Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

4 171 0
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Quảng Nam sau đây để biết được cấu trúc đề thi học kì 2 cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi học kì 2. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

SƠ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 02 trang) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: VĂN– LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên :……………………………………………Lớp …………Số báo danh………………… Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Hôm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều (Chân Quê – Nguyễn Bính) Câu 1: Bài thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Hãy phương thức biểu đạt thơ? Câu 3: Sự thay đổi nhân vật “em” thể từ ngữ nào? Điều làm nhân vật tơi cảm thấy “khổ”? Câu 4: Chỉ phân tích tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ? “Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân quê” II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau: Bây trâm gãy gương tan Kể xiết muôn vàn ân ! Trăm nghìn gởi lạy tình quân, Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thơi Phận phận bạc vôi ? Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thôi thiếp phụ chàng từ (Trích: "Truyện Kiều"- Nguyễn Du) … Hết… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VĂN – KHỐI 10 Nội dung Điểm PHẦN ĐỌC HIỂU 3,0 Câu Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,5 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0.5 Khăn nhung, quần lính, áo cài khuy bấm Tác giả “khổ” vì: - Em thay đổi cách ăn mặc, khơng cịn giữ nét mộc mạc, chân quê, giản dị 1.0 Nghệ thuật: ẩn dụ Hình ảnh: “ hoa chanh”  Tác dụng: Hoa chanh đẹp thơm nở vườn chanh Vậy nên sinh lớn lên đồng quê nên giữ lại vẻ đẹp mộc mạc 1.0 PHẦN TỰ LUẬN MB Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, nội dung tác phẩm, nội dung đoạn thơ 0.5 TB - Kiều tự đối thoại với mình: ” mn vàn ân” đau đớn, xót xa, tiếc nuối tình yêu tan vỡ Nàng tự cảm thấy có lỗi với Kim Trọng, gửi lại chàng trăm lạy, nghìn lạy Nghệ thuật ước lệ tượng trưng 1.0 - Kiều hướng tới người yêu: ” Trăm nghìn lỡ làng” tự than thân trách phận; day dứt, giày vị, biểu tình u cao đẹp Kiều dành cho Kim Trọng, đồng thời cho thấy nhân cách vị tha sáng.:Duyên tình ngắn ngủi Phận bạc => đau xót, ngậm ngùi Kiều nhận lõi lầm mình, tự cho người phụ bạc Đây phẩm chất cao quý Kiều - Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 2/2/2/2 nhát cắt, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn chia lìa.Từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng, đẹp đẽ vừa chớm nở tan vỡ ” Ơi Kim Lang phụ chàng từ đây” - Từ “ Kim lang” lặp lại cách trang trọng lời kêu cứu tuyệt vọng Kiều thương ít, thương cho chàng Kim nhiều Nàng nhận hết trách nhiệm tan vỡ tình duyên 1.0 - Trong đau khổ Kiều sáng lên vẻ đẹp nhân cách cao thượng: ân cần, chu đáo với Kim Trọng mà tự trách, nàng qn bất hạnh để cảm thơng cho người khác Đây giây phút độc thoại thật nhất, nhân 1.0 - Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên hẳn người đối thoại mình, nói với người u vắng mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào Kiều người vị tha, giàu đức hi sinh - Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu với tất tình u thương mong nhớ - Kiều nói với mình, nói với người u giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng, đẹp đẽ vừa chớm nở tan vỡ Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể qua nỗi đau đớn duyên tình tan vỡ hi sinh đến quên hạnh phúc người thân 1.0 1.0 - Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động, sử dụng từ Việt tránh tính nơm na, từ Hán Việt tránh tính trang trọng ngôn ngữ bác học KB - Khẳng định lại :giá trị nội dung nghệ thuật -Hết - 0.5 ... 1.0 - Nghệ thuật: Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động, sử dụng từ Việt tránh tính nơm na, từ Hán Việt tránh tính trang trọng ngơn ngữ bác học KB -. .. ngủi có ngần thơi Phận phận bạc vôi ? Đã đành nước chảy hoa trơi lỡ làng Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang! Thơi thơi thi? ??p phụ chàng từ (Trích: "Truyện Kiều "- Nguyễn Du) … Hết… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN... cao quý Kiều - Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 2/ 2 /2/ 2 nhát cắt, tiếng nấc nghẹn ngào, đau đớn chia lìa.Từ giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu sáng, đẹp đẽ vừa

Ngày đăng: 08/05/2021, 23:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan