1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hữu cơ trong dịch chiết từ lá cây hoàn ngọc được lấy ở quận liên chiểu đà nẵng

49 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA -   - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN MỘT SỐ HỢP CHẤT HỮU CƠ TRONG DỊCH CHIẾT TỪ LÁ CÂY HOÀN NGỌC ĐƯỢC LẤY Ở QUẬN LIÊN CHIỂU – ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực hiện: PHẠM BÍCH NGỌC Lớp: 08CHD Giáo viên hướng dẫn: ThS TRẦN ĐỨC MẠNH -2- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuốc phòng bệnh chữa bệnh hầu hết điều chế từ nguồn: dược liệu hóa dược Riêng dược thảo, theo thống kê tổ chức y tế giới số lên đến 20.000 loài Nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao tạo điều kiện thuận lợi cho cối phát triển Diện tích rừng lớn nên hệ thực vật phong phú đa dạng Nước ta lại có bờ biển trải dài từ bắc chí nam nên có nhiều hải sản q dùng làm thuốc Vì việc nghiên cứu tìm hoạt chất có cấu trúc dược liệu làm thuốc cần thiết Gần đây, dân gian có lời truyền miệng “thần dược”, trị bá bệnh nên nhiều người trồng sử dụng phổ biến Nó chữa bệnh suy nhược thần kinh, viêm đại tràng, loét dày-tá tràng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, kiết lỵ, táo bón, trĩ nội, đau gan… Đặc biệt, có bệnh nhân bị ung thư gan dùng thấy có chuyển biến Đó hồn ngọc (cịn có tên gọi khác khỉ, xuân hoa, nhật nguyệt…) Hiện nay, thơng tin khoa học hồn ngọc chưa đầy đủ, cơng trình nghiên cứu khoa học nước ta lồi cịn Đó hạn chế lớn cho việc khai thác sử dụng hoàn ngọc việc chữa bệnh Trên tinh thần mong muốn góp phần tìm hiểu mối quan hệ thành phần hóa học với cơng dụng dược tính sử dụng chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần số hợp chất hữu dịch chiết từ hoàn ngọc lấy Quận Liên Chiểu- Đà Nẵng” giúp góp phần cung cấp thêm thơng tin hồn ngọc Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình chiết tách hợp chất hóa học từ hồn ngọc - Xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất hoàn ngọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây hoàn ngọc, phần dịch chiết từ hoàn ngọc lấy Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng dung môi khác -3- - Phạm vi nghiên cứu: Quá trình chiết tách, xác định thành phần cấu trúc số hợp chất hồn ngọc Q trình thực nghiệm tiến hành phịng thí nghiệm Hóa Hữu Cơ, Khu D - Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết: Tổng quan tài liệu đặc điểm sinh thái, thành phần hóa học ứng dụng hồn ngọc, tìm hiểu thực tế hoàn ngọc 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm: - Phương pháp lấy mẫu: Lá hoàn ngọc hái về, loại bỏ hư, rửa nước sau phơi khơ, nghiền thành bột mịn - Phương pháp trọng lượng để xác định độ ẩm, hàm lượng tro hoàn ngọc - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS để xác định hàm lượng kim loại hồn ngọc - Ngâm trích ly với loại dung môi: phân cực, không phân cực - Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV – VIS xác định mật độ quang dịch chiết để chọn dung môi chiết, mẫu thời gian chiết thích hợp - Xác định thành phần hợp chất dịch chiết từ hồn ngọc dung mơi chiết phương pháp sắc kí khí - ghép khối phổ (GC-MS) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Cung cấp thông tin khoa học thành phần cấu tạo số hợp chất hoàn ngọc - Cung cấp tư liệu ứng dụng hồn ngọc, giải thích số cơng dụng hoàn ngọc thực tế Kế hoạch thời gian nghiên cứu - Tháng 10/2011: Hoàn thành đề cương - Tháng 10 → 12/2011: Thu thập tài liệu - Tháng 12/2011 → 04/2012: Tiến hành thực nghiệm - Tháng 04/2012 → 05/2012: Viết thảo liên hệ với GVHD -4- - Tháng 05/2012 – 06/2012: Hoàn chỉnh đề tài, nộp cho GVHD Bố cục đề tài Đề tài gồm 48 trang có 10 bảng 14 hình Phần mở đầu (3 trang), kết luận kiến nghị (1 trang), tài liệu tham khảo (2 trang) phần phụ lục Nội dung đề tài chia làm chương: Chương 1- Tổng quan (18 trang) Chương 2- Những nghiên cứu thực nghiệm (8 trang) Chương 3- Kết bàn luận (16 trang) -5- Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Cây hoàn ngọc 1.1.1 Giới thiệu hoàn ngọc 1.1.1.1 Cây hoàn ngọc Cây hoàn ngọc thuộc họ ôrô (Acanthaceae) phát triển phổ biến nước nhiệt đới, có vùng phân bố rộng khu vực Đơng Nam Á, tìm thấy nhiều Việt Nam, Lào, Trung Quốc… Cây hồn ngọc cịn có tên gọi khác xuân hoa, nhật nguyệt, khỉ… Tên khoa học Pseuderanthemum palatiferum (Nees) Radlk, thuộc họ Ơrơ (Acanthaceae) Hình 1.1 Cây hồn ngọc 1.1.1.2 Mô tả Cây bụi, cao từ 1-2m, sống nhiều năm, thân non mềm màu xanh lục, phần già hóa gỗ màu nâu, phân nhiều cành mảnh Lá mềm mọc đối, mặt sau nhạt, mặt màu xanh sẫm, mép nguyên Phiến hình mũi mác, hai đầu nhọn, dài từ 12-15cm, rộng 3-4cm, vò tươi thấy nhớt dính tay Cuống dài từ 1-2,5cm, gốc phiến men xuống cuống Lá hồn ngọc già đắng, có bột, non nhớt, khơng mùi, khơng có độc tố, vỏ rễ có mùi già Cụm hoa dài 10-16cm Hoa mọc kẽ đầu cành Hoa lưỡng tính, khơng đều, dài khoảng 3cm, cánh hoa màu trắng, phần hình ống hẹp, có thùy hoa chia làm mơi, thùy mơi có chấm màu tím Bao phấn màu tím Vịi nhụy dài khoảng 2,5cm Cây có sức sống mạnh, mọc thẳng Nhân rộng chủ yếu ngắt cành trồng xuống đất ẩm -6- 1.1.1.3 Phân bố, thực trạng Loài mọc chủ yếu nước nhiệt đới, ưa sáng, sinh trưởng nhanh, ưa đất tốt, sống điều kiện bán khơ hạn Cây hồn ngọc mọc tự nhiên rừng núi gần trồng rải rác địa phương, phổ biến Hà Nội, tỉnh phía Bắc, tỉnh miền Trung, Tây Nguyên tỉnh phía Nam Cây dễ trồng, cần nhánh giâm vào đất vườn nhà trồng chậu kiểng, trung bình tháng lên xanh tươi cho chữa bệnh Cây mọc tán rừng, ưa ẩm, dễ nhân giống Cây sinh trưởng mạnh mùa xuân hè, mùa đơng có tượng rụng nửa Cây hoa vào khoảng từ tháng đến tháng Trong thời gian hoa, bị sần lại có màu sẫm số già bị bạc khơng có màu diệp lục Bộ phận sử dụng lá, rễ dùng tươi dùng khơ Cây thu hái quanh năm 1.1.2 Dược tính - Theo Đơng y, hồn ngọc có tác dụng cân âm dương Vì vậy, cịn có tên nhật nguyệt - Theo kinh nghiệm dân gian hoàn ngọc có vị mát, nhớt dùng lần 3-7 lá, rửa giã lấy nước uống, ngày lần 3-5 ngày để chữa đau bụng, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa giã đắp ngồi chữa tụ máu, mụn nhọt, lỡ loét - Theo tài liệu Từ Điển Bách Khoa Dược học (1997), trang 714, tác giả Trần Công Khánh cộng xác định xuân hoa có Sterol, Coumarin, đường khử Carotenoit, chất tinh khiết β-Sitosterol 0,1% có khơ Hồn ngọc có tác dụng kháng khuẩn cho loại gram (+) gram (-), kháng nấm mốc kháng nấm men Đặc biệt cịn có tác dụng vi khuẩn Escherichia coli Điều phù hợp với kinh nghiệm dân gian dùng hoàn ngọc điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, bệnh đại tràng hấp thu, viêm đại tràng… Liều dùng với người lớn ngày 5-7 tươi, rửa nhai nuốt với nước Trẻ em 1-2 tùy theo tuổi Lá khơ bóp nhỏ hãm với nước sơi sắc uống liên tục ngày, hồn tồn khơng tốn tiền khơng có tác dụng phụ -7- - Lá hồn ngọc khơng có độc tố, vỏ rễ có mùi già, tươi có tác dụng kích thích thần kinh Dùng nhiều có cảm giác say nhẹ thời gian ngắn Lá tươi rửa sạch, nhai với hạt muối chiêu nước, giã nát lấy nước uống, hay nấu canh Cũng dùng phơi khơ Về liều lượng cịn phụ thuộc vào loại bệnh người: Thông thường ăn 5-7 lá/lần (lá nhỏ dùng 7-9 lá), ngày 1-2 lần Thời gian điều trị tùy vào loại bệnh rối loạn tiêu hóa, lỵ trực khuẩn dùng ngày khỏi; Đái rắt, buốt, máu dùng 3-4 ngày; Viêm đại tràng co thắt điều trị khoảng tuần, kết hợp với mơ lông - Lấy cao đặc toàn phần hoàn ngọc liều lượng: 0,83g/kg; 1,67g/kg; 5,56g/kg; 9,19g/kg; 11,5g/kg thể trọng thử nghiệm chuột nhắt trắng thấy không gây độc tính cấp diễn, chuột sống khỏe mạnh qua 48 hồn ngọc khơng có giá trị LD50 Ngồi ra, cao có xu hướng ức chế q trình peroxyd hóa lipid màng tế bào cao có tác dụng bảo vệ tế bào gan, theo kinh nghiệm chữa bệnh dân gian người ta cho bệnh nhân ung thư gan dùng thử thu kết bước đầu thấy bệnh nhân có chuyển biến tốt - Trị bệnh cho súc vật: Trâu bị, chó mèo, gà vịt, chim bồ câu… bị ỉa chảy, động kinh dùng cho ăn, chữa bệnh, kích thích tiêu hóa làm tăng trưởng Có thể dùng cho chó Nhật sau đẻ ngày cho ăn Gà chọi sau chọi cho ăn nhanh khôi phục sức Kiểm nghiệm hiệu bột hoàn ngọc việc điều trị bệnh tiêu chảy heo theo heo mẹ với liều dùng từ 1-3 thời gian từ đến ngày, so sánh với hai loại kháng sinh Coli-norgen Cotrimxazol cho kết trình bày bảng 1.1: -8- Bảng 1.1 Hiệu điều trị bệnh tiêu chảy heo theo heo mẹ Tỉ lệ (%) Dược liệu dùng để điều trị Khỏi bệnh Tái phát Giảm lượng E.coli Bột hoàn ngọc 92,86 7,14 88,06 Kháng sinh Coli-norgen 90,48 9,52 66,41 Kháng sinh Cotrimxazol 88,33 14,29 97,28 - Năm 2005, bác sĩ Xuân Lục đưa số thuốc từ hoàn ngọc điều trị số bệnh sau: 1- Bệnh ung thư thời kỳ phát: Ngày ăn lần hơn, tùy mức độ giảm đau, ăn thường xuyên người tỉnh táo, ăn ngủ tốt, giảm đau rõ rệt 2- Bệnh gan thận: Viêm gan, xơ gan, cổ trướng ăn ngày lần đói, dùng khơ tán bột, hịa với tam thất, liều lượng hai vị nhau, thuốc đặc trị xơ gan cổ trướng, bệnh viêm thận cấp mãn tính suy thận, đục, đái máu, ăn ngày lần Sau 15 ngày bệnh thuyên giảm rõ rệt 3- Các bệnh tiêu hóa: Như tiêu chảy, kiết lỵ, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi… ăn ngày từ 2-3 lần đến khỏi Có thể nấu canh nhạt mà ăn 4- Bệnh có kèm chảy máu: Đái máu, chảy máu dày, chảy máu mũi, thổ huyết… ăn từ 2-4 lần ngày, sắc thuốc uống nấu canh ăn, tác dụng vitamin K 5- Các bệnh viêm, loét: Viêm loét dày, tá tràng, đại tràng, trĩ nội, trĩ ngoại, ăn liền tuần, uống rượu bệnh tái phát Đau răng, sâu răng, viêm lợi, nhai với tí muối ngậm 5-10 phút 6- Điều chỉnh huyết áp, ổn định thần kinh: Khi biến đổi huyết áp (cao hay thấp) ăn xong chợp mắt ngủ lúc, liên tục ăn 5-7 ngày huyết áp trở lại bình -9- thường Khi rối loạn thần kinh thực vật, ăn vào buổi sáng, nằm yên tỉnh 15 phút, chiều tối hôm sau ổn định Trị cảm cúm: Nếu kéo theo rối loạn tiêu hóa, đau đầu, mệt mỏi, nhiệt độ cao 7- nên ăn cách sốt nhanh chóng hạ đồng thời rối loạn tiêu hóa khỏi Sau sốt, nên ăn cháo có thuốc trộn vào làm cho người bệnh mau chóng trở lại bình thường Chữa chấn thương (các loại chấn thương, đặc biệt chấn thương sọ não, va 8- đập, gãy xương hay bắp thịt): Lá thuốc có tác dụng cầm máu, khơi phục mơ bị dập, chống viêm nhiễm, làm thuốc đắp thuốc uống Khi vết thương kín nhai đắp 1.1.3 Một số thành phần hóa học hồn ngọc Qua khảo sát định tính hồn ngọc có sterol, coumarin, đường khử, carotenoid, chất béo, flavonoid, saponin, acid hữu đường tự Theo số tài liệu hợp chất hoàn ngọc là: poriferasterol, phytol, n-pentacosanol, l-triacontanol, β-sitosterol (có hàm lượng chiếm khoảng 0,1% khô), β-sitosterol 3β-0-glucosid, stigmasterol, stigmasterol 3β-0-glucosid, 3metoxykaempferol 3β-0-glucosid, apigenin 7β-0-glucosid, phenylhepta-1,3,5-triyn, hexadecanonat glycerol, axit leucin, valin, metionin, reonin, lysine… trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Thành phần hóa học hồn ngọc Khối lượng Tên hợp chất Cơng thức phân tử phenylhepta-1,3,5-triyn C13H8 164,206 phytol C20H40O 296,540 poriferasterol C29H48O 412,692 phân tử - 10 - stigmasterol C29H48O 412,691 β-sitosterol C29H50O 414,707 β-sitosterol 3β-0-glucosid C6H11O5OC29H47 574,454 stigmasterol 3β-0-glucosid C6H11O5OC29H47 574,452 3-metoxykaempferol 3β-0-glucosid C16H12O6 300,032 apigenin 7β-0-glucosid C15H10O5 270,411 n-pentacosanol CH3(CH2)23CH2OH 368,011 l-triacontanol CH3(CH2)29OH 438,810 hexadecanonat glycerol CH3(CH2)14COOC3H5(OH)2 330,215 acid palmitic CH3(CH2)14COOH 256,291 acid salicylic HOC6H4COOH 138,008 isoleucin C6H13NO2 131,170 leucin C6H13NO2 131,180 valin C5H11NO2 117,091 metionin C5H11NO2S 149,210 treonin C4H9NO3 119,198 lysine C6H14N2O2 146,188 - 35 - Trong đó: m0: Khối lượng cốc sứ (g) m1: Khối lượng cốc khối lượng chất hòa tan (g) Tổng khối lượng chất hòa tan m2 = (m1 - m0) Tổng khối lượng chất hịa tan (g) Dung mơi Hình 3.2 Đồ thị biễu diễn kết lựa chọn dung môi Theo bảng 3.4 hình 3.2 ta thấy dung mơi n-hexan dung mơi chiết nhiều lượng chất nhất, chloroform theo thứ tự dung môi phân cực Điều chứng tỏ hợp chất có thành phần hồn ngọc phần lớn hợp chất có độ phân cực Từ kết trên, n-hexan chọn làm dung mơi cho q trình chiết 3.1.3.2 Khảo sát chọn mẫu hồn ngọc: Cân xác 5(g) bột hoàn ngọc non, vừa già cho vào bình tam giác rửa sạch, sấy khơ Sau cho vào bình 100ml n-hexan Ngâm thời gian 10 ngày, lọc lấy dịch để đo UV-VIS Tại bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 446nm, mật độ quang mẫu thể bảng 3.5 - 36 - Bảng 3.5 Kết khảo sát chọn mẫu hoàn ngọc Mẫu Độ tuổi Mật độ quang D (λmax = 446nm) Lá non 0,6043 Lá vừa 1,2347 Lá Già 1,7940 1.794 Mật độ quang 1.5 1.2347 0.5 0.6043 non vừa già Mẫu Hình 3.3 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc theo độ tuổi Từ kết bảng 3.5 cho thấy mẫu già có mật độ quang lớn tương ứng với lượng chất chiết lớn nhất, đến vừa, sau non Từ kết thực nghiệm cho thấy, hàm lượng chất sinh tích lũy lại mơ hồn ngọc ngày nhiều Do mẫu chọn làm mẫu dùng để khảo sát cho giai đoạn sau mẫu già 3.1.3.3 Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng: - Cân xác 2(g) bột hồn ngọc già cho vào bình tam giác có nút nhám rửa sạch, sấy khơ, đánh kí hiệu - Cho thứ tự vào bình thể tích dung mơi n-hexan thay đổi từ 50ml, 60ml, 70ml, 80ml, 90ml, 100ml Thể tích dung mơi chiết tối ưu thể tích nhỏ đảm bảo cho lượng chất chiết từ lớn - 37 - - Ngâm ngày, lọc, lấy dịch chiết đem đo UV-VIS Tại bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 446nm, mật độ quang mẫu thể bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết khảo sát tỉ lệ rắn lỏng Thể tích dung môi (ml) Mật độ quang D (λmax = 446nm) STT 50 1,4187 60 0,9111 70 0,7484 80 0,7438 90 0,8954 100 0,5883 Mật độ quang Thể tích n-hexan Hình 3.4 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc vào tỉ lệ thể tích Từ bảng 3.6 cho thấy mẫu số ứng với mật độ quang lớn 1,4187 với thể tích dung mơi 50ml khối lượng bột 2g cho dịch chiết có độ hấp thụ lớn Như tỉ lệ R/L = 2/50, rút gọn ta có R/L = 1/25 tỉ lệ tốt để chiết phịng thí nghiệm - 38 - 3.1.3.4 Khảo sát thời gian chiết: Cân xác 4(g) bột hồn ngọc già cho vào bình tam giác có nút nhám rửa sạch, sấy khơ, đánh kí hiệu Hút xác 100ml n-hexan cho vào bình ngâm mẫu thời gian khác Lọc lấy dịch lọc để đo UV-VIS Tại bước sóng hấp thụ cực đại λmax = 446nm, mật độ quang mẫu thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết khảo sát thời gian chiết Thời gian (ngày) Mật độ quang D (λmax = 446nm) 1,2535 1,4256 1,5071 10 1,6982 12 1,5517 14 1,4069 Mật độ quang STT Thời gian ngày Hình 3.4 Đồ thị biễu diễn phụ thuộc theo thời gian - 39 - Từ kết bảng ta chọn thời gian ngâm chiết tối ưu 10 ngày Lúc lượng chất hòa tan dung môi lớn Nếu tăng thêm thời gian chiết hàm lượng chất tăng thêm không đáng kể 3.2 Xác định định danh thành phần cấu tạo số hợp chất dịch chiết Mẫu chiết phương pháp ngâm trích ly với dung mơi n-hexan  Phân tích nhận dạng sơ thành phần hóa học dịch chiết từ hồn ngọc phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC-MS Chúng tiến hành đo mẫu phân tích máy sắc ký khí ghép khối phổ Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm số Ngô Quyền - Quận Sơn Trà - Thành phố Đà Nẵng  Kết xác định thành phần hóa học GC - MS dịch chiết bột hoàn ngọc thể phổ đồ hình 3.5 - 40 - Hình 3.5 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết bột hoàn ngọc - 41 -  Kết phân tích định danh thành phần hóa học hoàn ngọc thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Thành phần hóa học dịch chiết hồn ngọc - 42 - Từ sắc ký đồ hình 3.8 bảng 3.9 ta thấy: Trong dịch chiết hoàn ngọc có 19 cấu tử, có 11 cấu tử định danh cấu tử chưa định danh Có cấu tử nghiên cứu Triacontane, Phytol Stigmasterol  Cấu tạo số hợp chất dịch chiết hoàn ngọc - Tetradecane  CTPT: C14H30  CTCT: - Cycloheptasiloxane, tetradecamethyl  CTPT: C14H42O7Si7  CTCT: - Phenol  CTPT: C6H5OH - 43 -  CTCT: - 2-Pentadecanone  CTPT: C15H30O  CTCT: - Phytol  CTPT: C20H40O  CTCT: - Eicosane  CTPT: C20H42  CTCT: - 44 - - Hentriacontane  CTPT: CH3(CH2)29CH3  CTCT: - Stigmasterol  CTPT: C29H48O  CTCT: - Triacontane  CTPT: C30H62  CTCT: - 45 -  Phổ khối số hợp chất dịch chiết hồn ngọc Hình 3.6 Phổ khối phytol Hình 3.7.Phổ khối Triacontane - 46 - Hình 3.8 Phổ khối Hentriacontane - 47 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu tơi rút số kết luận sau: - Đã khảo sát sơ thành phần hồn ngọc, với số tiêu hóa lý; độ ẩm trung bình hồn ngọc 13,44%, hàm lượng hữu trung bình 76,38%, hàm lượng số kim loại nặng tương đối nhỏ đạt tiêu hàm lượng kim loại nặng tiêu cho phép - Bằng phương pháp quang phổ hấp thụ UV-VIS khảo sát điều kiện chiết tối ưu: + Mẫu hoàn ngọc dùng để chiết tối ưu mẫu già với mật độ quang đo bước sóng λ = 446nm là: D = 1,7940 + Dung môi chiết dung môi không phân cực: n-hexan + Tỉ lệ rắn lỏng tối ưu 1/25, thời gian ngâm chiết tối ưu 10 ngày - Bằng phương pháp sắc ký khí – ghép khối phổ GC – MS kết hợp với phương pháp đo UV-VIS xác định thành phần hóa học dịch chiết từ hoàn ngọc với cấu tử sau: Tetradecane, Cycloheptasiloxane, tetradecamethyl, Phenol, 2,4-bis(1,1-dimethylethyl), 1,1,4,4-tetramethytetralin, 2-Pentadecanone, 6,10,14-trimethyl, 7-Acetyl-6-ethyl- 2,6,10,14,18,22-Tetramethyltetralin, Eicosane, Hentriacontane, Stigmasterol, Triacontane, Phytol KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu theo hướng sâu hơn: Khảo sát điều kiện chiết tách số cấu tử từ hồn ngọc làm giàu số cấu tử từ hồn ngọc - Nghiên cứu hoàn ngọc vùng sinh thái khác - Nghiên cứu bào chế thuốc dạng viên theo đông y - Tiến hành xác định thành phần hóa học dung mơi phân cực - 48 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Đào Hùng Cường, Tổng hợp hữu cơ, NXB Đà Nẵng, 1998 [2] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1968/1986 [3] ] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích đại ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 [4] Nguyễn Duy Ái, Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 3, Nhà xuất giáo dục, 2003 [5] Nguyễn Thị Minh Thu - Trần Công Khánh - Nguyễn Văn Hùng, “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học xn hoa”, Tạp chí dược liệu tập [6] Nguyễn Thanh Kỳ, Nghiên cứu dược liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 [7] Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3), NXB Giáo dục, 2002 [8] Nguyễn Văn Hùng - Lê Anh Tuấn - Nguyễn Quyết Chiến, “Nghiên cứu thành phần hóa học xn hoa”, Tạp chí khoa học công nghệ tập 42, 2004 [9] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 3, Nhà xuất trẻ, 2000[10] Phạm Luận, Những vấn đề sở kĩ thuật Xử lý mẫu phân tích, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 [11] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Giáo trình Hợp chất tự nhiên, Đại học Huế, Huế, 2003 [12] Võ Văn Bắc - Lê Thị Lan Oanh, “Hàm lượng axit amin nguyên tố khoáng xuân hoa”, Tạp chí dược liệu tập 8, 2003 B Tiếng Anh [13] Huynh Kim Dieu- Chau Ba Loc- Seishi Yamasaki- Yukata Hirata, “The ethnobotanical and botanical study on Pseuderanthemum palatiferum as a new medicinal plant in the Mekong Delta of Vietnam”, Jircas, 2005 - 49 - [14] Huynh Kim Dieu- Chau Ba Loc- Seishi Yamasaki- Yukata Hirata, “The effects of Pseuderanthemum palatiferum a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piglets”, Jarq, 2006 [15] Phan Minh Giang - Ha Viet Bao - Phan Tong Son, “Phytochemical study on Psederanthemum palatiferum (Nees) Ralk Acanthaceae, Tạp chí hóa học tập 41, 2003 C Trang Web [16] http://www.caythuocquy.info.vn [17] http://e-cadao.com/phongtuc/tucantrau.htm [18] http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=12406 [19] http://www.thaythuoccuaban.com/vithuoc/binhlang.htm ... phần số hợp chất hữu dịch chiết từ hoàn ngọc lấy Quận Liên Chiểu- Đà Nẵng? ?? giúp góp phần cung cấp thêm thơng tin hồn ngọc Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu q trình chiết tách hợp chất hóa học từ. .. học từ hồn ngọc - Xác định thành phần hóa học cấu trúc hợp chất hoàn ngọc Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cây hoàn ngọc, phần dịch chiết từ hoàn ngọc lấy Quận Liên Chiểu – Đà Nẵng dung... thành phần riêng Có thể chiết từ hỗn hợp dung dịch hay từ chất rắn Theo tài liệu cơng trình nghiên cơng bố hầu hết hợp chất chiết từ hoàn ngọc hợp chất sterol axit amin, hợp chất tan tốt dung mơi

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1968/1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[3] ] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
[4] Nguyễn Duy Ái, Một số vấn đề chọn lọc của hóa học tập 3, Nhà xuất bản giáo dục, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hóa học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
[5] Nguyễn Thị Minh Thu - Trần Công Khánh - Nguyễn Văn Hùng, “Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học trong lá cây xuân hoa”, Tạp chí dược liệu tập 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học trong lá cây xuân hoa”, "Tạp chí dược liệu
[6] Nguyễn Thanh Kỳ, Nghiên cứu dược liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[7] Nguyễn Tinh Dung, Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3), NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp định lượng hóa học (Phần 3)
Nhà XB: NXB Giáo dục
[8] Nguyễn Văn Hùng - Lê Anh Tuấn - Nguyễn Quyết Chiến, “Nghiên cứu thành phần hóa học cây xuân hoa”, Tạp chí khoa học và công nghệ tập 42, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học cây xuân hoa”, "Tạp chí khoa học và công nghệ
[9] Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản trẻ, 2000[10] Phạm Luận, Những vấn đề cơ sở của các kĩ thuật Xử lý mẫu phân tích, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam" tập 3, Nhà xuất bản trẻ, 2000[10] Phạm Luận, "Những vấn đề cơ sở của các kĩ thuật Xử lý mẫu phân tích
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
[11] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Giáo trình Hợp chất tự nhiên, Đại học Huế, Huế, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hợp chất tự nhiên
[12] Võ Văn Bắc - Lê Thị Lan Oanh, “Hàm lượng axit amin và các nguyên tố khoáng trong lá cây xuân hoa”, Tạp chí dược liệu tập 8, 2003.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng axit amin và các nguyên tố khoáng trong lá cây xuân hoa”, "Tạp chí dược liệu
[13] Huynh Kim Dieu- Chau Ba Loc- Seishi Yamasaki- Yukata Hirata, “The ethnobotanical and botanical study on Pseuderanthemum palatiferum as a new medicinal plant in the Mekong Delta of Vietnam”, Jircas, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ethnobotanical and botanical study on Pseuderanthemum palatiferum as a new medicinal plant in the Mekong Delta of Vietnam”, "Jircas
[14] Huynh Kim Dieu- Chau Ba Loc- Seishi Yamasaki- Yukata Hirata, “The effects of Pseuderanthemum palatiferum a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piglets”, Jarq, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The effects of Pseuderanthemum palatiferum a new medicinal plant, on growth performances and diarrhea of piglets”, "Jarq
[15] Phan Minh Giang - Ha Viet Bao - Phan Tong Son, “Phytochemical study on Psederanthemum palatiferum (Nees) Ralk. Acanthaceae, Tạp chí hóa học tập 41, 2003.C. Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytochemical study on Psederanthemum palatiferum (Nees) Ralk. Acanthaceae, "Tạp chí hóa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w