dân sâu sắc, giáo dục khơng phải dành riêng cho số người 25 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.80-81 26 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.138 27 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.190 28 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.403-404 29 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.620 97 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” giai cấp mà cho toàn thể dân tộc Việt Nam Ngay sau ngày đất nước giành độc lập, cách mạng tình ngàn cân treo sợi tóc, giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: cơng việc cấp tốc lúc nâng cao dân trí để người Việt Nam có kiến thức tham gia xây dựng nước nhà trước hết phải biết đọc, biết viết Người rõ: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Chính vậy, vào đầu năm 1946, Người trả lời nhà báo nước ngồi rằng: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành ” 30 F P P Hồ Chí Minh rõ, giáo dục em việc chung gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, cần coi trọng phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Để gắn kết yếu tố trên, bậc phụ huynh, thầy giáo phải phụ trách, trước hết phải gương mẫu cho em trước việc, phải trọng phong trào thi đua Người dành quan tâm đạo cụ thể, sát phong trào thi đua, phong trào “Người tốt, việc tốt” toàn quốc, phong trào “Dạy tốt - học tốt” nhà trường, phong trào “Kế hoạch nhỏ” cho cháu thiếu niên nhi đồng nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn thuận lợi cho công tác giáo dục Đặc biệt, đạo thực tiễn, Hồ Chí Minh ln nhắc nhở người làm cơng tác giáo dục phải nhận thức đắn giáo dục nghiệp toàn Đảng, cấp, ngành toàn dân, kết giáo dục tuỳ thuộc nhiều vào tham gia tích cực, giúp đỡ thiết thực giác ngộ trách nhiệm giáo dục cấp ủy, quyền, ngành, cấp toàn xã hội Người thường xuyên kêu gọi đồng bào đóng góp tích cực cơng sức vào phát triển giáo dục: “Từ trước đến nay, đồng bào ta hết lịng giúp đỡ cơng việc giáo dục Tôi mong từ sau, đồng bào cố gắng giúp đỡ nhiều cho trường học” 31 F P P 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục Việt Nam a) Những thành tựu đạt hạn chế bất cập Quán triệt sâu sắc vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh, gần 75 năm qua, Đảng ta quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Những nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành tựu quan trọng có ý nghĩa lịch sử cơng chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Cụ thể là: “Quy mô, mạng lưới sở giáo dục đào tạo tiếp tục mở rộng Hệ thống giáo dục đào tạo cấp từ sở 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.161 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.191 98 Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Đại học Huế đến đại học, dạy nghề tổ chức lại bước Quan tâm đầu tư cho giáo dục, đào tạo Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện có bước đại hóa Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh Công tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến Chủ trương đầu tư cho giáo dục đầu tư cho người cấp ủy, quyền quan tâm đạo thực nhận ủng hộ toàn xã hội” 32 F P P Tính đến tháng 6-2018, nước có 15,3 nghìn trường mẫu giáo, mầm non, nhà trẻ (cơng lập 12,7 nghìn trường, ngồi cơng lập 2,6 nghìn trường) Ước năm 2018, tỷ lệ học sinh học tuổi cấp trung học sở đạt 92,6%, cấp trung học phổ thông đạt 74,3% Chất lượng giáo dục phổ thơng nâng lên, đồn học sinh Việt Nam tham dự kỳ thi Olympic châu Á quốc tế mơn văn hóa tiếp tục đạt thành tích cao Năm 2018, lần Việt Nam có hai trường đại học nằm nhóm 1.000 trường danh tiến giới, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp nâng lên chuẩn hóa 34 “Kết đổi giáo dục Việt Nam nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá 10 hệ thống giáo dục hàng đầu giới nằm khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương” 35 F P P F P P F P P Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi phát triển, giáo dục đào tạo nước ta số hạn chế, yếu kém, là: “Giáo dục đào tạo chưa thực trở thành quốc sách hàng đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.113 33 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.155 34 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.154 35 Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2018), Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.156 99 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn” 36 F P P b) Một số giải pháp tiếp tục phát triển giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Bước vào giai đoạn phát triển mới, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, thực chất phát triển giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam thực thắng lợi Nghị Đảng giáo dục đào tạo Trong đó, mục tiêu tổng quát phát triển giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực” 37 F P P Để đạt mục tiêu trên, Đảng, Nhà nước nhân dân ta cần tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục, việc thực có hiệu số giải pháp chủ yếu sau: - Thứ nhất, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, mơn học, chương trình, ngành chuyên ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo, giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục đào tạo Đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, tr.113-114 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 100 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định công khai kết kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng để định hướng phát triển sở giáo dục đào tạo T T - Thứ hai, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành Phát triển hợp lý, hiệu loại hình trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học… - Thứ ba, đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Phát huy vai trị cơng nghệ thơng tin thành tựu khoa học - công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội Tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch - Thứ tư, phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục theo cấp học trình độ đào tạo Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, 101 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước - Thứ năm, đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách nhà nước Đổi hoàn thiện chế, sách học phí loại trường học, bậc học cấp học Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; bước đại hóa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin - Thứ sáu, nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học cơng lập Tích cực, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học phát triển giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa - Thứ bảy, tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho người học T Đổi công tác thông tin truyền thông, công tác đánh giá, giám sát phản biện xã hội công tác phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, 102 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 cơng tác trị, tư tưởng trường học Phát huy vai trò dân chủ sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục đào tạo Việt Nam giữ nguyên giá trị, có ý nghĩa lý luận, thực tiễn phương pháp luận sâu sắc Tư tưởng Người Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, vận dụng phát triển qua nhiều giai đoạn đạt thành tựu to lớn, góp phần to lớn đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Bước vào giai đoạn phát triển mới, cịn khơng khó khăn thách thức, lãnh đạo đắn Đảng, quản lý hiệu Nhà nước đồn kết trí toàn dân tộc, chắn Việt Nam tiếp tục quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Người trình độ hình thức lĩnh vực, ngành, cấp từ Trung ương đến sở; tạo nên chuyển biến tích cực, góp phần phát triển giáo dục quốc gia vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 103 ... tục phát triển giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam Bước vào giai đoạn phát triển mới, xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, thực chất phát triển giáo dục theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam. .. lịng giúp đỡ cơng việc giáo dục Tơi mong từ sau, đồng bào cố gắng giúp đỡ nhiều cho trường học” 31 F P P 2.2 Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục Việt Nam a) Những thành tựu đạt... tư tưởng trường học Phát huy vai trò dân chủ sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tư? ??ng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo Kết luận Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan