Bài viết đề cập đến các vấn đề có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa do tác động của dịch bệnh Covid-19, trong đó tập trung làm rõ đây có thuộc trường hợp bất khả kháng để kéo dài thời hạn, từ chối thực hiện hợp đồng trong trường hợp bất khả kháng, thậm chí dẫn đến miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm hay là vấn đề thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản.
Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA TẠI TỊA ÁN DISPUTE RESOLUTION PRACTICES OF PURCHASE AND SALE CONTRACT IN COURT NCS Đặng Quang Dũng1, ThS Châu Thanh Quyền2 Tóm tắt – Trong phạm vi viết này, nhóm tác giả khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa, qua phân tích, đánh giá thực tiễn giải tranh chấp quan hệ Tịa án thơng qua án cụ thể Đặc biệt, viết đề cập đến vấn đề có liên quan đến việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa tác động dịch bệnh Covid-19, tập trung làm rõ có thuộc trường hợp bất khả kháng để kéo dài thời hạn, từ chối thực hợp đồng trường hợp bất khả kháng, chí dẫn đến miễn trách nhiệm hành vi vi phạm vấn đề thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Từ khóa: bất khả kháng, hồn cảnh thay đổi bản, hợp đồng mua bán hàng hóa, tác động Covid-19 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển kinh tế – xã hội, nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa mở rộng không mặt chủ thể, đối tượng quan hệ mà liên quan đến việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ khơng bó hẹp nước mà xảy nước Thực tiễn chứng minh, hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết ngày nhiều kéo theo tranh chấp ngày tăng 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hóa dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Luật Thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa mà đề cập đến khái niệm mua bán hàng hóa Theo đó, mua bán hàng hố hoạt động thương mại, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hố theo thỏa thuận [1] Học viện Tịa án; Email: quangdung.takt1975@gmail.com Tòa án nhân dân tỉnh Hậu Giang; Email: chauthanhquyentand@gmail.com 452 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” Dựa khái niệm chung hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua, bên mua trả tiền cho bên bán [2] khái niệm mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa hiểu thỏa thuận bên, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.1.2 Đặc điểm Thứ nhất, chủ thể Hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập chủ thể thương nhân với thương nhân với chủ thể hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa bên [3] Như vậy, đề cập đến chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa phải có bên thương nhân Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xun có đăng kí kinh doanh [4] Thứ hai, hình thức Hình thức hợp đồng cách thức thể ghi nhận ý chí bên việc giao kết hợp đồng Về nguyên tắc, bên tự lựa chọn hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa, trừ trường hợp pháp luật quy định cụ thể hợp đồng xác lập hình thức phải tuân thủ theo quy định Khoản 1, Điều 24 Luật Thương mại năm 2005 quy định hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Quy định hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa Luật Thương mại năm 2005 có tương đồng với quy định Điều 11 Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), theo đó, hợp đồng mua bán khơng cần phải kí kết xác nhận văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng Như vậy, quy định công nhận nguyên tắc tự hình thức hợp đồng, nghĩa hợp đồng không thiết bắt buộc lập thành văn Tuy nhiên, Cơng ước có ngoại lệ Điều 96, theo luật quốc gia thành viên quy định hợp đồng phải kí kết hình thức văn có giá trị quy định phải tơn trọng (kể trường hợp cần bên có trụ sở thương mại quốc gia có luật quy định hợp đồng thể hình thức văn bản) Tại Việt Nam, Cơng ước thức có hiệu lực từ năm 2017, theo Khoản 2, Điều 27 Luật Thương mại năm 2005 quy định mua bán hàng hoá quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lí tương đương Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Việt Nam 453 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” bảo lưu trường hợp, hợp đồng bắt buộc phải lập thành văn bản, không chấp nhận hợp đồng giao kết lời nói hành vi cụ thể Thứ ba, đối tượng Hợp đồng mua bán hàng hóa có đối tượng bắt buộc hàng hóa Hàng hóa bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai vật gắn liền với đất đai [5] Với cách hiểu này, đối tượng coi hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm hàng hóa hữu hàng hóa hình thành tương lai, động sản bất động sản (những vật gắn liền với đất đai) phép lưu thông thương mại Thứ tư, mục đích Khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa gắn liền với mục đích sinh lợi (mục đích lợi nhuận) Cần lưu ý, mục đích lợi nhuận cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh, thương mại mong muốn cá nhân, tổ chức thu lợi nhuận mà khơng phân biệt có thu hay không thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại Hoạt động kinh doanh, thương mại không hoạt động trực đăng kí kinh doanh, thương mại mà cịn bao gồm hoạt động khác phục vụ thúc đẩy, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh, thương mại Ví dụ: Công ti trách nhiệm hữu hạn A cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh lĩnh vực may mặc Hoạt động Công ti A không giới hạn việc may sản phẩm hàng dệt may để phục vụ thị trường mà bao gồm hành vi mua nguyên vật liệu để sản xuất, mua sắm trang thiết bị mua số ti vi cơng nhân giải trí sau làm việc,…[6] Thứ năm, nội dung Hợp đồng mua bán hàng hóa thể quyền nghĩa vụ bên hoạt động mua bán, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tịa án Hiện nay, xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa có 04 hình thức để giải bao gồm thương lượng, hòa giải, Trọng tài Tòa án [7] Trong đó, hình thức giải tranh chấp Tịa án thường bên hướng tới khơng có thương lượng Các tranh chấp thơng thường liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ bên chất lượng, số lượng hàng hóa, nghĩa vụ giao nhận hàng, nghĩa vụ tốn liên quan đến chế tài có vi phạm hợp đồng Ngoài ra, thực tiễn xét xử phát sinh hỗn hợp tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, dẫn đến việc giải tranh chấp vụ việc trước ảnh hưởng đến quyền lợi đương khác vụ việc khác 454 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 1.2.1 Áp dụng lẽ công Vụ việc 1: Tranh chấp hợp đồng mua bán sắn lát nguyên đơn bà Hồ Thị H; bị đơn bà Trương Thị K ông Phan Văn N tỉnh Gia Lai [8] Nội dung vụ án sau: Ngày 17/6/2013, bà H với vợ chồng ông N, bà K kí kết “Hợp đồng mua bán sắn lát” có nội dung vợ chồng bà K bán cho bà H 200 sắn lát Ngồi ra, bên có thỏa thuận thời hạn giao hàng, thời hạn tốn Tuy nhiên, vợ chồng ơng N, bà K nhận đủ tiền đến hạn giao hàng khơng có sắn lát để giao khơng trả lại tiền cho bà H Do đó, bà H khởi kiện u cầu vợ chồng ơng N, bà K tốn cho bà H giá trị sắn lát theo giá thị trường Ông N, bà K thống với yêu cầu bà H khơng có khả trả nợ nên đồng ý cấn trừ nợ cách bà H trả nợ ngân hàng thay vợ chồng ông, bà để giải chấp tài sản mà ông, bà chấp vay ngân hàng, sau tiến hành chuyển nhượng cho bà H Tòa án nhân dân huyện I, tỉnh Gia Lai ban hành Quyết định công nhận thỏa thuận đương Tuy nhiên, bà Lê Thị Kim C có đơn đề nghị làm rõ lí bà khởi kiện bà K yêu cầu tốn số tiền mua bán cà phê Tịa án nhân dân huyện I thụ lí trước (sau tạm đình để ủy thác thu thập lời khai bà K bà K xin tạm vắng nơi cư trú chữa bệnh Thành phố Hồ Chí Minh); cịn bà H khởi kiện vợ chồng ơng N, bà K sau bà khởi kiện bà K lại có mặt nơi cư trú Tòa án tổ chức hòa giải trước, giải xong trước vụ án bà nên dẫn đến vợ chồng bà K khơng có khả thi hành án Tịa án cấp cao TP Đà Nẵng nhận định, hai vụ án nêu bị đơn, Tòa án giải vụ án bà C thụ lí trước Tịa án lại Quyết định tạm đình giải vụ án (vì bà K khơng có nơi cư trú cần ủy thác thu thập chứng cứ); vụ án bà H thụ lí sau lại giải trước cơng nhận thỏa thuận chuyển quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản đất vợ chồng ông N, bà K cho bà H Hậu việc làm cho vụ án bà C giải khơng có tài sản để thi hành làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bà C, không đảm bảo nguyên tắc “lẽ công bằng” theo quy định Khoản 2, Điều Bộ luật Dân Từ đó, hủy tồn Quyết định công nhận thỏa thuận vợ chồng bà K bà H 1.2.2 Tranh chấp liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại Vụ việc 2: Tranh chấp hợp đồng mua bán bao bì túi PE loại nguyên đơn Công ti Trách nhiệm hữu hạn X Đồng Nai với Công ti Cổ phần Xuất Nhập S Thành phố Hồ Chí Minh [9] Nội dung vụ án sau: Ngày 13/5/2011, Công ti TNHH X kí kết hợp đồng mua 6000 kg túi PE loại với Công ti S Các bên thỏa thuận 03 đợt giao hàng vào ngày 30/5/2011, 13/6/2011, 10/10/2011 Công ti TNHH X sử dụng lô hàng 455 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” thứ để đóng gói hàng hóa xuất nước cho khách hàng G Hàn Quốc Ngày 25/8/2011, khách hàng gửi thư phàn nàn với Công ti TNHH X việc bao bì chất lượng, bị rách bục dẫn tới việc làm cho hàng hóa bên bị thiệt hại nghiêm trọng Phía công ti Hàn Quốc yêu cầu Công ti TNHH X phải bồi thường thiệt hại cho lô hàng bị hư hỏng với số tiền 20.000 USD Ngày 17/8/2011, Công ti S đến Công ti TNHH X kiểm tra, làm việc xác nhận Biên việc bao bì chất lượng Sau đó, Cơng ti S có định thu hồi 02 lơ hàng bao bì chất lượng cịn lại thời gian 03 ngày sau lập Biên Ngày 22/9/2011, Công ti S gửi công văn việc chia sẻ thất với Cơng ti TNHH X số tiền 12.686.300 đồng Ngày 28/9/2011, Công ti TNHH X phản hồi Công văn số 08/2011-NTX yêu cầu Công ti S phải bồi thường số tiền 113.249.042 đồng tương đương 30% tổng giá trị 20.000 USD Công ti TNHH X phải bồi thường cho khách hàng Ngày 27/10/2011, Công ti S phản hồi Công văn ngày 28/9/2011 Công ti TNHH X không đồng ý với mức bồi thường giữ nguyên mức chia sẻ tổn thất ban đầu 12.686.300 đồng Tại Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 866/2016/KDTM-ST ngày 23 tháng năm 2016, Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh định: Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc bị đơn Công ti Cổ phần Xuất Nhập S phải bồi thường thiệt hại cho Công ti TNHH X, số tiền cụ thể 113.249.042 đồng hàng hóa chất lượng Tại phiên tòa phúc thẩm, qua xem xét Biên thỏa thuận đặt hàng hai bên khơng có điều khoản quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy Tại thời điểm nhận hàng Cơng ti TNHH X khơng có ý kiến chất lượng bao bì mẫu mã sản phẩm mua từ Công ti Cổ phần Xuất Nhập S Sau khách hàng Hàn Quốc yêu cầu Công ti TNHH X phải bồi thường thiệt hại cho lơ hàng bị hư hỏng Cơng ti TNHH X gửi công văn cho Công ti Cổ phần Xuất Nhập S việc bao bì bị hư hỏng chất lượng Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục ủy thác tư pháp để thu thập chứng khách hàng nguyên đơn Công ti G Hàn Quốc Công văn trả lời Cơng ti G có nội dung xác nhận nguyên đơn bồi thường 20.000 USD cho Công ti G lơ hàng lẫn sản phẩm có bao bì bị vỡ Tuy nhiên, khơng đủ sở để xác định hàng hóa Cơng ti TNHH X xuất bị hư hỏng bao bì khơng đạt chất lượng, q trình xuất hàng hóa bị hư hỏng cịn nhiều ngun nhân khác Từ đó, cấp phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm 456 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” 1.2.3 Tranh chấp liên quan đến nghĩa vụ nhận hàng Vụ việc 3: Tranh chấp hợp đồng mua bán giống cao su nguyên đơn Công ti Cổ phần Q Quảng Trị Công ti Cổ phần Q Bình Dương [10] Nội dung vụ án sau: Ngày 03/01/2011, Công ti Cổ phần Q Cơng ti TNHH TT kí kết hợp đồng mua bán giống cao su, đến ngày 23/02/2011 kí tiếp hợp đồng nội dung Các bên thỏa thuận 03 đợt giao hàng, đợt giao hàng 79.924 đợt 117.833 cây, đương khơng có tranh chấp Đối với đợt giao hàng lần 3, Công ti cổ phần Q cho Công ti TT chưa thực hợp đồng Công ti TT cho giao hàng Công ti Q khơng nhận hàng Từ đó, Cơng ti TT u cầu Cơng ti Q tốn số tiền tương ứng 03 đợt 281.624 cây, có 83.867 đợt Tại Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2018/KDTM-ST ngày 20/03/2018, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị định chấp nhận yêu cầu Cơng ti TT Bản án có kháng cáo, cấp phúc thẩm nhận định theo Biên giao nhận ngày 24/10/2011 thể nội dung: “Thời gian bứng bầu chuyển bãi tập kết từ ngày 06/10 đến 24/10/2011 tiến hành giao nhận 83.867 cây; chủng loại bầu tầng lá; chất lượng giống tốt…” Và nội dung xác nhận ơng Đinh Hồng H2 – Ngun Quyền Trưởng phịng Nơng nghiệp Cơng ti Q thể hiện: “…theo bảng tổng hợp giao nhận cây… tính đến ngày 21/9/2011 nhận 46 đợt tổng cộng 79.924 số kiểm kê lại đạt tiêu chuẩn 194.766 cây” Lời khai nhận ông H3 – Ngun Quyền Trưởng phịng Nơng nghiệp Cơng ti Q phù hợp với tài liệu có hồ sơ vụ án phù hợp với lời trình bày Công ti TT việc giao nhận stump bầu cao su giống tầng đợt theo biên giao nhận ngày 24/10/2011, Công ti Q nhận 83.867 Do vậy, án sơ thẩm chấp nhận phần yêu cầu phản tố Công ti TT việc buộc Cơng ti Q tốn giá trị 281.624 giao nhận (03 đợt) có sở 1.3 Vấn đề thực hợp đồng mua bán hàng hóa tác động dịch bệnh Covid-19 1.3.1 Trường hợp bất khả kháng Khi thực hợp đồng mua bán hàng hóa, khơng phải trường hợp, hợp đồng thực cách thuận lợi, ý chí bên giao kết hợp đồng Q trình xảy kiện mang tính chất chủ quan lẫn khách quan dẫn đến hợp đồng thực được, vấn đề xảy dẫn đến vi phạm nghĩa vụ trách nhiệm pháp lí đặt hành vi vi phạm cụ thể Theo Khoản 1, Điều 294 Luật Thương mại năm 2005 quy định 04 trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm hành vi vi phạm, có trường hợp xảy kiện bất khả kháng Vấn đề đặt ra, tác động 457 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” dịch bệnh Covid-19 nên hợp đồng thực có xem kiện bất khả kháng hay không Luật Thương mại năm 2005 khơng giải thích kiện bất khả kháng, nhiên, theo Khoản 1, Điều 156 Bộ luật Dân năm 2015, “sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Như vậy, có kiện dịch bệnh diễn ra, nhiên, để xem kiện bất khả kháng bên có hành vi vi phạm áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép khơng thể thực hợp đồng xem kiện bất khả kháng Về điều này, pháp luật bắt buộc bên vi phạm hợp đồng phải có nghĩa vụ chứng minh trường hợp miễn trách nhiệm [11] Trong giao dịch dân nói chung,“trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác”[12] Tuy nhiên cần lưu ý, có kiện bất khả kháng, không đồng nghĩa với việc trường hợp, bên vi phạm không tiếp tục thực hợp đồng Khi đó, hợp đồng mua bán hàng hóa khơng có thời hạn cố định giao hàng bên thỏa thuận kéo dài thực hợp đồng, khơng có thỏa thuận khơng thỏa thuận thời hạn thực nghĩa vụ hợp đồng tính thêm thời gian với thời gian xảy trường hợp bất khả kháng cộng với thời gian hợp lí để khắc phục hậu không kéo dài thời hạn sau [13]: (i) 05 tháng hàng hóa mà thời hạn giao hàng thỏa thuận không 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng (ii) 08 tháng hàng hóa mà thời hạn giao hàng thỏa thuận 12 tháng, kể từ giao kết hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn xảy trường hợp, thời hạn nêu trên, bên vi phạm hợp đồng khơng thực nghĩa vụ, pháp luật đưa giải pháp bên có quyền từ chối thực hợp đồng khơng bên có quyền u cầu bên bồi thường thiệt hại Nhưng, muốn từ chối thực hợp đồng bên từ chối phải thông báo cho bên biết trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng, thời hạn thông báo thời hạn không 10 ngày, kể từ kết thúc thời hạn kéo dài [14] 1.3.2 Trường hợp thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Khái niệm thay đổi hồn cảnh khơng làm rõ, Bộ luật Dân năm 2015 nêu điều kiện cụ thể để kiện coi thay đổi hoàn cảnh phải đủ 05 điều kiện sau [15]: (i) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp 458 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” đồng; (ii) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; (iii) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; (iv) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; (v) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Như vậy, nguyên nhân xảy phải nguyên nhân khách quan, tức khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan bên Điều đồng nghĩa với việc trường hợp có chủ đích, có tác động cách trực tiếp gián tiếp làm cho kiện diễn dẫn đến bên lại bị bất lợi khơng đáp ứng điều kiện thay đổi hoàn cảnh Vấn đề đặt ra, dịch bệnh Covid-19 có xem thay đổi hồn cảnh Ví dụ: Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, Doanh nghiệp A đặt mua hàng hóa Doanh nghiệp B yêu cầu nguyên liệu làm hàng hóa phải có xuất xứ từ quốc gia C Nếu sử dụng khơng ngun liệu đó, Doanh nghiệp B phải chịu phạt 8% phần nghĩa vụ vi phạm; giao hàng chậm tính lãi 7% giá trị hợp đồng, kể trường hợp bất khả kháng Tuy nhiên, sau giao kết hợp đồng, dịch bệnh lây lan phạm vi toàn giới, có quốc gia C Do đó, quốc gia C có sách đóng cửa biên giới, hoạt động xuất tạm dừng nên Doanh nghiệp B cung cấp đầy đủ nguyên liệu thỏa thuận ban đầu Thêm vào đó, nhiều cơng nhân Doanh nghiệp B xin nghỉ không hưởng lương để tránh dịch bệnh, số thuộc diện cách li tập trung Khi đó, nguy dẫn đến bên vi phạm thực hợp đồng điều xảy Đồng thời, để xem dịch bệnh Covid-19 có xem thay đổi hồn cảnh bản, cần phải thơng qua hoạt động chứng minh Tòa án Theo quy định, trường hợp hoàn cảnh thay đổi bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền u cầu bên đàm phán lại hợp đồng thời hạn hợp lí [16] Tuy nhiên, thực tiễn xảy nhiều trường hợp bên đàm phán lại hợp đồng, trường hợp cần phải có chủ thể thứ ba trung gian để đưa định phù hợp cho bên Theo đó, trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời hạn hợp lí, bên u cầu Tịa án: (i) Chấm dứt hợp đồng thời điểm xác định; (ii) Sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên hồn cảnh thay đổi Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi [17] Và trình đàm phán sửa đổi, 459 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” chấm dứt hợp đồng, Tòa án giải vụ việc, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác [18] Cần lưu ý: Thứ nhất, Trọng tài chủ thể giải tranh chấp khơng có quyền can thiệp vào hợp đồng hoàn cảnh thực hợp đồng thay đổi Thứ hai, muốn xác định dịch bệnh Covid-19 có xem thay đổi hoàn cảnh bản, tức xác định thật phải thơng qua hoạt động chứng minh, muốn phải xác định đối tượng chứng minh 05 điều kiện nêu Đồng thời, phải thu thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng để chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp, đảm bảo quy định Chương VII Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Thứ ba, việc Tòa án can thiệp vào hợp đồng bên giải pháp cuối bên khơng muốn tìm giải pháp cho hợp đồng Và Tòa án đưa giải pháp, chấm dứt hợp đồng điều chỉnh số nội dung hợp đồng để bên chịu thiệt hại thay đổi hồn cảnh Việc Tịa án sửa đổi nội dung hợp đồng diễn việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí thực hợp đồng mà hợp đồng sửa đổi KẾT LUẬN Trong phát triển kinh tế – xã hội nay, nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hóa khơng ngừng phát triển Các giao dịch ngày phong phú có tính chất phức tạp dẫn đến tranh chấp mà Tòa án giải hợp đồng mua bán hàng hóa ngày tăng Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp có đa dạng, đó, tiềm ẩn phát sinh tranh chấp liên quan đến yếu tố tác động dịch bệnh Covid-19 Bên cạnh kiện bất khả kháng, quy định hoàn cảnh thay đổi quy định có ý nghĩa chủ thể giao dịch, tạo thêm giải pháp giải vấn đề hoàn cảnh khó khăn định Xuất phát từ nguyên tắc giao kết hợp đồng tự nguyện thỏa thuận, bên cạnh quy định kiện bất khả kháng, bên nên coi trọng quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Theo đó, để dễ dàng cho bên giải tranh chấp, bên hợp đồng nên thỏa thuận rõ ràng 05 điều kiện, quy định rõ trách nhiệm bên phải thực xảy thay đổi Khi đó, việc giải tranh chấp, dù thông qua đàm phán lại hợp đồng hay giải Tòa án thuận lợi 460 Hội thảo Khoa học “Các vấn đề đương đại lĩnh vực Kinh tế, Luật: Từ lí thuyết đến thực tiễn” TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [2] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 [3] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [4] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [5] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [6] Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Việt Nam Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân [7] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [8] Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Quyết định giám đốc thẩm số 04/2019/KDTM-GĐT ngày 26/4/2019 [9] Tòa án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh Bản án phúc thẩm số 18/2018/KDTM-PT ngày 16/5/2018 [10] Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng Bản án phúc thẩm số 16/2018/KDTM-PT ngày 08/10/2018 [11] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [12] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 [13] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [14] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Luật Thương mại 2005 [15] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 [16] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 [17] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 [18] Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân 2015 461 ... quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận 1.2 Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa Tòa án Hiện nay, xảy tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa có 04 hình thức để giải bao gồm... mua, bên mua trả tiền cho bên bán [2] khái niệm mua bán hàng hóa, hợp đồng mua bán hàng hóa hiểu thỏa thuận bên, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận... mua bán hàng hóa khơng ngừng phát triển Các giao dịch ngày phong phú có tính chất phức tạp dẫn đến tranh chấp mà Tòa án giải hợp đồng mua bán hàng hóa ngày tăng Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp