1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chế tạo than từ tre sử dụng tác nhân hoạt hóa KOH và khảo sát khả năng hấp phụ metyl da cam

74 36 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN TỪ TRE SỬ DỤNG TÁC NHÂN HOẠT HÓA KOH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ METYL DA CAM LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN TỪ TRE SỬ DỤNG TÁC NHÂN HOẠT HÓA KOH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ METYL DA CAM Ngành: Hóa vơ Mã số: 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ HẬU THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu chế tạo than từ tre, sử dụng tác nhân hoạt hóa KOH khảo sát khả hấp phụ metyl da cam” thân thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hoài iv LỜI CẢM ƠN Bản luận văn hoàn thành Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Trong trình làm luận văn em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Vũ Thị Hậu suốt q trình hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Hóa học trường ĐHSP Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán phịng thí nghiệm khoa Hóa học trường ĐHSP Thái Ngun bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè ln bên cạnh, ủng hộ động viên em lúc gặp phải khó khăn để em hồn thành q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên luận văn cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2020 v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Than hoạt tính 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Nguyên liệu chế tạo than hoạt tính 1.1.3 Đặc trưng than hoạt tính 1.1.4 Quy trình chế tạo than hoạt tính 1.2 Nước thải dệt nhuộm 10 1.2.1 Đặc điểm ngành dệt nhuộm 10 1.2.2 Nguồn phát sinh nước thải dệt nhuộm 11 1.2.3 Sơ lược thuốc nhuộm 12 1.2.4 Các phương pháp xử lý màu nước thải dệt nhuộm 16 1.3 Phương pháp hấp phụ .16 1.3.1 Hiện tượng hấp phụ .17 1.3.2 Hấp phụ môi trường nước 18 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 19 1.3.4 Đặc điểm chung hấp phụ môi trường nước 19 1.4 Phương pháp phân tích xác định hàm lượng metyl da cam 20 1.5 Một số hướng nghiên cứu than tre hấp phụ metyl da cam 20 vi 1.6 Một số phương pháp nghiên cứu đặc trưng vật liệu 24 1.6.1 Phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 24 1.6.2 Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng (BET) 25 1.6.3 Phương pháp phổ tán sắc lượng (EDX) 26 1.6.4 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) 26 Chương THỰC NGHIỆM 28 2.1 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 28 2.1.1 Thiết bị dụng cụ 28 2.1.2 Hóa chất 28 2.1.3 Cách chuẩn bị dung dịch cần dùng thí nghiệm 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Chuẩn bị nguyên liệu 29 2.2.2 Chế tạo than tre 30 2.2.3 Kết chế tạo than tre .31 2.3 Định lượng metyl da cam .31 2.4 Khảo sát đặc điểm bề mặt TT chế tạo 33 2.5 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến trình chế tạo than 33 2.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung .33 2.5.2 Ảnh hưởng thời gian nung 34 2.6 Xác định số hấp phụ iot TT 34 2.7 Xác định số thông số vật lý TT 35 2.7.1 Xác định độ ẩm 35 2.7.2 Xác định hàm lượng tro 35 2.8 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng khả hấp phụ MO TT theo phương pháp hấp phụ tĩnh .35 2.8.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 35 2.8.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian .36 2.8.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 36 2.8.4 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng TT 36 2.8.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu dung dịch MO 37 vii Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng yếu tố đến trình chế tạo than 38 3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung .38 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian nung 39 3.2 Kết khảo sát số đặc trưng hóa lý NL, TT 40 3.2.1 Kết ảnh SEM 40 3.2.2 Kết diện tích bề mặt riêng (phương pháp BET) 42 3.2.3 Kết xác định thành phần nguyên tố (phương pháp EDX) 43 3.2.4 Đặc trưng IR 44 3.3 Kết xác định số iot mẫu than TT 45 3.4 Kết xác định số thông số vật lý mẫu TT 46 3.5 Kết khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ MO TT theo phương pháp hấp phụ tĩnh 47 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 47 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian .48 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng 50 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ 51 3.5.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ 52 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC .1 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ nguyên gốc Abs Absorbance AC Than hoạt tính (Activated carbon) BET Phương pháp xác định diện tích bề mặt riêng (Brunaur - Emmetle - Teller) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) C0 Nồng độ đầu Ccb Nồng độ cân EDX IR Phương pháp phổ hồng ngoại (Infrared (IR) spectroscopy) MO Metyl da cam ( Metyl orange) 10 NL Nguyên liệu 11 ppm Part per million 12 SEM Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope) 13 TT 14 TTKHH 15 VLHP (Phổ tán xạ lượng tia X ) Energy-dispersive X-ray spectroscopy Than tre Than tre không hoạt hóa Vật liệu hấp phụ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2019 10 Bảng 2.1 Các mẫu than chế tạo 31 Bảng 2.2 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định nồng độ MO 32 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất hấp phụ MO TT 38 Bảng 3.3 Ảnh SEM NL, mẫu TT hiệu suất hấp phụ MO tương ứng 40 Bảng 3.4 Diện tích bề mặt riêng NL số mẫu TT 42 Bảng 3.5 Thành phần phần trăm khối lượng phần trăm nguyên tử cacbon oxi mẫu vật liệu 44 Bảng 3.6 Kết xác định số iot TT 45 Bảng 3.7 Số liệu xác định độ ẩm TT 46 Bảng 3.8 Số liệu xác định tỉ lệ tro TT .47 Bảng 3.9 Kết xác định thông số vật lý TT 47 Bảng 3.10 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ vào pH 47 Bảng 3.11 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ vào thời gian 49 Bảng 3.12 Sự phụ thuộc hiệu suất dung lượng hấp phụ MO vào khối lượng TT 50 Bảng 3.13 Sự phụ thuộc hiệu suất dung lượng hấp phụ MO vào nhiệt độ 51 Bảng 3.14 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ vào nồng độ .52 x DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình dạng than hoạt tính Hình 1.2: Các nhóm chức thường gặp bề mặt than hoạt tính Hình 1.3: Quy trình sản xuất than hoạt tính với giai đoạn than hóa hoạt hóa Hình 1.4: Sơ đồ nguồn phát sinh nước thải quy trình nhuộm 12 Hình 1.5.a: Cơng thức cấu tạo MO .14 Hình 1.5.b: Mơ hình phân tử MO 14 Hình 2.1 Quy trình chế tạo TT 30 Hình 2.2: Đồ thị đường chuẩn xác định nồng độ MO 32 Hình 3.1: So sánh hiệu suất hấp phụ MO mẫu TT chế tạo có nhiệt độ nung khác 38 Hình 3.2: So sánh hiệu suất hấp phụ MO mẫu TT chế tạo có thời gian nung khác 39 Hình 3.3.a: Phổ EDX mẫu NL 43 Hình 3.3.b: Phổ EDX mẫu TTKHH 43 Hình 3.3.c: Phổ EDX mẫu AC500/120 43 Hình 3.3.d: Phổ EDX mẫu AC600/120 43 Hình 3.3.e: Phổ EDX mẫu AC700/120 44 Hình 3.3.f Phổ EDX mẫu AC800/120 44 Hình 3.4: Phổ IR mẫu TTKHH (H8-Kh), AC500/120 (H5), AC800/120 (H8) 45 Hình 3.5: Đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ iot than tre 46 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ MO TT .48 xi H% 120 100 80 60 40 20 pH Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng pH đến hiệu suất hấp phụ MO TT Từ kết trình bày bảng 3.10 cho thấy pH tăng hiệu suất hấp phụ TT giảm, dung lượng hấp phụ giảm Trong khoảng pH = 1,08 ÷ 3,03 hiệu suất hấp phụ TT thay đổi không đáng kể Từ pH=3,03 ÷ 4,00 hiệu suất hấp phụ giảm mạnh Do chúng tơi chọn pH dung dịch nghiên cứu để tiến hành nghiên cứu Điều giải thích sau: mơi trường kiềm khơng thuận lợi cho q trình hấp phụ metyl da cam lên bề mặt TT, nguyên nhân xuất cạnh tranh hấp phụ gốc OH- MO lên tâm hoạt động Mặt khác mức độ cồng kềnh MO lớn so với OH - nên hiệu hấp phụ giảm xuống mơi trường có nhiều gốc OH- Vì pH cao khơng thuận lợi cho hấp phụ MO TT 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian Kết trình bày bảng 3.11 hình 3.7: 48 Bảng 3.11 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ vào thời gian Thời gian (phút) C0 (mg/L) 99,23 Ccb (mg/L) 17,53 H (%) 82,33 q (mg/g) 136,18 10 99,23 8,47 91,46 151,27 15 99,23 7,03 92,91 153,68 25 99,23 3,97 95,99 158,77 30 99,23 3,06 96,91 160,29 45 99,23 1,56 98,42 162,79 60 99,23 1,26 98,76 163,28 90 99,23 1,35 98,63 163,14 120 99,23 0,91 99,08 163,87 150 99,23 0,44 99,55 164,66 100 95 H% 90 85 80 20 40 60 80 100 120 140 160 Thời gian (phút) Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hấp phụ MO TT Từ kết thu bảng 3.11 hình 3.7 cho thấy khoảng thời gian khảo sát từ 5÷150 phút,trong điều kiện nhiệt độ với nồng độ ban đầu MO hiệu suất hấp phụ tăng Cụ thể là: khoảng 0-5phút hiệu suất hấp phụ tăng nhanh, từ 5-45 phút tăng theo quy luật tuyến tính dần ổn định khoảng thời gian 45-150 phút Do chúng tơi chọn 45 phút thời gian đạt cân hấp phụ 49 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng Kết bảng 3.12 hình 3.8: Bảng 3.12: Sự phụ thuộc hiệu suất dung lượng hấp phụ MO vào khối lượng TT Khối lượng TT (g) C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g) 0,01 16,05 84,79 447,85 0,02 7,41 92,98 245,53 0,03 1,41 98,66 173,68 1,06 98,99 130,7 0,05 0,97 99,08 104,65 0,06 0,73 99,30 87,41 0,07 0,53 99,49 75,06 0,08 0,12 99,88 65,94 0,04 100 105,62 H% 98 96 94 92 90 88 86 84 m (g) 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 Hình 3.8: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất hấp phụ MO vào khối lượng TT 50 Các kết thực nghiệm cho thấy, tăng khối lượng TT từ 0,01 ÷ 0,08g, hiệu suất hấp phụ MO tăng, dung lượng hấp phụ giảm.Trong khoảng khối lượng TT từ 0,01 ÷ 0,03g, hiệu suất hấp phụ tăng nhanh Trong khoảng khối lượng từ 0,03  0,08g, hiệu suất hấp phụ tương đối ổn định Nhưng dung lượng hấp phụ lại giảm dung lượng hấp phụ tỉ lệ nghịch với khối lượng Do đó, lựa chọn khối lượng TT 0,03g cho nghiên cứu MO 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ Kết ảnh hưởng nhiệt độ đến khả hấp phụ MO TT được bảng 3.13 hình 3.9 Bảng 3.13: Sự phụ thuộc hiệu suất dung lượng hấp phụ MO vào nhiệt độ Nhiệt độ (K) 298 C0 (mg/L) Ccb (mg/L) 35,56 H (%) 82,77 q (mg/g) 284,85 308 206,47 29,03 85,94 295,73 318 22,32 89,19 306,91 328 16,68 91,92 316,32 94 92 90 H% 88 86 84 82 295 300 305 310 315 320 325 T (K) Hình 3.9: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nhiệt độ vào hiệu suất hấp phụ MO 51 330 Từ hình 3.9 thấy nhiệt độ tăng từ 25 - 55°C dung lượng hấp phụ MO TT có xu hướng tăng nhẹ Điều thể trình hấp phụ MO TT theo chế vật lý dựa lực Van de Waals chất hấp phụ chất bị hấp phụ Do lực hấp phụ yếu, nên hấp phụ vật lý có tính thuận nghịch Khi nhiệt độ tăng lực tương tác phân tử giảm nên khả hấp phụ vật lý giảm Vì hấp phụ vật lý thường tiến hành nhiệt độ thấp Hấp phụ hoá học có chất phản ứng hố học, nên hấp phụ hố học có tính bất thuận nghịch (rất khó thực giải hấp) Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng hoá học tăng, nên khả hấp phụ hoá học tăng Mặt khác, nhiệt độ tăng dẫn đến gia tăng trình khuếch tán MO đến bề mặt chất hấp phụ làm cho lỗ xốp nhỏ cacbon mở rộng, làm tăng bề mặt chất hấp phụ Do đó, thấy trình hấp phụ MO TT xảy đồng thời trình hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học [5] 3.5.5 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ Kết ảnh hưởng nồng độ đến khả hấp phụ MO TT được bảng 3.14: Bảng 3.14 Sự phụ thuộc dung lượng hiệu suất hấp phụ vào nồng độ C0 (mg/L) Ccb (mg/L) H (%) q (mg/g) Ccb/q (g/L) 99,23 1,56 98,43 162,79 0,01 151,47 14,97 90,12 227,50 0,07 195,59 30,18 84,57 275,69 0,11 243,09 73,59 69,73 282,50 0,26 290,65 106,23 63,45 307,35 0,35 337,76 156,76 53,59 301,67 0,52 382,23 196,18 48,68 310,09 0,63 52 Từ kết thực nghiệm thu cho thấy nồng độ MO tăng hiệu suất hấp phụ giảm Từ kết thu bảng 3.14 nghiên cứu cân hấp phụ MO TT theo mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Kết trình bày hình 3.10 hình 3.11 q(mg/g) y = 31.181ln(x) + 151.63 R² = 0.9652 350 300 250 200 150 100 50 0 50 100 150 200 250 Ccb(mg/L) Hình 3.10: Đường đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir TT MO Ccb/q(g/L) 0.7 0.6 y = 0.0032x + 0.0139 0.5 0.4 R² = 0.9989 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 Ccb (mg/L) 200 250 Hình 3.11 Sự phụ thuộc Ccb /q vào Ccb MO Từ hình 3.10 3.11 ta xác định dung lượng hấp phụ cực đại qmax =312,5 mg/g số Langmuir b = 0,23021 Sự hấp phụ MO TT mô tả tốt theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Điều thể thông qua hệ số quy hồi phương trình q = f(Ccb) Ccb/q = f(Ccb) R2 = 0,965 R2 = 0,998 53 KẾT LUẬN Dựa vào kết thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: Đã chế tạo 11 mẫu than tre từ nguyên liệu ban đầu thân tre thu thập tỉnh Thái Ngun thơng qua q trình hoạt hóa dung dịch KOH Đã xác định đặc trưng hóa lý số thông số vật lý than tre chế tạo được, cụ thể:  Đặc trưng hóa lý: SEM, BET, EDX IR  Một số thông số vật lý - Xác định số iot TT 1016 mg/g - Độ ẩm TT là: 2,67% - Hàm lượng tro TT là: 24,00% Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp phụ MO TT theo phương pháp hấp phụ tĩnh, kết sau: - Thời gian đạt cân hấp phụ 45 phút - pH hấp phụ tốt MO ~ - Khối lượng TT cần thiết cho hấp phụ MO tốt 0,03g (ứng với - Trong khoảng nồng độ đầu MO, tăng nồng độ MO hiệu suất hấp phụ giảm, dung lượng hấp phụ tăng - Khi tăng nhiệt độ hấp phụ từ 298K - 328K hiệu suất hấp phụ MO tăng Mơ tả q trình hấp phụ theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir xác định dung lượng hấp phụ cực đại TT MO là: qmax= 312,5 mg/g, số Langmuir b = 0,23021 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Phùng Ngọc Anh (2019), Nghiên cứu chế tạo than từ tre sử dụng tác nhân hoạt hóa H3PO4, K2CO3 khảo sát khả hấp phụ metylen xanh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP - ĐHTN [2] Dương Thị Tú Anh (2014), Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Đặng Đình Bạch (2000), Giáo trình hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Lê Văn Cát (2002), Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lí nước nước thải, NXB Thống kê [5] Nguyễn Thị Thanh Hải (2016), Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ sở biến tính than hoạt tính ứng dụng xử lý thủy ngân môi trường nước, không khí, Luận văn Tiến sĩ Kỹ thuật Mơi trường, Học viện KH&CN [6] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích quang phổ UV - Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [7] Lê Thanh Hưng cộng (2008), Nghiên cứu khả hấp phụ trao đổi ion xơ dừa vỏ trấu biến tính, Tạp chí phát triển KH&CN, 11(8), tr 5-11 [8] Nguyễn Thùy Linh (2017), Nghiên cứu khả hấp phụ MB, metyl da cam vật liệu hấp phụ chế tạo từ đài sen, Luận văn thạc sĩ ĐHSP - ĐHTN [9] Phạm Thị Minh (2013), Nghiên cứu đặc điểm q trình khống hóa số hợp chất hứu họ azo nước thải dệt nhuộm phương pháp fenton điện hóa, Luận án tiến sĩ Hóa học, Viện kỹ thuật Nhiệt Đới [10] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, NXB KHKT Hà Nội [11] Hồ Viết Q (2009), Các phương pháp phân tích cơng cụ hoá học 55 đại, NXB Đại học Sư phạm [12] Nguyễn Quang Sáng (2014), Nghiên cứu khả hấp phụ than hoạt tính dạng siêu mịn, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Viện Khoa học Cơng nghệ Quân [13] Nguyễn Văn Sơn (2011), Nghiên cứu, điều chế than tre ứng dụng than tre dạng hạt để hấp phụ hữu cơ, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội [14] Trịnh Thị Thanh (2003), Độc học môi trường sức khỏe người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [15] Bùi Văn Tho (2015), Nghiên cứu hấp phụ số chất mầu dung dịch nước than hoạt tính chế tạo từ vỏ hạt cà phê, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Phan Phước Toàn, Nguyễn Trung Thành Ngô Thụy Diễm Trang (2016), Đặc trưng khả hấp phụ metyl da cam tro trấu hoạt hóa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 42a: 50-57 [17] Bảng liệu an toàn (2012): Metyl orange Khoa Xét nghiệm-Labo Hóa độc chất mơi trường- Viện Vệ sinh Y tế TP.HCM biên soạn [18] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9068:2012 Vật liệu lọc dạng hạt dùng xử lý nước [19] TCVN 5335:2009 Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC27/SC3 Nhiên liệu khoáng rắn - Than biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố [20] TCVN 6910 (ISO 5725), Độ xác (độ độ chụm) phương pháp đo kết đo [21] https://microbelift.vn/dac-trung-cua-nuoc-thai-det-nhuom/ [22] http://hanoimoi.com.vn/ban-in/Khoa-hoc/511/tao-than-hoat-tinh-tutinh-tu-soi-cay-dua-ba Tài liệu Tiếng Anh 56 [23] B.H.Hameed, A.T.M.Din, A.L.Ahmad (2007), Adsorption of methylene blue onto bamboo-based activated carbon: Kinetics and equilibrium studie, Journal of Hazardous Materials, 141, pp 819 -825 [24] Enbo Yang and partner (2018), Bamboo-derived porous biochar for ecient adsorption removal of dibenzothiophene from model fuel, Fuel, 211, pp.121 -129 [25] E2va Viglašová, Michal Galamboš, Krivosudsky, characterization Christian L and adsorption biochar/montmorillonite Zuzana Danková, Lukáš Lengauer…(2018), composite studies for of nitrate Production, bamboo-based removal, Waste Management, 79, pp.385 -394 [26] F.Rodriguez-Reinoso, M Molina-Sabio (1998), Textural and chemical characterization of microporous carbon, Advances in Colloid and Interface Science, 271, pp.76-77 [27] Huan Xu, Boxiong Shen and parnet (2016), The adsorption mechanism of elemental mercury by HNO3-modified bamboo char, Fuel Processing Technology, 154, pp.139 -146 [28] L.S Chan, W.H Cheung, G McKay (2008), Adsorption of acid dyes by bamboo derived activated carbon, Desalination 218, pp.304 -312 [29] Rui Wang, Yoshimasa Amano, Motoi Machida (2013), Surface properties and water vapor adsorption -desorption characteristics of bamboo-based activated carbon, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis, 104, pp.667 -674 [30] S Hirunpraditkoon and partner (2011), “Adsorption Capacities of Activated Carbons Prepared from Bamboo by KOH Activation”, Journal of Chemical and Molecular Engineering, Vol.5, No.6, pp.477481 57 [31] S.K Ghosh, A Bandyopadhyay (2017), Adsorption of methylene blue onto citric acid treated carbonized bamboo leaves powder: Equilibrium, kinetics, thermodynamics analyses, Journal of Molecular Liquids, 248, pp.413 -424 [32] Wanxi Peng, Shengbo Ge, Zhenling Liu, Yuzo Furuta (2017), Adsorption characteristics of sulfur powder by bamboo charcoal to restrain sulfur allergies, Saudi Journal of Biological Sciences, 24, pp.103 -107 [33] Yingqing Zhan and partner (2018), Easy-handling bamboo-like polypyrrole nanofibrous mats with high adsorption capacity for hexavalent chromium removal, Journal of Colloid and Interface Science, 529, pp.385 -395 [34] T.Horikawa, Y.Kitakaze, T.Sekida, J.I.Hayashi, M.Katoh (2010), Characteristics and humidity control capacity of activated carbon from bamboo, Bioresour Technol, 101, pp 3964-3969 58 PHỤ LỤC Phụ lục Kết đo BET NL Started: Completed: Report Time: Sample Mass: 5/09/2020 8:11:44 AM 5/09/2020 9:09:19 AM 5/09/2020 9:41:33 AM 0.4783 g 2Cold Free Space: 27.8383 cm³ Low Pressure Dose: None Automatic Degas: No Comments: Mẫu Degas 100C/1h Analysis Adsorptive: N2 Analysis Bath Temp.: 77.300 K Thermal Correction: No Warm Free Space: 9.2470 cm³ Measured 5s 1.000 g/cm³ Equilibration Interval: Sample Density: Summary Report Surface Area BET Surface Area: 0.2055 m²/g Pore Volume Single point desorption total pore volume of pores less than 20.6503 nm width at p/p° = 0.900000000: 0.000000 cm³/g Pore Size Desorption average pore diameter (4V/A by BET): -0.00000 nm Started: Completed: Report Time: Sample Mass: 5/09/2020 8:11:44 AM Analysis Adsorptive: 5/09/2020 9:09:19 AM Analysis Bath Temp.: 5/09/2020 9:41:33 AM Thermal Correction: 0.4783 g Warm Free Space: Cold Free Space: 27.8383 cm³ Low Pressure Dose: Automatic Degas: None No Equilibration Interval: Sample Density: N2 77.300 K No 9.2470 cm³ Measured 5s 1.000 g/cm³ Comments: Mẫu Degas 100C/1h Isotherm Tabular Report Relative Absolute Quantity Elapsed Time Saturation Pressure (p/p°) Pressure Adsorbed (h:min) Pressure (mmHg) (cm³/g STP) (mmHg) 0.055784958 41.942509 0.0209 00:38 00:43 751.886719 751.860535 0.091682950 68.932938 0.0194 00:45 751.862122 0.109715102 82.493629 0.0198 00:46 751.889465 0.159551691 119.969345 0.0260 00:47 751.915222 0.189590858 142.562073 0.0309 00:48 751.945923 0.219534417 165.082565 0.0361 00:50 751.966675 0.249480841 187.611588 0.0406 00:51 752.007996 0.279422727 210.127579 0.0452 00:52 752.006042 0.309409168 232.675430 0.0499 00:53 751.999146 0.339377888 255.215714 0.0557 00:55 752.010437 0.369325993 277.739594 0.0623 00:56 752.017456 Phụ lục Kết đo BET TTKHH Started: 5/29/2020 8:06:21 AM Completed: 5/29/2020 2:29:19 PM Report Time: 5/29/2020 2:30:06 PM Analysis Adsorptive: N2 Analysis Bath Temp.: 77.350 K Thermal Correction: No Warm Free Space: 7.7039 cm³ Measured Equilibration Interval: s Sample Density: 1.000 g/cm³ Sample Mass: 0.2890 g Cold Free Space: 22.0893 cm³ Low Pressure Dose: None Automatic Degas: No Comments: Degas 200C/2h Summary Report Surface Area Single point surface area at p/p° = 0.288906278: 43.8379 m²/g BET Surface Area: 43.2530 m²/g Langmuir Surface Area: 73.3988 m²/g 30.6486 m²/g t-Plot External Surface Area: 12.6044 m²/g BJH Adsorption cumulative surface area of pores between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 6.170 m²/g Pore Volume Single point desorption total pore volume of pores less than 20.6503 nm width at p/p° = 0.900000000: 0.000000 cm³/g t-Plot micropore volume: 0.015706 cm³/g BJH Adsorption cumulative volume of pores between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.003224 cm³/g Pore Size Desorption average pore diameter (4V/A by BET): 0.00000 nm BJH Adsorption average pore width (4V/A): 2.0898 nm MP-Method Cumulative surface area of pores between 0.37939 nm and 0.52000 nm hydraulic radius: 47.2620 m²/g Cumulative pore volume of pores between 0.37939 nm and 0.52000 nm hydraulic radius: 0.018639 cm³/g Average pore hydraulic radius (V/A): 0.39438 nm Phụ lục Kết đo BET TT AC800/120 Started: 5/29/2020 8:06:21 AM Completed: Report Time: 5/29/2020 1:57:21 PM Analysis Adsorptive: N2 Analysis Bath Temp.: 77.350 K Thermal Correction: No Warm Free Space: 8.1837 cm³ Measured Equilibration Interval: s Sample Density: 1.000 g/cm³ Sample Mass: 0.4744 g Cold Free Space: 24.6313 cm³ Low Pressure Dose: None Automatic Degas: No Comments: Degas 200C/2h Summary Report Surface Area Single point surface area at p/p° = 0.288906278: 574.3420 m²/g BET Surface Area: 527.0005 m²/g Langmuir Surface Area: 863.2842 m²/g t-Plot Micropore Area: 268.3163 m²/g t-Plot External Surface Area: 258.6842 m²/g BJH Adsorption cumulative surface area of pores between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 206.767 m²/g Pore Volume Single point desorption total pore volume of pores less than 20.6503 nm width at p/p° = 0.900000000: 0.000000 cm³/g t-Plot micropore volume: 0.158629 cm³/g BJH Adsorption cumulative volume of pores between 1.7000 nm and 300.0000 nm width: 0.114880 cm³/g Pore Size Desorption average pore diameter (4V/A by BET): 0.00000 nm BJH Adsorption average pore width (4V/A): 2.2224 nm MP-Method Cumulative surface area of pores between 0.32250 nm and 0.56000 nm hydraulic radius: 682.8043 m²/g Cumulative pore volume of pores between 0.32250 nm and 0.56000 nm hydraulic radius: 0.275821 cm³/g Average pore hydraulic radius (V/A): 0.40395 nm ... PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HOÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO THAN TỪ TRE SỬ DỤNG TÁC NHÂN HOẠT HÓA KOH VÀ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ METYL DA CAM Ngành: Hóa vơ Mã số: 44 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Cán hướng... NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài: ? ?Nghiên cứu chế tạo than từ tre, sử dụng tác nhân hoạt hóa KOH khảo sát khả hấp phụ metyl da cam? ?? thân thực Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn... tác nhân hoạt hóa KOH khảo sát khả hấp phụ metyl da cam? ?? Thực đề tài tập trung nghiên cứu về: - Chế tạo vật liệu hấp phụ từ thân tre - Khảo sát số đặc điểm bề mặt vật liệu hấp phụ phương pháp

Ngày đăng: 06/11/2020, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w