Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đào tạo nghề và lao động nông thôn. Làm rõ thêm một số vấn đề liên quan về đào tạo nghề, đặc trưng của lao động nông thôn, yêu cầu và một số nhân tố tác động đến việc phát triển lao động qua đào tạo nghề; đổi mới công tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong tình hình hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ./ BỘ NỘI VỤ ./ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VÕ THỊ KIM CHÍNH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60340403 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Thừa Thiên Huế - Năm 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Số: 203- Đường Phan Bội Châu - Tp Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …ngày ….tháng……năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính vậy, cơng tác đào tạo nghề Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội nói chung Nghị số: 26/NQ- TW ngày tháng năm 2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển kinh tế xã hội nước; bảo đảm hài hoà vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nông thôn thành thị Có kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nơng dân, vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất ” Trên tinh thần đó, Chính phủ Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” [13] Hướng dẫn số: 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09 tháng năm 2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc xây dựng Kế hoạch triển khai thực Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Thực chủ trương Đảng Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành Kế hoạch số: 1755/KH-UBND ngày 31 tháng năm 2010 hướng dẫn đến sở, ngành cấp tỉnh, huyện, thị xã, thành phố sở đào tạo, đào tạo nghề địa bàn tỉnh xây dựng kế hoạch; triển khai thực công tác đào tạo nghề quán triệt thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg Đối với huyện Minh Long, Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) xây dựng phát triển huyện Minh Long thời kỳ CNH - HĐH đất nước xác định phương hướng phát triển huyện đến năm 2020 là: Tập trung nguồn lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng công nghiệp – dịch vụ; đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục xây dựng hồn thành huyện cơng nghiệp, đồng thời đẩy nhanh q trình thị hóa gắn với q trình xây dựng nơng thơn Chăm lo phát triển tồn diện văn hóa, xã hội; đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao mặt đời sống nhân dân Để thực mục tiêu đó, Đảng huyện Minh Long đề 09 tiêu tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, cải cách hành chính, an ninh, quốc phịng, xây dựng Đảng Bước đầu tổ chức thực đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên, với giải pháp khác nhằm đưa huyện Minh Long sớm hoàn thành tiêu đề giải pháp đối tượng lao động nông thôn thông qua công tác đào tạo nghề cần phải quan tâm thực Thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long có nhiều kết đáng ghi nhận Đó công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật dạy nghề cho lao động nông thôn, công tác quy hoạch, kế hoạch, dự báo nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cấp quyền quan tâm triển khai… Thông qua giải pháp ban đầu, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn địa phương Tuy nhiên, công tác quy hoạch, đầu tư, xã hội hóa, kiểm tra, đánh giá… đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn nhiều bất cập Trước thực trạng đó, cần phải đánh giá lại sách xác thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long để có sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong thời gian qua, đề tài đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng có số cơng trình nghiên cứu Tiêu biểu có cơng trình sau: Về sách tham khảo: có “Việc làm nơng thơn Thực trạng giải pháp” tác giả Chu Tiến Quang xuất năm 2001 [4] Nội dung sách nêu lên số vấn đề lý luận lao động việc làm khu vực nông thôn, xu hướng di chuyển lao động tìm kiếm việc làm nông thôn, giải pháp tạo hội cho lao động nơng thơn tìm thêm việc làm kinh nghiệm giải việc làm cho lao động nông thôn số nước khu vực Hoặc Chiến lược, sách phát triển dạy nghề tác giả Nguyễn Tiến Dũng, xuất năm 2013 [9] Nội dung sách tập trung nghiên cứu chiến lược, sách phát triển dạy nghề nước ta kinh nghiệm số nước giới Về viết: có viết “Nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội” Bùi Thị Ngọc Thoa Bài viết nêu lên tổng quan công tác đào tạo nghề, thực trạng huyện Chương Mỹ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương Về báo cáo: có báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2006: “Việt Nam – Thúc đẩy công phát triển nông tôn – từ viễn cảnh tới hành động” Báo cáo đề cập chi tiết vấn đề trung hạn Việt Nam phải đối mặt nhằm trì tốc độ tăng trưởng cao kinh tế nơng thơn Các nghiên cứu, phân tích báo cáo góp phần giúp Chính phủ, đặc biệt Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn đáng giá lại tăng trưởng nông nghiệp nông thôn thời gian qua, đồng thời giúp lập kế hoạch xây dựng chương trình hỗ trợ Ngân hàng Thế giới cho khu vực nông thơn Việt Nam Về đề tài: có đề tài thuộc dự án TV09 "Nghiên cứu sách dành cho giáo viên dạy nghề" (Đề tài thuộc gói hỗ trợ nguồn vốn ODA cho lĩnh vực dạy nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội, 2015, chủ nhiệm dự án: Nguyễn Thị Hường) sở phân tích thực trạng đào tạo nghề phân tích làm sáng rõ bất cập sách giáo viên giảng dạy sở đào tạo nghề Từ dự án đề xuất mọt số giải pháp nhằm thu hút, sử dụng nâng cao chất lượng cho giáo viên dạy nghề để đảm bảo chất lượng đào tạo nghề bối cảnh Về đề tài luận văn công bố: có nhiều đề tài luận văn nghiên cứu đến vấn đề này, kể đến đề tài Trần Văn Cảnh, Quản lý nhà nước đào tạo nghề tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn nay, luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện hành Quốc gia Đề tài nêu sở lý luận thực tiễn công tác đào tạo nghề đề xuất giải pháp để nâng cao công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Hoặc đề tài Đinh Thị Ngọc Lan, Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện hành Quốc gia Đề tài nêu sở lý luận thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kết nghiên cứu cơng trình làm tài liệu tham khảo để thực đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, đề tài đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trị cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về lý luận: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đào tạo nghề lao động nông thôn Làm rõ thêm số vấn đề liên quan đào tạo nghề, đặc trưng lao động nông thôn, yêu cầu số nhân tố tác động đến việc phát triển lao động qua đào tạo nghề; đổi công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thơn tình hình - Về thực trạng: Phân tích, đánh giá thực trạng lực lượng lao động, công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Về giải pháp: Đưa quan điểm, định hướng mục tiêu cụ thể cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Long đến năm 2020 Đề xuất giải pháp với quyền huyện Minh Long để tham mưu với ngành Lao động, Thương binh Xã hội, UBND tỉnh lý luận thực tế để phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi nói chung huyện Minh Long nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn quyền cấp huyện + Về không gian: huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi + Về thời gian: từ năm 2014 đến 2017 (từ có Luật giáo dục nghề nghiệp đến nay) Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp luận: luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, tiếp cận từ quan điểm chủ trương, sách Đảng Nhà nước quản lý nhà nước đào tạo nghề - Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu phương pháp phân tích, tổng hợp Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh, đối chiếu, mơ hình hóa, điều tra xã hội học Trên sở tài liệu thống kê, điều tra lao động, khảo sát nhu cầu học nghề, việc làm hàng năm (2014 – 2017) huyện Minh Long; báo cáo phát triển lao động, đào tạo nghề; sách có Đảng, Nhà nước quyền huyện Minh Long việc phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn để UBND huyện Minh Long, UBND tỉnh Quảng Ngãi nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, đảm bảo phát triển lực lượng lao động qua đào tạo khu vực nông thôn phục vụ CNH – HĐH - Luận văn làm rõ thêm xu hướng xã hội hoá đào tạo nghề theo quy luật thị trường lao động, nhằm góp phần tham mưu cấp lãnh đạo huyện Minh Long để đạo, hoạch định sách đào tạo nghề phù hợp điều kiện cụ thể huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đào tạo đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) thì: “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” Tại Việt Nam, theo khoản điều Bộ luật lao động năm 2012 thì: “Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” 1.1.2 Lao động nông thôn Theo nghĩa hẹp lao động nơng thơn phận dân số sinh sống làm việc nơng thơn có khả lao động giới hạn độ tuổi lao động theo quy định pháp luật (ở Việt Nam: nam từ 15 đến 60 nữ từ 15 đến 55 tuổi) 1.1.3 Đào tạo nghề Nghề phương tiện để sinh sống lao động cần phải có kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, địi hỏi phải có trình đào tạo định Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014 đưa khái niệm:“ Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm truyền đạt kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề cho người lao động khu vực nơng thơn, từ 2.2.2 Tổ chức thực sách, pháp luật đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Việc tổ chức thực sách, pháp luật quy định nội dung, chương trình, phương pháp hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn vô cần thiết 2.2.3 Tổ chức máy đào tạo nguồn nhân lực quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, lấy chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, cơng chức, viên chức hệ thống trị nhân tố định thành công nghiệp CNH, HĐH 2.2.4 Huy động sử dụng nguồn lực vật chất tài để mở rộng nâng cấp sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Để thực nội dung này, nhà nước quan tâm cấp nguồn tài chính, đầu tư phát triển nâng cấp sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn Cùng với cung cấp nguồn tài chính, nhà nước cịn đầu tư hợp lý sở hạ tầng, khoa học công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật cho sở đào tạo nghề cho lao động nơng thơn 2.2.5 Hiện đại hóa công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việc tổ chức, đạo công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghề cho lao động nông thơn giúp hệ thống giáo trình đào tạo cập nhật kịp thời, không bị lạc hậu, theo kịp trình độ phát triển kỹ thuật sở sử dụng lao động 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định xử lý vi phạm quy định đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật công cụ giám sát quan QLNN hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao đạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với giải việc làm, chuyển dịch cấu lao động; gắn với xóa đói, giảm nghèo góp phần bảo đảm an sinh xã hội nông thôn; gắn với xây dựng nông thôn Thứ hai, để hạn chế tiêu cực, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cần có quản lý nhà nước để sở đào tạo bình đẳng cạnh tranh khuôn khổ pháp luật Thứ ba, đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạt động giáo dục đặc thù 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương học cho huyện Minh Long 2.4.1 Kinh nghiệm huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.4.2 Kinh nghiệm huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 2.4.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 11 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.3 Tác động điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long 2.2.1 Cơ sở dạy nghề Đến ngày 13 tháng 06 năm 2016, UBND huyện Minh Long ban hành Quyết định 646/QĐ-UBND việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Minh Long Theo đó, chức Trung tâm vừa thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên cho học sinh trung học phổ thông, vừa thực chức hướng nghiệp dạy nghề cho lao động nông thôn 2.2.2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề Hiện nay, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Minh Long chưa có giáo viên hữu đào tạo nghề cho LĐNT trước biên chế giáo viên dạy mơn văn hóa Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi quản lý Trước mắt, thực thêm chức giáo dục nghề nghiệp Tung tâm vận dụng giáo viên dạy giáo dục thường xuyên giáo viên dạy vật lý tin học để làm giáo viên hữu cho nghề điện dân dụng, tin học văn phòng 12 2.2.3 Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn Giai đoạn 2011-2015, huyện Minh Long triển khai 32 lớp đào tạo nghề cho LĐNT, với 1.000 học viên tham gia lớp học thuộc đối tượng Tổng kinh phí đào tạo nghề tỷ đồng Bảng 2.1 Kết đào tạo nghề giai đoạn 2011-2015 phân theo cấp xã Số người Kết thực có việc làm sau Kế ĐT Stt Đơn vị hoạch Số Số (người) Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng (%) (%) (người) (người) Xã Long 120 100 83.33% 75 75.00% Môn Xã Long 220 200 91.36% 175 87.06% Sơn Xã Long 210 180 85.71% 155 86.11% Mai Xã Long 120 105 87.50% 95 90.48% Hiệp Xã Thanh 400 345 86.25% 185 53.62% An Tống số 1.100 980 89.09% 690 70.41% Nguồn: Báo cáo công tác ĐTN cho LĐNT giai đoạn 20112015 UBND huyện Minh Long 2.2.4 Đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long Kết đạt - Công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long thời gian qua có nét tích cực Số lượng lao động sau đào tạo nghề tìm việc làm tự tạo việc 13 làm chiếm tỷ lệ cao (trên 75%) Điều chứng tỏ chất lượng đào tạo nghề huyện tốt - Hình thức tổ chức lớp linh hoạt, phù hợp với nhu cầu người học Các lớp đào tạo nghề cho LĐNT không tổ chức tập trung Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên mà tổ chức xã, gắn với công việc hàng ngày người lao động Hạn chế - Tỷ lệ lao động đào tạo có xu hướng giảm xuống quy mơ đào tạo cịn nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đội ngũ giáo viên, sở vật chất dành sở đào tạo nghề cho LĐNT cịn thiếu thốn Chưa có chế để tuyển dụng thêm giáo viên lành nghề - Ngành nghề đào tạo chưa đa dạng, chủ yếu nghề nông nghiệp, ngành nghề phi nông nghiệp chưa triển khai cách đồng gây hạn chế cho việc tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm sau đào tạo 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.3.1 Tổ chức thực sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Chính quyền huyện Minh Long thực nhiều hình thức nhằm nhằm triển khai sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện 2.3.2 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khi cán bộ, công chức người dân nằm tinh thần, chủ trương sách lúc sách vào sống cách thiết thực Thực tế cho thấy địa phương công tác 14 tuyên truyền, nâng cao nhận thức thực tốt cơng tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đạt kết khả quan 2.3.3 Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Tổ chức máy * Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ CBCC 2.3.4 Huy động nguồn lực đầu tư đào tạo nghề cho lao động nơng thơn * Kinh phí dành cho đào tạo nghề cho LĐNT: * Công tác xã hội hóa, gắn kết nhà trường doanh nghiệp đào tạo nghề cho LĐNT 2.3.5 Thanh tra, kiểm tra đào tạo nghề cho lao động nông thôn Trong năm qua, Ủy ban nhân dân huyện phối hợp với Sở Lao động - Thương binh Xã hội tổ chức kiểm tra Trung tâm dạy nghề địa bàn huyện triển khai thực Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Chính phủ, việc sử dụng nguồn kinh phí đào tạo nghề cho lao động nơng thơn giao cho Phịng Lao động- Thương binh Xã hội huyện xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn 05 xã 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 2.4.1 Những kết đạt Một là, cơng tác triển khai sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT tiến hành cách thường xuyên liên tục qua năm Hai là, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho LĐNT triển khai đồng bộ, sâu rộng đa dạng nhiều hình thức phong phú, hấp dẫn 15 Ba là, công tác tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức thực công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT quan tâm triển khai thực Bốn là, công tác huy động nguồn lực đầu tư cho đào tạo nghề LĐNT đạt kết định Năm là, công tác tra, kiểm tra đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện tiến hành chặt chẽ 2.4.2 Những hạn chế Một là, việc triển khai số sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT chưa cụ thể sách chế độ hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp nghề, hay ban hành tiêu giám sát, đánh giá đề án đào tạo nghề Hai là, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đào tạo nghề cho LĐNT cịn mang tính hình thức, chưa đa dạng Ba là, công tác tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thực chức quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện chưa vào chiều sâu Bốn là, nguồn kinh phí đầu tư cho xây dựng sở vật chất quan tâm hạn hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đào tạo nguồn nhân lực Năm là, công tác tra, kiểm tra đào tạo nghề cho LĐNT dừng lại tra, kiểm tra sở đào tạo nghề, chưa ban hành tiêu giám sát, đánh giá hàng năm lớp đào tạo nghề địa phương 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, quan tâm cấp ủy Đảng công tác đào tạo nghề cho LĐNT chưa thực liệt Thứ hai, hệ thống sách Trung ương, tỉnh ban hành lâu, số sách khơng cịn phù hợp với thực tế địa phương 16 Thứ ba, nhận thức số cán bộ, cơng chức người dân sách đào tạo nghề cho LĐNT hời hợt, chưa đầy đủ Thứ tư, máy quản lý nhà nước đào tạo nghề thiếu ổn định Các sở đào tạo nghề cơng lập chưa phát huy hết tính động tự chủ đơn vị Thứ năm, công tác giới thiệu việc làm sau học nghề làm việc ngồi huyện, ngồi tỉnh gặp khó khăn quan quản lý chưa có động việc tìm kiếm, giới thiệu việc làm Thứ sáu, kinh phí ngân sách trung ương hỗ trợ cho đào tạo nghề hàng năm thấp ngân sách huyện cịn nhiều khó khăn nên số lao động hỗ trợ học nghề theo sách Đề án 1956 chưa đáp ứng so với nhu cầu đào tạo địa phương Thứ bảy, cơng tác xã hội hố đào tạo nghề cho LĐNT triển khai thực chậm, lượng vốn huy động từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, người học nghề thấp 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1 Quan điểm 3.1.2 Định hướng 3.1.2.1 Định hướng công tác đào tạo nghề 3.1.2.2 Định hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long đến năm 2020 3.1.3 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Minh Long đến năm 2020 3.1.3.1 Mục tiêu chung - Phát triển nhanh nguồn nhân lực nghề nghiệp có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế huyện - Khuyến khích thành phần kinh tế mở thêm ngành nghề tạo việc làm cho cho người khác, thực giải pháp để giúp người thất nghiệp có việc làm, người thiếu việc làm có việc làm đầy đủ - Quan tâm đào tạo nghề cho người lao động để đẩy nhanh chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm mạnh lao động sản xuất nông lâm ngư nghiệp, tăng nhanh lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ, nâng cao chất lượng lao động 18 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể - Đến năm 2020, LĐNT làm ngành dịch vụ nơng nghiệp địa bàn huyện Minh Long đào tạo nghề nông nghiệp - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề phi nông nghiệp đạt 40% vào năm 2020 - Đáp ứng nhu cầu lao động cho vùng sản xuất tập trung, góp phần đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế - Mỗi năm giai đoạn 2016-2020 đào tạo nghề cho 350 LĐNT (ở tất trình độ trung cấp, sơ cấp nghề) - Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn 20162020 tối thiểu đạt 80% 3.2 Giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long đến năm 2020 3.2.1 Hoàn thiện, nâng cao cơng tác triển khai sách, pháp luật nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đây giải pháp mang tính tiền đề hệ thống giải pháp phát triển ĐTN cho LĐNT nâng cao chất lượng nguồn LĐNT Bởi vì, nâng cao chất lượng nguồn LĐNT mang lại hiệu kinh tế, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH việc triển khai sách thực Từ đó, vấn đề ĐTN cho LĐNT huyện thực vào sống 3.2.2 Nâng cao nhận thức cấp, ngành xã hội đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long Để nâng cao nhận thức đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân vai trị đào tạo nghề LĐNT, cần thực giải pháp sau: Tuyên truyền sâu rộng vị trí, vai trị, ý nghĩa đào tạo nghề phát triển xã hội nhiệm vụ thường xuyên, liên tục cấp ủy, Đảng, quyền toàn xã hội 19 Đài truyền huyện, kết hợp với đài truyền xã huyện có chun mục chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đào tạo nghề, vai trò, ý nghĩa đào tạo nghề phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người dân biết tích cực tham gia học nghề; tuyên truyền, phổ biến mơ hình đào tạo nghề cho LĐNT có hiệu 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức máy nâng cao lực cán bộ, công chức quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Hoàn thiện củng cố tổ chức máy QLNN đào tạo nghề yêu cầu cấp bách có tầm quan trọng đặc biệt cơng cải cách hành nước ta Việc tổ chức lại máy QLNN đào tạo nghề không đơn xếp lại cấu tổ chức mà điều quan trọng tăng cường hiệu lực hiệu quản lý với biên chế hợp lý, tránh chồng chéo trùng lắp Hiện nay, chất lượng cán quản lý tham mưu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề quan nhà nước từ cấp huyện đến xã cịn thấp, chưa bắt kịp xu cơng nghiệp hoá, đại hoá để tham mưu sách phù hợp chiến lược thực công tác đào tạo nghề địa phương Hầu hết cán quản lý sở đào tạo từ giáo viên kiêm nhiệm chức vụ quản lý, qua việc rút kinh nghiệm từ thực tế thân để vận dụng vào quản lý, đa phần số chưa đào tạo kiến thức quản lý nên hiệu quản lý đánh giá chưa cao 3.2.4 Tiếp tục huy động nguồn lực để đầu tư, đảm bảo chất lượng ĐTN cho LĐNT huyện - Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề - Hồn thiện nội dung, chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH huyện Minh Long 3.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn Huyện 20 Huy động nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục nghề nghiệp nói chung phát triển cơng tác ĐTN cho LĐNT nói riêng Sửa đổi, bổ sung quy định hợp tác, đầu tư nhằm huy động nguồn vốn đầu tư nước cho dạy nghề 3.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Xây dựng phương pháp thu thập xử lý thông tin; xây dựng phần mềm quản lý Đề án cấp huyện - Đẩy mạnh công tác tra sở giáo dục nghề nghiệp theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành hoạt động dạy nghề - Xây dựng tiêu chí kiểm tra, giám sát, đánh giá Đề án đào tạo nghề cho LĐNT Huyện - Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án đào tạo nghề cho LĐNT huyện cấp hàng năm, kỳ cuối kỳ Chú ý đến sở đào tạo nghề tư nhân - Báo cáo tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực mục tiêu, tiêu, nội dung Đề án; tình hình quản lý sử dụng ngân sách Đề án - Kiểm tra, giám sát đối tượng hỗ trợ học nghề, đối tượng hỗ trợ tiền ăn, tiền lại theo quy định Đề án - Tăng cường công tác tra, kiểm tra sở giáo dục nghề nghiệp tham gia ĐTN cho LĐNT việc chấp hành pháp luật dạy nghề Cụ thể: kiểm tra việc tổ chức thực quy định, thủ tục thành lập sở dạy nghề công lập, đăng ký hoạt động dạy nghề, kiểm tra việc đào tạo có đảm bảo mục tiêu, nội dung, chương trình dạy nghề, quy chế tuyển sinh, học nghề, cấp chứng chỉ, tiêu chuẩn giáo viên dạy nghề 21 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Kiến nghị, đề xuất UBND huyện Minh Long 3.3.2 Kiến nghị, đề xuất Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi 22 KẾT LUẬN Luận văn “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đưa số giải pháp nhằm hạn chế tồn nâng cao chất lượng đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống lý luận nghề, đào tạo nghề, đào tạo nghề cho LĐNT; quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; cần thiết phải có quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT Đây sở lý luận khoa học để nghiên cứu thực trạng chương đề giải pháp chương Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long, tác giả có tham khảo kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực số địa phương Tuy nhiên, địa phương có điều kiện, hồn cảnh, mạnh riêng Vì vậy, tác giả cần tiếp thu có chọn lọc để áp dụng cho phù hợp với điều kiện thực tế huyện Minh Long - Để đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long, luận văn sâu phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn; thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện từ năm 2012 – 2017 Luận văn phân tích cách đầy đủ nội dung quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT: Triển khai sách, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNT; Tổ chức máy đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức thực quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; Huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để phát triển công tác đào tạo nghề cho LĐNT; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, 23 sách quan, tổ chức có liên quan, sở đào tạo nghề, doanh nghiệp sử dụng lao động sau đào tạo… Đây yếu tố cần thiết để luận văn đưa đánh giá cho công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long thời gian qua - Mặc dù công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT huyện Minh Long năm qua đạt nhiều kết quả, nhiên tồn nhiều yếu Việc triển khai sách, pháp luật đào tạo nghề cho LĐNT chưa thống nhất; máy quản lý nhà nước đào tạo nghề chưa đầy đủ; chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước đào tạo nghề bị chồng chéo; nhận thức xã hội, cấp, ngành công tác đào tạo nghề cho LĐNT nhiều hạn chế … - Để công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đạt mục tiêu đề ra, tác giả có đưa số giải pháp nhằm giải hạn chế cho quan quản lý nhà nước giai đoạn Các giải pháp mang tính độc lập tương đối khả năng, phát huy tác dụng thời điểm, điều kiện cụ thể lại có mối quan hệ, tác động qua lại, hỗ trợ, gắn kết với Việc phát huy tác dụng giải pháp phụ thuộc vào vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, đồng cách hợp lý vào thực tiễn công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Minh Long./ 24 ... ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phương hướng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi 3.1.1... tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. pháp luật đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 2.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao đạo nghề cho lao động nông thôn Thứ nhất, đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải