1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu lũ quét trên sông ngàn phố (hương sơn – hà tĩnh) một số giải pháp phòng ngừa

59 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 915,19 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - HÀ THỊ GIANG Tìm hiểu lũ qt sơng Ngàn Phố ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Một số giải pháp phòng ngừa KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM ĐỊA LÝ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lũ quét xảy hầu khắp nước giới, đặc biệt lưu vực sông nằm vùng nhiệt đới chịu ảnh hưởng gió mùa.Việt Nam năm gần đây, tượng lũ lớn, lũ bất ngờ, cường độ lũ lên nhanh, biên độ lũ cao có sức tàn phà lớn thường xảy liên tục lưu vực sông nhỏ miền núi hậu nghiêm trọng Ngàn Phố sông bắt nguồn vùng núi cao (núi Giăng Màn) thuộc Dãy Trường Sơn nằm địa bàn huyện Hương Sơn, sơng chảy hồn tồn địa bàn huyện, qua vùng đồng huyện Đức Thọ hợp với sông Ngàn Sâu chảy vào sông La.Thượng nguồn Ngàn Phố ngắn, địa hình dốc, tính chất lũ nghiêm trọng, đời sống sản xuất nhân dân vùng lân cận sơng gặp nhiều khó khăn có lũ Hương Sơn huyện miền núi, nằm phía tây tỉnh Hà Tĩnh, huyện có biên giới chung với nước bạn lào thông qua cửa Cầu Treo dãy Trường Sơn hùng vĩ Địa hình đồi núi xen đồng thung lũng sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu phụ lưu Hương Sơn huyện nghèo Hà Tĩnh, kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều nhiều khó khăn, khơng cịn huyện phải gánh chịu nhiều thiên tai, đặc biệt lũ quét Trong thập niên gần đây, tình trạng phá rừng biến đổi bất thường khí hậu, lũ quét địa bàn huyện Hương Sơn mà cụ thể thượng nguồn sông Ngàn Phố phức tạp tính chất nguy hiểm khiến cho phát triển kinh tế huyện bị hạn chế nhiều, đời sống nhân dân từ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng Chính tính chất bất thường nguy hiểm lũ quét sông Ngàn Phố, tác động đến đời sống sản xuất nhân dân địa bàn huyện nhằm đóng góp số biện pháp nhằm hạn chế lũ tác hại lũ gây nên tơi chọn đề tài "Tìm hiểu lũ qt sơng Ngàn Phố ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Một số giải pháp phòng ngừa " Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu đặc điểm, nguyên nhân ảnh hưởng lũ quét sơng Ngàn Phố Từ đưa giải pháp nhằm phòng ngừa hạn chế tác hại lũ quét huyện Hương Sơn 2.2 Nhiệm vụ Để thực tốt mục tiêu trên, đề tài cần hoàn thành nhiệm vụ: - Nghiên cứu sách báo,các nguồn thơng tin, tài liệu có liên quan đến lũ qt nói chung sơng Ngàn Phố số sơng khác nói riêng Đồng thời tìm hiểu hậu mà để lại cho huyện Hương Sơn số địa phương khác - Thu thập số liệu có liên quan đến đề tài thời gian dài - Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu rút kết luận chung vấn đề cần nghiên cứu - Tìm hiểu hoạt động đánh giá tác động lũ quét sông Ngàn Phố với nhân dân địa bàn sông qua Từ rút nguyên nhân, đưa số giải pháp nhằm hạn chế tối đa tác hại lũ quét địa bàn huyện Hương Sơn Giới hạn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giới hạn: Tìm hiểu tình hình lũ qt sơng Ngàn Phố (thuộc huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh) gồm nguyên nhân, hoạt động biện pháp phòng ngừa hạn chế tác hại địa bàn sơng qua mà cụ thể huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, thời gian từ năm 2002 đến năm 2011 Do lũ xảy bất thường nên đề tài tập trung nghiên cứu trận lũ lớn nhất, đặc biệt năm 2002, 2010, 2011 Lịch sử nghiên cứu Sông Ngàn Phố sông thường xảy trận lũ lớn đặc biệt lũ quét, gây hậu nghiêm trọng nhân dân địa bàn huyện Hương Sơn, để hạn chế tác hại lũ qt có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề mang tính khái quát phạm vi khu vực tỉnh như: Lũ quét, nguyên nhân biện pháp phòng tránh GS.TS Cao Đăng Dư (2003), Điều tra, nghiên cứu cảnh báo lũ lụt phục vụ phòng tránh thiên tai lưu vực sông Miền Trung PGS.TS Cao Đăng Dư (2001), Nghiên cứu, dự báo lũ trung hạn lưu vực sơng TS.Hồng Thanh Tùng nhóm nghiên cứu.(2001)…vv Cịn nghiên cứu cụ thể đến chưa có đề tài thức dành riêng cho sông Ngàn Phố huyện Hương Sơn Đề tài sâu nghiên cứu đặc điểm lũ quét sông Ngàn Phố, nguyên nhân, thiệt hại biện pháp nhằm hạn chế khắc phục hậu lũ quét địa bàn sông chảy qua Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp Tự nhiên kinh tế xã hội, tượng địa lí đa dạng nhiên chúng có mối quan hệ mật thiết với với tượng khác, nghiên cứu yếu tố địa lí cần phải nghiên cứu đồng thời nhiều yếu tố khác để thấy tác động tổng hợp yếu tố 5.2 Quan điểm kinh tế sinh thái Đây quan điểm có ý nghĩa đặc thù nghiên cứu địa lí tự nhiên, ứng dụng ngày nhiều việc nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động người tự nhiên Một định hay hoạy động cụ thể người việc sử dụng tài ngun phải tính đến tác động đến hệ sinh thái 5.3 Quan điểm hệ thống Theo quan điểm nghiên cứu tình hình lũ quét sơng ngàn phố bên cạnh việc tìm hiểu đặc điểm thủy chế sơng ta cần phải tìm hiểu thêm khí hậu , địa hình, sinh vật … địa bàn nghiên cứu, yếu tố ảnh hưởng, chi phối lẫn tạo nên khác biệt lũ quét sông Ngàn Phố sông khác 5.4 Quan điểm lịch sử Mỗi hệ tự nhiên, kinh tế xã hội lãnh thổ địa phương có nguồn gốc phát sinh, phát triển mà hoạt động người qua phương thức sản xuất đóng vai trị quan trọng Các biến động diễn diều kiện địa lí định thời gian định với xu hướng định, từ khứ, đến tương lai có mối quan hệ nhân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu Đây phương pháp sử dụng nhiều trình nghiên cứu Dựa vào mục đích, yêu cầu đề tài, em thu thập tài liệu cần thiết quan, ban ngành có liên quan đến đề tài nghiên cứu xử lí, phân tích cách khoa học , phân tích so sánh, tổng hợp để tìm nội dung, kết luận cần thiết cho đề tài 6.2 Phương pháp chuyên gia Tìm hiểu tiếp thu ý kiến chuyên gia phịng, sở tài ngun mơi trường, đài khí tượng thủy văn, phịng nơng nghiệp nơng thơn chun gia quan ban ngành có liên quan 6.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp có tác dụng lớn, giúp ta xác định vị trí đối tượng thấy đặc điển hình thái, tiếp cận vấn đề cách chủ động, tích cực Công tác quan sát điều tra, ghi chép, mô tả đặc điểm bên đối tượng trao đổi ý kiến quan chuyên ngành làm tăng khả hiểu biết thực tế tạo khả vận dụng kết nghiên cứu 6.4 Phương pháp biểu đồ Đây hai phương tiện cần thiết cho q trình nghiên cứu giúp có cai nhìn khái quát tổng hợp đồng thời khoa học Nó cho ta thấy mối quan hệ đối tượng, đối tượng với thành phần khác, sở xác định nội dung cần làm tronng nhiệm vụ đề tài Phương pháp đưa cơng cụ hữu ích cho việc biểu cách rõ ràng, sinh động kết nghiên cứu Việc áp dụng phương pháp giúp khóa luận trở nên phong phú mang tính trực quan 6.5 Phương pháp thống kê toán học Đây phương pháp cần thiết trình nghiên cứu vấn đề địa lí Trong q trình nghiên cứu em sử dụng phương pháp toán học để thống kê, xử lí số liệu có liên quan đến khóa luận, sử dụng mơ hình tốn học để xác định cấu trúc quan hệ, động lực hướng phát triển đối tượng hệ thống tự nhiên, kinh tế- xã hội Phương pháp sử dụng ngày nhiều, mơ tả rõ ràng nhiều tượng có tính phổ cập Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm có phần : Mở đầu, nội dung, kết luận Nội dung đề tài gồm chương : Chương 1: Cơ sở lí luận chung Chương 2: Nguyên nhân đặc điểm lũ quét sông Ngàn Phố Chương 3: Thiệt hại biện pháp phòng tránh, hạn chế tác hại lũ quét địa bàn sông Ngàn Phố chảy qua PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1.Khái niệm thiên tai loại hình thiên tai 1.1.1 Khái niệm thiên tai (Tai biến thiên nhiên) Thiên tai (hay tai biến thiên nhiên) tượng bất thường thiên nhiên tạo bất lợi rủi ro cho người, sinh vật môi trường 1.1.2 Các loại hình thiên tai Có nhiều cách phân loại tai biến thiên nhiên, nhiên phương pháp phân loại phổ biến phân loại theo nguồn gốc phát sinh a Những tai biến có nguồn gốc nội sinh ( Tai biến địa chất) - Động đất sóng thần - Núi lửa - Trượt lở đất b Những tai biến có nguồn gốc vũ trụ - Sự va chạm thiên thạch vào trái đất - Sao chổi - Biến đổi khí hậu c Những tai biến có nguồn gốc ngoại sinh - El Nino La Nina - Bão áp thấp nhiệt đới - Lũ lụt hạn hán - Lốc xốy vịi rồng - Mưa đá mưa tuyết - Những tai biến sinh vật 1.2.Lũ quét đặc điểm 1.2.1 Khái niệm lũ quét Theo nhà khoa học, lũ quét loại lũ lớn, xảy bất ngờ, lên nhanh, xuống nhanh chứa nhiều cát bùn loại chất rắn khác, có sức tàn phá ghê gớm 1.2.2.Đặc điểm lũ quét a Đặc điểm phân loại Lũ quét chia làm dạng chính, với đặc điểm cụ thể sau: * Lũ quét sườn dốc : Thường phát sinh mưa lớn khu vực có độ dốc lớn, độ che phủ thảm thực vật thấp, nhân tố tạo dịng chảy mặt sườn dốc lớn, tích tụ nước nhanh suối tạo nên dòng lũ quét phía hạ lưu Dạng lũ quét thường xảy lưu vực nhỏ hình nan quạt Khi có mưa lớn lưu vực, nhánh suối tập trung nhanh đổ dịng gây lũ qt dòng * Lũ bùn đá : Là dạng đặc biệt lũ quét, có sức tàn phá huỷ diệt ghê gớm Hầu hết dòng bùn đá thường bắt nguồn từ trượt lở đất gây nhiều nhân tố nước mưa, động đất, xói mịn, trượt ngầm, nước ngầm, mảnh vụn (đất, đá) trượt đất hồ với nước sơng, suối trở thành dịng bùn Tốc độ lớn trung bình dòng bùn thường từ vài m/s đến vài chục m/s tuỳ thuộc vào độ dốc lòng dẫn, thường bao gồm khối lượng lớn vật bị trơi Nói chung dịng bùn có mật độ cao, khối lượng dịng bùn từ 1,1 - 1,2 /m³ có cao * Lũ quét Nghẽn dịng : Lũ qt nghẽn dịng loại hình lũ miền núi thường phát sinh từ khu vực có nhiều trượt lở ven sơng, suối Đó khu vực có biến dạng mạnh, sơng suối đào xẻ lịng dội, mặt cắt hẹp thường có dạng chữ V, sườn núi dốc Sau mưa lớn kéo dài, dòng suối bị tắc nghẽn, nước sông suối dâng cao ngập vùng rộng lớn thường vùng lòng chảo, thung lũng Thời gian lũ lên với tốc độ lớn nhỏ khác thời gian ngâm lũ kéo dài khác tuỳ thuộc điều kiện địa lý vùng thung lũng rộng hay hẹp điều kiện có mưa lớn kéo dài hay ngắn Nguyên nhân gây lũ quét nghẽn dịng phía hạ lưu vùng lịng chảo có lịng sơng, suối bị thu hẹp Dịng chảy bị co thắt dễ dàng bị tắc nghẽn đất đá trượt lở cối lấp tắc đường thoát lũ, tạo thành đập tạm đột ngột chắn ngang dòng suối Khi dịng lũ tích tụ đến mức đ ập chắn bị ổn định vỡ, lượng nước tích lại vùng lòng chảo bị nghẽn dòng giải phóng đột ngột tạo thành song lũ lớn cho phía hạ lưu Lũ quét nghẽn dòng thường tái diễn nhiều lần sông suối * Sự cố hồ nước nhân tạo : Một dạng lũ quét tương tự loại lũ quét nghẽn dòng cố hồ chứa nước nhân tạo Sự cố hồ chứa nước nhân tạo nhiều nguyên nhân: thiếu quy hoạch, thiếu tài liệu điều tra bản, thiéu sót công tác thiết kế, công tác thi công quản lý, có trường hợp nhiều nguyên nhân phối hợp hình thành cố hồ chứa nước Khi đập hồ chứa nước bị vỡ, song lũ gây lũ quét tương tự dạng lũ qt nghẽn dịng Nhìn chung, loại lũ qt nghẽn dòng cố hồ chứa nước nhân tạo thường gây sóng lũ lớn, tính chất tàn phá khốc liệt loại lũ quét sườn dốc * Lũ quét hỗn hợp : Là tổ hợp bất lợi nhiều dạng thiên tai sạt lở đất, lũ quét sườn dốc, lũ bùn đá Đây dạng lũ thường xảy nhiều vùng núi nước ta chúng có sức tàn phá mạnh, khu vực rộng b Đặc điểm thời gian lũ quét * Về tần suất lũ quét Tần suất xuất hiên lũ quét khác tùy vào điều kiện gây lũ khu vực Là nước có độ ẩm cao với lượng mưa bình quân năm lớn nên lũ quét Việt Nam xảy nhiều lần địa điểm, nơi có điều kiện thuận lợi cho việc hình thành có lượng mưa lớn, địa hình dốc, thảm phủ thực vật thưa * Về thời gian xuất kéo dài lũ quét Lũ quét xảy từ đầu mùa mưa, chí sau trận mưa lớn thời kỳ đầu mùa mưa, gặp điều kiện thuận lợi cho việc hình thành dịng chảy mặt lớn trận lũ lịch sử sông Ngàn Phố ngày 19- 20/9/2002 xuất ban đêm gần sáng Một trận lũ quét thường xảy ngắn khoảng từ vài đến vài ngày * Về mức độ xuất lũ quét Mức độ xuất lũ quét phụ thuộc vào nhiều yếu tố tự nhiên người như: mưa, thời tiết nguy hiểm, địa hình, người Trong đáng ý hoạt động người làm thay đổi tần suất lũ quét, năm gần đây, lũ quét có xu hướng ngày tăng số lượng trận lũ sức tàn phá 1.2.3 Các khái niệm liên quan - Mực nước độ cao mặt nước sông so với độ cao chuẩn quốc gia (mực nước trung bình trạm hịn dấu), kí hiệu H đơn vị cm m - Lưu lượng nước lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông thời gian(1 giây), ký hiệu Q đơn vị m³/s l/s - Chân lũ lên mực nước (Hcl) hay lưu lượng (Qcl)khi lũ bắt đầu lên - Đỉnh lũ mực nước( Hđ) hay lưu lượng nước(Qđ)cao trận lũ - Thời gian lũ lên: Là khoảng thời gian từ lũ bắt đầu lên đến đỉnh lũ - Thời gian trận lũ: Là khoảng thời gian từ lũ bắt đầu lên đến hết lũ - Biên độ mực nước lũ: Là chênh lệch mực nước mực nước đỉnh với mực nước lũ bắt đầu lên (∆H) Biên độ lũ sông miền núi đạt 10-20m, có nơi đạt 2m, vùng đồng thường từ 3-8m - Cường suất lũ: Là biến đổi mực nước rong đơn vị thời gian, thường lấy đơn vị cm/ cm/ngày m/ngày Cường suất lũ sông miền núi lên đến 2-5m/h, đồng hạ lưu sông khoảng 10-20 cm/h 1.3 Phân biệt lũ quét lũ thông thường Lũ quét lũ thơng thường thiên tai có liên quan tới hoạt động nước, tai biến thiên nhiên nguy hiểm gây thiệt hại nghiêm trọng cho người, chúng hình thành nhiều nguyên nhân khác Xét nhiều mặt lũ qt lũ thơng thường có điểm khác xa nhau, đặc biệt tính chất lũ mức độ nguy hiểm Lũ quét Lũ thông thường Lũ quét dạng lũ lớn chứa Lũ tượng nước sông dâng cao nhiều vật chất rắn, xảy bất ngờ trong khoảng thời gian định, thời gian ngắn lưu vực nhỏ, sau giảm dần địa hình dốc, lưu tốc cao Lũ quét chuyển động nhanh, tập Lũ lớn sông diễn biến chậm trung gần tức thời, đỉnh lũ thường thường xảy diện rộng kéo dài xuất từ 3h đến 4h sau bắt đầu mưa, thường 1/2 1/3 thời gian truyền lũ thông thường 1.4 Tác hại lũ quét 1.4.1.Tiêu chuẩn đánh giá tác hại lũ quét gây 10 điều kiện quan trọng cho công tác lũ sơng Ngàn Phố Như cần phải phối hợp chặt chẽ địa phương nằm vùng chịu ảnh hưởng hai sông mang lại hiệu việc thoát lũ, cụ thể huyện Hương Sơn huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tỉnh.Ngồi để tăng cường khả lũ cần phải mở rộng độ thoát lũ cho cầu cống tuyến đường quốc lộ 8A đường sắt qua địa bàn huyện Hương Sơn, Đức Thọ đồng thời phối hợp với toàn tỉnh địa phương khác mở rộng khả thoát lũ tuyến quốc lộ 1A sắt Thống Nhất Trong năm qua Hương Sơn chủ động xây dụng cơng trình lũ với quy mơ tương đối hạ lưu sơng : Kênh xã Sơn Long, Sơn Tân, Sơn Phú, Sơn Thịnh…chủ yếu kênh thoát nước sang chi lưu khác thuộc sơng Ngàn Phố, sau đổ vào Sơng La số xã thuộc huyện Đức Thọ b.Các biện pháp phi cơng trình Các biện pháp phi cơng trình khơng tác động trực tiếp vào dịng chảy lũ lại tác động vào nguyên nhân, chế hình thành lũ quét nên hạn chế tác hại lũ qt, chí cịn triệt tiêu lũ quét Những biện pháp phi công trình khơng làm biến đổi đột ngột điều kiện mơi trường lưu vực, đồng thời đảm bảo phát triển lâu bền mang tính xã hội cao Các biện pháp phi cơng trình kết hợp cách hài hồ với biện pháp cơng trình, hỗ trợ biện pháp cơng trình phát huy hiệu cao việc đối phó với lũ qt Các biện pháp phi cơng trình bao gồm * Lập đồ nơi xảy lũ quét nơi nguy hiểm + Khảo sát điều tra, tìm kiếm phát vùng có nguy lũ quét, đặc biệt loại lũ quét nghẽn dòng, loại lũ quét nguy hiểm thường xẩy Hương Sơn gây thiệt hại nghiêm trọng, điển hình trận lũ lịch sử năm 2002 Dựa đặc điểm địa hình, địa mạo, kết hợp với phương pháp thống kê trận lũ xảy khu vực để phát vùng có nguy cao lũ quét Sơn Kim I, Sơn Kim II, Sơn Lĩnh, Sơn Hồng, Sơn Tây, Thị Trấn Tây Sơn, Thị Trấn Phố Châu, Sơn Diệm… + Lập đồ vùng có nguy xảy lũ quét 45 Việc lập đồ vùng có nguy xảy lũ quét kết hợp với đồ theo dõi loại thiên tai khác tạo tranh đầy đủ vùng bị ảnh hưởng thiên tai Các đầu vào bao gồm: Phân tích tần suất, đồ vùng bị ảnh hưởng, tần suất lũ, báo cáo thiệt hại, đồ độ dốc đồ liên quan khác đồ sử dụng đất, thảm phủ thực vật, mật độ dân số đồ sở hạ tầng * Dự báo cảnh báo lũ quét - Căn vào tài liệu thống kê trận lũ quét xảy khứ, khoanh vùng có khả xảy lũ quét để đề phòng, đặc biệt quan tâm khu vực dễ xảy tượng sạt lở đất làm tích tụ nước xã miền núi có đường quốc lộ 8A qua với bên vách núi bên sông xã Sơn Kim I, Sơn Kim II Thị Trấn Tây Sơn, phần xã Sơn Tây, Sơn Lĩnh, Sơn Hồng…tạo lũ quét nghẽn dòng Căn vết lũ tàn tích lũ quét gây thiệt hại dùng làm sở để xây dựng quy hoạch phòng ngừa lâu dài xây dựng phương án phòng, chống lũ quét hàng năm, đặc biệt kinh nghiệm học rút từ trận lũ quét nghẽn dòng lịch sử tháng năm 2002 - Khi có dấu hiệu mưa to hay dạng thời tiết nguy hiểm khác điều quan trọng đảm bảo liên tục xác cơng tác dự báo tình hình diễn biến mưa lũ để làm tôt việc cần: Hệ thống cảnh báo gồm khái niệm “Chuẩn bị - sẵn sàng – thực hiện” khái niệm hiểu sau: + Chuẩn bị: Dự đoán kiện thời tiết khắc nghiệt liên quan đến lũ xảy tương lai gần (trong khoảng 6h- 12h) + Sẵn sàng: Báo động trước kiện liên quan đến lũ xảy địa điểm xác định tương đối cụ thể tương lai gần (chẳng hạn chậm trước xẩy lũ…) + Thực hiện: Cảnh báo lũ, muộn vòng trước xẩy lũ quét địa điểm cụ thể địa phương - Để thực tốt công tác cảnh báo lũ cần phải: Sử dụng kết hợp hiệu ba loại trạm : Trạm đo mưa, đo mực nước, trạm trung chuyển trạm báo động 46 Tăng cường trang thiết bị hiên đại (Như Rada, phần mền đại ) để thu thập xử lí thơng tin phức tạp cho trạm thủy văn trung tâm dự báo khu vực trạm thủy văn Sơn Diệm, Sơn Kim, Linh Cảm…vv Đó điều vơ cần thiết cho cơng tác dự báo nhanh chóng xác Sử dụng hiệu đồ thủy văn chưa có thông tin cụ thể yếu tố gây lũ đồng thời phải cung cấp thông tin cảnh báo lũ nhanh chóng phương tiện thơng tin đại chúng * Quản lý sử dụng đất Đây biện pháp vô quan trọng việc giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây Nhà nước ta có nhiều giải pháp sách khác việc quản lí sử dụng vồn đất để vừa sử dụng có hiệu vừa hạn chế phát sinh, phát triển lũ quét Huyện Hương Sơn có biện pháp hiệu rõ rệt năm gần như: - Vận động nhân dân xã vùng biên giới Việt – Lào Sơn Hồng, Sơn Kim I định canh định cư để quản lí tốt quỹ đất rừng đầu nguồn - Phân vùng sử dụng đất rõ ràng địa phương, quan hộ gia đình, khu định cư ven sơng nơi có khả xảy lũ qt cao di dời chỗ khác nhằm giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây - Quy hoạch sử dụng đất hợp lí mục đích, gồm có đất dụng cho sản xuất nông nghiệp, đất rừng, đất thổ cư…Trong diện tích đất rừng cấu nhiều để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế mục đích phịng chống thiên tai khu vực thượng nguồn * Điều chỉnh điểm định cư Điều chỉnh điểm định cư tránh khu vực lũ quét thường gây tác động phát quang lòng dẫn hai biện pháp liền vùng ven sông bị lũ quét đe dọa, đặc biệt khu dân cư phát triển thiếu quy hoạch trước chợ sông Con Sơn Diệm Chợ Bãi gỗ Sơn lĩnh, chợ Hà Tân Sơn Tây trước tập trung bên bờ sông Ngàn Phố di dời nơi khác an toàn ngừng hoạt động Tuy nhiên nhiều điểm dân cư khác vùng nguy hiểm chưa quy hoạch lại điều cần phải nhanh chóng thực từ năm 47 - Quy hoạch lại điểm dân cư ven Sông Ngàn phố thuộc xã Sơn Giang, Sơn Mĩ, Sơn Tân, Sơn Tây, Sơn Kim II, Sơn Kim I - Điều chỉnh điểm dân cư nằm sát kề với vùng núi cao, độ dốc lớn, có nguy sạt lở mưa lũ như: Các hộ dân dọc theo đường quốc lộ 8A từ Thị Trấn Tây Sơn đến hết Sơn Kim I (giáp nước bạn Lào) dọc núi trung bình theo tuyến đường nội tỉnh xã Sơn Hồng, Sơn Lĩnh, Sơn Kim II nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng sạt lở đất lũ quét đến tính mạng tài sản nhân dân * Điều chỉnh điều kiện mặt đệm lưu vực khu trữ lũ Để thực điều cần phải nổ lực quyền cấp ủng hộ quần chúng nhân dân Mặt đệm lưu vực sơng có ảnh hưởng lớn tới dòng chảy lũ đặc biệt cường độ đường Thực nơng lâm ngư kết hợp khu vực trữ lũ để chống xói mịn, cải tạo đất, tăng hiệu sử dụng đất quan trọng ngăn tập trung dòng lũ quét Trong lưu vực sông Ngàn Phố biện pháp cần thực rộng rãi nơi có hiệu cao - Trồng Rừng loại công nghiệp, dược liệu khu vực đầu nguồn sông Ngàn Phố phụ lưu để bảo vệ vồn đất đồng thời tạo che chắn có lũ - Tăng cường thâm canh, xen canh tăng vụ vùng đồng hạ lưu chi lưu sông để tăng sản lượng nơng nghiệp hạn chế rửa trơi dịng nước lũ * Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật - Để giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây cần tăng cường biện pháp quản lý pháp luật bảo vệ khu vực rừng phòng hộ, quản lý lưu vực sinh lũ khu vực chịu lũ để hạn chế hành vi làm gia tăng lũ quét gia tăng thiệt hại lũ quét gây - Có biện pháp xử lí nghiêm trường hợp vi phạm đặc biệt đối tượng khai thác rừng trái phép, vấn đề đáng quan tâm nan giải huyện Hương Sơn nói riêng vùng núi khắp nước ta nói chung, ngày chưa ngăn chặn điều lũ quét nỗi khiếp sợ nhân dân * Các hoạt động sơ tán, tìm kiếm cứu trợ lũ quét xảy - Trước có lũ 48 Các quan ban ngành có liên quan tổ chức thực tốt công tác kiểm tra phân cơng nhiệm vụ trước có lũ cho ban ngành cụ thể, Đưa phương án đối phó hợp lí Thường xun đơn đốc kiểm tra cơng tác trước sau bảo đơn vị Song song với công tác dự báo, cảnh báo lũ việc nhanh chóng sơ tán người dân khỏi vùng nguy hiểm thời gian có lũ việc huy động lực lượng phương tiện từ quan đoàn thể địa bàn đạo ban đạo phòng chống lụt bão địa phương Thành lập đơn vị xung kích cứu nạn để sẵn sàng làm nhiệm vụ giúp dân sơ tán, tìm kiếm, cứu trợ, cấp cứu người bảo vệ tài sản thời gian có lũ quét Các cụm dân cư nằm nguy lũ quét phải phối hợp chặt chẽ với ban phòng chống lụt bão địa phương có lũ - Cơng tác cứu hộ, cứu nạn lũ Nắm bắt kịp thời diễn biến mưa lũ, huy động lực lượng phương tiện tiếp cận vùng lũ quét để hổ trợ người bị nạn, tránh trường hợp đáng tiếc xảy Đặc biệt xã miền núi, gần sơng, có nguy bị cô lập như: Sơn Kim II, Sơn Kim I, Vùng Trại Lưu Sơn Tây (Hữu ngạn sông Ngàn Phố), vùng Tứ Mùa Sơn Hồng, Sơn Lâm, Sơn Giang Sơn Hàm Thường xuyên túc trực kiểm tra hệ thống đê kè, hồ, đập để phát kịp thời cố, có biện pháp xử lí ứng phó kịp thời Cứu trợ kịp thời cho người dân lũ phương tiện có - Cơng tác cứu trợ khắc phục hậu sau lũ Ngay sau mưa lũ có dấu hiệu giảm hẳn bước vào giai đoạn kết thúc, ban thường vụ huyện ủy, ủy ban nhân dân huyện đạo địa phương, quan ban ngành tập trung cho công tác khắc phục hậu quả, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân, khơi phục sản xuất Ban thường vụ huyện ủy quan ban ngành địa phương tổ chức thăm hỏi, động viên kịp thời gia đình có thiệt hại người đợt mưa lũ Triển khai nhiệm vụ khắc phục hậu thiên tai, hỗ trợ nhân dân tái sản xuất, khơi phục cơng trình dân sinh bị phá hủy lũ, ổn định đời sống cho nhân dân * Tổ chức nghiên cứu lũ quét 49 Căn vào tình hình xuất lũ quét năm gần sông Ngàn Phố, tổ chức điều tra thu thập tài liệu để có nghiên cứu sâu đặc điểm xuất lũ quét, xây dựng số dự án điển hình hạn chế phát triển tác hại lũ quét gây Tổng kết, rút kinh nghiệm để áp dụng cho xã toàn huyện chia sẻ với địa phương khác chịu ảnh hưởng dịng chảy từ sơng Ngàn Phố Và đặc biệt có đầu tư kinh phí nhân lực cho việc nghiên cứu lũ quét địa bàn, cụ thể tăng cường trang thiết bị đại cho trạm thủy văn, trung tâm nghiên cứu, thường xuyên tuyển dụng bồi dưỡng cán thuộc lĩnh vực nghiên cứu, tìm hiểu lũ quét, hai trạm Sơn Diệm Sơn Kim,… * Nghiên cứu, xây dựng ban hành sách có liên quan đến quản lý lũ quét Để làm tốt cơng tác phịng chống lụt bão, nhà nước ta ban hành pháp lệnh phòng chống lụt bão ngày 20/03/1993, Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều pháp lệnh phòng chống lụt bão ngày 24/08/2000; Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 Trên sở tình hình thực tế địa phương tĩnh Hà Tĩnh ban hành quy định số nội dung cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai địa bàn huyện như: Quyết định số 28/2011/QĐ–UBND ngày 09/09/2011 ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Huyện Hương Sơn có sách riêng cho địa phương dựa tinh thần chung tỉnh phủ để áp dụng vào năm cho phù hợp * Soát xét chế độ sách có liên quan đến quản lý rừng, đất đai Rừng đất đai có mối quan hệ mật thiết với lũ quét biết tận dụng tốt tài nguyên nguy lũ quét xảy thấp Do ban ngành liên quan cần nghiên cứu đưa chế độ sách phù hợp để đảm bảo tốt cơng tác quản lí rừng bảo vệ đất đai * Tuyên truyền giáo dục lũ lũ quét, huấn luyện tập dượt phương án phòng chống lũ - Tuyên truyền giáo dục lũ quét lũ 50 Hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng phịng chống lũ qt nói riêng thiên thiên tai khác nói chung hoạt động có ý nghĩa quan trọng việc phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Phải coi trọng tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục cho tồn dân hiểu pháp lệnh Phịng Chống Lụt Bão, hiểu rõ nguy tác hại lũ quét nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác cho người dân để họ tự lo bảo vệ góp phần bảo tham gia phối hợp, bảo vệ cộng đồng + Phương pháp tuyên truyền nhiều hình thức: Chiếu băng hình ti vi, đăng báo địa phương, vùng sâu, vùng xa tổ chức quán triệt đến cán cấp xã, mời tham quan diễn tập để họ tự tổ chức xã mình, làng + Đối tượng tuyên truyền cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư khu vực xung yếu, thường xuyên xảy lũ quét + Nội dung tuyên truyền: Giáo dục nhận thức tình hình lũ quét, tạo ý thức theo dõi thông tin dự báo thời tiết nhằm chuẩn bị ứng phó kịp thời, khơng bất ngờ thu động lũ đến Tuyên truyền cho người ý thức cách thức bảo vệ tính mạng tài sản người khác có lũ Ví dụ: Gia cố nhà cửa, di chuyển tài sản vật nuôi tới nơi cao ráo, dự phòng thực phẩm, chuẩn bị phương tiện cứu hộ lũ cho thân, gia đình giúp đỡ người khác…vv Bảo vệ nguồn nước : Chuẩn bị sẵn nắp bê tơng nilon dày để bịt kí miệng giếng tránh nước bẩn lũ tràn vào Xử lí nước uống sau lũ qua cách dùng phèn chua để làm hóa chất khác để làm nước sinh hoạt Ngăn ngừa ô nhiễm Phòng dịch bệnh nguy hiểm sau lũ: Hướng dẫn cho nhân dân cách phòng tránh dịch bệnh chũa số bệnh đơn giản thường gặp sau lũ qua Nội dung tuyên truyền phải hướng dẫn đạo thông qua ban đạo phòng chống lụt bão huyện, tỉnh, sở y tế, môi trường, khoa học công nghệ * Xác định thống nhiệm vụ phòng chống lũ quét nói riêng lụt bão nói chung 51 Phịng chống lụt bão nghiệp tồn dân, đồng thời nghĩa vụ người nên phải có lãnh đạo đạo chặt chẽ cấp uỷ Đảng quyền cấp (nhất quyền sở) Trách nhiệm quy định số nghị định quốc hội, nhà nước Các cấp ban ngành có liên quan phải có tinh thần trách nhiệm, có phối hợp chặt chẽ với để phòng tránh đối phó với lũ có hiệu Thủ tướng Chính phủ, Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương, Bộ, Ngành, Chủ tịch UBND tỉnh, huyện năm có thị đơn đốc cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai Kinh nghiệm cho thấy nơi quyền cấp sở có trách nhiệm cao, có kế hoạch phương án phịng tránh cụ thể, tích cực vai trị, sức mạnh quần chúng phát huy chủ động tình xẩy Trách nhiệm cịn người dân, người phải có ý thức, trách nhiệm việc phịng chống lũ lụt nói chung lũ quét nói riêng, đồng thời phải có tinh thần tương thân tương giúp đỡ vượt qua khó khăn thiên tai 52 KẾT LUẬN Kết luận Sau hồn thành khóa luận tốt nghiệp, từ kết qua tìm hiểu nghiên cứu cho thấy việc tìm nguyên nhân biện pháp phịng ngừa Lũ qt sơng Ngàn Phố có tầm quan trọng lớn nhân dân vùng ảnh hưởng Đối chiếu với mục tiêu nhiệm vụ ban đầu, đề tài làm rõ nguyên nhân bản, đặc điểm chung diễn biến lũ quét lưu vực sông Ngàn Phố, đồng thời thống kê số thiệt hại đưa biện pháp nhằm phòng ngừa hạn chế tác hại lũ qt Ngồi đề tài cịn làm phong phú thêm sở lý luận chung lũ nói chung lũ qt nói riêng Tuy nhiên, ngồi kết đạt được, đề tài cịn có nhiều hạn chế Giới hạn nghiên cứu đề tài bó hẹp lưu vực sơng Ngàn Phố số sơng nhỏ lân cận kết nghiên cứu áp dụng phạm vi nhỏ Trong trình nghiên cứu, việc sử dụng phương pháp tiếp cận chưa triệt để nên kết hiệu mà đề tài đạt chưa thuyết phục Kiến nghị Để nâng cao hiệu công tác phòng chống giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây lưu vực sông Ngàn Phố, quan ban ngành, cấp lãnh đạo cần siết chặt biện pháp quản lí lĩnh vực có liên quan đặc biệt bảo vệ trịng rừng Mặt khác dựa vào tình hình thực tế địa phương để đưa giải pháp kịp thời có hiệu cao 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đăng Dư, năm 2003, lũ quét ,nguyên nhân biện pháp phòng tránh , trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia Đặng Duy Lợi, Địa lí tự nhiên việt nam (phần khu vực), NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Âu, năm 1999, Sơng ngịi Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, năm 2003, Địa lí thủy văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão năm 2002, 2007, 2010, 2010, 2012 ban đạo phòng chống lụt bão huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh Nhiệm vụ phòng chống lụt bão năm 2008, 2011, 2012 ban đạo phòng chống lụt bão huyện Hương Sơn- Hà Tĩnh Thống kê yếu tố thủy văn sông Ngàn Phố trạm thủy văn Sơn Diệm Đài khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ Thư viện tỉnh Hà Tĩnh Tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão chi cục thủy lợi Hà Tĩnh 10 Trang thông tin điện tử trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia http://www.kttvqg.gov.vn 11 Trang thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh http://www.hatinh.gov.vn 12 Trang thông tin điện tử: http://Dantri.com.vn 54 55 Nguồn: http://lib.wru.edu.vn 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LŨ QUÉT TRÊN SÔNG NGÀN PHỐ 16/10/2010 16/10/2010 Hình 1: Quang cảnh sau lũ quét năm 2010 Hình 2: Lũ quét làm ngập đoạn đường quốc lộ 8A (Nguồn: http://Dantri.com.vn) 20/09/2002 30/09/2011 Hình 3: Mực nước sông Ngàn Phố dâng cao lũ (Nguồn: http://hatinh.gov.vn) 57 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3 Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp 5.2 Quan điểm kinh tế sinh thái 5.3 Quan điểm hệ thống 5.4 Quan điểm lịch sử Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lí tài liệu 6.2 Phương pháp chuyên gia .5 6.3 Phương pháp thực địa .5 6.4 Phương pháp biểu đồ .5 6.5 Phương pháp thống kê toán học .5 Kết cấu đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1.Khái niệm thiên tai loại hình thiên tai 1.1.1 Khái niệm thiên tai (Tai biến thiên nhiên) .7 1.1.2 Các loại hình thiên tai 1.2.Lũ quét đặc điểm 1.2.1 Khái niệm lũ quét 1.2.2.Đặc điểm lũ quét 1.2.3 Các khái niệm liên quan 1.3 Phân biệt lũ quét lũ thông thường 10 1.4 Tác hại lũ quét 10 1.4.1.Tiêu chuẩn đánh giá tác hại lũ quét gây 10 1.4.2 Những tác hại trực tiếp 11 1.4.3 Các thiệt hại gián tiếp lâu dài 11 58 1.4.4 Hậu văn hóa xã hội 12 Chương : NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA LŨ QUÉT TRÊN SÔNG NG ÀN PHỐ 13 2.1.Nguyên nhân lũ quét sông Ngàn Phố 13 2.1.1 Tự nhiên 14 2.1.2 Con người 22 2.2 Đặc điểm lũ quét sông Ngàn Phố 24 2.2.1 Đặc điểm chế độ mùa sông Ngàn Phố 24 2.2.2 Đặc điểm lũ quét sông Ngàn Phố 27 2.2.3 Tình hình diễn biến lũ quét thời gian qua 30 Chương 3: TÁC HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH , HẠN CHẾ TÁC HẠI CỦA LŨ QUÉT Ở TRÊN ĐỊA BÀN SÔNG NGÀN PHỐ CHẢY QUA 37 3.1 Tác hại 37 3.1.1.Đối với đời sống xã hội 37 3.1.2 Đối với kinh tế 37 3.1.3 Thiệt hại ngành 37 3.1.4 Đối với tài nguyên môi trường 39 3.2 Các biện pháp, phòng tránh hạn chế tác hại lũ quét 40 3.2.1 Các biện pháp mang tính khái quát,định hướng chiến lược 40 3.2.2 Các biện pháp cụ thể để phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại lũ quét gây địa bàn huyện Hương Sơn 41 KẾT LUẬN 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 59 ... ( Hương Sơn – Hà Tĩnh) Một số giải pháp phòng ngừa " Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu đặc điểm, nguyên nhân ảnh hưởng lũ qt sơng Ngàn Phố Từ đưa giải pháp nhằm phòng ngừa hạn... hiểm lũ quét sông Ngàn Phố, tác động đến đời sống sản xuất nhân dân địa bàn huyện nhằm đóng góp số biện pháp nhằm hạn chế lũ tác hại lũ gây nên tơi chọn đề tài "Tìm hiểu lũ qt sông Ngàn Phố (... CỦA LŨ QUÉT TRÊN SƠNG NGÀN PHỐ 2.1.Ngun nhân lũ qt sơng Ngàn Phố 13 2.1.1 Tự nhiên a Địa hình Sơng Ngàn Phố chảy qua huyện Hương Sơn- tỉnh Hà Tĩnh, bắt nguồn từ núi Giăng Màn (Thuộc dãy Trường Sơn)

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w