1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn

10 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Tây Sơn giúp các em học sinh ôn tập kiến thức chuẩn bị cho bài thi cuối học kì sắp tới, rèn luyện kỹ năng giải đề thi để các em nắm được toàn bộ kiến thức chương trình Toán học lớp 9. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM  HỌC 2019 ­ 2020 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN MƠN: TỐN –  LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời  gian phát đề) Mã đề: 123 (Đề này   gồm 02 trang) (Học sinh ghi mã đề  vào giấy bài làm) I TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn kết quả đúng Câu 1: Cho hàm  y    f (x)    th f ( 1) là số : ì 2x2 A.  B. –2 C. 3 D. –3 Câu 2: Hàm số nào sau đây có đồ thị là một đường cong parobol ( P)? A y   ax 2    (a   0) B.  y   ax 2   (a   0) C. y   ax (a   0) D. y   ax   b (a    0) Câu 3:  Điểm nào sau đây  thuộc đồ thị hàm số  y    f (x)   x 2 ? A. (1; 0) B. (1; –1) Câu 4: Cho hàm  y    f (x)  số x2 C. (–1; –1) D. (1; 1) nghịch biến khi x > 0 và … A. Đồng biến khi x  0 C. Đồng biến khi x = 2 D. Đồng biến khi x = 1 Câu 5: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng tổng qt là A. ax   by    B. ax2   bx   c   0 (a    C. ax2   bx   c   0 (a    D ax   b   0 (a    0) 0) c 0) Câu 6: Phương trình bậc hai 3x2   4x  có biệt   7   0 thức A. –5 B '  C 25 D. 25 Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 5 = 0 là A. –5 B. 5 C. 2 D. –2 Câu 8: Tích hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 3 = 0 là A. –3 B.  –2 C.  D Câu 9: Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số là nghiệm của phương trình  sau A. x2   Px   S   0 B. x2   Sx   P   0 C. x2   x   P   0 D x2   Sx   0 Câu 10: Nếu hai số có tổng là 7 và tích là 12 thì hai số là nghiệm của phương  trình sau A. x2   7x  12   0 B. x2   7x  12   0 C. x2   7x  12   0 D. x2   7x  12   0 Câu 11: Cho hình vẽ . Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm O là A B C D Câu 12: Cơng thức tính diện tích một hình trịn bán kính R là A. 2  R B.   R C.   R2 D.   2 R2 II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Giải các phương trình sau a) x2 + 2x  – 3  =  0 b) x4 – 3x2 – 4 =  Câu 14: (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 (P) và y = 2x – 1 (d) a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) Câu 15: (3 điểm) Cho đường trịn tâm O đường kính AB. Vẽ dây CD vng góc với đường   kính AB tại I (I nằm giữa A và O), trên cung nhỏ BC lấy điểm E (E khác B và  C). Đường thẳng AE cắt CD tại F a) b) c) Chứng minh tứ giác BEFI là tứ giác nội tiếp Chứng minh = Chứng minh AE.AF = AC2 ­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­ Họ và tên học sinh:……………………………. Số báo danh:…….Phịng thi:…… Cán bộ coi thi 1:………………………  Cán bộ coi thi 2:………………………… PHỊNG GD&ĐT HUYỆN TÂY HỊA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM  HỌC 2019 ­ 2020 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN MƠN: TỐN –  LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời  gian phát đề) Mã đề: 456 (Đề này   gồm 02 trang) (Học sinh ghi mã đề  vào giấy bài làm) I TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn kết quả đúng Câu 1: Hàm số nào sau đây có đồ thị là một đường cong parobol ( P)? A y   ax 2    (a   0) B.  y   ax 2   (a   0) C. y   ax (a   0) D. y   ax   b (a    0) Câu 2:  Điểm nào sau đây  thuộc đồ thị hàm số  y    f (x)   x 2 ? A. (1; 0) B. (1; –1) C. (–1; –1) D. (1; 1) C. 3 D. –3 Câu 3: Cho hàm  y    f (x)    th f ( 1) là số : ì 2x2 A.  B. –2 Câu 4: Cho hàm  y    f (x)  số x2 nghịch biến khi x > 0 và … A. Đồng biến khi x  0 C. Đồng biến khi x = 2 D. Đồng biến khi x = 1 Câu 5: Phương trình bậc hai 3x2   4x  có biệt  thức  7   0 A. –5 B '  C 25 D. 25 Câu 6: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 5 = 0 là A. –5 B. 5 C. 2 D. –2 Câu 7: Tích hai nghiệm của phương trình x2 + 2x – 3 = 0 là A. –3 B.  –2 C.  D Câu 8: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng tổng qt là A. ax   by    B. ax2   bx   c   0 (a    C. ax2   bx   c   0 (a    D ax   b   0 (a    0) 0) c 0) Câu 9: Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số là nghiệm của phương trình  sau A. x2   Px   S   0 B. x2   Sx   P   0 C. x2   x   P   0 Câu 10: Cho hình vẽ . Góc nội tiếp chắn nửa đường trịn tâm O là A B C D D x2   Sx   0 Câu 11: Cơng thức tính diện tích một hình trịn bán kính R là A. 2  R B.   R C.   R2 D.   2 R2 Câu 12: Nếu hai số có tổng là 7 và tích là 12 thì hai số là nghiệm của phương trình sau A. x2   7x  12   0 B. x2   7x  12   0 C. x2   7x  12   0 D. x2   7x  12   0 II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 13: (2 điểm) Giải các phương trình sau a) x2 + 2x  – 3  =  0 b) x4 – 3x2 – 4 =  Câu 14: (2 điểm) Cho hai hàm số y = x2 (P) và y = 2x – 1 (d) a) Vẽ đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) Câu 15: (3 điểm) Cho đường trịn tâm O đường kính AB. Vẽ dây CD vng góc với đường kính AB tại   I (I nằm giữa A và O), trên cung nhỏ BC lấy điểm E (E khác B và C). Đường thẳng AE cắt   CD tại F a) b) c) Chứng minh tứ giác BEFI là tứ giác nội tiếp Chứng minh = Chứng minh AE.AF = AC2 ­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­ Họ và tên học sinh:……………………………. Số báo danh:…….Phòng thi:…… Cán bộ coi thi 1:………………………  Cán bộ coi thi 2:………………………… PHỊNG GD&ĐT TÂY HỊA TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019­2020 MƠN: TỐN­LỚP 9 Mã đề 123  I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn kết quả đúng B Câu Chọn A D A C D D A B 10 C 11 D 12 C II. TỰ LUẬN: (7 điểm)  Câu Đáp án Câu 13 a) Thang điểm 2điểm x2  + 2x – 3  =  0   (a = 1,  b =2, c= –3)      Ta có : a + b + c = 1 + 2 + (–3) = 3 – 3 = 0  0,25 điểm Nên nghiệm của phương trình là:  x1  = 1, x2 = –3                    0,25 điểm x4 –  3x2  – 4   =   0     (*)    b) Đặt  0,25 điểm Phương trình (*) là: ( a = 1, b = –3, c = –4) 0,25 điểm  a  – b + c = 1 – (–3) + (–4)  =  4  –  4  = 0  0,25 điểm Nên  t1 = –1 (loại) , t2 = 4 0,25 điểm Khi t = 4 thì  0,25 điểm Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là  0,25 điểm Câu 14 2 điểm *Bảng giá trị y = 2x – 1 (d)  x y = 2x – 1 a) 0,5 –1  *Bảng giá trị: y = x2    (P) x –2 –1 0,25 điểm 0,25 điểm y = x2 1 0,25 điểm 0,25 điểm b) Dựa vào đồ thị  của  (P) và (d) ta có tọa độ giao điểm là M(1; 1) Câu 15 a) 3 điểm Ta có:  =  900 ( góc nội tiếp chắn ½ đường trịn)             =  900  ( vì  tại I )     b) c) 1 điểm         0,25 điểm 0,25 điểm Do đó:   +  = 900 + 900  = 1800 0,25 điểm Nên Tứ giác BEFI nội tiếp đường trịn đường kính FB  0,25 điểm  Tứ giác BEFI nội tiếp đường trịn đường kính FB   (cmt)  Nên  ( tổng hai góc đối diện )  Mà  ( hai góc kề bù)        0,25 điểm Suy ra         0,25 điểm      0,5 điểm XétAEC vàACF có  góc chung của hai tam giác 0,25 điểm  ( Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau AC và AD) 0,25 điểm Do đó: AEC  ACF ( g­g) 0,25 điểm 0,25 điểm => = AE.AF = AC2                                                                                                           Mã đề 456  I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn kết quả đúng Câu 10 11 12 Chọn A D B A D D A C B D C C II. TỰ LUẬN: (7 điểm)  Câu Đáp án Câu 13 a) Thang điểm 2điểm x2  + 2x – 3  =  0   (a = 1,  b =2, c= –3)      Ta có : a + b + c = 1 + 2 + (–3) = 3 – 3 = 0  0,25 điểm Nên nghiệm của phương trình là:  x1  = 1, x2 = –3                    0,25 điểm x4 –  3x2  – 4   =   0     (*)    Đặt  0,25 điểm Phương trình (*) là: ( a = 1, b = –3, c = –4) 0,25 điểm b)  a  – b + c = 1 – (–3) + (–4)  =  4  –  4  = 0  0,25 điểm Nên  t1 = –1 (loại) , t2 = 4 0,25 điểm Khi t = 4 thì  0,25 điểm Vậy tập nghiệm của phương trình (*) là  0,25 điểm Câu 14 2 điểm *Bảng giá trị y = 2x – 1 (d)  x y = 2x – 1 a) 0,5 –1  *Bảng giá trị: y = x2    (P) x –2 y = x2 0,25 điểm 0,25 điểm –1 1 0,25 điểm 0,25 điểm b) Câu 15 Dựa vào đồ thị  của  (P) và (d) ta có tọa độ giao điểm là M(1; 1) 1 điểm 3 điểm a) b) c) Ta có:( góc nội tiếp chắn ½ đường trịn)          0,25 điểm             ( vì  tại I )     0,25 điểm Do đó:  +  0,25 điểm Nên Tứ giác BEFI nội tiếp đường trịn đường kính FB  0,25 điểm  Tứ giác BEFI nội tiếp đường trịn đường kính FB   (cmt)  Nên  ( tổng hai góc đối diện )  Mà  ( hai góc kề bù)        0,25 điểm Suy ra         0,25 điểm      0,5 điểm XétAEC vàACF có  góc chung của hai tam giác 0,25 điểm  ( Hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau AC và AD) 0,25 điểm Do đó: AEC  ACF ( g­g) 0,25 điểm => = AE.AF = AC2 0,25 điểm ... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM  HỌC? ?20 19? ?­? ?20 20 TRƯỜNG? ?THCS? ?TÂY SƠN MƠN: TỐN –  LỚP? ?9 Thời gian làm bài:? ?90  phút (khơng tính thời  gian phát? ?đề) Mã? ?đề:  456  (Đề? ?này   gồm  02? ?trang) (Học? ?sinh ghi mã? ?đề? ? vào giấy bài làm)... Chứng minh AE.AF = AC2 ­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­ Họ và tên? ?học? ?sinh:……………………………. Số báo danh:…….Phịng? ?thi: …… Cán bộ coi? ?thi? ?1:………………………  Cán bộ coi? ?thi? ?2: ………………………… PHỊNG GD&ĐT TÂY HỊA TRƯỜNG? ?THCS? ?TÂY SƠN ĐÁP? ?ÁN? ?KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC? ?20 19? ?20 20... ĐÁP? ?ÁN? ?KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC? ?20 19? ?20 20 MƠN: TỐN­LỚP? ?9 Mã? ?đề? ? 123  I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Chọn kết quả đúng B Câu Chọn A D A C D D A B 10 C 11 D 12 C II. TỰ LUẬN: (7 điểm)  Câu Đáp? ?án Câu 13 a)

Ngày đăng: 09/05/2021, 00:35

w