1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Việc tạo biểu tượng lịch sử trong giảng dạy các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại (lớp 10 chương trình chuẩn) trên địa bàn TP đà nẵng

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 806,46 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - HỒ THỊ MỸ LỆ Việc tạo biểu tượng lịch sử giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục từ lâu quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển đất nước ta Đại hội toàn quốc lần thứ VII Đảng xác định mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có tri thức tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ ngĩa xã hội” [ 33 ; 81] Gia đình- nhà trường- xã hội có mối quan hệ khăng khít, giúp đỡ lẫn việc đào tạo nên hệ nhân tài tương lai cho đất nước Việc học tập lịch sử trường THPT cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học xã hội, giúp cho trình nhận thức ban đầu em lịch sử dân tộc lịch sử giới Môn lịch sử với chức nhiệm vụ phần thực tốt cơng việc việc cung cấp bổ sung kiến thức, làm hành trang vào đời cho em Một vấn đề đặt việc giảng dạy học tập lịch sử có q nhiều điều đáng nói Do tâm lí mơn chính, môn phụ phụ huynh, học sinh, phương pháp giảng dạy giáo viên chưa có hiệu mà việc học tập lịch sử ngày có xu hướng xuống Để khắc phục tình trạng ngồi tâm lí học sinh giáo viên cần phải có phương pháp dạy học hiệu quả, thu hút ý học sinh Việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử giúp cho học sinh tái tạo hình ảnh kiện xảy khứ tất mặt đời sống xã hội, tạo nên nhận thức cụ thể thời gian diễn kiện lịch sử, nhận thức lên hợp lôgic xã hội loài người, dân tộc, tái lại tranh lịch sử tồn Việc nhận thức thời đại lịch sử giúp em phân kì giai đoạn lịch sử, hiểu rõ chất thời kì lịch sử Giai đoạn lịch sử giới cận đại với nhiều kiện lịch sử, đặc biệt cách mạng tư sản đánh đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chế độ tư chủ nghĩa hình thành trở thành hệ thống giới Cách mạng tư sản với đời Tuyên ngôn “ Tuyên ngôn độc lập Bắc Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp” để lại giá trị nhân văn Cách mạng tư sản sinh nước Mỹ, đất nước có vị tiếng nói ảnh hưởng lớn trường quốc tế với sức mạnh đồng đô la… Tạo biểu tượng lịch sử với việc cụ thể hóa thời điểm xảy kiện lịch sử, sử dụng tài liệu vật, tài liệu văn học, tài liệu lịch sử địa phương, tiểu sử nhân vật lịch sử…giúp học sinh hiểu kiện lich sử, chất kiện lịch sử, nắm vững ghi nhớ sâu sắc diễn giai đoạn lịch sử giới Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài “ Việc tạo biểu tượng lịch sử giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng” để góp phần nâng cao hiệu chương trình dạy - học lịch sử trường THPT Lịch sử vấn đề Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo biểu tượng dạy học lịch sử trường THPT mức độ khác Các cơng trình lý luận việc tạo biểu tượng lịch sử trình bày giáo trình phương pháp dạy học lịch sử bậc Đại học, Cao đẳng Điển hình “ Phương pháp dạy học lịch sử” GS TS Phan Ngọc Liên ( chủ biên), PGS TS Trịnh Đình Tùng, PGS TS Nguyễn Thị Côi, xuất năm 2002 Trong chương V “ Hình thành tri thức lịch sử cho học sinh” có phần tạo biểu tượng lịch sử Trong phần này, tác giả nêu khái quát vấn đề liên quan đến việc tạo biểu tượng lịch sử, khái niệm, phân loại biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử Ở mức độ chi tiết có “ Tạo biểu tượng dạy học lịch sử thời Nguyễn cho học sinh phổ thơng”( 2005) ( Trích sách lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới), NXB ĐHSP Hà Nội, Tạo biểu tượng lịch sử sử dụng nhiều tài liệu văn học liên quan đến học Liên quan đến vấn đề có luận văn thạc sĩ Hồ Phi Cường ( trường ĐHSP Huế) với đề tài “ Sử dụng tài liệu văn học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sư Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945” trường THPT ( chương trình chuẩn) Trong luận văn mình, tác giả đưa tác phẩm văn học có giá trị giai đoạn 1930 - 1945 để diển tả lại bối cảnh lịch sử đất nước lúc Đây biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử phần vấn đề Do đó, chưa thể trình bày hết biện pháp sư phạm cần sử dụng để giảng dạy lịch sử Cũng với đề tài có viết PGS TS Đặng Văn Hồ với viết “ Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử - biện pháp sư phạm hình thành tri thức lịch sử cho học sinh” , đăng tạp chí lịch sử Đảng, số ( 2007) Bài viết nêu bật số biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử, liên quan đến nhân vật lịch sử, chưa nhắc đến biện pháp tạo biểu tượng khác Ngồi cơng trình nghiên cứu viết tác giả hình thức biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử biện pháp, hình thức đó, chưa đầy đủ hệ thống Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách công phu, đầy đủ biện pháp sư phạm tạo biêu tượng việc giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại Đây vấn đề cần giải đề tài Đối tượng, phạm vi, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Việc tạo biểu tượng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 - chương trình chuẩn) trường THPT b Phạm vi nghiên cứu Tạo biểu tượng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản ( lớp 10 - chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng c Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “ Việc tạo biểu tượng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại” nhằm xác định biện pháp, nội dung hình thức sư phạm phù hợp, giúp học sinh hiểu chất kiện, tượng lịch sử xảy thời cận đại, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT d Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình lịch sử lớp 10 trường THPT để xác định mức độ, dung lượng kiện, tượng lịch sử cách mạng tư sản để vận dụng vào việc giảng dạy - Tiến hành điều tra việc giảng dạy lịch sử giới cận đại trường THPT - Tìm hiểu sở lý luận việc tạo biểu tượng lịch sử ý nghĩa - Lựa chọn góp thêm hình thức, biện pháp phù hợp việc giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại - Tiến hành thực nghiệm giáo dục để kiểm tra, đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục nói chung dạy học lịch sử nói riêng nguyên tắc pháp lý lý luận dạy học đại Phương pháp nghiên cứu cụ thể: - Nghiên cứu tài liệu: chúng tơi tìm hiểu cơng trình nghiên cứu lý luận dạy học đại giới, tham khảo cơng trình tâm lý học giáo dục học có liên quan Nghiên cứu tài liệu lịch sử viết kiện, tượng lịch sử, nhân vật, tác phẩm văn học, báo, tạp chí… có liên quan để tiến hành đề tài - Điều tra bản: tiến hành điều tra tình hình giảng dạy giáo viên mức độ nhận thức học sinh kiện, tượng, nhân vật lịch sử Tất điều tra câu hỏi trắc nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: tiến hành giảng dạy thực nghiệm trường phổ thơng để rút kết luận Đóng góp đề tài Khóa luận tốt nghiệp “ Việc tạo biểu tượng lịch sử giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại (lớp 10 – chương trình chuẩn) địa bàn thành phố Đà Nẵng” góp phần quan trọng việc đưa phương pháp dạy học có hiệu việc cung cấp kiến thức lịch sử cho học sinh, giúp học sinh ghi nhớ tốt kiện, tượng lịch sử, hiểu lịch sử dân tộc lịch sử giới Ngồi ra, biện pháp mà khóa luận đưa góp phần làm cho học lịch sử sinh động hơn, phong phú hơn, góp phần bổ sung vào phương pháp dạy học tích cực người giáo viên việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, đề tài gồm chương phần nội dung Chương 1: Cơ sơ lý luận thực tiễn việc tạo biểu tượng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản trường THPT ( lớp 10 - chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng Chương 2: Các loại biểu tượng sử dụng giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 - chương trình chuẩn) trường THPT Chương 3: Một số hình thức biện pháp sư phạm tạo biểu tượng sử dụng giảng dạy cách mạng tư sản (lớp 10 - chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng PHẦN NỘI DUNG Chương : Cơ sở lí luận thực tiễn việc tạo biểu tượng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 – chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm biểu tượng, biểu tượng lịch sử 1.1.1.1 Biểu tượng Khái niệm biểu tượng đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội khác Theo từ điển Tiếng Việt (GS Hoàng Phê, chủ biên ) “biểu tượng hình ảnh tượng trưng, hình ảnh nhận thức, cao cảm giác, cho ta hình ảnh vật cịn giữ lại đầu óc tác dụng vật vào giác quan chấm dứt ” Theo từ điển tâm lí học “ Biểu tượng hình ảnh vật thể, cảnh tượng kiện xuất sở nhớ lại hay tưởng tượng Khác với tri giác, biểu tượng mang tính khái qt Nếu tri giác mang tính tại, biểu tượng liên quan đến khứ tương lai” Theo tâm lí học “ biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh ta giữ lại ý thức hình thành sở tri giác, cảm giác xảy trước đó” [ 27;180] Trong q trình tri giác giới khách quan người phản ánh vật, tượng xung quanh dạng hình ảnh phản ánh mang tính trực quan Các hình ảnh mang tính trực quan ln tác động lên quan thụ cảm khác hệ thần kinh người trì khoảng thời gian định ý thức họ Với quan điểm P.A Đu-rích cho “ Biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh giữ lại ý thức hình thành sở tri giác cảm giác xảy trước đó” Tuy nhiên, thực tế biểu tượng thường mờ tri giác dấu hiệu vật, tượng tri giác khơng có biểu tượng Q trình tri giác ln mang tính trực quan cụ thể Các hình ảnh biểu tượng phản đặc điểm bên vật, tượng trường hợp khác phản ánh đặc điểm bên vật Như vậy, biểu tượng hình ảnh vật, tượng giới xung quanh hình thành cở sở cảm giác tri giác xảy trước đó, giữ lại ý thức hình ảnh hình thành sở hình ảnh có từ trước Biểu tượng khơng hồn tồn thức tế, xây dựng lại thực tế sau tri giác Tuy nhiên, hình ảnh khơng hồn tồn kết chủ quan xuất phát từ hoạt động tâm lí chủ thể Biểu tượng tượng chủ quan đối tượng tượng khách quan tri giác từ trước 1.1.1.2 Biểu tượng lịch sử Do đặc trưng nhận thức lịch sử, học tập lịch sử không nhận thức sinh động lịch sử qua, trực tiếp quan sát khứ tái tạo phịng thí nghiệm tốn học, vật lí hay hóa học “ Học lịch sử trực quan, tái diễn lịch sử phịng thí nghiệm” [ 2;56] Bởi việc học tập lịch sử phải việc nắm kiện tạo biểu tượng lịch sử Trong học tập lịch sử, khơng có biểu tượng nảy sinh từ trực giác kiện, tượng lịch sử mà việc hình thành nên biểu tượng lịch sử phải dựa tượng, kiện lịch sử mà người nhận thức từ trước để nhằm tái tạo lại cách xác sinh động Để giúp học sinh nhận thức lịch sử giáo viên cần phải tạo biểu tượng lịch sử, việc học tập lịch sử tuân thủ theo quy luật chung trình nhận thức từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lí tính Học sinh nhận thức thơng qua việc tạo nên hình ảnh khứ hoạt động giác quan: thị giác tạo nên hình ảnh trực quan, thính giác đem lại hình ảnh q khứ thơng qua lời giảng giáo viên, từ giúp học sinh hình thành biểu tượng thơng qua thông tin mà giáo viên đưa Như vậy, biểu tượng lịch sử “ hình ảnh kiện, nhân vật lịch sử, điều kiện địa lý v v phản ánh óc học sinh với nét chung nhất, điển hình nhất” [ 19;189 ] Tuy nhiên, cần nhớ biểu tượng lịch sử không gồm biểu bên ngồi vơ đa dạng thực mà bao gồm dấu hiệu vật, tượng phơi bày Vì “biểu tượng khơng dừng lại việc miêu tả bên ngồi mà cịn sâu vào chất kiện” [ 19;52 ] Việc tạo biểu tượng cho học sinh vấn đề khó khăn “ yêu cầu dạy học lịch sử phải tái tạo lại hình ảnh kiện tồn tại, mà kiện học sinh khơng trực tiếp quan sát, x a lạ với đời sống nay, với kinh nghiệm hiểu biết em” [ 2;189 ] Chính vậy, vai trị người giáo viên vơ quan trọng “ giáo viên phải làm cho kiện lịch sử xích lại gần với khả hiểu biết em” Cũng biểu tượng nói chung, biểu tượng lịch sử tái đặc trưng kiện, tượng lịch sử Biểu tượng lịch sử gần với khái niệm sơ đẳng, sở để hình thành khái niệm cho học sinh 1.1.2 Ý nghĩa, vai trò việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử Lịch sử thuộc khứ “ Trong đời sống xã hội thiên nhiên nói chung, khơng có trơi qua mà khơng có dấu vết”[ 24;176] Dấu vết lịch sử giúp người ta hiểu rõ khứ, xảy Việc dạy học lịch sử nói chung việc tạo biểu tượng lịch sử nói riêng tất nhằm mục đích giáo dục, giáo dưỡng phát triển, tức cung cấp kiến thức cho học sinh, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, khả nhận thức hành động học sinh Biểu tượng lịch sử phần thiếu tiến trình dạy học, góp phần phát triển tồn diện tri thức đạo đức cho học sinh 1.1.2.1 Về mặt giáo dưỡng Trong “Hệ tư tưởng Đức”, Các-mác Eng-ghen xác định “ Chúng thừa nhận khoa học khoa học lịch sử” câu nói giúp thấy tầm quan trọng đáng kể môn lịch sử Bộ môn lịch sử 10 với ưu cung cấp kiến thức khoa học, tạo cho học sinh vốn kiến thức lịch sử định để hiểu lịch sử tồn Học lịch sử môn khác, trước hết cần phải cung cấp kiến thức cho học sinh, đảm bảo kiến thức thực chức truyền đạt cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới Tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh biện pháp hữu hiệu giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử cách tốt Con người làm lịch sử người viết lại lịch sử Trong lịch sử kiện lịch sử việc để lại dấu ấn sâu sắc đậm nét Cùng với kiện lịch sử nhân vật lịch sử đóng vai trị vơ quan trọng, yếu tố tạo nên kiện lịch sử Mỗi loại kiện lịch sử phản ánh mặt khác đời sống xã hội Sự kiện kinh tế phản ánh biến cố, tượng trình lịch sử phát triển kinh tế đời sống vật chất chất người Sự kiện trị phản ánh biến cố, tượng q trình phát triển trị, đấu tranh giai cấp, hưng thịnh suy vong quốc gia Các loại kiện không đối lập mà có mối liên hệ, quan hệ chặt chẽ, giúp học sinh thấy phong phú đa dạng lịch sử xã hội, phát triển hợp quy luật Ví dụ dạy “ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” với kiện công ngục Bax-ti ngày 14 – – 1789 Sự kiện phản ánh vấn đề chủ yếu lịch sử, mối quan hệ, mâu thuẫn giai cấp xã hội Pháp trước cách mạng Cách mạng thành cơng đóng góp vai trị to lớn quần chúng nhân dân, người lãnh đạo đóng vai trị quan trọng Từ kiện lịch sử, giáo viên tạo biểu tượng cho học sinh nhân vật lịch sử Biểu tượng nhân vật lịch sử đắn tức biểu tượng phản ánh nhân vật lịch sử - cá nhân biểu tượng cho giai cấp hay tầng lớp xã hội Mỗi nhân vật lịch sử đại diện cho giai định, ý chí nguyện vọng nhân vật đại diện cho đấu tranh giai cấp mà họ đại diện Ví dụ dạy “Thống nước Đức”, giáo viên cần tạo biểu tượng ngắn gọn Bix-mac “ Đó người độc đốn với tính cương quyết, lại thơng minh xảo quyệt, nhà trị khôn khéo Y địa chủ 70 PHỤ LỤC CÂU HỎI GIÀNH CHO GIÁO VIÊN Câu : Theo thầy ( ) việc tạo biểu tuợng dạy học lịch sử có cần thiết hay khơng? A Có B Khơng Câu : Theo thầy ( ) việc tạo biểu tượng dạy học lịch sử có vai trị, tác dụng nào? A Tái tạo hình ảnh kiện lịch sử xảy tất lĩnh vực, đời sống vật chất, đời sống xã hội – trị… B Tạo nên nhận thức cụ thể thời gian diễn kiện lịch sử, phát triển lên xã hội loài người C Xác định không gian diễn kiện lịch sử D Tất ý kiến Câu : Theo thầy ( ) việc tạo biểu tượng để giảng dạy cách mạng tư sản ( SGK 10 - chương trình chuẩn) tạo biểu tượng nhân vật lịch sử Ý kiến đó? A Đúng B Sai Câu : Theo thầy ( ) đồ dùng trực quan để tạo biểu tượng cho việc giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại đáp ứng yêu cầu dạy học chưa? A Quá so với yêu cầu học B Phù hợp với yêu cầu học C Quá nhiều so với yêu cầu học Câu : Những biện pháp sư phạm tạo biểu tượng lịch sử thầy ( cô) áp dụng để giảng dạy cách mạng tư sản ( SGK 10 – chương trình chuẩn) ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 71 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu : Theo thầy ( cô ) nguyên nhân khiến việc tạo biểu tượng lịch sử chưa đạt hiệu cao? A Học sinh không hứng thú B Giáo viên chưa trọng đến vấn đề C Do thời gian tiết học không đủ D Phương tiện dạy học, đồ dùng trực quan không đáp ứng đầy đủ Câu : Theo thầy ( ) biện pháp tạo biểu tượng phát huy hết tác dụng việc giảng dạy lịch sử nói chung giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại nói riêng chưa? A Tốt B Chưa tốt C Ý kiến khác Câu : Để giảng dạy “ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” thầy ( cô) sử dụng biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng lịch sử? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 72 PHỤ LỤC XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA GIÀNH CHO GIÁO VIÊN Nội dung điều tra : Nguyên nhân nguyên nhân sau khiến cho việc tạo biểu tượng lịch sử chưa đạt hiệu cao? Trường Số giáo THPT viên Hòa Câu trả lời Ghi (nội dung câu trả lời) A B C D Vang Thái thú B.Giáo viên chưa trọng đến vấn đề Phiên Phan A Học sinh không hứng Thành Tài C.Do thời gian tiết học không đủ D.Phương tiện dạy học, đồ dùng trực quan không đáp ứng đầy đủ Qua xử kí phiếu điều tra cho giáo viên chúng tơi thấy rằng, nguyên nhân khiến việc tạo biểu tượng để giảng dạy lịch sử chưa đạt hiệu cao thời gian ho tiết học không đủ (7 giáo viên có ý kiến này) giáo viên cho học sinh khơng có hứng thú, cịn giáo viên cho phương tiện, đồ dùng dạy học chưa đủ phục vụ cho công tác dạy học 73 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức Sau học xong học, học sinh nắm được: - Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XIX cách mạng điển hình thời kì lịch sử giới cận đại, cách mạng xã hội sâu rộng Nó tiêu diệt chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Pháp, góp phần đẩy mạnh chiến tranh chống phong kiến châu Âu - Trong cách mạng này, quần chúng nhân dân động lực cách mạng, thúc đẩy cách mạng tiến lên - Cách mạng Pháp cịn có hạn chế: thay bóc lột phong kiến bóc lột tư chủ nghĩa, khơng xóa bỏ triệt để hình thức bóc lột người Tư tưởng - HS thấy vai trò to lớn quần chúng nhân dân cách mạng, họ người thúc đẩy cách mạng tiến lên, quần chúng người sáng tạo lịch sử định phát triển lịch sử - Các em hiểu biết quan điểm tiến trào lưu Triết học Ánh sáng cơng vào thành trì chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ Kĩ Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ, kĩ phân tích, tổng hợp đánh giá kiện lịch sử II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU - Bản đồ nước Pháp cuối kỉ XVIII - Sơ đồ tiến trình cách mạng Pháp 74 - Tranh ảnh kiện, nhân vật có học - Những tư liệu phục vụ cho công giảng dạy cách mạng tư sản Pháp III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tạo biểu tượng kiện học : kiện quần chúng nhân dân công ngục Ba-xti, - Tạo biểu tượng nhân vật lịch sử : vua Lui XVIII, - Tường thuật diễn biến kiện IV TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Em trình bày nguyên nhân chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Trình bày ý nghĩa kết chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Giới thiệu Tiết học trước tìm hiểu cách mạng tư sản cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mĩ Hôm nay, nghiên cứu cách mạng tư sản điển hình thời kì cận đại châu Âu giới, cách mạng tư sản Pháp Cách mạng tư sản Pháp cách mạng xã hội sâu rộng, xóa bỏ chế độ phong kiến, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, cách mạng có ảnh hưởng to lớn có ý nghĩa lớn lao thời đại Tiến trình dạy – học Hoạt động thầy - trò Kiến thức học sinh cần nắm Hoạt động 1:GV gọi HS đọc mục 1, I lớp ý theo dõi NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG GV nêu câu hỏi: Em trình bày tình hình Tình hình kinh tế, xã hội 75 kinh tế, trị, xã hội nước Pháp trước cách - Kinh tế: mạng? + Cuối kỉ XVIII, Pháp HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung nước nông nghiệp, cư dân sống - Về kinh tế: chủ yếu nghề nông Cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông + Công thương nghiệp phát triển nghiêp, cư dân sống chủ yếu nghề nông chủ yếu tập trung vùng + Công cụ phương thức canh tác thơ sơ, lạc ven Địa Trung Hải Thái Bình hậu Dương + Năng suất lao động thấp + Ngoại thương phát triển, Pháp + Tô thuế, lao dịch nặng nề bn bán với nhiều nước châu + Nạn đói thường xuyên xảy Âu giới -> Nông dân khốn khổ trước bóc lột - Chính trị: đến cuối kỉ lãnh chúa phong kiến XVIII, Pháp nước quân + Công thương nghiệp phát triển chủ chủ chuyên chế, đứng đầu vua yếu tập trung vùng ven Địa Trung Hải Đại Lui XVI Tây Dương - Xã hội: chia làm đẵng cấp: + Máy móc sử dựng ngày nhiều đặc biệt quý tộc, tăng lữ đẵng cấp thứ khai khoáng, luyện kim… + Ngoại thương có bước pháp triển mới, Hai đẳng cấp đầu hưởng thương mại Pháp buôn bán với nhiều nước quyền lợi, sống sung sướng châu Âu giới sức lao động người - Chính trị: cuối kỉ XVIII,Pháp nước khác Đẵng cấp thứ khơng có qn chủ chun chế, đứng đầu vua Lui quyền lợi trị phụ thuộc XVI vào đẳng cấp có quyền - Xã hội: chia thành đẳng cấp: tăng lữ, quý => Vào cuối kỉ XVIII, nước tộc đẵng cấp thứ Pháp lâm vào tình trạng khủng GV treo tranh “tình cảnh nơng dân Pháp hoảng xã hội sâu sắc, báo hiệu trước cách mạng” lên cho HS xem yêu cầu cách mạng đến học sinh nêu lên nhận xét gần 76 HS đưa ý kiến GV đưa ý kiến Nhìn vào tranh thấy tình cảnh người nơng dân trước cách mạng, chịu tầng áp lãnh địa phong kiến, sống khốn khổ Cịn bọn chúng biết hưởng thụ thành lao động, mồ hôi nước mắt người khác Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nghiên cứu Cuộc đấu tranh lĩnh SGK trả lời câu hỏi: Theo em, nhà tư vực tư tưởng tưởng tiến Pháp có vai trò Nguyên nhân: việc chuẩn bị cho cách mạng? - Mâu thuẫn gay gắt lòng HS trả lời, GV bổ sung, chốt ý xã hội Pháp cuối kỉ XVIII - Mâu thuẫn lòng xã hội Pháp cuối kỉ - Sự phát triển khoa học kĩ XVIII diễn gay gắt tác động mạnh mẽ thuật phát triển đến lĩnh vực tư tưởng, văn hóa, đồng thời mầm mống tư chủ nghĩa thành tựu khoa học công nghệ, Pháp phát triển mầm mống kinh tế tư chủ Nội dung: Phê phán thối nát nghĩa giúp người có tư tưởng tiến chế độ phong kiến, giáo lí phê phán giáo lí lỗi thời lạc hậu nhà Ki-tô, yêu cầu xây dựng xã thờ, đề xuất tư tưởng tiến mà người hội tiến ta thường gọi trào lưu Triết học Ánh sáng Đại biểu: Vôn-te, Rút-xô, Môngmà đại diện tiêu biểu Vôn-te, Rút-xô, Mông- te-kiơ… te-kiơ… => trào lưu tư tưởng - Họ kịch liệt phê phán thối nát chế độ công vào hệ rư tưởng chế độ phong kiến, giáo lí Ki tơ, u cầu xây dựng xã phong kiến, dọn đường cho cách hội GV tạo biểu tượng cho học sinh đại diện trào lưu Triết học Ánh mạng bùng nổ 77 sáng Rút –xô nhà triết học, nhà văn, nhà sân khấu, cờ tư tưởng kỉ Ánh sáng Pháp Mẹ sớm, sống với cha thợ đồng hồ thuở nhỏ không học hành chu đáo Ông người theo thuyết tự nhiên thần nhị nguyên luận, đề cao tình yêu thiên nhiên có quan niệm bi đát xã hội, cho xã hội văn minh hư hỏng người Rút-xô xa Mơng-te-xki-ơ việc bảo vệ tự bình đẳng sở hoà giải quyền tự cá nhân yêu cầu đời sống xã hội Hoạt động 3: II TIẾN TRÌNH CỦA CÁCH GV dẫn dắt: trước cách mạng 1788, quân MẠNG chủ chuyên chế Pháp khủng hoảng trầm trọng, Cách mạng bùng nổ Nền giai cấp đứng đầu xã hội không quân chủ lập hiến ngừng tăng cường bóc lột phục hồi thuế cũ, a) Hoàn cảnh tăng cường thuế mới, nhân dân cực khổ - – – 1789 vua Lui XVI triệu Ngân quỹ sử dụng vào hội hè nhiều khiến tập Hội nghị đẳng cấp để vay cho nhà vua lâm vào nợ nần, nhà nước phải tiền ban hành thuế vay nợ trả nên vua Lui XVI - Đẳng cấp thứ phản đối việc phải triệu tập hội nghị 3đẳng cấp để giải làm vua tự tuyên bố vấn đề tài Quốc hội GV yêu cầu học sinh nhìn vào SGK trả lời -> vua quý tộc phản đối mạnh câu hỏi: mẽ, riết chuẩn bị công Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ hoàn Đẳng cấp thứ cảnh nào? b) Diễn biến 78 HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung Ngày 14 – – 1789 quần chúng Trước tình hình tài quốc gia hết, vua nhân dân tự vũ trang, công Lui XVI triệu tập Hội nghị đẳng cấp để đề quan quan trọng chiếm xuất vay tiền ban hành thuế ngục Ba-xti Cách mạng Pháp Phản đối hành động nhà vua, Đẳng cấp thứ bùng nổ tự tuyên bố Quốc hội Quốc hội có đủ thẩm quyền để ban hành đạo luật tài Tiếp Quốc hội đổi thành Quốc hội lập hiến để lập chế độ soạn thảo hiến pháp Trong hồn cảnh đó, vua q tộc phản đối kịch liệt chuẩn bị công đẳng cấp thứ vũ lực GV tạo biểu tượng vua Lui XVI học sinh thấy sống xa hoa, phung phí nhà vua “Vua người vụng về, nhút nhát, ưa thích cưỡi ngựa săn bắn Bản thân vua người phì nộn, lười biếng Nhà vua sống cung điện Véc-xai với đám quần thần đông đúc tới gần vạn người chuyên phục vụ cho hoàng gia sống dựa vào bổng lộc vua Chuồng ngựa vua có tới 1857 với 1400 người giữ ngựa Ở tỉnh dự trữ 1200 ngựa sữa, vua ngồi có đến 217 hạ theo hầu” Em trình bày diễn biến cách mạng Pháp 1789? Nhân dân Pháp bất bình với hành 79 động vua Ngày 14 – – 1789 quần chúng nhân dân tự vũ trang công trụ sở, quan quan trọng thành phố chiếm ngục Ba-xti – biểu tượng chế độ phong kiến chuyên chế Cách mạng tư sản Pháp bùng nổ GV giới thiệu hình 57 “ Tấn công ngục Ba-xti” đồng thời tường thuật cho HS cơng để HS thấy rõ khí công quần chúng cách mạng Ngày 14 – – 1789 quần chúng cách mạng chiếm hầu hết quan vị trí quan trọng thành phố, pháo đài cuối cần phải giải ngục Ba-xti – biểu tượng chế độ chuyên chế Đó nhà ngục lâu đời kiến cố, cao 23m, tường dài từ 1,6m đến 1,8m, có ngục tối đất dùng để giam người với rắn rết Sau chiến đấu, người cách mạng ùa vào, pháo đài Ba-xti thất thủ Ngày 14 – – 1789 vĩnh viễn ghi vào lịch sử vinh quang nước Pháp trở thành ngày Quốc khánh dân tộc Pháp - Cuối tháng – 1789, Quốc hội lập hiến thông - Sự kiện ngày 14 – – 1789 kéo qua tuyên ngôn Nhân Quyền Dân theo “ cách mạng đô thị” quyền với hiệu nổ tiếng : Tự – Bình thành phố phong trào đẳng – Bác dậy nông thơn - Thừa nhận quyền tự do, bình đẳng - Cuối tháng – 1789, Quốc hội người khẳng định quyền tự chủ nhân lập hiến thông qua tuyên dân Tuyên ngôn thấm nhuần tư tưởng cách ngôn Nhân quyền Dân quyền mạng nhà Triết học ánh sáng Pháp với hiệu “ Tự – Bình cuối kỉ XVIII đẳng – Bác ái” thừa nhận quyền tự do, bình đẳng người Em nêu việc phái Lập hiến * Những việc làm phái Lập sau lên cầm quyền? hiến: HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung - Bãi bỏ quy chế phường hội 80 Sau lên cầm quyền, phái Lập hiến ban - Cho phép tự buôn bán hành nhiều sách nhằm khuyến khích - Tổ chức hành theo quy cơng thương nghiệp phát triển như: bãi bỏ quy chế với cấu thống chế phường hội, cho phép tự buôn bán Tổ - Xóa bỏ thuế quan nội địa chức hành theo quy chế với cấu Tuy vậy, sống nhân dân tổ chức thống Xóa bỏ thuế quan nội chưa cải thiện địa…tuy nhiên, đời sống nhân dân Hiến pháp chưa đáp ứng chưa cải thiện Nhân dân tiếp tục quyền lợi quần chúng dậy nhân dân, nên nhân dân tiếp tục Tại nhân dân tiếp tục dậy sau đấu tranh dậy quân chủ lập hiến xác lập? - Lui XVI kêu gọi giúp đỡ HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung bên khiến nước riết - Sau quân chủ lập hiến thiết lập, chuẩn bị công nước Pháp Quốc hội Lập hiến không giải - Tháng – 1792 chiến tranh nhu cầu thiết yếu cho quần chúng nhân Pháp liên quân Áo – Phổ dân diễn Trước tình hình đó, - Mặt khác, Lui XVI tìm cách chống đối Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm cách mạng, xúi giục bọn phản động nước nguy Hàng vạn quần chúng loạn, đồng thời vua kêu gọi can thiệp nhân dân xuống đường đấu bên chuẩn bị công Pháp nhằm tranh khôi phục chế độ chuyên chế Cách mạng Pháp bước sang giai Tháng – 1792 chiến tranh Pháp liên đoạn qn Áo – Phổ diễn Trước tình hình đó, Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy Hàng vạn quần chúng nhân dân xuống đường đấu tranh Cách mạng Pháp bước sang giai đoạn Củng cố tập 81 PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm qua bài: “ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII” ND1: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện lịch sử giới cận đại hay không? (câu 3) ( phụ lục 1) ND2: Kiểm tra xem học sinh có nhớ kiện lịch sử gắn liền với nhân vật lịch sử hay không? (câu 9) ( phụ lục 1) ND3: Kiểm tra xem học sinh có nhớ chất kiện lịch sử hay không? (câu 6) ( phụ lục 1) BẢNG PHÂN PHỐI TẦN SỐ ĐIỂM CỦA ĐỢT KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY THEO NỘI DUNG Tần số phân phối lần điểm giá trị X1 Loại Số Nội dung hình học điểm thực sinh Nội dung Nội dung điểm điểm điểm điểm điểm hs % hs % hs % hs % hs 75 53,57 58 41,1 82 58,9 64 66.43 76 115 82,14 33 23,6 107 76,4 30 21,4 110 78,6 nghiệm sư phạm Lớp đối chứng 140 hs % 65 46,4 Lớp thực 140 25 17,8 % 33,57 nghiệm Nhận xét: Kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Sự khác biệt lớp thực nghiệm lớp đối chứng có nghĩa ( t >t  ) Điều chứng tỏ nội dung biện pháp mà khóa luận đề xuất tạo biểu tượng để giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại có ý nghĩa, có chất lượng Đề tài mang tính khả thi 82 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ( phương pháp xác định tính khả thi đề tài) Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng theo nội dung ( ND1) X = ĐC1  f x1 65.0  75.1 = = 0,54 140 n Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm theo nội dung ( ND1) X T N1 =  f x1 25.0  115.1 = = 0,82 140 n Phương sai ( bình phương độ lệch chuẩn) quanh giá trị trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm theo nội dung 1: Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm x1 ni (xi- x ) (xi- x ) ni.(xi- x ) x 65 -0,54 0,29 18,8 0,54 25 75 0,46 0,21 15,8  ni( xi  x ) x1 ni (xi- x ) (xi- x ) ni.(xi- x ) x -0,82 0,82 115 0,18  ni( xi  x ) = 34,6 0,67 16,75 0,03 3,45 = 20,2 Phương sai lớp đối chứng theo nội dung 1: S ĐC1 =  ni.( xi  x) n 1 = 34,6 = 0,25 139 Phương sai lớp thực nghiệm theo nội dung 1: S T N1 =  ni.( xi  x) n 1 = 20, = 0,15 139 Bình phương độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt: điểm kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm phân tán quanh giá trị trung bình cộng so với điểm kiểm tra lớp đối chứng 83 Sử dụng phương pháp thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định ( t1) giá trị tới hạn ( t  ) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: Giá trị đại lượng kiểm định ( t 1) phân biệt kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm: t1 = X T N1 - X ĐC1 S n =( 0,82 – 0,54 )  S DC1 TN 1& 140 140 =0,28 = 5,24 0, 0, 25  0,15 giá trị tới hạn ( t  1) tìm bảng t1 ( tìm bảng Student) ứng với: K = 2n- = 2.140 - = 278 Tương ứng với giá trị K = 278 chọn sai số cho phép  = 0,05 giá trị tới hạn (t  ) = 2,58 So sánh giá trị kiểm định giá trị tới hạn có: 5,24 > 2,58  t1 > t  Vậy khác kết X T N1 X ĐC1 có ý nghĩa Nghĩa biện pháp mà khóa luận đưa để tạo biểu tượng giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại giúp cho kết học lịch sử học sinh cao Cũng phương pháp thống kê tốn học nội dung 1, chúng tơi tính giá trị kiểm định giá trị tới hạn nội dung 2, t = 3,4 ( t  )= 2,58 nội dung 3, t = 3,0 (( t  )= 2,58 Các kết cho phép khẳng định khác biệt kết thu kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm có ý nghĩa đề tài có tính khả thi 84 PHỤ LỤC 10 Độ tin cậy ( độ khó) trắc nghiệm Tần số, số học sinh đạt điểm câu hỏi biểu tượng lịch sử cách mạng tư sản thời cận đại Trường Số Số học sinh đạt điểm câu hỏi kiểm tra biểu tượng liên quan tới THPT HS Thái Phiên kiểm cách mạng tư sản thời cận đại tra 51 10 11 0 Độ khó trắc nghiệm: Điểm may rủi mong đợi: X MRMĐ = 10 10câu = = 2,5 4dápán Điểm trung bình lý tưởng: X LT = 2,5  10 = 6,25 (1) Điểm trung bình thực tế trắc nghiệm lớp 10/4 trường THPT Thái Phiên: X TB = 0.0 1.1  2.2  3.4  4.6  5.11  6.4  7.9  8.4  9.0 10.0 = 4,21 51 (2) So sánh (1) (2) ta thấy: (2) < (1)  4,21 < 6,25 Tuy nhiên khác biệt (1) (2) không lớn: (1) – (2) = 6,25 – 4,21 = 2,04 Điều cho phép khẳng định trắc nghiệm có độ khó tin cậy cao, tức độ khó vừa phải, phù hợp với học sinh ... việc tạo biểu tư? ??ng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản trường THPT ( lớp 10 - chương trình chuẩn) địa bàn TP Đà Nẵng Chương 2: Các loại biểu tư? ??ng sử dụng giảng dạy cách mạng tư sản thời cận. .. Đối tư? ??ng nghiên cứu Việc tạo biểu tư? ??ng lịch sử để giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 - chương trình chuẩn) trường THPT b Phạm vi nghiên cứu Tạo biểu tư? ??ng lịch sử để giảng dạy cách. .. 2.2 Các loại biểu tư? ??ng sử dụng giảng dạy cách mạng tư sản thời cận đại ( lớp 10 – chương trình chuẩn) trường THPT Trong cách mạng tư sản, loại biểu tư? ??ng chủ yếu sử dụng biểu tư? ??ng thời gian địa

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w