Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
i ii ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HOÁ NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Diễm My Lớp : 08CHP Tên đề tài: “ Nghiên cứu chế tạo THT từ vỏ sắn ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu cơ” Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hoá chất Nguyên liệu: Vỏ sắn lấy từ nguồn thải nhà máy tinh bột sắn Quảng Nam Dụng cụ: Cốc sứ, ray, bình tam giác, phểu, bình định mức, cốc thuỷ tinh ,pipet Thiết bị: lị nung, lị sấy, máy đo UV-VIS, cân phân tích Hoá chất: dung dịch HCl, metyl xanh, phenol Nội dung phương pháp nghiên cứu Điều chế than hoạt tính từ vỏ sắn Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nung đến hiệu suất tạo than khả hấp phụ THT thu Khảo sát đặc tính vật lý THT điều chế Ứng dụng THT điều chế làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM iii Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Lê Tự Hải Ngày giao đề tài: Ngày hoàn thành: Giáo viên hướng dẫn Sinh viên PGS.TS.Lê Tự Hải Nguyễn Thị Diễm My Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2012 Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2012 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Tự Hải tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy quản lí phịng thí nghiệm tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn lớp nhiệt tình, động viên giúp đỡ em hồn thành đề tài v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BET Brunauer-Emmett-Teller SEM Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét) UV-VIS Ultraviolet – Visible (tử ngoại khả kiến) THT Than hoạt tính THT TM Than hoạt tính thương mại MB Methylene Blue (metylen xanh) T Nhiệt độ t Thời gian Sr Diện tích bề mặt riêng (BET) (m2/g) V Thể tích mao quản (cm3) D Chiều dài mao quản (nm) K Tỷ lệ nguyên liệu/chất hoạt hóa (w/w, w/v) ppm parts per million (một phần triệu) BOD Biochemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa sinh học) COD Chemical Oxygen Demand (nhu cầu oxy hóa hóa học) SS Suspended Solid (chất rắn lơ lửng) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh Sr loại THT điều chế từ nguyên liệu khác Bảng 1.2 Một số quy trình điều chế THT giới 10 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam 18 Bảng 1.4 Thành phần ước lượng thành phần nguyên tố vỏ sắn 12 Bảng 3.1 Hiệu suất tạo than 33 Bảng 3.2 Khả hấp phụ phenol THT 35 Bảng 3.3 Khả hấp phụ MB THT 35 Bảng 3.4 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 45 Bảng 3.5 Khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân phenol MB 47 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng 50 Bảng 3.8 So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM 52 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Quy trình điều chế THT dạng bột Hinh 1.2 Cấu trúc minh họa THT Hình 1.3 Quy trình chế biến tinh bột sắn cơng nghiệp 11 Hình 1.4 Năm loại đường hấp phụ theo Brunauer 15 Hình 1.5 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 16 Hình 1.6 Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir 18 Hình 1.7 Dạng đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ BET 19 Hình 1.8 Đường đẳng nhiệt hấp phụ BET 20 Hình 2.1 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ theo phân loại IUPAC 24 Hình 2.2 Cơng thức cấu tạo MB 27 Hình 2.3 Phổ hấp thụ MB 27 Hình 3.1 Hiệu suất tạo than 34 Hình 3.2 Khả hấp phụ phenol THT 35 Hình 3.3 Khả hấp phụ MB THT 36 Hình 3.4 Ảnh chụp SEM mẫu M1 (5000C/2h) 38 Hình 3.5 Ảnh chụp SEM mẫu M2 (6000C/2h) 39 Hình 3.6 Ảnh chụp SEM mẫu M3 (7000C/2h) 40 Hình 3.7 Ảnh chụp SEM mẫu M4 (8000C/2h) 41 Hình 3.8 Đường cong hấp phụ, giải hấp phụ THT mẫu M4 42 Hình 3.9 Đường cong phân bố kích thước mao quản mẫu M4 43 Hình 3.10 Đồ thị xác định diện tích bề mặt BET mẫu M4 44 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ MB 45 Hình 3.12 Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính 46 Hình 3.13 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính 46 Hình 3.14 Khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân phenol MB 47 Hình 3.15 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than lên Phenol 49 viii Hình 3.16 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng 51 Hình 3.17 So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM 52 MỞ ĐẦU Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường thu hút quan tâm, lo lắng giới Sự nhiễm bầu khí quyển, nhiễm nguồn nước hệ cách mạng cơng nghiệp, q trình thị hố, cơng nghiệp hố Mà nguồn nhiễm chủ yếu hoạt động sản xuất, đặc biệt công nghiệp dệt nhuộm, cơng nghiệp hố học , thải chất khí, nước thải chứa phần lớn hợp chất hữu (như phenol, benzen, chlorobenzen, nitrophenol, toluen, pyren, phẩm màu ) Phương pháp xử lý nước thải công nghiệp phương pháp hấp phụ kết hợp với phương pháp khác phổ biến cho hiệu xử lý cao Vì việc tìm kiếm vật liệu hấp phụ có dung lượng hấp phụ lớn, tính chọn lọc cao, khả tái chế tốt có giá thành thấp thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Các vật liệu hấp phụ có nhiều ứng dụng Trong lĩnh vực xử lý môi trường, vật liệu hấp phụ thường sử dụng như: THT, nhựa tổng hợp có khả trao đổi ion, vật liệu hấp phụ tự nhiên (đất sét, silicagen, vật liệu xenlulozơ…) Trong đó, THT xem có hiệu sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, THT thương mại có giá thành tương đối cao nên việc ứng dụng vào thực tế bị hạn chế mặt kinh tế Vì vậy, cần phải tìm quy trình điều chế THT từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền, sẵn có để thay Các nguồn nguyên liệu bao gồm sản phẩm thải sản phẩm phụ sản xuất công nông nghiệp như: vỏ trấu [1], [3]; xơ dừa [6], [13]; mùn cưa [10], [11]; bụi [5]; vỏ hạt dầu cọ [7], [8]; lõi ngô [9], [12]… Theo nghiên cứu Y.Sudryanto [15], vỏ sắn có hàm lượng cacbon cao (59,1 %) hàm lượng tro thấp (0,3 %) Những nguyên liệu thích hợp cho điều chế THT Nếu tận dụng sản phẩm thải góp phần vào bảo vệ mơi trường Xuất phát từ thực tế chúng tơi chọn đề tài luận văn là: “Nghiên cứu chế tạo THT từ vỏ sắn ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu cơ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ vỏ sắn ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu Phạm vi nghiên cứu Vỏ sắn: Lấy từ nguồn thải nhà máy tinh bột sắn Quảng Nam Nội dung phương pháp nghiên cứu Điều chế than hoạt tính từ vỏ sắn Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ thời gian nung đến hiệu suất tạo than khả hấp phụ THT thu Khảo sát đặc tính vật lý THT điều chế Ứng dụng THT điều chế làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Điều chế THT từ nguồn thải nhà máy tinh bột sắn để ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu có khả gây nhiễm mơi trường Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm có chương sau: Chương Tổng quan tài liệu Chương Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương Kết thảo luận 41 Hình 3.7 Ảnh chụp SEM mẫu M4 (8000C/2h) Tính chất xốp cấu trúc mao quản THT nghiên cứu phương pháp hấp phụ giải hấp nitơ 77K với mẫu THT M4 (hình 3.8) Dựa vào đồ thị ta nhận 42 thấy hình dạng đường cong hấp phụ - giải hấp phụ thuộc dạng loại IV theo phân loại IUPAC Như vậy, THT điều chế thuộc loại vật liệu hấp phụ có cấu trúc vi mao quản Hình 3.8 Đường cong hấp phụ, giải hấp phụ THT mẫu M4 Đường phân bố kích thước mao quản mẫu M4 hình 3.9 cho thấy mẫu tổng hợp vật liệu đa mao quản có đường phân bố kích thước mao quản hẹp có cường độ lớn, chứng tỏ hệ thống mao quản tạo thành đồng 43 Hình 3.9 Đường cong phân bố kích thước mao quản mẫu M4 Kết phân tích mẫu để xác định diện tích BET hình 3.10 cho biết SBET = 430,05 m2/g, SMicropore = 333,15 m2/g Với kết thu ta thấy THT điều chế có cấu trúc xốp tương đối tốt, loại vi mao quản phát triển tốt nhiều so với mao quản trung bình lớn Kết tương thích với hình ảnh SEM đồ thị hình 3.7 44 Hình 3.10 Đồ thị xác định diện tích bề mặt BET mẫu M4 Vậy thông số đặc tính cấu trúc THT điều chế là: + Diện tích bề mặt riêng: SBET = 430,05; SMicropore = 333,15 m2/g + Thể tích mao quản: VMicropore = 0,15 cm3/g 45 3.2.2 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ Dạng đường cong hấp phụ chế hấp phụ định, đường đẳng nhiệt hấp phụ mơ tả thơng qua nhiều dạng phương trình đẳng nhiệt Chúng chọn khảo sát dạng đường đẳng nhiệt Freundlich Langmuir Tiến hành thí nghiệm hấp phụ 50 ml dung dịch MB có nồng độ khác 0,2 g THT Kết khảo sát bảng 3.5 hình 3.12, 3.13 Bảng 3.4 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ C0 (mg/l) 500 600 700 800 900 1000 Ccb (mg/l) 78 121,8 197,4 293,6 389,7 486 A (%) 84,4 79,7 71,8 63,3 56,7 51,4 a (mg/g) 105,5 119,5 125,6 126,6 127,6 128,5 Ta nhận thấy độ hấp phụ tăng tăng nồng độ MB, nồng độ MB thấp, độ hấp phụ tăng nhanh so với nồng độ MB cao 140 a (mg/g) 130 120 110 C0 MB (mg/l) 100 100 200 300 400 Hình 3.11 Đường đẳng nhiệt hấp phụ MB 500 600 46 2.2 y = 0.0957x + 1.8625 R2 = 0.79 lg a 2.1 lg C 1.9 1.5 2.5 Hình 3.12 Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính Ccb/a y = 0.0075x + 0.1166 R2 = 0.96 Ccb 0 100 200 300 400 500 600 Hình 3.13 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính Khi xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ theo Freundlich Langmuir ta thấy dạng đường đẳng nhiệt phù hợp với đường đẳng nhiệt Langmuir (R2 = 0,96) so với đường đẳng nhiệt Freundlich (R2 = 0,79) Theo phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir ta tìm dung lượng hấp phụ tối đa MB 135,13 mg/g 3.3 Ứng dụng THT để hấp phụ số hợp chất hữu Trong nghiên cứu này, sử dụng THT điều chế để hấp phụ phenol MB Việc lựa chọn hai hợp chất hữu lý sau: Thứ nhất, phenol dẫn xuất phenol thuộc nhóm chất hữu bền vững nhóm chất gây nhiễm mơi trường, có nước thải số ngành cơng nghiệp (lọc hóa dầu, sản xuất bột giấy, sản xuất hóa chất…), hợp chất làm cho nước thải có mùi, gây tác hại cho hệ sinh thái nước, sức khỏe người Một số dẫn xuất phenol có khả gây ung thư Thứ 47 hai, MB hợp chất hữu có thành phần thuốc nhuộm, thuốc sát trùng y tế… hợp chất có màu đậm, khó bị phân hủy vi sinh vật, nước thải ngành gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng 3.3.1 Khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân Sử dụng THT điều chế để khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân Lượng than sử dụng 0,2 g (mẫu M4), nồng độ phenol MB 500 mg/l, pH = Sau khoảng thời gian cố định, tiến hành lọc mẫu để xác định nồng độ cịn lại cấu tử khảo sát Kết thí nghiệm bảng 3.6 Bảng 3.5 Khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân phenol MB Thời gian (ngày) Aphenol 55,7 88,4 88,9 AMB 30,8 51,2 65,1 76,8 84,3 84,7 Kết khảo sát hình 3.14 cho thấy: Đối với phenol, thời gian ngày đầu, tốc độ hấp phụ diễn nhanh chóng đạt cân ngày Cịn MB thời gian đầu, tốc độ hấp phụ tăng dần, đạt cân sau ngày Do kích thước phân tử phenol nhỏ nhiều so với MB nên thời gian hấp phụ đạt cân nhanh Đây sở để chọn thời gian khảo sát khả hấp phụ phenol MB, thời gian xử lý mẫu ô nhiễm 100 A% 80 MB Phenol 60 40 20 0 Thời gian (ngày) Hình 3.14 Khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân phenol MB 48 3.3.2 Ảnh hưởng pH lên khả hấp phụ than pH thông số ảnh hưởng mạnh đến khả hấp phụ THT môi trường nước Trong nghiên cứu này, để đánh giá ảnh hưởng pH lên khả hấp phụ than điều chế môi trường nước, chọn khảo sát hấp phụ than điều chế lên dung dịch phenol MB Quá trình hấp phụ tiến hành giá trị pH khác Kết khảo sát cho bảng 3.7 Xây dựng mối quan hệ độ hấp phụ tương đối A % pH ta thu đường cong hình 3.15 mơ phụ thuộc khả hấp phụ than điều chế vào pH môi trường Hình 3.15 cho thấy pH ảnh hưởng lớn đến khả hấp phụ than Khả hấp phụ phenol điểm pH thấp cao điểm pH cao Còn khả hấp phụ MB điểm pH thấp thấp điểm pH cao Nguyên nhân tượng lý giải sau: THT thường có điểm đẳng điện rơi vào vùng pH = – Trên điểm đẳng điện, bề mặt than tích điện âm, mật độ điện tích âm cao pH xa pH điểm đẳng điện Mặt khác, phenol axít yếu có pKa = 10-10, MB bazơ hữu Khả phân ly phenol tăng pH mơi trường hay lượng phenol mang điện tích âm tăng tăng pH C6H5OH + H2 O ↔ C6H5O - + H3 O+ Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than pH 1,6 2,5 3,3 4,0 5,4 6,3 8,9 A % (Phenol) 89,3 89,2 88,7 88,4 86,5 83,2 82,5 A % (MB) 81,4 82,8 83,6 84,3 85,5 86,1 86,9 49 100 A% Phenol MB 90 80 pH 70 10 Hình 3.15 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ than lên Phenol Do mang điện tích dấu nên xảy lực đẩy bề mặt than phân tử phenol, kết khả hấp phụ giảm tăng pH môi trường Ở vùng pH thấp chúng có hình ảnh tương tự, lúc bề mặt than mang điện tích âm phần nhỏ phân tử phenol bị proton hóa: C6H5OH + H3O+ ↔ C6H5OH2+ + H2O Tuy nhiên, pH thấp lực hấp phụ thiên tương tác phân tử (Van de Waals), lực chiếm ưu so với lực đẩy tĩnh điện pH nhỏ, nên pH giảm khả hấp phụ tăng Dựa vào kết khảo sát, chọn khoảng pH tối ưu cho trình hấp phụ xử lý là: pH = (phenol) pH = (MB) 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng lên khả hấp phụ than Ở thí nghiệm trên, chúng tơi tiến hành thí nghiệm tỷ lệ rắn – lỏng mặc định 0,2 g THT 50 ml dung dịch phenol MB để khảo sát thời gian hấp phụ đạt cân ảnh hưởng pH Trong thí nghiệm này, chọn điều kiện tối ưu thời gian hấp phụ ngày (phenol), ngày (MB) pH = (phenol), pH = (MB) Nồng độ phenol MB sử dụng để khảo sát g/l Kết thí nghiệm bảng 3.8 50 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng Khối lượng THT (g) 0,1 0,2 0,3 0,4 A% 28,8 59,9 74,6 89,9 a 144,0 149,7 124,3 112,4 A% 23,1 51,3 69,7 83,5 a 115,5 128,2 116,2 104,4 Phenol MB Dựa vào kết thí nghiệm ta nhận thấy cố định nồng độ cấu tử g/l tăng khối lượng than độ hấp phụ tăng theo Nếu tăng tiếp khối lượng THT lên (m > 0,4 g) độ hấp phụ tiến đến 100 % Tuy nhiên, theo mô đồ thị phụ thuộc khối lượng than với dung lượng hấp phụ (a) (hình 3.16) ta nhận thấy tỷ lệ rắn – lỏng 0,2 g THT/ 50 ml dung dịch dung lượng hấp phụ lớn Khi tăng khối lượng than độ hấp phụ tăng, dung lượng hấp phụ lại giảm 100 A% 80 60 40 Phenol MB 20 khối lượng THT (g) 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 51 a (mg/g) 160 140 Phenol MB 120 100 80 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 khối lượng THT (g) Hình 3.16 Ảnh hưởng tỷ lệ rắn – lỏng Nên chọn lượng than sử dụng cho dung lượng hấp phụ cao nhất, đồng thời phải đảm bảo hiệu hấp phụ Nếu chọn lượng than khả hấp phụ kém, dung dịch lọc sau hấp phụ có nồng độ lớn, cần pha loãng nhiều lần để đo mật độ quang, dẫn đến sai số nhiều Ngược lại, chọn lượng than lớn dung dịch lọc bị màu nhiều, kết đo quang khơng xác (giá trị mật độ quang phải nằm khoảng tuyến tính số liệu đo có ý nghĩa) 3.4 So sánh khả hấp phụ THT điều chế với THT TM Để đánh giá trực quan khả hấp phụ than thu tiến hành so sánh khả hấp phụ than điều chế so với THT TM Trong thí nghiệm chúng tơi chọn mẫu than 8000C/2h tiến hành so sánh khả hấp phụ lên dung dịch phenol MB pH = 4, khối lượng THT sử dụng 0,2 g, nồng độ MB phenol g/l, thời gian hấp phụ MB ngày với phenol ngày Kết thu bảng 3.9 Nhận xét: Kết thu cho thấy THT điều chế có độ hấp phụ tương đối độ hấp phụ tuyệt đối thấp so với THT TM Có thể THT điều chế có diện tích vi mao quản lớn diện tích mao quản trung bình mao quản lớn, có khả hấp phụ cấu tử có kích thước phân tử nhỏ tốt hấp phụ phenol MB Hơn nữa, dung lượng hấp phụ MB THT điều chế 135,12 mg/g, thấp so với THT TM (tùy loại THT TM điều chế từ nguồn nguyên liệu khác nhau, nói chung, dung lượng hấp phụ MB THT TM lớn 200 mg/g) 52 Bảng 3.8 So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM 100 Chỉ số Đơn vị THT THT TM AMB (%) 51,5 96,3 aMB (mg/g) 128,7 240,7 Aphenol (%) 60,2 93,1 aphenol (mg/g) 150,5 232,7 A% 80 60 THT điều chế THT TM 40 20 Chỉ số MB Chỉ số phenol Hình 3.17 So sánh khả hấp phụ THT điều chế THT TM Kết khảo sát ta nhận thấy THT điều chế có khả hấp phụ MB phenol thấp THT TM, nhiên, cần tính tốn tốn kinh tế để sử dụng THT điều chế từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền sẵn có nhằm giải vấn nạn ô nhiễm môi trường 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Trong trình điều chế THT, nhiệt độ thời gian nung ảnh hưởng đến hiệu suất tạo than, khả hấp phụ than đặc tính THT thu được, nhiên nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều đến chất lượng THT THT điều chế điều kiện 8000C/2h có độ hấp phụ lớn (ứng với hiệu suất tạo than H = 11,1 %) Đặc tính vật lý THT điều chế: diện tích BET: SBET = 430,05 m2/g, SMicropore = 333,15 m2/g thể tích VMicropore = 0,15 cm3/g THT điều chế từ vỏ sắn sử dụng để làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu phenol, MB Điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ là: + Thời gian hấp phụ đạt cân bằng: ngày (MB) ngày (phenol) + Dung lượng hấp phụ tối đa: 135,13 mg/g (MB) + pH tối ưu: pH = (phenol) pH = (MB) + Tỷ lệ rắn – lỏng: 0,2 g THT/50 ml phenol MB (1 g/l) Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu nhằm tìm quy trình hoạt hóa thích hợp để phát triển độ xốp than thu Đồng thời sử dụng chất tạo môi trường trơ khác ngồi cát (như sử dụng khí nitơ, nước, CO2…) Nghiên cứu khảo sát khả hấp phụ THT điều chế với cấu tử khác gây ô nhiễm mơi trường có kích thước phân tử nhỏ phenol MB Sử dụng THT điều chế để xử lý nước thải công nghiệp (như công nghiệp dệt nhuộm, hóa chất…) để đánh giá chất lượng xử lý hiệu kinh tế so với quy trình xử lý khác 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Văn Cát, Trần Thị Kim Thoa (2005), “Chế tạo THT từ vỏ trấu tính hấp phụ chất hữu mơi trường nước”, Hội nghị toàn quốc đề tài nghiên cứu khoa học lĩnh vực hóa lý hóa lý thuyết [2] Nguyễn Thị Phương Dung (2006), “Điều chế THT từ vỏ sắn ứng dụng để loại màu nước thải dệt nhuộm”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Môi Trường, Đại học Sư phạm Huế [3] Trịnh Văn Dũng, Cao Thị Nhung, Bùi Xuân Hòa, Phạm Thị Bình, Nguyễn Thị Diễm Phúc (2005), “Cơng nghệ sản xuất THT từ trấu”, Hội Nghị Khoa học Cơng nghệ lần 9, Khoa Cơng nghệ Hóa học Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG TP HCM [4] Cao Thế Hà, Kiều Anh Trung, Nguyễn Tiến Thắng (2005), “Chế tạo THT từ lignin phương pháp hoạt hóa hóa học với ZnCl 2”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị hóa học tồn quốc lần V, trang 153 – 161 [5] Nguyễn Thị Hà, Hồ Thị Hòa (2008), “Nghiên cứu hấp phụ màu/xử lý COD nước thải nhuộm cacbon hoạt hóa chế tạo từ bụi bơng”, Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, trang 16 – 22 [6] Phan Ngọc Hòa, Nguyễn Thanh Hồng (2005), “THT dạng sợi từ xơ dừa: chế tạo, tính chất khả hấp phụ”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị hóa học tồn quốc lần thứ V Tiếng Anh [7] Bakhtiar K Hamad, Ahmad Md Noor and Afidah A Rahim (2011), “Removal of 4-Chloro-2-Methoxyphenol from Aqueous Solution by Adsorption to Oil Palm Shell Activated Carbon Activated with K2CO3”, Journal of Physical Science, Vol 22 (01), pp 39 – 55 55 [8] Daud W M.A., Ali W S W., Sulaiman M Z (2002), “Effect of activation temperature on pore development in activated carbon produced from palm shell”, J Chem Technol Biotechnol, 78, pp - [9] El – Hendaywy A-S.A., Samra S.E., Girgis B.S (2001), “Adsorption characteristics of activated carbon obtained from corncobs Colloids and Surfaces”, Physicochemical and Engineering Aspects, 180, pp 209 – 221 [10] Maik P.K (2003), “Use of activated carbon prepared from sawdust and rice – husk for adsorption of acid dyes: a case study of Acid Yellow 36”, Dyes and Pisment, 56, pp 239 – 249 [11] Malik P.K (2004), “Dyes removal from wastewater using activated carbon developed from sawdust: adsorption equilibrium and kinetics”, Joural of Hazadous Materials, B113, pp 81 – 88 [12] Mohd Azmier Ahmad, Evelyn Tan Chai Yun, Ismail Abustan, Nazwin Ahmad, Shamsul Kamal Sulaiman (2011), “Optimization of preparation conditions for corn cob based activated carbons for the removal of Remazol Brilliant Blue R dye”, International Journal of Engineering & Technology IJET-IJENS, Vol 11 (01), pp 283 – 287 [13] Namasivayam C., Kavitha D (2002), “Removal of Congo Red from water by adsorption onto activated carbon prepared from coir pith, an agricultural solid waste”, Dyes and Pigment, 54, pp 47 – 58 [14] Tung Truong Quy (2005), “Biotreatment of Cassava Starch Processing Wastewater by Filamentous Fungi”, PhD Thesis, Department of Enviromental Health Science Graduate School of Nutritional and Enviromental Sciences, University of Shizuoka, Japan Internet [15] http://www.orientbiofuels.com.vn [16] http://vncpc.vn ... Nghiên cứu tổng hợp than hoạt tính từ vỏ sắn ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu Phạm vi nghiên cứu Vỏ sắn: Lấy từ nguồn thải nhà máy tinh bột sắn Quảng Nam Nội dung phương pháp nghiên cứu. .. tài: “ Nghiên cứu chế tạo THT từ vỏ sắn ứng dụng làm vật liệu hấp phụ số hợp chất hữu cơ? ?? Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hoá chất Nguyên liệu: Vỏ sắn lấy từ nguồn thải nhà máy tinh bột sắn Quảng... hấp phụ xảy Giai đoạn hấp phụ gọi hấp phụ hoạt hóa 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ vật liệu hấp phụ Khả hấp phụ dung lượng hấp phụ, tốc độ hấp phụ phụ thuộc lớn vào cấu tạo, chất vật