Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong xây dựng xã hội mới

11 11 0
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong xây dựng xã hội mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày quan điểm của Hồ Chí Minh về vị trí, vai trò, mục tiêu của giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về đối tượng giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về nội dung giáo dục; Quan điểm Hồ Chí Minh về nguyên tắc và phương pháp giáo dục.

Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC TRONG XÂY DỰNG Xà HỘI MỚI Nguyễn Văn Quang * Đặt vấn đề Trong trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiều cống hiến to lớn cho nghiệp giáo dục đào tạo đất nước Trên sở kế thừa phát triển truyền thống giáo dục dân tộc, tư tưởng giáo dục nhân loại đặc biệt quan điểm khoa học cách mạng học thuyết Mác - Lênin giáo dục, thực tiễn giáo dục đào tạo Việt Nam trình xây dựng chế độ xã hội mới, Hồ Chí Minh xác lập hệ thống quan điểm mục tiêu, nội dung, nguyên tắc, phương pháp giáo dục đào tạo Hệ thống quan điểm Người có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc, định hướng xây dựng giáo dục mới, mở đường cho giáo dục Việt Nam thời kỳ Nội dung 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị, mục tiêu giáo dục Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, người vốn quý Sự nghiệp cách mạng thành hay bại, tồn vong, thịnh hay suy quốc gia dân tộc suy cho phụ thuộc vào người, vào nghiệp “trồng người”, giáo dục giữ vai trị cốt yếu Từ thực tiễn cách mạng, Người thấy rõ vị trí vai trị quan trọng giáo dục nghiệp cách mạng: “Khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa”1 Trong Thư gửi học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn công học tập em”2 Với nhận thức này, Hồ Chí Minh đặt giáo dục vị trí cao cơng xây dựng đất nước * TS, Khoa Giáo dục trị, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.345 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.35 19 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Hồ Chí Minh khơng coi giáo dục nhiệm vụ quan trọng cách mạng, mà lực lượng, mặt trận có vai trị quan trọng đấu tranh giành, giữ quyền, xây dựng đất nước Do đó, ngày sau tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người thị “một công việc phải thực cấp tốc lúc nâng cao dân trí”3 Người rõ: “Nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta”, “một dân tộc dốt dân tộc yếu”4, cần phải chống giặc dốt, diệt giặc dốt Về mục tiêu giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục phải lấy việc phát triển toàn diện người làm mục đích bản, lâu dài Người khẳng định mục đích trọng tâm xuyên suốt giáo dục người, cho người hướng tới việc xây dựng người Người đưa luận điểm tiếng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa”5 Người rõ sứ mệnh giáo dục “đào tạo em nên công dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em”6 Theo Người, dạy học hướng đến xây dựng người mới, công dân cán tốt, người làm chủ tương lai nước nhà Nền giáo dục phải thực dạy học theo hướng: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại”7 Đó mục đích cao nhất, lý tưởng sáng ngời triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam thời đại 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đối tượng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho chế độ xã hội phải làm cho người “ai học hành” Với nhận thức đó, đối tượng giáo dục rộng lớn, “đại chúng”, tất người Việt Nam, trước hết thiếu niên, nhi đồng, niên đến cán bộ, đảng viên Trong đối tượng giáo dục, thiếu niên, nhi đồng Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt, “những tiểu quốc dân nước độc lập” Nhân ngày khai trường nước Việt Nam độc lập, Người viết: “Chúng ta phải xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại cho chúng ta, cho theo kịp nước khác tồn cầu Trong kiến thiết đó, nước nhà mong chờ đợi Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.66 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.208 20 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 em nhiều”8 Trong giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Người quan tâm đến giáo dục đạo đức trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Người yêu cầu “giáo dục nhi đồng khoa học”, không chủ quan tùy tiện, mà phải “cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, phải làm kiểu mẫu việc”9 Đối tượng giáo dục thứ hai Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao niên Đây lực lượng nòng cốt, xung kích nghiệp cách mạng, “là mùa xuân xã hội”, “là người chủ tương lai nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên”10 Thanh niên “người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai, tức cháu nhi đồng… Là người xung phong công phát triển kinh tế văn hóa, nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội…, lực lượng đội, công an dân quân tự vệ hăng hái giữ gìn trật tự, trị an, bảo vệ Tổ quốc”11 Trước lúc xa, Người dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa hồng vừa chuyên”12 Ngoài thiếu niên, nhi đồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi vấn đề đào tạo cán bộ, đảng viên vấn đề quan trọng, cán gốc công việc, tiền vốn đoàn thể, dây chuyền máy Từ thực tiễn tập hợp lực lượng đạo cách mạng, Người khẳng định cán đảng viên tốt, tận tụy hy sinh, “vì điều kiện khó khăn, mà số đơng cán đảng viên chưa huấn luyện hẳn hoi tư tưởng trình độ trị cịn thấp lệch lạc”13 Do đó, Hồ Chí Minh quan tâm đến công tác giáo dục cán bộ, cán đảng viên trí thức Trong giáo dục cán bộ, đảng viên, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh vào năm vấn đề: 1) Giáo dục lý luận, nâng cao trình độ trị tư tưởng; 2) Giáo dục đạo đức cách mạng; 3) Giáo dục tư tưởng tác phong xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, ba hoa, hẹp hòi; 4) Giáo dục nếp sống mới; 5) Giáo dục ý thức nâng cao trình độ văn hóa, thực hành hiệu “Học, học nữa, học mãi” V.I Lênin 2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung giáo dục Xuất phát từ yêu cầu mục tiêu nghiệp cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa quan điểm giáo dục tồn diện nhằm hồn thiện người phù hợp với tình hình Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.251 10 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.216 11 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.299 12 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.622 13 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.414 21 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Để phát triển người tồn diện đức, trí, thể, mỹ cần phải có giáo dục tồn diện, đó, nội dung giáo dục phải tổng hợp tri thức nhiều lĩnh vực văn hố, trị, thể chất, khoa học - kỹ thuật, quân sự, đạo đức cách mạng, lý tưởng cách mạng, xây dựng nếp sống văn hoá… Nội dung giáo dục phải trang bị, cung cấp kiến thức, phát triển lực tư duy, mở mang trí tuệ; đồng thời, tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cho người học Người làm rõ mối quan hệ “dạy chữ” với “dạy người” “hồng” với “chuyên”, học tập văn hoá với trị, học tập tri thức với rèn luyện đạo đức cách mạng Mặc dù vậy, Người lưu ý nội dung giáo dục phải theo nguyên tắc “quý hồ tinh bất đa” Trước hết, phải tẩy trừ tàn tích ảnh hưởng giáo dục nơ dịch thực dân Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “chế độ khác giáo dục khác”, chế độ xã hội nhà trường phải “pháo đài chủ nghĩa xã hội” Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa, mà người xã hội chủ nghĩa phải nhà trường tạo Do đó, đội ngũ thầy cô giáo chế độ xã hội phải góp phần vào cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải với nhà trường “ra sức tẩy ảnh hưởng giáo dục nơ dịch thực dân cịn sót lại, như: Thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân; học để lấy cấp, dạy theo lối nhồi sọ Và cần xây dựng tư tưởng: Dạy học để phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân”14, “phải luôn nâng cao tinh thần yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình cảm cách mạng công nông, tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, sẵn sàng nhận nhiệm vụ mà Đảng nhân dân giao cho”15 Bên cạnh đó, giáo dục trị tư tưởng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Theo Người, việc giáo dục trị tư tưởng phải cụ thể hóa phù hợp với cấp học, ngành học, chương trình mục tiêu đào tạo Giáo dục trị tư tưởng trước hết phải dạy lý luận, dạy chủ nghĩa Mác Lênin, kết hợp học với hành Lý luận kim nam, xác định phương hướng cơng việc thực tế Do đó, Người dặn: khơng học chủ nghĩa Mác - Lênin khơng nắm lý luận, “khơng có lý luận lúng túng nhắm mắt mà đi, lý luận, gặp việc xem xét cho rõ, cân nhắc cho đúng, xử trí cho khéo Khơng biết nhận rõ điều kiện, hồn cảnh khách quan, ý nghĩ làm Kết thường thất bại”16 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.185 15 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.507 16 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.274 22 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 Khơng coi trọng giáo dục trị tư tưởng, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn coi trọng giáo dục đạo đức Người coi giáo dục đạo đức tảng giáo dục Do đó, chế độ xã hội mới, Người yêu cầu: “Nội dung giáo dục cần trọng mặt đức dục Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc”17 Đối với cán bộ, Người rõ: “bất kỳ cương vị nào, làm cơng việc gì, khơng sợ khó, khơng sợ khổ, lịng phục vụ lợi ích chung giai cấp, nhân dân, nhằm mục đích xây dựng chủ nghĩa xã hội”18 Đối với trí thức, “Đảng Chính phủ phải giúp cách giáo dục, để trí thức có lập trường vững vàng, quan điểm đắn, tư tưởng sáng suốt, tác phong dân chủ Nói tóm lại: Giúp đỡ bạn trí thức tâm thân dân”19 Đối với học sinh, sinh viên, Hồ Chí Minh nêu rõ nội dung giáo dục đạo đức, rèn luyện nhân cách theo “yêu”: “yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học yêu đạo đức” Người khuyên học sinh, sinh viên phải có động học tập đắn để xứng đáng người chủ nước nhà, học “để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh”20 Trong nội dung giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn coi trọng giáo dục trí tuệ Người cho “một dân tộc dốt dân tộc yếu”21 Do đó, bồi dưỡng lực nhận thức, phát triển trí tuệ nhiệm vụ to lớn giáo dục nước nhà Ngày sau trở thành người đứng đầu nhà nước, phiên họp Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Người rõ: “nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta”22 Với ham muốn khai sáng dân tộc, nâng cao dân trí, Người ký ba sắc lệnh quan trọng giáo dục23 lời kêu gọi chống nạn thất học, mở đường cho nghiệp học tập toàn dân theo phương châm: “Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”24 17 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.746 18 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.90 19 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.378 20 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.179 21 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 22 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.7 23 Ngày 08-9-1945, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 17-SL, thành lập Nha bình dân học vụ, qui định nhiệm vụ Nha lo việc học cho nhân dân; Sắc lệnh số 19-SL, qui định hạn tháng, làng nào, thị trấn phải có lớp học, 30 người theo học; Sắc lệnh số 20/SL, ban bố việc học chữ quốc ngữ “bắt buộc không tiền”, hạn năm tất người Việt Nam từ tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ 24 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40 23 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” Ngoài ra, giáo dục thể chất nội dung giáo dục toàn diện tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Giáo dục thể chất giúp học sinh, sinh viên biết rèn luyện sức khỏe, biết cách giữ gìn sức khỏe, điều kiện để phát triển trí tuệ Người khuyên “phải siêng học tập thể thao để mẩy nở nang”, “mỗi người dân yếu ớt tức nước yếu ớt, người dân khỏe mạnh tức nước khỏe mạnh”25 Vì vấn đề sức khỏe có ý nghĩa quan trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đưa giáo dục thể chất vào trường học từ sớm Năm 1946, Người yêu cầu “Bộ Giáo dục có Nha Thể dục, mục đích để khuyên dạy cho đồng bào tập thể dục, đặng giữ gìn bồi đắp sức khoẻ Dân cường quốc thịnh”26 Để phát triển người tồn diện, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục kỹ thuật tổng hợp Người nói: “Trong việc giáo dục học tập cần trọng mặt đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa kỹ thuật, lao động sản xuất” Trong Nói chuyện với học sinh giáo viên Trường phổ thông cấp III Chu Văn An (Hà Nội), Người rõ: “Trường học ta trường học xã hội chủ nghĩa: Học với lao động; Lý luận với thực hành; Cần cù với tiết kiệm”27, nhà trường phải gắn liền với sản xuất đời sống Tuy nhiên, việc giáo dục lao động kỹ thuật tổng hợp cho học sinh phải tùy theo lứa tuổi, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, làm tốt nhiêu, việc có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ quốc phải gắng làm Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến kết hợp giáo dục kỹ thuật tổng hợp, giáo dục với lao động, khoa học kỹ thuật Điều khơng giáo dục, hình thành nhân cách cho học sinh, mà giúp em rèn luyện thể chất, thông minh khỏe mạnh Người phê phán giáo dục xã hội cũ tách rời lao động trí óc với lao động chân tay, phê phán số niên không yêu lao động, kết hợp lao động với học tập, không yêu ngành nghề đào tạo, không muốn nông thôn phục vụ sản xuất nông nghiệp Người viết: “Một số đông niên chưa hiểu thấu tất lao động có ích cho xã hội vẻ vang, họ chưa thiết tha yêu nghề, thường “đứng núi này, trông núi nọ” Nhiều niên nông thôn chưa hiểu nông nghiệp quan trọng cho quốc kế dân sinh, mà họ chưa thật thích thú với sản xuất nơng nghiệp”28 25 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.241 26 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.241 27 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.594 28 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.91 24 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh nguyên tắc, phương pháp giáo dục Hồ Chí Minh khơng đưa quan điểm lý luận có ý nghĩa quan trọng công xây dựng giáo dục mới, mà đưa kiến giải khoa học sáng tạo nguyên tắc phương pháp giáo dục Người yêu cầu phải vào đặc điểm, nhu cầu đối tượng, nội dung giáo dục, điều kiện nhà trường mà xác định nguyên tắc phương pháp dạy học phù hợp Cụ thể: - Một là, giáo dục phù hợp với đối tượng, điều kiện, hoàn cảnh Từ sớm, Hồ Chí Minh xác định học sinh trung tâm q trình giáo dục, giáo dục phải dựa lực, điều kiện trình độ học sinh Để nâng cao hiệu quả, chất lượng, giáo dục phải vào đối tượng người học mà truyền đạt nội dung bổ sung cách thức giáo dục cho phù hợp Người dặn: “Bất kỳ việc to, việc nhỏ, phải xét rõ làm cho hợp với trình độ văn hóa, thói quen sinh hoạt, trình độ giác ngộ, kinh nghiệm tranh đấu, lịng ham, ý muốn, tình hình thiết thực quần chúng”29 Người yêu cầu giáo viên phải vào trình độ, lực người học, bậc học để có phương pháp truyền tải nội dung khác cho phù hợp Chẳng hạn “đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng, chắn, thiết thực, thích hợp Tiểu học cần giáo dục cháu thiếu nhi: yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, u khoa học, trọng cơng”30 Bên cạnh đó, giáo dục cịn phải tìm hiểu điều kiện, hồn cảnh người dạy lẫn người học để định phương pháp dạy học phù hợp, “phải tuỳ hoàn cảnh làm ăn mà tổ chức học trì lâu dài, có kết tốt”31 Khơng ý đến đối tượng điều kiện cụ thể người học, Hồ Chí Minh cịn cho rằng, việc dạy học phải ý đến tâm lý người học, coi cách thức tạo nên hứng thú để người học tiếp thu kiến thức dễ dàng, tự nhiên mà khơng cảm thấy bị gị ép Người dặn phương pháp dạy học thiếu niên nhi đồng “phải nhẹ nhàng vui vẻ, gò ép thiếu nhi vào khuôn khổ người lớn Phải ý giữ gìn sức khỏe cho cháu”32 Như vậy, để đạt hiệu giáo dục, đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ đối tượng, điều kiện hoàn cảnh người học, phải có tầm nhìn sâu sắc, nhạy bén, có phương pháp linh hoạt, mềm dẻo phù hợp Có phát huy hết khả người thầy khơi dậy tồn tiềm trí tuệ người học 29 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.288 30 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.186 31 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.368 32 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.186 25 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” - Hai là, giáo dục gắn với thực tiễn sống, học đôi với hành Để đào tạo nên người tài đức đáp ứng cơng kiến thiết nước nhà, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên tắc: “Học phải đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”33 Quan điểm có ý nghĩa to lớn việc hoạch định chương trình giáo dục, mục đích đào tạo, nội dung chương trình giáo dục Năm 1950, nói chuyện Hội nghị toàn quốc lần thứ I công tác huấn luyện học tập, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích cụ thể thuyết phục mối quan hệ học hành Người khẳng định: “Học với hành phải đôi Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học khơng trơi chảy”34 Cũng đề cập việc học đôi với hành, cháu học sinh Người khuyên: “Học phải suy nghĩ, học phải liên hệ với thực tế, phải có thí nghiệm thực hành Học với hành phải kết hợp với nhau”35 Nguyên tắc gắn kết lý luận thực tiễn, học tập gắn liền với thực hành, sản xuất tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nguyên giá trị Bởi kết hợp lao động, sản xuất với học tập không trang bị cho người học kiến thức mà đào tạo họ thành người có đức tính cần cù, siêng năng, hăng hái tham gia thực “đời sống mới” xây dựng xã hội - Ba là, giáo dục gắn với nêu gương Nêu gương khơng ngun tắc, mà cịn phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao Nêu gương đòi hỏi nhà giáo phải gương đạo đức, tri thức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, u nghề, u thương học sinh… Hồ Chí Minh viết: “Ngồi tri thức phải có đạo đức cách mạng Thầy giáo phải làm kiểu mẫu cho cháu Làm trịn nhiệm vụ”36 Nêu gương khơng dừng lại nhà trường, mà xuất phát từ gia đình Ơng bà làm gương cho cháu, cha mẹ làm gương cho cái, anh chị phải làm gương cho em Nêu gương ba mặt tinh thần, vật chất văn hóa gắn với việc làm cụ thể, thiết thực - Bốn là, giáo dục gắn với tự giáo dục Tự giáo dục hay tự học nỗ lực thân người học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu sống đặt Để lĩnh hội tri thức, người học không dừng lại kiến thức người thầy truyền thụ, mà phần lớn kiến 33 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.746 34 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.361 35 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.402 36 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.345 26 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 thức người học thâu tóm từ nỗ lực nghiên cứu, tìm hiểu thân Hồ Chí Minh yêu cầu người học “phải biết tự động học tập”, “lấy tự học làm cốt”37 Tuy nhiên, để việc tự học đạt hiệu cần phải có kế hoạch, phải “sắp xếp thời gian học phải cho khéo, phải có mạch lạc với mà khơng xung đột với nhau”38, đồng thời phải có đạo quản lý nội dung từ bên Hồ Chí Minh yêu cầu người học phải đào sâu suy nghĩ, phát huy tính độc lập, tự chủ, sáng tạo, phải biết biến kiến thức thầy thành kiến thức - Năm là, giáo dục phải đảm bảo bình đẳng, dân chủ học tập cho người Trong tiến trình cách mạng Việt Nam, có lãnh tụ quan tâm đến nghiệp giáo dục cách tồn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh Người khẳng định người Việt Nam phải giáo dục, “phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà”39 Tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Đại Hội đồng Liên hiệp Quốc thông qua công bố vào ngày 10-12-1948 Điều 26 Tuyên ngôn ghi rõ: “Mọi người có quyền giáo dục Giáo dục phải miễn phí, bậc tiểu học Giáo dục tiểu học phải bắt buộc Giáo dục kỹ thuật chuyên nghiệp phải mở rộng giáo dục đại học phải mở rộng bình đẳng cho người, tài xứng đáng”40 Hồ Chí Minh khơng khẳng định giá trị bình đẳng cho cơng dân nước Việt Nam độc lập, mà trọng pháp điển hố quyền bình đẳng Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 ghi rõ: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hố”, “Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Người cịn lưu ý rằng: “Ngồi bình đẳng quyền lợi, quốc dân thiểu số giúp đỡ phương diện để chóng tiến kịp trình độ chung” (Điều thứ 8)41 Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục đào tạo phải đảm bảo bình đẳng nam nữ, “đàn bà tự do, bất phân nam nữ cho bình quyền” Người ln động viên, khuyến khích chị em chịu khó học tập để có khả làm chủ đất nước, đảm nhiệm công việc nam giới Người yêu cầu “phụ nữ lại cần phải 37 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.312 38 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.312 39 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40 40 Xem Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 41 Xem Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946 27 Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục” học, lâu chị em bị kìm hãm, lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng phần tử nước, có quyền bầu cử ứng cử”42 Tư tưởng “nam nữ bình quyền” Hồ Chí Minh thể chế hoá Hiến pháp năm 1946 Điều thứ ghi: “Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ (1959), tiếp tục khẳng định: “Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ bình đẳng trước pháp luật” (Điều 22), “Công dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ có quyền học tập Nhà nước thực bước chế độ giáo dục cưỡng bách, phát triển dần trường học quan văn hố, phát triển hình thức giáo dục bổ túc văn hoá, kỹ thuật, nghiệp vụ, quan, xí nghiệp tổ chức khác thành thị nông thôn, để bảo đảm cho công dân hưởng quyền đó” (Điều 33)43 - Sáu là, giáo dục phải huy động lực lượng tham gia giáo dục đào tạo người Trên sở tiếp thu quan điểm cách mạng nghiệp quần chúng chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục đào tạo nghiệp tồn Đảng, tồn dân, gia đình, nhà trường lực lượng xã hội Mỗi thành phần lực lượng có vị trí, vai trị quan trọng khác cần có hợp lực, thống trình giáo dục đào tạo hệ trẻ Vì, có kết hợp chặt chẽ yếu tố tạo thành sức mạnh tổng hợp để đưa nghiệp “trồng người” đến thắng lợi Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh phát huy mối liên hệ mật thiết nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục Người viết: “Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”44 Trong Thư gửi cán bộ, thầy giáo, cô giáo, học sinh khai giảng năm học mới, Người khẳng định: “Giáo dục nghiệp quần chúng Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Do ngành, cấp Đảng quyền địa phương phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy mạnh nghiệp giáo dục lên bước phát triển mới”45 Kết luận Có thể nói quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục có giá trị to lớn, vẹn nguyên giá trị thời đại Những quan điểm thật tảng tư tưởng, kim nam cho Đảng Nhà nước ta hoạch định chiến lược giáo dục Việt Nam năm qua thời gian tới Nhận thức vị trí, vai trị giáo dục đào 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.41 43 Xem Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ năm 1946 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.591 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.508 28 Đại học Huế Thành phố Huế, ngày 26 tháng năm 2019 tạo cách mạng Việt Nam kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, từ Ðại hội lần thứ VI (1986) đến Ðại hội lần thứ XII (2016), Đảng ta xác định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”46 Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, trước u cầu cơng đổi mới, hội nhập, Đảng ta tiếp tục khẳng định phải khơng ngừng “đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp”47 Giáo dục đào tạo phải coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp thân với tương lai cộng đồng, dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên lĩnh, phẩm chất lối sống hệ trẻ Việt Nam đại; phải “giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc hiệu Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực”48 Với quan điểm đạo đó, Đảng ta kế thừa phát triển quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Có thể khẳng định kiến giải Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục trở thành tài sản quý báu dân tộc, hải đăng soi đường nghiệp “trồng người” Đảng Nhà nước ta; sở lý luận cho việc xác định chiến lược đào tạo người, đề chủ trương, sách, đường lối đạo phát triển giáo dục Việt Nam; học, kinh nghiệm giáo dục sinh động giáo dục Việt Nam thời kỳ hội nhập phát triển 46 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội 47 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW “về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”, Hà Nội 48 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 ... cao nhất, lý tư? ??ng sáng ngời triết lý giáo dục Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam thời đại 2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đối tư? ??ng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh cho chế độ xã hội phải làm... đó, giáo dục trị tư tưởng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Theo Người, việc giáo dục trị tư tưởng phải cụ thể hóa phù hợp với cấp học, ngành học, chương trình mục tiêu đào tạo Giáo dục. .. 1) Giáo dục lý luận, nâng cao trình độ trị tư tưởng; 2) Giáo dục đạo đức cách mạng; 3) Giáo dục tư tưởng tác phong xã hội chủ nghĩa, chống quan liêu, ba hoa, hẹp hòi; 4) Giáo dục nếp sống mới;

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan