Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lưu Trang Sinh viên thực : Đỗ Hồng Tố Un Chun ngành : Văn hóa – du lịch Lớp : 08CVNH Đà Nẵng, tháng năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày 15 tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Hoàng Tố Un LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Qúy thầy cô khoa Lịch Sử tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi q trình học tập thực đề tài Các quan Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế giúp đỡ tơi q trình tiến hành nghiên cứu thu thập tư liệu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Trang trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh, thăm hỏi, động viên, giúp đỡ ủng hộ Trân trọng! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2012 Người thực Đỗ Hoàng Tố Uyên DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2.2 Tỷ lệ loại ngoại ngữ bảo tàng thành phố Huế…………… 43 Biểu đồ 2.2.4.a Tình hình thu hút khách Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005 – 2011)… 49 Biểu đồ 2.2.4.b Tình hình thu hút khách Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (2005 2011)…………………………………………………………………………………… 50 Biểu đồ 2.2.4.c Cơ cấu khách du lịch nội địa quốc tế Bảo tàng Cổ vật Cung Đình Huế (2005 – 2011)……………………………………………………… ………… .54 Biểu đồ 2.2.5 Sự tăng trưởng doanh thu Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế………… 55 BẢNG BIỂU Bảng 2.2.2.a Đội ngũ quản lý bảo tàng địa bàn thành phố Huế……………42 Bảng 2.2.2.b Đội ngũ lao động bảo tàng địa bàn thành phố Huế………… 43 Bảng 2.2.4 Thống kê số lượng khách đến Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế (2005 – 2011)……………………………………………………………………… 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử quốc gia dân tộc giới trải qua trình hình thành phát triển lâu dài Trong trình phát triển đó, quốc gia để lại cho nhân loại nhiều giá trị vật chất tinh thần mang sắc văn hóa riêng biệt, độc đáo góp phần vào kho tàng văn hóa chung giới Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn gìn giữ giá trị lịch sử văn hóa ấy, nhiều bảo tàng khắp giới đời tồn hầu hết quốc gia Bảo tàng nơi lưu giữ tinh hoa văn hóa, giá trị lịch sử tiêu biểu dân tộc có vai trị khơng nhỏ đời sống xã hội Ngày nay, thời đại kinh tế phát triển khơng ngừng, bảo tàng khơng có giá trị mặt xã hội mà cịn có giá trị to lớn phát triển du lịch Bảo tàng nơi thú vị để du khách tham quan, chiêm ngưỡng Ghé thăm bảo tàng, du khách có hội hiểu thêm văn hóa, văn minh phong phú đa dạng khắp giới từ thời tiền sử, cổ đại xã hội đại Thực tế giới cho thấy việc khai thác giá trị bảo tàng vào phát triển du lịch mang lại hiệu kinh tế vô to lớn Nhiều bảo tàng trở thành điểm du lịch tiếng thu hút đông đảo khách du lịch Bảo tàng Louvre, Bảo tàng Vatican - Italia, Bảo tàng Metropolitan - New York, Bảo tàng Tate Modern London, Anh Trong đó, Louvre viện bảo tàng thu hút nhiều khách du lịch Năm 2008, Louvre đón 8,5 triệu lượt khách, đạt 72,74 triệu Euro, 40 triệu từ tiền vé, giữ vị trí địa điểm thu phí viếng thăm nhiều Paris, đồng thời bảo tàng thu hút giới Ở Việt Nam, thời gian gần đây, bảo tàng bước đầu thu hút nhiều khách du lịch tham quan, tìm hiểu văn hóa, lịch sử, điển hình Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh Thành Phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Hà Nội, Bảo tàng Điêu khắc Champa Đà Nẵng, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Riêng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam năm 2010 đón 400.000 khách, có 154.000 khách du lịch quốc tế Đặc biệt, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh 35 năm hoạt động đón tiếp 15 triệu lượt khách tham quan nước Hiện với khoảng 500.000 lượt khách tham quan năm, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh địa văn hóa du lịch có sức thu hút cao, tín nhiệm cơng chúng ngồi nước Như vậy, không phạm vi giới mà Việt Nam, bảo tàng điểm đến du lịch hấp dẫn mang lại lợi nhuận cao cho kinh tế Tuy nhiên, nhìn chung thời gian qua, phạm vi nước, việc khai thác nguồn “tài nguyên” du lịch chưa đạt hiệu mong muốn Ngoại trừ số bảo tàng tiếng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học, Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh bảo tàng dẫn đầu lượng khách tham quan, lại đa phần bảo tàng tình trạng khách Trải dài theo đường lịch sử văn hóa đất nước, Thừa Thiên Huế vùng đất nằm vùng duyên hải Bắc miền Trung Với vị trí chiến lược đặc biệt vùng đất “phên dậu thứ tư phương Nam” Đại Việt, nơi “đô hội lớn phương” Nơi thủ phủ xứ Đàng Trong, kinh đô nước Đại Việt thời Quang Trung - Nguyễn Huệ Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Huế trung tâm trị, văn hóa quan trọng đất nước Với vị trí kinh đơ, Huế nơi hội tụ nhân tài tinh hoa văn hóa bốn phương Nơi ln giữ vị chiến lược, đóng vai trò nối giữ hai miền Nam – Bắc Những yếu tố tạo cho Thừa Thiên Huế truyền thống tiêu biểu, đáng tự hào văn hoá, truyền thống cách mạng oanh liệt trình xây dựng bảo vệ quê hương Hiện nay, trung tâm thành phố Huế có ba bảo tàng tiêu biểu lưu giữ nét đẹp truyền thống lịch sử - văn hóa mảnh đất người nơi Đầu tiên phải kể đến Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế - nhánh hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh khắp nước, biết đến kho tư liệu ghi lại dấu ấn sâu đậm Bác khoảng thời gian 10 năm Bác gia đình đến Huế sinh sống học tập Bảo tàng có nhà trưng bày phong phú nội dung, đẹp mỹ thuật quy mô sở vật chất, hệ thống gần 20 địa điểm di tích lưu niệm Người Thứ hai Bảo tàng Mỹ thuật cung đình Huế, đổi tên thành Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế vào năm 2007 Nơi trưng bày vật, tác phẩm nghệ thuật, đồ dùng sinh hoạt hoàng gia triều Nguyễn vật điêu khắc đá thuộc văn hóa Chămpa, tặng phẩm từ nước đồ đồng, đồ sứ, kim loại quý, pha lê, ngà… Các vật đa số cổ vật gốc Và đặc biệt Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế Bảo tàng lưu trữ vật thời kỳ tiền, sơ sử, lịch sử văn hóa dân tộc tỉnh Đồng thời, bảo tàng nơi lưu giữ dấu ấn nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương người xứ Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954 - 1975 Bên cạnh ba bảo tàng trực thuộc tỉnh nói trên, thành phố cịn có Bảo tàng Văn hóa Dân gian Huế, dù thành lập từ năm 1989 có 5.000 vật sưu tầm đến bảo tàng chưa có trụ sở thức Có thể nói với bảo tàng kể trên, thành phố Huế có tiềm lớn để phát triển du lịch Tuy nhiên, việc sử dụng giá trị bảo tàng vào phát triển du lịch chưa đạt hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp nhằm giải vấn đề cần thiết Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “Thực trạng giải pháp khai thác giá trị bảo tàng thành phố Huế vào việc phát triển du lịch” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc đưa bảo tàng vào phát triển du lịch khơng cịn q mẻ Loại hình du lịch đem lại nguồn lợi nhuận lớn tạo nên nhiều công ăn việc làm cho người dân, đồng thời nhịp cầu giao lưu văn hóa quốc gia Năm 2009, Tổ chức bảo tàng quốc tế (ICOM) chọn “Bảo tàng du lịch” làm chủ đề cho Ngày quốc tế bảo tàng Điều góp phần khẳng định vai trò bảo tàng hoạt động phát triển du lịch Bảo tàng dần trở thành điểm đến thu hút ngày nhiều du khách giới Ở Việt Nam loại hình du lịch bảo tàng bước đầu trọng phát triển Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề nước ta chưa quan tâm mức Vì phát triển hoạt động thời gian dài cơng trình nghiên cứu vấn đề hạn chế Có thể kể đến số cơng trình viết tiêu biểu như: “Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược marketing Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Bùi Ngọc Quang Đề tài nêu lên thực trạng khách du lịch Bảo tàng Dân tộc học, đồng thời đánh giá hoạt động marketing bảo tàng đưa giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing Đây số cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến hoạt động du lịch bảo tàng Bài viết “Chuyên nghiệp hóa hoạt động du lịch bảo tàng” - đăng trang Web Báo Lao động điện tử năm 2008 Từ việc phân tích mặt yếu bảo tàng nước ta nay, viết đưa giải pháp cụ thể, tác giả đề xuất việc tăng cường tính chuyên nghiệp hoạt động bảo tàng tính chuyên nghiệp hoạt động bảo tàng với doanh nghiệp du lịch quan quản lý nhà nước Đây giải pháp thiết thực có ý nghĩa tích cực việc phát triển hoạt động du lịch bảo tàng Việt Nam Bài báo Thái Hà đăng Website báo Hà Nội năm 2009: “Phát triển bảo tàng, di tích kết hợp với du lịch: Có thực vực đạo!” Tuy giới hạn báo tác giả khái quát xác thực trạng khai thác du lịch bảo tàng Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số giải pháp chung đóng vai trị “chìa khóa” bước đầu đưa hoạt động du lịch xích lại gần với hoạt động bảo tàng Cùng năm 2009, “Phát triển du lịch gắn với bảo tàng, di tích lễ hội” - viết Xuân Toản trang Web báo điện tử tỉnh Gia Lai đề cập đến vấn đề khai thác giá trị bảo tàng vào phát triển du lịch Bài báo đặc biệt nhấn mạnh tiềm du lịch bảo tàng tỉnh, khẳng định với tiềm đó, Gia Lai thực mạnh loại hình du lịch văn hóa Tuy nhiên, tác giả nêu lên thực trạng sở vật chất nhân lực chưa tương xứng với tiềm có đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế kể Bài viết tác giả Xuân Lộc: “Gắn kết bảo tàng phát triển du lịch: Thiếu tiếng nói chung” đăng Website Bảo tàng Lịch sử Việt Nam tháng năm 2011 vừa qua thực sâu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế phát triển du lịch bảo tàng Việt Nam Với viết này, tác giả nêu nguyên nhân cốt yếu tình trạng này, thiếu hợp tác doanh nghiệp du lịch bảo tàng mà nguyên nhân sâu xa hạn chế sở vật chất nhân lực tồn bảo tàng Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề du lịch bảo tàng cịn có Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Đình Thuật, khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với đề tài “Thực trạng giải pháp khai thác giá trị bảo tàng Đà Nẵng vào việc phát triển du lịch” Đề tài sâu đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch bảo tàng Đà Nẵng từ đề xuất biện pháp nhằm khai thác tốt giá trị lịch sử - văn hóa địa điểm Riêng hoạt động du lịch bảo tàng thành phố Huế, có bước phát triển đáng kể chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động khai thác giá trị bảo tàng vào phát triển du lịch Như vậy, việc nghiên cứu thực trạng du lịch bảo tàng thành phố Huế đem lại nhìn cụ thể hoạt động gắn kết du lịch bảo tàng nơi đây, đồng thời góp phần đưa giải pháp đắn cho việc phát triển bảo tàng thời gian tới Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đem lại kiến thức khoa học, xác, đầy đủ tiềm thực trạng phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế, từ đưa giải pháp nhằm khai thác tốt giá trị bảo tàng để mang lại hiệu kinh tế cao thúc đẩy ngành du lịch Huế phát triển 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tiềm phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế thực trạng khai thác giá trị bảo tàng vào việc phát triển du lịch, qua đưa giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch bảo tàng - Phạm vi nghiên cứu: 10 + Phạm vi không gian: Đề tài giới hạn phạm vi thành phố Huế mà chủ yếu bảo tàng: Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, đề tài cịn kết hợp nghiên cứu doanh nghiệp du lịch + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế từ năm 2005 – 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp logic – Phương pháp lịch sử - Phương pháp khai thác tư liệu thành văn - Phương pháp điền dã - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chuyên gia Nguồn tư liệu Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu từ sách, báo, tạp chí, ấn phẩm, thơng tin từ internet… số tư liệu thu thập trình điền dã, khảo sát thực tế Đóng góp đề tài Đề tài góp phần đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế Đề tài đưa giải pháp nhằm khai thác tốt giá trị bảo tàng Huế vào phát triển du lịch Thông qua đề tài, nhà quản lý, doanh nghiệp du lịch có nhìn xác hoạt động du lịch bảo tàng thành phố Huế, hội thách thức việc phát triển du lịch bảo tàng Qua nhận thức đầy đủ vậy, nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp đưa sách phát triển du lịch hợp lý mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho thành phố 79 bảo tàng có lắng nghe từ cấp quyền, thuận lợi để quan có sách thích hợp hơn, mang lại hiệu cao Thứ hai, mặt chuyên môn, việc liên kết giúp bảo tàng trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, giúp đỡ mặt nhân lực cần thiết Ngoài ra, bảo tàng cịn trao đổi vật để làm phong phú thêm cho trưng bày mình, đặc biệt triển lãm lưu động, từ mang lại hiệu tích cực cơng tác phục vụ du lịch Với mặt tích cực trên, liên kết bảo tàng cần thiết Nhìn vào tình hình bảo tàng Huế nay, liên kết mang lại lợi ích thiết thực Tuy nhiên, liên kết bảo tàng lỏng lẻo Hầu bảo tàng phát triển cách độc lập chưa có hình thức liên kết thật bền chặt Tình hình địi hỏi phải có thay đổi định để bước đầu tạo nên liên kết bảo tàng Cụ thể, cần có quan chức đứng làm trung gian kêu gọi hợp tác bảo tàng Sau đó, cần lên kế hoạch phát triển liên kết này, thường xuyên củng cố mối liên kết hàng tháng thơng qua họp, nói chuyện trao đổi kinh nghiệm… Bên cạnh việc liên kết với bảo tàng phạm vị địa phương, việc liên kết với bảo tàng quốc gia nước quan trọng Bởi lẽ bảo tàng mạnh nhân lực, kinh nghiệm nguồn tư liệu phong phú, hỗ trợ đắc lực cho bảo tàng thành phố Huế việc nâng cao nghiệp vụ tiến hành triển lãm trưng bày Mặt khác với vị trí nằm trung tâm du lịch phát triển đất nước, việc kết hợp với bảo tàng Huế giúp bảo tàng quốc gia có địa điểm thuận lợi để trưng bày sản phẩm mình, quảng bá thu hút khách tham quan Đây hình thức kết hợp có lợi cho hai loại hình bảo tàng Thực tế, Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế nhiều lần liên kết với Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng kết hợp với Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế liên kết với nhiều bảo tàng nước… Trong tương lai, cần đẩy mạnh liên kết bảo tàng thành phố phát huy liên kết với bảo tàng ngồi, chí bảo tàng ngoại quốc để phát huy 80 hết lợi bảo tàng nâng cao chất lượng, thu hút du khách đến với thành phố 3.2.4.2 Liên kết bảo tàng Huế với công ty du lịch Phát triển du lịch, vấn đề quan trọng thu hút khách du lịch đến với bảo tàng Điều đòi hỏi bảo tàng cơng ty du lịch phải có liên kết chặt chẽ với Tuy nhiên, việc làm chưa bảo tàng quan tâm mức Hiện nay, nắm rõ nhu cầu khách du lịch muốn tìm đến sản phẩm du lịch lạ, công ty lữ hành tiến hành đưa số bảo tàng vào tour tuyến, chương trình du lịch Qua khảo sát bảo tàng địa bàn thành phố Huế, có nhiều doanh nghiệp, công ty du lịch lớn nước liên hệ với bảo tàng để đưa khách du lịch đến tham quan Song việc làm từ phía doanh nghiệp Việc gắn kết với công ty lữ hành bảo tàng thụ động, chờ đợi liên hệ từ phía doanh nghiệp, khâu tiếp thị sản phẩm bảo tàng đến doanh nghiệp cịn hạn chế Chính mà liên kết bảo tàng Huế công ty lữ hành lỏng lẻo Để thực giải pháp này, trước tiên cần nâng cao nhận thức bảo tàng Huế tầm quan trọng công tác Các bảo tàng cần động chủ động việc tìm đến cơng ty lữ hành vốn mở rộng cửa để hợp tác Việc liên kết mặt kêu gọi công ty lữ hành đưa bảo tàng vào chương trình tham quan thành phố mà ngược lại bảo tàng cần nâng cao chất lượng phục vụ, thường xuyên xây dựng, tổ chức thêm nhiều kiện lớn, triển lãm chuyên đề… thông báo cho công ty lữ hành để họ chủ động đưa kiện vào chương trình du lịch giới thiệu với khách hàng Đối với phía cơng ty lữ hành, quan quản lý nhà nước cần quan tâm việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, đưa khách du lịch đến với bảo tàng Có việc liên kết doanh nghiệp bảo tàng mang lại hiệu lâu dài 81 Liên kết doanh nghiệp du lịch bảo tàng cần tiến hành sở công ty du lịch đơn vị đưa khách du lịch đến với bảo tàng ngược lại bảo tàng chiết khấu phần trăm giá vé cho doanh nghiệp Đối với bảo tàng không bán vé cần thu hút quan tâm công ty du lịch thông qua chất lượng phục vụ Các bảo tàng nơi đón nhận phục vụ khách du lịch, góp phần vào thành cơng cho tour du lịch công ty lữ hành nên bên cạnh yếu tố lợi nhuận, chất lượng phục vụ bảo tàng quan trọng không việc trì hợp tác Về lâu dài, hợp tác trở nên bền chặt, hai phía có chuyên nghiệp hơn, theo bảo tàng tổ chức trưng bày chuyên đề, giao lưu dựa vào đặt hàng công ty lữ hành ngược lại cơng ty lữ hành góp phần tài trợ không nhỏ cho hoạt động triển lãm bảo tàng Để hợp tác nhanh chóng đạt kết tốt đẹp, cần thiết lập đường dây nóng đảm nhận trọng trách Sự liên kết hợp tác dựa sở hai có lợi, thúc đẩy phát triển qua lại làm nên mối quan hệ tốt đẹp, bền chặt ngày mang lại hiệu thiết thực Đây giải pháp cấp thiết việc phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế 3.2.5 Phát triển tour du lịch chuyên đề Du lịch chuyên đề loại hình du lịch hình thành từ sớm, nhiên nặng kiến thức chuyên sâu nên chưa thu hút đông đảo khách du lịch Tâm lý chung khách du lịch để tìm hiểu khám phá vùng đất quan trọng tìm kiếm niềm vui, thư giãn tinh thần Vì vậy, việc tìm hiểu sâu vấn đề thường khó chiếm vị trí ưu tiên lựa chọn du khách Đó trước đây, ngày điều kiện kinh tế người dân ngày cao, sống tinh thần trình độ văn hóa ngày coi trọng số lượng khách du lịch tìm đến với loại hình du lịch để nâng cao hiểu biết ngày đông đảo Với tour du lịch chuyên đề, công ty lữ hành thường tổ chức cho du khách tham quan tìm hiểu vấn đề chun sâu nghiên cứu văn hóa, tín ngưỡng, học tập chun đề… kết hợp với hoạt động đa dạng nhằm mang đến cho du khách cảm giác thú vị 82 Các bảo tàng thành phố Huế - nơi lưu giữ tài liệu, vật chuyên sâu mảnh đất, người nơi kho tài nguyên quý cho việc phát triển du lịch chuyên đề Việc áp dụng loại hình phát triển du lịch bảo tàng nên phát triển theo hai hướng Thứ nhất, xây dựng tour du lịch chuyên đề tìm hiểu thành phố sở kết nối địa bảo tàng Trong đó, Bảo tàng Lịch sử Cách Mạng giới thiệu lịch sử người nơi trình đấu tranh cách mạng thành phố Đến với Bảo tàng Cổ vật Cung đình, du khách hiểu thêm triều đại phong kiến tồn vùng đất kinh đô Việt Nam Bảo tàng Hồ Chí Minh giới thiệu với du khách người ưu tú trưởng thành mảnh đất Huế vốn giàu truyền thống anh hùng – Chủ tịch Hồ Chí Minh Với tour du lịch này, du khách nắm đầy đủ thông tin cần thiết thành phố Huế - điểm đến hấp dẫn miền trung Việt Nam Thứ hai, bảo tàng trở thành mắc xích tour du lịch chuyên đề bao gồm bảo tàng hệ thống chuyên ngành Cụ thể Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế với bảo tàng di tích Hệ thống Bảo tàng Hồ Chí Minh thành lập tour chuyên đề “Tìm hiểu đời nghiệp Hồ Chí Minh”, “Tình cảm nhân dân miền Trung dành cho chủ tịch Hồ Chí Minh” hay Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Bảo tàng Lịch sử Cách mạng phối hợp với bảo tàng lịch sử nước trưng bày chuyên đề “Cổ vật Việt Nam”… Một lưu ý phát triển loại hình du lịch bảo tàng địi hỏi hệ thống thuyết minh dồi dào, điều địi hỏi bảo tàng phải hồn thiện đội ngũ cán mặt chuyên môn trang bị thêm sở vật chất đại tự tin phát triển loại hình du lịch Du lịch chuyên đề thực tốt góp phần khơng nhỏ vào việc thu hút khách du lịch đến với bảo tàng đồng thời mang lại nguồn lợi kinh tế cho bảo tàng doanh nghiệp Đây hướng mẻ tiềm 83 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, giao lưu quốc tế mở rộng, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu tìm hiểu giá trị văn hóa phát triển Hoạt động du lịch không đơn đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, thư giãn tinh thần cho khách du lịch mà mở rộng Theo đó, du khách du lịch cịn với nhu cầu tìm hiểu, khám phá mở mang cho nhiều tri thức Từ đây, điểm du lịch văn hóa, di tích lịch sử ngày phát huy vai trị hoạt động du lịch Khơng nằm ngồi quy luật đó, giá trị bảo tàng ngày khẳng định Bảo tàng khơng cịn đơn nơi gìn giữ di sản văn hóa mà với giá trị sẵn có, thiết chế văn hóa cịn có giá trị mặt kinh doanh du lịch Thực tế giới cho thấy, bảo tàng đóng vai trị to lớn ngành kinh doanh du lịch Các “thánh đường văn hóa” trở thành địa điểm du lịch tiếng thu hút đông đảo khách tham quan đóng góp khơng nhỏ cho doanh thu ngành du lịch Tại Việt Nam, hoạt động bước đầu phát triển song để mang lại hiệu tương xứng với tiềm bảo tàng nhiều điều phải bàn Thừa Thiên Huế - địa phương có tiềm du lịch lớn, nằm vị trí trung tâm miền Trung cầu nối hai miền Nam Bắc sở hữu ba bảo tàng với tư liệu vật vô quý giá Đến với Huế, không ghé thăm Bảo tàng Lịch sử Cách mạng – nơi nói lên tất tiến trình lịch sử mảnh đất người Huế kinh đô triều đại phong kiến nhà Nguyễn, kiệt tác kiến trúc cung đình, lăng tẩm triều đại UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Đặc biệt, triều đại nhà Nguyễn để lại hệ thống cổ vật phong phú đa dạng, mang giá trị nghệ thuật cao lưu giữ trưng bày Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Khơng vậy, Thừa Thiên Huế cịn vinh dự tự hào mảnh đất có năm tháng Chủ tịch Hồ Chí Minh gia đình sống, lao động học tập tham gia hoạt động u nước Chính mảnh đất góp phần quan trọng trình hình thành tư tưởng yêu nước, tâm tìm đường cứu nước, cứu dân Người Khoảng thời gian mười năm Người gia đình sống Huế để lại hệ thống di tích lịch sử văn hóa vơ q giá gắn liền với 84 tuổi thơ Người Tất giới thiệu đến với Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Với vật phong phú đa dạng, nói bảo tàng thành phố vốn nằm tuyến tour du lịch đất nước có tiềm để khai thác hoạt động du lịch Tuy nhiên nay, mặt dù qua thời kỳ bao cấp, bảo tàng có đổi động nhiều Song với quan điểm đề cao tính phi vụ lợi thiết chế văn hóa cộng đồng, hoạt động bảo tàng Huế phần lớn đặt trọng tâm phục vụ cho nhiệm vụ trị, việc khai thác du lịch nhằm mang lại doanh thu chưa quan tâm mức Nhìn chung, ngồi Bảo tàng Hồ Chí Minh có sở vật chất dịch vụ tốt, hai bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Lịch sử Cách mạng sở vật chất cũ kỹ, lạc hậu Hai bảo tàng hoạt động sở trưng dụng di tích làm nhà trưng bày nên thiếu không gian để giới thiệu vật Thêm vào trang thiết bị thiếu yếu nghiêm trọng, dịch vụ lưu niệm, giải khát chưa có để đáp ứng nhu cầu du khách Đội ngũ lao động bảo tàng đảm bảo ngày nâng cao song có hạn chế số lượng chất lượng, trình độ ngoại ngữ nghiệp vụ du lịch khó khăn bảo tàng phục vụ khách du lịch Về thực trạng du khách đến với bảo tàng, bảo tàng thu hút lượng khách đáng kể Trong bảo tàng có thị trường khách riêng nhìn chung có du khách nước, đáp ứng nhu cầu tham quan đầy đủ đối tượng đến từ khắp châu lục Về giá vé doanh thu, có Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế tiến hành thu phí, với giá vé chế độ miễn giảm sách phân phối hợp lý nên hàng năm bảo tàng mang lại nguồn thu đáng kể cho thành phố Các bảo tàng cịn quan tâm đến cơng tác quảng bá tiến hành tốt nhiều phương tiện thông tin đại chúng, mang bảo tàng đến gần với khách du lịch Qua trình tìm hiểu thực trạng đánh giá tiềm phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế, đồng thời dựa chủ trương sách Bộ ngành, 85 tơi xin đề xuất số ý kiến nhằm phát triển hoạt động khai thác du lịch bảo tàng: Về quyền địa phương cần quan tâm bổ sung nguồn ngân sách để đại hóa sở vật chất, trang thiết bị dịch vụ bảo tàng Việc quy hoạch xây dựng lại bảo tàng cần thiết kế theo tiêu chuẩn sử dụng ngân sách cho hiệu Về phía bảo tàng, cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất đội ngũ lao động, đặc biệt trình độ chun mơn kiến thức du lịch Ngoài ra, bảo tàng cần hoàn thiện sách giá vé chủ động khâu phân phối, tăng cường quảng bá để thu hút du khách đến với bảo tàng Cuối cấp quyền địa phương, cơng ty lữ hành bảo tàng Huế cần có phối hợp với vấn đề Trước tiên bảo tàng cần liên kết với để hỗ trợ phát triển Mỗi bảo tàng cần động việc bắt tay với doanh nghiệp lữ hành ngược lại, doanh nghiệp cần có sách ùng hộ đưa khách du lịch đến với bảo tàng Về lâu dài, với kết nối, quản lý tạo điều kiện cấp quyền mang lại hiệu tích cực cho hoạt động Trong phát triển du lịch nói chung, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn… trở thành nguồn lực quan trọng biết nhìn nhận cách thấu đáo có chiến lược đắn để khơi dậy phát huy hiệu tiềm Đối với phát triển du lịch địa phương hay đất nước bảo tàng thành tố quan trọng, địa ý nghĩa cho hành trình du lịch du khách đến với vùng miền, quê hương Bảo tàng giúp cho du khách có góc nhìn tồn cảnh mảnh đất, người, văn hóa địa điểm nơi du khách tham quan Hi vọng tương lai không xa, với biện pháp kịp thời đắn, hoạt động phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế phát huy hết tiềm vốn có thu hút ngày nhiều bạn bè gần xa đến với Huế nói riêng quê hương Việt Nam nói chung 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2004), Bảo tàng góp phần hồn thiện nhân cách người, NXB Hà Nội Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế (2005), Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế 25 năm xây dựng trưởng thành Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế (2010), Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế 30 năm xây dựng trưởng thành Cục bảo tồn bảo tàng (1998), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, NXB Hà Nội Cục di sản, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2004), Hoạt động bảo tàng nghiệp đổi đất nước, NXB Hà Nội Phan Tiến Dũng (2003), “Một vài suy nghĩ giải pháp nâng cao hoạt động bảo tàng Huế”, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế tập III Nguyễn Hạnh - Trần Thị Thanh Nguyên - Nguyễn Duy Linh (2007), Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, NXB Trẻ Nguyễn Thị Huệ (2005), Lược sử nghiệp Bảo tồn Bảo tàng Việt Nam từ 1945 đến nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lê Thị Minh Lý (2009), “Bảo tàng Việt Nam – thách thức hội”, Tạp chí giới Di sản 10 Lê Văn Phúc (1995), Huế - di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh, NXB Chính trị Quốc gia 11 Bùi Ngọc Quang (2008), Một số giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện chiến lược Marketing bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Đại học Kinh Tế Quốc Dân 12 Trần Đức Anh Sơn (2003), “Tổng quan Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế”, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế tập III 13 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay cơng tác trưng bày bảo tàng, NXB Văn hóa Thông tin 14 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 87 15 Nguyễn Đình Thuật (2011), Thực trạng giải pháp khai thác giá trị bảo tàng Đà Nẵng vào việc phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử Đại Học Sư phạm Đại học Đà Nẵng 16 Nguyễn Quang Trung Tiến (1997), Huế - thành phố du lịch, NXB Chính trị Quốc gia 17 Tạ Trường Xuân (2006), Nguyên lý thiết kế bảo tàng, NXB Xây dựng 18 Timothy Amberes - Chispin Paine (2005), Cơ sở bảo tàng, NXB Bảo tàng Cách mạng Việt Nam 19 http://www.ktdd-dhxd.com/index.php?option=com_content&view=article&id=85:botang-cho-tng-lai-va-tng-lai-ca-bo-tang&catid=36:thong-tin-kin-truc-xay-dng Đặng Văn Bài, 2004, Bảo tàng cho tương lai tương lai bảo tàng 20 http://baotangnhanhoc.org/vi/index.php?option=com_content&view=article&id=807:c hinh-sach-bo-tang anh&catid=30:bai-nghien-cu-v-bo-tang-hc&Itemid=38 Lê Thị Minh Lý, 2004, Chính sách bảo tàng Anh 21.http://laws.dongnai.gov.vn/2001_to_2010/2005/200506/200506230005 Quyết định số 156/2005/QĐ – TTG, ngày 23 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ, 2005 22.http://www.baomoi.com/Home/DuLich/www.dulichvn.org.vn/Chuyen-nghiep-hoahoat-dong-du-lich-tai-bao-tang/1736061.epi Chuyên nghiệp hóa hoạt động du lịch bảo tàng, 2008 23.http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1010&itemid=6226 Bảo tàng du lịch – Chủ đề ngày quốc tế bảo tàng năm 2009, 2009 24.http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Du-lich/224092/phat-tri7875n-b7843o-tang-ditich-k7871t-h7907p-v7899i-du-l7883ch-co-th7921c-m7899i-v7921c-2734327907c2737841o!.htm Thái Hà, 2009, Phát triển bảo tàng, di tích kết hợp với du lịch: Có thực vực đạo! 25.http://baogialai.com.vn/channel/742/2009/06/1711125/ Xuân Toản, 2009, Phát triển du lịch gắn với bảo tàng, di tích lễ hội 26.http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/398157/Ky-2-Bao-tang-%E2%80%9Chuu-danh-vothuc%E2%80%9D.html 88 Thái Lộc, 2010, Bảo tàng “hữu danh vô thực” 27.http://thuvienphapluat.vn/archive/Thong-tu/Thong-tu-18-2010-TT-BVHTTDL-tochuc-hoat-dong-bao-tang-vb117388t23.aspx Thông tư số 18/2010/TT – BVHTTDL, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hóa Thể Thao Du lịch, 2010 28.http://www.baomoi.com/Home/DuLich/hanoimoi.com.vn/Gan-ket-bao-tang-va-phattrien-du-lich-Thieu-tieng-noi-chung/7048760.epi Xuân Lộc, 2011, Gắn kết bảo tàng phát triển du lịch: Thiếu tiếng nói chung PHỤ LỤC Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế Hình 1: Tồn cảnh bảo tàng Hình 2: Phịng trưng bày 89 Nguồn: http://www.baotanghochiminh.vn Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 Hình 3: Khách tham quan bảo tàng Hình 4: Lễ viếng Bác Hồ ĐV - TN Nguồn: http://thdt.vn Nguồn: http://thanhnien.hue.gov.vn Hình 5: Quầy bán hàng lưu niệm Hình 6: Quán Café bảo tàng Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế Hình 7: Tồn cảnh Điện Long An Hình 8: Thuận An Tấn Ký 90 Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Hình 9: Trưng bày đồ sứ Triều Nguyễn Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 Hình 10: Triển lãm “Cổ vật cung đình Huế qua ẩm thực” Nguồn: http://www.baokinhteht.com.vn Nguồn: http://www.baomoi.com Hình 11: Khu nhà nhân viên Hình 12: Quầy lưu niệm biển dẫn Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 Bảo tàng Lịch sử cách mạng Thừa Thiên Huế Hình 13: Tồn cảnh Di Ln Đường Hình 14: Nhà trưng bày 91 Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Hình 15: Hiện vật trời Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 Hình 16: Triển lãm Về Miền di sản 4- 2012 Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Nguồn: http://www.phapluatvn.vn Hình 16: Hiện trạng lối vào khn viên bảo tàng Nguồn: tác giả chụp tháng – 2012 Nguồn: tác giả chụp tháng - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu 10 Nguồn tư liệu 10 92 Đóng góp đề tài 10 Bố cục đề tài 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm bảo tàng 12 1.1.2 Lịch sử phát triển bảo tàng giới 14 1.1.3 Hệ thống bảo tàng Việt Nam 16 1.1.4 Bảo tàng - tài nguyên quan trọng cho du lịch 21 1.1.4.1 Vai trò bảo tàng đời sống xã hội 21 1.1.4.2 Mối quan hệ bảo tàng việc phát triển du lịch 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch bảo tàng giới 25 1.2.2 Các bảo tàng Việt Nam với hoạt động du lịch 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA BẢO TÀNG VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 30 2.1 Hệ thống bảo tàng thành phố Huế 30 2.1.1 Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế 30 2.1.2 Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế 33 2.1.3 Bảo tàng Lịch sử Cách mạng Thừa Thiên Huế 36 2.2 Thực trạng khai thác du lịch bảo tàng thành phố Huế 38 2.2.1 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 38 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý lao động 46 2.2.3 Giá tham quan bảo tàng 50 2.2.3.1 Giá tham quan 50 2.2.3.2 Chính sách phân phối 52 2.2.4 Khách du lịch 53 2.2.5 Doanh thu 59 2.2.6 Công tác xúc tiến quảng bá bảo tàng 60 2.2.7 Vài nhận xét 63 93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ CỦA CÁC BẢO TÀNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 66 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 66 3.2 Một số giải pháp khai thác giá trị bảo tàng thành phố Huế vào việc phát triển du lịch 68 3.2.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật 68 3.2.2 Phát triển đội ngũ lao động 70 3.2.2.1 Phát triển đội ngũ chuyên môn bảo tàng 70 3.2.2.2 Phát triển nhân lực du lịch bảo tàng thành phố Huế 71 3.2.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ bảo tàng 73 3.2.3.1 Trưng bày 73 3.2.3.2 Chương trình giáo dục 74 3.2.3.3 Hoạt động tiếp thị 76 3.2.3.4 Cửa hàng lưu niệm đa dạng nguồn tài trợ 77 3.2.5 Liên kết bảo tàng với nhau, bảo tàng với công ty lữ hành 78 3.2.5.1 Liên kết bảo tàng với 78 3.2.5.2 Liên kết bảo tàng Huế với công ty du lịch 80 3.2.6 Phát triển tour du lịch chuyên đề 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC ... động du lịch phát huy hết tiềm giá trị 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA BẢO TÀNG VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HUẾ 2.1 Hệ thống bảo tàng thành phố Huế 2.1.1 Bảo tàng. .. nghiên cứu tiềm phát triển du lịch bảo tàng thành phố Huế thực trạng khai thác giá trị bảo tàng vào việc phát triển du lịch, qua đưa giải pháp thúc đẩy hoạt động du lịch bảo tàng - Phạm vi nghiên... ? ?Thực trạng giải pháp khai thác giá trị bảo tàng Đà Nẵng vào việc phát triển du lịch? ?? Đề tài sâu đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch bảo tàng Đà Nẵng từ đề xuất biện pháp nhằm khai thác