Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường tiểu học

77 24 1
Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm của giáo viên ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : Th.S Trần Thị Kim Cúc : Hồ Thị Thu Phụng : 15STH Đà Nẵng, tháng 1/2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận, em nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn bè gia đình Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học, thầy Tiến sĩ Hoàng Nam Hải dạy cho em học phần Nghiên cứu khoa học Tiểu học, BGH trường tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, trường tiểu học Đoàn Thị Điểm trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu, hồn thiện khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Kim Cúc, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo chủ nhiệm, thầy cô Tổng phụ trách Đội trường tiểu học giúp đỡ em nhiều tạo điều kiện tốt để em thực đề tài Và em xin cám ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thiện đề tài Mặc dù cố gắng, song khóa luận khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Em mong nhận dẫn góp ý thầy giáo, giáo, bạn bè, quý vị quan tâm để khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn Đà Nẵng, tháng năm 2019 Hồ Thị Thu Phụng NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TT Từ viết tắt Giải nghĩa CB QLGD Cán quản lý giáo dục CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GDHS Giáo dục học sinh 10 HS Học sinh 11 HT Hiệu trưởng 12 KNS Kỹ sống 13 KT-XH Kinh tế - Xã hội 14 NCKH Nghiên cứu khoa học 15 NGLL Ngoài lên lớp 16 PH Phụ huynh 17 SGK Sách giáo khoa 18 SHL Sinh hoạt lớp 19 TW Trung ương Mục Lục I Phần mở đầu .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Đối tượng khách thể nghiên cứu .2 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài .2 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 6.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp giáo viên Tiểu học .3 6.2 Tìm hiểu thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên thuộc trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm .3 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ chủ nhiệm lớp cho GVTH .3 Phương pháp nghiên cứu .3 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận .3 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp chuyên gia: 7.4 Nghiên cứu sản phẩm: 7.5 Phương pháp toán thống kê: Cấu trúc đề tài II Phần nội dung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .5 1.2 Khái quát công tác chủ nhiệm lớp .7 1.2.1 Khái niệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 1.2.2 Mục tiêu hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN lớp .7 1.2.3 Phương pháp hình thức quản lý chủ nhiệm lớp, bao gồm: 1.3 Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học 1.3.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp 1.3.2 Nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp 10 1.3.3 Các yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp 13 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chủ nhiệm .19 1.4.1 Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp 19 1.4.2 Các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp 19 Tiểu kết chương 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 2.1 Mục đích .22 2.2 Nội dung khảo sát .22 2.3 Phương pháp khảo sát thực trạng .22 2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 22 2.5 Cách thức tiến hành khảo sát .23 2.6 Kết khảo sát thực trạng .23 2.6.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm trường 23 2.6.2 Nhận thức vai trò GVCN việc QLGD học sinh 24 2.6.3 Nhận thức thực trạng số khuyết điểm HS 24 2.6.4 Những nội dung công việc hoạt động chủ nhiệm lớp thực 27 2.6.5 Những công việc GVCN 32 2.6.6 Việc tổ chức hoạt động nhằm GD cho HS tính chia sẻ, biết quan tâm đến người khác họat động GD khác 33 2.6.7 Sự phối hợp GVCN với bên có liên quan để GD học sinh .37 2.7 Đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm trường Tiểu học .39 2.7.1 Thuận lợi 39 2.7.2 Khó khăn 40 * Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM CHO GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 42 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 42 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 42 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa .42 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 42 3.1.4 Đảm bảo tính phát triển 43 3.2 Đề xuất số biện pháp 43 3.2.1 Biện pháp 1: Tự hoàn thiện phẩm chất lực người giáo viên chủ nhiệm 43 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 44 3.2.3 Biện pháp 3: Lực chọn đội ngũ cán lớp đủ uy tín lực GVCN điều khiển tập thể lớp 47 * Tiểu kết chương 49 Kết luận 50 DANH MỤC TƯ LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .53 I Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đổi bản, tồn diện GD theo hướng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, để thực thắng lợi chủ trương cần trú trọng phát triển đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: “Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [8, tr.40] Vì vậy, quản lý phát triển đội ngũ GV số lượng chất lượng nhiệm vụ cấp thiết ngành GD nhà trường Với GVTH, họ không dạy chun mơn mà cịn đảm nhận người thực chức GD đạo đức, lối sống, phát triển nhân cách cho HS HS tiểu học HS hồn nhiên, sáng tạo, thích khám phá thể thân, bên cạnh đó, em hạn chế hiểu biết kinh nghiệm sống cịn ít; nhận thức vấn đề chưa sâu sắc, dễ bị tác động ảnh hưởng đến trình phát triển nhân cách Vì vậy, GVCN lớp có vai trị quan trọng trường tiểu học Họ vừa người thầy, vừa người cha (mẹ) người bạn tin cậy chia sẻ, động viên, giáo dục em kịp thời, hiệu GVCN lớp không người nắm số quản lí đơn như: tên tuổi, số lượng, hồn cảnh gia đình học sinh, trình độ học sinh học lực, hạnh kiểm mà phải dự báo xu hướng tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả học sinh Người GVCN lớp cịn cầu nối nhà trường gia đình HS, góp phần thực tốt mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phụ thuộc phần lớn vào kết công tác GD đội ngũ GV, đặc biệt hoạt động đội ngũ GVCN Do đó, quản lý nâng cao chất lượng hoạt động GDHS GVCN lớp yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS nhà trường tiểu học Là GVCN chắn muốn lớp có thành tích xuất sắc dẫn đầu hoạt động nhà trường Ai biết nề nếp yếu tố định ảnh hưởng lớn đến chất lượng học tập việc hình thành nhân cách học sinh Xây dựng nề nếp lớp việc mà giáo viên phải quan tâm nhận lớp chủ nhiệm Với định hướng ngành giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, cho em tự học, tự quản, tự chiếm lĩnh kiến thức Sự thành công hay thất bại lớp dựa vào khả quản lý người GVCN, đội ngũ Ban cán lớp Xuất phát từ lý trên, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm giáo viên trường tiểu học” để làm nội dung nghiên cứu cho đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học nhằm đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp số trường Tiểu học địa thành phố Đà Nẵng Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm cho GVTH 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Thực trạng công tác chủ nhiệm giáo viên Tiểu học thuộc trường địa bàn thành phố Đà Nẵng 4.2 Khách thể nghiên cứu Hoạt động chủ nhiệm trường Tiểu học thuộc trường địa thành phố 4.3 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Tôi tiến hành nghiên cứu trường Tiểu học là: Trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm thuộc địa bàn Quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Hiệu công tác chủ nhiệm lớp nâng cao để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh có biện pháp rèn kỹ chủ nhiệm lớp cách khoa học phù hợp với thực tế giáo dục địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp giáo viên Tiểu học 6.2 Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên thuộc trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, Đoàn Thị Điểm Nguyễn Bỉnh Khiêm 6.3 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kỹ chủ nhiệm lớp cho GVTH Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập đọc tài liệu lý luận, văn pháp qui, công trình nghiên cứu khoa học cơng tác chủ nhiệm lớp, từ phân tích tổng hợp vấn đề lý luận liên quan đến khóa luận 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: + Bảng hỏi cha mẹ học sinh phối kết hợp giáo viên chủ nhịêm lớp với cha mẹ học sinh, cộng đồng trình giáo dục học sinh + Bảng hỏi giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp công việc giáo viên chủ nhiệm lớp; biện pháp quản lý lớp làm việc với học sinh + Bảng hỏi học sinh công tác chủ nhiệm giáo viên - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động chủ nhiệm lớp GVCN công tác quản lý hiệu trưởng hoạt động chủ nhiệm lớp GV 7.3 Phương pháp chuyên gia: Xin tư vấn thêm từ giáo viên có kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp 7.4 Nghiên cứu sản phẩm: Phân tích sáng kiến cơng tác chủ nhiệm kế hoạch công tác chủ nhiệm số GV 7.5 Phương pháp toán thống kê: Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý phân tích số liệu từ bảng hỏi thu thập Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài chia làm ba phần sau: Phần Phần mở đầu Phần Phần nội dung bao gồm có ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học - Chương 3: Đề xuất số biện pháp Phần Kết luận Ngồi phần văn cịn có phần danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Bảng 2.8 Ý kiến GV việc cách giáo dục Hs mắc khuyết điểm STT Cách giáo dục Tán Tỷ lệ thành % Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, 41 lấy ý kiến đóng góp bạn lớp 78,8 Yêu cầu HS chép phạt thành nhiều Mắng học sinh trước lớp, trước bạn 15 Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng 12 học bài, Gặp riêng để trò chuyện, tâm khuyên bảo, hướng 45 dẫn HS viết kiểm điểm 86,5 Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS ngun nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết 46 điểm 88,5 Cách khác: 16,9 11 9,6 28,8 23,1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC (Dành cho GVCN) Kính gửi: Thầy (cơ) Để đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học Quận Thanh Khê- Đà Nẵng, sở đề xuất biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh tiểu học, xin thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến cá nhân số nội dung đây, đánh dấu X vào ô phù hợp I - Thơng tin cá nhân Giới tính: Thâm niên công tác giảng dạy: a.Từ - năm Nam Nữ b.Từ - 10 năm c.Từ 11 năm trở lên Thâm niên làm công tác chủ nhiệm lớp: a Mới năm b Được từ - năm c Được từ năm trở lên Đơn vị công tác: Trường tiểu học quận…………… II - Thống tin chuyên môn công tác chủ nhiệm lớp Câu Thầy (cô) thấy giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vai trị việc quản lý, giáo dục HS: A Rất quan trọng B Quan trọng C Ít quan trọng D Không quan trọng Câu Thầy (cô) thực nhiệm vụ GVCN mức độ nào? STT Mức độ Nhiệm vụ giáo viên chủ Làm nhiệm tốt Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm làm Bình Khơng tốt thường tốt lớp thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp HS; Thực hoạt động giáo dục theo ké hoạch xây dựng; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên mơn, Đồn niên, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá xép loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Câu Thầy (cô) phối kết hợp với thành phần để thực nhiệm vụ GVCN? STT Thành phần phối kết hợp Cha mẹ học sinh Giáo viên mơn Cán Đồn niên nhà trường Hội Chữ thập đỏ trường Có Cộng đồng nơi HS cư trú (tổ trưởng dân phố) Đồn TN phường Cơng an phường Thành phần khác: Không Câu Trong trình làm cơng tác chủ nhiệm lớp, thầy (cơ) gặp thuận lợi, khó khăn gì? (xin nêu cụ thể) Thuận lợi: Khó khăn: Câu Theo thầy (cơ) học sinh thường có biểu theo mức độ đây? STT Biểu 10 11 12 13 Mức độ Thường Đôi xuyên Không Không trung thực Vô lễ với GV người lớn tuổi Giao tiếp Họrp tác hoạt động nhóm hạn chế Sống thiếu lý tưởng Sống tự do, buông thả Hay vi phạm nội qui nhà trường Bỏ học tự Lười học Thiếu lòng nhân Gây gổ đánh Có biếu xấu vể giới tính Biếu khác Câu Học sinh có hành vi tiêu cực vì: STT Ngun nhăn Đồng ý Không đồng ý 10 11 12 Môi trường xã hội nơi HS cư trú không tốt Môi trường sống gia đình khơng tốt Cha mẹ học sinh khơng quan tâm Gia đình có hồn cảnh đặc biệt (ly hơn, tệ nạn XH, ) Học sinh đua địi theo đối tượng xấu GVCN khơng quan tâm, khơng có pp giáo dục Nền nếp lớp, trường không tốt HS học yếu, nên chán học, đua theo Quản xấu lý nhà trường công tác chủ nhiệm chưa Ảnh tốt hưởng phim ảnh Nhà trường chưa quan tâm giáo dục học sinh Các vấn đề khác Câu Thầy (cơ) thường gặp khó khăn trình giáo dục đạo đức cho HS: 10 Các khó khăn thường gặp Đồng ý Kỹ ứng xử SP thân hạn ché Kỹ tổ chức hoạt động cho HS hạn chế Thiếu phối hợp cha mẹ học sinh Khơng có thời gian đến thăm nhà học sinh Khó khăn viêc gặp gỡ cha mẹ học sinh HS phải học nhiều, khó tổ chức hoạt động GDNGLL Thiếu phối hợp giáo viên môn Thiếu trợ giúp HT phó HT Lớp có nhiều học sinh chậm tiến Kiến thức phương pháp quản lý, giáo dục HS thân 11 12 13 cịn hạn chế Học sinh khơng u q giáo chủ nhiệm Đồn TN trường hoạt động yếu Mơi trường xã hội, cộng đồng ảnh hưởng đến trình GD STT 9 14 Ý kiến khác Câu Thầy (cô) thực công việc theo mức độ nào? STT Nội dung công việc Mức độ Tốt Bình Khơng thường tốt Lập kế hoạch cơng tác, ké hoạch hoạt động HS Hướng dẫn, bồi dưỡng cán lớp tự quản Tìm hiểu tất HS mặt (tâm lý, hoàn cảnh gia đình ) Tìm hiểu số HS chậm tiến mặt, môi trường xã hội nơi HS cư trú Rèn nếp cho học sinh Kết hợp với cha mẹ để quản lý, giáo dục HS Phối hợp với cán Đoàn TN, GV môn Tổ chức SHL theo tinh thần đổi PP giáo dục Tổ chức hoạt động giáo dục NGLL (văn nghệ, thăm hỏi, ) 10 Giáo dục học sinh chậm tiến 11 Tổ chức phong trào thi đua cho tập thể lớp 12 Hỗ trợ HS có khó khăn học tập 13 Giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn 14 Việc khác: 10 Câu Trong trình làm công tác quản lý, giáo dục HS, thầy (cô) nhận hỗ trợ từ Ban giám hiệu nhà trường? STT Sự hỗ trợ Có Bồi dưỡng nội dung phương pháp giáo dục HS Trao đổi, sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm Hướng dẫn việc lập kế hoạch hoạt động Cung cấp đủ sổ sách, mẫu bảng, biểu dùng để theo dõi HS Hỗ trợ giáo dục HS chậm tiến (khi cần) Kiểm tra công tác chủ nhiệm hướng dẫn uốn nắn trực tiếp, cụ Khơng thể cần Kinh phí tổ chức hoạt động Tổ chức phối hợp gia đình, cộng đồng để quản lý, giáo dục HS Sự hỗ trợ khác: 11 Câu 10 Thầy (cô) thường phân công làm chủ nhiệm theo cách thức nào? STT Cách thức phân công Liên tục theo HS từ lớp đầu cấp đến lớp cuối cấp Chỉ chủ nhiệm khối lớp Chỉ chủ nhiệm lớp cuối cấp Không làm chủ nhiệm thường xuyên qua năm học Phải kiêm thêm công tác khác (không kể dạy) Đồng ý Câu 11 Thầy (cô) thường tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp? STT Các hoạt động Thầy cô nhận xét tình hình lớp tuần Thầy (cơ) trực tiếp kiểm điểm HS có khuyết điểm tuần, HS ngồi nghe; Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa điều khiển cán lớp; thầy (cơ) phân tích, bảo hướng sửa chữa Thày (cô) triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe Cho cán lớp triển khai công việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực Cán lớp nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua, biểu dương thành tích HS lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau thầy (cơ) nhận xét, kết luận Tổ chức hoạt động văn nghệ, trò chơi Cán lớp điều khiển sinh hoạt lớp, thầy quan sát, hướng dẫn, khích lệ hoạt động kết luận Các hoạt động khác: Đồng ý Câu 12 Thầy (cơ) nắm tình hình HS lớp cách thức nào? STT Cách thức Hằng ngày đến theo dõi HS hoạt động lớp Thông tin từ đội ngũ cán lớp Thông tin từ giáo viên môn Thông tin từ cán quản lý nhà trường Thơng tin từ HS bình thường lớp Thông tin từ cha mẹ HS Các cách thức khác: Đồng ý Câu 13 Học sinh lớp thầy (cô) chủ nhiệm có biểu sau đây? STT Các biểu Mạnh dạn, gần gũi hay tâm với thầy (cô) E ngại, không dám gần, không tâm với thầy (cô) Bao che khuyết điểm, không muốn cho GV chủ nhiệm biết Thẳng thắn đấu tranh, trung thực thông báo khuyết điểm cho Đồng ý GV chủ nhiệm Đồn kết có tinh thần tương trợ giúp đỡ lẫn Chia rẽ bè phái, thường hay đoàn kết Đa số học sinh thực tốt nội qui lớp, trường Các biểu khác: Câu 14 Thầy (cô) thực hoạt động làm chủ nhiệm lớp? STT Hoạt động Tổ chức cho HS sáng tác tiểu phẩm trình diễn tiểu phẩm đề cao giá trị sống, rèn luyện kỹ sống Tổ chức cho HS sinh hoạt văn nghệ (trong sinh hoạt lớp) Tổ chức cho HS quyên góp giúp đỡ bạn khó khăn Tổ chức cho HS thăm hỏi bạn ốm đau, thăm hỏi gia đình bạn có việc buồn Tổ chức cho HS sinh họat theo chủ đề, trao đổi chia sẻ ý Đồng ý nghĩ với (hướng nghiệp, GD kĩ sống ) 13 Thường phàn nàn, giảng giải giá trị sống kỹ sống HS Thường phàn nàn giảng giải tinh thần, ý thức, thái độ học tập HS Thường xuyên đe nẹt HS mắc khuyết điểm Câu 15 Thầy (cô) thường làm công việc chủ nhiệm lớp sau đây? STT 10 Công việc Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình học sinh Đến nhà HS để thăm ữao đổi tình hình học sinh Tiếp CMHS trường Tiếp CMHS nhà riêng Đến lớp bất thường để nắm tình hình HS đơn đốc HS Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm điểm, uốn nắn Lập kế hoạch công tác, kế hoạch tổ chức hoạt động Ghi chéptiếp kết theo theo dõi tình hình HS HS tuần Thường xuyên khen ngợi, động viên, khích lệ HS, khơi gợi Những cơng thành tích củaviệc HSkhác: Đồng ý Câu 16 Thầy (cơ) thường trao đổi nội dung với cha mẹ HS? STT Nội dung Đồng ý Về khuyết điểm HS hướng xử lý (xử phạt) lớp, trường Về khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS Về ưu, khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý thấy cần thiết Hỏi gia đình điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè, HS Nội dung khác: 14 Câu 17 Đối với HS có khuyết điểm thầy (cô) thường giáo dục theo cách nào? STT Cách giáo dục Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, Đồng ý lấy ý kiến đóng góp bạn lớp Yêu cầu HS chép phạt thành nhiều Mắng học sinh trước lớp, trước bạn Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học bài, Gặp riêng để trò chuyện, tâm khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS ngun nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Cách khác: Câu 18 Thầy (cô) hiệu trưởng phân cơng làm chủ nhiệm lớp vì: STT Nguyên nhân làm chủ nhiệm lớp Đồng ý Thầy (cô) đăng ký làm chủ nhiệm Thầy (cơ) có nhiều kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm Thầy (cô) chưa dạy đủ tiết Thầy (cơ) có điều kiện thời gian Thầy (cơ) chọn ngẫu nhiên Thầy (cô) chọn để thay người khác 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT GVCN việc giúp đỡ HS bán trú ăn trưa 16 Tập thể HS lớp tầm 30-40 HS 17 GVCN hướng dẫn HS lớp tập viết Tiết dự đánh giá 18 Giờ học khóa 19 ... lớp giáo viên chủ nhiệm trường tiểu học nhằm nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm cho GVTH 3.2 Khách thể nghiên cứu Công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm trường Tiểu học Huỳnh Ngọc Huệ, trường. .. khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 6.1 Nghiên cứu sở lý luận công tác chủ nhiệm lớp giáo viên Tiểu học .3 6.2 Tìm hiểu thực trạng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên. .. cao kỹ chủ nhiệm lớp trường tiểu học 2.2 Nội dung khảo sát Để xác định thực trạng họat động chủ nhiệm lớp GV trường tiểu học, tơi tìm hiểu vấn đề sau: - Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học (nội

Ngày đăng: 29/04/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan