1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đường lối xây dựng nền văn hóa của đảng cộng sản việt nam trong thời kì đổi mới

80 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - LÊ THỊ TUYỀN Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong dân tộc, văn hóa sức mạnh nội sinh, tảng tinh thần có vai trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Văn hóa hoạt động sáng tạo người hướng tới giá trị nhân văn, nhân bản, khát vọng hướng tới Chân - Thiện - Mĩ, nhằm hoàn thiện người phát triển xã hội Văn hố có khả xây dựng, hình thành phẩm chất thành viên xã hội ý thức phát huy tiềm thể lực, trí lực nhân cách để đóng góp vào nghiệp phát triển dân tộc Đảng ta khẳng định văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, qua rõ vai trị quan trọng văn hố phát triển đất nước Vì vậy, cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị văn hoá nghiệp đổi Việt Nam nước phát triển, thời gian dài chịu khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, có nguy tụt hậu xa kinh tế - xã hội so với nước khác Những biến động tình hình giới đặt cho Việt Nam nhiều hội để phát triển đem lại khơng thách thức Con đường tới thành cơng khơng phải việc đóng cửa để xây dựng văn hóa biệt lập với giới, mà trái lại, phải tiến hành hội nhập với toàn cầu Bên cạnh việc hội nhập kinh tế, tiến trình hội nhập văn hóa tất yếu khách quan Nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa trình phát triển, Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước Vì bên cạnh chiến lược phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước cần có chiến lược phát triển văn hóa phù hợp với phát triển kinh tế Tất nhiên, đậm đà sắc dân tộc khơng thể đóng cửa văn hóa, mà chủ động chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm phong phú, giàu có thêm, đại văn hóa dân tộc đất nước Đảng cộng sản Việt Nam, tảng lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu đưa đất nước lên chủ nghĩa xã hội Trước biến động phức tạp tình hình giới, Đảng thực chủ trương, sách đổi đắn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực văn hóa, đạo hoạch định sách văn hóa nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Từ tiến hành đổi đến nay, nước ta đạt thành tựu bản, giúp cho Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Có thể khẳng định, văn hóa cốt hồn dân tộc, dân tộc, khơng giữ sắc văn hóa riêng dân tộc bị lu mờ chí khơng cịn dân tộc Vì thế, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không trách nhiệm ngành văn hố mà cịn trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân toàn xã hội Với mong muốn góp phần nhận thức đầy đủ lãnh đạo đắn Đảng trình xây dựng văn hóa thời kì đổi mới, đồng thời củng cố niềm tin người dân vào chủ trương đổi Đảng nay, chọn đề tài “Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử, vấn đề nghiên cứu “Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới” vấn đề tương đối rộng, có tính lí luận thực tiễn sâu sắc, phong phú thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung Các văn kiện, Nghị quyết, Chuyên đề nghiên cứu Đại hội, Hội nghị thời kì đổi bước vạch chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Bên cạnh có nhiều sách báo, tạp chí, viết viết văn hóa nước ta Tiêu biểu cơng trình sau: Tác phẩm “Thời thách thức văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa” tác giả Trần Văn Bính (chủ biên), Tạp chí cộng sản, 2002; nhiều đề cập đến trình xây dựng văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập Tác phẩm “Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa” tác giả Nguyễn Văn Dân (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 đề cập tới mối quan hệ văn hoá phát triển bối cảnh tồn cầu hố, vai trị văn hoá phát triển, đặc biệt phát triển bền vững bối cảnh tồn cầu hố,… Tác phẩm “Văn hóa đổi mới” tác giả Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, lần khẳng định đường văn hóa dân tộc, muốn phát triển tất yếu phải đổi GS NGND Trần Văn Giàu (chủ biên) với “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980, nghiên cứu đưa kiến giải sâu sắc giá trị truyền thống đặc thù dân tộc Việt Nam Cùng với viết trên, cịn có cơng trình nghiên cứu khác xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc tác phẩm “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” tác giả Nguyễn Khoa Điềm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, nhấn mạnh vai trị văn hóa phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nhấn mạnh việc xây dựng người bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc PGS Trần Ngọc Thêm với tác phẩm: “Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, trình bày cách tổng hợp văn hóa Đơng-Tây, Nam-Bắc, giúp cho người đọc nhận diện sắc văn hóa Việt Nam Tác phẩm “Bản sắc văn hóa Việt Nam” (Nxb Văn học, Hà Nội) GS.Phan Ngọc (chủ biên) đề cập đến sắc văn hóa Việt Nam giúp tiếp cận văn hóa Ngồi cịn nhiều cơng trình, viết tạp chí triết học, tạp chí cộng sản, tạp chí lí luận trị…nhìn chung góc độ tác giả nói sâu rõ ràng tư tưởng, quan điểm Đảng việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trên sở kế thừa công trình nghiên cứu viết tác giả, đề tài tiếp tục làm rõ thêm số vấn đề lí luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đời đổi Đó việc xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhiệm vụ Với mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở hình thành đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi - Đánh giá kết đạt trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giới hạn đề tài Đề tài sâu nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu số nét đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nước ta thời kì đổi 4.Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lí luận Đề tài thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu là: phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, phương pháp logic lịch sử… 5.Đóng góp đề tài Đề tài “Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới” phân tích cách sâu sắc trình bày có hệ thống q trình phát triển đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam thời kì đổi Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thiết thực người viết việc bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao hiểu biết xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta thời kì đổi - Đề tài tài liệu tham khảo, phục vụ trình học tập, nghiên cứu cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương tiết cuối danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Khái niệm chung văn hóa * Xung quanh khái niệm văn hóa có nhiều quan niệm khác Trong Tiếng việt, văn hóa danh từ có nội hàm ngữ nghĩa phong phú phức tạp Người ta hiểu văn hóa hoạt động văn hóa sáng tạo người, hiểu văn hóa lối sống, thái độ ứng xử, trình độ học vấn mà cơng nhân viên chức ghi lí lịch cơng chức Ở phương Tây, từ văn hóa xuất từ sớm đời sống ngôn ngữ Nhà ngôn ngữ học người Đức W.Wundt cho rằng: Văn hóa từ có gốc latinh: Colere, sau trở thành Cultura nghĩa cày cấy, gieo trồng Nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 - 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học “là tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội” Ở Trung Quốc, từ văn hóa xuất đời sống ngôn ngữ thời Tây Hán (206 TrCN – 25 năm S.CN) Mặc dù có mặt sớm đời sống ngôn ngữ phương Tây phương Đông phải đến kỉ thứ XVIII từ văn hóa đưa vào khoa học, sử dụng thuật ngữ khoa học Năm 1774, từ xuất thư tịch ghi vào từ điển năm 1783 Đức Người sử dụng văn hóa khoa học Pufendorf (người Đức) Ông cho rằng: Văn hóa tồn tạo hoạt động xã hội, nghĩa văn hóa đối lập với trạng thái tự nhiên Cho đến có nhiều cách hiểu khác văn hóa, văn hóa đề cập nhiều góc độ khác Trong từ điển triết học (Nxb Tiến Mát- xcơva, 1989) đưa khái niệm: “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn xã hội - lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử phát triển xã hội” [41, 656] Theo nhà nghiên cứu dân tộc học: “Văn hóa tồn thể cấu trúc xã hội, tơn giáo…những biểu trí tuệ, nghệ thuật…đặc định xã hội” Theo nhà tâm lí học, xã hội học cho rằng: “Văn hóa thái độ tổng quát người vũ trụ tự nhiên xã hội vai trò người vũ trụ ấy” Như vậy, văn hóa trước hết hoạt động nhằm phát huy nhu cầu lực tinh thần người, tạo chuẩn mực, giá trị nâng cao khả hiểu biết sáng tạo người Do đó, tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) khứ Qua kỉ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thị hiếu - đặc tính riêng dân tộc” [38, 9] Theo cố thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vơ phong phú rộng lớn, bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử….Cốt lõi sức sống dân tộc văn hóa với nghĩa bao quát đẹp nó, bao gồm hệ thống giá trị: tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu để bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” [24, 431] Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng đưa nội hàm khái niệm văn hóa theo nghĩa rộng: “Trong đề cập tám lĩnh vực lớn, tám lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng cần đặc biệt quan tâm” Từ khái niệm văn hóa trên, khái quát, văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo cá nhân cộng đồng khứ Qua hệ, hoạt động sáng tạo tạo nên giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc 1.1.2 Khái niệm văn hóa Việt Nam Khi nói đến văn hóa Việt Nam nghĩ đến văn hóa người dân Việt từ xưa đến nay, với số đặc tính gắn liền với người xã hội văn hóa Việt Nam, làm cho khác biệt với văn hóa khác giới Nó bao gồm tiếng Việt, tư tưởng Việt, tơn giáo tín ngưỡng Việt, lễ nghi Việt, quần áo thức ăn Việt….Vì mang đặc tính đặc biệt dân tộc Việt Nam từ nhiều năm qua nên văn hóa dân tộc thường coi văn hóa cổ truyền hay truyền thống văn hóa Việt Đó văn hóa mà hầu hết người Việt Nam nghĩ chung tổ tiên ta dựng nên từ bốn nghìn năm qua “Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam sáng tạo trình dựng nước giữ nước”[18, 199] Dân tộc Việt Nam trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước tạo lập cho văn hố riêng, phong phú bền vững với giá trị truyền thống tốt đẹp cao quý, trở thành nguồn nuôi dưỡng tinh thần cho dân tộc, nguồn sống mãnh liệt giúp cho dân tộc chiến thắng âm mưu đồng hóa kẻ thù xâm lược Như Hồ Chí Minh viết: “Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp lao động cần cù, sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu nước nồng nàn Chúng ta cần phát huy truyền thống tinh thần ấy”[26,170] Đặc điểm bật văn hố truyền thống, trước chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước giữ nước Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có q trình lịch sử hàng ngàn năm với nội dung phong phú sâu cắc như: yêu nước gắn liền với yêu quê hương, yêu người Việt Nam, yêu truyền thống văn hóa quý giá Hiếm thấy có dân tộc giới vào hoàn cảnh lịch sử phải đấu tranh trường kì thế, gay go liệt để chống giặc ngoại xâm, để bảo vệ độc lập, tự do, sắc phẩm giá dân tộc 10 dân tộc Việt Nam Từ nhân vật truyền thống đến tên tuổi sáng ngời lịch sử: Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi…đều phản ánh chân lí cách hùng hồn Chủ nghĩa u nước dịng chủ lưu chảy suốt trường kì lịch sử Việt Nam, chuẩn mực cao nhất, đứng đầu bảng giá trị văn hóa - tinh thần Việt Nam Mọi học thuyết đạo đức, tôn giáo từ nước du nhập vào Việt Nam tiếp nhận thông qua tư tưởng yêu nước người Việt Nam Trong đường phát triển truyền thống văn hóa yêu nước truyền thống ấy, Hồ Chí Minh làm phong phú nội dung chủ nghĩa yêu nước Người nêu lên quan điểm: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân gắn liền với chủ nghĩa xã hội, có chủ nghĩa xã hội nhân dân ngày ấm no thêm, Tổ quốc ngày giàu mạnh thêm Trong giá trị truyền thống Việt Nam, tinh thần nhân nghĩa, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương “lá lành đùm rách” hoạn nạn, khó khăn nét đặc sắc Đó văn hóa trọng đạo lí làm người, đề cao trách nhiệm bổn phận cá nhân gia đình, làng nước, Tổ Quốc, coi chuẩn mực cao nhân cách người Truyền thống hình thành trình hình thành dân tộc Ngồi ra, dân tộc ta cịn có truyền thống cao quý lạc quan, yêu đời, cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất vật chất nên dân tộc ham học hỏi khơng ngừng mở rộng cửa đón nhận tinh hoa văn hóa nhân loại từ: Nho, Phật, Lão Phương Đơng đến tư tưởng văn hóa đại phương Tây Trong trình giao lưu với văn hóa khu vực, trước hết với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, sau văn hóa phương Tây, văn hóa Việt Nam khơng ngừng chắt lọc tiếp thu cho nhân tố mới, giá trị phù hợp với giá trị nhân nghĩa Việt Nam Nhờ có sức sống mạnh mẽ, nhờ biết chăm lo giữ gìn sắc độc đáo trình phát triển kinh tế đất nước trình giao lưu hội nhập, sắc văn hóa Việt Nam không bị mờ mà trái lại ngày đậm nét Nhờ có tư khoan dung, hịa nhập, khơng hẹp hịi, khơng kì thị nên văn hóa Việt Nam khơng ngừng thâu tóm, việt hóa giá trị văn hóa từ bên ngồi để thăng hoa lên thành văn hóa phong phú, 66 dụng cơng nghệ thơng tin dạy học quản lí giáo dục bước mở rộng Năm 2010, gần 100% số trường kết nối internet Đội ngũ giáo viên tăng cường số lượng lẫn chất lượng Khoa học cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh thành nước Những thành tựu nghiệp xây dựng văn hóa chứng tỏ đường lối sách mà Đảng Nhà nước ta phát huy tác dụng tích cực, định hướng đắn cho phát triển đời sống văn hóa Những thành tựu kết tham gia tích cực nhân dân nổ lực lớn lực lượng hoạt động lĩnh vực văn hóa, góp phần vào phát triển đất nước 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh thành tựu mà nước ta đạt văn hóa sau 25 năm đổi mới, có hạn chế nguyên nhân mà Đảng Nhà nước ta nhìn nhận đánh giá nhằm đưa phương hướng để phát triển văn hóa cho phù hợp với yêu cầu thời đại Khắc phục hạn chế giúp nước ta tận dụng thời để đưa đất nước lên phát triển kinh tế - xã hội * Hạn chế Một là, so với yêu cầu thời kì đổi mới, trước biến đổi ngày phong phú đời sống xã hội năm gần đây, thành tựu tiến đạt lĩnh vực văn hóa cịn chưa tương xứng chưa vững chắc, chưa đủ tác động có hiệu lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực tư tưởng Đạo đức, lối sống tiếp tục diễn biến phức tạp, có số mặt nghiêm trọng hơn, tổn hại không nhỏ đến uy tín Đảng Nhà nước, niềm tin nhân dân Hai là, phát triển văn hóa chưa đồng tương xứng với tăng trưởng kinh tế, thiếu gắn bó với việc xây dựng chỉnh đốn Đảng nguyên nhân ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế nhiệm vụ xây dựng Đảng Nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam thời kì cơng nghiệp 67 hóa, đại hóa chưa tạo bước chuyển biến rõ rệt Mơi trường văn hóa cịn bị nhiễm tệ nạn xã hội, lan tràn sản phẩm dịch vụ văn hóa, mê tín dị đoan, độc hại, thấp kém, lai căng… Sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa ngày phong phú song thiếu tác phẩm văn học nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có ảnh hưởng tích cực sâu sắc đời sống Ba là, việc xây dựng thể chế văn hóa chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng làm hạn chế tác dụng văn hóa lĩnh vực quan trọng đời sống văn hóa Bốn là, tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu đời sống văn hóa – tinh thần nhiều vùng nơng thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng cách mạng trước chua khắc phục có hiệu Khoảng cách chênh lệch hưởng thụ văn hóa vùng miền, khu vực, tầng lớp xã hội tiếp tục mở rộng Phát triển văn hóa cịn nhiều mặt hạn chế chưa đảm bảo hiệu quả, chất lượng cao đồng xây dựng đời sống, lối sống, mơi trường văn hóa, đẩy mạnh sáng tạo văn hóa Chưa trọng mức tới việc xây dựng giá trị xã hội, giá trị người Tình trạng xuống cấp đạo đức, lối sống phận xã hội ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường xã hội, tới mơi trường văn hóa Tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, coi thường pháp luật… biểu “thương mại hóa”, xu hướng vọng ngoại, lai căng, xa rời sắc, truyền thống văn hóa dân tộc phận nhân dân chưa ngăn chặn cách hữu hiệu Những sáng tạo văn học nghệ thuật có giá trị nghệ thuật cao chưa nhiều Những tiến thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng chưa vững Đạo đức lối sống có nhiều phức tạp ảnh hưởng đến uy tín Đảng niềm tin nhân dân 68 Việc tồn hạn chế cho thấy nhiều vấn đề cần phải khắc phục, từ cần tìm giải pháp tốt nhằm thúc đẩy trình phát triển kinh tế - văn hóa, xã hội đất nước Nguyên nhân: Những hạn chế, khuyết điểm trước hết nguyên nhân chủ quan, sa sút tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nếp sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân, mức độ trầm trọng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội tượng tiêu cực khác ngày rõ rệt Tuy làm nhiều việc, tiến văn hóa cịn chưa vững chắc, phát triển văn hóa cịn chưa tương xứng với phát triển kinh tế, chưa đáp ứng u cầu thời kỳ Cơng tác văn hóa chưa thực tốt làm chuyển biến rõ rệt nhiệm vụ trọng tâm cấp bách xây dựng người Mơi trường văn hóa chưa lành mạnh Chúng ta chưa tạo cơng trình văn hóa, tác phẩm văn học - nghệ thuật có chất lượng cao tương xứng với chiến công thành tựu dân tộc, chưa tạo chuyển biến thực sách kinh tế văn hóa văn hóa kinh tế, chưa tiến hành thường xuyên việc phát huy nhân tố tiên tiến phong trào văn hóa bồi dưỡng tài văn hóa Khơng cấp ủy, ngành, địa phương, đơn vị, phận cán bộ, đảng viên chưa nhận thức vị trí, vai trị văn hóa, chưa quán triệt thực nghiêm túc quan điểm đạo 10 nhiệm vụ văn hóa chưa có chuyển biến thật sự, mạnh mẽ lãnh đạo, đạo xây dựng quản lý văn hóa Các quan đạo, quản lý trực tiếp văn hóa Đảng, quyền đồn thể có nhiều cố gắng cịn chậm cụ thể hóa thể chế hóa đồng nhiều quan điểm, chủ trương lớn, dẫn đến thụ động, lúng túng, hữu khuynh việc tiến hành quản lý hoạt động văn hóa Việc tăng cường nguồn lực phương tiện hoạt động cho văn hóa trọng trước nhiều bất cập Phương thức lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước văn hóa cịn chậm đổi Bản thân đội ngũ người làm văn hóa, phận trí thức, văn nghệ sĩ, cán bộ, báo chí, 69 xuất cịn bộc lộ số yếu nhận thức, trình độ, trách nhiệm đạo đức hoạt động văn hóa Các quan điểm đạo phát triển văn hóa chưa quán triệt đầy đủ chưa thực nghiêm túc Bệnh chủ quan, ý chí quản lý kinh tế - xã hội với khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài sau chiến tranh tác động tiêu cực đến việc triển khai đường lối phát triển văn hóa Chưa xây dựng chế, sách giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một phận người hoạt động lĩnh vực văn hóa có biểu xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp *Một số vấn đề đặt việc xây dựng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tiếp tục giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời đại cần làm nhiệm vụ sau: Thứ nhất, tăng cường giáo dục giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc cho nhân dân đặc biệt hệ trẻ Văn hóa Việt Nam thành lao động hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện sắc dân tộc Văn hóa Việt Nam, từ ngàn năm tạo nên nhiều giá trị to lớn Các giá trị giá đỡ tinh thần tạo nên sức mạnh giúp dân tộc ta vượt qua bao thử thách nghiệt ngã lịch sử, tiêu biểu nhất, thể khí phách tâm hồn dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ gây thách thức lớn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nó làm cho khơng người bị giá trị vật chất cám dỗ dân đến tha hóa, chạy theo lối sống hưởng thụ, đề cao giá trị vật chất mà quên giá trị tinh thần tốt đẹp dân tộc, chí 70 phủ nhận hồn tồn vai trị văn hóa truyền thống Những giá trị sắc văn hóa dân tộc bị đánh Vì vậy, để giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc cần phải tiếp thu nâng cao vị trí vai trị văn hóa nhận thức nhân dân Chỉ có người trang bị tư tưởng văn hóa, khoa học đại dễ dàng phân biệt thực Chân - Thiện - Mĩ, mặt khác để tạo rào chắn nhằm chống lại xâm nhập ạt văn hóa ngoại lai Cần phải tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống cho nhân dân Đây việc làm cần thiết quan trọng trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Việc nắm giữ hiểu rõ truyền thống văn hóa dân tộc giúp cho người dân Việt Nam ý thức nguồn gốc, trình đấu tranh gian khổ dân tộc, thấy nét đẹp văn hóa nước nhà Từ hình thành họ lịng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Nói đến giáo dục truyền thống văn hóa cho nhân dân nghĩa việc giáo dục phải tiến hành tất tầng lớp, khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, trình độ, nghề nghiệp… Trong cần ý đến giáo dục cho hệ trẻ Do cần phải có nhiều biện pháp đặt phù hợp với đối tượng nhằm đạt hiệu cao Việc giáo dục truyền thống văn hóa cho nhân dân việc quan trọng, cần đặc biệt ý đến hệ trẻ Như Đảng ta nhận định: “Thanh niên phải lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp có đổi thành cơng hay khơng, đất nước có bước vào kỉ ngun XXI, có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn phụ thuộc vào lực lượng, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ trẻ” [10, 89] `Như vậy, vai trò hệ trẻ với tương lai đất nước lớn, định vận mệnh dân tộc Tuy nhiên, trình tồn cầu hóa tác động đến phẩm chất lối sống hệ trẻ, làm cho họ có xu hướng xa rời, lạnh nhạt với truyền thống văn hóa dân tộc, phận khơng nhỏ hệ trẻ bị tiêm nhiễm lối sống thực dụng kiểu phương Tây, định hướng nhân cách 71 họ chủ yếu hướng vào lợi ích cá nhân, lựa chọn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc ta mờ nhạt Vì vậy, cần tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ, cách tốt để giữ gìn va phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giai đoạn Để giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ có hiệu cao cần thực giải pháp sau đây: + Tạo môi trường văn hóa lành mạnh cho hệ trẻ cách lành mạnh hóa mối quan hệ xã hội, đẩy lùi trừ tệ nạn xã hội, tạo điều kiện cho hệ trẻ có điều kiện sống, học tập phát triển tốt + Tăng cường giáo dục gia đình, gia đình mơi trường giáo dục suốt đời người, nơi hình thành nhân cách cho hệ trẻ Gia đình nơi cất giữ tốt truyền thống dân tộc, Việt Nam tình yêu quê hương đất nước bắt nguồn từ tình yêu gia đình Thực tế cho thấy, gia đình có kỉ cương nề nếp tốt gương sáng cho hệ noi theo + Tăng cường giáo dục nhà trường Trong điều kiện nay, việc tăng cường giáo dục truyền thống văn hóa nhà trường việc quan trọng, nơi đào tạo giúp người phát triển toàn diện Đức - Trí Thể - Mĩ cho em Thứ hai, xác lập lĩnh văn hóa Việt Nam sở kế thừa phát triển sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử tồn phát triển dân tộc Việt Nam ta gắn liền với trình giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, dân tộc Việt Nam thể lĩnh vững vàng trước du nhập trào lưu văn hóa ngoại lai Hiện nay, xu mở cửa, giao lưu, hội nhập văn hóa ngày trở nên sâu rộng, lĩnh văn hóa Việt Nam phải đối mặt trực tiếp với thách thức lớn, liên quan đến sống cịn dân tộc Xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam có ý nghĩa to lớn việc phát huy sức mạnh văn hóa, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 72 Bản lĩnh văn hóa tổng hợp tồn nhân tố thể cốt cách, khí phách, tư chất sức mạnh khẳng định sắc văn hóa dân tộc trước tác động văn hóa khác giao lưu hội nhập Một văn hóa thiếu lĩnh dễ bị đánh sắc văn hóa dân tộc Bản sắc văn hóa hồn dân tộc vậy, sắc văn hóa chẳng khác người khơng cịn thần sắc Trong lịch sử dân tộc, chưa văn hóa Việt Nam có hội tiếp thu giá trị từ nhiều văn hóa, song chứa đựng nhiều nguy đánh sắc văn hóa dân tộc Để phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc, lĩnh văn hóa Việt Nam cần củng cố tình hình với biện pháp sau: + Đảng Nhà nước ta cần có chiến lược văn hóa phù hợp, làm cho văn hóa Việt Nam “miễn dịch” với tác động phản giá trị làm băng hoại văn hóa + Phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, nhằm nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức tự hào lịch sử phát triển văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử, truyền thống yêu nước… cho người dân để họ biết giá trị, phản giá trị, cần tiếp thu, không cần tiếp thu văn hóa nhân loại, nhằm hun đúc nên khí phách, cốt cách tư chất người Việt Nam ứng xử với xu giao lưu hội nhập ngày sâu rộng + Bên cạnh đó, xây dựng lĩnh văn hóa Việt Nam ứng xử phải tạo chủ động, mở cửa, giao lưu, hợp tác quốc tế khu vực văn hóa Xu giao lưu hội nhập có tính chất toàn cầu quy luật phát triển nhân loại dân tộc Một văn hóa có lĩnh khơng thể bị động xu giao lưu, hội nhập với văn hóa khác Vì vậy, cơng tác quản lí Nhà nước văn hóa cần trọng giới thiệu văn hóa, đất nước, người Việt Nam với giới, đầu tư xây dựng số trung tâm văn hóa, thơng tin Việt Nam số thủ lớn giới, biết tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa tiến nước ngồi, phổ biến kinh nghiệm tốt 73 xây dựng phát triển văn hóa nước giới, trọng giúp đỡ cộng đồng người Việt Nam nước ngồi giữ gìn bảo vệ văn hóa dân tộc Tóm lại, xác lập lĩnh văn hóa Việt Nam vững vàng xu vấn đề có tính sống cịn việc bảo vệ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ý thức sâu sắc vấn đề này, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục phát triển sâu rộng nâng cao chất lượng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc… Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa…, đặc biệt lí tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” [12, 106] Tư tưởng đạo cần quán triệt sâu rộng vào phong trào quần chúng để người, tổ chức dân tộc ta chủ thể văn hóa có lĩnh vững vàng xu giao lưu, hội nhập toàn cầu Thứ ba, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh mang đậm chất dân tộc Mơi trường văn hóa mơi trường chứa giá trị văn hóa quan hệ văn hóa người từ khứ đến hướng tới tương lai Môi trường văn hóa nơi đồng thời diễn hoạt động văn hóa, từ hoạt động sáng tạo, sản xuất, bảo quản, lưu giữ, truyền bá, thưởng thức đánh giá giá trị văn hóa Mơi trường văn hóa hệ sinh thái văn hóa, mơi trường đời sống tinh thần xã hội Xây dựng môi trường văn hóa góp phần ổn định trị - xã hội, tạo bầu khơng khí tinh thần lành mạnh làm tiền đề để xây dựng người, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống người Muốn có mơi trường văn hóa lành mạnh trước hết cần có môi trường xã hội lành mạnh Trong xã hội ta nay, có nhiều tượng tiêu cực, để có mơi trường xã hội lành mạnh trước hết Đảng, Nhà nước toàn dân ta phải ngăn chặn truyền bá loại văn hóa phẩm độc hại, phịng chống tệ nạn xã hội,… 74 Mơi trường văn hóa gắn liền với mơi trường sinh hoạt công tác tập thể, cộng đồng khu dân cư Nên quan văn hóa cần phát động phong trào xây dựng làng - xã - ấp văn hóa, khu dân cư văn hóa, quan xí nghiệp, trường học, doanh trại trở thành điểm sáng văn hóa, khuyến khích hình thức sinh hoạt văn hóa (lễ hội, hội diễn văn nghệ, hội thi tay nghề…) theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực Nhà nước cần đầu tư xây dựng số cơng trình văn hóa trọng điểm tầm quốc gia Cuối cùng, việc xây dựng mơi trường văn hóa, mơi trường gia đình đóng vị trí quan trọng hàng đầu Cùng với nhà trường xã hội, gia đình có giá trị tác dụng định xây dựng phẩm chất đạo đức người Vì vậy, bậc cha mẹ cần làm gương cho noi theo, xây dựng gia đình trở thành gia đình văn hóa Các sách Nhà nước cần ý tới xây dựng gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người Bốn là, tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước lĩnh vực văn hóa Trong lịch sử Việt Nam từ có Đảng đến nay, Đảng cộng sản ln nắm vai trị lãnh đạo khơng lĩnh vực trị mà cịn tất lĩnh vực đời sống xã hội Đây tất yếu khách quan lịch sử, thừa nhận lịch sử, toàn dân ta cơng lao vai trị mà Đảng cộng sản Việt Nam đảm đương thực tế suốt thập kỷ qua Tăng cường lãnh đạo Đảng tức phát huy sức mạnh nhận thức tư tưởng, khoa học việc triển khai tư tưởng đạo đắn Sự lãnh đạo Đảng lĩnh vực văn hóa đảm bảo cho q trình phát triển văn hóa Việt Nam Vì vậy: + Đảng Nhà nước cần phải xây dựng sách, pháp luật đồng để quản lí văn hóa Các văn pháp luật cần đề cập đến việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đảm bảo tính thực thi, đồng thời thể tư tưởng đạo đắn Đảng nghiệp xây dựng văn hóa 75 + Đảng Nhà nước cần tăng cường đầu tư ngân sách cho văn hóa, đặc biệt có sách đãi ngộ thỏa đáng cho hoạt động văn hóa để văn nghệ sĩ tham gia nhiệt tình vào mặt trận + Đảng Nhà nước cần phải xác định nguyên tắc giao lưu hội nhập văn hóa để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, giữ sắc văn hóa riêng dân tộc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa + Mặt khác, cán bộ, Đảng viên phải nêu cao tính gương mẫu, làm tốt công tác xây dựng Đảng đội ngũ Đảng viên, xây dựng cho nề nếp văn hóa từ Đảng, máy Nhà nước, phải xứng đáng với danh hiệu: “Đảng viên trước, làng nước theo sau” Chất lượng hiệu lãnh đạo Đảng lĩnhvực văn hóa nhân tố định thành cơng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhân dân ta Bản sắc văn hóa dân tộc tài sản vô giá, biểu trường tồn dân tộc Việt Nam Đánh sắc văn hóa dân tộc đánh trường tồn dân tộc Vì vậy, đứng trước thời kì bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ tác động xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế quốc gia, dân tộc, nước phát triển ý thức sâu sắc giữ gìn đa dạng văn hóa dân tộc, chống nguy đồng hóa theo xu hướng phương Tây hóa Bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc trở thành yêu cầu khách quan mục tiêu việc xây dựng văn hóa Việt Nam Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thực có hiệu địi hỏi cần phải vào thực tiễn, dựa thực tiễn đất nước, để đề phương hướng giải pháp phù hợp nhằm góp phần vào nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta lựa chọn kiên trì thực 76 KẾT LUẬN Xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ tiếp tục tác động đến nhiều quốc gia giới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Về phương diện kinh tế, toàn cầu hóa tạo lượng cho phát triển kinh tế, làm cho đời sống vật chất thay đổi cách nhanh chóng Về phương diện văn hóa thì, bên cạnh hội tiếp nhận thành tựu văn minh nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc văn hóa Việt Nam có nguy đánh sắc dân tộc Điều đòi hỏi phải phát huy vai trị to lớn văn hóa, có chiến lược phát triển văn hóa đắn Như Đảng ta xác định: Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đặc biệt nhấn mạnh đến tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xuất phát từ chất nhân đạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Trong chủ trương đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà nước ta bước khẳng định phát triển đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thời kì đổi mới, đưa giải pháp, chương trình cụ thể nhằm triển khai q trình đổi hội nhập văn hóa vào giới cách vững hiệu Q trình thể qua kì Đại hội từ Đại hội lần thứ VI đến Đại hội XI Sau 25 năm đổi mới, thu thành tựu vô quan trọng Văn hóa phát triển hướng đa dạng, Thực tế đổi năm qua cho thấy phương hướng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thừa nhận sống, trí nhân dân đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, người hoạt động văn hóa Bên cạnh cịn góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội phát triển kinh tế xã hội đất nước, góp phần to lớn vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, q trình đổi nước ta gặp khơng khó khăn thách thức, đó, để khắc phục khó khăn, thách thức cần có hệ thống giải pháp đồng 77 Những thành tựu mà nước ta đạt trình đổi chứng tỏ Đảng nhân dân ta có đủ lĩnh khả khai thác phát huy tiềm văn hóa từ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có đủ tiềm lực để đối phó với nhiều thách thức, khó khăn q trình xây dựng văn hóa tiên tiến đạm đà sắc dân tộc Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng, điều hành Chính phủ, đồng lịng hưởng ứng nhân dân, tự tin phấn đấu xây dựng đất nước phát triển bền vững mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh, Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 6/2000 Lê Trọng Ân, Quan điểm V.I.Lênin đạo đức văn hóa đạo đức giai cấp cơng nhân, Tạp chí Triết học, tháng 6/2004 Trần Văn Bính, Thời thách thức văn hóa dân tộc xu tồn cầu hóa, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/2002 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Trường Chinh, Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Dân, Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Thành Duy, Văn hóa trước xu tồn cầu hóa, thời thách thức, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng khóa VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986 10.Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 11.Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 12.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 13.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 14.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 79 15.Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 16.Nguyễn Khoa Điềm, Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 17.Phạm Văn Đồng, Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 18.Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1995 19.Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980 20.Đỗ Huy - Lê Hữu Ái, Tìm hiểu tư tưởng văn hóa nghệ thuật Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 21.A.Lácnônđốp, Cơ sở lí luận văn hóa Mác – Lênin, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981 22.Nguyễn Phi Lê, Kế thừa vận dụng tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh thời kì đổi mới, Nxb Đà Nẵng, 2000 23.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 24.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 25.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 26.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 27.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 28.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 29.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 30.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 31.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 32.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 33.Phan Ngọc, Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, 2000 34.Những nội dung chủ yếu văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, 2011 35.Hồ Chí Minh, Về cơng tác văn hóa, văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 80 36.Nguyễn Thế Nghĩa, Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/1999 37.Tạp chí thông tin UNESCO, Tháng 11 - 1988 38.Phương pháp luận vai trị văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 39.Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, 1999 40.Nguyễn Phú Trọng, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa mãi soi sáng đường xây dựng phát triển văn hóa nghệ thuật, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/1999 41.Bùi Thiết, Cảm nhận văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2000 42.Từ điển Triết học, Nxb Tiến Mát-xcơva, 1989 ... giờ, Đảng Nhà nước ta đề đường lối xây dựng văn hóa thời kì đổi 33 Chương QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI 2.1... đắn Đảng trình xây dựng văn hóa thời kì đổi mới, đồng thời củng cố niềm tin người dân vào chủ trương đổi Đảng nay, chọn đề tài ? ?Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới? ??... tài ? ?Đường lối xây dựng văn hóa Đảng cộng sản Việt Nam thời kì đổi mới? ?? phân tích cách sâu sắc trình bày có hệ thống trình phát triển đường lối xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w