1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4, 5 ở trường tiểu học hải vân – thành phố đà nẵng

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp 4, Trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP -1- PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng phát triển đất nước theo đường lối cơng nghiệp hóa – đại hóa, Giáo dục Đào tạo đóng vị trí vơ quan trọng việc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phát triển người tồn diện thiên niên kỉ Đó người đào tạo phát triển trí dục, đức dục, thể dục mỹ dục, lực lượng nồng cốt bắt tay vào xây dựng đất nước, hàn gắn vết thương chiến tranh qua Trong xu hội nhập mở cửa, nước ta thực sách “ Làm bạn với tất nước giới” nhằm “ thêm bạn bớt thù” tầng lớp tri thức trẻ người giao tiếp quan hệ nhằm tiếp thu hay, đẹp từ đất nước bạn Ngày công việc làm tay thủ công thay máy móc đại, sở kĩ thuật phát triển mà địi hỏi đội ngũ tri thức công nhân lành nghề để thực lời dạy Bác Hồ “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” giáo dục động lực tảng để phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước ta có sách để phát triển giáo dục: Xây dựng giáo dục dân chủ, sạch, vững mạnh, quan tâm bồi dưỡng đào tạo hệ trẻ người chủ đất nước Đảng Nhà nước ta khẳng định “Giáo dục Đào tạo đóng vai trị quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước” xác định Nghị TW2 (khóa VIII) “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu và…cùng với khoa học công nghệ nhân tố tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”[7,16] Vậy để giáo dục Việt Nam phát triển tồn diện cần phải quan tâm phát triển từ bậc giáo dục mầm non, tiểu học đến bậc học cao Để tập thể lớp học -2- sinh phát triển học tập tốt người quản lý, chủ nhiệm tập thể đóng vai trị quan trọng hết Như biết nhà trường đơn vị tổ chức để giảng dạy học tập lớp học Để quản lý trực tiếp lớp học nhà trường cử giáo viên giàu nhiệt tình để làm chủ nhiệm lớp Đối với bậc tiểu học người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng giáo dục Người giáo viên người mẹ hiền thứ hai, giáo viên chủ nhiệm tất trường học người thay mặt hiệu trưởng quản lý toàn diện lớp học Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm nhân vật trung tâm, linh hồn lớp, tập hợp đoàn kết học sinh tập thể Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trị to lớn việc tổ chức hoạt động nhằm giáo dục học sinh Trong bậc học phổ thơng bậc học có vai trị quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách cho học sinh Đối với bậc học tiểu học xem móng để em tiếp tục học bậc học cao Người giáo viên người đặt viên gạch để xây dựng móng vững Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “ Người giáo viên khơng dạy chữ mà cịn dạy tâm hồn” Đối với bậc tiểu học, học sinh chưa ý thức hành vi tư phê phán chưa phát triển nên em dễ bắt chước, làm theo hướng dẫn người lớn đặc biệt giáo viên Chính người giáo viên chủ nhiệm lớp người quan trọng cả, người dìu dắt, hướng dẫn cho em cử chỉ, lời nói cách ứng xử, người giáo viên phải hoạt động tỉ mỉ, công phu thường xuyên tạo nếp tốt Bậc tiểu học bậc học tảng dựa sở ban đầu việc hình thành nhân cách học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học người dạy lớp, đồng thời người tổ chức lãnh đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động có mối quan hệ ứng xử phạm vi phụ trách, nhằm hình thành nhân cách cho học sinh; với vai trò tầm quan trọng người giáo viên giáo viên chủ nhiệm cịn cầu nối nhà trường với đời sống xã hội, kết hợp với gia đình học sinh để giáo dục học sinh Người giáo viên chủ nhiệm lớp bậc tiểu học không người truyền -3- thụ tri thức lĩnh vực, môn học cho em mà cịn người quản lí, giáo dục nhân cách cho em Ngày với phương châm đổi cách toàn diện hệ thống giáo dục, để tiếp cận kịp thời nhịp phát triển đất nước, Giáo dục Đào tạo đóng vai trò chủ đạo Hiện nay, học sinh làm việc hướng dẫn giáo viên, học sinh tự học, tự quản khơng có hướng dẫn tận tình giáo viên chủ nhiệm tập thể khó học tập tốt Vì vậy, người giáo viên chủ nhiệm kinh nghiệm vốn có óc sáng tạo để góp phần làm cho tập thể ngày tự giác học tập Với lí tơi chọn đề tài “ Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4, Trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng ” với mong muốn qua nghiên cứu khóa luận này, rút kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm đề xuất ý kiến xây dựng, góp phần để cơng tác chủ nhiệm tốt cho đồng nghiệp cho thân Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vai trị người GVCN khảo sát công việc GVCN làm để rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 4, GV Trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng Trên sở đó, bước đầu đề xuất số ý kiến để làm tốt công tác chủ nhiệm GVCN lớp Khách thể, đối tượng, địa điểm nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Những công việc GVCN trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp GVCN trường tiểu học - Giáo viên chủ nhiệm lớp 4, trường tiểu học - Hội đồng chủ nhiệm khối lớp 4,5 - Khối lớp 4: Cô giáo Lê Thị Cúc (tổ trưởng tổ chuyên môn 4,5; chủ nhiệm lớp 4.1, trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) Cô giáo Lê Thị Duyến (chủ nhiệm lớp 4.3, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) -4- - Khối lớp 5: Cô giáo Trương Thị Diệu Huyền (chủ nhiệm lớp 5.1, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) Cơ giáo Đồn Thị Thanh Tuyền (chủ nhiệm lớp 5.2, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) 3.3 Địa điểm nghiên cứu - Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở khoa học đề tài - Khảo sát nhận thức GV làm công tác chủ nhiệm tìm hiểu cơng việc GVCN phải làm - Khảo sát kinh nghiệm công tác chủ nhiệm GVCN để rút học công tác chủ nhiệm - Đề xuất biện pháp giải 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện khách quan chủ quan, tơi nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm Trường tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng khối lớp 4, 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lí thuyết Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Từ phân tích tổng hợp thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát công việc GVCN làm quan sát chủ nhiệm lớp GVCN 5.3 Phương pháp điều tra ankét Dùng hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin 5.4 Phương pháp thống kê 5.5 Phương pháp đàm thoại Trò chuyện, trao đổi với GVCN công tác chủ nhiệm lớp -5- 5.6 Phương pháp đánh giá xử lí kết Đánh giá xử lí kết thu sau thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng, địa điểm nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần 2: Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận vấn đề Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp 4, Trường Tiểu học Hải Vân – Thành phố Đà Nẵng Chương 3: Nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp 4, trường tiểu học -6- PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1.1.1 Vị trí GVCN lớp GV người đào tạo để giáo dục người, giáo dục để HS trở thành người có đầy đủ Trí – Đức - Thể - Mỹ GVCN trường phổ thông linh hồn lớp học Có thể coi GVCN người lĩnh xướng dàn nhạc bao gồm: nhạc cơng (GV) hồn thành giao hưởng hình thành nhân cách tồn vẹn cho hệ trẻ Và ngày nay, với nhận thức quản lý giáo dục, coi GVCN nhà quản lý với vai trò: Người lãnh đạo lớp học; Người điều khiển lớp học; Người làm công tác phát triển lớp học; Người làm công tác tổ chức lớp học; Người giúp hiệu trưởng bao quát lớp học; Người giúp hiệu trưởng thực việc kiểm tra tu dưỡng rèn luyện HS; Người có trách nhiệm phản hồi tình hình lớp… Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Người giáo viên không dạy chữ mà dạy tâm hồn” Thật vậy, người GV xem ông thầy tổng thể sư phạm Người GV không dạy chữ mà dạy người Mà muốn thành cơng cơng tác quản lí chủ nhiệm người GV đóng vị trí quan trọng Nếu bạn muốn trở thành GV bạn khơng người môi trường sư phạm đào tạo, chuẩn bị hành trang cho bạn kho tàng tri thức mà bạn trang bị nhiều kinh nghiệm để quản lí tập thể Nếu tập thể có học tập mà khơng có quản lí, chủ nhiệm chưa thể gọi lớp học nhà trường Như vậy, người GVCN lớp tiểu học đóng vị trí vơ quan trọng giáo dục tri thức đạo đức cho HS Người GV người mẹ hiền thứ em, tận tụy, chăm lo, xây dựng tập thể HS phát triển Trong nhà trường lớp học có tổ chức tự quản HS GVCN người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường cha mẹ học sinh quản lí tập thể HS lớp phụ trách Người GV vừa người truyền thụ tri thức, vừa người đạo, hướng dẫn HS tham gia hoạt động phong trào quản lí -7- nếp cho HS Nhằm mục tiêu phấn đấu học tập rèn luyện theo mục tiêu chung nhà trường GVCN tiểu học người dạy văn hóa đồng thời người GVCN lớp, lớp bán trú GVCN người bao quát lớp tất mặt từ bữa ăn, giấc ngủ, hoạt động HS Người GVCN thường người dạy chủ yếu lớp, đồng thời người tổ chức, lãnh đạo, điều hành, kiểm tra, đánh giá hoạt động mối quan hệ ứng xử phạm vi lớp phụ trách nhằm giáo dục hình thành nhân cách cho em Người GVCN lớp cịn cầu nối gia đình, nhà trường với đời sống xã hội Vì vậy, GVCN lớp có vị trí quan trọng tập thể HS 1.1.2 Vai trò GVCN lớp Trong nhà trường, GVCN lớp chiếm vai trò to lớn dạy học Nếu nhà trường coi nhẹ cơng tác chủ nhiệm tập thể lớp không ổn định nếp, phong trào khơng phát huy vai trị mục đích Như biết, lớp học đơn vị tổ chức giảng dạy học tập nhà trường Để quản lí trực tiếp lớp học, nhà trường cử GV giàu nhiệt tình để làm chủ nhiệm lớp GVCN người thay mặt hiệu trưởng quản lí tồn diện lớp học Có thể nói người GVCN nhân vật trung tâm, linh hồn lớp, tập hợp đoàn kết HS tập thể GVCN lớp có vai trị to lớn tổ chức hoạt động lớp nhằm giáo dục HS Người GVCN người mẹ hiền thứ chăm sóc đàn Vì thế, người GVCN ln phải bám lớp bám trường, phải đặn tham gia sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường Mỗi việc làm, lời nói người GVCN ảnh hưởng lớn việc hình thành nhân cách HS Khoa học giáo dục chứng minh, em HS trình hình thành nhân cách luôn chịu tác động yếu tố: Gia đình –Nhà trường – Xã hội Mỗi yếu tố có chức riêng lại có quan hệ chặt chẽ, bổ sung hỗ trợ cho GVCN nằm yếu tố nhà trường Ở gia đình, bố mẹ người ni dưỡng từ cịn “trứng” nên bố mẹ người hiểu tính nết, sở thích , sức khỏe Nhưng bố mẹ đủ thời gian, kinh nghiệm, tri thức, -8- phương pháp dạy Chẳng mà có câu “Dao sắc khơng gọt chi” Ở trường, GVCN người giao nhiệm vụ, theo dõi quản lý học sinh lớp Do GVCN người thứ sau cha mẹ HS hiểu HS Người GVCN lớp tiểu học khơng người giảng dạy môn học cho học sinh mà cịn người điều hành, quản lí, nắm mục tiêu, kế hoạch quận – trường GVCN lớp chủ động phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh để tiến hành nghi thức sinh hoạt tập thể, lực lượng giáo dục khác để giáo dục HS thiếu niên Có thể khẳng định: Trong nhà trường, GVCN lớp học Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Càng yêu người ta yêu nghề nhiêu”, “nghề giáo viên nghề cao quý nghề cao quý”, “là nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Đối tượng lao động người GV người, công cụ lao động nhân cách người GV mà nhà sư phạm cần có lịng u trẻ yêu nghề Một người GV yêu nghề, mến trẻ thể sản phẩm giáo dục Bởi “Người giáo viên họ cịn sống chừng họ cịn học chừng Việc học dừng lại người họ chết” Nhận thức vị trí, vai trị người GVCN lớp tiểu học đóng vai trị quan trọng nên cần không ngừng trao đổi lực sư phạm, rèn luyện nhân cách, đạo đức để trở thành người GV giỏi, phục vụ cho nghiệp trồng người cao mà Bác hồ dạy “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” 1.1.3 Các chức người GVCN 1.1.3.1 GVCN người quản lí giáo dục toàn diện HS Trước hết, người GVCN người quản lí giáo dục tồn diện HS lớp cần hiểu quản lí giáo dục khơng nắm số quản lí hành tên, tuổi, số lượng, gia đình, trình độ HS học lực đạo đức,… mà cịn phải dự đốn xu hướng phát triển nhân cách HS lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả HS Muốn thực chức quản lí giáo dục tồn diện, GVCN phải có kiến thức tâm lí, giáo dục học phải có kĩ sư phạm như: Kĩ tiếp cận đối tượng HS, kĩ nghiên cứu tâm lí lứa tuổi, kĩ đánh giá, kĩ -9- lập kế hoạch chủ nhiệm lớp có nhạy cảm sư phạm để dự đốn phát triển nhân cách HS từ định hướng giúp em lường trước khó khăn, thuận lợi, vạch dự định để em tự hoàn thiện mặt Trong chức này, người GV cần đặc biệt quan tâm tới việc quản lí học tập đồng thời quản lí hình thành phát triển nhân cách HS Hai mặt có quan hệ hỗ trợ, tác động lẫn nhau, việc giáo dục đạo đức có tác động mạnh mẽ đến chất lượng học văn hóa điều kiện nay, xã hội ngày phát triển kéo theo bao tiêu cực, cám dỗ xã hội mang lại 1.1.3.2 GVCN người tổ chức cho HS hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực HS Đây chức đặc trưng GVCN lớp mà GV môn khác không làm chủ nhiệm lớp có Đối với HS tiểu học người GVCN đóng vai trò quan trọng Người GVCN bồi dưỡng lực tự quản cho HS lớp, bao gồm: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, phân cơng em phụ trách mặt văn nghệ, thể thao, lao động Đối với HS tiểu học, em bắt đầu làm quen với công việc học tập nên nhiệm vụ người GV vừa hướng dẫn, vừa dạy dỗ em, GVCN cần xây dựng đội ngũ cán lớp dựa đặc điểm, lực HS lớp Người GVCN nên lựa chọn HS học giỏi, nhanh nhẹn, ngoan ngoãn để làm cán lớp Để phát huy vai trò cố vấn, GVCN cần có lực dự báo xác khả HS lớp GVCN cần phát bồi dưỡng lực em để em làm quen với môi trường Những em phân công làm cán lớp phải HS gương mẫu như: Không nói chuyện riêng, phát biểu xây dựng hăng say…GVCN cần phối hợp với hội phụ huynh để giúp đỡ động viên em hoạt động tốt 1.1.3.3 GVCN cầu nối tập thể HS với tổ chức xã hội nhà trường Nhà trường, GV, gia đình đồn thể lực lượng giáo dục thông qua đầu mối liên kết GVCN GVCN người chủ động trực tiếp tổ chức phối - 10 - - Đặc điểm tình hình lớp, thuận lợi lớp mặt (đạo đức, văn hóa, văn nghệ, thể thao, ), hạn chế lớp - Đặc điểm gia đình HS: Hồn cảnh gia đình mặt kinh tế, tình cảm, trình độ văn hóa, mức độ quan tâm giáo dục phương pháp giáo dục 3.1.5.2 Lập kế hoạch hoạt động a, Cơ cấu tổ chức lớp Danh sách đội ngũ tự quản, danh sách tổ HS, nhóm chuyên mơn Đội kịch, đội bóng, đội văn, tốn b, Xác định mục tiêu phấn đấu chung lớp - Học tập: Chỉ tiêu cần đạt, kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS - Văn thể - Lao động - Xây dựng tập thể lớp - Các hoạt động giáo dục c, Kế hoạch thực - Mục tiêu nhiệm vụ năm học - Kế hoạch giáo dục chung trường - Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch cơng tác Đồn Đội - Hệ thống cộng tác viên để thực mặt giáo dục - Đặc điểm tình hình lớp, thuận lợi lớp mặt (đạo đức, văn hóa, văn nghệ, thể thao …), hạn chế lớp - Đặc điểm gia đình HS : Hồn cảnh gia đình mặt kinh tế, tình cảm, trình độ văn hóa, mức độ quan tâm giáo dục phương pháp giáo dục 3.1.6 Đánh giá kết giáo dục HS Cần lưu ý : Đánh giá kết giáo dục HS nội dung lớn quan trọng công tác chủ nhiệm lớp Bởi lẽ khơng phản ánh kết giáo dục HS mà phản ánh nội dung, phương pháp giáo dục lực - 66 - lượng giáo dục nói chung, GVCN nói riêng Đánh giá động lực giúp HS nỗ lực rèn luyện, tu dưỡng, phát huy ưu điểm Đánh giá khích lệ, động viên HS khơng ngừng rèn luyện, phấn đấu vươn lên hồn thiện Để đánh giá kết giáo dục đạo đức HS cần vào tiêu giáo dục đạo đức nhà trường Đó phẩm chất đạo đức cần giáo dục thông qua thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ đa dạng em như: Đối với công việc, xã hội, với người, với thân - Đối với cơng việc: Đánh giá tinh thần tự giác, tích cực học tập, tinh thần trách nhiệm quan tâm đến hiệu học tập, lao động… - Đối với người xã hội: Đánh giá lòng nhân ái, vị tha, hướng thiện, đồn kết giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn, giúp người tàn tật, thương yêu nhường nhịn em nhỏ - Đối với thân: Đánh giá lòng tự trọng thân, ý thức trách nhiệm với thân Tóm lại, đánh giá kết giáo dục HS giáo dục em GVCN cần tổ chức cho HS tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá kết rèn luyện thân em nói riêng, lớp nói chung theo phẩm chất nói Việc tổ chức cho em tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp em tự điều chỉnh thái độ hành vi rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách 3.2 HỒ SƠ CHỦ NHIỆM 3.2.1 Sổ điểm Sổ ghi điểm cho HS theo mơn, có điểm thi học kì, tổng kết kì I, kì II năm 3.2.2 Sổ chủ nhiệm Là sổ kế hoạch chủ nhiệm GV vạch kế hoạch chủ nhiệm theo tuần, tháng, chủ điểm, học kì bao gồm nội dung trọng tâm biện pháp thực Sổ chủ nhiệm có mục sau: - 67 - - Kế hoạch học kì I - Kế hoạch học kì II - Danh sách ban đại diện Hội phụ huynh - Thống kê tình hình học sinh - Những thông tin học sinh - Ban huy chi đội, nhi đồng, ban cán lớp - Sơ đồ tổ chức lớp - Thống kê chất lượng khảo sát đầu năm, chất lượng kiểm tra định kì - Xếp loại học lực môn - Kế hoạch chủ nhiệm tháng tuần - Theo dõi HS: theo tháng, chữ đẹp - Phần ghi chép khác GV 3.2.3 Sổ liên lạc Là cầu nối gia đình với nhà trường Qua sổ liên lạc, phụ huynh biết được: Thông tin lớp học, thông tin điểm em mình, thơng tin nhận xét GV Đồng thời, phụ huynh gửi ý kiến phản hồi tới nhà trường, GV 3.2.4 Giáo án Giáo án kế hoạch tiết dạy, nội dung giảng dạy GV soạn phù hợp với kiến thức, kĩ sử dụng nhiều phương pháp để dạy học theo chương trình Giáo án đa dạng: Một cột, hai cột, ba cột soạn nhiều công cụ: Viết tay, soạn Word, soạn trình chiếu PowerPoint… 3.2.5 Sổ hội họp Ghi chép họp chuyên môn, dự chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên 3.2.6 Sổ dự Là sổ ghi chép hoạt động dạy học đồng nghiệp dự tiết dạy để GV rút kinh nghiệm cho thân 3.2.7 Lịch báo giảng Nội dung, thời gian giảng tuần, vào lịch báo giảng để biết chương trình dạy có khớp với giáo án hay không? - 68 - 3.2.8 Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh Đánh giá HS hạnh kiểm, học lực môn học cách thường xuyên theo tháng, học kì Căn vào sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh để GV xếp loại hạnh kiểm, học lực cho HS 3.2.9 Sổ tự học Tích lũy chun mơn, học hỏi kinh nghiệm Dùng để phục phụ cho công tác tự học,tự bồi dưỡng GV Ghi nội dung mà GV tự bồi dưỡng năm học 3.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP - Trừ buổi họp phụ huynh GVCN nên đến thăm nhà phụ huynh HS, không nên mời phụ huynh HS đến trường gặp GVCN Tôi nghĩ làm thời gian họ mà thân GV chằng biết HS có gia đình Vì đa số hình ảnh hình ảnh cha mẹ GVCN đến nhà để có điều kiện thăm hỏi, tiếp xúc với phụ huynh, nắm rõ hoàn cảnh gia đình HS tìm cách đưa biệp pháp giáo dục phù hợp, đồng thời tạo thân thiết, gần gũi phụ huynh GVCN - Phát động phong trào ni heo đất, qun góp tiền giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn lớp, q khơng nhiều vật chất chứa đựng tình cảm yêu thương tập thể lớp - Những ngày lễ 8.3, 20.11 GVCN nên dành thời gian cho HS, dùng tiền quỹ mua bánh kẹo liên hoan lớp, giúp em hiểu rõ ngày lễ truyền thống đồng thời tạo tính đồn kết, thương u tập thể lớp - GVCN nên thăm dò ý kiến HS cách tháng, cho HS tự ghi nhận xét tình hình thân, bạn ,cũng tình hình tập thể lớp để GV nắm cụ thể Cụ thể: Mỗi em tự trình bày ý kiến vào giấy, nộp cho GVCN điều cần ghi như: Nhận xét thân tháng qua có điểm giỏi? điểm kém? chấp hành nội quy nghiêm túc hay không? Tự xếp loại hạnh kiểm Sau nhận xét cá nhân mình, nhận xét tình hình bạn lớp Trong tháng, bạn chấp hành tốt nhất? bạn - 69 - vi phạm? ghi cụ thể lỗi vi phạm Tất ý kiến HS báo GV hệ thống lại thật cụ thể GVCN làm cách để nắm bắt tình hình, diễn biến lớp - GVCN cần tạo thân thiết, gắn bó, thống GVCN với HS Trong q trình chủ nhiệm, phải tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ, có trao đổi, gần gũi GV HS, có nắm diễn biến tư tưởng em cách thuận lợi em thấy có hội bộc lộ tâm tư tình cảm với GVCN, thấy thực thầy để ý, quan tâm Qua việc trao đổi gần gũi vậy, em thoải mái bộc lộ hết điều mà lớp em không tiện giãi bày, dần dần, mối quan hệ GVCN HS trở nên thân thiết - 70 - PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những học kinh nghiệm Có nhà tâm lý học nói: “Trách nhiệm người thầy chuyển giao cho trò mà nhân loại học thân tự nhiên, tất thiết yếu mà nhân loại sáng tạo ra” Thật vậy, trải qua sáu tuần thực tập sư phạm trường Tiểu học Hải Vân – quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng tơi hiểu vai trị quan trọng người thầy Đứng trước khuôn mặt hồn nhiên, ngây thơ em lịng tơi thêm yêu mến nghề dạy học Tơi thấm nhuần câu nói cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Càng yêu người ta yêu nghề nhiêu” Sáu tuần – khoảng thời gian ngắn ngủi để lại kỷ niệm ngày đứng bục giảng Để chia tay lịng tơi lại xúc động trước tình cảm em Tất để lại ấn tượng tốt đẹp Đối với thân mình, tơi cảm thấy trưởng thành lên nhiều chuyên môn nghiệp vụ Qua việc tiếp xúc tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm GVCN trường rút nhiều học kinh nghiệm, học bổ ích mà phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ sau trở thành người GV Tôi cảm thấy vui tự hào cơng việc tự hào “Nghề giáo viên nghề dùng nhân cách để giáo dục nhân cách” Với kinh nghiệm nhiều hạn chế, phương pháp cịn non yếu nên chưa có điều kiện sâu tìm hiểu thực tế hồn cảnh em qua thời gian thực tập nghĩ để thành công mĩ mãn công tác chủ nhiệm hai mà có mà cần phải có thời gian dài, trình cần cố gắng phấn đấu Tơi rút nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân sau này, là: - Đầu tiên, để người GV trở thành người GVCN tốt đòi hỏi người GVCN phải ln ln tích cực, nhiệt huyết, phải có lịng u nghề, mến trẻ Người GVCN phải ln ln ý rèn luyện tu dưỡng cho xứng đáng “nghề cao quý nghề cao quý” xứng đáng với danh hiệu “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” - 71 - - Người GV phải nắm, tìm hiểu đặc điểm tình hình HS lớp như: độ tuổi, tỉ lệ nam nữ, hồn cảnh gia đình, lực, sở trường em để từ người GVCN định hướng tìm phương pháp giáo dục HS Đặc biệt, người GVCN cần ý HS khuyết tật, HS cá biệt để tránh mặc cảm với em Từ em có ý thức vươn lên học tập - Cần xây dựng phát triển đội ngũ cán lớp Những HS bầu làm lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng phải thực người học giỏi, chăm ngoan, nhanh nhẹn, gương mẫu GV phải hướng dẫn cho em công việc để em thực - Cần xây dựng cho HS lớp có tinh thần đồn kết, thương u, giúp đỡ lẫn nhau, tổ chức hoạt động ngoại khóa để tập tính mạnh dạn đồn kết cho em - Tìm tịi, sáng tạo nhiều phương pháp dạy học thích hợp để tạo hứng thú cho em - Theo dõi tiến ngày HS để có biện pháp động viên, khen ngợi HS có tiến hay trách phạt biểu sai trái em - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường hội phụ huynh, địa phương, tổ chức xã hội, tổ thư viện, đội, để từ có hoạt động phong trào xã hội như: Áo lụa tặng bà, Ủng hộ thiên tai,… - Cần liên lạc với phụ huynh HS qua họp phụ huynh, phiếu liên lạc, trao đổi trực tiếp hay thông qua điện thoại,… - Đánh giá lực thực em học tập, đạo đức để có phương pháp giáo dục thích hợp Trên kinh nghiệm công việc mà GVCN phải làm chủ nhiệm lớp tiểu học mà tơi đúc rút q trình thực tập Tơi hi vọng qua kinh nghiệm đó, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ sau Những ý kiến đề xuất Qua năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, trang bị cách đầy đủ kiến thức xây dựng - 72 - kế hoạch chủ nhiệm lớp GV tiểu học Và với tuần thực tập tơi có hội để thể lực Qua tơi có vài ý kiến đề xuất sau: 2.1 Đối với nhà trường phổ thông - Phải thường xuyên tổ chức buổi hội thảo công tác GVCN qua GVCN trình bày, báo cáo kết cơng tác chủ nhiệm để tập thể GV học hỏi lẫn - Nên tổ chức thi sáng kiến kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm để từ tìm nhiều phương pháp công tác chủ nhiệm hay - Nhà trường phải thường xuyên bồi dưỡng đội ngũ tự quản lớp - Nhà trường cần thường xuyên theo dõi để thấy tiến GVCN, cần có chế độ động viên, khen thưởng GVCN kịp thời để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu - Lưu trữ hồ sơ chủ nhiệm đúng, đẹp, tốt, có nhiều kinh nghiệm để GV trẻ trường học hỏi làm theo 2.2 Đối với GVCN - GVCN cần phải mạnh dạn đưa biện pháp đổi công tác chủ nhiệm nhằm mang lại hiệu giáo dục cao - GVCN cần phối hợp với đồng nghiệp tổ chức thường xuyên sân chơi lành mạnh cho HS - GVCN cần tham gia thi sáng kiến kinh nghiệm công tác chủ nhiệm để từ tìm nhiều phương pháp công tác chủ nhiệm hay - GVCN cần có biện pháp động viên, giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn, HS khuyết tật Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp 4, trường Tiểu học Hải Vân – TP Đà Nẵng”, có điều kiện tơi muốn nghiên cứu tiếp đề tài “Một số biện pháp đổi công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao chất lượng lớp trường Tiểu học” - 73 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình, Lí luận giáo dục học Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2005 [2] Wedsite : http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn [3] PTS Phạm Viết Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục , Hà Nội, 1996 [4] PGS Nguyễn Quang Uẩn(chủ biên), Tâm lí học đại cương, Hà Nội, 1995 [5] GS Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học đại cương II, Hà Nội, 1996 [6] PTS Nguyễn Đình Chỉnh, Thực hành giáo dục học, Hà Nội 1995 [7] Hà Nhật Thăng, Phương pháp công tác người giáo viên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 [8] Luật GD 2005, Bộ GD & ĐT [10] Pháp lệnh cán công chức, Bộ GD & ĐT [11] Nguyễn Hữu Chương, Makarenko – nhà giáo dục, nhà nhân đạo, NXB Giáo dục, 1987 [12] Lê Thị Phi, Đề cương giảng tâm lí học tiểu học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2005 [13] Phạm Thị Thu Hà, Giáo trình vấn đề chung giáo dục học, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 2011 - 74 - MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng, địa điể m nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Địa điểm nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp lí thuyết 5.2 Phương pháp quan sát sư phạm 5.3 Phương pháp điều tra ankét 5.4 Phương pháp thống kê 5.5 Phương pháp đàm thoại 5.6 Phương pháp đánh giá xử lí kết 6 Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ 1.1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1.1.1 Vị trí GVCN lớp 1.1.2 Vai trò GVCN lớp 1.1.3 Các chức người GVCN 1.1.3.1 GVCN người quản lí giáo dục tồn diện HS 1.1.3.2 GVCN người tổ chức cho HS hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực HS 10 1.1.3.3 GVCN cầu nối tập thể HS với tổ chức xã hội nhà trường 10 - 75 - 1.1.3.4 GVCN đánh giá khách quan kết rèn luyện HS phong trào chung lớp 11 1.1.4 Nhiệm vụ người GVCN lớp 12 1.1.4.1 Nắm vững mục tiêu giáo dục cấp học, lớp học chương trình dạy học, giáo dục nhà trường 12 1.1.4.2 Tìm hiểu để nắm vững cấu tổ chức nhà trường 13 1.1.4.3 Tiếp nhận HS lớp chủ nhiệm, GV phải nghiên cứu phân tích đặc điểm đối tượng lớp yếu tố tác động đến em bao gồm đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách, lực em, hồn cảnh gia đình quan tâm gia đình em 13 1.1.4.4 Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, GVCN phải tự hoàn thiện phẩm chất, nhân cách người thầy giáo 14 1.1.4.5 GVCN phải không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm nhằm đổi công tác tổ chức giáo dục, dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng 17 1.2 QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC 18 1.2.1 Vị trí, tính chất giáo dục tiểu học 18 1.2.1.1 Vị trí, vai trị bậc tiểu học 18 1.2.1.2 Tính chất bậc tiểu học 18 1.2.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học 19 1.2.2.1 Mục tiêu chung giáo dục 19 1.2.2.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học 19 1.2.2.3 Nhiệm vụ giáo dục tiểu học 20 1.3 ĐẶC ĐIỂM HỌC SINH TIỂU HỌC 21 1.3.1 Quá trình nhận thức 21 1.3.1.1 Tri giác 21 1.3.1.2 Chú ý 22 1.3.1.3 Trí nhớ 23 1.3.1.4 Tư 23 1.3.1.5 Tưởng tượng 24 1.3.2 Nhân cách học sinh Tiểu học 24 1.3.2.1 Tính cách 24 1.3.2.2 Tình cảm 25 - 76 - 1.3.2.3 Nhu cầu nhận thức 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 27 2.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN 27 2.1.1 Địa điể m Trường Tiểu học Hải Vân 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Trường Tiểu học Hải Vân 27 2.1.3 Các khối lớp 28 2.2 TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 4, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28 2.2.1 Tìm hiểu thực tế cơng tác chủ nhiệm GVCN khối lớp Trường Tiểu học Hải Vân 32 2.2.1.1 Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp 4.1 Lê Thị Cúc 32 2.2.1.2 Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp 4.3 Lê Thị Duyến 34 2.2.2 Kết đạt công tác chủ nhiệm GVCN khối lớp Trường Tiểu học Hải Vân 37 2.2.2.1 Về học lực 37 2.2.2.2 Về hạnh kiểm 39 2.2.3 Tìm hiểu thực tế cơng tác chủ nhiệm GVCN khối lớp Trường Tiểu học Hải Vân 40 2.2.3.1 Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp 5.1 cô Trương Thị Diệu Huyền 40 2.2.3.2 Tìm hiểu cơng tác chủ nhiệm lớp 5.2 Đoàn Thị Thanh Tuyền 48 2.2.4 Kết đạt công tác chủ nhiệm GVCN khối lớp Trường Tiểu học Hải Vân 51 2.2.4.1 Về học lực 51 2.2.4.2 Về hạnh kiểm 53 CHƯƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 56 3.1 NỘI DUNG CÔNG TÁC CỦA NGƯỜI GVCN 56 3.1.1 Tìm hiểu, phân loại HS lớp chủ nhiệ m 56 3.1.1.1 Hoàn cảnh sống HS 56 3.1.1.2 Những đặc điểm thể chất, sinh lý HS 56 3.1.1.3 Những đặc điểm tâm lý HS 57 3.1.1.4 Nắm vững tính cách hành vi đạo đức HS 57 - 77 - 3.1.2 Xây dựng tập thể HS lớp chủ nhiệ m 58 3.1.2.1 GVCN phải tổ chức “bộ máy tự quản” lớp – đội ngũ cán tự quản 58 3.1.2.2 GVCN quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cho loại cán tự quản 58 3.1.2.3 GVCN hướng dẫn nội quy ghi chép sổ công tác cho loại cán lớp 60 3.1.2.4.GVCN cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán tự quản 60 3.1.3 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện 60 3.1.3.1 Giáo dục đạo đức, pháp luật nhân văn cho HS 61 3.1.3.2 Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển nhận thức, trí tuệ HS 61 3.1.3.3 Tổ chức hoạt động giáo dục lao động phù hợp hướng nghiệp 62 3.1.3.4 Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí 62 3.1.4 Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục HS63 3.1.4.1 Kết hợp với lực lượng giáo dục trường 63 3.1.4.2 Liên kết với lực lượng giáo dục nhà trường 64 3.1.5 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệ m lớp 65 3.1.5.1 Những điều kiện để xây dựng kế hoạch 65 3.1.5.2 Lập kế hoạch hoạt động 66 3.1.6 Đánh giá kết giáo dục HS 66 3.2 HỒ SƠ CHỦ NHIỆM 67 3.2.1 Sổ điể m 67 3.2.2 Sổ chủ nhiệ m 67 3.2.3 Sổ liên lạc 68 3.2.4 Giáo án 68 3.2.5 Sổ hội họp 68 3.2.6 Sổ dự 68 3.2.7 Lịch báo giảng 68 3.2.8 Sổ theo dõi kết kiể m tra, đánh giá học sinh 69 3.2.9 Sổ tự học 69 3.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Những học kinh nghiệm 71 Những ý kiến đề xuất 72 2.1 Đối với nhà trường phổ thông 73 - 78 - 2.2 Đối với GVCN 73 Hướng nghiên cứu tiế p đề tài 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 - 79 - DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 - Trình độ chun mơn GVCN lớp 4, Trường Tiểu học Hải Vân 29 Bảng 2.2 - Kết học lực học kì I lớp 4.1 4.3 Trường Tiểu học Hải Vân 37 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biểu thị kết học lực đầu năm lớp 4.1 4.3 Trường Tiểu học Hải Vân 38 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ biểu thị kết học lực cuối kì I lớp 4.1 4.3 Trường Tiểu học Hải Vân 38 Bảng 2.3 Hạnh kiểm cuối kì I lớp 4.1 4.3 Trường Tiểu học Hải Vân 39 Bảng 2.4 - Kết học lực học kì I lớp 5.1 5.2 Trường Tiểu học Hải Vân 51 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ biểu thị kết học lực đầu năm lớp 5.1 5.2 Trường Tiểu học Hải Vân 52 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ biểu thị kết học lực cuối kì I lớp 5.1 5.2 Trường Tiểu học Hải Vân 52 Bảng 2.5 Hạnh kiểm cuối kì I lớp 5.1 5.2 Trường Tiểu học Hải Vân 53 - 80 - ... 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 4, Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN 2.1.1 Địa điểm Trường Tiểu học Hải Vân Trường Tiểu học Hải Vân có sở... (chủ nhiệm lớp 5. 1, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) Cô giáo Đoàn Thị Thanh Tuyền (chủ nhiệm lớp 5. 2, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) ... 4.1, trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) Cô giáo Lê Thị Duyến (chủ nhiệm lớp 4.3, Trường Tiểu học Hải Vân – Quận Liên Chiểu – Thành phố Đà Nẵng) -4- - Khối lớp 5: Cô giáo

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w