1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi

82 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp; chỉ ra những thành công, những tồn tại trong phát triển nông nghiệp của huyện Minh Long; đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới.

Trang 1

O TRUONG DAI HQC KINH TE

TRAN BAO NGAN

PHAT TRIEN NONG NGHIEP

TREN DIA BAN HUYEN MINH LONG, TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN 2019 | PDF | 118 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2019

Trang 2

O TRUONG DAI HQC KINH TE

TRAN BAO NGAN

PHAT TRIEN NONG NGHIEP

TREN DIA BAN HUYEN MINH LONG, TINH QUANG NGAI

LUAN VAN THAC Si KINH TE PHAT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS NINH THỊ THU THỦY

Đà Nẵng - Năm 2019

Trang 3

kết luận nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình khoa học này

Tác giả luận văn

Oyo

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Câu hỏi nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Ý nghĩa khoa học của đề tài 4 7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu 5

§ Tổng quan nghiên cứu 6

9 Kết cấu của đề tài 10

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP II

1.1.KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP 11 1.1.1 Một số khái niệm 11

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 12

1.1.3 Vai trò của phát triển nông nghiệp 13 1.2.NOI DUNG VA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIÊN NÔNG

NGHIỆP 14

1.2.1 Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp 14

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hop ly 15

1.2.3 Khai thác và sử dụng hiệu quả các yếu tố nguồn lực 16

1.2.4 Mở rộng liên kết trong nông nghiệp 19 1.2.5 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 20

1.2.6 Gia ting kết quả và đóng góp của nông nghiệp cho phát triển

kinh tế - xã hội địa phương, 21

1.3.CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG

Trang 5

1.3.3 Chính sách của nhà nước 25

1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP CUA MOT SO DIA

PHƯƠNG 26

1.4.1 Kinh nghiệm của huyện Tư Nghĩa 26

1.4.2 Kinh nghiệm của huyện Ba Tơ 21

1.4.3 Những bài học rút ra cho huyện Minh Long 27 CHUONG 2 THUC TRANG PHAT TRIEN NONG NGHIEP TAI HUYEN MINH LONG, TINH QUANG NGAI 29 2.1.DAC DIEM VẺ ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA HUYỆN MINH LONG 29

2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29

2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36

2.1.3 Chính sách của nhà nước 41

2.2.THUC TRANG PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN MINH

LONG TRONG THỜI GIAN QUA 44

2.2.1 Thực trạng gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp 44

2.2.2 Thực trạng chuyền dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 46

2.2.3 Thực trạng sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp 50

2.2.4 Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp 57

2.2.5 Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 59

2.2.6 Kết quả và đóng góp của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế -

xã hội của huyện Minh Long 60

23.ĐÁNH GIA CHUNG VE PHAT TRIEN NONG NGHIỆP TẠI

HUYEN MINH LONG 71

Trang 6

huyện Minh Long, 74

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIẾÊN NÔNG NGHIỆP

TẠI HUYỆN MINH LONG, TỈNH QUẢNG NGÃI T1

3.1.Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển ngành nông nghiệp tại

huyện Minh Long T1

3.1.1 Quan điểm 71

3.1.2 Định hướng 78

3.1.3 Mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp tại huyện Minh Long 79 3.2.MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TẠI

HUYỆN MINH LONG TRONG THỜI GIAN ĐÉN 80

3.2.1 Day mạnh phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp 80

3.2.2 Chuyên dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 8

3.2.3 Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp 84

3.2.4 Lựa chọn các mô hình liên kết hiệu quả 86 3.2.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 88

3.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp 89

3.3.MOT SO KIEN NGHI 90

KẾT LUẬN 94

Trang 7

băng Tên bảng Trang

2.1 | Chất lượng đất huyện Minh Long năm 2018 30 2a | Diễn ích và cơ cấu sử dụng đất huyện Minh Long năm | 2015-2018 2a — [Giá trí sản xuất tên địa bản huyện Minh Long từ năm | 2015 — 2018 Dân số và lực lượng lao động huyện Minh Long từ năm 24 lJps-20g “ 3.5 _ | 88 MMợng cơ sở sản xuất nông nghiệp huyện Minh Long | từ năm 2015 ~ 2018 Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp huyện Minh Long từ 26 Í am 2015 ~2018 “ 37 _ [Ce sae sin xuất ngành trồng trọt huyện Minh Long từ | năm 2015-2018 2g _ |CE cầu sản xuất ngành chăn nuôi huyện Minh Long từ | năm 2015 ~ 2018 Cơ cấu sử dụng đất của huyện Minh Long từ năm 2015 — 29 lun 50

2g | ink hình sử dụng lao động rong nông nghiệp huyện| _ Minh Long từ năm 2015 ~ 2018

311 | SỐ IMơng lao động nông nghiệp của huyện Mink Long tir | năm 2015 ~ 2018

22 | Tình hình vốn vay tin dung để sử dụng trong sản xuất | nông nghiệp của huyện Minh Long từ năm 2015 ~ 2018

Trang 8

;ịa | tì sản xuất nông, lâm, thủy sản của huyện Minh | „¡ Long từ năm 2015 ~ 2018

31g [OH BF Sin xuất trồng trọt chăn nuôi, địch vụ nông | „ nghiệp của huyện Minh Long từ năm 2015 ~ 2018

;ịs | tì sản xuất các nhóm cây trồng của huyện Minh | „ Long từ năm 2015 ~ 2018 316 | Sn Mong mot 96 cay tong chinh cia huyén Minh Long | „ từ năm 2015 ~ 2018 Năng suất một số cây trồng chính của huyện Minh Long 217 | cs nim 2015-2018 đó aig | tì sản xuất chân nuôi của huyện Minh Long từ năm | 2015 —2018

Thu nhập bình quân và số lượng lao động trong nông

~ nghiệp của huyện Minh Long từ năm 2015 - 2018 ” 2ag |TÌnh hình hộ nghèo và thu nhập của nông dân huyện| _¡ Minh Long từ năm 2015 - 2018

Trang 9

iệu hình Tên hình Trang 21 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Minh Long từ 37 năm 2015 — 2018

32 Biểu đồ tốc độ tăng năng suất sử dụng đất nông nghiệp 51

huyện Minh Long từ năm 2015 — 2018

Biểu đố sử dụng vốn ngân sách chỉ thường xuyên cho

2.3 |sản xuất nông nghiệp của huyện Minh Long từ năm | 55 2015 — 2018

Trang 10

Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành giữ được tốc độ tăng trưởng tương đối ôn định, bảo đảm

cân bằng cho nền kinh tế Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triề

nông thôn, năm 2018, thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng, xuất khẩu

đạt kỷ lục mới với con số 40,02 tỷ USD, thúc đẩy tiêu dùng trong nước Năm 2018 có tăng trưởng nông nghiệp đạt mức cao nhất từ năm 2010 đến nay Các chỉ tiêu chủ yếu tổng hợp của ngành nông nghiệp năm 2018 đều vượt kế

hoạch cả năm và cao hơn năm trước Cụ thể, GDP trồng trọt, chăn nuôi tăng, 3,76%, đạt mức cao nhất trong bảy năm gần đây, giá trị sản xuất tăng 3,86%

Huyện Minh Long là một huyện miền núi nằm khoảng giữa tỉnh Quảng

Ngãi Theo báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Kinh tế của huyện năm 2018

tiếp tục duy trì, tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng 8,28% so với

cùng kỳ năm ngoái, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch; việc áp dụng cơ giới

hóa vào sản xuất nông nghiệp được đông đảo nhân dân hưởng ứng; trồng

rừng sản xuất được day mạnh

Tuy nhiên, so với tiềm năng thế mạnh và nhiệm vụ đặt ra vẫn còn nhiều tổn tại, yếu kém, nhất là phát triển nông nghiệp chăn nuôi va dịch vụ nông

nghiệp, chưa khai thác hết những tiềm năng, thế mạnh sẵn có của địa phương Trình độ dân trí, kỹ năng, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp còn thấp, tập quán sản xuất lạc hậu, hạ tầng kỹ thuật còn thấp kém, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp còn hạn ché, trình độ chuyên môn hóa chưa cao, cơ cấu sản xuất nông nghiệp chưa hợp lý; chính sách phát

triển nông nghiệp trên địa bàn còn nhiều hạn chế Vì vậy, năng suất, chất

Trang 11

yêu cầu của nhân dân đặc biệt là trong xuất khẩu Thực tiễn sản xuất nông

nghiệp tăng trưởng còn thấp, sản phẩm hàng hóa trong nông nghiệp còn nhiều

hạn chế, bất cập nên đời sống nông dân còn gặp khó khăn, mặc dù năm 2018

công tác xóa đói giảm nghèo được đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả đã giảm được 6,07% hộ nghèo, nhưng tỷ lệ hộ nghèo tính đến cuối năm 2018 vẫn còn chiếm đến 25,7%

Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: “Phát triển nông nghiệp

trên địa bàn huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn Thạc sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Luận văn tập trung đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Minh Long, tinh Quảng Ngãi, từ đó tìm ra giải pháp phát triển nông nghiệp trên địa bản huyện trong thời gian tới

2.2 Mục tiêu cụ thé

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp;

~ Đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp; chỉ ra những thành công,

những tổn tại và nguyên nhân của những tổn tại trong phát triển nông nghiệp

của huyện Minh Long

- Dé xuất một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Minh

Long, tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian tới 3 Câu hỏi nghiên cứu

Để đánh giá thực trạng, nhu cầu và đưa ra các biện pháp dé phát triển

nông nghiệp tại huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, ta cần trả lời một số câu hỏi sau:

Trang 12

triển ngành nông nghiệp của huyện Minh Long Phương pháp này cũng được

dùng để đánh giá về tình hình đầu tư và phát triển nông nghiệp, trong đó tập

trung phân tích các tiêu chí cơ bản và nêu rõ những kết quả đạt được cũng như hạn chế của việc đầu tư và phát triển trên địa bàn huyện Minh Long trong trong thời gian qua

b Phương pháp phân tích tổng hợp

Được sử dụng để nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn mới trong việc phát triển nông nghiệp trên địa bản huyện Minh Long

c Phương pháp thống kê mô tả, so sánh

- Phương pháp thống kê mô tả: Phân tích và xử lý các thông tin thu thập để phục vụ cho việc nghiên cứu, vận dụng trong phân tích các dữ liệu thứ cấp

định tính, giải pháp đề xuất nhằm thực hiện tốt công tác phát triển nông

nghiệp trên địa bàn huyện Minh Long

- Phương pháp so sánh: Thực hiện phương pháp so sánh để tìm những

nét tương đồng, sự khác biệt trong phát triển ngành nông nghiệp của các huyện, tỉnh lân cận đã áp dụng những giải pháp, chính sách để phát triển nông nghiệp một cách hiệu quả Từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị cho huyện

Minh Long

Ngoài ra, luận văn cũng sử dụng các phương pháp biéu dé, dé thi vv 6 Ý nghĩa khoa học của đề tài

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn phát triển nông nghiệp và điều kiện đặc trưng của huyện Minh Long, luận văn sẽ làm rõ những cơ sở lý

luận và thực tiễn nhằm giải quyết vấn đề phát triển nông nghiệp của huyện

Trang 13

này - Tìm hiểu và luận giải nguyên nhân tình trạng phát triển kém hiệu quả nông nghỉ của huyện Minh Long

- Đề xuất quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển nông nghiệp của

huyện Minh Long giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn 2030 7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

- Giáo trình “Kinh tế Phát triển” của Bùi Quang Binh (2012), Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông [1]

Nghiên cứu các kiến thức cơ bản, cơ sở lý luận, lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, cách thức sử dụng và phát triển các nguồn lực hợp lý như cơ sở sự tăng trưởng bền vững Chỉ ra một trong các nguồn lực được chú trọng đó là thể chế và chính sách mà các nước đang phát triển phải quan tâm xây

dựng và hoàn thiện Giáo trình đã nêu nên những lý luận, đặc điểm, vai trò nguồn lực của từng lĩnh vực trong việc phát triển kinh tế Trên cơ sở đó, đưa ra các chính

sách phát triển đặc trưng của từng lĩnh vực nhằm tạo động lực phát triển kinh tế

Giáo trình còn này chỉ ra một số vấn đề quan trọng đặt ra cho các nước

đang phát triển, trong đó có Việt Nam bao gồm 4 nhóm: Những vần đề lý luận chung, các nguồn lực cho tăng trưởng, các chính sách thúc đây tăng trưởng, các vấn đề xã hội trong quá trình tăng trưởng:

- Giáo trình “Kinh tế nông nghiệp” của Vũ Đình Thắng chủ biên (2006),

Nha xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân [16]

Trang 14

phát triển của nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 8 Tổng quan nghiên cứu

Nông nghiệp là một ngành kinh tế có lịch sử phát triển lâu đời ở Việt

Nam Nhung kha nang cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực

chưa tốt Khi đó, đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài báo phân tích, chỉ ra một số hạn chế, tồn tại chủ yếu của nền nông nghiệp Việt Nam; từ đó nhìn

nhận những cơ hội và thách thức để phát triển nông nghiệp Việt Nam và đề xuất các giải pháp phù hợp cần thực hiện để hướng đến một nền nông nghiệp bền vững

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Tổ chức Hợp tác và Phát

triển Kinh tế (OECD) (2015): “Chính sách Nông nghiệp Việt Nam" [14] Nghiên cứu đã rà soát những kết quả đạt được, các chính sách đổi mới,

khung chính sách đầu tư bền vững của ngành nông nghiệp Việt Nam trong 20 năm qua và đưa ra các khuyến nghị để giải quyết các thách thức phát triển

nông nghiệp trong tương lai

Nghiên cứu này đã đưa ra các giải pháp để phát triển ngành nông nghiệp như: để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và cải thiện môi trường phát triển ngành nông nghiệp cần phải tái cơ cấu ngành nông nghiệp; chuyển định hướng xuất khẩu từ lương thực và thực phẩm thiết yếu sang cây lâu năm như

cà phê, cao su và sản xuất sản phẩm từ chăn nuôi, đặc biệt là thịt lợn, tuy

nhiên, gạo vẫn là mặt hàng xuất khẩu quan trọng nhất; áp dụng những công

nghệ mới, tạo động lực cho các trang trại lớn và tập trung sự chú ý vào chất

lượng và các sản phẩm giá trị gia tăng cao hơn

- Nguyễn Trần Trọng (2012):“Phát triển nông nghiệp Liệt Nam giai

Trang 15

trường, góc độ công nghiệp, góc độ môi sinh Theo tác giả để phát triển nông, nghiệp thực hiện theo những định hướng trong giai đoạn 2011 - 2020: day mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường hiện đại;

đẩy mạnh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất ruộng đất, đồng thời chú ý tới tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất trên một đơn vị nông sản; hoàn thiện cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển toàn

diện trên cơ sở chuyên môn hóa, tập trung hóa trong từng ngành, từng vùng

sản xuất nông nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả lợi thế so sánh của nông nghiệp 'Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu vững chắc, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến; xây dựng các loại hình thức kinh tế phù hợp trong nông nghiệp; thực hiện một số chính sách thúc đây phát triển nông nghiệp giai

đoạn 2011 - 2020; bảo vệ môi trường sinh thái trong nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sạch và hạn chế đến mức tối đa sự tác động từ bên ngoài

- Đặng Hiếu (2013): “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp và vấn đề đặt ra ”

[5]

Bài viết này đã nêu ra những kết quả tích cực của tái cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam, đồng thời cũng phân tích một số vấn đề khó khăn, hạn chế

gặp phải khi thực hiện và đưa ra một số giải pháp tái để cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam trong thời gian đến như xây dựng đề án tái cơ cấu các lĩnh vực; thúc đây nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ; tiếp

tục tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật; đào tạo nhân lực phục vụ

nghiên cứu và chuyên giao khoa học, công nghệ: chú trọng phát triển các hình

Trang 16

chương trình xây dựng nông thôn mới gắn với đầu tư xây dựng kết cấu hạ

tầng nông nghiệp, nông thôn và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, phát tri

thị trường Bài viết xác định tái cơ cấu ngành nông nghiệp cần thực hiện chủ

trương tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng chung của

cả nước Đây là một quá trình khó khăn và lâu dài, cần có sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của tồn ngành nơng nghiệp

- Lưu Tiến Dũng (2016): “Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bồi cảnh mới của hội nhập kinh tế quốc tế" [4]

Bài viết này đã nghiên cứu, phân tích tác động của bối cảnh mới của hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm sự tham gia các cơ chế liên kết kinh tế quốc tế

kiểu mới của Việt Nam như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương

(TPP), Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) cùng nhiều cơ chế đã và đang ký kết khác đến phát triển bền vững ngành nông nghiệp Kết quả nghiên cứu cung cấp nền tảng lý luận và thực tiễn quan trọng cho các bên trong việc hoạch định chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam trong bối

cảnh mới của hội nhập kinh tế quốc tế

- Pham Thị Thanh Bình (2017): “Phát triển nông nghiệp Việt Nam:

Thành tựu và hạn chế” [2]

Bài viết này đã nêu ra những thành tựu cơ bản nhất của ngành nông,

nghiệp Việt Nam: tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng; chương trình

xây dựng nông thôn mới được đây mạnh; hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục được nâng cấp, đầu tư; tái cơ cấu nông nghiệp đã đạt được thành công bước

đầu Bên cạnh đó, bài viết còn nêu ra một số hạn chế trong phát triển nông

nghiệp Việt Nam: hạn chế trong cải cách đất đai và quyền sử dụng đất; khoa

Trang 17

nghiệp Đồng thời bài viết cũng đã chỉ ra bốn nguyên nhân cơ bản của những hạn chế đó: cơ chế chính sách phát triển nông nghiệp chưa rõ ràng, thiếu tính đột phá; môi trường kinh doanh nông nghiệp không hấp dẫn; đầu tư từ ngân sách nhà nước và các thành phần kinh tế vào nông nghiệp, nông dân, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; công tác quy hoạch kết cấu hạ tầng cho các vùng sản xuất nông nghiệp chưa đầy đủ

- Ngơ Thị Hồi Thanh (2017), Phát triển nông nghiệp huyện Tir Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng

[I5]

Tác giả luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về phát triển nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 đến 2015 Luận văn đã đề

xuất một số giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng

Ngãi trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020

- VO Quang Minh (2015), Phát triển nông nghiệp huyện Eah'Leo, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng [7]

Luận văn đã nói đến thực trạng phát triển của nông nghiệp huyện Eah'Leo - một huyện vùng cao Tây nguyên nằm ở phía Bắc tỉnh Dak Lak Tit đó, tác giả đã đưa ra một số vấn đề cần giải quyết đề việc phát triển kinh tế nông nghiệp như: vấn đề phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; vấn đề hợp tác, liên kết giữa hộ nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp; vấn đề liên kết giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Trang 18

cấu kinh tế tạo ra một cơ cầu kinh tế hợp lý, có khả năng khai thác nguồn lực trong và ngoài nước

- Sự tác động của tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu xã hội, cải

thiện đời sống của người dân

- Sự phát triển là quy luật tiền hoá, song nó chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó: nhân tố nội lực của nền kinh tế có ý nghĩa quyết định, còn nhân tố ngoại lực có vai trò quan trọng

e Phát triển nông nghiệp

Phát triển nông nghiệp là quá trình thay đổi về số lượng và chất lượng

của một nền nông nghiệp ở giai đoạn này so với giai đoạn trước ở mức độ cao hơn Đây là một quá trình thay đổi của nền nông nghiệp với tác động của quy luật thị trường, chính sách của Chính phủ can thiệp vào nông nghiệp hay nhận

thức và ứng xử của người sản xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và

dich vụ tao ra trong lĩnh vực nông nghiệi

Phát triển nông nghiệp là một tổng thể các biện pháp nhằm tăng sản phẩm nông nghiệp đề đáp ứng tốt hơn yêu cầu của thị trường trên cơ sở khai

thác các nguồn lực trong nông nghiệp một cách hợp lý và từng bước nâng cao

hiệu quả của sản xuất nông nghiệp

1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp có tính vùng: Sản xuất nông nghiệp được tiến

hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu rất khác nhau, ở đó diễn ra các hoạt động nông nghiệp khác nhau

Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu: Trong nông nghiệp, ruộng đất là

tư liệu sản xuất chủ yếu không thé thay thé được Ruộng đất bị giới hạn về

Trang 19

xuất của ruộng đất chưa có giới hạn Vì thế trong quá trình sử dụng phải biết

quý trọng, sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả nhất

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng và vật nuôi: Tất cả các loại cây trồng và vật nuôi phát triển theo qui luật sinh học nhất định (sinh lệt vong) Hầu hết các loại cây trồng và vật nuôi rất L, khí trưởng, phát triển và

nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời hậu đều tác động đến sự phát triển và diệt vong của chúng,

Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao: Đây là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời

gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại khơng hồn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu không thể xóa bỏ được, trong quá trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó

1.1.3 Vai trò của phát triển nông nghiệp

a Cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào

Phát triển nông nghiệp sẽ cung cấp một nguồn nguyên liệu lớn cho

ngành công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến Các ngành công nghiệp

chế biến thực phẩm, đồ uống; công nghiệp dệt, da và đồ dùng bằng da đều sử dụng nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp

b Góp phần tăng trưởng kinh tế

Khi phát triển nông nghiệp , nâng cao thu nhập cho người lao động nông

nghiệp, làm tăng tiêu dùng từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đây công nghiệp phát triển, đặc biệt làm phát triển ngành công nghiệp tiêu dùng và chế biến, qua đó góp phần tăng trưởng nền

Trang 20

e Góp phần xoá đói, giâm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực

Phát triển nông nghiệp làm tăng sản lượng lương thực và tăng thu nhập của người lao động ở nông thôn, góp phần giảm nghèo do người dân ở nông thôn có đủ lương thực tự túc và thu nhập khu vực nông thôn tăng lên Mặt khác, khi nông nghiệp phát triển, giá cả lương thực giảm, người nghèo ở thành thị có cơ hội giảm nghèo do đủ sức mua lương thực

Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia là sản xuất đủ lương thực cho

người dân quốc gia đó; tránh tình trạnh phải phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu để đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu lương thực Lương thực thực phẩm là yếu tố có tính chất quyết định cho sự tồn tại, phát triển của con người và phát triển kinh tế — xã hội của quốc gia cũng như của một địa phương Vì

vậy, phải đảm bảo an ninh lương thực dé ồn định chính trị và đảm bảo cơ sở

pháp lý, kinh tế cho sự phát triển, từ đó sẽ làm cho các nhà đầu tư yên tâm bỏ

vốn vào đầu tư dài hạn tại địa phương đó

d Góp phần phát triển nông thôn

Khi phát triển nông nghiệp sẽ làm tăng thu nhập, tạo điều kiện tích luy để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn và cải thiện đời sống của người dân nông thôn Vì vậy, phát triển nông nghiệp được xem là nội lực để phát triển nông thôn Nông thôn phát triển sẽ góp phần tạo điều kiện sử dụng hiệu quả các nguồn lực để thúc đây sản xuất nông nghiệp tăng trưởng

1.2 NOI DUNG VA TIEU CHi DANH GIA PHAT TRIEN N

NGHIEP

1.2.1 Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp

Cơ sở sản xuất nông nghiệp là những nơi kết hợp các yếu tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp được tổ chức

Trang 21

Các cơ sở trong sản xuất nông nghiệp gồm: kinh tế hộ, trang trại, hợp tác

xã nông nghiệp và doanh nghiệp nông ngi

Gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp nghĩa là tăng số doanh

nghiệp, đơn vị, cơ sở sản xuất nông nghiệp Phát triển số lượng các cơ sở sản

xuất nông nghiệp nhằm góp phần tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử

dụng của người dân và yêu cầu ngày cảng cao của thị trường, nâng cao mức

sống cho người lao động và góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội

Tiêu chí để đánh giá về gia tăng số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp : - Số lượng cơ sở sản xuất nông nghiệp qua các năm

- Mức tăng và tốc độ tăng của cơ sở sản xuất nông nghiệp qua các năm 1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp là tổng thê các phân ngành, các lĩnh vực trong sản xuất nông nghiệp với vai trò, vị trí của các thành phần hợp thành ngành nông nghiệp theo một tỷ lệ tương xứng ổn định trong một thời kỳ nhất

định

Những loại cơ cấu kinh tế nông nghiệp cơ bản gồm:

- Cơ cầu vùng, lãnh thô kinh tế nông nghiệp: được hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất nông nghiệp theo không gian địa lý Thông thường cơ cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế nông nghiệp thành thị và nông thôn, khu vực kinh tế nông nghiệp trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tế nông, nghiệp đồng bằng và miền núi

- Cơ cầu ngành kinh tế nông nghiệp: là tổ hợp các phân ngành hợp thành ngành nông nghiệp, cụ thể là các phân ngành: trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp Cơ cấu ngành kinh tế nông nghiệp phản ánh phần nào

trình độ phân công lao động trong ngành nông nghiệp và trình độ phát triển

Trang 22

1.2.5 Mỡ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là sự cạnh tranh của các mặt

hàng sản phẩm nông nghiệp trên thị trường xét trên các tiêu chí về giá cả và

chất lượng Thị trường nông nghiệp đảm bảo cho quá trình phát triển nông

nghiệp là thị trường các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm nông

nghiệp (hay còn gọi là thị trường tiêu thụ nông sản):

- Thị trường các yếu tố đầu vào trong sản xuất nông nghiệp là thị trường cung cấp các hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất của nông nghiệp như thị trường thiết bị, vật tư nông nghiệp, quyền sử dụng đắt, khoa

học và công nghệ

~ Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thông thường phụ thuộc vào

Š nông sản Mối quan hệ cung cầu trong nông nghiệp

mối quan hệ cung ca

hình thành giá cả của nông sản và thúc đẩy việc mua bán nông sản phù hợp

với các quy luật của thị trường Cầu nông sản chủ yếu là cầu cho tiêu dùng trực tiếp, chế biến và sản xuất trực tiếp nông nghiệp Cung nông sản không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, xuất khâu mà còn cho dự trữ lương thực của địa phương hay một quốc gia

Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp có thể hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau như mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông

nghiệp theo quy mô tiêu thụ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông

nghiệp theo phạm vi địa lý, gia tăng chủng loại sản phẩm nông nghiệp

Trang 23

~ Tỷ lệ doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp so với doanh thu toàn bộ sản phẩm trên thị trường

- San lượng sản phẩm nông nghiệp được tiêu thụ - Số lượng chủng loại sản phẩm nông nghi trên thị trường 1.2.6 Gia tăng kết quả và đóng góp của nông nghiệp cho phát triển phương

Kết quả sản xuất nông nghiệp là những gì nông nghiệp đạt được sau một chu kỳ sản xuất nhất định được thể hiện bằng số lượng sản phẩm, giá trị sản

phẩm, giá trị sản xuất của nông nghiệp

Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp là số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm, cũng như sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của nông nghiệp được sản xuất qua các năm và yêu cầu năm sau phải tăng cao

hơn năm trước

Tiêu chí đánh giá gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp: - Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm;

- Mức tăng và tốc độ tăng của sản lượng qua các năm;

- Thu nhập của người lao động qua các năm và mức tăng, tốc độ tăng thu nhập của người lao động

Tiêu chí đánh giá đóng góp của nông nghiệp cho phát triển kinh tế - xã

hội địa phương:

- Sự gia tăng và mức gia tăng các khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước;

- Sự gia tăng và mức gia tăng trong việc tích lũy vốn cho các cơ sở sản xuất;

- Sự gia tăng và mức gia tăng giá trị sản xuất của nông nghiệp trong tông

giá trị sản xuất của địa phương;

Trang 24

- Sự gia tăng số lượng lao động nông nghiệp, mức tăng tỷ lệ tổng số

lượng lao động nông nghiệp so với tổng số lao động của địa phương

1.3 CAC NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NO!

NGHIEP

1.3.1 Điều kiện tự nhiên

Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là đối tượng sống, cụ thể là cây

trồng và vật nuôi nên có sự gắn bó chặt chẽ với các điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên được coi là nhân tố chính quyết định đến sản lượng và chất

lượng của nông sản Những điều kiện tự nhiên chính ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp đó là: đất đai, nguồn nước, khí hậu

a Dat dai

Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất Nguồn lực đất đai là có hạn, vì vậy cần phải phân tích, đánh giá về mức độ thuận lợi

hay khó khăn cho phát triển nông nghiệp Cụ thê là đặc điểm về chất đất sử dụng cho nông nghiệp: nguồn gốc đất, độ PH của đất, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong đất và khả năng mà các loại cây trồng có thể hấp thu các chất

dinh dưỡng có trong đất ; đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai

Đất đai trong sản xuất nông nghiệp có thể có đặc điểm nào đó gây khó

khăn cho phát triển loại cây trồng này, nhưng lại thuận lợi cho phát triển loại cây khác Vì vậy, khi phân tích, đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn của

đất đai cho phát triển nông nghiệp phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể b Nguồn nước

Trong phát triển nông nghiệp, nước đóng vai trò vô cùng quan trọng

Trang 25

CHUONG 2

THUC TRANG PHAT TRIEN NONG NGHIEP TAI HUYEN

MINH LONG, TINH QUANG NGAI

2.1 DAC DIEM VE DIEU KIEN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

CỦA HUYỆN MINH LONG

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

a Vị trí địa lý

Minh Long là huyện miền núi nằm về phía Tây tỉnh Quảng Ngãi, cách

thành phố Quảng Ngãi 30km Diện tích: 216,89 kmỶ Đơn vị hành chính trực thuộc gồm 5 xã: Long Hiệp, Long Sơn, Long Mai, Long Môn, Thanh An

Ranh giới huyện Minh Long được xác định như sau: - Phía Đông giáp huyện Nghĩa Hành;

- Phía Tây giáp huyện Sơn Hà và Ba Tơ; - Phía Nam giáp huyện Ba Tơ;

- Phía Bắc giáp huyện Tư Nghĩa và Nghĩa Hành

Minh Long là huyện miền núi với trên 80% diện tích là đồi núi Huyện

Minh Long có dạng địa hình thung lũng hẹp, nằm giữa 2 dãy núi tương đối

cao; cao ở phía tây, thấp dần về phía đông, bị chia cắt mạnh bởi các đồi núi, sông suối Tuy địa hình Minh Long trở thành thung lũng hẹp, song địa hình

không bằng phẳng mà khá phức tạp do có nhiều đổi núi cao dốc, hiểm trở, bị chia cắt bởi nhiều sông suối

Minh Long có vị trí khá thuận lợi, từ trung tâm huyện ly Minh Long đến

trung tâm các huyện lân cận tương đối gần: huyện Minh Long cách thành phố

Trang 26

khu công nghiệp Phổ Phong 66 km Minh Long còn nằm trên trục nói liền các xã phía Bắc các huyện Ba Tơ - Nghĩa Hành - Thành phố Quảng Ngãi - Khu

kinh tế Dung Quát

Thuận lợi: Với vị trí như trên, đây là điều khá thuận lợi cho việc huyện Minh Long giao lưu kinh tế, văn hoá, hàng hóa dễ dàng, nhanh chóng

với trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi và các huyện lân cận, đồng thời

cũng tạo ra cho huyện cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế

Khó khăn: Địa hình đổi núi tương đối phức tạp và có độ dốc lớn dễ bị thoái hoá do xói mòn rửa trôi nên cần chú trọng các biện pháp canh tác thích

hợp cho đất đổi cũng như việc khoanh nuôi bảo vệ rừng đầu nguồn Địa hình

của huyện gây cản trở việc đi lại vào mùa mưa lũ giữa các xã với trung tâm huyện ly như Long Môn, Thanh An, Long Mai và Long Sơn

b Đất đai

Trang 27

- Đất đỏ vàng (F) chiếm 92% tổng diện tích tự nhiên, phân bố đều ở các xã Nhóm đất này có hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, chủ yếu được sử dụng để trồng rừng và một số cây công nghiệp: chè, đảo lộn hội

Ngoài ra

còn canh tác một số cây ăn quả và đồng cỏ cho gia súc Diện tích đất đỏ vàng,

hình thuận lợi cho canh

có chất dinh dưỡng tương đối tốt, có độ dốc thấp,

tác nông nghiệp chỉ có khoảng 918 ha Hầu hết là đất đỏ vàng có độ phì thấp, phần lớn phân bố ở địa hình cao dốc nên khả năng thích nghỉ cho sản xuất nông nghiệp rất hạn chế - Đất đốc tụ (D; D/s) chiếm 5,8% diện tích tự nhiên, phân bố dọc 2 bên ốc tụ hình thành do quá trình bồi tích Loại đất này có tỷ lệ sét, tỷ lệ mùn và dung tích hấp thu thuộc

sông Phước Giang và một ít ở xã Long Môn Đất

loại trung bình, đất chua, giữ nước kém, mạch nước ngầm sâu nên thường khô hạn trong mùa khô, nhưng lại khó thoát nước do địa hình thấp trũng vào mùa

mưa Loại đất này thích hợp trồng cây lâu năm đối với những vùng thiếu nước, trồng cây ngắn ngày nếu chủ động được nước tưới, hoặc trồng lúa, nhưng cần chú ý vấn đề bờ vùng, bờ thửa để chống dòng chảy trên mặt, bón

vôi

- Đất phù sa (P„z b) chiếm 1,6% diện tích tự nhiên, phân bố 2 bên sông Phước Giang Nhóm dat này hình thành do sự lắng đọng của phù sa suối, nên thành phần cơ giới thường thô, nhẹ, lẫn nhiều khoáng vật nguyên sinh bền Độ phì nhiêu tự nhiên phản ứng chua đến rất chua, hàm lượng mùn trung

bình, đạm tổng số khá, lân và kali nghèo Đất phù sa là loại đất màu mỡ nhất trên địa bàn Minh Long, thích hợp các loại cây ngắn ngày như các loại đậu

đỗ, hoa màu lương thực, lúa nước (có thể canh tác cây ngắn ngày 2-3 vụ trong,

năm) cũng như cây ăn quả lâu năm Do phân bố dọc theo hai bên bờ sông

Trang 28

Về cơ cấu kinh tế của huyện Minh Long, đến năm 2018, ngành nông

lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ 32,22%, và có xu hướng giảm, giảm 6,25% so với năm 2015; ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 36,31% cao hơn nông

nghiệp, trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế huyện Minh Long; ngành dịch vụ chiếm 31,47% trong tổng giá trị sản xuất, đều tăng, qua các năm (Hình 2.1) Nhìn chung, cơ cấu kinh tế huyện Minh Long trong những năm gần đây đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ giảm tỷ trọng của

nông, lâm nghiệp và tăng tỷ trọng của công nghiệp - xây dựng và dịch vụ Tuy nhiên mức tăng giảm này chưa cao

b Hệ thống cơ sở hạ tầng

Trục giao thông chính của huyện Minh Long là 2 tuyến đường liên tỉnh

nối liền thành phố Quảng Ngãi - huyện Nghĩa Hành - huyện Minh Long

Ngoài ra, huyện có các tuyến đường giao thông liên huyện, liên xã:

+ 2 tuyến đường giao thông liên huyện: tuyến Long Hiệp - Long Mai -

Thanh An và tuyến Long Mai - Thanh An, có trên 12 km đường đã được trải bê tông nhựa ở trung tâm huyện

+ Tuyến đường giao thông liên xã của huyện luôn thông suốt kể cả trong mùa mưa với 57,85% số tuyến đường từ trung tâm xã đến các thôn được cứng,

hóa mặt đường

Đến nay, toàn bộ 5 xã thuộc huyện điều sử dụng mạng lưới điện lưới

quốc gia Mạng lưới sóng điện thoại di động, Internet, truyền hình đã phủ khắp toàn bộ 5/5 xã của huyện Minh Long Đây là những yếu tố góp phần nâng cao dân trí và đây mạnh công tác truyền thông tạo điều kiện để phát triển

sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới tại địa phương

Trên địa bàn huyện Minh Long có 2 hồ chứa nước, 42 đập dâng kiên có,

81 dap tam đập bồi và diện tích đất sản xuất nông nghiệp được tưới bằng công

Trang 29

Các cơ sở chế biến nông sản tại huyện Minh Long đa số là bán thủ công, chủ yếu chế biến chè, chế biến tỉnh bột mỳ và xay xát lúa

Năm 2016, huyện Minh Long bắt đầu triển khai thực hiện chính sách

theo Chương trình 135 với nguồn ngân sách cấp trên phân bổ 15.594 triệu đồng, thực hiện đầu tư xây dựng 22 công trình giao thông nông thôn, nâng cấp kênh mương nội đồng, đập thủy lợi 8 công trình

Năm 2018, huyện Minh Long đã tập trung nhân lực, nguồn lực tiến hành

xây dựng, sửa chữa nhiều công trình trên địa bàn huyện, nhằm thúc đây kinh tế - xã hội huyện phát triển Cụ thể là công trình cầu Hóc Nhiêu - đường hai đầu cầu ở xã Thanh An; đường trung tâm xã Long Môn đi vào khu căn cứ địa

cách mạng Núi Mum; các tuyến đường nội bộ trung tâm huyện; cầu Làng Ren, xã Long Môn

e Đân số và nguồn nhân lực

- Dân số:

Huyện Minh Long có mật độ dân số sống thưa thớt, rãi rác theo sườn đồi

núi, 82 người/kmỶ, tổng số dân 17.846 người tính đến thời điểm cuối năm 2018 (Bang 2.4), hầu hết sống ở nông thôn Theo thống kê của Chỉ cục Thống

kê huyện Minh Long, đến năm 2018 huyện có 4 xã đặc biệt khó khăn/5 xã của huyện, với tổng số hộ nghèo là 1.653 hộ và số hộ cận nghèo là 313 hộ trong tổng số 5.214 hộ Huyện Minh Long có hai thành phần dân tộ

g cư là người Hrê và người Kinh Trong đó, người Hrê chiếm 71% số dân trên toàn huyện (12.671người), người Kinh chiếm 29% số dân (5.175 người)

- Nguồn nhân lực:

Trang 30

Bảng 2.4 Dân số và lực lượng lao động huyện Minh Long từ năm 2015 - 2018 Đơn vị tính: Người TT — Chitiêu Năm 2015 | Năm 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 1 | Dân số 1411| 14907| 16683| 17846 2 | Lực lượng lao động 7.997 9031| 10026 - 10983 + _| Lực lượng lao động đã qua đảo tạo 1.688 2014 2316 2.592

(Nguôn: Chỉ cục Thông kê huyện Minh Long) Năm 2018 số người trong độ tuổi lao động trên địa bàn huyện khoảng 10.983 người, chiếm 61,54% dân số (Bảng 2.4) Tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế khoảng 8.796 người, trong đó 7.289 người trong độ

tuổi lao động và khoảng 1.507 người ngoài ộ tuổi lao động vẫn đang làm

việc

Số lượng lao động qua đào tạo của huyện được tăng dần theo từng năm,

năm 2018 đạt khoảng 23,68% trong tổng số lao động với 2.601 người; trong

đó có 6,24% có trình độ cao đẳng trở lên, tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm đến 76,40% nguồn lao động Tỷ lệ đạt được hiện nay còn rất thấp so với mục tiêu 50% lao động qua đảo tạo theo Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020 của huyện Minh Long đề ra

Lực lượng lao động, năm 2018 tập trung phần lớn trong ngành nông, lâm

nghiệp khoảng 8.919 người chiếm 81,21% tổng số lao động Theo thống kê,

lực lượng lao động của Minh Long khá dồi dào, song một bộ phận lực lượng lao động đã di chuyển khỏi địa bàn làm việc tại các thành phố lớn hiện chưa

thê thống kê hết

Trang 31

dịch từ khu vực sản xuất nông, lâm, thủy sản sang khu vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp với tốc độ dịch chuyển chậm Lực lượng lao

động nông nghiệp qua các năm vẫn chiếm tỉ lệ cao trong tổng số lao động

Chất lượng nguồn lao động còn thấp; tỉ lệ lao động được đào tạo chưa cao 2.1.3 Chính sách của nhà nước

a Một số chính sách của tỉnh Quảng Ngãi nhằm phát triển ngành

nông nghiệp tại huyện Minh Long:

Một số chính sách của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai thực hiện nhằm phát triển ngành nông nghiệp tại huyện Minh Long: Chính sách khuyến khích phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đối với miền núi của tinh Quang Ngãi; Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến, bảo quản giống, bảo quản nông sản; Chính sách dồn điền đổi thửa đất

nông nghiệp

Trước tiềm năng của phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở các địa phương miền núi, trong những năm qua, Ủy ban nhân dân tỉnh luôn đặt ra mục tiêu về phát triển ngành nuôi trồng thủy sản để các địa phương thực hi

Mô hình nuôi trồng thủy sản ở các huyện Minh Long được đánh giá khá ấn

tượng và có triển vọng như mô hình nuôi cá nước ngọt bằng lồng bè, mô hình

nuôi cá tầm Nhưng khi nhân rộng thì lại gặp khó khăn từ phương pháp nuôi

đến đầu ra sản phẩm Đến nay trên địa bàn huyện Minh Long như chưa có mô

hình nảo hình thành và nhân

ng Hầu hết nuôi trồng thủy sản đều thực hiện

chủ yếu theo hình thức quảng canh và thu hoạch “đánh tỉa, thả bù” Thủy sản

nước ngọt chủ yếu được nuôi với quy mô nhỏ lẻ, không tập trung dẫn đến tiêu

thụ khó khăn

Đối với Chính sách khuyến khích đầu tư xây dựng cơ sở sơ chế, chế biến, bảo quản giốt

Trang 32

ngành nghề khác như công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ; một số khác tham gia vào các hợp tác xã nơng nghiệp Ngồi ra, cịn có một số hộ đi làm ăn xa, lập nghiệp ở địa phương khác

Giá trị sản xuất nông nghiệp chủ yếu do kinh tế hộ tạo ra nhưng kinh tế hộ còn nhiều hạn chế nên chưa thúc đẩy nông nghiệp huyện Minh Long phát triển

b Số lượng kinh tế trang trại

Đến năm 2018, toàn huyện có 5 trang trại, trong đó có 1 trang trai chin

nuôi, 3 trang trại trồng cây hàng năm và | trang trai tong hop, trong dé cé 1 trang trại được cấp giấy chứng nhận theo Thông tư số 27/2011/TT-BTC Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại ngày

13/4/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Diện tích bình quân đất sử dụng cho trang trại một trang trại khoảng 10 ha, với 14 lao động, trung bình vốn cho một trang trại 500 triệu đồng, có thu nhập bình quân trên 1.000 triệu đồng/trang trại/năm

Tuy kinh tế trang trại tại huyện Minh Long chưa phát triển mạnh mẽ nhưng đã góp một phần cho chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và nâng

cao hiệu quả sử dụng đất, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động

e Số lượng hợp tác xã

Tính đến năm 2017, trên địa bản huyện Minh Long có 02 hợp tác xã (được thành lập trong năm 2016: Hợp tác xã nông nghiệp Long Hiệp và hợp tác xã Dịch vụ nông lâm nghiệp Đoàn Kết), bước đầu đang đi vào hoạt động nên thông kê được doanh thu

Hop tác xã nông nghiệp Long Hiệp có tắt cả 35 xã viên, tổng vốn góp là

310 triệu đồng: mức góp vốn ít nhất là 2 triệu đồng, cao nhát là 50 triệu đồng

Trang 33

Minh Long Năm 2018, hợp tác xã nông nghiệp Long Hiệp trồng và bắt đầu

kinh doanh tại 3 xã Long Hiệp, Long Mai và Thanh An với thu nhập 1.500

triệu đồng/năm trong năm 2018

Hợp tác xã Dịch vụ nơng lâm nghiệp Đồn Kết có tắt cả 7 xã viên, tổng, vốn góp là 300 triệu đồng, mức góp vốn ít nhất là 15 triệu đồng, cao nhất là

60 triệu đồng

Cả hai hợp tác xã chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư

nghiệp, thủy lợi, sản phẩm chủ yếu là cung cấp các cây, con giống, cung cấp phân bón, thuốc trừ sâu cho người dân; cung cấp nước sinh hoạt cho người

dân

d Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp

Số lượng doanh nghiệp nông nghiệp theo thống kê của Chỉ cục Thống kê

huyện Minh Long đến năm 2018 trên địa bàn huyện chỉ có 1 doanh nghiệp nông nghiệp với quy mô lao động 16 người Hiện nay, trồng cây công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao và phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện

nên doanh nghiệp này rất quan tâm đầu tư để phát triển trồng cây công

nghiệp

Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có một số cơ sở hoạt động chế biến

nông sản sau khi thu hoạch

2.2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghỉ:

Tình hình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện Minh

Trang 34

Bảng 2.6.Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp huyện Minh Long từ năm 2015 - 2018 Bon vj tinh: % Tr] cChitigu | Nam2015 } Nam 2016 | Nam 2017 | Năm 2018 1 | Trồng trọt 69,72 70,63 70,86 6740 2 | Chan nuôi 28,01 26,60 24,79 27,14 3 nông able” 227 271 435 546 Tổng 100 100 100 100

(Nguén: Chỉ cục Thống kê huyện Minh Long) Trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp), từ năm 2015 đến 2017, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có xu hướng tăng nhẹ, đến năm 2018 giảm 3,46%, nhưng vẫn là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp (năm 2018 chiếm

67,40%) (Bảng 2.6)

Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, cơ cầu giá trị sản xuất ngành chăn

nuôi giảm và tăng trở lại vào năm 2018 với 27,14% trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Cơ cấu giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp có xu

hướng tăng qua các năm nhưng không đáng kể, với tốc độ tăng trung bình là 1,06%/năm nên chưa tạo ra sự chuyển biến tích cực trong sản xuất nông

Trang 35

Trong nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giá trị sản xuất cây lương thực tuy

tăng trong giai đoạn năm 2015-2017 nhưng vào năm 2018 giảm nhẹ, từ 60,65% năm 2017 còn 60,29% năm 2018 (Bảng 2.7) Bang 2.7 Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt huyện Minh Long từ năm 2015-2018 Don vi tinh: % TT Chỉ tiêu Nam 2015 | Nam 2016 | Năm 2017 | Năm 2018 1 | Cây lương thực 56,84 57,85 60,65 60,29

2 | Cây rau, đậu thực pham 215 1,78 1,70 1,53

4 |Cây công nghiệp hàng năm 28,40 29,88 27,05 27,89

4_| Cây công nghiệp lâu năm 7,79 6,48 7,18 7,01

5 | Cây ăn quả 4,08 342 322 3,00

ó | Sản phẩm phụ trồng trot 074 0,59 020 0,28

Téng 100,00] 100,00} 100,00} 100/00

(Nguôn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

huyện Minh Long)

Cây rau, đậu thực phẩm có xu hướng giảm, từ 2,15% năm 2015 còn

1,53% vào năm 2018 Cơ cấu giá trị sản xuất cây công nghiệp hàng năm, tăng giảm không đồng điều Nhưng cây công nghiệp hàng năm cùng cây lương thực là 2 nhóm cây trồng chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản xuất của ngành trồng trọt và đã đóng góp tích cực cho ngành trồng trọt phát triển trong,

Trang 36

Bảng 2.10 Tình hình sử dụng lao động trong nông nghiệp của huyện Minh Long từ năm 2015 - 2018 Tăng Năm Năm Năm Năm bình 2015 2016 2017 2018 quân (%) TT Chỉ tiêu Tổng lao động, (người) 7.997 9.031} 10.026} 10.983 10,03 Lao động nông nghiệp (người) 6721| 7477| §235| 8919} 8,99 Tỷ lệ lao động nông nghiệp (%) 84,05 82,79 82,14 8121 -1,15

(Nguôn: Chỉ cục Thông kê huyện Minh Long)

Số lượng lao động nông nghiệp của huyện Minh Long giai đoạn từ năm

2015 đến 2018 tăng qua các năm Số lượng lao động nông nghiệp năm 2018

đạt 8.919 lao động, tăng 2.198 lao động so với năm 2015 Trong giai đoạn

này, số lượng lao động nông nghiệp có tốc độ tăng bình quân là 8,99% và thấp hơn tốc độ tăng bình quân của số tổng lao động của toàn huyện Minh Long là 10,03% Dẫn đến tuy số lượng lao động nông nghiệp tăng qua các

năm nhưng tỷ lệ lao động nông nghiệp có xu hướng giảm, với có tốc độ tăng bình quân âm là -1,15% Cụ thể vào năm 2018 tỷ lệ lao động nông nghiệp

chiếm trên 81,21% so với tổng lao động toàn huyện và giảm 2,84% so với

năm 2015

Nguyên nhân của sự thay đổi này là do có sự chuyền dịch lao động nông

nghiệp sang các ngành kinh tế khác và di dân Các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn huyện Minh Long hiện nay chưa phát triển nên việc thu hút

Trang 37

yếu lực lượng lao động nông nghiệp này đã di chuyển khỏi địa bàn huyện đến

làm việc tại các thành phố lớn

Qua kết quả điều tra của Chỉ cục Thống kê huyện Minh Long về số

lượng lao động nông nghiệp của huyện qua các năm như sau:

Bảng 2.11 Số lượng lao động nông nghiệp của huyện Minh Long từ năm 2015 - 2018 Tăng Năm Năm Năm Năm bình 2015 2016 2017 2018 quân (%) TT Chỉ tiêu Lao động nơng nghiệp (người) 6721| 7477| §235| 8919} 899 Lao động nông 2_ | nghiệp qua đào tạo 676| 795] 961| 1157| 1641 (người) Tỷ lệ lao động nông 3 | nghiệp qua đào tạo 1005| 1063| 1167| 1297| §13 (%)

(Nguôn: Chỉ cục Thông kê huyện Minh Long)

Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2018, số lao độ

\g nông nghiệp đã qua đảo tạo của huyện Minh Long có chiều hướng tăng dần, tăng từ 676 lao động (năm 2015) lên đến 1.157 lao động (năm 2018) (Bảng 2.11) Số lượng lao động nông nghiệp đã qua đảo tạo của huyện trong giai đoạn này có tốc độ tăng bình quân là 16,41%

Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đảo tạo của huyện vẫn còn

Trang 38

thông Tỷ lệ lao động nông nghiệp qua đảo tạo có tốc độ tăng bình quân là 8,13% trong giai đoạn này

Số lao động đã qua đào tạo của huyện quá thấp so với lực lượng lao động

vì những nguyên nhân sau đây:

- Huyện Minh Long là huyện thuộc khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi, nên có nhiều người dân được hỗ trợ về tiền trợ cấp hộ nghẻo, hộ cận nghèo; về lương thực, thực phẩm nên có một phan lao động thuộc đối tượng này còn có tư tưởng ÿ lại, trông chờ vào trợ cấp của Nhà nước

- Một số người dân huyện Minh Long kinh tế còn quá khó khăn, nên

không thể cho con em mình tiếp tục học các cấp bậc cao hơn như cao đẳng, đại học

- Một số hận trí thức của huyện ở lại làm việc tại những thành phố lớn để có cơ hội việc làm cao hơn

Chất lượng của lao động trong nông nghiệp trên địa bản huyện Minh

Long đang dần được nâng cao nhưng số lượng vẫn chưa đáp ứng được nhu

cầu nhân lực của huyện Minh Long Đặc biệt cán bộ quản lý có chuyên môn về nông nghiệp có trình độ cao đẳng, đại học trên địa bàn huyện cấp huyện,

cấp xã còn thiếu

e Vấn

Nguồn vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp tại huyện Minh Long trong giai đoạn 2015-2018 chủ yếu từ nguồn ngân sách của Trung ương, tỉnh,

huyện Chỉ thường xuyên cho nông nghiệp hàng năm cao, chủ yếu chỉ cho các

hoạt động như công tác khuyến nông, chỉ hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nang cao năng lực của lao động, cán bộ chuyên trách về nông nghiệp, hỗ trợ giống

Trang 39

Mô hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến và phân phối sản phẩm

chăn nuôi khép kín đang được bắt đầu thực hiện tại huyện Minh Long Trong

mô hình này, doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư cũng như người tổ chức

sản xuất, đưa các ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và cả vai trò đảm bảo thị trường tiêu thụ Các nông hộ được nhận khoán theo định mức chỉ phí và

được hỗ trợ một phần chỉ phí xây dựng cơ bản ban đầu, chỉ phí lao động và

sản xuất trên đất của họ

Tuy nhiên, mô hình chuỗi sản xuất này chưa được phát triển tại huyện

Minh Long vì những lý do như sat

- Hình thức liên kết này cần phải thông qua những ràng buộc về hợp

đồng giữa doanh nghiệp và nông hộ, các nông hộ trên địa bàn huyện chưa đạt

được những yêu cầu mà doanh nghiệp đưa ra

- Việc đầu tư nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi vốn lớn, tuy nhiên các

doanh nghiệp tại huyện Minh Long chưa có nguồn lực tài chính tốt, trình độ sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp của các hộ dân còn kém, chưa sẵn sàng tham gia sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao một cách bài bản

- Phương án sử dụng vốn vay và trả nợ vay để sản xuất nông nghiệp

chua kha thi,

Ngoài ra, tại huyện Minh Long bắt đầu hình thành mô hình hợp tác xã kiểu mới Cụ thể là Hợp tác xã nông nghiệp Long Hiệp và Hợp tác xã Dịch vụ nông lâm nghiệp Đoàn Kết Hai hợp tác xã này đảm nhận cung cấp các dịch

vụ sản xuất cả ở đầu vào và đầu ra cho các hộ xã viên như cung cắp giống, vật tư phân bón, tổ chức dịch vụ làm đất, tưới tiêu, thu hoạch và chuyển giao

khoa học kỹ thuật, dịch vụ bảo vệ thực vật tập trung và tiêu thụ nông sản cho

Trang 40

tác xã Thương Mại Thành phố Hồ Chí Minh với các hộ xã viên, đại diện cho

hộ ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp và bảo vệ quyền lợi

cho các hộ xã viên

Những khó khăn, vướng mắc gặp phải khi tổ chức thực hiện mô hình hợp tác xã kiểu mới tại huyện Minh Long như sau:

- Các hợp tác xã sản xuất sản phẩm nông chứng nhận VietGap gặp khó khăn về vấn đề giá cả Do doanh nghiệp tiêu thụ thường đưa ra mức giá thấp

hơn so với thị trường và có nhiều khó khăn trong khâu thu mua, gom hàng trực tiếp tại hợp tác xã

- Các sản phâm của hợp tác xã chưa phong phú, đa dạng, số lượng cung, cấp và chất lượng sản phâm nông nghiệp thiếu ôn định nên chưa đáp ứng nhu

cầu của doanh nghiệp tiêu thụ

2.2.5 Tình hình mở rộng thị trường tiêu thụ sân phẩm nông nghiệp

Đối với thị trường các yếu tố đầu vào trong nông nghiệp tại huyện Minh Long chủ yếu là các loại vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, giống vật nuôi,

phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc gia cầm, các loại thuốc, vacxin cho gia súc, gia cầm Hiện nay, các cửa hàng ở các xã trên địa bản huyện Minh Long mua bán hàng hoá, vật tư nông nghiệp còn phải qua khâu trung gian nên

giá cả cao, thiếu ồn định, chưa đáp ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp tại

địa phương và còn trường hợp hàng giả, hàng nhái kém chất lượng Về máy

móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp tuy đã được một số cửa hàng tại các xã, nhưng số lượng ít và chủng loại không đa dạng

Đối với thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp tại địa bàn huyện Minh Long còn kém phát triển Nguồn thu nhập chính của người dân huyện

Minh Long là từ bán các loại nông sản Nông sản ở huyện Minh Long hẳu hết

là được xuất thô, chưa qua chế biến, làm cho chất lượng, giá trị gia tăng của

Ngày đăng: 11/10/2022, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN