Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học, là vũ khí cơ bản của nhà văn

68 21 0
Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên của văn học, là vũ khí cơ bản của nhà văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN Ngôn ngữ yếu tố văn học, vũ khí nhà văn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Ngôn ngữ yếu tố văn học, vũ khí nhà văn” Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng tạo nên dấu ấn, phong cách riêng nhà văn Cách sử dụng ngôn ngữ người phản ánh hiểu biết người giới khách quan, biểu thông qua ngôn ngữ Sự thành cơng tác phẩm văn học chỗ đem đến cho người đọc chia sẻ cảm thơng, làm cho người đọc vui với vui nhân vật, buồn với buồn nhân vật, xót xa với số phận oan trái, căm hờn với cảnh đời nghiệt ngã, đau đớn với nỗi đau nhân vật Không người đọc cịn cảm nhận tâm tư tình cảm tác giả thơng qua hệ thống hình tượng nội dung tác phẩm Muốn đạt thành cơng địi hỏi nhà văn phải am hiểu sống, có vốn từ ngữ phong phú, sử dụng phương tiện ngơn ngữ tinh xảo có khả tác động đến cảm xúc, suy nghĩ người đọc Một tác phẩm văn học nghệ thuật công nhận hay, thành công không đánh giá nội dung phản ánh tác phẩm đó, mà cịn phụ thuộc vào cách lựa chọn xếp từ ngữ tác giả Như vậy, xếp, phân bố vận dụng ngôn ngữ cách hợp lý, chuẩn xác, có giá trị thẩm mỹ quan trọng tạo nên thành công cho tác phẩm Trong văn xuôi đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp lớn lao Từ truyện ngắn đầu tay - Phố cụt đăng báo Văn nghệ năm 1961, Ma Văn Kháng có đến 20 tập truyện ngắn, 12 tiểu thuyết truyện viết cho thiếu nhi Với phong cách làm việc nghiêm túc, khơng ngừng tìm tịi, đổi lao động sáng tạo nghệ thuật trau dồi nghệ thuật ngơn từ, ơng khẳng định vị trí vững văn đàn văn học Bên cạnh thành công rựa rỡ thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp sáng tác Ma Văn Kháng Có thể nói truyện ngắn đem đến vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp: Truyện ngắn Xa Phủ giải nhì (cuộc thi khơng có giải nhất) thi viết truyện ngắn 1967 - 1968 tuần báo Văn nghệ; tập truyện Trăng soi sân nhỏ giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 giải thưởng Đông Nam Á năm 1998; truyện San Cha Chải giải bút vàng Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam 1996 - 1998 Không thành công đề tài miền núi, Ma Văn Kháng cịn thành cơng đề tài thành thị Các tập truyện Ngày đẹp trời (1986), Trái chín mùa thu (1988), Heo may gió lộng (1990), Trăng soi sân nhỏ (1995) … thể giá trị nhân sinh sâu sắc trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn đời người Bằng quan niệm viết văn việc “đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Ma Văn Kháng tạo cho tiếng nói, phong cách nghệ thuật riêng Ma Văn Kháng nhà văn không ngừng đổi sáng tạo nghệ thuật Chính thế, lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu truyện ngắn ông Tuy nhiên sâu khía cạnh ngơn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng chưa có cơng trình chun biệt Với mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định nghệ thuật sử dụng ngôn từ sáng tác Ma Văn Kháng, định lựa chọn đề tài: “Định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng qua số truyện ngắn” Nghiên cứu thành cơng vấn đề này, luận văn mong muốn góp phần khẳng định phương diện tài độc đáo ngôn ngữ Ma Văn Kháng hành trình sáng tạo nghệ thuật Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ma Văn Kháng nhà văn lớn có đóng góp đáng kể vào cơng đổi văn xuôi đương đại Việt Nam Lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết truyện ngắn Ma Văn Kháng Tuy nhiên, đề tài chúng tơi nghiên cứu truyện ngắn nên chúng tơi tập trung tìm hiểu lịch sử nghiên cứu truyện ngắn ông Những vấn đề liên quan đến nội dung truyện ngắn Ma Văn Kháng có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình, viết đăng báo tạp chí văn học Có thể kể đến tên số nhà nghiên cứu mảng Nguyễn Đại (Đọc sách Xa Phủ đăng báo Nhân dân số ngày 5/10/1970), Nguyễn Nguyên Thanh (Ngày đẹp trời - tính dự báo tình xã hội, đăng Báo Văn nghệ số 21 ngày 23/5/1987), Trần Bảo Hưng (Đọc Heo may gió lộng, đăng Báo Văn nghệ số 47/1993), Lã Nguyên (Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn đăng tạp chí văn học số 9/1999), Nguyễn Ngọc Thiện (Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn), Nguyễn Văn Chỉ (Đọc Cỏ dại – Truyện ngắn hay Ma Văn Kháng, đăng báo Văn nghệ số 13 ngày 30/3/2002), Phạm Duy Nghĩa (Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng, đăng Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 175 tháng năm 2009) … Nhưng vấn đề liên quan đến nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng số lượng cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Chúng tơi kể tên số cơng trình sau: Trong viết Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn Lã Nguyên, bên cạnh việc nghiên cứu khía cạnh nội dung, tác giả đề cập đến số đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: tính cơng khai bộc lộ chủ đề, cố ý tơ đậm tính cách nhân vật, việc lồng giai thoại vào cốt truyện, đưa thành ngữ tục ngữ vào ngôn ngữ nhân vật Trong luận văn Giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, tác giả Đỗ Phương Thảo khảo sát đưa số kết luận nghệ thuật xây dựng cốt truyện như: sử dụng phép liệt kê, sử dụng yếu tố dân gian, yếu tố hoang đường kỳ ảo … Với đề tài Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, tác giả Nguyễn Thị Hải Yến tập trung khai thác khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: điểm nhìn trần thuật, khơng gian thời gian trần thuật giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật Tác giả Phạm Mai Anh với đề tài Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ sau năm 1980 tập trung khai thác số yếu tố nghệ thuật truyện Ma Văn Kháng như: kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ Tác giả đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng như: lối kết cấu mở, nghệ thuật đặc tả nhân vật, phối hợp lời kể, lời tả, lời thuyết minh luận bàn Đặc biệt cơng trình nghiên cứu TS Đào Thủy Nguyên Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, tác giả sâu nghiên cứu khẳng định cách đầy thuyết phục vấn đề nhân sinh, sự, thành công đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn từ truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng Qua việc tìm hiểu cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Ma Văn Kháng, nhận thấy vấn đề ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng nhiều đề cập đến nhiên cịn hạn chế Và chưa có cơng trình chọn định ngữ nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng Phạm vi nghiên cứu: Hai mươi truyện ngắn giới phê bình văn học đánh giá cao, cụ thể sau: STT TÊN TÁC PHẨM STT TÊN TÁC PHẨM Seo Ly, kẻ khuấy động tình trường 11 Trái chín mùa thu Ơng lão gác vườn chó Phúm 12 Người giúp việc Tóc Huyền màu bạc trắng 13 San Cha Chải Những người đàn bà 14 Ngày đẹp trời Một chiều giơng gió 15 Ngoại thành Cây bồ kếp vàng 16 Giàng Tả Cô giáo chủ nhiệm 17 Cỏ dại Trăng soi sân nhỏ 18 Nợ đời Heo may gió lộng 19 Mẹ 10 Vệ sĩ quan Châu 20 Tình biển Bảng 1: Các tác phẩm phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Với đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định trên, nhiệm vụ chủ yếu xác định luận văn trước hết khảo sát, thống kê phân loại định ngữ nghệ thuật nhà văn sử dụng hai mươi truyện ngắn lựa chọn Sau đó, vai trị tác dụng định ngữ nghệ thuật việc khẳng định tài độc đáo ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chính: * Phương pháp khảo sát Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát cách sử dụng định ngữ nghệ thuật tác giả Những cấp độ mà tác giả đề tài thực khảo sát là: khảo sát câu văn tác phẩm khảo sát toàn 20 truyện ngắn nhà văn Ma Văn Kháng lựa chọn * Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thống kê dựa khảo sát cụ thể giúp cho người nghiên cứu tổng hợp số liệu minh chứng cho nhận định, đánh giá Với số lượng 20 truyện ngắn, phương pháp thống kê giúp người nghiên cứu thu thập số liệu có hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu * Phương pháp phân tích Đây phương pháp làm sở cho việc nhận định, đánh giá lĩnh vực văn học nghiên cứu Do mục đích đề tài nên mức độ phân tích tồn diện tác phẩm có sâu cạn khác Tuy vậy, người nghiên cứu trung thành với nguyên tắc: nhà văn chủ thể hệ thống tác phẩm Toàn sáng tác họ chỉnh thể thống thói quen tổ chức ngơn từ, sợi đỏ xuyên suốt chặng đường sáng tác Ngồi thao tác thống kê, phân tích, tổng hợp nêu trên, thao tác giải thích vận dụng toàn văn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn trình bày thành ba chương: * Chương 1: Một số vấn đề lí luận * Chương 2: Khảo sát miêu tả định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng qua số truyện ngắn * Chương 3: Tầm tác động định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Quan niệm định ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm định ngữ Định ngữ phận nằm đơn vị cấu trúc câu thuộc hệ thống ngôn ngữ Trải qua trình hình thành phát triển, bình diện hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu Định ngữ với chức khơng nằm ngồi cơng trình nghiên cứu Vì vậy, nhìn chung quan niệm định ngữ nhà ngôn ngữ học thống 1.1.1.1 Định ngữ góc nhìn nhà từ điển Nói định ngữ, giới ngơn ngữ học cịn tồn hai quan niệm Quan niệm thứ cho định ngữ thành phần phụ câu Quan niệm thứ hai cho định ngữ thành phần phụ danh ngữ Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) xác định: “Định ngữ thành phần phụ câu phụ thuộc ngữ pháp vào danh từ có chức nêu thuộc tính, đặc trưng vật tượng” [21] Ví dụ: “to” “gió to” “lùn” “người lùn” “của tôi” “sách tôi” Ngược lại, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), Diệp Quang Ban quan niệm: “Định ngữ (determiner) ngữ pháp từ, ngữ, có mệnh đề, gọi chung yếu tố, hoạt động (hành chức) bên cụm danh từ làm nhiệm vụ định tính (qualify) hạn định (determine) nghĩa nói chung (chưa xét phương diện khác cấu tạo từ, từ loại) danh từ đầu tố danh ngữ [3,tr.203] Ví dụ: tượng công viên thơ Tỵ việc không quên Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nguyễn Như Ý chủ biên nhắc lại ý kiến Nguyễn Văn Tu sau: “Định ngữ thành phần phụ cụm danh từ câu, có chức bổ sung thêm cho thành phần quan hệ phụ thuộc, thuộc tính, tính chất người, vật, vật tượng danh từ làm thành phần gọi tên” [31, tr.89-90] Qua việc khảo sát ban đầu số sách từ điển, nhận thấy đa số nhà ngôn ngữ học thống quan niệm định ngữ thành phần phụ bổ sung ý nghĩa cho thành phần trung tâm cụm danh từ mối quan hệ phụ thuộc Tuy nhiên, muốn nhìn nhận cách xác chức , cấu tạo vai trò phải vào quan niệm định ngữ nhà ngữ pháp 1.1.1.2 Định ngữ góc nhìn nhà ngữ pháp a Về khái niệm định ngữ: Về mặt ngữ pháp tồn hai cách hiểu phổ biến định ngữ Đại diện cho cách hiểu thứ Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp Trong luận án Chủ ngữ tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết xếp định ngữ câu vào hệ thống thành phần phụ câu tiếng Việt Tác giả xác định: “Định ngữ câu thành tố có quan hệ với câu nói chung, thành phần phụ khác khơng có đặc trưng hình thức chúng” (trích theo [29]) Ví dụ: Đột nhiên hơm thứ sáu nghe nói San Hà Nội Tác giả cho rằng: “Cần phân biệt định ngữ câu với định ngữ vị ngữ đưa lên phía trước Định ngữ vị ngữ đưa cạnh vị ngữ, 10 nằm nhóm vị ngữ, định ngữ câu điều khơng thể có khơng thiết” (trích theo [29]) Cuối cùng, chuyên luận: Thành phần câu Tiếng Việt, hai tác giả cho rằng: “Theo trình phân xuất nhận diện câu mình, chúng tơi xác định tồn thành phần mà gọi định ngữ câu, xem thành phần phụ đứng trước nịng cốt câu chen vào chủ ngữ vị ngữ, có nhiệm vụ biểu thị ý nghĩa hạn định tình thái cách thức cho tình nêu câu.” [29, tr.305] Ví dụ: Bỗng đùng cái, tơi nghe tin anh chết (Nam Cao) Đằng thằng ra, người khác học có ba năm (Nguyễn Cơng Hoan) Vậy đích thực người hay lật lọng (Nam Cao) Thành phần gọi định ngữ câu theo quan niệm Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp không giống với cách hiểu định ngữ vài tác giả giới nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt Nguyễn Chí Hịa lại đưa quan điểm khác Từ ví dụ: - Bỗng nhiên, Tấm thấy sáng ngời trước mắt… - Đáng nhẽ ơng nói ơng ước mong sống nhà tranh nhỏ xinh - Một hơm, có hai người đàn bà nghèo khó đến lâu đài ăn xin tác giả kết luận: từ in đậm định ngữ Định ngữ thành phần phụ câu Định ngữ nhận diện thơng qua từ mà hạn định Những từ làm thành phần (Chủ ngữ, Vị ngữ), làm thành phần thứ (Bổ ngữ) Có loại định ngữ cho câu Quan hệ định ngữ định ngữ quan hệ hạn định Nhưng bên cạnh đó, tác giả công nhận, định ngữ thành phần phụ cụm danh từ trường hợp cụ thể 54 thương Đau đớn hơn, đêm chia tay “trong khu rừng thưa giãi bóng trăng mờ”, có lúc xúc cảm dâng lên thành ‘‘cơn vật vã’’ cận kề với “niềm dâng hiến trao gửi” chị lại bất ngờ biến thành kẻ đối lập Cuộc giằng co dội kết thúc thua giận uất hận anh Ngay đêm xe anh bị trúng bom giặc, anh Chị lồng lên “con thú dữ” bị thương, vui vẻ toàn sắc đẹp chị sau Chị sống lay lắt đời kẻ có “tỳ vết tiềm ẩn” Chao ôi! Mỗi đời, số phận người qua lớp ngôn từ nhà văn mang ý nghĩa lớn lao, nằm sức tưởng tượng người bình thường Nhà văn biết xây dựng thực trần trụi thành dòng chảy văn học dạt ý nghĩa nhân sinh Nếu người ta cho nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn Ma Văn Kháng mảnh nhỏ giới Không phải truyện ngắn Ma Văn Kháng khắc hoạ tính cách sắc sảo, sinh động Nhưng đưa nhân vật vào tác phẩm, nhà văn cố ý tô đậm chân dung tính cách họ Cho nên, nhân vật Ma Văn Kháng dù phức tạp đến đâu, có biểu phong phú nào, sau tiếp xúc, ta dễ dàng nhận diện xếp nhân vật vào hạng người đó: cao thượng, nhân hậu, thật hay đê tiện, độc ác, ích kỉ vụ lợi Khái quát tất diễn đời thước phim truyện ngắn, với mẩu chuyện vặt vãnh đời mà lại không làm cho người đọc nhàm chán âu độc đáo ngôn ngữ nhà văn 3.3 Đối với nội dung phản ánh Có nói ngơn ngữ nhà văn Ma Văn Kháng mang đậm chất thơ Quả thực nghiên cứu định ngữ nghệ thuật tác phẩm truyện ngắn ông, cảm nhận phần chất trữ tình miên man dạt chảy câu chữ Định ngữ nghệ thuật với tác dụng góp phần tạo lớp nghĩa nghệ thuật cho ngôn từ tác phẩm văn học Cùng đơn vị ngôn ngữ giá trị nghệ thuật mang 55 lại khía cạnh lại khác Trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, định ngữ nghệ thuật thể trọn vẹn giá trị câu văn, đoạn văn tả cảnh thiên nhiên Những câu văn, đoạn văn với nội dung tả cảnh minh chứng sống động cho việc lựa chọn ngôn ngữ tỉ mỉ Ma Văn Kháng Từ gắn bó thân thiết với mảnh đất người miền biên ải, Ma Văn Kháng có trang viết đặc sắc khung cảnh thiên nhiên nơi Mảnh đất Y Tí miêu tả thật rõ nét Giàng Tả - kẻ lang thang: “Y Tí mảnh đất phía cực Tây tỉnh Lào Cai, mệnh danh mái nhà vùng đất núi non hiểm trở (…) Y Tí cao hai nghìn mét, có hai mùa thu đơng năm Mùa đơng, bầu trời Y Tí xanh ngăn ngắt, rợn mắt Nước ruộng kết băng phẳng lì cứng bong kính Nhà nhà lấy chuối thút nút hết lỗ cửa sổ Bếp lửa nhà lúc rừng rực cháy Củi sưởi xếp chũa cao vượt mái nhà, dự trữ hàng năm” San Cha Chải lên thật sinh động qua ngòi bút miêu tả nhà văn: “Muốn biết San Cha Chải, phải leo dốc ngày trời Một ngày ròng gánh cực lên non, lên tới nơi cảm thấy đền bù Trời mở toang tám cánh cửa cho phóng tầm mắt thỏa sức Mình nhìn thấy sông Hồng vệt lênh láng nơi lưng trời xa (…) San Cha Chải ba chục hộ, mà khơng khí heo hút thời khởi thủy Nơi đây, cỏ ngải tàn cỏ ngải lại xanh câu hát hết câu hát lại bắt đầu Nơi đây, cỏ ngải bị chân ngựa dẫm bốc mùi thơm tinh dầu nằng nặng Nơi đây, hoa tục đoạn nở tam thất rừng mọc nhởn nhơ cho riêng Khơng khí mùi hoa n bình thời mở đất, chó nhà thiu ngủ nắng, hậm hực đánh thú lạ về” Mảnh đất Xín Chải (Cây bồ kếp vàng), huyện miền núi gợi cho người ta cảm giác hoang sơ, vắng vẻ, buồn tẻ lại lên trang văn Ma Văn Kháng thật sống động, cảnh vật cựa quậy trở sống: “Mảnh đất xa xăm tưởng hoang vắng, buồn tẻ mà đâu có thiếu niềm vui Bồ đề, gu đay, thành ngạnh chen cành nơi vùng rừng thấp vào độ thu sang ràn rạt tiếng vẫy cánh bầy chim câu béo nục Trên cao hơn, nơi xa mộc xanh bụm khói đặc 56 giống thơng thơm hắc mùi tinh dầu vu vu gió thổi nơi sóc bơng nhảy nhót, truyền cành Viền vệt dài cạnh thung lũng hình đào rặng gioi cổ thụ mùa lất phất bay ngàn chùm hoa bơng trắng ngà hình chồn” Khu vườn tam thất quý giá (Ông lão gác vườn chó phúm) lại có sống nông trường lặng lẽ, thiếu quan tâm người đời Vậy nên, phải tâm huyết lắm, nhà văn viết nên câu văn này: “Đêm mưa thầm bay Trong ánh đèn bấm lướt ngang xẻ dọc, hạt mưa li ti lơ lửng phát sáng bụi kim khí, tỏa giá buốt Giờ này, chí có lạnh giá bóng đêm Trong bóng đêm dày đặc, dàn che đen sẫm nặng nề, luống đất bổ dọc chiều sườn đồi bốc ngút ngát Cây thuốc quý không ngủ Nho nhỏ tăm, cao gang tay, xanh mét, chẽ thùy, hàng vạn sinh linh bé nhỏ hút màu, tích tụ chất bổ, cựa lớn lên, bóng tối rào giậu, che chắn an tồn nàng cơng chúa ngọc vóc vàng cấm cung!” Bằng hàng loạt định ngữ nghệ thuật, Ma Văn Kháng sáng tạo kho ngơn ngữ giàu hình tượng để miêu tả cảnh thiên nhiên miền núi tranh sống động với vẻ đẹp hoang sơ sức sống tiềm tàng cảnh vật Điều khơng thể tài hoa sáng tạo nghệ thuật Ma Văn Kháng mà thể am hiểu sâu sắc thiên nhiên phong tục tập quán người miền biên viễn Có thể nói, nhờ gắn bó suốt thời gian dài với mảnh đất vùng cao, Ma Văn Kháng có hiểu biết sâu sắc sống người nơi Chính vốn sống phong phú cho ông kho từ ngữ miền núi đậm sắc dân tộc Vì truyện ngắn đề tài miền núi ông khiến cho “nhiều người đọc sách đinh ninh tác giả người Mèo” Nói đến thiên nhiên dù khung cảnh thiên nhiên nơi nào, vùng đất nhà văn dành cho nét vẽ tài hoa Tuy nhiên khung cảnh mùa thu chiếm vị trí đặc biệt lòng nhà văn, Ma Văn Kháng dành cho khung cảnh thiên nhiên mùa thu nét vẽ hòa điệu, lung linh, mơ mộng huyền ảo 57 Ở Trái chìn mùa thu, khung cảnh chiều thu miêu tả tranh trọn vẹn Nhà văn miêu tả buổi chiều thu nơi miền quê yên ả, bình: “Chiều mùa thu vời vợi Chân đê, hoa sen bừng bừng chấm đỏ nhòe, lay động gió nhẹ đưa hương lúa thơm rải khắp khu đồng Lại diễu vòng lại cảnh xưa, trâu non xoải vó theo nhịp điệu cũ, nhẹ bẫng, rập rờn màu xanh đậm đà cỏ thu Thu vào mùa” “Nồm nam từ mặt sông phất lên quạt rười rượi mát Tràn qua mặt đê, gió chiều quẫy lộng tầu sen chấm hồng chân đê bên Khói thuốc lào mong manh in rõ sợi rỗng rộng suốt, đến mức nhìn thấy cau xóm làng tít xa Cảnh chiều thu nơi đồng nội đơn sơ thầm niềm hào hứng, lòng nhân từ bao dung” Trên sông, tranh thu lại tĩnh lặng đến vơ cùng: “Mặt sơng trắng lặng choi chói nhìn phía núi mờ xa có đoạn sơng lấp lánh khảm xà cừ, có thuyền đinh lừng lững đi… Giây phút tĩnh lặng tưởng chiều thu lơ lửng, phăng phắc treo nhà lưu niệm” Bức tranh thu trời ngả tối lại mang dáng vẻ tĩnh, cổ kính ngàn năm mùa thu nơi thơn làng: “Những mặt ao lặng tờ vào mắt mở hết cỡ Dười nước xanh vẻo, Thụy thấy trời thu mênh mơng, ngập ngừng lưu luyến Và khóm trúc rải rác đường quanh co ngõ xóm chiều ánh lên sắc vàng bóng bẩy thứ đồ mỹ nghệ trau chuốt kĩ … búi nhót rậm rịa chưa đủ sức tỏa bóng đen lấn át; mùa thu ánh lên chấm vàng thắm thiết đèn phát sáng kì lạ!” Cảnh chiều thu miêu tả thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh dường chứa đựng sức sống tiềm ẩn bên Khung cảnh thiên nhiên ẩn dấu tâm hồn bâng khuâng, trống trải, cô đơn tĩnh lặng Chính mà từ xưa đến nay, sáng tác thơ ca, cảnh người hòa quyện đan xen vào tranh tâm trạng “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” chân lí 58 khơng thay đổi Cũng tranh thiên nhiên tâm trạng tranh cuối thu truyện ngắn Heo may gió lộng Một tranh thu vương vất hoài cảm man mác, buồn xa vắng: “Cuối thu Nắng dát vàng Và heo may linh hồn xa vắng từ cõi trở về, xao xác vòm rộng, quẫy động khoảng trống vắng nơi cõi lòng” Trong đoạn văn tả cảnh trên, Ma Văn Kháng sử dụng dày đặc hệ thống định ngữ nghệ thuật thuộc từ loại tính từ mang tính gợi hình gợi cảm cao Người đọc bắt gặp tự nhiên mà thành thục điêu luyện cách sử dụng ngôn từ tác giả Những câu văn tả cảnh thiên nhiên dành chiếm lấy toàn tinh hoa nhà văn, ông phải dồn vào tất ngơn từ đẹp đẽ bút lực Thiên nhiên dường nảy nở, cựa quậy trang viết, thấm quyện vào tác phẩm qua ngôn từ, thiên nhiên dường vương vất chút nỗi niềm tâm trạng Cảnh tình thẫm quyện vào nhau, hịa hợp tương xứng thể tài vượt trội nhà văn Không khung cảnh thiên nhiên nơi miền núi xa xôi, không khung cảnh chiều thu nơi đồng nội êm đềm, không tranh thu vương vất tâm trạng u hoài xa vắng, Ma Văn Kháng dành câu văn để hướng đến vùng quê nghèo nàn, xa xôi hẻo lánh (Cỏ dại): “Vùng quê Hấn xa Tàu tới ga V, phải xe buýt trăm số nữa, tiếp năm chục số xe ơm xóc ngựa chạy nước kiệu, chục số tới Miền biên viễn, mây phủ mù mịt thuở trời đất chưa phân đêm ngày, chưa chia thiên địa, cõi mung lung Nghèo xác xơ, bữa cơm củ rừng ăn với mắm cá suối Bánh mì q thượng hạng Khơng đài, khơng báo chí, khơng tin tức Ơng bố Hấn bảy mươi tám tuổi, già lụ khụ, làm nghề đốt than, ngơ ng ẩn điếc lác, gọi cán quan, gọi chủ tịch huyện ơng tri huyện Khơng có trạm y tế Đẻ tự cắt rốn lấy Đau bụng, uống nhựa xoan rừng Khơng có trường học Năm thằng anh trai làm thuê cho bọn sơn tràng Hấn gái út mười sáu tuổi, không 59 biết chữ Qua lại nơi có đội biên phòng, bọn sơn tràng, lâm tặc, đám buôn lậu thuốc phiện Bọn này, coi tất đàn bà gái điếm, nơ tì, thê thiếp Một chục ngàn, giá lon bia, mua đêm vần vũ thỏa thích với gái non Đàn bà tơ lỡ cịn rẻ hơn” Nói vùng quê mà dư ba để lại sâu cay, chua xót q Cái lớp ngơn từ nhà văn sử dụng cho vùng đất không bàng bạc ánh trăng lung linh êm ái, không cao khơng khí thơm nồng ngây ngất mà lớp từ gợi cảm giác hoang sơ, mông muội Sống vùng quê biết lấy đâu người biết làm người trọn vẹn Di chuyển mắt nhìn, tác phẩm ta bắt gặp tranh tả cảnh chốn thành thị không phần sống động: “Thành phố nho nhỏ đẹp mong manh, đáng để nghệ sĩ nhiếp ảnh tiêu pha vào đời người Gió thổi Sóng xơ Mùi biển mùi cá chượp nồng nàn Mặt trời nhuộm vàng bãi cát Xa xa hịn đảo đầy chim yến nhấp nhơ trơi dạt Bóng người nhập nhoạng hồng ngửa ngực kéo lưới Rập rình ánh lửa đèn thuyền câu mực đêm trùng khơi Khung cảnh đánh thức nhu cầu tâm linh thoát khỏi tục” Hay giông chiều xua nắng nơi găy gắt miền đất hoang hóa, làm dịu vơi nóng oi bức, tưới tắm tâm hồn đàn khô cằn hoang dại, mở khoảng trời kì diệu huyền ảo cho người ta có quyền ươc mơ (Một chiều giơng gió): “Gió lớn lao hoang dại đến tiếng trống chiêng sấm sét liên hoàn rung trời đất Cơn kinh giật đất trời khởi có hình vẽ chấn động tâm thần Theo luồng gió hú âm dài từ xa tới hạt mưa lớn, nặng, xiên chéo mũi tên bắn, nổ gọn tiếng vỡ kim loại, tịe hình ngơi nhiều cánh đá sỏi Đã tan biến hết thực phồn tạp nóng nơi, cịn lại giới tràn đầy hình tượng trực giác cảm nhận đơn mát rượi"…“Cho đến lúc say cuồng đất trời ngã tà tà, thay cho bầu trời vần vũ tảng mây sũng nước trần mây biêng biếc màu lông chim cu 60 gáy cảnh giới kì lạ đột ngột lưng trời Lặng lẽ oai nghiêm, vòng cung ngũ sắc phép lạ êm đềm, phút chốc ngắn ngủi nối dài biến thành cổng tráng lệ, chia đôi cõi thế, với nửa bên huyền bí miền thiên khải” Với đoạn văn trên, tác giả đem đến cho người đọc tranh cảnh vật sau giông chiều hoang dại, mạnh mẽ tranh đầy màu sắc, đường nét Đoạn văn thể tài quan sát sáng tạo, khả liên tưởng độc đáo, xúc cảm mạnh mẽ nhà văn Cách dùng định ngữ nghệ thuật tác giả đầy khám phá sáng tạo “Bầu trời vần vũ tảng mây sũng nước”, “một trần mây biêng biếc màu lông chim cu gáy”, “một vòng cung ngũ sắc phép lạ êm đềm” khiến cho cảnh vật thức dậy người đọc liên tưởng đến đời, đến đổi thay tươi đẹp đời sống người Trong truyện Ngoại thành, vợ chồng Hoan Dân lên lời ngợi ca chốn ngoại thành: “Ngoại thành! Miền vây bọc ngoại vi thành phố Buổi bình minh thuở sáng thế, quà tặng đơn sơ tự nhiên Ngoại thành, miền vô danh, đất mộc đầm hoang, bóng tối cịn phủ trùm khơng khí chưa giải tỏa Ngoại thành, vùng thời gian không đi, nơi im ắng vô thanh, miền thiên khải thượng đế, nơi sống chưa vong thân, bốn phương non nước bao la hăm he dọa nạt, dang tay chào đón khách tang bồng” Khơng gian rộng lớn, trẻo chốn ngoại thành nơi lý tưởng để vợ chồng Hoan sống lao động Bằng niềm hăng say lạc quan tin tưởng lao động, họ tạo lập nghiệp ngoại thành Đó mảnh đất phù hợp với chất thật chất phác họ Ở họ đổ bao mồ hôi công sức để sinh lập nghiệp sinh đẻ Ngoại thành nơi để họ xa rời kẻ ác, xa rời bon chen điên đảo chốn thị thành Với vợ chồng Hoan, không gian ngoại thành n bình, đẹp đẽ, đối lập hồn tồn với khơng gian thành phố với ngõ chật hẹp, “những buồng thiếu ánh sáng, thiếu khơng khí, đầy ắp người tiện nghi” Ở thành phố, người phải sống bon chen, giành giật, chí thù hận lẫn Còn ngoại thành, Hoan Dân sống khung cảnh đẹp đẽ, êm ái, trái bốn mùa tốt tươi, sản vật dồi phong 61 phú Họ chim sổ lồng, họ sống với Những đoạn văn tả cảnh độc đáo nhà văn chưa dừng lại đó, với tâm hồn nhạy cảm với cảnh vật nhà văn bỏ qua nhìn thấy “vùng sơn thủy tráng lệ” (Trăng soi sân nhỏ) miền quê tĩnh lặng: “Chiều đầu hạ Tiết xuân lưu luyến sương ngập ngừng, với khí núi từ dãy sơn mạch hùng vĩ trái tỏa ra, tạo nên cảm hứng giao thoa, vừa hoang dã, vừa liêu vừa tràn đầy sống động Gió lướt thướt xiêm áo lin h hồn trinh nữ vũ điệu yêu đương Cảnh đìu hiu tĩnh Đang lúc chuyển giao thời gian mặt trời hồng chấm hết chu kì chiếu sáng mặt trăng lặng lẽ nhô lên sau dãy đồi trập trùng thoai thoải miền bán sơn địa Trăng lên, tròn đầy, bồng xốp, không vang lộng Không gian buồng mở toang bốn phía cửa, thênh thang ba chiều Mặt đất đá có tuổi đời ngàn vạn năm, từ kỉ địa chất xa xôi thở mùi già lão lúc chiều tàn, hồng dậng lên niềm hân hoan thiếu nữ tuổi yêu đương Bị đẩy xa, rặng núi đá cắt lên chân trời đường nét sắc ngọt, Dưới nó, điệp đồi đất, xếp thành bậc dẫn lối xuồng thung lũng dài hình lúa, có đường mịn lắt lẻo, xuyên qua vạt rừng bạch đàn liễu xanh mờ vệt hoa rừng dại vàng chóe sắc nắng, sản phẩm trí tưởng tượng phi thường” “Văn chương nguồn chảy ngạc nhiên xanh, xun qua thực thể đơn điệu, nhìn thấy vơ hình đa tạp” (Ma Văn Kháng) Đó chiêm nghiệm sâu sắc Đối với nhà văn tài hoa chân chính, nhiệm vụ họ đưa vào tác phẩm thực thể thực biến trở thành hình tượng nghệ thuật Điều đặc biệt nhà văn mắt nhìn họ khác với người thường Họ nhìn thấy điều nhìn thấy, lại góc cạnh khác Nếu cảnh vật giới quan người thường mang hình dáng bình thường giới quan nhà văn, trở nên phi thường đồng thời lồng xen vào giá trị nhân sinh quan sâu sắc Ma Văn Kháng viết văn tả cảnh vật tĩnh lặng tự thân cảnh vật văn ông lại chuyển động xếp trước mắt người đọc Bằng tài việc 62 sử dụng lớp ngôn từ giàu hình ảnh có sức gợi mà định ngữ nghệ thuật góp phần khơng nhỏ, nhà văn tạo nên tranh đẹp đẽ, sống động, tiềm ẩn, giàu sức sống đầy tâm trạng khó bắt gặp trang văn khác KẾT LUẬN Một nhà thơ Xô Viết ví văn học với đàn panđur, nhà văn sợi dây căng đàn, “từng dây có cung bậc riêng, âm điệu riêng, hợp lại với nhau, chúng làm nên hoà âm” Đúng vậy, sáng tác nghệ thuật Ma Văn Kháng khẳng định vị trí đóng góp lớn lao ơng phát triển văn học Việt Nam đại Trải qua trình nghiên cứu khảo sát định ngữ nghệ thuật 20 truyện ngắn đặc sắc Ma Văn Kháng, thống kê 1388 định ngữ nghệ thuật nhà văn sử dụng Căn vào cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, chia định ngữ hai phương diện định ngữ nghệ thuật từ (1039) định ngữ nghệ thuật cụm từ (349) Rồi từ đó, vào đặc điểm ngữ pháp thành tố cấu 63 tạo nên định ngữ nghệ thuật mà phân chia cụ thể Điều trình bày rõ cơng trình nên chúng tơi khơng nhắc lại Thơng qua q trình khảo sát, thống kê, phân tích, chúng tơi nhận độc đáo việc vận dụng định ngữ nghệ thuật vào sáng tác văn chương Bằng cảm quan tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với biến đổi rung động sống, Ma Văn Kháng vận dụng toàn bút lực để diễn tả cung bậc cảm xúc, trạng thái vật chiều sâu khám phá bề mặt chữ Sử dụng định ngữ nghệ thuật đường tuyệt vời để nhà văn sáng tạo hình tượng nghệ thuật Định ngữ nghệ thuật phương đầy đủ nhất, trọn vẹn khả cảm thụ đời sống tinh tế nhà văn lớp ngôn từ uyển chuyển Dường vạn vật ngịi bút Ma Văn Kháng khốc lên áo đa sắc, đa thanh, “gợi cảm” Ma Văn Kháng số nhà văn đương đại có ý thức việc lựa chọn câu chữ Là người am hiểu sống, sống hết mình, sống trung thực với đời, Ma Văn Kháng đưa vào truyện ngắn vốn ngôn ngữ đa dạng, phong phú Ngôn ngữ truyện ngắn Ma Văn Kháng thể trình lao động kiên trì, bền bỉ tài nghệ thuật dồi ông Sau ngày tháng miệt mài trang văn Ma Văn Kháng, nhận để làm nên tác phẩm tuyệt vời khơng có định ngữ nghệ thuật mà nhiều nhiều phương tiện ngôn ngữ độc đáo khác Theo hướng đó, mở rộng phạm vi nghiên cứu lên thành “Vẻ đẹp câu văn Ma Văn Kháng”, “Phong cách ngôn ngữ văn chương Ma Văn Kháng thông qua việc sử dụng định ngữ nghệ thuật” Trong giới hạn thời gian khả mình, chúng tơi có nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận đóng góp q Thầy bạn để luận văn hồn thiện 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2010), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học (sơ thảo), NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí văn học số Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQG, Hà Nội 65 Nguyễn Đại (1970), “Đọc sách Xa Phủ”, Báo Nhân dân Đinh Văn Đức (2004), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐHQG, Hà Nội Hồ Điệp (2008), “Mổ xẻ Trốn nợ Ma Văn Kháng”, http://thethaovanhoa.vn 10 Lê Thị Hồng Én (2009), Định ngữ nghệ thuật Thơ thơ Gửi hương cho gió Xuân Diệu, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP Đà Nẵng 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi - Đồng chủ biên (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Thị Huệ (1998), “Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80”, Tạp chí văn học số 13 Trần Bảo Hưng (1993), “Đọc Heo may gió lộng”, Báo Văn nghệ số 47/1993 14 Nguyễn Chí Hịa (2006), Ngữ pháp tiếng Việt thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – Thi pháp học, NXB GD 16 Đinh Trọng Lạc (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Ban biên soạn chuyên từ điển New era (2010), Từ điển tiếng việt, NXB Hồng Đức 18 Bùi Trọng Ngoãn (2008), Bài giảng Phong cách học tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng (Lưu hành nội bộ) 19 Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí văn học số 20 Đào Thủy Nguyên (2009), Đặc điểm truyện ngắn Ma Văn Kháng đề tài dân tộc miền núi, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐHSP TN 21 Hoàng Phê (2011) Từ điển tiếng Việt phổ thông, Viện ngôn ngữ học, NXB Phương Đơng 22 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 23 Đỗ Ngọc Thạch (1993), “Đọc Heo may gió lộng”, Báo Hà Nội ngày 15/10 24 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt – tập 1, NXB Khoa học Hà Nội 25 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt – tập 2, NXB Khoa học Hà Nội 66 26 Nguyễn Nguyên Thanh (1987), “Ngày đẹp trời - tính dự báo tình xã hội”, Báo Văn nghệ số 21 27 Đỗ Thị Phương Thảo, Giá trị tư tưởng nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng , Luận văn 28 Nguyễn Ngọc Thiện, “Một bút văn xuôi sung sức, đời văn cần mẫn”, http://www.hdu.edu.vn 29 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Văn Toại (1983), “Đọc sáng tác miềm núi Ma Văn Kháng, nghĩ trách nhiệm nhà văn lớn”, Tạp chí văn học số 31 Nguyễn Như Ý (chủ biên) - (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, NXB GD Hà Nội 32 Nguyễn Thị Hải Yến (2010), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, ĐHSP Thái Nguyên 33 Hoàng Yến (1998), “San Cha Chải - ca thuyết tính thiện”, Tạp chí Văn hóa văn nghệ Cơng an số 11 NGUỒN NGỮ LIỆU 34 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn – Tập 1, NXB Công an nhân dân 35 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn – Tập 2, NXB Công an nhân dân 36 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn – Tập 3, NXB Công an nhân dân 37 Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn – Tập 4, NXB Công an nhân dân 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Quan niệm định ngữ nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm định ngữ 1.1.1.1 Định ngữ góc nhìn nhà từ điển 68 1.1.1.2 Định ngữ góc nhìn nhà ngữ pháp 1.1.2 Khái niệm định ngữ nghệ thuật 20 1.2 Ma Văn Kháng truyện ngắn ông 22 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG QUA MỘT SỐ TRUYỆN NG ẮN 25 2.1 Tần số xuất định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng 25 2.2 Đặc điểm cấu tạo định ngữ nghệ thuật câu văn Ma Văn Kháng 26 2.2.1 Định ngữ nghệ thuật từ 26 2.2.1.1 Phân loại mặt cấu tạo từ 26 2.2.1.2 Phân loại mặt từ loại 29 2.2.2 Định ngữ nghệ thuật cụm từ 33 2.2.2.1 Định ngữ nghệ thuật cụm từ cố định 33 2.2.2.2 Định ngữ nghệ thuật cụm từ tự 34 CHƯƠNG III: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊNH NGỮ NGHỆ THUẬT TRONG CÂU VĂN MA VĂN KHÁNG 39 3.1 Đối với ngôn ngữ người kể chuyện 39 3.2 Đối với việc cá tính hóa nhân vật 43 3.3 Đối với nội dung phản ánh 53 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 643 ...2 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Ngơn ngữ yếu tố văn học, vũ khí nhà văn? ?? Ngơn ngữ đóng vai trò quan trọng tạo nên dấu ấn, phong cách riêng nhà văn Cách sử dụng ngôn ngữ người phản ánh... dùng cương vị định ngữ danh ngữ ngang với khả làm vị ngữ, trạng ngữ 18 - Tính từ số lượng trái lại thường dùng để làm vị ngữ mệnh đề làm thành tố phụ động ngữ Chúng làm định ngữ sau số danh từ... định ngữ nhà ngữ pháp 1.1.1.2 Định ngữ góc nhìn nhà ngữ pháp a Về khái niệm định ngữ: Về mặt ngữ pháp tồn hai cách hiểu phổ biến định ngữ Đại diện cho cách hiểu thứ Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan