1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hương rừng cà mau

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 662,55 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ BÍCH THUỶ Hương rừng Cà Mau KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: SƠN NAM – NHÀ VĂN HÓA NAM BỘ 10 1.1 Sơn Nam- người nghiệp văn học 10 1.1.1 Cuộc đời nhà văn Sơn Nam 10 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Sơn Nam 12 1.2 Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau 15 1.2.1 Giới thiệu tập truyện Hương rừng Cà Mau 15 1.2.2 Hương rừng Cà Mau văn nghiệp Sơn Nam 17 1.2.3 Hương rừng Cà Mau – tranh sinh động miền đất Nam Bộ 18 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA SƠN NAM TRONG HƯƠNG RỪNG CÀ MAU 24 2.1 Nghệ thuật dựng truyện Sơn Nam Hương rừng Cà Mau 24 2.1.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 24 2.1.2 Nghệ thuật kết cấu Hương rừng Cà Mau 31 2.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng Hương rừng Cà Mau 36 2.2.1 Chân dung nhân vật 36 2.2.2 Hình tượng khơng- thời gian 44 2.3 Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Hương rừng Cà Mau 53 2.3.1 Phương ngữ Nam Bộ Hương rừng Cà Mau 53 2.3.2 Nét độc đáo giọng điệu trần thuật Hương rừng Cà Mau 60 KẾT LUẬN 67 Thư mục tài liệu tham khảo 69 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài “Mảnh đất cực Nam Tổ quốc với mịn màng phù sa sông Tiền, sông Hậu, với nắng mưa hào phóng quanh năm, nơi sản sinh người nhiều nghị lực, nhiều lẽ phải, nhiều tình thương nhiều “Cánh đồng bất tận”…Đó đất văn học Sơn Nam người đầu khẩn hoang miền đất lưỡi cày tự đúc cho riêng mình”[8, tr.8] Có thể nói, nhắc đến văn học thị miền Nam không nhắc đến Sơn Nam Ông vừa nhà văn, nhà báo, vừa nhà khảo cứu tiếng Dường lĩnh vực ơng để lại lịng người đọc ấn tượng tốt đẹp, đặc biệt người dân Nam Bộ.Vốn sinh từ mảnh đất cực nam Tổ quốc nên Sơn Nam am hiểu thiên nhiên, lịch sử người vùng đất Những sách, báo ông đượm màu xứ sở Chính nhiều người xem ông “pho từ điển sống miền Nam”, gọi ông với tên thân mật “ông già Nam Bộ” Về sáng tác văn học Sơn Nam viết nhiều, đặc sắc tiêu biểu có lẽ tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau Tập truyện viết hay đất người Nam Bộ, gây dựng uy tín vị nhà văn văn học nước nhà Hình tượng trung tâm tác phẩm thiên nhiên người Nam Bộ buổi đầu khẩn hoang Dù không tất người đất Nam Bộ cách chân thật sống động qua ngịi bút Sơn Nam Bên cạnh đó, tìm hiểu Hương rừng Cà mau nhận thấy giới nghệ thật phong phú, đa dạng, Sơn Nam vận dụng cách khéo léo linh hoạt Góp phần thể thành cơng nội dung tư tưởng tác phẩm tạo nên nét riêng, nét độc đáo phong cách nhà văn Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật Sơn Nam qua Hương rừng Cà Mau muốn sâu vào khám phá giá trị tiềm ẩn tác phẩm phương diện nghệ thuật, để hiểu sâu sắc tập truyện Hương rừng Cà Mau nói riêng sáng tác Sơn Nam nói chung, góp phần nhỏ khẳng định đóng góp Sơn Nam với văn học nước nhà Lịch sử vấn đề nghiên cứu Sơn Nam nhà văn gần gũi, quen thuộc, nhiều người biết, nhiều người đọc, yêu thích say mê tác phẩm ông Tuy nhiên, nói, chưa có công trình khoa học sâu tìm hiểu đời, nghiệp văn chương Sơn Nam Những viết ông thường giới thiệu thay lời tựa cho tập truyện ngắn, phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật SGK trung học, vấn nhỏ đăng rải rác báo Sau xin điểm qua số viết Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau 2.1 Những nghiên cứu Sơn Nam sáng tác ơng nói chung Sơn Nam vốn nhiều người biết đến với tên gọi “Ơng già Nam Bộ” nói niềm tự hào nhà văn Nguyễn Quốc Trung gọi Sơn Nam nhà dân tộc học theo ông “Các tác phẩm Sơn Nam, dù truyện, ký, khảo cứu đậm chất dân tộc học, nói xác nhà Nam học” [6,tr.127] Trong 26 truyện ngắn Sơn Nam, Lê Minh Đức có giới thiệu nhan đề: Những chuyện cũ vùng đất mới, đánh giá cao ngòi bút Sơn Nam hai lĩnh vực khảo cứu sáng tác văn học Lê Minh Đức cho rằng: “Đọc sách Sơn Nam thấy bổ ích, người đọc thưởng thức bữa cơm bình dân trơng đạm bạc mà ngon miệng”[13,tr.9] Đặc biệt bạn đọc khắp miền đất nước “những trang khảo cứu truyện ngắn Sơn Nam chìa khóa mở cửa tâm hồn người Việt Nam Bộ”[13,tr.9] Hoài Anh Chân dung văn học nhận xét văn chương Sơn Nam: “Văn anh sáng nhà văn quê gốc Nam Bộ khác”[1,tr.484] Năm 2008, NXB Văn hóa Sài Gịn tạp chí Xưa Nay cho mắt bạn đọc tuyển tập Sơn Nam, ghi nhớ tuyển chọn bốn mươi báo đăng tạp chí Xưa Nay từ năm 1997 đến tạ Sơn Nam Đây tập hợp gồm nhiều báo với chủ đề, thể loại khác nhau, chủ yếu khảo cứu vấn đề lịch sử, văn hóa, tập qn người Sài Gịn- Nam Bộ xưa nay: Biên giới văn hóa tâm linh, Truyền thống gia đình Nam Bộ, Tình nghĩa giáo khoa thư… Năm 2009, NXB Thanh niên xuất Đó Sơn Nam Lê Phú Khải chủ biên, tập hợp nhiều báo, viết nhiều tác giả Sơn Nam nghiệp sáng tác ông: Lê Văn Thảo với viết Sơn Nam- Nhà văn đồng quê nói: “Sơn Nam nhà văn đầu đàn tiêu biểu Nam Bộ nước Tồn tác phẩm ơng làm thành “địa phương chí” đồ sộ, phong phú, đa dạng khối lượng, thấm đẫm tình quê hương đất nước đậm đà thở đồng quê với sông, cánh đồng, rừng đước, rừng mắm Và đặc biệt, đồng quê, làng mạc, rừng núi đề tài Sơn Nam yêu thích nhất” [8,tr.13] Nguyễn Trường với Sơn Nam- Nhà văn miệt vườn Nam Bộ cho Sơn Nam nhanh chóng tiếng có giọng văn riêng, cách viết riêng độc đáo Ông nhận xét đặc trưng văn chương Sơn Nam “Trong văn chương ơng có khung cảnh đại, nhân vật ơng thường lão nông, người tiên phong mở đất, người từ xa xưa vật lộn với thú rừng, rắn rết, với cá sấu “Đất rừng phương Nam”” [8,tr.16] Trong viết Nhà văn Sơn Nam nghèo mà sang Nguyễn Quang Sáng kể chuyện kỷ niệm ông nhà văn Sơn Nam, với nguyễn Quang Sáng “Nhà văn Sơn Nam nghèo lại sang Cái tên Sơn Nam tên sang làng văn nước nhà” [8,tr.62] Lê Phú Khải với Đó Sơn Nam kể lại kỷ niệm mà theo ông không dễ quên với nhà văn Sơn Nam, ông dành cho Sơn Nam lời lẽ ưu “Đọc Sơn Nam người ta kinh ngạc độc đáo văn phong Ơng viết nói, ơng già Nam Bộ kể chuyện đời quán café Nhưng sức nặng thông tin cảm xúc người viết khiến lời văn biến hóa khơn lường” [8,tr.71] Trần Phỏng Diều tìm hiểu người truyện ngắn Sơn Nam, ông cho rằng: người truyện ngắn Sơn Nam có nhiều tính cách khác họ người hào hiệp, nghĩa khí yêu quê hương, đất nước Xây dựng nhân vật theo ơng vì: “Sơn Nam người nhiều nên ông hiểu rộng, nắm rõ tính cách người Nam Bộ, người Nam Bộ truyện ngắn ơng phản ánh sinh động chân thật người Nam Bộ sống đời thực” [8,tr.93,94] Bài Văn Giá với nhan đề Chủ nhân rừng tràm (nhân đọc Bắt sấu rừng U Minh Hạ Sơn Nam) có nội dung sâu sắc Tác giả nhận định: “Ông Sơn Nam viết truyện không tâm hồn nhà văn yêu thương người, yêu thương xứ sở mà với vốn tri thức lịch lãm nhà khảo cứu, nhà địa phương học, hiểu biết sành sỏi, kỹ lưỡng tính nết, thổ ngơi, lịch sử địa bàn cư trú nhân dân vùng đất Mũi” [2,tr.67] 2.2 Những nghiên cứu tập truyện Hương rừng Cà Mau Có thể nói nhắc đến Sơn Nam người ta thường nghĩ đến tập truyện Hương rừng Cà Mau Ngay từ đời, tập truyện đơng đảo bạn đọc đón nhận nồng nhiệt dành nhiều tình cảm Khi nói tác phẩm nhà văn Sơn Nam, bạn văn ông Nguyễn Trọng Tín nhận xét: “Trong số sáng tác nhà văn Sơn Nam tơi thích truyện ngắn Hương rừng Cà Mau- tập truyện ngắn xếp vị trí cao số tác phẩm văn học đặc sắc Nam Bộ”[18,ngày 8-3-2010] Nguyễn Quốc Trung viết Dấu ấn Sơn Nam cho rằng: “Tập truyện ngắn Hương rừng Cà Mau, đời vào năm 1962, gây tiếng vang, tạo cho Sơn Nam thương hiệu riêng làng văn, nhà văn viết hay đất người miệt vườn”[18,ngày 12-11-2008] Trong Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng chủ biên dành chương để nói Văn học u nước cơng khai Sài Gòn ba mươi năm cách mạng kháng chiến tác giả Tầm Vu, Nguyên Thanh, Viễn Phương, Hồ Sĩ Hiệp, Trần Hữu Tá đồng biên soạn Sơn Nam nhắc đến cương vị nhà văn tiêu biểu với bút yêu nước, nhà trí thức, người nghệ sĩ cao niên Trần Tuấn Khải, Nguyễn Hiến Lê; nhà thơ Hà Kiều, Phương Đài, Phong Sơn; nhà văn Võ Hồng, Phan Du, Nguyễn Văn Xuân Hương rừng Cà Mau xem “gói ghém hình ảnh đất nước, lịch sử người Nam Bộ”[4,tr.437] Các tác giả dành gần hai trang để nói Sơng Gành Hào, Ơng già xay lúa , Hịn Cổ Tron, Chiếc ghe ngo…Có thể xem tài liệu có dung lượng lớn từ trước đến đề cập đến Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Đặt ngịi bút Sơn Nam vào hồn cảnh lịch sử xã hội, tác giả đánh giá cao đóng góp ơng văn học u nước tiến cách mạng giai đoạn 1945-1975 miền Nam Nguyễn Đăng Mạnh dành cho Hương rừng Cà Mau lời khen ngợi: “Hương rừng Cà Mau viết bút già dặn, cách trần thuật ngắn gọn, súc tích mà li kì, hấp dẫn có dun Mỗi truyện xoay quanh tình tiết thú vị”[10,tr.244] Năm 1998, Hương rừng Cà Mau NXB Trẻ tái bản, giới thiệu, Hoàng Phủ Ngọc Phan tỏ tâm đắc với Hương rừng Cà Mau Ơng nói Hương rừng, Cây h xà, Hịn Cổ Tron, Miễu bà Chúa Xứ…bằng say mê Ông cho rằng: “Hương rừng Cà Mau cảo thơm, sử khơng có số chương …Cái hay khơng hình ảnh, câu chữ mà “cái thần” bút pháp tác giả dành câu kết “nhẹ gió thoảng êm mật ngọt””[12,tr.4] Mượn ý kiến người khác so sánh Hương rừng Cà Mau Sơn Nam với Vang bóng thời Nguyễn Tuân tác giả bày tỏ tâm đắc: “Có thể ví Vang bóng thời Hương rừng Cà Mau hai mảnh dư đồ, đem ghép lại có tranh tuyệt tác đất nước vào khoảng nửa đầu kỷ”[12,tr.5] Theo Đinh Thị Thanh Thúy thì: “Hương rừng Cà Mau lát cắt đời sống vùng đất U Minh “muỗi mòng đỉa vắt, tràm đước bạt ngàn, dớn choại âm u, đỏ ngầy dòng nước”; ký ức Sơn Nam thiên nhiên người vùng địa cách mạng chiến trường miền Tây Nam Bộ suốt năm kháng Pháp”[8, tr.28] Trần Phỏng Diều ý đến yếu tố giọng điệu truyện ngắn Sơn Nam mà cụ thể giọng điệu Hương rừng Cà Mau Theo ơng truyện ngắn Sơn Nam có nhiều giọng điệu Mỗi giọng điệu nỗi lịng ơng lồng vào Giọng điệu chuyện ơng phù hợp với nội dung tư tưởng mà chứa đựng Ông nhấn mạnh “Với Sơn Nam, nói, giọng rề rà, chậm rãi đặc trưng truyện ngắn ông”[8,tr.114] Trên số nghiên cứu Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau Theo nghiên cứu viết tản mạn, dừng lại khía cạnh, vấn đề nhỏ lẻ đời nghiệp văn chương Sơn Nam Đó viết xuất phát từ kỷ niệm, tình cảm người bạn đồng nghiệp dành cho Sơn Nam văn chương ơng; hay tập trung bình diện lý luận phê bình văn học mà chưa có nghiên cứu sâu sắc, mang tính khái quát cao nhận định, phát biểu mang tính khoa học Chúng nhận thấy, đặc sắc nghệ thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau nhiều đề cập đến dừng lại ý kiến, nhận định có tính khái quát Tuy vậy, tài liệu, gợi ý quý báu để tiếp tục nghiên cứu, triển khai khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc sắc nghệ thuật Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau thể qua: nghệ thuật dựng truyện, nghệ thuật xây dựng hình tượng, ngơn từ giọng điệu nghệ thuật - Phạm vi nghiên cứu: Tập truyện Hương rừng Cà Mau tập 1, 2, Sơn Nam, NXB Trẻ, năm 2009 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phương pháp phân tích vận dụng để tình bày cặn kẽ vấn đề bình giá vấn đề cụ thể Sau phân tích chúng tơi tổng hợp ý lại để làm sáng tỏ vấn đề 4.2 Phương pháp so sánh- đối chiếu: Sử dụng phương pháp này, đặt nhà văn mối quan hệ đồng đại lịch xem xét vấn đề khách quan hơn; so sánh Hương rừng Cà Mau Sơn Nam với số tác phẩm khác… Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương I: Sơn Nam – nhà văn hóa Nam Bộ Trong chương này, chúng tơi vào hai vấn đề: Thứ tìm hiểu vài nét đời nghiệp sáng tác nhà văn Sơn Nam Thứ hai tìm hiểu nét khái quát tác phẩm Hương rừng Cà Mau vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác Sơn Nam Chương II: Nghệ thuật trần thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Đây chương làm sáng tỏ nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Chúng tập trung tìm hiểu vấn đề như: quan điểm trần thuật, nghệ thuật dựng truyện (cốt truyện 56 thành nhà văn truyền tải “cái thần” sống, tâm tư tình cảm người dân nơi Có thể nói, nhiều nhân vật Hương rừng Cà Mau trở nên sống động nhờ phần lớn cách nói năng, ứng phó mà tác giả tạo cho họ Khi cần tác giả họ buông lời thô tục, tiếng chửi thề “rôm rốp” Trong trường hợp vậy, tác giả có dụng ý Có thể xem ngơn ngữ yếu tố hình thành đặc điểm tính cách nhân vật Tiêu biểu thằng Nhi thím Tư Đinh Mùa len trâu Nó đứa trẻ đằng hoàng, mà sau chuyến len trâu thay đổi hình dạng mà câu nói pha lẫn tiếng chửi thề nghe sành điệu: “Ba ba! Má má! Trâu nè…Đ.M chết hết Đem cặp sừng da nè! Nặng gần chết Đ.M không lẽ bỏ luôn”[16, tr.44] Vùng Ba Thê, Bảy Núi nơi quy tụ nhiều thành phần, có kẻ làm ăn lương thiện có khơng tay anh chị, anh hùng tứ chiếng… Thằng Nhi bị nhiếm chất giang hồ người Khắc họa hình ảnh thằng Nhi thay đổi Sơn Nam muốn đề cập đến sống phức tạp nơi Đặc biệt lối ăn nói Giáo Trích Tư Hạnh Ăn to xài lớn Lần đối vói họ, tác giả xem “bước ngoặt” cho phổ biến cách “khai khẩu” người “thời đại nguyên tử”[14, tr.25] Tác giả nhận xét tiếng chửi thề sau: “Đó tiếng văn nghệ, biểu lộ nỗi vui mừng, lo sợ, niềm hi vọng thất vọng… nghĩa bao hàm nhiều ý nghĩa tương phản Rốt chẳng có ý nghĩa Vai trị để nhấn mạnh, để gạch đít cho câu nói, để lấy gió… hình thức đối kháng, phá bỏ cấm kị, cơng thức luận lý”[14, tr.25] Vì vậy, người sử dụng khơng phải kẻ vơ tư Để cho nhân vật nữ 57 tiếng “kém đẹp” tác giả muốn đề cập đến xuống cấp trầm trọng đạo đức xã hội người Dưới đoạn văn tiêu biểu: “Cô Tư Hạnh la hoảng: -Anh ơi! Đừng chạy Đ.m Lần Giáo Trích nghe người yêu chửi thề Thế có nghĩa là… chuyện quan trọng xảy đến Anh ta hỏi: - Cái gì? Cái gì? Cơ Hạnh đáp: - Đ.m Thằng Tám Thẹo, ơng Già Hiệt, mẹ Bảy Út…bị bắt chợ Rạch Giá hết rùi… - Đ.m anh biết Anh đuổi tụi Nhựt Bổn cách nầy… - Nói xong khui hầm chôn giấy năm trăm từ hôm qua Anh bốc giấy năm trăm ném xuống lịng rạch: - Đ.m nước trơi, đưa mớ giấy ngồi xóm vàm Tụi ngồi mà với Đ.m Đ.m…bậy Nó in bạc thiệt mà nói khơng có giá trị! Đ.m Mình người dân lương thiện mà nói bất lương! Đ.m Đ.m đồ vơ ơn bạc nghĩa Nó ham tiền! Đi đâu đi! Đ.m”[14, tr37,38] Mặc dù sáng tác mình, Sơn Nam chủ yếu sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, song ông không lạm dụng từ địa phương, khơng sử dụng tiếng lóng khó hiểu Trong trường hợp cần thiết, tác giả diễn giải thêm để không gây hoang mang cho người đọc Chẳng hạn truyện ngắn Cây huê xà, Sơn Nam gợi lên trí thằng Lợi ý nghĩ thắc mắc: “Cây huê xà thứ gì? Có thiệt hay bịa đặt? Nó có lợi hay có hại ”[14,tr.189] Rồi ơng cẩn thận giải thích: “Cây huê xà vị thuốc 58 chánh toa thuốc ngừa rắn ba Nhowg mà đến đâu người ta khâm phục”[14,tr.189] Tương tự vậy, hiểu từ “con rạch” hệ thống sơng ngịi Nam Bộ mà tác giả thường nhắc đến Hương rừng Cà Mau cách dựa theo lời giải thích tên rạch Cái Mau qua truyện ngắn Con Bảy đưa đò sau: “Rạch Cái Mau sông Cái lớn ăn qua địa phận tỉnh Cần Thơ…”[14, tr.235] Như chún ta hiểu Rạch sơng ăn vơ đất liền Đối với địa danh lạ, tác giả thêm thắt vài câu rõ ràng Chẳng hạn Tình nghĩa Giáo khoa thư, Sơn Nam giải thích Cà Bây Ngọp sau: “Xứ Cà Bây ngọp, tiếng Khơ me có nghĩa trâu chết Hồi nghe nói trâu len tới thất bại, phong thổ thấp trâu chết nhiều Họ đặt tên kỉ niệm luôn”[16, tr.261] Trong giới truyện ngắn Sơn Nam, bắt gặp từ ngữ lạ điều khơng gây trở ngại cho người đọc Bởi Sơn Nam ln đặt bối cảnh mà người đọc liên tưởng, suy luận nội dung vấn đề Vì vậy, người đọc miền đất nước cảm nhận hay hấp dẫn tác phẩm ông.Việc sử dụng thành cơng ngơn ngữ địa phương q trình sáng tác góp phần làm cho Hương rừng Cà Mau trở nên đáng quí kho tàng văn học miền Nam nói riêng văn học nước nhà nói chung 2.3.1.2 Vận dụng thành ngữ, tục ngữ Trong tập truyện Hương rừng Cà Mau nhận thấy tác giả vận dụng lượng thành ngữ tương đối lớn Chủ yếu tập trung tác phẩm xoay quanh câu chuyện diễn sinh hoạt đời thường Phần lớn câu chuyện mối quan hệ gia đình, làng xóm nên ngơn ngữ nhân vật thường lối ví von, so sánh quen thuộc mà ông bà xưa hay 59 dùng Phát huy điều đó, văn chương Sơn Nam trở nên gọn gàng, hàm súc Việc vận dụng thành ngữ, tục ngữ vào tác phẩm văn học chuyện lạ nhà văn Nhưng điều đặc biệt tạo nên nét riêng Sơn Nam Hương rừng Cà Mau số lượng thành ngữ, tục ngữ ông vận dụng nhiều nhiều tác giả liên kết lúc ba, bốn thành ngữ câu văn, lời nói nhân vật Chẳng hạn Con Bảy đưa đò tác giả viết: “ừ, trời cao có mắt, Cao nhơn tắc hữu cao nhơn trị Trèo cao té nặng Ngó cao đau ót”[14, tr.238] Bốn lần liên tục lời nói ông liên kết thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa để nhấn mạnh vấn đề Trong truyện Cái va li bí mật, tác giả kết hợp bốn câu thành ngữ để thái độ chì chiết Hai Khốnh với người lạ mặt ngồi đảo: “Hai Khốnh cố che giấu khinh bỉ anh chàng “đại ca”nhỏ nhen Nhưng gây gổ, giảng luân lí với kẻ giết đàn bà, nít điều ngu xuẩn, đâu khảy đờn vào tai trâu, múc nước đổ môn Phải tương kế tựu kế, áp dụng triệt để câu quân tử tham tài, tiểu nhân tham thực”[14, tr.145] Cịn Đơn Hùng Tín chào đời, tác giả ba lần sử dụng thành ngữ trang truyện Đó thành ngữ: “khơn nhà dại chợ”, “hơ phong hốn võ”, “lỡ cười lỡ khóc”[15, tr.122] Trong q trình vận dụng thành ngữ, có Sơn Nam giữ ngun mẫu có ơng lại dùng theo cách riêng mình, nhiều thành ngữ mang dáng dấp Nam Bộ rõ nét Ví dụ Mùa len trâu, tác giả viết “tấn thối lưỡng nan”[16,tr.39] thay “tiến thối lưỡng nan” Cịn Đồng tương ứng tác giả dùng “tay lấm chơn bùn” [15, tr.110] thay “chân bùn” Đó thói quen sử dụng phương ngữ Nam Bộ, dùng âm “ơ” thay cho âm “a” Không thành ngữ mà câu nói thơng 60 thường tác giả hay viết “nhơn mạng” thay “nhân mạng”, ‘phú quới” thay “phú q”… Thành ngữ, tục ngữ, lối ví von so sánh yếu tố làm nên diện mạo phong cách ngữ Với đặc trưng giàu tính hình tượng, mang tính khái qt cao, phương tiện ngôn ngữ trở nên hữu dụng việc giúp tác giả miêu tả thực sống sinh hoạt hàng ngày người dân Nam Bộ Thành ngữ, tục ngữ vốn lời nói cửa miệng nhân dân, họ người sáng tác nên câu nói Việc trả lại dúng giọng điệu cho người làm nó, phát huy mặt tích cực trường hợp thành công lớn Sơn Nam việc sử dụng ngơn ngữ Nam Bộ Chính điều làm cho Hương rừng Cà Mau trở nên gần gũi, hấp dẫn với nhiều đối tượng đọc giả 2.3.2 Nét độc đáo giọng điệu trần thuật Hương rừng Cà Mau Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [5,tr.134] Trong tác phẩm tự sự, giọngđiệu trần thuật có vị trí quan trọng “Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [5,tr.134] Thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm có đủ tài liệu xếp xong hệ thống nhân vật Giọng điệu tạo nên phong cách nhà văn tạo âm hưởng cho tác phẩm Khi thái độ, tư tưởng, tình cảm người kể chuyện 61 với tượng, việc đưa miêu tả bộc lộ việc thâm nhập vào chiều sâu tác phẩm lý tưởng thẩm mỹ nhà văn thuận lợi nhiều Bất kì nhà văn sáng tạo tác phẩm mong muốn tạo phong cách nghệ thuật riêng Giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc Như vậy, có giọng điệu phù hợp giúp câu chuyện sinh động thể sâu sắc lý tưởng thẩm mỹ nhà văn Trong Hương rừng Cà Mau Sơn Nam thể nhiều giọng điệu khác Mỗi giọng điệu nỗi lịng ơng lồng vào Mỗi ơng muốn hướng đến người đọc vấn đề gì, ơng có cách kể phù hợp Giọng điệu truyện ông phù hợp với nội dung tư tưởng mà chứa đựng Điều dễ nhận thấy tập truyện Hương rừng Cà Mau giọng ngậm ngùi; giọng kể rề rà, chậm rãi giọng tâm tình hồi niệm 2.3.2.1 Giọng văn ngậm ngùi Sơn Nam người dõi theo biến động vùng đất Nam nên thay đổi theo chiều hướng xấu người vùng đất để lại ơng nỗi đau Vì vậy, viết dạng đề tài này, giọng điệu truyện ngắn ông trầm, buồn mang tính ngậm ngùi trước nhân sinh Thay đổi lớn nhà văn Sơn Nam có lẽ đất nước rơi vào tay kẻ thù, đau lòng đất nước bị xâm lăng người bất lực, khơng làm cho đất nước, cho quê hương nên thường mang tâm trạng ngậm ngùi Đó hình ảnh ơng Từ Thơng Hịn Cổ Tron nhìn q hương bị giặc xâm chiếm Khơng giúp cho đất nước nên ơng mang mối ưu hồi, cảm thấy tủi thân khơng chim đỗ qun kêu đêm hè khắc khoải Kể nỗi lòng ông Từ Thông, giọng văn Sơn Nam chùng xuống, người đọc nhận thấy có sẻ chia 62 tác giả nhân vật mình: "Một mối buồn len vào tâm não ơng Từ Thơng Ơng nghe gió thổi bốn bề, lạnh lùng Lương tri rực sáng nhắc nhở ơng nợ đồng bào, giang sơn Khơng giúp nước ông cần biết xảy đau buồn nước Cây có cội Nước có nguồn Chim có tổ Cá có hang Đơi mắt già ơng Từ Thơng ngẩn ngơ nhìn mn lớp sóng cồn Chân trời u ám, đám mây tan bay thấp đà Ơng hổ thẹn, tủi phận khơng đỗ quyên đêm hè kêu khắc khoải" [15, tr.231,232] Đó nỗi ngậm ngùi Lục cụ Tăng Liên Chiếc ghe ngo buộc phải đem ghe nhà chùa để đua ăn mừng ngày lễ Tây: "Lục cụ khơng nói nửa tiếng, nuốt nước miếng cố nén chút tủi nhục, xót xa Hồi lâu, cụ lắc đầu, cười xòa đỡ phó hương quản đứng dậy Hai người bước sân Một quang cảnh náo nhiệt diễn ra: trai tráng nằm bãi cát, đất bùn Kẻ hát nghêu ngao Kẻ ơm ngực, mửa rượu, bánh mì, kẻ vói tay lên gào thét, đòi thêm rượu nữa"[14, tr.208] Hay Nhứt phá sơn lâm nỗi lịng ông Tư Châu Xương người đồng nghiệp ông nghe cặp Be nói: “ “Xứ này, xứ Tây" Mấy tiếng khiến cho cười rộ lên, cười chua chát thiếu điều nước mắt Gió rừng ngừng lại Nước rừng bừng tỉnh soi rõ cây, dáng người Chập sau, ông Tư Châu Xương nói ơn tồn: - Mình dốt nát khơng biết tích Gia Long tẩu quốc, tích Tây đánh thành Long Hồ, chắn khơng nói câu trật lất thằng cặp đó"[16, tr.133] Đọc Hương rừng Cà Mau, ta thấy Sơn Nam vui buồn với nhân vật Trong Sông Gành Hào, kiểm lâm Rốp khinh rẻ người Việt Nam, khơng Tư Đức đau lịng mà thông qua giọng điệu 63 truyện, ta thấy tác giả đau lòng Ở đây, tác giả nhân vật chịu nỗi đau chung, miệt thị kiểm lâm Rốp người Việt Nam Giọng văn chậm rãi, man mác buồn, có chút tự an ủi: "Chú Tư Đức buồn bực vô thấy ông kiểm lâm Rốp khinh rẻ người Việt Nam mặt Phận vậy, đành chịu vậy, biết bây giờ! Cãi lại nguy hiểm, tội ăn cắp rừng nhà nước, mang thêm tội làm "quốc sự"[16, tr.189]! Tình cảm người Nam khơng đối đãi tình người với nhau, mà họ cịn có cảm tình với vật Khi kể lại câu chuyện Tháng chạp chim về, giọng văn Sơn Nam khơng khỏi ngậm ngùi cảm kích tình cảm ơng Tư chim già sói Gần tết, năm chim già sói bay vùng Rạch Giá- Hà Tiên mà trơng ngóng bao đồng loại bị vặt lơng Ơng Tư mang mối cảm hồi với chim nên ông chim dường có sợi dây tình cảm vơ hình Tình cảm ơng Tư chim tình hữu - mang nỗi tiếc nuối, ngậm ngùi người tàn sát lồi chim: "Ơng Tư nhìn Có lẽ ông nghĩ đến phận mà nảy sinh bao mối cảm hoài Trong tim già, qua thời gian, chắn lắng xuống hết bao bạo thời xuân xanh ông đất nước hoang vu Giữa ông chim nọ, không cịn ốn thù Biển im lặng sau giơng tố Đây Bá Nha với Tử Kỳ cảm thông Cầu cho ơng Tư với chim già sói sống lâu trăm tuổi!"[16,tr.214,215] 2.3.2.2 Giọng tâm tình, hồi niệm Một đặc điểm khác giọng điệu truyện ngắn Sơn Nam, giọng tâm tình, hồi niệm Đặc điểm loại giọng điệu cho phép nhà văn thổ lộ tình cảm mình, bộc lộ nỗi lịng người sống Đồng thời, thể nỗi bâng khuâng, trăn trở nhà văn 64 nhớ chuyện xưa - cách bộc lộ lịng vấn đề sống Trong truyện ngắn Sơn Nam, nhân vật kể chuyện thường ẩn nên câu chuyện kể, kiện kể thường mang tính khách quan lạnh lùng Nhưng đặc biệt qua giọng kể, người đọc thấy vui buồn tác giả, tình cảm tác giả nhân vật Trong truyện ngắn Cây huê xà, tác giả kể ganh tị Năm Điền thầy Hai rắn, kết cục dẫn đến chết Năm Điền, làm cho mối tình Lài - Năm Điền thằng Lợi - thầy Hai rắn phải tan vỡ Mặc dù cách kể lạnh lùng giọng văn tác muốn tâm tình với người đọc, muốn kể lại câu chuyện cảm động cho người đọc Và dường tác giả muốn nhắc nhở người: đừng tị hiềm người lớn mà làm tan vỡ hạnh phúc giới trẻ: "Cây huê xà gì? Có thiệt hay khơng? Lắm đêm, nằm chiêm bao thấy thứ dây lốm đốm trắng mọc cheo leo chót núi ơng Cấm, tiếp với trời xanh Trên cảnh xa vời nhơ bợn đó, dây huê xà nhởn nhơ uốn éo với gió núi Giữa lịng lá, hiển trăm ngàn gương mặt Lài, tươi tắn, cười riêng với nó, trẻ khơng già "[14, tr.198] Đó tình cảm tác giả dành cho ba thằng Kìm Một biển dâu Ba chết đồng khơng mơng quạnh thế, nước ngập lênh láng có nó, may mà nhờ có ơng bà Hai giúp đỡ, chôn giùm, lập bàn thờ, đốt nhang khấn vái Tác giả dường có tâm trạng với ơng bà Hai, tội nghiệp cho thằng Kìm nhỏ mà lại sớm cha Cha chết lại khơng có chỗ chơn, phải dằn đá, neo lại đợi nước giựt chôn Qua giọng kể tác giả, người đọc thấu hiểu nỗi lòng tác giả người Nam thuở xưa phải sống điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt Đó thứ tình cảm trân trọng, thương yêu đầy cảm phục 65 Giọng văn bùi ngùi, gây xúc động lòng người đọc: "Ngay bàn thờ giữa, khói hương cháy đỏ Ý ơng Hai bà Hai cầu siêu cho vong hồn người bạc mạng Phần thằng Kìm sau uống trọn gáo nước lạnh, nằm ngả sàn, mệt lịm, ngủ tự hồi Nó mớ, trở đấm tay, đạp chân nghe rằm rằm Ông Hai, bà Hai lấy chiếu đắp cho nó" [16,tr.18,19] Với hành động ông Hai, bà Hai thế, tác giả cảm kích vơ Tác muốn truyền lịng trân trọng người giúp hoạn nạn đến với người đọc 2.3.2.3 Giọng văn rề rà, chậm rãi Đọc Hương rừng Cà Mau, cịn có cảm giác vị cao niên ngồi kể chuyện cho ta nghe Về đặc điểm giọng văn Sơn Nam lúc Vẫn cách kể từ từ lúc điềm đạm, mực thước chín chắn Ơng hiểu rõ viết nên muốn hướng người đọc đến vấn đề gì, ơng có cách đặt câu, dùng từ cách kể cho phù hợp Đối với Sơn Nam, thứ khơng có phải vội vã, đến đến nên ơng chờ đến từ từ Đọc truyện Sơn Nam, người đọc bắt gặp nhịp văn nhanh, mang tính hối Ngay người nông dân làm khởi nghĩa kháng Pháp, ông kể lại cách từ từ, có chừng mực Tuy ủng hộ, đồng tình giọng kể ông đều: " Năm 1945, xóm Xẻo Bần khơng nấu xà bơng Họ phải lo chuyện khác cao Nhưng ý nghĩa chiến đấu có lạ làm cho dân giàu nước mạnh, phát triển nội hóa Có lẽ lý mà họ hăng hái hết Vì họ thấy rõ lần rồi" [14, tr.81] Hay Đảng cánh buồm đen, ông tường thuật cảnh Sáu Bộ cầm roi quyền, với đầy đủ điệu bộ, động tác, âm giọng kể ông 66 nhàn nhàn, nhẩn nha Nhưng qua đó, người đọc hình dung cử chỉ, động tác tốc độ người cầm roi quyền: "Ông đứng thẳng người, hai tay chắp roi lên, bái tổ kính cẩn Rồi tiếng, roi xoay trịn che lấy thân ơng dải lụa, nước từ thác tn xuống chấp chóa Đến kẻ ngỗ nghịch nhứt không dám ném vào để thí nghiệm ơng cho phép” [15, tr.71] Giọng văn rề rà, chậm rãi dường đặc điểm chung nhà văn Nam Ta kể ra: Phi Vân, Nguyễn Quang Sáng, Đoàn Giỏi đặc điểm giọng tác giả kể từ từ, có có ngành, miêu tả tỉ mỉ vấn đề, kiện hầu để người đọc nắm bắt câu chuyện cách trọn vẹn Nhìn chung, giọng văn Sơn Nam thường chậm, đều, mạch văn thơng thả, tính hùng hồn, vội vã.Ơng khơng "lên gân" phản ánh sống, mà thâm trầm, có phần suy tư nhìn việc xảy xung quanh Câu văn ơng thường mộc mạc, chân tình Mộc mạc đến mức có văn nói Giọng điệu xem phong cách nhà văn Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng, từ mà hình thành phong cách Nhưng có nhà văn có nhiều giọng điệu có giọng chủ đạo, bật Với Sơn Nam, nói, giọng rề rà, chậm rãi đặc trưng truyện ngắn ông Gần đọc truyện nào, với chủ đề gì, người đọc bắt gặp loại giọng điệu Nó vừa giúp nhà văn có khách quan cách kể đồng thời giúp nhà văn bộc lộ tư tưởng, tình cảm Giọng rề rà, chậm rãi với giọng khác truyện ngắn Sơn Nam hòa quyện vào nhau, thống với nhau, định hình nên phong cách ơng 67 KẾT LUẬN Sơn Nam nhà văn viết nhiều viết hay quê hương đất nước người Nam Bộ Ngoài tác phẩm giải thưởng thời kì kháng chiến chống Pháp Tây đầu đỏ, Bên rừng Cù Lao Dung, ba Hương rừng Cà Mau lần khẳng định thành công ông lĩnh vực sáng tác văn học Ngay từ tác phẩm đầu tay, Sơn Nam thể “cái duyên” cách cảm nghĩ mảnh đất người Nam Bộ thời cha ơng khai khẩn Đó nguồn cảm hứng dồi mãnh liệt đời sáng tác ông, mang lại cho ơng vị trí xứng đáng khơng văn đàn cơng khai Sài Gịn năm chống Mỹ mà đến ngày Nói đến văn học Nam Bộ người ta khơng thể khơng nói đến Sơn Nam nhắc đến Sơn Nam người ta nghĩ đến “đồng đất người Nam Bộ” Có thể ví Hương rừng Cà Mau phim quay lại tồn cảnh cận cảnh vùng sơng nước đồng sông Cửu Long hồi mươi năm trước Dường Sơn Nam khơng bỏ sót hình ảnh nơi Từ cánh rừng bao la, bạt ngàn đến cánh đồng cò bay thẳng cánh, biển nước mênh mông; từ dội, khắc nghiệt thiên nhiên đến thích thú, say mê, hấp dẫn, hút nơi Sơn Nam thâu tóm vỏn vẹn vào trang viết Qua Hương rừng Cà Mau, Sơn Nam làm cho có dịp sống lại phút giây hào 68 hùng cha ông ngày đầu đuổi sấu, đánh cọp, tranh giành đất để canh tác, để mở làng lập ấp… Qua thấy truyền thống bất khuất người Nam Bộ đấu tranh chống giặc ngoại xâm Khơng có điều kiện để vẽ lại hình ảnh anh hùng xơng pha ngồi trận mạc, Sơn Nam len lỏi vào sống thường nhật người dân nơi đây, thông qua ý nghĩ, việc làm tưởng chừng vô tư họ, Sơn Nam nhận vẻ đẹp tiềm ẩn người Về phương diện nghệ thuật, nói, vượt lên nhiều nhà văn Nam Bộ khác, Sơn Nam trở thành nhà văn gần gũi, gắn bó, quen thuộc với người dân Nam Bộ Bởi lẽ nhân vật ơng người có tính khí bộc trực, thẳng thắn, pha chút khí khái, ngang tàng, miệng nói tay làm chất người dân nơi Ơng khắc họa nhân vật thơng qua lời nói, thái độ hành động mà trọng đến yếu tố ngoại hình Mặt khác, từ cách xây dựng cốt truyện, kết cấu, việc xây dựng hình tượng ơng khéo léo Văn phong ông Hương rừng Cà Mau thể rõ sắc vùng đất, từ phong cảnh thiên nhiên đến người nơi Ông sử dụng ngôn ngữ địa phương Nam Bộ mà không cần giải thích, người đọc miền hiểu Đó chúng sử dụng cách có chừng mực, khơng lạm dụng Ơng có lối viết tự nhiên, viết nói Tự nhiên pha chút ngang tàng, hóm hỉnh, duyên người Nam Bộ duyên riêng nhà văn Sơn Nam Văn ông đời ông, chân chất, mộc mạc, đơn sơ đậm đà có sức hút người đọc Nhà văn lớn nhà văn có tài năng, đóng góp cho văn học nước nhà tác phẩm văn học có giá trị, có sức sống lâu bền Với Sơn Nam, Hương rừng Cà Mau chứng minh thư để ơng có chỗ 69 đứng xứng đáng “làng văn Nam Bộ” văn học nước nhà Dù chưa đầy đủ, chúng tơi hy vọng khóa luận góp phần nhỏ việc tìm hiểu nghiệp văn chương Sơn Nam, bút tiêu biểu miền Nam Tổ quốc Thư mục tài liệu tham khảo Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Hịa Bình- Lê Duy- Văn Giá (1999), Bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyên An (1992), Tác gia văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Tp Hồ CHí Minh Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên,1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, NXB Tp Hồ Chí Minh Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên,2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hiền (2008), Sơn Nam, ghi nhớ, Tạp chí Xưa Nay, NXB Sài Gòn Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Phú Khải (chủ biên, 2009), Đó Sơn Nam, NXB Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh Phương Lựu (chủ biên, 1987), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên, 1995), Văn học 12, Tập 1, Ban KHXH, NXB Giáo dục, Hà Nội 70 11 Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (đồng chủ biên,2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Sơn Nam (1998), Hương rừng Cà Mau, Tập 1, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 13 Sơn Nam (2000), 26 truyện ngắn Sơn Nam, NXB Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 14 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, Tập 1, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 15 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà Mau, Tập 2, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 16 Sơn Nam (2009), Hương rừng Cà mau, Tập 3, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 17 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG, Hà Nội 18 Tài liệu từ web Trang web: www.google.com.vn Trang web: e-thuvien.com.vn ... 1.2 Sơn Nam tập truyện Hương rừng Cà Mau 15 1.2.1 Giới thiệu tập truyện Hương rừng Cà Mau 15 1.2.2 Hương rừng Cà Mau văn nghiệp Sơn Nam 17 1.2.3 Hương rừng Cà Mau – tranh sinh động miền... 2.3 Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật Hương rừng Cà Mau 53 2.3.1 Phương ngữ Nam Bộ Hương rừng Cà Mau 53 2.3.2 Nét độc đáo giọng điệu trần thuật Hương rừng Cà Mau 60 KẾT LUẬN ... rừng Cà Mau vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác Sơn Nam Chương II: Nghệ thuật trần thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau Đây chương làm sáng tỏ nét đặc sắc nghệ thuật trần thuật Sơn Nam Hương rừng Cà Mau

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w