1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

110 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Đăk Tô, Tỉnh Kon Tum
Tác giả Truong Thanh Tan
Người hướng dẫn TS. Lấ BẢO
Trường học Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 21,58 MB

Nội dung

Luận văn Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển nông nghiệp, từ đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của nông nghiệp huyện Đăk Tô; phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Đăk Tô giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015; đề xuất những giải pháp thực hiện nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp của huyện Đăk Tô theo hướng bền vững trong giai đoạn tiếp theo.

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRUONG THANH TAN

PHAT TRIEN NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN DAK TO, TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN 2017 | PDF | 109 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRUONG THANH TAN

PHAT TRIEN NONG NGHIEP TREN DIA BAN HUYEN DAK TO, TINH KON TUM

LUAN VAN THAC SI KINH TE PHAT TRIEN

Mã số: 60.31.01.05

Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ BẢO

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bắt kỳ công trình nào khác

Tác giả luận văn

‘Truong Thanh Tan

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

.4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục của luận văn + 0 0 NÓ

6 Tông quan vẻ tài liệu nghiên cứu

CHƯƠNG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE PHAT TRIEN NÔNG NGHIỆP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP „13 1.1.1 Một số khái niệm ¬

1.1:2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 145 1.1.3 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp 16

1.2 NOL DUNG CUA PHAT TRIEN NONG NGHIEP 16

1.2.1 Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp -1§

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý 1.2.3 Gia tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực

1.2.4 Thâm canh trong nông nghiệp

1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp 1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

1.3, NHÂN TÔ ẢNH HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP „ Nhân tí Nhân tố điều kiện xã hi kiện tự nhiên

1.3.3 Nhân tố điều kiện kinh tế nhớ „28

1.4 KINH NGHIEM PHAT TRIEN NONG NGHIEP CUA MOT SO DIA

Trang 5

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN

DAK TO, TINH KON TUM 39

2.1 TONG QUAN VE TINH HINH KINH TE-XA HOI HUYEN DAK TO,

TINH KON TUM

2.1.1 Vị trí địa lý và

2.1.2 Điều kiện kinh tế

2.2 THUC TRẠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐĂK TÔ 47

2.2.1 Số lượng cơ sở SXNN thời gian qua sen 47

2.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Tô S0 2.2.3 Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp 2.2.4 Tình hình thâm canh trong nông nghiệp 2.2.5 Tình hình liên kết sản xuất trong nông nghiệp

2.2.6 Kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện Đăk Tô

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÈ PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP

2.3.1 Thành cong 2.3.2 Những hạn chế

2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế

KET LUẬN CHƯƠNG 2 - estes se

CHUONG 3 GIAI PHAP PHAT TRIEN NONG NGHIEP HUYEN DAK

TÔ TRONG THỜI GIAN TỚI - „71

Trang 6

DAK TÔ THỜI GIAN TỚI

3.2.1 Phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp 3.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp 3.2.3 Tăng cường các nguồn lực trong nông nghiệp 3.2.4 Tăng cường thâm canh trong nông nghiệp

3.2.5 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

3.2.6 Phát huy vai trò của nhà nước về nông nghiệp, 3.3 MỘT SÓ KIÊN NGHỊ 3.3.1 Đối với Chính phủ 3.3.2 Đối với tỉnh Kon Tum KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH THAY DOI TEN DE TAI ( Ban sao )

Trang 8

Số hiệu băng Tên bảng Trang

2.1 | Diện tích đất tự nhiên của huyện ĐăkTô năm 2015 40 22 [ Tình hình dân số và lao dong huyén DakTO 4 23 _ | Gid tri san xuất của huyén DakTO 5 244 [Cơ cầu kinh tế của huyện ĐăkTô, 46 2:5 [ Số lượng trang trại của huyện ĐăkTô 49) 2:6 | Số lượng và cơ câu trang trại theo loại hình kinh doanh ở |_ 50

huyện ĐãkTô

27 [Cơ cầu GTSX ngành nông- lâm - ngư nghiệp huyện| 51 DAKTO giai đoạn 2010-2015

28 [Cơ cầu GTSX ngành nông nghiệp huyện ĐãkTô gia 52 đoạn 2010-2015

29 ˆ | Diện tích và cơ câu đất nông nghiệp của huyện ĐãkTô, 33 2.10 [Lao động nông nghiệp 2011-2015 34 2.11 | Nang sudt mot sO loai cay trong huyén DakTO thoi gian|_ 56

qua

2.12 | Bién động về diện tích, sản lượng và năng suất cây lúa | 61 2.13 [Biễn động về diện tích, sản lượng và năng suất cây sắn | 61 2.14 [Biễn động về diện tích, sản lượng và năng suất cây mía | 62 2.15 [Biến động về diện tích, sản lượng và năng suất cây ngô | 63 2.16 | Tong dan gia súc, gia cảm huyện ĐãkTô 2010-2015 64 2.17 | Biễn động về số lượng gia súc, gia cầm huyện ĐãkTô 66

Trang 9

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp không chỉ đơn thuần chỉ là lĩnh vực cung cắp lương thực,

thực phẩm cho con người hiện nay và trong tương lai mà còn đóng vai trò vô

cùng quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội nói chung và công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng của nhiều quốc gia Với Việt

Nam, một nước có nền nông nghiệp làm nền tảng thì phát triển nông nghiệp luôn được hết sức chú trọng Dưới sự tác động mạnh mẽ của quá trình toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, những tiến bộ vượt bậc của

khoa học - kỹ thuật cùng với đó là những bắt ôn về kinh tế, sự phân hóa

gidu nghèo và nguy cơ mơi trường bị suy thối đáng báo động như hiện nay

đang đặt ra thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế nói chung và phát triển

nông nghiệp nói riêng

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phía bắc Tây

Nguyên với diện tích tự nhiên 9.676,5 km” Kon Tum có rất nhiều thuận lợi đề

phát triển nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao Đăk Tô là một huyện thuần

ó diện tích tự nhiên là 50.870 ha, trong đó đất đã sử dụng cho sản xuất nông nghiệp là 29.095 ha chiếm 57% Phân bỗ trên diện rộng trong vùng, hẳu hết diện tích đã

khai thác trồng cây lâu năm như Cây hồ tiêu; Cây cao su; Cây cà phê; Chè, một

nông, có nhiều tiềm năng để phát triển sản xuất nông nghiệp Đăk Tô

số ít được khai thác trồng sắn, mía: cho năng suất cao Ngoài ra điều kiện tự

nhiên thuận lợi cho phát triển các trang trai chăn nuôi nông lâm kết hợp

Trang 10

nghiệp còn chậm; phô biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán Cơ sở hạ tầng nông thôn

hiện chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa “Tập quán canh tác lạc hậu, việc ứng dụng khoa học công nghệ, đầu tư vào sản xuất nông nghiệp còn hạn chế, ô nhiễm môi trường chưa được quản lý chặt

chẽ Mặt khác diện tích đất nông nghiệp đang giảm dần nhường chỗ cho phát triển

các khu kinh tế, cụm công nghiệp và phát triển vào các mục đích phi nông nghiệp

khác dẫn đến nông sản hàng hóa đáp ứng cho nhu cầu của xã hội và nhân dân trong huyện đang đặt ra nhiều vấn đề cần gi:

được cải thiện vẫn còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo có giảm nhưng không ải quyết Đời sống nông dân tuy

nhanh và bên vững Việc thâm canh, ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật, dua cơ giới hóa vào sản xuất còn rất nhiều hạn chế, thu nhập trong nông nghiệp còn thấp; hiệu quả sử dụng đất chưa cao, nhiều diện tích bỏ hoang, chưa

được đầu tư khai thác; tiêu thụ nông lâm sản còn rất nhiều khó khăn Hệ thống các Hợp tác xã, cung ứng dịch vụ nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu Do vậy, Việc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao

động để tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao giá tri gia tăng và phát triển bền vững có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và ôn

định chính trị - xã hội của huyện

Xuất phát từ tính cắp thiết và thực tiễn của vấn đẻ tôi chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tưn" nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của huyện, nâng cao đời sống nhân dân trên cơ sở phát

huy, khai thác tiểm năng, lợi thể tự nhiên, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn và giải quyết việc làm đồng thời khắc phục những hạn chế ở

khu vực nông thôn, ôn định an ninh lương thực, phát triển vững mạnh kinh tế

nông nghiệp nông thôn

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 11

năm 2010 đến năm 2015

- Đề xuất những giải pháp thực hiện nhằm thúc đẩy phát triển nông

nghiệp của huyện ĐăkTô theo hướng bền vững trong giai đoạn tiếp theo

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đất tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn phát triển

nông nghiệp huyện Đãk Tô, tỉnh Kon Tum 3.2 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu nông nghiệp theo

nghĩa hẹp, gồm trồng trọt và chăn nuôi

- Về không gian: Đề tài nghiên cứu các nội dung trên tại địa bàn huyện

Đăk Tô, tỉnh Kon Tum

~ VỀ thời gian: Đánh giá thực trạng phát triễ

nông nghiệp trong giai đoạn 2010-2015 Các giải pháp đề xuất có giá trị trong những năm tới

4 Phương pháp nghiên cứu

'Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, dé tài sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp phân tích tổng hợp và khái quát hóa được thực hiện để

cho ra những đánh giá và kết luận chính xác làm cơ sở đề ra giải pháp hồn

thiện cơng tác trong thời gian tới

- Phương pháp phân tích so sánh sẽ cho phép đánh giá tình hình PTNN

của địa phương như thế nào trong thời gian trước đây

- Phương pháp phân tích thống kê mô tả nghiên cứu định lượng thực

Trang 12

phân tích này sẽ cho phép chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân của chúng

- Và các phương pháp khác

Các phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích, đánh giá và

so sánh giữa nghiên cứu lý luận và thực tiễn địa phương để đề ra phương hướng giải quyết phát triển nông nghiệp huyện Đăk Tô

Š Bố cục của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương như sau: ~ Chương 1 Một số vẫn đề lý luận cơ bản về phát triỂn nông nghiệp ~ Chương 2 Thực trạng phát triển nông nghiệp huyén Dak Tô

~ Chương 3 Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Đãk Tô trong thời gian tới

6 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

“Trong quá trình phát triển kinh tế thì vấn đề PTNN luôn là mối quan

tâm nghiên cứu của các nhà lý luận, các nhà kinh tế học Kể từ khi đổi mới đến nay, Việt Nam đã hội nhập vào nền kinh té toàn cầu, và cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu và những định hướng về PTNN

- Giáo trình "Kinh tế nông nghiệp" của Vũ Đình Thắng NXB Trường

Đại học Kinh tế quốc dân (2006) [15] Giáo trình này nội dung xoay quanh

về Kinh tế nông nghiệp Các tác giả đã khẳng định Kinh tế nông nghiệp là

môn học cốt lõi trong hệ thống các môn học chuyên ngành kinh tế nông

nghiệp và phát triển nông thôn Nội dung trong giáo trình gồm 13 chương

Trang 13

học thuộc lĩnh vực sản xuất và thương mại của nông nghiệp Chương 11 trình bày riêng những kiến thức quản lý vĩ mô của nền nông nghiệp Chương 12,13 là chương kinh tế học trồng trọt và chăn nuôi Nội dung của giáo trình nhằm

tổng kết kinh nghiệp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới

- Giáo trình "Kinh tế phát triển" của PGS.TS Bùi Quang Binh (2012)

[1] NXB: Trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng Giáo trình này đã chỉ ra cách thức phân bổ nguồn lực để gia tăng nhanh chóng sản lượng GDP của nền

kinh tế làm cơ sở cải thiện mức sống của dân chúng, nghiên cứu cách thức sir

dụng và phát triển các nguồn lực hợp lý như cơ sở sự tăng trưởng bền vững

Giáo trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận vững chắc

xung quanh các lý thuyết tăng trưởng kinh tế, nguồn lực phát triển kinh tế, mô hình cũng như chính sách phát triển kinh tế của các quốc gia

- Nên nông nghiệp phát triển là một nên sản xuất vật cl có nhiều hơn ví phù hợp hơn về cơ cấu, thích ứng hơn về tổ chức và thể chế, thỏa mãn tốt hơn phát triển nông nghiệp là một

nhu cầu của xã hội về nông nghiệp Trước

quá trình, không phải trong trạng thái tĩnh Quá trình thay đổi của nền nông

nghiệp chịu sự tác động của Chính phủ, nhận thức và ứng xử của người sản

xuất và người tiêu dùng về các sản phẩm và dịch vụ tạo ra trong lĩnh vực Nền nông nghiệp phát triển là kết quả của quá trình phát triển

bao hàm cả kinh tế, xã hội, tổ chức, thể chế và môi trường [18]

~ “Mô hình sản xuất nông nghiệp nào phù hợp với cơ chế thị trường và

quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay” của TS Bùi Sĩ

Tiếu [16] Bài viết này đã nhận được giải nhất cuộc thi “Xây dựng nông thôn mới ” của Báo Nhân Dân tổ chức năm 201 I Nghiên cứu này đã đề cập đến những vấn đẻ cấp bách đặt ra cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông

Trang 14

mạng giải phóng dân tộc, là người khởi xướng công cuộc đổi mới, nhưng ít hưởng lợi nhất về đổi mới Nếu đổi mới mà khoảng cách giàu nghèo càng rộng, chênh lệch giữa thành thị và nông thôn càng lớn thì đổi mới ấy đang chéch hướng, đổi mới không thành công Vì vậy, làm gi để nâng cao sức sản

xuất cho nông nghiệp, nông dân, nâng cao đời sống cho nông dân, thu hẹp

khoảng cách giữa thành thị và nông thôn là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu

dài của Đảng và Nhà nước ta Ngoài ra, nghiên cứu đã phân tích ưu điểm và những tồn tại của một số mô hình sản xuất nông nghiệp hiện nay trong đó có

mô hình kinh tế trang trại Từ đó, giúp tác giả nắm được những ưu điềm cũng như những hạn chế của mô hình KTTT nói chung của nước ta để phát huy

những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm cho mô hình KTTT ở địa

phương

~ Nghiên cứu do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì và được Cơ quan Phát

triển của Liên hiệp Quốc tài trợ (2001

xem là nghiên cứu đầu tiên sau đổi mới có bàn đến PTNN và hội nhập kinh tế Nghiên cứu này cho rằng “hội nhập và tăng trưởng kinh tế sẽ mang lại thay đôi và cả rủi ro Nhưng rủi ro lớn nhất chính là không theo đuổi tự do hóa sâu

sắc hơn, bởi vì tăng trưởng chậm sẽ làm tổn hại đến tit cả các mục tiêu phát

Nam hướng tới 2010” [3] được

triển của Việt Nam” Việt Nam hãy tận dụng tối đa hội nhập kinh tế để tăng

trưởng kinh tế nhanh, trong đó có nông nghiệp là điều kiện để giảm nhanh nghèo đói, phát triển nông thôn và gia tăng hàng nông sản xuất khẩu

- TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) [6] trong bài viết “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới" đ;

mới đã trải qua các giai đoạn phát triển gồm giai đoạn 1986 -1990, PTNN dựa

cho rằng, nông nghiệp Việt Nam sau đôi

trên kinh tế nông hộ, gia tăng sản lượng nhằm đảm bảo an ninh lương thực,

xóa đói giảm nghèo nhanh chóng; giai đoạn 1991 -1995, nông nghiệp phát

Trang 15

nhất là gạo và bắt đầu phát triển kinh tế trang trại trong sản xuất nông nghiệp;

giai đoạn 1996- 2002 tiếp tục xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa và PTNN theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- PGS.TS Bùi Bá Bỗng (2004) [2]

nông nghiệp nông thôn hiện nay với bài viết“Một số vấn đề trong phát triển

nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới”: Tiếp tục

ra các giải pháp để phát triển

thực hiện chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng

phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng gắn với nhu cầu thị trường; tăng cường

tiểm lực khoa học và công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; đầu tư phát

triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp- nông thôn; đẩy mạnh việc thực hiện

Chương trình phát triển nông thôn; xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển thị trường, hoàn thiện hệ thống tô chức kinh doanh tiêu thụ nông lâm sản hàng hoá trong nước và xuất khẩu, chủ động hộ:

nhập kinh tế khu vực và thế

giới: tăng cường hợp tác quốc tế và hội nhập để tăng thêm nguồn lực cho phát triển của ngành trong những năm trước mắt cũng như lâu dài; hồn thiện và

đơi mới các chính sách, tiếp tục tạo động lực thúc đẩy sản xuất hàng hố nơng

nghiệp phát triển

~ "Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam" Tác giả Vũ Văn Nam (2009) [14] là một đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Trình bày một số cơ sở lý luận và thực tiễn vẻ phát triển nông nghiệp bền vững, kinh nghiệm xây dựng và phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững của một số quốc gia trên

i, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Tổng quan Việt Nam: vị trí củ thé gi về sản xuất nông nghiệp củ nông nghiệp trong nên kinh tế, đặc điểm củ biến trong phát triển nền nông nghiệp theo xu hướng bền vững, đó là đảm bảo sản xuất nông nghiệp Việt Nam Phân tích những chuyển

giữ vững nhịp độ tăng trưởng ổn định và có hiệu quả trong thời gian dài, giải

Trang 16

bước xây dựng một nền nông nghiệp theo hướng phát triển sạch, môi trường tự nhiên được bảo vệ và hình thành các vùng nông nghiệp sinh thai chi ra những mặt đã đạt được, những mặt còn hạn chế cũng nhân nguyên nhân của

những hạn chế đó Đánh giá vai trò của nền nông nghiệp phát triển theo xu hướng bền vững đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân nông thôn Đưa ra

định hướng và giải pháp: làm tốt công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển nông nghiệp bền

vững, các giải pháp về khoa học-công nghệ, và sự hỗ trợ từ phía nhà nước nhằm phát triển hơn nữa nên nông nghiệp bên vững ở Việt Nam trong những năm tiếp theo

- TS Nguyễn Hữu Đề (2008) [8] trong bài viết “Quản lý nhà nước trong

phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hoá ở

nước ta hiện nay: Một số vấn đẻ đặt ra”, bài viết đã đề cập đến một loạt vấn để quan trọng nhằm thúc đây nông nghiệp, nông thôn phát wi

theo hướng

công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ khía cạnh quản lý nhà nước Trong đó tập,

trung phân tích và luận giải nhằm góp phần trả lời cho hai vấn đề cơ bản đặt

ra Đó là, thứ nhất, Nhà nước cần tác động như thé nào, bằng cách gì để thúc day nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại

hóa 2 Thứ hai, lam thế nào để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

hóa hiện nay? Từ những phân tích và đánh giá tác giả đã khái quát nhiệm vụ của Nhà nước đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn theo 3 nhóm sau:

Trang 17

- Nghiên cứu về nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam, luận án “Vé co cấu

sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng" (1995) của Vũ Ngọc Hoang [10] Bai viết nêu lên sự hình thành và phát triển cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, nghiên cứu mối quan hệ giữa nông nghiệp và các ngành khác trên địa bàn tỉnh, phân tích có hệ thống cơ sở lý

luận về cơ cấu kinh tế nói chung, cơ cấu sản xuất nông nghiệp nói riêng, phân

tích toàn diện và có hệ thống thực trạng của cơ cấu sản xuất nông nghiệp Quảng Nam-Đà Nẵng, đưa ra những nhận định đánh giá có cơ sở khoa học

Đưa các quan điểm, giải pháp chủ yếu đề nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái của cơ cấu sản xuất nông nghiệp Vũ Ngọc Hoàng nhận định, nội dung chuyển dịch cơ cấu SXNN có tính chất quyết định

phương hướng, nhịp độ PTNN, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nông dân; chuyển đổi cơ cấu SXNN hợp lý phải gắn với phát triển công nghiệp chế biến và bảo vệ môi trường, sinh thái

- PGS.TS Phan Thúc Huân (2007) [L1] nhận định SXNN có các đặc

điểm: Ruộng đắt là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động; đối tượng của SXNN là những cơ thê sống có nhu cầu khác

nhau về môi trường, điều kiện ngoại cảnh; SXNN có tính thời vụ; SXNN trên địa bàn được phân bố trên phạm vi và không gian rộng lớn; phần lớn nông trại là những đơn vị kinh doanh nhỏ; cung và cầu có tính không co giãn; SKNN

phải đương đầu với nhiều rủi ro, tài trợ cho SXNN là công việc phức tạp và

nhiều rủi ro; SXNN không đòi hỏi trình độ văn hoá cao

~ "Giải pháp phát triển nông nghiệp ở huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang”

của tác giả Nguyễn Hồng Đức (2008) [9] là một đề tài Luận văn thạc sĩ kinh tế Nội dung của đề tài vừa hệ thống hoá kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp một số nước trên thế giới và phân tích thực trạng phát triển nông

Trang 18

nghiệp huyện Việt Yên cần phải có qui hoạch sản xuất lúa, cây thực phẩm,

cây công nghiệp, hoa cây cảnh, lâm nghiệp, chăn nuôi lợn, nuôi gia cằm, nuôi

trồng thủy sản Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, ứng dụng công nghệ

khoa học vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi Phát triển sản xuất gắn với công nghiệp chế biến và mở rộng thị trường tiêu thụ nông-

lâm sản Tuy nhiên thì những giải pháp của tác giả củng chỉ mang tính định

hướng phát triển sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng nông sản

- “Phát triển nông nghiệp Tp.HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thé giới"(2008) của tác giả Trần Quang Hưng [12] Nội dung của đề tài hệ thống hoá lý thuyết về phát triển nông nghiệp đô thị bền vững và phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp của TPHCM Đề tài đã đưa ra giải pháp trong việc quy hoạch, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tăng

cường công tác khuyến nông, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo

hướng có giá trị kinh tế cao và phù hợp với nhu cầu thị trường

- Trong bài viết “Nông nghiệp Việt Nam hướng đến phát triển bền vững", G8.TS Đỗ Kim Chung, PGS TS Kim Thị Dung [5], Học viện nông

nghiệp Việt Nam (2015) Bài viết đã nêu ra những thành tựu trong phát triển

nông nghiệp Việt Nam thời gian qua như nông nghiệp Việt Nam đạt được

mức tăng trưởng nhanh và ôn định trong một thời gian dài, cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tích cực, đóng góp vào xuất khẩu, tạo công ăn

việc làm, thu nhập cho người dân Đồng thời các tác giả cũng đưa ra một số

giải pháp để phát triển nông nghiệp Việt Nam thời gian tới như: 7hứ nhất, đôi mới mô hình tăng trưởng, tiếp tục thực

n tái cơ cấu nông nghiệp theo

hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với

dy dựng nông

thôn mới; Thứ hai, thực hiện quy hoạch nông nghiệp theo hướng dựa vào thị trường mở, không nên cố định diện tích lúa, nên bảo tồn diện tích đất nông

Trang 19

và xa; Thứ r, để chủ động ứng phó hiệu quả với biến đôi khí hậu, cần tập

trung vào các lĩnh vực: nâng cao năng lực quản lý và ứng phó rủi ro liên quan đến thời tiết và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu cũng như các rủi ro

về thị trường; Thứ năm, thực hiện các biện pháp như tăng cường đầu tư công vào các công trình phòng, chống thiên tai, giảm tác động bất lợi về môi

trường, tăng cường quản lý nước thải nông nghiệp, tăng cường áp dụng các biện pháp giảm khí thải nhà kính; quán triệt tư duy nền kinh tế xanh trong

phát triển nông nghiệp

- GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2012) [17] với bài viết "Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 201 1-2020 đề cập đến phương pháp tiếp cận phát

triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam dưới góc độ thị

trường; góc độ công nghiệp; góc độ môi sinh và những định hướng chủ yếu

phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm: Tiếp tục đây mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hoá theo hướng kinh tế thị trường, từng bước chuyển các đơn vị, ngành, vùng nông nghiệp còn căn bản tự cấp, tự túc ở các tỉnh miền núi, vùng dân tộc ít người lên sản xuất hàng hoá, xây dựng các vùng sản xuất nông sản xuất khâu tập trung; hoàn thiện cơ cấu sản xuất

nông nghiệp theo hướng phát triển toàn diện trên cơ sở chuyên môn hóa, tập

trung hóa trong từng ngành, từng vùng sản xuất nông nghiệp; tiếp tục đẩy

mạnh tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất ruộng đất, đồng thời chú ý tới tăng năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất trên một đơn vị nông

sản; xây dựng các loại hình thức kinh tế phù hợp trong nông nghiệp; phát

triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, xây dựng các vùng nguyên liệu vững chắc, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến; thực hiện một số

Trang 20

- Bài viết "Phát triên bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum: Triển vọng

và thách thức " của tác giả Hà Ban được đăng tải trên tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng-số 4 (2008) Bài viết đã hệ thống hóa một số

vấn đề về lý luận và thực tiễn có liên quan đến phát triển bền vững nông nghiệp Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Kon Tum trong những năm qua Những thành quả, hạn chế và các nguyên nhân Đề xuất

các quan điểm phương hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh

Kon Tum phát triển bền vững trong những năm tới

Các tác phẩm, bài viết và tác giả nêu trên đã đề cập một cách khái quát, khá toàn diện từng vấn đề của phát triển nông nghiệp Ngoài ra, có nhiều

bài viết của các tác giả khác, với nhiều cách tiếp cận khác nhau đã nêu lên nhiều vấn đẻ về lý luận và những nội dung cơ bản của phát triển nông nghiệp qua các giai đoạn, góp phần giải quyết những vấn đề thực tiễn của phát triển

nông nghiệp tại Việt Nam nói chung và một số địa phương nói riêng Tuy

nhiên, trên góc độ tìm hiểu các vấn đề về phát triển nông nghiệp ở một huyện

như huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum hiện vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu

hoàn chỉnh về vấn đề này Vì vậy, tác giả đã kế thừa và chọn lọc những công

Trang 21

CHUONG 1 MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAN VE PHAT TRIEN NONG NGHIEP 1.1 KHÁI QUÁT VỀ PHAT TRIEN NONG NGHIEP 1.1.1 Một số khái niệm * Nông nghiệp

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế Theo nghĩa hẹp, ngành nông nghiệp gồm có hai tiểu ngành là trồng trọt và chăn

nuôi Theo nghĩa rộng, ngành nông nghiệp gồm có các ngành là nông nghiệp

theo nghĩa hẹp_( gồm trồng trọt và chăn nuôi ), lâm nghiệp và ngư nghiệp ~ Trồng trọt là ngành sử dụng đất đai với cây trồng làm đối tượng chính

để

nhu cầu về vui chơi giải trí, tạo cảnh quan ( vườn hoa, công viên .) sản xuất ra lương thực, thực phẩm, tư liệu cho công nghiệp, đáp ứng các

= Chan nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp với đối tượng sản xuất là các loại động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phâm đáp ứng nhu cầu của con người Ngành chăn nuôi cung cấp thực phẩm nhiều chất đạm như thịt, sữa, trứng; cung cắp da len, lông; sản phẩm phụ của chăn

nuôi dùng làm phân bón; đại gia súc dùng làm sức kéo Nguồn thức ăn cho

chăn nuôi chủ yếu lấy từ ngành trồng trọt, nên chăn nuôi phát triển sẽ góp phần làm gia tăng hiệu quả của sản phẩm trồng trọt

ng thuỷ sản (NTTS) Đánh

~ Ngư nghiệp bao gồm đánh bắt và nuôi

bắt là hoạt động có từ lâu đờ thực phẩm thông

la con người nhằm cung

qua các hình thức đánh bắt cá và các sinh vật thuỷ khác; Việc đánh bắt phải kết hợp với hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nhằm bảo vệ môi trường và

duy trì nguồn thuỷ sản đánh bắt trong tương lai NTTS là hình thức canh tác

Trang 22

nuôi cá nước mặn, nước lợ và nước ngọt; ngồi ra cịn có ni rong, nuôi tôm, nuôi sò, nuôi ngọc trái

~ Lâm nghiệp là các hoạt động chăm sóc nuôi dudng va bảo vệ rừng;

khai thác, vận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng; trồng cây, tái tạo

rừng, duy trì tác dụng phòng hộ nhiều mặt của rừng Theo Luật Bảo vệ và

phát triển của rừng Việt Nam, rừng là một hệ sinh thái bao gồm quản thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường

khác, trong đó cây gổ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phẩn chính

có độ che phủ của tán rừng Rừng gồm có rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng [15]

* Phát triển nông nghiệp

Phat triển được hiểu là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi lĩnh vực Bất

cứ trong lĩnh vực nào, sự phát triển đều thỏa mãn các thành tố nhị

ự tăng

lên về cả chất và lượng; sự thay đổi về cơ cầu, thể chế, chủng loại, tổ chức; sự

thay đổi về thị trường; và giữ công bằng xã hội, an ninh, trật tự (Fajardo,

1999)

~ Phát triển kinh tế: là quá trình tăng trưởng về mọi mặt của nền kinh tế ồm gia tăng sản lượng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, gia tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống

- Phát triển nông nghiệp: là quá trình vận động tăng trưởng của sản xuất nông nghiệp gắn với chuyên dịch cơ cầu nông nghiệp hợp lý nhằm chuyên đôi

nền nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hiện đại, có hiệu quả kinh tế cao đáp ứng được nhu cầu của thị trường và xã hội

Như vậy, phát triển nông nghiệp với tư cách là ngành kinh tế được hiểu

là việc gia tăng mức độ đóng góp về giá trị sản lượng và sản lượng hàng hoá

Trang 23

của nó trong việc thúc đây tăng trưởng, giải quyết việc làm ở khu vực nông

nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại gắn với yêu cầu bền vững 1.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng mà các ngành sản xuất

khác không thể có, đó

- Ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu: Trong nông nghiệp, đất đai có nội dung kinh tế khác, nó là tư li

Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích, con người không thê tăng thêm, theo ý

sản xuất chủ yếu không thể thay thế được muốn chủ quan, nhưng sức sản xuất ruống đất là chưa có giới hạn, nghĩa là

con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thoả mãn nhu cẩu

tăng lên của loài người về nông sản phẩm Chính vì thế trong quá trình sử

dụng phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đắt nông nghiệp sang xây dựng cơ bản, tìm mọi biện pháp để cải tạo và bồi dưỡng

đất làm cho ruộng đất ngày càng màu mỡ hơn, sản xuất ra nhiều sản phẩm trên mỗi đơn vị diện tích với chỉ phí thấp nhất trên đơn vị sản phẩm

- Sản xuất nông nghiệp được thực hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt Đặc biệt ở đâu

có đất và lao động thì có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp

- Đối tượng sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi: Chúng là những cơ thê sống phát triển theo quy luật sinh học nhất định (sinh trưởng, phát triển

và diệt vong) Chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về điều kiện thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến phát triển và diệt vọng

Trang 24

cách sử dụng trực tiếp sản phẩm thu được ở chu trình sản xuất trước làm tư

liệu sản xuất cho chu trình sản xuất sau Để chất lượng giống cây trồng và vật

nuôi tốt hơn, đòi hỏi phải thường xuyên chọn lọc, bồi dục các giống hiện có,

nhập nội những giống tốt, tiến hành lai tạo để tạo ra những giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp với điều kiện từng vùng và từng địa

phương

- Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao Đó là nét đặc thù điển

hình nhất của sản xuất nông nghiệp, bởi vì một mặt quá trình sản xuất nông nghiệp là quá trình tái sản xuất kinh tế xoắn xuýt với quá trình tái sản xuất tự

nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kế vào nhau, song lại khơng hồn tồn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp “Tính thời vụ trong nông nghiệp là vĩnh cửu khơng thể xố bỏ được, trong quá

trình sản xuất chỉ tìm cách hạn chế nó [15, tr.15]

1.1.3 Ý nghĩa của phát triển nông nghiệp

a Phát triển nông nghiệp có ý nghĩa rất lớn, đó là đóng góp về thị

trường

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Ở

hầu hết các nước đang phát triển, sản phẩm công nghiệp, bao gồm tư liệu tiêu

dùng và TLSX được tiêu thụ chủ yếu dựa vào thị trường trong nước mà trước

hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn Sự thay đôi về cầu trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản lượng ở khu vực phi nông nghiệp Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho dan cu nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản pham công nghiệp tăng, thúc đây công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất lượng có thể cạnh tranh với thị trường thế giới

Trang 25

vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp và đô thị Quá

trình công nghiệp hóa và đô thị hoá, một mặt tạo ra nhu cầu lớn về lao động, mặt khác nhờ đó mà năng suất nông nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng

lao động từ nông nghiệp được giải phóng ngày càng nhiều Số lao động này

dịch chuyển, bổ sung cho phát triển công nghiệp và đô thị Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn và quý cho công nghiệp, đặc

biệt là công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản

phẩm nông nghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nơng sản hàng hố, mở rộng thị trường Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế trong đó có công nghiệp, nhất là giai

đoạn đầu của cơng nghiệp hố, bởi vì đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao

động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể được tạo ra

bằng nhiễu cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sải

e Phát triển nông nghiệp góp phần xóa đói, giám nghèo và bảo đám

an ninh lương thực

Phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn liền với vấn đề xóa đói, giảm

nghèo, nâng cao mức sống của cư dân nông thôn Khu vực nông nghiệp, nông thôn là khu vực tập trung đông dân cư Không chỉ riêng Việt Nam mà hầu hết

các quốc gia trên thế giới, khu vực nông nghiệp vốn là khu vực phát triển chậm nhất, đời sống của cư dân nông thôn phần lớn vẫn ở tình trạng nghèo

đối so với mỗi quốc gia Tuy nhiên để vượt qua vòng luẫn quẫn nghèo đói ở

Trang 26

khu vực nông nghiệp, nông thôn phải nhằm thực hiện được mục tiêu cao nhất

đó là xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống của dân cư, giải quyết việc làm 4 Phát triễn nông nghiệp góp phẫn phát triễn nông thôn

Phát triển nông nghiệp và phát triển nông nghiệp nông thôn có mối quan

hệ khăng khít, hữu cơ với nhau Phát triển nông nghiệp có điều kiện tích lũy

để đầu tư phát triển cơ sở hạ tằng nông thôn và cải thiện đời sống của dân cư

tại nông thôn

Phát triển nông nghiệp được xem là nội lực để phát triển nông thôn, phát triển nông nghiệp làm tăng thu nhập, tăng tích lũy nhờ đó tăng đầu tư cho xây

dựng và phát triển nông thôn Ngược lại phát triển nông thôn sẽ góp phần hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, chất lượng đời sống của người dân nông thôn

ngày càng được nâng cao và khai thác hiệu quả các nguồn lực vốn có 1.2 NỌI DUNG CỦA PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP

1.2.1 Phát triển số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp

Số lượng các cơ sở SXNN là số lượng những nơi kết hợp các yếu tố nguồn lực, trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp dịch vụ nông nghiệp

Phát triển số lượng cơ sở SXNN nghĩa là sự gia tăng số lượng các cơ sở SXNN trên địa bàn năm sau cao hơn năm trước Gia tăng số lượng các cơ sở SXNN sẽ góp phân tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, yêu cầu về cả số lượng và chất lượng ngày càng cao của thị

trường, nâng cao mức sống cho người lao động nông nghiệp và đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội

Các cơ sở SXNN cần được xem xét là: Kinh tế nông hộ, kinh tế trang, trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp

Kinh tế nông hộ là một cơ sở kinh tế có đất đai, các tư liệu sản xuất

Trang 27

Hình thức này gắn người nông dân với đất đai và phát huy được tính tự chủ

của họ trong SXNN, nhờ vậy, năng suất ruộng đất và năng suất lao động phải phát huy tối đa trong SXNN Khi nông nghiệp phát triển thì năng lực kinh tế

nông hộ và thu nhập cao lên, khả năng tích lũy vốn lớn hơn Nền nông

nghiệp chuyển từ tự túc sang sản xuất hàng hóa và phát triển cao hơn nữa thì

mô hình kinh tế nông hộ sẽ bọc lộ nhiều khuyết điểm, đó là năng suất lao

động thấp, chưa đáp ứng những yêu cầu của những đơn hàng lớn, hiệu quả kinh tế không cao Từ đó, trong nông nghiệp phải có các cơ sở sản xuất như trang trại, HTX, doanh nghiệp nông nghiệp với số lượng lớn hơn để đáp ứng

yêu cầu phát triền

Trang trại là cơ sở có hình thức tổ chức sản xuất tập trung nông, lâm, thủy sản với mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hóa, có quy mô ruộng đất và

các yếu tố sản xuất đủ lớn, có trình độ kỹ thuật cao, tổ chức và quản lý tiến bộ Là hình thức SXNN tiên tiến hơn, nó không chỉ đáp ứng được đòi hỏi của

quá trình sản xuất cây trồng, vật nuôi, mà còn nhờ vào quy mô lớn hơn về đất đai, vốn và lao động mà kinh tế trang trại đã khắc phục được các nhược điểm của kinh tế nông hộ, nhất là nâng cao kết quả sản xuất ra nhiều hàng hóa, nhờ

đó nâng được khả năng cạnh tranh, đáp ứng được các đơn hàng lớn và có

điều kiện áp dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông nghiệp Kinh tế trang trại được hình thành từ kinh tế nông hộ đủ năng lực sản xuất hàng hóa và trở thành hộ sản xuất giỏi, có khả năng tích lũy về vốn để phát triển thành

trang trại

Hợp tác xã nông nghiệp là tỗ chức kinh tế tự chủ do sự liên kết tự

nguyện của những nông hộ, nông trại có chung yêu cầu về những dịch vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống của mình mà bản thân từng nông hộ không

Trang 28

Doanh nghiệp nông nghiệp là một hình thức tổ chức kinh tế cơ sở, tức

là một đơn vị hoạt động kinh doanh và phân phối của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân công lao động xã hội, gồm một số người lao động,

được đầu tư vốn, trang bị tư liệu sản xuất để tiền hành hoạt động kinh doanh

trong lĩnh vực phù hợp với yêu cầu của thị trường, được Nhà nước quản lý và bảo vệ theo luật định

'Các tiêu chí về gia tăng số lượng các cơ sở sản xuất nông nghiệp là: số

lượng các cơ sở sản xuất qua các năm, mức tăng và tốc độ tăng của các cơ sở

sản xuất

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp hợp lý

Cơ cấu SXNN là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong SXNN

với vai trò, vị trí của các thành phần hợp thành theo tỷ lệ tương xứng ôn định

trong một thời kỳ nhất định [7] Chuyển dịch cơ cấu SXNN hợp lý là chuyển dich vai trò, vị trí và tỷ lệ hợp thành của các ngành, lĩnh vực, bộ phận trong

SXNN theo hướng hợp lý nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao

Nền nông nghiệp có cơ cấu sản xuất hợp lý khi chuyển dịch theo các xu

hướng sau:

- Cơ cấu ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng từ nền nông nghiệp độc canh, tự cung tự cắp thành nền nông nghiệp hàng hóa và cao hơn

là nông nghiệp thương mại hóa Tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông

nghiệp, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt

với ngành trồng trọt xu hướng chuyển dịch là giảm dẫn diện tích cây lương thực, tăng diện tích cây ăn quả, cây rau, cây công nghiệp

- Đối với ngành chăn nuôi, cơ cấu được chuyển dịch theo hướng sử dụng các giống mới có năng suất, chất lượng; chuyên dịch sang đàn vật nuôi

Trang 29

~ Nhóm tiêu chí phản ánh cơ cấu kết quả sản xuất: GTSX và tỷ trọng

GTSX của ngành nông nghiệp trong GDP; GTSX và tỷ trọng GTSX của nội bộ ngành nông nghiệp, Cơ cấu diện tích các loại cây trồng; vật nuôi

1.23 tăng việc sử dụng các yếu tố nguồn lực

lất đai, lao động,

là những tài

nguyên quý hiểm và có hạn Những đặc điểm của các yếu tố nguồn lực sử Các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp bao gồi

tiến bộ khoa học - công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thui

với những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp - Đất đai: là tư liệu sản xuất chủ yếu trong nông nghiệp, khác với các tư

liệu sản xuất khác ở chị lượng diện tích ruộng đất có hạn nhưng sức sản xuất của ruộng đất không bị giới hạn, có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều, không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng

hợp lý thì chất lượng ruộng đất được nâng lên Vì vậy cần phải đầu tư thêm vốn và lao động trên một đơn vị diện tích nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng

đất đai, nếu sử dụng hợp lý thì ruộng đất có chất lượng ngày càng tốt hơn, cho nhiều sản phẩm trên một đơn vị diện tích canh tác

Đắt đai được sử dụng trong nông nghiệp tăng lên theo hướng tập trung và theo yêu cầu phát triển của sản xuất hàng hóa và phát triển nông nghiệp

Tập trung ruộng đắt là việc sáp nhập hoặc hợp nhất ruộng đất của những chủ

sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn Trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông

thôn sự chuyển dịch của cơ cấu sản xuất theo hướng hiện đại, sẽ làm tăng chỉ

tiêu đất đai ình quân một nhân khẩu, hay một lao động.[19,tr 96]

Trang 30

năng lao động, do đó lao động quyết định kết quả và hiệu quả sản xuất nông

nghiệp

Về số lượng, lao động trong nông nghiệp gồm những người trong độ

tuổi, những người trên và dưới độ tuổi tham gia hoạt động sản xuất nông

nghiệp

Đặc điểm của lao động nông nghiệp là có tính thời vụ cao và là thứ lao

động tắt yếu, xu hướng có tính quy luật không ngừng thu hệp vẻ số lượng và

được chuyển một bộ phận sang các ngành khác, trước hết là công nghiệp với những lao động trẻ khỏe có trình độ văn hóa và kỹ thuật Trong giai đoạn đầu

công nghiệp hóa, nguồn nhân lực trong nông nghiệp có số lượng lớn và chiếm tỷ trọng cao trong tổng lao động xã hội Song, cùng với phát triển của quá

trình công nghiệp hóa, nguồn nhân lực trong nông nghiệp vận động theo xu hướng giảm xuống cả tương đối và tuyệt đối [5]

Chất lượng lao động gồm thể lực, trí lực, trình độ nhận thức, trình độ

chính trị, trình độ văn hóa, nghiệp vụ, tay nghề Đề nâng cao chất lượng lao

động cần nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật và nghiệp vụ của người lao

động, cần phải có cải cách hệ thống giáo dục đào tạo phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và thị trường lao động Lao

động trong nông nghiệp có đặc điểm riêng, trước hết mang tính thời vụ cao là

nét đặc thù điển hình, là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật là không ngừng giảm về số lượng lao động tuyệt đối và tương đối và được

chuyển sang các ngành khác

- Vấn trong sản xuất nông nghiệp:Vốn trong nông nghiệp biêu hiện bằng tiền của tư liệu lao đông và đối tượng lao động bao gồm những tư liệu sản xuất như máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, cơ sở hạ tầng và kỹ thuật,

v.v được sử dụng vào quá trình sản xuất nông nghiệp Theo Solow, khi tăng

Trang 31

đó các biện pháp tạo vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ thúc đây nông

nghiệp phát triển Tuy nhiên trong thực tế việc tăng thêm sản lượng hàng hóa còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa chẳng hạn chất lượng lao động, trình

độ kỹ thuật Có nhiều biện pháp tạo vốn và sử dụng có hiệu quả của vốn sản xuất trong nông nghiệp

- Khoa học công nghệ: Những phát minh sáng tạo mới được ứng dụng trong sản xuất đã giải phóng được lao động nặng nhọc, độc hại cho người lao

động và tạo ra sự tăng trưởng nhanh chóng, góp phần vào sự phát triển kinh tế

- xã hội Trong nông nghiệp, đó là tập hợp các phương thức và các biện pháp kỹ thuật thâm canh, sử dụng hợp lý phân bón, công nghệ nuôi dưỡng, chăm

sóc, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm ngày càng hoàn thiện và từng bước phát triển Nhờ những kiến thức về nông học đã chuyển giao và áp dụng kỹ

thuật công nghệ mới trong quá trình sản xuất, chế biến đã làm cho nông nghiệp ngày càng phát triển, mang đến sự thay đổi năng suất lao động và chất

lượng sản phẩm

“Tiêu chí đánh giá gia tăng các yếu tố nguồn lực:

~ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp và tỷ lệ gia tăng diện tích đất nông

nghiệp qua các năm

- Lao động trong nông nghiệp và tỷ lệ gia tăng lao động nông nghiệp

qua các năm

- Vốn đầu tư trong nông nghiệp và tỷ lệ gia tăng vốn đầu tư qua các

năm

Số lượng và giá trị cơ sở vật chất kỹ thuật trong nông nghiệp

Tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố nguồn lực: ~ Năng suất đất nông nghiệp

- Sản lượng, thu nhập của lao động nông nghiệp/ năm (hoặc Iha),

Trang 32

1.2.4 Thâm canh trong nông nghiệp

Trong nông nghiệp có hai phương thức sản xuất cơ bản đó là quảng, canh và thâm canh Quảng canh là phương thức sản xuất nhằm tăng sản lượng,

nông sản bằng cách mở rộng diện tích đất đai với cơ sở vật chất, kỹ thuật kém, trình độ kỹ thuật lạc hậu, không biết cải tạo đắt đai, phụ thuộc vào độn phù nhiêu có sẵn của đất đai để canh tác sản xuất:Trong khi đó, thâm canh là phương thức sản xuất tiên tiến nhằm tăng sản lượng nông sản bằng cách nâng cao độ phì nhiêu kinh tế của rộng đắt thông qua việc đầu tư thêm vốn và kỹ thuật mới vào sản xuất nông nghiệp

“Thâm canh trong nông nghiệp là đầu tư thêm tư liệu sản xuất và sức lao

động trên một đơn vị diện tích, hồn thiện khơng ngừng cách biện pháp kỹ thuật, tổ chức và những yếu tố khác của sản xuất với mục đích nâng cao độ phì nhiều kinh tế của ruộng đất nhằm tạo ra được nhiễu sản phẩm trên một đơn vị diện tích, với chỉ phí thấp trên một đơn vị sản phẩm

Xã hội ngày càng phát triển về mọi mặt, mà tài nguyên thiên nhiên trong đó có đất đai thì lại là hữu hạn, do đó đề thỏa mãn nhu cầu về thực phẩm, không chỉ làm tăng năng suất cây trồng và sản phẩm gia súc, mà còn

tiết kiệm được chỉ phí sản xuất, tăng thu nhập, xã hội loài người buộc phải thâm canh và có khả năng thâm canh sản xuất nông nghiệp

Tiêu chí dé đánh giá trình độ thâm canh trong nông nghiệp:

- Mức đầu tư trên đơn vị diện tích đất nông nghiệp và trên lao động

nông nghiệp

~ Diện tích đắt trồng trọt được tưới, tiêu bằng hệ thống thủy lợi

~ Diện tích đất trồng trọt được cày máy

- Số lượng máy kéo, máy gặt sử dụng trong SXNN ~ Năng suất cây trồng, vật nuôi

Trang 33

1.2.5 Các hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp

Liên kết kinh tế là sự hợp tác của hai hay nhiễu bên trong quá trình tham gia hoạt động, cùng mang lại lợi íh cho các bên tham gia Liên kết kinh

tế trong nông nghiệp là sự hợp tác của các đối tác để đưa nông sản từ sản xuất

đến tiêu thụ nhằm tìm kiếm những cơ hội đem lại lợi nhuận từ sự liên kết này

Hai mô hình liên kết được xem là tiến bộ đối với các nông hộ và đơn vị

sản xuất nông nghiệp là liên kết ngang và liên kết dọc Liên kết ngang là mối

liên kết giữa các nông hộ, trang trại, doanh nghiệp trong và ngoài ngành tao ra

cùng chuyên canh để thực hiện các đơn hàng lớn Liên kết dọc thể hiện sự liên

kết các khâu trên chuỗi cung cấp giữa nông hộ và trang trại đối với các đối tác

trên chuỗi ngành sản xuất nông sản

Việc liên kết ngang trong nông nghiệp sẽ tạo được thu nhập cao hơn từ những cải thiện trong tiếp cận thị trường đầu vào, đầu ra và các dịch vụ hỗ trợ do có sự hợp tác với nhau của các nông dân, hợp tác xã, trang trại, doanh

nghiệp nông nghiệp Lợi thế của liên kết ngang nhằm giảm chỉ phí sản xuất,

kinh doanh cho từng thành viên qua đó tăng lợi ích kinh tế cho từng thành

viên Các thành viên có đảm bảo được chất lượng và số lượng cho khách hàng, ký hợp đồng đầu ra, sản xuất quy mô lớn, phát triển sản xuất, kinh doanh một cách bền vững Trong nông nghiệp để hỗ trợ cho liên kết ngang phát triển bền vững, phải tô chức lại sản xuất thành lập các tô hợp tác, hợp tác

Liên kết dọc sẽ giảm chỉ phí chuỗi giá trị Các tác nhân trong chuỗi liên kết với nhau được thực hiện thông qua hợp đồng bao tiêu sản phẩm được bảo

Trang 34

nhân, mô hình đa chủ

tiêu sản phẩm é, mô hình phi chính thức, mô hình trung gian, bao

“Tóm lại, quá trình liên kết kinh tế trong nông nghiệp sẽ đưa đến tích tụ

ruông đất, vốn, hình thành các vùng sản xuất tập trung, chuyên canh và quá

trình này cũng tạo ra các trang trại lớn có khả năng hội nhập dọc trên chuỗi cung cấp Đây là quá trình làm cho nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hóa,

“Tiêu chí đánh giá liên kết kinh tế tiến bộ:

~ Liên kết đảm bảo tôn trọng tính độc lập của các hộ SXNN đối với sở hữu tư liệu sản xuất và sản phẩm sản xuất ra

lên đại hóa phù hợp với cơ chế thị trường

- Liên kết phải tăng khả năng cạnh tranh của nông sản sản xuất ra như chỉ phí, mẫu mã, an toàn thực phẩm

~ Liên kết phải bền vững và đảm bảo phân chia lợi ích phù hợp giữa các đối tác, đặc biệt đối với nông hộ

~ Liên kết đảm bảo nông sản đáp ứng được nhu cầu của thị trường 1.2.6 Gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp

Kết quả sản xuất nông nghiệp là số lượng sản phẩm, chất lượng và giá

trị sản phẩm, giá trị sản xuất của nông nghiệp đặt được sau một chu kỳ sản

xuất nhất định

Kết quả SXNN thê hiện sự phối hợp giữa các nguồn lực và các yếu tố

sản xuất Nó thê hiện sự lớn mạnh tông hợp về vốn, lao động, máy móc thiết

bị, công nghệ Nếu các nguồn lực này được tăng cường đầu tư đồng bộ thì kết quả sản xuất của nông nghiệp ngày càng phát triển

Gia tăng kết quả SXNN là số lượng sản phẩm và giá trị sản phẩm, cũng

như sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa của nông nghiệp được

Trang 35

- Số lượng sản phẩm hàng hóa các loại được sản xuất ra

- Giá trị sản phẩm hàng hóa được sản xuất ra

'Các tiêu chí đánh giá gia tăng kết quả sản xuất nông nghiệp:

- Số lượng và giá trị sản lượng của từng năm

~ Mức tăng và tốc độ tăng của sản lượng qua các năm

~ Sản phẩm hàng hóa và giá trị sản phẩm hàng hóa qua các năm

~ Mức tăng và tốc độ tăng tăng của sản phẩm hàng hóa, giá trị sản phẩm hàng hóa qua các năm

Đóng góp cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống người lao động

1.3 NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN NONG NGHIEP

1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên

a Điều kiện đất đai

Các tiêu thức của dat dai cần được phân tích, đánh giá về mức độ thuận

lợi hay khó khăn cho PTNN là tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp; đặc điểm về chất đất (nguồn gốc đắt, hàm lượng chất dinh dưỡng có trong đất, khả năng mà cây trồng các loại có thể sử dụng các chất dinh dưỡng đó, độ PH của đất ; đặc điểm về địa hình, về độ cao của đất đai

Điểm cơ bản cần lưu ý khi đánh giá mức độ thuận lợi hay khó khăn của

đất đai là phải gắn với từng loại cây trồng cụ thể Rất có thể một đặc điểm nào đó của đất đai khó khăn cho phát triển loại cây trồng này, nhưng lại thuận lợi cho phát triển loại cây trồng khác Đồng thời, cũng cần xem xét trong từng

thời vụ cụ thể của năm về ảnh hưởng của đất đai đối với sản xuất một loại cây

trồng nhất định

b Điều kiện khí hậu

Đối với SXNN, mức độ ảnh hưởng của khí hậu mang tính quyết định

Những thông số cơ bản như nhiệt độ bình quân hàng năm, hàng tháng; nhiệt

Trang 36

thấp nhất trong thời kỳ quan trắc; độ âm không khí; thời gian chiếu sáng,

cường độ chiếu sáng; chế độ gió; những hiện tượng đặc biệt như sương mù, sương muối, mưa đá, tuyết rơi đều phải được phân tích, đánh giá về mức độ

ảnh hưởng đến phát triển của từng loại cây trồng và vật nuôi cụ thể e Nguôn nước

Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp bao gồm cả nước mặt và nước ngầm, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác đến vùng sản xuất mà chúng ta

đang xem xét Các nhân tổ thuộc về

nhiên của phân công lao động trong nông nghiệp Sự PTNN và chuyên môn

tu kiện tự nhiên được xem như cơ sở tự

hóa theo vùng cho đến thời đại ngày nay đều xuất phát từ sự khác biệt về điều

kiện tự nhiên, trong đó chủ yếu là sự khác biệt về khí hậu và nguồn nước

Chuyên môn hóa giữa vùng này và vùng khác trong một quốc gia, hoặc giữa quốc gia này với quốc gia khác trên phạm vi thế giới, cơ bản cũng xuất phát

từ sự khác biệt của điều kiện tự nhiên

1.3.2 Nhân tố điều kiện xã hội

a Dân tộc

Dân tộc là công đồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử

hình thành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung

trên một lãnh thổ, có chung một nền văn hóa Dân tộc cư trú ở những vùng khác nhau sẽ có nễn văn minh nông nghiệp khác nhau Dân tộc cư trú ở vùng

đồng bằng có trình độ, tập quán SXNN tiến bộ hơn so với dân tộc cư trú ở

vùng miễn núi Trong cùng một vùng, nếu có nhiều dân tộc sinh sống, thì các dân tộc đó cũng có trình độ và tập quán SXNN khác nhau

b Dân số

Trang 37

lệ tăng dân số và sự phát triể ố cùng với điều kiện kinh tế - xã hội sẽ có

ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn nhân lực Ở vùng nông thôn quy mô dân số lớn, tốc độ tăng tự nhiên và mật độ dân số cao thì chất lượng dân số sẽ

thấp, lực lượng lao đông có chất lượng kém, nên nguồn lực về lao động cho các ngành kinh tế hạn chế, trong đó có nơng nghiệp

¢ Dain trí

Dân trí là trình độ văn hóa chung của xã hội, hoặc đơn giả độ học vấn trung bình của người dân: bao nhiều phần trăm biết đọc,

bao nhiêu phân trăm có trình độ học vấn cao Những nơi còn nghèo, có GDP thấp thường bị xem là có nguyên nhân dân trí thấp Vì dân trí thấp cho nên xã hội không thê phát triển tốt Trình độ dân trí có ảnh hưởng lớn đến chất lượng

nguồn nhân lực Đa số lao động nông nghiệp ở nông thôn thường có trình độ

dân trí thấp hơn so với lao động các ngành khác, nên quá trình áp dụng công, nghệ, kỹ thuật vào nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn Khi trình độ dân trí

được nâng lên sẽ thuận lợi trong thay đồi tập quán sản xuất lạc hậu và thúc

day quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa SXNN

4 Truyền thống

“Truyền thống ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất Truyền thống tốt đẹp góp phần tích cực phát triển sản xuất, xây dựng xã hội mới, con người mới Trong nông nghiệp, nếu truyền thống sản xuất lạc hậu sẽ kìm hãm nông

nghiệp phát triển, vì sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiến bộ vào sản xuắt

1.3.3 Nhân tố điều kiện kinh tế

a Tình hình nên kinh tế

Bắt kỳ một nền kinh tế nào cũng có tính chu kỳ Ở trong mỗi giai đoạn nhất định, tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn có những

Trang 38

của các ngành, trong đó có nông nghiệp Quá trình tăng trưởng và phát triểncủa nền kinh tế trong hiện tại cũng có ảnh hưởng đến triển vọng phát triểncủacác nganh của nền kinh tế trong tương lai, nên PTNN trong tương lai cũng sẽ chịu tác động trong quá trình đó

Phát triển nông nghiệp đòi hỏi xóa bỏ tình trạng chia cắt, khép kín, trong từng địa bàn, từng đơn vị, hình thành và phát triển các mối quan hệ hợp

tác và phân công giữa họ với nhau trong quá trình phát triển; thúc đẩy việc mở rộng giao lưu kinh tế và văn hóa giữa các vùng nông nghiệp giữa thành thị và nông thôn, giữa trong nước với nước ngoài, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội ở nông thôn ngày càng phát triển theo con đường văn minh, tiến bộ

Mặt khác, phát triển nông nghiệp cũng tạo nên tính di động của dân cư

nông nghiệp cũng như sự chuyển hóa ngành nghề trong hoạt động sản xuất,

kinh doanh Từ đó, nó tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện và

nâng cao đời sống nông dân Mặt khác, nó cũng tạo ra và đây nhanh quá trình

phân hóa giàu nghèo, sự khác nhau về thu nhập và mức sống giữa các hộ nông dân

b Thị trường

Trong nông nghiệp, thị trường đảm bảo cho quá trình PTNN là thị

trường các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ nông sản

* Thị trường các yếu tố đầu vào của SXNN như thị trường vốn, thiết bị và công nghệ Khi nên

kinh tế nông nghiệp hàng hóa phát triển đòi hỏi phải phát triển các thị trường

và vật tư nông nghiệp, quyền sử dụng đất, khoa họ

yếu tố đầu vào Tuy nhiên, do năng lực kinh tế và trình độ quản lý mà nông hộ khó có thể thâm nhập về phía "trước” hoặc phía *sau” trên chuỗi sản xuất

Trang 39

trường các yếu tô đầu vào nhằm giảm chỉ phí sản xuất, nhưng đồng thời Nha

nước kiểm soát thị trường này dé giảm thiểu rủi ro đối với quá trình sản xuất * Thị trường tiêu thụ nông sản thường phụ thuộc vào mỗi quan hệ cung

cầu về nông sản Cung cầu nông sản có vai trò thúc đây sản xuất và góp phần chuyển dịch cơ cấu trong SXNN Cung cầu tạo ra cơ chế hình thành giá cả

nông sản và thúc đây việc mua bán nông sản phù hợp với các quy luật của thị

âu cho tiêu dùng trực én và trường Cầu về nông sản là , cầu cho chế cầu cho sản xuất trực tiếp nông nghiệp Cung về nông sản không những đáp

ứng nhu cầu cho tiêu ding, cho xuất khẩu mà còn cho dự trữ

'Ở các nước sản xuất nông sản thừa đáp ứng cho xuất khâu thì nông dân có thể đáp ứng nhu cầu thị trường nông sản về mặt chất lượng và số lượng Tuy nhiên, giữa cung và cầu nông sản có đặc điêm riêng của nó: cầu nông sản

đòi hỏi luôn có sẵn, liên tục, khối lượng lớn và thực phẩm an toàn; còn cung

nông sản luôn có đặc tính không ổn định, theo mùa vụ và không liên tục Vì vậy, giá cả nông sản luôn dao động với biên độ lớn, gây nhiễu tổn thất đối với vụ mùa và thu nhập của người nông dân, ngay cả lúc họ được mùa [20]

Khi tiếp cận SXNN theo cung hay theo cầu đều đem lại những kiếm khuyết bởi sự liên kết giữa sản xuất của người nông dân và thị trường luôn có khoảng cách lớn Đề đảm bảo cân đối giữa cung và cầu trong SXNN, phải phát triển các ngành hàng nông sản làm cầu nối giữa nông dân và thị trường,

giảm được những tổn thất mà nông dân phải gánh chịu do sự biến động giá cả nông sản theo vụ mùa

e Chính sách về nông nghiệp

Chính sách nông nghiệp được xem là tổng thể các biện pháp kinh tế và

Trang 40

đạt những mục tiêu nhất định với những điều kiện thực hiện nhất định và

trong một thời hạn xác định [26]

Tùy cách tiếp cận, có thể phân loại các chính sách kinh tế trong nông

nghiệp theo những tiêu thức khác nhau

~ Theo nội dung, có thể phân loại các chính sách theo cách gọi tên cụ thể như: chính sách ruộng đắt, chính sách đầu tư vốn, chính sách tín dụng

~ Theo lĩnh vực, có thể phân loại thành các nhóm chính sách thuộc lĩnh

vực tài chính (thuế, đầu tư, trợ cấp sản xuất ); lĩnh vực tiền tệ (giá cả, lãi

suất ); lĩnh vực xuất, nhập khâu (thuế, hạn ngạch, tỷ giá hối đoái .)

~ Theo quan hệ của chính sách đối với quá trình sản xuất, có thể phân thành các chính sách đầu vào (đầu tư, vật tư, trợ giá, khuyến nông ): các chính sách đầu ra (thị trường và giá cả, xuất - nhập khâu ); các chính sách về

tổ chức quá trình sản xuất (đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, cơ cấu vật nuôi, cây trồng, cơ cấu quản lý, điều hành

“Trong nền kinh tế thị trường, mỗi chính sách mà Nhà nước sử dụng đều nhằm tác động vào phía cung hay phía cầu thị trường, nhưng cũng có chính

sách có thể tác động lên cả hai phía Một chính sách được sử dụng để tác động

lên phía cung thì phải có các biện pháp hạn chế phản ứng phụ lên phía cầu Vì

vậy, một chính sách được ban hành cần xác định rõ nó là chính sách gì để có

thể tạo ra cơ chế phối hợp giữa các chính sách

4 Cơ sở hạ tằng nông nghiệp, nông thôn

Cơ sở hạ tằng nông nghiệp, nông thôn gồm giao thông đường bộ,

Ngày đăng: 20/10/2022, 11:59