giao duc hoc

106 2 0
giao duc hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

CHƯƠNG NHIÊM VỤ GIÁO DỤC TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM

NON

(2)

1.1 Khái niệm và ý nghĩa của giáo dục thể chất cho trẻ lứa tuổi mầm

non • a) Khái niệm

• Giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động đến nhiều mặt vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm bảo vệ và làm cho thể trẻ được khỏe mạnh, phát triển hài hòa, cân đối tạo sở cho sự phát triển toàn diện của trẻ.

• Đó là quá trình sư phạm hướng vào việc hoàn thiện thể người về mặt hình thái và chức năng, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận động bản đời sống,

(3)

1 GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON

• ) Ý nghĩa của giáo dục thể chất

• - Giáo dục thể chất là mợt mặt quan trọng giáo dục nhân cách của người phát triển toàn diện, làm cho người phát triển và hoàn thiện về mặt thể chất để có thể tham gia vào các mặt của đời sống xã hội

• - Ở t̉i mầm non, giáo dục thể chất là một những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của gia đình và trường mầm non, bởi vì, quá trình tăng trưởng diễn rất nhanh, thể của trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém nên dễ mắc các bệnh nguy hiểm Sự phát triển lệch lạc về thể chất dễ để lại hậu quả śt đời và sửa lại rất khó khăn.*

• - Sự phát triển thể chất ở lứa tuổi này đặt sở cho sự phát triển thể chất suốt đời sau này của trẻ, đồng thời nó ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tâm lý và nhân cách của trẻ

(4)

Ý nghĩa của giáo dục thể chất • - Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ: Bởi vì,

thể phát triển khỏe mạnh, hệ thần kinh thăng bằng, các giác quan tinh tường… sẽ giúp trẻ tích cực tiếp xúc và làm quen với môi

trường xung quanh, nhờ đó mà hoạt động nhận cảm phong phú và chính xác hơn, tư trở nên nhạy bén

• - Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sẽ say sưa, hứng thú quá trình tri giác cái đẹp của thế giói xung quanh, biết tạo cái đẹp và sống theo cái đẹp

• - Trẻ khỏe mạnh, sẽ thích lao đợng thích làm những việc tự phục vụ và giúp đỡ bạn bè, người lớn xung quanh.**

(5)

1.2 Nhiệm vụ, nội dung và

phương pháp của giáo dục thể chất cho trẻ em lứa t̉i nhà trẻ.

• 1.2.1 Nhiệm vụ (3 nhiệm vụ giáo dục thể chất)

• a) Tiếp tục bảo vệ và tăng cường sức khỏe cho trẻ • Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của của giáo dục trẻ

em tuổi nhà trẻ, bởi vì, ở t̉i này thể phát triển

nhanh, sức đề kháng yếu, các quan còn non yếu, cần phải chăm sóc đặc biệt Nhiệm vụ bao gờm: • - Ni dưỡng trẻ một cách khoa học: Cho ăn bằng sữa

mẹ khoảng tháng tuổi, cho ăn đủ chất, đủ lượng, theo chế độ sinh hoạt khoa học.

• - Chăm sóc hợp lý: tắm rửa, quần áo …

(6)

• b) Phát triển và hoàn thiện các vận đợng của trẻ

• - Khi kỹ vận đợng được hình thành, phát triển và hoàn thiện: đó là hoạt động lẩy, bò, ngồi, đứng, đi, chạy và vận động của bàn tay, ngón tay, khả phối hợp thị giác, thính giác và vận đợng • c) Hình thành mợt sớ thói quen văn hóa, vệ sinh ban đầu cho trẻ • - Thói quen ăn uống, vệ sinh cá nhân, sinh hoạt, tự phục vụ

Những thói quen này được hình thành nuôi dưỡng, chăm sóc và rèn luyện theo một chế độ sinh hoạt khoa học và diễn thường xuyên, liên tục

• 1.2.2 Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ lứa

tuổi nhà trẻ

(7)

- Chế độ sinh hoạt hàng ngày và ý nghĩa của no

• + Đây là mợt quy trình khoa học nhằm phân phới thời gian và trình tự hoạt động hàng ngày (ăn uống, nghĩ ngơi), để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển

• + Chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ được xây dựng dựa sinh lý và tâm lý của trẻ, nếu xây dựng hợp lý và thực hiện nghiêm túc sẽ có ý nghĩa lớn đối với giáo dục thể chất cho trẻ

• + Chế đợ sinh hoạt hợp lý vừa là nội dung vừa là phương tiện để phát triển tâm lý trẻ Trước hết nó thỏa mãn nhu cầu ăn uống, ngủ, hoạt động thoải mái, vui vẻ, đờng thời hình thành cho trẻ nền nếp, thói quen tớt c̣c sớng

• Để có được một chế độ sinh hoạt hàng ngày hợp lý cần quán triệt mợt sớ u cầu sau: • + Chế độ sinh hoạt phải thỏa mãn nhu cầu phát triển phù hợp với đợ t̉i

• + Đảm bảo điều kiện vệ sinh cho trẻ và tạo cảm giác an toàn • + Phải xuất phát từ nhu cầu tự nhiên của trẻ, không gò ép, áp đặt

• + Khi thực hiện phải linh hoạt, mềm dẻo dựa hoàn cảnh, điều kiện và đặc điểm của từng trẻ

• + Đảm bảo cho trẻ hoạt đợng tích cực và nghĩ ngơi thoải mái • + Đảm bảo theo trình tự tạo nếp và thói quen cho trẻ

(8)

Nội dung chủ yếu chế độ sinh hoạt của trẻ tuổi nhà trẻ và cách thực hiện.

• 1) Tở chức ăn ́ng cho trẻ • 2) Tở chức ngủ cho trẻ

• 3) Tở chức chơi – tập cho trẻ

• Tùy lứa t̉i mà có sự khác tở chức ăn, ngủ, chơi–tập • * Tở chức ăn ́ng cho trẻ

• - Ăn uống là nhu cầu thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể của trẻ, cần cho trẻ ăn uống đủ chất dinh dưỡng và đủ nước theo nhu cầu của độ tuổi Khi ăn uống cần đảm bảo số yêu cầu sau:

(9)

» dưỡng, hợp vệ sinh và hợp vị của trẻ

• + Khi ăn cần tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ để trẻ ăn ngon miệng

• + Thức ăn của trẻ phải đa dạng vị và dinh dưỡng để tăng cường sức khỏe cho trẻ.

• + Bú mẹ là tớt nhất đới với trẻ năm đầu Ngoài trẻ còn ăn thức ăn khác như: hoa quả tươi, rau tươi, thức ăn chế biến từ sữa, từ lỏng đến rắn dần.

• + Khơng nên kéo dài thời gian ăn bột, hoặc ăn cơm sớm (trước 18 tháng)

(10)

• + Trước cho trẻ ăn uống: cần vệ sinh chân tay, mặt mũi và đeo yếm, thức ăn phải nấu chín, không nong, không lạnh, bát, chén, muỗng phải khô sạch, bàn phải vừa tầm thước của trẻ; phải tạo cho trẻ tâm thế thoải mái, vui vẻ.

• + Trong q trình ăn: phải tạo cho trẻ co cảm giác ngon miệng, động viên trẻ ăn hết xuất; quan tâm, quan sát theo dõi trẻ ăn để co giải pháp cần thiết, ý đến trẻ lười ăn hoặc chưa xúc cơm cần giúp đỡ kịp thời.

(11)

• Giấc ngủ rất cần thiết cho mọi người Ở trẻ nhỏ hệ thần kinh còn yếu dễ mệt mỏi vậy giấc ngủ rất cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ

• - Những yêu cầu bản tổ chức cho trẻ ngủ:

• + Tạo điều kiện khách quan và chủ quan để trẻ ngủ sâu, ngon giấc mợt thời gian hợp lý

• Trẻ dưới tháng t̉i: từ 18 – 20 giờ mỡi ngày • Trẻ từ – tháng tuổi: từ 14- 16 giờ mỡi ngày • Trẻ từ 6– 12 tháng t̉i: từ 16- 18 giờ mỡi ngày • Trẻ từ 12 – 24 tháng tuổi: từ 12- 14 giờ mỗi ngày • Trẻ từ 24 – 36 tháng tuổi: từ 10- 12 giờ mỡi ngày • Khơng nên cho trẻ thức khuya cùng người lớn

(12)

- Quá trình tổ chức cho trẻ ngủ và những yêu cầu cho trẻ ngủ

• + Trước ngủ: cho trẻ vệ sinh trước, tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, yên ổn, an toàn, không để trẻ chơi đùa quá nhiều, không dọa nạt, kể chuyện gây sợ hãi cho trẻ, chỗ ngủ của trẻ phải thoáng mát, hợp vệ sinh *

• Khi trẻ ngủ, đặt cho trẻ nằm theo tư thế nằm ngửa hoặc nghiêng, khơng nên để trẻ nằm sấp

• + Trong trẻ ngủ: để trẻ ngủ một cách nhẹ nhàng cần tạo một không gian yên tĩnh, đầm ấm, an toàn, cô cần sự vỗ về, hát ru cho trẻ ngủ là rất cần thiết cho trẻ ngủ

(13)

* Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ

• Tập cho trẻ dưới tuối biết vệ sinh cá nhân là rất cần thiết nhằm góp phần giữ gìn và bảo vệ sức khỏe cho trẻ và là sở để hình thành nếp sớng có văn hóa vệ sinh và những nét tính cách tốt sau này.

(14)

* Tổ chức chơi- tập cho trẻ

• Trong chế độ sinh hoạt hằng ngày, chế độ chơi tập vừa là nội dung, vừa là phương tiện để GD thể chất cho trẻ Chế độ chơi tập chỉ co ý nghiã đối với sự phát triển cho trẻ no tính tốn cách hợp lý sự luân phiên giữa hoạt động tĩnh và

hoạt động động, phát huy hoạt động chân tay, trí nảo phù hợp với sự phát triển của độ t̉i.

• Cần rèn cho trẻ co chế độ thích nghi tớt với điều kiện

sống, nên cho trẻ hoạt động ngoài trời, tiếp xúc với môi trường thiên nhiên, qua đo trẻ dày dạn hơn, tăng cường sức đề kháng của thể

(15)

b) Tổ chức tập luyện và phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ

• - Vận động là nhu cầu tự nhiên của người, nó giữ vai trò quan trọng cuộc sống của trẻ tuổi nhà trẻ Sự phát triển vận động của trẻ không chỉ có ý nghĩa đối với sự phát triển thể chất mà kéo theo sự phát triển tâm lý của trẻ,

• - Sự phát triển vận động là kết quả của sự trưởng thành về thể và sự dạy dỡ

• - Đới với trẻ dưới tuổi cần phát triển các vận động bản sau: • Năm 1: lật, trườn, bò, xoay người, ngồi, chựng Năm 2: đi, chạy

Năm 3: chạy nhảy, leo trèo, bước qua chướng ngại vật …

• - Trong ba năm đầu người lớn cần tạo điều kiện cho trẻ vận động một cách tích cực, phù hợp với độ tuổi và phải quán triệt

nguyên tắc sau:

(16)

-các nguyên tắc

• + Khi luyện tập chọn bài tập, trò chơi có tác dụng chung đến sự vận động của thể, đặc biệt là vận đợng bắp • + Chọn các bài tập và trò chơi gây hứng thú và đặt

nhiệm vụ vừa sức để phát triển các vận động của trẻ • + Khi tở chức b̉i tập luyện phải tính đến độ tuổi, đặc

điểm cá nhân của trẻ mà đề yêu cầu luyện tập khác nhau*

• + Luyện tập thường xuyên có hệ thống từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Động viên, khuyến khích mỗi trẻ tích cực vận động thoải mái Tránh cho trẻ vận động quá sức vượt quá khả của trẻ.

(17)

1.3 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa t̉i mẫu giáo

• 1.3.1 Nhiệm vụ

• - Tiếp tục bảo vệ và tăng cường sức khỏe, rèn luyện thể, bảo đảm sự

tăng trưởng hài hòa

• + Bảo đảm chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hợp lý, tích cực phòng bệnh, phòng tai nạn, làm tốt vệ sinh môi trường, thân thể, không để trẻ làm việc quá sức, căng thẳng

• + Tở chức rèn luyện thể, tăng cường sức khòe, cân đối hình dạng và các chức của thể, khả thích ứng với thời tiết thay đổi và môi

trường bên ngoài

• - Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo vận động bản và những phẩm chất vận

đợng

• + Hình thành, phát triển và hoàn thiện các kỹ năng, kỹ xảo vận động bản (đi, chạy, nhảy, leo trèo); rèn luyện lực phối hợp các cảm giác (thị giác, thính giác); các lực vận động của các bợ phận thể với (đầu mình, tay chân); lực định hướng vận động (trái, phải, dưới … ) • + Từng bước rèn các phẩm chất vận động, giúp trẻ vận động ngày càng

(18)

- Giáo dục nếp sống, kỹ năng, và thói quen vệ sinh

• + Rèn cho trẻ có nếp sống có giờ giấc, có thói quen ăn, ngủ, thức đúng giờ và dễ thích nghi thay đổi các hoạt động, làm sở để trẻ dễ

thích nghi với thời khóa biểu học tập sau này ở trường tiểu học.

(19)

1.3.2 Nội dung và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo

• a) Giáo dục các kỹ và thói quen vệ sinh • Đây là nợi dung quan trọng giáo dục thể

chất và hinh thành nhân cách cho trẻ, cần rèn những nội dung sau:

• + Vệ sinh thân thể: có thói quen giữ gìn sạch sẽ thân thể rửa tay, súc miệng, dùng khăn … • + Vệ sinh ăn uống: rửa tay trước ăn, nhai kỹ,

(20)

b) Tổ chức ăn cho trẻ

• Cần cho trẻ ăn đủ lượng và chất, vậy cần có chế độ ăn phù hợp cho từng đợ t̉i (mầm, chời, lá)

• Cần chăm sóc bữa ăn cho trẻ thật tốt cả về chất lẫn tinh thần, có vậy mới phát triển tốt thể chất của trẻ

• - Mợt sớ u cầu tổ chức bữa ăn cho trẻ mẫu giáo

• + Phòng ăn sạch sẽ, thoáng mát, bàn ghế tḥn lợi cho trẻ ngời x́ng đứng lên,

• + Bàn ăn, bát đĩa phù hợp với lứa tuổi và xếp có thẩm mỹ,

• + Trước ăn khoảng nửa giờ cần kết thúc các trò chơi hay dạo có tính căng thẳng, tránh gây căng thẳng thần kinh hoặc sự giận dỗi của trẻ, • + Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn, ngời vào bàn là ăn

• Hình thành cho trẻ có thói quen ăn có văn hóa: khơng ăn vợi vàng, nhai kĩ, cầm thìa đúng đợng tác, lấy đủ thức ăn

• + Phát hiện nguyên nhân trẻ ăn không ngon miệng và đưa biện pháp khắc phục,

(21)

Các ngun nhân

• Thức ăn khơ, kho ńt

• Do sức khỏe trẻ khơng bình thường

• Do thức ăn lạ, khơng thích hợp với trẻ gia đình

chưa cho ăn

• Do nng chiều nhà, dỡ dành ăn …

• Nhà giáo dục cần đưa biện pháp tích cực nhất,

(22)

c) Tở chức cho trẻ ngủ

• - Hàng ngày trẻ tham gia nhiều hoạt động nên dễ mệt mỏi, vậy cần cho trẻ ngủ đủ giờ để phục hồi khả làm việc của tế bào thần kinh

• Mợt giấc ngủ sâu, đủ độ dài là phương tiện bản để

ngăn ngừa tình trạng mệt mỏi của hệ thần kinh và thể Nếu ngủ nông, không đủ giấc có liên quan đến chức

năng hệ thần kinh Một giấc ngủ tốt vừa là điều kiện bản vừa là một dấu hiệu của sức khỏe của trẻ.

• Từ lúc mới sinh đến tuổi các thông số khác về giấc ngủ có thay đởi

• + Sự hình thành giấc ngủ, độ dài chung của giấc ngủ, số giấc ngủ ngày đêm giảm đi

(23)

- Tở chức cho trẻ ngủ

• + Rèn cho trẻ có tháo độ tích cực đối với giấc ngủ

• + Tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho trẻ ngủ nhanh, ngủ sâu vào những giờ giấc đã định cho giấc ngủ,

• + Tạo trạng thái yên tĩnh trước lúc ngủ, khơng làm ờn Khơng nên có những hình thức xúc cảm tiêu cực, gây hứng phấn cao ở trẻ,

• + Cho trẻ ngủ đúng giờ để tạo phản xạ có điều kiện nhằm hình thành thói quen ngủ nhanh và sâu,

• + Phòng ngủ phải yên tĩnh thoáng mái vào mùa hè, ấm áp vào mùa đơng, sạch sẽ,

• + Cho trẻ vệ sinh trước ngủ • - Chăm sóc cho trẻ lúc ngủ

• + Có thái đợ ân cần cho trẻ ngủ, giúp trẻ nằm đúng tư thế (không nằm sấp, không nằm co ro đầu gối),

• + Giúp đỡ riêng cho trẻ yếu

(24)

d) Sự phát triển vận đợng

• - Giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo cần thực hiện hai nhóm: nhóm phương tiện là chế độ sinh hoạt hằng ngày và nhóm phương pháp là các vận đợng của trẻ

• - Vận đợng giữ vai trò quan trọng giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo, làm cho bắp và toàn bộ thể hoạt động, đó tăng cường hoạt động các hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, tăng cường trao đởi chất và sức khỏe

• - Sự phát triển vận động gắn chặt với sự phát triển toàn bợ thể và tâm lý của trẻ Vì vậy lập chương trình phát triển thể chất cẩn dựa những sở:

• + Ưu tiên lựa chọn bài tập, trò chơi vận động có tác dụng chung đến thể và nhiều bắp tham gia

• + Chọn bài tập, trò chơi gây hứng thú và phải vừa sức

• + Tăng cường các nhóm bắp còn yếu về mặt sinh lý và giáo dục tư thế đúng

• + GD kĩ hành động và vận động tập thể,

(25)

Các hình thức vận đợng,

• + Các bài tập thể dục quy định chương trình,

giờ tập thể dục b̉i sáng, trò chơi vận động, hệ thống bài tập giúp trẻ nắm được kỹ vận động đúng,

• + Thể dục b̉i sáng giúp trẻ hoàn thiện các vận

động bản, trò chơi vận động giúp trẻ phát triển vận động bản và rèn các tố chất vận động.

• + Tở chức cho trẻ dạo ngoài trời

• Hàng ngày cần tở chức cho trẻ dạo ngoài trời để trẻ thích nghi với môi trường: ánh sáng, không khí, nước … nhất là ánh sáng buổi sáng có sinh tố D ảnh

(26)

1.4 Phương tiện GD thể chất cho trẻ t̉i mầm non

• Phương tiện giáo dục thể chất cho trẻ mầm non rất đa dạng và phong phú Trong đó có những phương tiện bản sau:

• - Chế đợ sinh hoạt hợp lí, phù hợp với từng đợ t̉i

• Đó là chế độ ăn, ngủ, chơi tập, vệ sinh cá nhân … được sắp xếp một cách khoa học *

• - Mơi trường thiên nhiên xung quanh trẻ:

• Ánh sáng, khơng khí và nước là những yếu tố thiên nhiên rất cần thiết cho người Tận dụng các ́u tớ này quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ sẽ góp phần nâng cao sức khỏe và khả thích ứng của thể trẻ đối với môi trường thiên nhiên, nâng cao sức đề kháng …

• - Các bài tập lụn, các hình thức tở chức hoạt đợng:

(27)

2 GIÁO DỤC TRÍ TUỆ CHO TRẺ EM MẦM NON

• 2.1 Khái niệm và ý nghĩa của GD trí tuệ cho trẻ mầm non

• 2.1.1 Khái niệm

• Giáo dục trí ṭ là mợt quá trình sư phạm được tở chức mợt cách đặc biệt nhằm hình thành

những tri thức và kỹ sơ đẳng, phát triển những lực và nhu cầu hoạt đợng trí ṭ ở trẻ em

• Sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non được diễn ra qua các hoạt động đa dạng: giao tiếp hoạt

(28)

2.1.2 Ý nghĩa giáo dục trí tuệ tuổi mầm non

• - Giáo dục trí tuệ đặc biệt là giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm, hoạt động tư duy, tưởng tượng cho trẻ em là điều rất quan trọng, là hội để trẻ rèn luyện các giác quan Việc tổ chức các hoạt động đa dạng giúp trẻ có những kinh nghiệm về cuộc sống, có khả định hướng môi trường, tích cực khám phá những điều mới lạ đối với sự vật hiện tượng

• - Nhờ sự giúp đỡ của người lớn kinh nghiệm của trẻ ngày càng

phong phú Đó là những biểu tượng sơ đẳng về thiên nhiên, xã hội và mối quan hệ giữa người với người, người với thiên nhiên … sở đó trẻ hình thành các phẩm chất như: óc quan sát, lực phân biệt và khái quát các sự vật hiện tượng • - Giáo dục trí tuệ có liên quan mật thiết với các mặt giáo dục khác • + Giáo dục trí tuệ gắn liền với giáo dục đạo đức cho trẻ nó là sở

cho việc hình thành những biểu tượng về thế giới xung quanh, giáo dục đạo đức, tình cảm cho trẻ em.**

(29)

2.2 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em nhà trẻ

• 2.2.1 Nhiệm vụ giáo dục trí tuệ cho trẻ em nhà trẻ

• - Hình thành và phát triển hoạt đợng nhận cảm (cảm giác, tri giác) cho trẻ thông qua tổ chức các vận động, các hoạt động chơi-tập, nhằm hình thành ở trẻ chuẩn cảm giác: màu sắc, mùi vị Trên sở đó, hình thành và phát triển khả định hướng không gian cho trẻ, bằng thị giác và thính giác

• - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cung cấp vốn từ Giúp trẻ thông hiểu ngôn ngữ một cách đơn giản và tập diễn đạt bằng ngôn ngữ về nhu cầu, nguyện vọng của cho người khác hiểu được

• - Hình thành những biểu tượng sơ đẳng về thế giới xung quanh và phát triển tư trực quan hành động cho trẻ

(30)

2.2.2 Nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa tuổi nhà trẻ

• a) Giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ lứa t̉i nhà trẻ • * Ý nghĩa của việc giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm

• - Ở t̉i nhà trẻ tâm lý, trí tuệ phát triển nhanh chóng Hoạt động nhận cảm là hoạt động chiếm ưu thế, đánh dấu sự khôn lớn của trẻ Thoạt đầu là phản xạ không điều kiện, rồi đến phản xạ định hướng; từ cảm giác bất phân đến cảm giác phân định; từ thao tác mang tính tình cờ cầm đờ vật đúng tầm với, đến hoạt động có đối tượng với đồ vật mà trẻ thích … là những dấu hiệu phát triển trí tuệ của trẻ Do các kích thích bên ngoài tác động vào quan nhận cảm, thúc đẩy trẻ vận động, nhờ đó mà hoạt động nhận cảm của trẻ phát triển

• - Nếu người lớn không chú ý hoặc bỏ qua giai đoạn này của trẻ là đã bỏ qua một hội vàng để phát triển trí tuệ cho trẻ và khó có thể bù đắp lại vào những giai đoạn sau *

• - Nhận thức cảm tính là sở của nhận thức lý tính, cảm giác là viên gạch đầu tiên để xây dựng lâu đài nhận thức

(31)

* Nội dung, phương pháp giáo dục và phát triển hoạt động nhận cảm cho trẻ nhà trẻ

• - Căn cứ vào đặc điểm phát triển và độ tuổi, người ta xác định nội dung chủ yếu của việc giáo dục và phát triển hoạt đợng nhận cảm cho lứa t̉i nhà trẻ

• + Trong năm đầu: phát triển và giáo dục nhận cảm vận động, thông qua hoạt động lẩy, bò, ngồi, tập và cử động của ngón tay bàn tay; phát triển xúc giác (cảm giác da), thị giác, thính giác; luyện tập cho trẻ biết phối hợp thị giác, thính giác với vận đợng

• + Trong năm và 3: Hình thành và phát triển lực nhận cảm phân biệt đợ lớn, màu sắc, hình dáng, âm của đồ vật, vị trí không gian của đồ vật so với các đồ vật khác; tiếp tục phát triển cảm giác vận đợng, **

• Hình thành ch̉n cảm giác, khả định hướng khơng gian, thời gian

(32)

- Các đường giáo dục và phát triển nhận cảm bản cho trẻ

• + Tở chức hoạt đợng giao tiếp giữa trẻ với những người xung quanh

• + Tở chức hoạt đợng với đờ vật cho trẻ các giờ chơi – tập, chơi tự

• + Tở chức cho trẻ thực hiện các bài luyện tập giác quan nhằm phát triển cảm giác, tri giác, vận đợng cho trẻ

• + Đờ dùng, đồ chơi là phương tiện giáo dục và phát triển hoạt đợng nhận cảm cho trẻ, hoạt động với đồ vật giúp trẻ nắm được các thuộc tính bề ngoài của chúng (màu sắc, hình dạng…) và giúp trẻ hiểu được các chức sử dụng của chúng, người lớn giúp trẻ “khám phá những bí ấn”, của đồ dùng, đồ chơi

(33)

b) Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ

• * Ý nghĩa của việc phát triển ngơn ngữ đới với việc phát triển trí ṭ

• - Đối với trẻ nhỏ, giáo tiếp bằng ngôn ngữ với người lớn xung quanh là một nhu cầu bức thiết và nẩy sinh từ rất sớm, nếu người lớn khơng đáp ứng kịp thời sẽ khó hình thành tính tích cực giao tiếp bằng ngôn ngữ đối với trẻ

• - Trong quá trình giao tiếp bằng ngơn ngữ đứa trẻ tiếp nhận ngôn ngữ mà người lớn thường giao tiếp với nó, lúc đầu trẻ bập bẹ đầu tiên để thể hiện mong muốn nhằm thỏa mãn nhu cầu Khi trẻ nhận rằng, ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp với người lớn từ đó trẻ tích cực giao tiếp với người lớn bằng ngôn ngữ

• - Nhờ giao tiếp với người lớn mà trẻ nắm được tên gọi của đồ vật, vị trí không gian của nó so với các vật khác và trình tự thời gian (trước sau) của sự vật

(34)

* Nội dung và phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi nhà trẻ

• - Trong năm đầu

• + Hình thành và phát triển nhu cầu giao tiếp bằng ngơn ngữ

• + Tập cho trẻ nghe và phát âm những từ quen thuộc,

dạy trẻ nói được một số từ và làm được một số động tác đơn giản theo lời nói của người lớn

• - Trong năm và 3

• + Củng cớ nâng cao nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ,

(35)

Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ nhỏ được biểu hiện ở mặt cơ bản

• Hiểu được lời nói của người khác; nói cho người khác hiểu được ý mình.

• Hiểu được lời nói của người khác là trẻ hiểu được lời nói trong chính hoàn cảnh giao tiếp tức là sự vật xảy

trước mắt **

• Nói cho người khác hiểu ý là một bước phát triển mới về ngôn ngữ, trí tuệ của trẻ, điều này trẻ hiểu được ngơn ngữ của người khác khơng cần kèm theo tình

(36)

- Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ, người lớn cần:

• + Hình thành và phát triển nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ cho trẻ càng sớm càng tốt

• + Thường xuyên nói chuyện với trẻ để trẻ thơng hiểu ngơn ngữ của người lớn

• + Tổ chức hoạt động với đồ vật, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với người lớn, để trẻ được nói, nghe và hiểu người lớn nói

• + Trong cuộc sống những điều trẻ biết nên hỏi trẻ để trẻ tự trả lời Khi trẻ không trả lời được người lớn nhắc cho trẻ nói lại Khi người lớn yêu cầu trẻ nói, nếu trẻ chưa nói được người lớn nói cho trẻ nghe

• + Tập cho trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, không nên cho trẻ nói câu quá dài và nói quá nhiều lần mợt câu

(37)

c) Hình thành biểu tượng sơ đẳng thế giới xung quanh và phát triển lực tư trực quan hành

động cho trẻ

• Trong quá trình tở chức các hoạt đợng và giao tiếp với trẻ giáo viên cần hình thành những biểu tượng sơ đẳng về đồ vật, hiện tượng thiên

nhiên, xã hội quanh trẻ (tên gọi, đặc điểm của nó…) *

• Trong quá trình tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt đợng, tạo các tình h́ng, nhiệm vụ nhận thức và kích thích trẻ thực hiện các thao tác,

hành động phù hợp để giải quyết các tình

(38)

2.3 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa t̉i mẫu giáo

• 2.3.1 Nhiệm vụ

• a) Hình thành cho trẻ những biểu tượng sơ đẳng về cuộc sống xung

quanh và về bản thân

• - Giúp trẻ tiếp xúc và khám phá thế giới hiện thực để có được hình ảnh chung về thế giới tự nhiên, xã hợi, người, hình ảnh về thế giới xung quanh, sở đó hình thành thái đợ đúng đắn đối với cuộc sống xung quanh

(39)

b) Phát triển các quá trình tâm ly nhận thức ở t̉i mẫu giáo

• - Phát triển các quá trình cảm giác, tri giác, ghi nhớ, tưởng tượng, tư và phát triển ngơn ngữ

• - Giáo dục cảm giác thông qua việc tổ chức cho quan sát sự vật, hiện tượng qua các hoạt đợng ở trường mầm non

• - Hình thành lực ghi nhớ có ý thức, rèn ghi nhớ có chủ định • - Phát triển tưởng tượng, hình thành lực tưởng tượng sáng

tạo

• - Phát triển tư trực quan hành đợng, hình tượng, tư lơgic, tư khái niệm

• - Phát triển ngơn ngữ, ngơn ngữ là phương tiện của tư duy, của giao tiếp

(40)

c) Phát triển lòng ham hiểu biết và lực trí tuệ

• - Lòng ham hiểu biết là phẩm chất của trẻ em, nó biểu hiện ở sự tích cực khám phá và nhận thức thế giới xung quanh, nhu cầu và hành đợng

• - Giáo viên mầm non phải biết khích lệ lòng ham hiểu biết ở trẻ mẫu giáo, bằng cách tổ chức cho trẻ quan sát, hướng trẻ vào trả lời câu hỏi … sở đó hình thành hứng thú nhận thức

• - Giáo dục trí tuệ có nhiệm vụ phát triển các kỹ năng, kỹ xảo hoạt đợng trí ṭ như:

• + Quan sát các sự vật hiện tượng

• + Phân biệt các dấu hiệu bản và không bản, so sánh với các vật khác

• + Phân tích tởng hợp các sự vật hiện tượng

(41)

2.3.2 Nội dung và phương pháp giáo dục trí tuệ cho trẻ em t̉i mẫu giáo

a) Nội dung và phương pháp hình thành và phát triển những tri thức về các đối tượng và hiện tượng xung quanh

• Những tri thức sơ đẳng cần hình thành và phát triển cho trẻ mẫu giáo

• - Những biểu tượng sơ đẳng về các đồ vật cuộc sinh hoạt gần gũi: Cô dạy trẻ biết tên gọi, tính chất, chức năng, cách sử dụng những đờ dùng

quen tḥc

• - Những biểu tượng sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên*

• - Những biểu tượng sơ đẳng về thực vật, động vật: dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tác dụng và cách chăm sóc … mối quan hệ của chúng với các sự vật, hiện tượng xung quanh

• - Những biểu tượng sơ đẳng về các sự kiện hiện tượng xã hội lao động của người lớn, các phương tiện giao thông, ngày hợi, ngày lễ, các cơng

trình văn hóa, di tích lịch sử, các miền của đất nước, thủ đô, lãnh tụ, về quốc kỳ, quốc ca…

(42)

Hình thành những biểu tượng toán học sơ đẳng

• + Hình thành cho trẻ những biểu tượng tập hợp và số lượng phạm vi 10, phân biệt sự khác về số lượng giữa các nhóm đới tượng.

• + Hình thành những biểu tượng về kích thước: to, nhỏ, dài, ngắn, rợng, hẹp của đờ vật.

• + Hình thành những biểu tượng về hình dạng: tròn,

vng, chữ nhật, tam giác, khối vuông, khối cầu, khối trụ. • + Hình thành cho trẻ về biểu tượng định hướng

khơng gian

• Những biểu tượng phong phú nêu là được hình thành và phát triển thông qua các hoạt động đa dạng,

(43)

b) Nội dung và phương pháp hình thành và phát triển lực hoạt đợng trí ṭ cho trẻ mẫu giáo

• - Bồi dưỡng lực quan sát các sự vật hiện tượng các sự vật hiện tượng xung quanh: cô giáo dạy cho trẻ biết quan sát hiện tượng tự nhiên, những biến đổi tự nhiên, xã hội

• - Phát triển lực phân tích đới tượng quá trình quan sát chúng: giáo hướng dẫn trẻ nhận biết, phân tích các dấu hiệu bên ngoài của SVHT (màu sắc, hình dạng, mùi vị, âm ….) mà trẻ quan sát được Phân tích là điều kiện, là sở để so sánh, khái quát hóa SVHT

• - Phát triển lực so sánh quá trình nhận thức các SVHT: cô hướng dẫn cho trẻ quan sát, phân tích các dấu hiệu đặc trưng của SVHT mà còn hướng dẫn trẻ biết so sánh những điểm giống và khác của SVHT.**

(44)

b) Nội dung và phương pháp

• - Phát triển lực khái quát hóa quá trình nhận thức các SVHT: cô hướng dẫn dựa mối quan hệ giữa các SVHT để suy luận *

(45)

2.4 Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em lứa t̉i mầm non

• 2.4.1 Phương tiện GD trí ṭ cho trẻ em t̉i nhà trẻ • - Chơi – tập hay còn gọi là “tiết học –trò chơi”.

• - Chơi tự với đờ vật, đờ chơi.

• - Hoạt đợng khác ngày (đi dạo, ăn, ́ng, ngủ ….) • - Ngơn ngữ là phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ.

(46)

2.4.2 Phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ em t̉i mẫu giáo

• - Tìm hiểu mơi trường xung quanh • - Trò chơi

• + Trò chơi đóng vai theo chủ đề: giúp trẻ mở rộng khái niệm về các SVHT xung quanh và phát triển ngơn ngữ

• + Trò chơi đóng kịch: giúp trẻ cảm thụ sâu sắc các tác phẩm văn học nghệ thuật và kích thích trẻ hoạt đợng ngơn ngữ

• + Trò chơi lắp ghép –xây dựng: phát triển ở trẻ lực thiết kế, mở rợng kiến thức về hình học và quan hệ khơng gian của trẻ

• + Trò chơi học tập: giúp trẻ lĩnh hội tri thức một cách vững chắc, trẻ tập ghi nhớ có chủ định và tái hiện, tập phân loại các SVHT theo đặc điểm chung và xác định các dấu hiệu riêng lẻ

(47)

3 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO TRẺ EM LỨA T̉I MẦM NON

• 3.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mầm non

• 3.1.1 Khái niệm giáo dục đạo đức

• Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục

đích có kế hoạch nhằm trang bị cho trẻ những hiểu biết sơ đẳng về những yêu cầu của chuẩn mực hành vi đạo đức các mối quan hệ ứng xử, rèn luyện cho trẻ có tình cảm, hành vi và thói quen đúng đắn các mối quan hệ ứng xử

(48)

1.2 Ý nghĩa

• - Con người sinh chưa có đạo đức và nhân cách mà đó là kết quả của quá trình giáo dục và tự giáo dục

• Hờ Chủ tịch đã nói: “Hiền dữ phải đâu mà tích sẵn • Phần nhiều giáo dục mà nên”

• - Giáo dục đạo đức diễn từ đứa trẻ còn thơ ấu Ông cha ta thường nói “Dạy từ thưở còn thơ” là vậy

• - Giáo dục đạo đức là thành phần không thể thiếu giáo dục nhân cách người, là một bộ phận nền tảng của nền giáo dục Việt Nam

• - Giáo dục cho trẻ những biểu tượng sơ đẳng về chuẩn mực hành vi đạo đức, mang bản sắc dân tợc

• - Giáo dục đạo đức có liên quan với các mặt giáo dục khác (thể

(49)

3.2 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa t̉i nhà trẻ

• 3.2.1 Nhiệm vụ

• Ở t̉i nhà trẻ nhiệm vụ giáo dục đạo đức gờm:*

• - Phát triển ở trẻ những xúc cảm, tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung

quanh:

• + Trẻ biết yêu thương, gắn bó với người thân • + Hờ hởi chào hỏi người lớn

• + Trẻ biết thực hiện những yêu cầu của người lớn • + Trẻ có thái độ thân thiện với bạn bè cùng t̉i

• - Tập cho trẻ có tính tự lập, và một số quy tắc hành vi ứng xử xã hợi đơn giản như: • + Biết cám ơn, xin lỗi, biết chào hỏi lễ phép

• + Biết u quý cới và vật gần gũi

• + Thực hiện những cơng việc người lớn yêu cầu

• - Tập cho trẻ thói quen vệ sinh ngăn nắp, thật thà sinh hoạt cũng chơi-

tập:

• + Biết giữ gìn chân tay, mặt mũi sạch sẽ, gọn gàng

(50)

3.2.2 Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa t̉i nhà trẻ

• a) Phát triển cảm xúc lành mạnh cho trẻ

• - Xúc cảm lành mạnh là nội dung chủ yếu để giáo dục đạo đức cho trẻ em tuổi nhà trẻ Khi trẻ vui vẻ, thoải mái trẻ có cảm giác an toàn là lúc thuận lợi nhất để giúp trẻ ngoan và làm theo lời người lớn

• - Trong vòng tay của người mẹ, lúc bú mẹ là lúc trẻ cảm thấy an toàn nhất về tinh thần và thỏa mãn về dinh dưỡng, người mẹ cần tận dụng hội này để giao tiếp với trẻ, vừa cho bú người mẹ âu yếm, vỗ về, nựng nịu, vuốt ve làm cho em bé cảm thấy đầm ấm, sung sướng.*

• Song song với việc giao tiếp với trẻ người lớn cần tạo điều kiện để trẻ bộc lộ tình cảm của như: sờ, nằm vào lòng, hơn, cần tránh thái đợ lạnh nhạt với trẻ dễ tạo sự bản tính ở trẻ Song không nên thái quá, khiến đứa trẻ lúc nào đòi hỏi phải có người lớn bên cạnh sẽ khó hình thành tính tự lập ở trẻ Cần tập cho trẻ có lúc chơi, ngủ mợt

• - Người lớn không để cho trẻ đói giao tiếp, cần tận dụng cho trẻ giao lưu xúc cảm với mẹ và những người xung quanh Người mẹ và cô giáo cần dành nhiều thời gian để nói chuyện với trẻ

(51)

b). Dạy trẻ biết yêu quy người thân, gắn bó với bạn bè, vâng lời người lớn

• Để giáo dục trẻ biết yêu quý người lớn, người thân giáo cần:

• - Trước hết người lớn, cô giáo phải thương yêu trẻ, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, được yêu thương là niềm hạnh phúc lớn nhất đới với trẻ, nếu thiếu tình thương trẻ khó phát triển bình thường.**

• - Cần làm cho trẻ dần dần hiểu biết được những người thân gia đình, giáo là những người u thương chăm sóc, vậy trẻ yêu quý và lời họ ***

• - Đến t̉i ấu nhi, trẻ thích tự làm người lớn, vậy người lớn cần tạo điều kiện để trẻ phát huy tính độc lập bằng cách cho trẻ làm những việc mà trẻ có thể tự làm được.*

• - Người lớn khơng nên cấm đoán, quát mắng trẻ sẽ làm cho trẻ bướng bĩnh, trẻ làm sai cần phải có thái độ không đồng ý và giải thích cho trẻ hiểu, nếu trẻ quá nhỏ cần đánh lạc hướng trẻ sang đối tượng khác để khắc phục **

(52)

c) Giáo dục cho trẻ một số kỹ tự phục vụ và thói quen sinh hoạt cần thiết

• Người lớn cần hình thành cho trẻ mợt sớ kỹ tự phục vụ: • - Biết giữ gìn thân thể, quần áo sạch sẽ gọn gàng

• - Biết tự múc cơm ăn, ́ng nước, khơng làm đỡ cơm, nước ́ng x́ng sàn nhà

• - Biết lấy, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn đờ dùng, đờ chơi

• - Biết chào hỏi, cảm ơn và xin lỡi cần thiết

• Những kĩ này mới hình thành ở trẻ thường khó khăn, vậy người lớn phải thường xuyên củng cố thông qua việc làm cụ thể Đồng thời phải thống nhất nhà trường và gia đình việc rèn lụn củng cớ kĩ tự phục vụ cho trẻ.*

(53)

3.3 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

• 3.3.1 Nhiệm vụ

• a) Hình thành những tình cảm đạo đức

• Việc hình thành tình cảm đạo đức có vị trí quan trọng hàng đầu, ở t̉i này mọi hành đợng của trẻ đều bị chi phới của tình cảm Khi trẻ yêu mến đó trẻ nghe

theo người đó và sẵn sàng làm việc để người đó vui

(54)

b) Hình thành hành vi, thói quen ĐĐ cho trẻ mẫu giáo

• Trẻ mẫu giáo hay bắt chước hành vi đạo đức của người khác, nhiều trẻ chưa biết được nợi dung đạo đức hành vi của mình, vậy, dễ đến hành vi sai Vì vậy, cần hình thành ở trẻ những thói quen hành vi khác quan hệ ứng xử với người lớn, bạn bè và chính bản thân

• c) Hình thành ở trẻ những biểu tượng về chuẩn mực hành vi đạo

đức và động hành vi đạo đức

• Trên sở tình cảm đạo đức đúng đắn, đứa trẻ tích cực, tự giác thực hiện hành vi phù hợp với các yêu cầu chuẩn mực hành vi (thế nào là ngoan, là hư, là xấu…)

(55)

3.3.2 Nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ em lúa t̉i mẫu giáo

• a) Giáo dục lòng nhân ái và nhân tố sơ đẳng của lòng yêu q hương, đất nước

• - Giáo dục tình yêu gia đình: trẻ cần hiểu mọi người trong gia đình đều gắn bó với tình ṛt thịt, thường xuyên sống hòa thuận và quan tâm chăm sóc lẫn nhau.

• - Giáo dục tình yêu và thái độ quan tâm đến mọi

người: yêu mến và giúp đỡ cô giúp, bạn bè lớp;

kính và quan tâm giúp đỡ người lớn; yêu mến nhường nhịn em nhỏ.

(56)

- Giáo dục lòng yêu q hướng, đất nước:

• + Đới với trẻ mẫu giáo cần giáo dục tình u đới với Bác Hồ, biết lá cờ Tổ quốc, quan tâm đến ngày lễ lớn, những sự kiện quan trọng nước, địa phương

(57)

b) Giáo dục quan hệ bạn bè

• - Giáo dục quan hệ bạn bè cho lứa tuổi mẫu giáo vừa là nhiệm vụ giáo dục

đạo đức quan trọng, vừa là công việc phức tạp, đòi hỏi cô giáo phải nắm vững nội dung bản theo từng độ tuổi để có tác đợng thích hợp

+ Đới với trẻ mẫu giáo nhỏ: khuyến khích trẻ làm quen với nhau, biết sống

hòa thuận, biết tuân theo những nguyên tắc sinh hoạt tập thể, nhen nhóm dần các nhu cầu cùng hoạt động và bước đầu biết phới hợp với • + Đới với trẻ mẫu giáo nhỡ: từng bước mở rộng nhóm chơi, mở rộng những

kinh nghiệm về hoạt động chung, biểu dương những hành vi tốt, uốn nắn ngăn chặng những hành vi không tốt, hướng dẫn trẻ tự giải quyết những xích mích chơi chung

+ Đối với trẻ mẫu giáo lớn: biết tự tập hợp lại và đề xuất trò chơi

(58)

c) Hình thành cho trẻ có thói quen đạo đức đúng đắn

• - Biết chào hỏi lễ phép với người lớn; cảm ơn được người khác giúp đỡ, biết xin lỗi làm phiền người khác, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ em nhỏ …

• - Thói quen vệ sinh sinh hoạt

• - Thói quen bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, thói quen gọn gàng ngăn nắp

• - Thói quen văn minh nơi cơng cợng: không vứt rác bừa bãi, không vẽ bẩn lên tường, khơng bẻ hoa nơi cơng cợng …

• Trên sở những thói quen cần hình thành ở trẻ những đức tính: • - Tính tự lập: thích tự làm lấy, không nhõng nhẽo, không ỷ lại vào

người lớn

(59)

thói quen đạo đức đúng đắn

• - Tính ngăn nắp: ăn mặc gọn gàng, sắp xếp đồ chơi ngăn nắp sau chơi…

• - Tính kỷ luật: biết nghe lời, tôn trọng những quy tắc sinh hoạt chung, biết kiềm chế

(60)

d) Hình thành những biểu tượng về các chuẩn mực hành vi đạo đức cho trẻ mẫu giáo

• - Người lớn cần giúp trẻ hiểu được các chuẩn mực hành vi đạo đức mà người lớn yêu cầu trẻ thực hiện Cô phải giải thích cho trẻ hiểu người ngoan là người biết lời ông bà, cha mẹ, cô giáo…; người bạn tốt là người biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn, biết giúp đỡ bạn cần thiết Người lớn cần nâng dần yêu cầu về

chuẩn mực đạo đức quá trình rèn luyện thói quen đạo đức cho trẻ

• Tóm lại, tiến hành giáo dục những tình cảm, thói quen, hành vi

(61)

3.4 Điều kiện và phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ lứa tuổi mầm non

• 3.4.1 Điều kiện để giáo dục đạo đức cho trẻ

• - Người lớn phải thật sự yêu thương, đùm bọc, che chở cho trẻ • - Có sự thống nhất với việc giáo dục trẻ

• - Ln gương mẫu, là hình ảnh tớt đẹp để trẻ noi theo

• - Cần tạo điều kiện cho trẻ được luyện tập những hành vi đạo đức tốt đẹp thông qua giao tiếp với người lớn, với bạn bè, với môi

trường thiên nhiên và cá hoạt động đa dạng

(62)

3.4.2 Phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non

• - Các hoạt động giao lưu, giao tiếp của trẻ với mơi trường sớng xung quanh

• + Mới quan hệ giao tiếp giữa trẻ với người lớn (bố mẹ, ơng bà, giáo…)

• + Mới quan hệ giao tiếp giữa trẻ em với trẻ em: thông qua hoạt

động cùng nhau, đứa trẻ có dịp cọ sát, được sự dạy bảo của người lớn, trẻ biết cách quan hệ ứng xử với cho thân thiện

• + Mới quan hệ giao lưu – tiếp xúc với môi trường thiên nhiên: qua quan hệ này cô dạy trẻ biết yêu thương loài vật, bảo vệ, chăm sóc cới…

• - Chế đợ sinh hoạt hằng ngày: hình thành ở trẻ phong cách sống giờ nào việc ấy, gọn gàng, ngăn nắp, ý thức tập thể…

(63)

4 GD THẨM MỸ CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẦM NON

• 4.1 Khái niệm, ý nghĩa của giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

lứa tuổi mầm non

• 1.1 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ

(64)

Giáo dục thẩm mỹ về bản chất

• Giáo dục thẩm mỹ về bản chất là bồi dưỡng lòng khao khát đưa cái vào cuộc sống tạo nên sự hài hòa giữa xã hội, người, tự nhiên, nâng cao lực cảm thụ và sáng tạo cái đẹp ở người,

• Giáo dục thẩm mỹ là mợt quá trình lâu dài, diễn một cách có hệ thống, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em mầm non là sự khởi đầu cho toàn bợ quá trình giáo dục thẩm mỹ nhà trường

(65)

1.2 Ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ

• - Giáo dục thẩm mỹ là một những mặt quan trọng giáo dục để người phát triển toàn diện, vậy công tác giáo dục mầm non không thể thiếu giáo dục thẩm mỹ *

• - Tình u cái đẹp được nẩy sinh và phát triển quá trình giáo dục, ở trẻ cần được thỏa mãn nhiều nhu cầu tinh thần, đó có nhu cầu cái đẹp và chính những nhu cầu ấy mới là động lực phát triển tâm lý, phát triển đời sống tinh thần của trẻ

• - Giáo dục thẩm mỹ có liên quan mật thiết với các mặt giáo dục khác, nhất là giáo dục trí tuệ và giáo dục đạo đức Cái đẹp của thế giới xung quanh, cái đẹp nghệ thuật có ảnh hưởng đến nhận thức thẩm mỹ và hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ Xúc cảm

thẩm mỹ có ảnh hưởng đến bộ mặt đạo đức của người, nhờ nó mà tính cách của trẻ trở nên cao thượng, đời sống phong phú, lạc quan

(66)

4.2 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa t̉i nhà trẻ

• 4.2.1 Nhiệm vụ

• a) Cung cấp và làm giàu ấn tượng xung quanh cho trẻ sở đó phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ

• Trẻ nhỏ thường chú ý đến đờ vật có màu sắc tươi sáng, phát âm hoặc chuyển động được, đó chưa phải là biểu hiện của tình cảm thẩm mỹ, đó để phát triển tri giác thẩm mỹ cho trẻ người lớn cần:*

• - Tạo điều kiện cho trẻ quan sát vẽ đẹp của thiên nhiên: hoa tươi thắm, tiếng chim hót, tiếng nước chảy …

• - Dạy cho trẻ biết nhìn thấy vẽ đẹp đời sớng hàng ngày* *

• - Dạy cho trẻ biết nét đẹp hành vi, quan hệ với mọi người xung quanh** *

(67)

b) Bước đầu phát triển lực xúc cảm thẩm mỹ và hứng thú với nghệ thuật trẻ

• Trẻ nhỏ thường biểu hiện xúc cảm thẩm mỹ một cách trực tiếp qua nụ cười, ánh mắt, lời nói biểu lộ sự thích thú hay không Do đó,

người lớn cần cứ vào những biểu hiện đó của trẻ để làm phong phú thêm những cảm xúc dương tính và uốn nắn cho phù hợp với nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ

• Để phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ giáo viên cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, xem tranh, đọc thơ, kể chuyện qua đó giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

(68)

c) Bước đầu giáo dục thị hiếu thẩm mỹ và phát triển năng lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ

• - Thi hiếu thẩm mỹ là thái đợ, tình cảm khiến người ta phản ứng

mau lẹ trước những cái đẹp, cái xấu, cái bi, cái hài cuộc sống, nghệ thuật là mợt bợ phận quan trọng của tình cảm

• - Thị hiếu thẩm mỹ của trẻ nhỏ thường thể hiện ở đánh giá cái đẹp, phân biệt cái xấu, cái đẹp Ở trường mầm non cần dạy cho trẻ biết phân biệt cái đẹp và cái không đẹp, cái thơ kệch và cái xấu xí * • - Thị hiếu thẩm mỹ của mỗi trẻ có sự khác nhau, nên giáo dục

thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ người lớn, cô giáo cần tôn trọng và phát huy ý thích thẩm mỹ lành mạnh của trẻ, tránh gò bó, áp đặt làm thui chột óc thẩm mỹ và thị hiếu của trẻ

(69)

4.2.2 Nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa t̉i nhà trẻ

• a) Dạy trẻ quan sát, cảm thụ vẻ đẹp của thiên nhiên

• - Thiên nhiên là sở thích vớn có của trẻ, nên người lớn cần dạy trẻ biết ngấm nhìn, quan sát thiên nhiên với thái đợ say mê, trân trọng, thái độ thẩm mỹ đối với thiên nhiên.**

• - Thiên nhiên nếu được được quan sát từ nhỏ trẻ sẽ phát hiện điều thú vị Thiên nhiên đẹp tự nó là chất dinh dưỡng cho tâm hồn trẻ, nếu được người lớn hướng dẫn trẻ nhìn, nghe, màu sắc âm tuyệt diệu của nó cảm giác, tri giác của trẻ trở nên nhạy bén, tinh tế

(70)

b) Giáo dục vẻ đẹp đời sống sinh hoạt ngày

• - Đưa cái đẹp vào cuộc sống và giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ là

trách nhiệm của người lớn, cô giáo Một óc thẩm mỹ tốt hay xấu, thị hiếu lành mạnh hay thấp hèn, cách cư xử có văn hóa hay không … đều bắt nguồn từ đời sống của người Giáo dục thẩm mỹ lứa tuổi nhà trẻ gồm những nợi dung sau:

• + Giáo dục vẻ đẹp mối quan hệ với những người thân: là giáo dục trẻ biết thương yêu, chào hỏi ông bà, cha mẹ, cô giáo … biết thân thiện với bạn bè, biết cám ơn người khác giúp đỡ mình, biết xin lỗi làm điều sai

(71)

Giáo dục trẻ

• Giáo dục trẻ có thói quen sạch sẽ, vệ sinh ăn uống, ăn mặc Rèn luyện trẻ có tác phong văn hóa, văn minh Các hành vi cần giáo dục, rèn luyện cho trẻ tử còn nhỏ, nếu không thực hiện được sẽ hình thành những thói quen hành vi xấu nói tục, chửi bậy, ăn mặc nhếch nhác… Việc hình thành thói quen tớt và phá bỏ thói quen xấu đòi hỏi phải kiên trì

• + Giáo dục cho trẻ vẽ đẹp mối quan hệ với thế giới đồ vật

xung quanh: Đồ vật, đồ chơi càng đẹp đẽ càng hấp dẫn trẻ say

(72)

c) Bước đầu cho trẻ làm quen với nghệ thuật

• - Làm quen với âm nhạc

• + Đới với trẻ nhỏ: các bài hát ru có ý nghĩa cực kỳ to lớn, đó là những âm điệu đằm thắm nhất, có tác dụng giáo dục người, yêu quê hướng đất nước cho trẻ em lúc còn nằm nôi.*

(73)

- Giáo dục vẻ đẹp thơ ca cho trẻ

• + Cần phải cho trẻ tiếp xúc với thơ ca là điều cần thiết, vì thơ ca là nguồn dinh dưỡng cho tâm hồn trẻ giáo dục cái hay, cái đẹp, làm giàu thế giới xúc cảm và nuôi trí tưởng tượng của trẻ.

• + Cần tuyển những bài thơ ngắn giàu nhạc điệu, dễ nhớ, dễ thuộc đem đến cho trẻ thơ, khuyến khích tâm hồn thơ của trẻ nẩy nở giao tiếp với mọi người, với thiên nhiên, cuộc sống ngày. • - Giáo dục cái đẹp hoạt đợng tạo hình

• + Trẻ thích nhìn ngắm những bức tranh có màu sắc sặc sỡ, những hình khối đa dạng chúng chưa phát hiện cái đẹp, bởi vậy, cần phải hướng dẫn trẻ, tiếp xúc với nhiều tác phẩm tạo hình tranh, tượng và giúp trẻ cảm thụ tác phẩm, có thể bắt đầu từ những bức tranh dân gian (gà, lợn, cá …), chơi đồ chơi dân gian, các bức ảnh công viên, đại lộ.

(74)

- Giáo dục vẻ đẹp khúc hát đồng dao cho trẻ

• + Đờng dao có tác dụng mạnh mẽ đối với trẻ, trước hết là giáo dục thái độ văn hóa đối với hai mối quan hệ người với thiên nhiên, người với xã hội

• + Với thiên hiên: đờng dao gợi lên cho trẻ tình u hờn nhiên đới với ong, kiến, cò, vạc …

(75)

4.3 Nhiệm vụ, nội dung và phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

• 4.3.1 Nhiệm vụ và nợi dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa

tuổi mẫu giáo

• a) Phát triển tri giác, tình cảm và hình thành biểu tượng về cái đẹp

cho trẻ mẫu giáo

• + Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ là giúp trẻ chuyển từ tri giác thẩm mỹ sang tri giác có ý thức về cái đẹp: giáo viên cần làm cho trẻ chú ý đến những SVHT của tự nhiên, đến hành vi của người, dạy cho trẻ biết cái đẹp của cuộc sống, thiên nhiên, lao động, hành vi và hành động của người

(76)

b) Phát triển hứng thú và lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ

• + Phát triển hứng thú và lực sáng tạo nghệ thuật cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng

• + Ở t̉i mẫu giáo trẻ em đều yêu thích nghệ thuật và có khả tiếp thu nghệ thuật hát múa, kể chuyện, đọc thơm vẽ, nặn … • + Giáo viên phải khêu gợi hứng thú và tạo điều kiện cho trẻ tham

(77)

c) Hình thành những sở của thị hiếu thẩm mỹ

• - Thị hiếu thẩm mỹ của người biểu hiện ở khả phán đoán, đánh giá về cái đẹp, cái xấu hiện thực xung quanh

• + Trường mẫu giáo có nhiệm vụ hình thành cho trẻ có sở thị hiếu thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật Dạy cho trẻ biết cái đẹp và cái không đẹp, cái thô kệch và cái xấu xí Cần giáo dục cho các em lực trình bày rõ lý tại thích bài hát, truyện cổ tích hay bức tranh này

• + Cần dạy cho trẻ biết nhận và cảm thụ cái đẹp ở cuộc sống xung quanh và bảo vệ nó *

(78)

4.3.2 Phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo

• - Các phương pháp giáo dục thẩm mỹ và dạy nghệ thuật là những cách thức hoạt động chung của giáo viên và trẻ em nhằm giúp cho trẻ những phương thức hành động và phát triển lực nghệ

thuật ở chúng

• + Hệ thống phương pháp giáo dục thẩm mỹ

• Nhóm các phương pháp dùng lời: giải thích, trò chuyện, đọc, kể chuyện …

• Nhóm các phương pháp trực quan: quan sát, sử dụng đồ dùng trực quan

(79)

Các phương pháp

• Các phương pháp này được sử dụng sự phối hợp thống nhất với nhau, trước hết cô giáo cần tổ chức ho trẻ quan sát vẻ đẹp của cuộc sớng, của thiên nhiên, *

• + Khi sử dụng phương pháp trò chuyện cô giáo đưa những câu hỏi làm cho trẻ lưu ý, suy nghĩ về những điểm chủ yếu, tìm hiểu những kinh nghiệm, những cảm xúc thẩm mỹ của trẻ Tập cho trẻ nói lên ấn tượng của mình, bày tỏ thái đợ đới với tác phẩm và các hiện tượng cuộc sống

• + Khi nặn, vẻ, hát múa: giác phải rèn kỹ luyện tập cho trẻ, cách sử dụng đồ dùng học tập, làm mẫu, chỉ dẫn …

(80)

4.4 Phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mầm non

• 4.4.1 Vẻ đẹp đới với mơi trường xung quanh trẻ

• - Những đờ vật sinh gia đình: nhà cửa, đờ dùng, cách sắp xếp … trở thành đới tượng thẩm mỹ

• - Ở trường mầm non những tiện nghi sinh hoạt, đồ vật, đồ chơi, cách sắp xếp, bài trí, màu sắc… Đảm bảo sự trang nhã, hài hòa tạo vẻ đẹp môi trường học tập cho trẻ Đó là đối tượng trực tiếp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

• Để trẻ cảm nhận được vẻ đẹp sinh hoạt hằng ngày gia đình và nhà trường mầm non cần:

• - Có sự kết hợp hài hòa giữa mầu sắc, hình dạng kích thước, ánh sáng …

• - Đờ dùng, đờ chơi phải sạch đẹp, gọn gàng, ngăn nấp

(81)

4.4.2 Những ấn tượng từ cuộc sống xã hội xung quanh trẻ

• - C̣c sớng lao đợng của người để lại tâm trí trẻ ấn

tượng sâu sắc, đẹp đẽ về một nghề nghiệp, từ đó nẩy sinh cho trẻ khát vọng được làm nghề này nghề khác xã hội, những ấn tượng này được trẻ phản ảnh trò chơi

• - Các tượng đài, di tích, đường phố, tòa nhà …đều là nhân tố tích cực và có ý nghĩa giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

(82)

4.4.3 Vẻ đẹp thiên nhiên

• - Thiên nhiên là bức tranh tuyệt đẹp vào trẻ thơ những ấn tượng khó quên, nó được trẻ thơ cảm thụ và giữ lại tình cảm **

• - Người lớn, cô giáo phải mở trước mắt trẻ thế giới thiên nhiên tuyệt đẹp và dạy trẻ cảm nhận vẻ đẹp đó ***

• 4.4.4 Các tác phẩm nghệ thuật

• - Âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, mỡi loại hình nghệ tḥt có tác đợng riêng đến đời sớng tình cảm, là phương tiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

(83)

5 GIÁO DỤC LAO ĐỘNG CHO TRẺ EM LỨA TUỔI MẪU GIÁO

• 5.1 Khái niện và ý nghĩa của giáo dục lao động cho trẻ em lứa tuổi mẫu giáo

• 1.1.1 Khái niệm

(84)

5.1.2 Ý nghĩa của giáo dục lao động cho trẻ em lứa t̉i mẫu giáo

• - Giáo dục lao động có ý nghĩa quan trọng đối với các mặt giáo dục khác và có quan hệ mật thiết với chúng giúp cho quá trình phát triển nhân cách toàn diện

• - Đới với giáo dục thể chất:

• Lao đợng làm cho quá trình hơ hấp, t̀n hoàn, trao đởi chất đều được tăng cường, làm giảm bớt sự mệt mỏi của trí óc, giúp trẻ phát triển cân đối hài hoà

• - Đới với giáo dục đạo đức:

(85)

- Đối với giáo dục trí tuệ

• Ảnh hưởng của lao đợng đới với trí ṭ rất rõ nét, qua lao động trẻ trực tiếp sử dụng công cụ lao động, nắm được tính chất của vật liệu và tri thức về đối tượng lao động *

• Từ đó, góp phần phát triển khả chú ý, qua sát và vận dụng tri thức vào thực tiễn mợt cách sáng tạo

• - Đối với giáo dục thẩm mỹ

(86)

5.2 Nhiệm vụ giáo dục lao động cho trẻ em lứa t̉i mẫu giáo

• - Giúp trẻ tìm hiểu lao đợng của người lớn và giáo dục lòng yêu quý người lao động và sản phẩm của người lao đợng

• - Giáo dục kỹ lao động đơn giản, tự phục vụ bản thân, lao động sinh hoạt tập thể, chăm sóc vật nuôi, trờng…

• - Giáo dục trẻ hứng thú lao động, lòng yêu lao động, giáo dục động lao đợng tập thể, tính đợc lập và kỹ lao đợng tập thể tập thể

• + Ỡ trường mẫu giáo, ở gia đình và xã hội trẻ tiếp xúc với lao động của người lớn và những kết quả lao động mà có Qua hành

động lao động, thao tác lao động, cộng cụ lao động … cô giáo

(87)

5.3 Đặc điểm lao động của trẻ mẫu giáo

• 5.3.1 Tính mục đích hoạt đợng lao đợng của trẻ mẫu giáo • Trong quá trình lao động giáo viên phải đặt mục đích cho trẻ

(88)

5.3.2 Tính kế hoạch hoạt động lao động của trẻ mẫu giáo

• Giáo viên thường giúp trẻ xây dựng kế hoạch, khả xây dựng kế hoạch được hình thành dần dần từ những hành động đơn giản được thực hiện theo trình rự *

(89)

5.3.3 Kết lao động

(90)

5.3.4 Lao động và trị chơi

• Lao đợng của trẻ mẫu giáo gắn liền với trò chơi Hành động của trẻ nhằm mơ tả quá trình lao đợng của người lớn Khi trẻ tham gia lao động thúc đẩy trẻ tự giác thường động chơi chi phối.**

(91)

5.4 Các dạng lao động và nội dung lao động của trẻ các nhom tuổi

• Lao đợng của trẻ ở trường mẫu giáo rất đa dạng Gờm bớn hình thức bản sau:

• a) Lao đợng tự phục vụ

• Là hình thức lao đợng nhằm thoả mãn những nhu cầu sinh hoạt cá nhân hằng ngày, tắm rửa, vệ sinh giường ngủ, giấy, dép … • Ý nghĩa của lao động tự phục vụ là nhằm thoả mãn nhu cầu sinh

(92)

- Ở tuổi mẫu giáo bé

(93)

- Ở lớp bé

• : dạy trẻ tự ăn, tắm rửa, mặc và thay quần áo, giáo viên hướng dẫn trẻ có thói quen văn hoá-vệ sinh, thường

(94)

- Ở mẫu giáo nhỡ:

(95)

- Ở mẫu giáo lớn

(96)

b) Lao đợng sinh hoạt

• Hình thức lao đợng này nhằm giữ gìn sạch sẽ, ngăn nắp lớp học và ngoài sân, giúp đỡ người lớn tở chức quá trình sinh hoạt hằng ngày

• - Ở t̉i mẫu giáo bé: hình thành cho trẻ những kỹ xảo sơ đẳng giúp đỡ dọn bàn ăn, xếp gọn đồ chơi, thu dọn lá ngoài sân

• - Ở nhóm nhỡ: nợi dung lao động được mở rộng hơn, trẻ tự bày bàn ăn, chuận bị mọi thứ cho giờ học, giặc quần áo cho bút bê, lau bụi giá để đồ chơi, quét sân Giáo viên tập cho trẻ có thói quen tốt lao động, phát triển tính độc lập

(97)

c) Lao động thiên nhiên

• Là hình thức lao đợng cho trẻ tham gia chăm sóc cối và súc vật, trồng ở góc thiên nhiên ngoài vườn, vườn hoa

• - Lao đợng của trẻ thiên nhiên có ý nghĩa đặc biệt để phát triển trí tuệ, phát triển óc quan sát, giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, phát triển thể lực, nâng cao sức chịu đựng của thể, giáo dục lòng yêu lao động, mang lại niềm vui lao đợng

• - Ở trẻ nhỏ, lao động cô nên gọi tên các cây, các bộ phận của cây, qua đó mở rộng vốn từ cho trẻ Trẻ quan sát cối, đếm các hoa … giáo viên giải thích sự cần thiết chăm sóc cới và súc vật

• Ở nhóm trẻ nhỡ: công việc phức tạp hơn, trẻ tự tưới cây, thu hoạch rau, chuẩn bị thức ăn cho gia súc Trẻ bắt đầu hiểu tốc độ sinh trưởng của cây, hành vi của động vật, chất lượng chăm sóc và trách nhiệm của đới với chúng, trẻ quan tâm đến vật ni

• - Ở nhóm trẻ lớn: các nhiệm vụ có tính chất thường xuyên và phức tạp Trẻ tưới bằng bình, xới đất, bón thúc cho cây, cuốc đất ngoài vườn rau,

(98)

d) Lao động thủ công

• - Lao đợng thủ cơng là hình thức cho trẻ làm các đồ vật bằng các vật liệu khác bìa cát tơng, giấy, gỡ, phế liệu lon …Hình thức lao đợng này tạo điều kiện để giáo dục kỹ tḥt tởng hợp • - Lao đợng thủ công phát triển các lực thiết kế, các kỹ xảo

thực hành….Trẻ tiếp thu được tính chất của các vật liệu, vật liệu có thể biến đổi làm nhiều đờ vật …

• - Trong lao động thủ công giáo dục trẻ phẩm chất tính kiên trì, cẩn thận, tính mục đích và ý thức vượt khó, giáo dục óc thẩm mỹ, trí tưởng tượng sáng tạo Cần dạy cho trẻ các kỹ xảo để trẻ có khả

(99)

5.5 Những hình thức tở chức lao động cho trẻ mẫu giáo

• a) Giao nhiệm vụ

• Giao nhiệm vụ là hình thức tở chức lao đợng đơn giản nhất cho trẻ mẫu giáo

• - Đới với mẫu giáo bé: hình thức này rất cần thiết trẻ chưa lao đợng theo ý ḿn nên giáo viên dùng các nhiệm vụ đơn giản dần dần giúp trẻ trở thành người có ích tập thể

(100)

ở nhóm nhỡ va trẻ lớn

• - Ở nhóm nhỡ: sớ nhiệm vụ tăng lên đáng kể, làm phong phú thêm kinh nghiện cho trẻ Nhiệm vụ trở thành phương tiện hình thành ý thức tham gia lao động có ích và chuẩn bị tham gia lao động trực nhật ở lứa tuổi sau

(101)

b) Trực nhật

• - Trực nhật là hình thức lao đợng đòi hỏi trẻ phải hoàn thành nhiệm vụ nhằm phục vụ tập thể Đây là hình thức phức tạp hơn, trẻ phải đợc lập hơn, lần lượt tham ga các hình thức trực nhật được phân công ngày, chế độ trực nhật có ý nghĩa giáo dục to lớn nó đặt trẻ vào điều kiện bắt buộc phải hoàn thành công việc cho tập thể, qua đó giúp trẻ nâng cao tinh thần trách nhiệm trước tập thể • - Ở trẻ nhỏ: chỉ đưa nhiệm vụ đơn giản là giúp cô bày bàn ăn cho

(102)

c) Tở chức lao đợng tập thể

• - Ở trẻ lớn công việc lao động tập thể quét dọn phòng học, sân chơi, chăm sóc bồn hoa …

(103)

Câu hỏi ơn tập

• Nêu và phân tích những sở khoa học của giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non

• Nêu khái quát đặc điểm tăng trưởng và phát triển của trẻ em lứa tuổi mầm non Trên sở đó nêu quan điểm của về việc xác định các nhiệm vụ GD trẻ em lứa tuổi mầm non

• Nêu và phân tích, nợi dung và phương pháp GD thể chất cho trẻ em lứa t̉i mầm non

• Nêu và phân tích, nội dung và phương pháp GD trí tuệ cho trẻ em lứa t̉i mầm non

• Nêu và phân tích, nội dung và phương pháp GD đạo đức cho trẻ em lứa t̉i mầm non

• Nêu và phân tích, nội dung và phương pháp GD thẩm mỹ cho trẻ em lứa tuổi mầm non

(104)(105)(106)

Ngày đăng: 09/05/2021, 03:25