Đặc điểm tiểu thuyết người sông mê của châu diên

68 13 0
Đặc điểm tiểu thuyết người sông mê của châu diên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ DUNG Đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết khóa luận nổ lực nghiên cứu, tìm tịi thân hướng dẫn TS Ngô Minh Hiền Tôi xin bảo đảm về tính trung thực lời cam đoan Đà Nẵng, tháng 05 năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Dung TRANG GHI ƠN Trong trình thực đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, nhận hướng dẫn tận tình, đóng góp ý kiến động viên cô giáo TS Ngô Minh Hiền để chúng tơi hồn thành khóa luận Xin cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Ngữ văn bạn đóng góp ý kiến chân thành cho khóa luận chúng tơi Đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận góp ý, bổ sung q thầy tất bạn Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 1975, đặc biệt từ 1986, trước yêu cầu thiết về đổi cách toàn diện sâu sắc đời sống văn học- hình thái ý thức xã hội tất yếu làm để đáp ứng yêu cầu Xu hướng dân chủ giai đoạn tạo nên cho văn học kiểu nhà văn Họ sáng tạo nhân danh kinh nghiệm cá nhân với ý thức cá tính cao độ Viết tác phẩm, tác giả không đứng cao độc giả để phán truyền mà đối thoại với người đọc, chia xẻ kiếm tìm cách cắt nghĩa để sinh thể nghệ thuật ln sống Châu Diên tượng văn học độc đáo, tác giả quen mà lạ Lâu người ta biết ông nhiều tên thật Phạm Toàn lĩnh vực giáo dục công nghệ giáo dục Bước sang lĩnh vực nghệ thuật với bước ban đầu truyện ngắn, Châu Diên bước tạo cho dấu ấn riêng lịng bạn đọc Đọc truyện Châu Diên người ta thấy giọng văn vừa hóm hỉnh, vừa hài hước đọng lại đằng sau tiếng cười lại ẩn ý chứa độ sâu sắc mang ý nghĩa nhân văn cao Một cách viết “khiến khơng độc giả tủm tìm cười đọc truyện, đọc xong khóc thầm lặng lẽ Ý nghĩa thiên truyện lắng sâu vào tâm trí” [25] Châu Diên viết khơng nhiều, song tác phẩm ơng khẳng định có Châu Diên – nhà văn đời Vì lí riêng, thời gian dài ơng khơng sáng tác văn học Và rồi, sau năm tháng “vắng bóng” văn đàn, Châu Diên trở lại văn đàn tiểu thuyết Người sông Mê (năm 2003) khiến khơng độc giả tị mị, thích thú Người sông Mê viết lối hành văn tưởng lỏng lẻo lại thắt chặt, văn phong nửa đùa nửa thật, nửa tỉnh nửa mơ, ẩn sâu lớp chữ nỗi niềm về thời đại, chiêm nghiệm triết lí về đời về người đời đầy phức hợp mà Châu Diên qua nhìn sắc sảo gửi gắm vào Chính trái tim nhiệt huyết ln trằn trọc lo nghĩ về thay đổi sống nhà văn, tài văn chương với nghệ thuật trần thuật sắc sảo, khéo léo giúp nhà văn bước vào truy tìm thể đời đầy phức tạp cách đầy hóm hỉnh mà chứa đựng ẩn tàng ý nghĩa sâu sắc Nghiên cứu tác phẩm văn học, khơng giúp phát giá trị tác phẩm mang mà giúp lý giải vấn đề về sáng tạo nghệ thuật nhà văn Trên sở tìm hiểu tác phẩm văn học hai bình diện nội dung nghệ thuật, nhà nghiên cứu bước mở rộng hướng tiếp cận văn học, thúc đẩy văn học khơng ngừng đổi phát triển Tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, luận văn nhằm làm rõ về giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm, thông qua để có cách nhìn nhận, đánh giá về tài phong cách Châu Diên đóng góp, cống hiến nhà văn văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Tác phẩm Châu Diên từ truyện ngắn giới phê bình đánh giá cao với cách kể chuyện nhẹ nhàng, đơi lại tưng tửng, đùa cợt Đã có cơng trình nghiên cứu, đánh giá về Người sơng Mê Châu Diên, cụ thể: Năm 2006, tác giả Bùi Thanh Truyền với Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, nhận xét chi tiết về nghệ thuật tiểu thuyết Người sông Mê Bùi Thanh Truyền cho Châu Diên thành công “với lối viết thực huyền ảo vận dụng nhiều độc thoại nội tâm, dòng ý thức, đan cài, lắp ghép mảng thực cách xa không gian, thời gian lại cạnh nhau, đánh đồng cõi thực chốn sông Mê bến Lú thành phức thể lung linh để sống đời thường lịch sử dân tộc với trăm ngàn khuất lấp trần trụi nhìn thấu thị người bước từ giới bên kia… Người viết dường nhập đồng ngôn ngữ phi không gian thời gian để tiếng nói nghệ thuật đầy biến ảo ông tăng thêm ma lực quyến rũ, mê lòng người” [22, tr.50] Năm 2008, sau nghiên cứu, tìm tịi về hồi sinh yếu tố kì ảo, Bùi Thanh Truyền lần khẳng định, Người sơng Mê “những tương phản hình ảnh, điệp trùng cú pháp, hài hoà về âm điệu, nhịp điệu, tính chất biểu trưng, ám ảnh hình tượng chưng cất công phu Châu Diên để chất thơ tiểu thuyết Người sông Mê có dịp thăng hoa” [23, tr.60] Bàn về việc tổ chức điểm nhìn trần thuật tác phẩm văn học, tác giả Mai Hải Oanh viết Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, khẳng đinh với Người sơng Mê, Châu Diên “để người trần thuật nhập vào nhân vật xố nhồ khoảng cách người trần thuật nhân vật khiến cho hai điểm nhìn trùng khít Bước vào giới sơng Mê, người kể chuyện trở thành nhớ nhớ quên quên, mê mê tỉnh tỉnh nhân vật Đây tượng nhập nhịe điểm nhìn người kể điểm nhìn nhân vật thường xuất tiểu thuyết đại” [28, tr.116] Tìm hiểu về thời gian trần thuật Người sông Mê Châu Diên, tác giả Thái Phan Vàng Anh cho để “nhân vật chết bắt đầu kể về ngày tháng khứ Đôi lúc người kể chuyện điểm chuỗi kiện, lần về khứ tiếp tục kể theo trật tự tuyến tính kiện tiếp theo” [3], cách Châu Diên làm cho cấu trúc tác phẩm thành phức thể pha trộn nhiều chiều, tạo hấp lực mạnh mẽ độc giả Nghiên cứu về cốt truyện Người sông Mê, Nguyễn Thị Bích Thu thừa nhận “những cách tân mẻ về nghệ thuật tiểu thuyết sau năm tháng im lặng văn đàn” Châu Diên Theo tác giả, với cốt truyện phân mảnh, lắp ghép với thâm nhập thể loại khác vào tiểu thuyết: nhật kí, thơ,… góp phần giúp Châu Diên làm co giãn cốt truyện Người sông Mê, tạo nên phức thể với mãnh vụn, lắp ghép rời rạc [22, tr 23] Cùng với cách tân về cốt truyện, tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi có đa dạng linh hoạt về bút pháp nghệ thuật Tác giả Mai Hải Oanh viết Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, nhận xét, Người sông Mê với việc vận dụng linh hoạt bút pháp phúng dụ, huyền thoại bút pháp trào lộng, giễu nhại giúp cho “tiểu thuyết vượt qua lối phản ánh thực thông thường để tái sống tính chân thực, sinh động toàn vẹn” [30] Cũng vấn đề này, tác giả Nguyễn Thị Bình khẳng định nhịp điệu lên cảm hứng sáng tạo, “cố tình bút pháp” trở thành chế tổ chức văn bản, Châu Diên bút thể thành công đặc tính Nhịp điệu hình tượng Người sông Mê, bên cạnh lặp lại không gian thời gian, lặp lại nhân vật góp phần đem chất thơ tác phẩm thăng hoa Mỗi nhân vật tạo với chút biến dạng Chúng lột tả nhịp điệu ám ảnh tha phương hay tô đậm trạng thái sinh tẻ ngắt: “Hoa Hương Người sông mê vòng luân hồi, Hoa vừa vừa kiếp sau Hương Cả hai đều vướng vào tình tay ba, đều bất hạnh: Hoa người yêu, Hương chồng Họ đều “kiếp hương hoa”, “phù hoa, đại phù hoa, hoàn toàn phù hoa” [9] Trong báo cáo tổng kết đề tài khoa cấp Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời đổi đến nay, tác giả Nguyễn Thị Bình sâu vào nghiên cứu nhân vật người kể chuyện cho việc tạo dựng người kể chuyện phi thực (một linh hồn) Người sông mê, “một lối tác giả chơi giỡn với bạn đọc, vừa giống nhấm nháy, đồng lõa thích đùa, vừa khiêu khích kẻ có thói quen đồng văn chương đời” [8] Cao Việt Dũng, bên cạnh việc thừa nhận cách tân mẻ, hướng độc đáo Châu Diên Người sông Mê, đưa nhận định trái chiều về ngôn ngữ tiểu thuyết mà Châu Diên vận dụng Theo tác giả, “thứ ngôn ngữ phẳng với lặp lại liên tiếp đến lẩm cẩm câu văn nhạt nhẽo, nháy mắt láu lỉnh nhí nhảnh phần làm giảm giá trị tiểu thuyết” [14] Từ thực tiễn nghiên cứu nêu trên, thấy, số lượng nghiên cứu, đánh giá về Người sơng Mê, chưa thật nhiều, lại có ý kiến trái chiều nhau, song nhìn chung, viết đều có đánh giá thống về giá trị tác phẩm Đây định hướng để chúng tơi tiếp cận, tìm hiểu, tìm kiếm giá trị ẩn chứa tiểu thuyết Người sông Mê với đề tài đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, góp phần khẳng định tài năng, phong cách đóng góp tác giả văn học Việt Nam đương đại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nhiên cứu Những đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, tập trung hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên nhà xuất Thời đại - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, xuất năm 2003 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp thi pháp học 4.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phương pháp hệ thống, cấu trúc 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác trình nghiên cứu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương: Chương Cuộc hành hương vào giới nghệ thuật Châu Diên Chương Người sông Mê – chiêm nghiệm triết lý về sống Chương Một số phương thức nghệ thuật Người sông Mê NỘI DUNG Chương CUỘC HÀNH HƯƠNG VÀO THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT CỦA CHÂU DIÊN 1.1 Những thăng trầm Châu Diên đường nghệ thuật 1.1.1 Những bước đường nghệ thuật Châu Diên Nhà văn Ivan Tuốc-ghê -nhi -ép nhận định “cái quan trọng tài văn học” tài nào, “là tiếng nói riêng mình” [19] Chính “tiếng nói riêng ấy” làm nên phong cách cho nhà văn để họ không lẫn với người khác Phong cách yếu tố định thành công nhà văn Và “nếu tác giả khơng có lối riêng người khơng nhà văn Nếu anh khơng có giọng riêng, khó trở thành nhà văn thực thụ” (Sê khốp) [Dương Đức Thắng (2011), “Một số quan niệm văn học cực hay”, violet.vn] Như vậy, nhà văn phải sáng tạo, làm nền tảng phong cách riêng Với người cầm bút thành cơng họ chỗ phải biết có quan trọng biết khai thác có để đáp ứng yêu cầu văn học sống Sự tự ý thức thể người cầm bút giúp cho họ định hướng ngịi bút Khơng phải cầm bút trở thành nhà văn may mắn thành công tạo dựng tên tuổi từ trang viết đầu tay 10 Ngược lại, để làm nên điều đó, nhà văn phải trải qua q trình lao động, sáng tạo khơng ngừng nghỉ Và đường đến thành công họ lúc phẳng mà đôi lúc thật gian nan Nhà văn Châu Diên sinh năm 1932 (Nhâm Thân), Hà Nội Kháng chiến toàn quốc bùng nổ (19 tháng 12 năm 1946), ông lên đường đội Cuối năm 1951, ông học trường cao đẳng sư phạm Giải thưởng văn xuôi ông vào năm 1952, trường Sư Phạm, lấy bút danh Châu Diên, nhại phát âm tiếng Tàu “hút thuốc lá” Đến với làng văn từ ngày đầu năm năm mươi, mà truyện ngắn coi “giai đoạn mùa thể loại”, sau giải thưởng văn xuôi năm 1952, Châu Diên tiếp tục khẳng định với giải thưởng truyện ngắn hạng nhì năm 1959 giải khuyến khích năm 1962 với hai truyện ngắn Mái nhà ấm (Văn học, 1959) Con nhện vàng (Thanh niên, 1962) Như vậy, từ sớm, Châu Diên tạo dựng hành trang vững để sớm khẳng định Trong hồn cảnh cụ thể Việt Nam lúc đó, văn học phải tuyệt đối mang tính đảng, tính giai cấp, tính nhân dân tuyệt đối khơng mang tính bi kịch nên tác phẩm có hướng bi kịch, có tố chất văn học kiểu Mái nhà ấm Con nhện vàng Châu Diên số nhà văn khác (như Sắp cưới Vũ Bão, Vào Đời Hà Minh Tuân, Mùa hoa dẻ Văn Linh, Cái gốc Nguyễn Thành Long, Trăng Sáng Đôi Bạn Nguyễn Thi)… đều bị phê bình tàn dư Nhân Văn Giai Phẩm bị tịch thu không cho phát hành Sau hai tác phẩm này, Châu Diên dường không tham gia sáng tác Nhưng đến năm 1973, Châu Diên có viết thêm truyện ngắn Trứng, truyện ngắn tưởng nhẹ nhàng, đơn giản ẩn chứa đằng sau tranh phức tạp về sống Câu chuyện kể về hai trứng đứa trẻ tinh nghịch nhặt Theo phán đốn bọn trẻ trứng rùa chúng nhặt ngồi ao, trứng chim bồ câu chim bồ câu đẻ rơi, nhặt bụi chuối… Bằng hiểu biết trẻ “trứng chẳng giống trứng nào?”, bọn trẻ đặt niềm hi vọng vào gà ấp bóng giúp chúng cho đời “đứa con” Và chúng mong đợi sau “mười lăm, hai mươi, hai 54 cũ” [13, tr.106] Với Khánh, người qua sơng Mê, cịn chưa ăn bát cháo Lú suy ngẫm: “chết hết…chết bất lực Có thể bên biên giới sống chết cịn muốn làm điều đó, chết dứt khoát muốn làm mà chẳng (…) Chết chẳng cịn tí uy qùn hết” [3, tr.186] Từ đó, Châu Diên muốn đưa đến quan niệm triết lí về đời Cảm nhận giá trị sống đôi mắt “Một đôi mắt đẹp có ta nhìn vào có ta cảm nhận đẹp Một đơi mắt khơng đẹp ta dửng dưng đẹp mà khơng đẹp” [13, tr.45] Với giọng điệu triết lý, suy ngẫm, Châu Diên đem đến sức nặng nghệ thuật riêng, sức hấp dẫn riêng về mặt trí tuệ Đó lí tác phẩm lại có sức hấp dẫn độc giả đến 3.4 Không gian thời gian nghệ thuật Thời gian không gian nghệ thuật hai phạm trù quan trọng hình thức nghệ thuật Cũng tượng giới khách quan, thời gian không gian nghệ thuật vào tác phẩm văn học soi rọi tư tưởng tình cảm, nhào nặng tái tạo trở thành tượng nghệ thuật độc đáo thấm đẫm cá tính sáng tạo nhà văn Cảm quan về thời gian không gian gắn liền với cảm quan về người đời, gắn bó với mơ ước lí tưởng nhà văn Trong đó, khơng gian nghệ thuật trường nhìn mở từ điểm nhìn, cách nhìn mà người nghệ sĩ sáng tạo Thời gian nghệ thuật cách mà nhà văn lựa chọn, tổ chức, xếp trình đời sống diễn tác phẩm dựa nền không gian tạo dựng 3.4.1 Không gian trần thuật 3.4.1.1 Không gian thực Không gian thực Người sơng Mê có dịch chuyển rộng lớn, giãn nở theo dòng tâm trạng nhân vật, tập trung ba vùng khơng gian chính: khơng gian gia đình bà giáo, khơng gian trường học, khơng gian bệnh viện Trước hết khơng gian gia đình bà giáo Đó ngơi nhà cấp bốn“lợp ngói ba gian hai buồng chái to nền láng xi măng xanh mát lạnh chân, buồng 55 hạnh phúc cho ông bà giáo, buồng cho hẳn anh Khoa, riêng Hoa hai đứa em bị coi trẻ phải nằm nhà quây lại riđô tặng phẩm đồng chí Cơng đồn” [13, tr.164] Trong gia đình bé nhỏ chẳng giả gì, chí nghèo, buổi sáng tất bật khơng phải điều to tát mà chuyện nhì nhằng “có vật thất lạc, người thất lạc, người qn điều nhớ điều khơng quan trọng lúc khiến cho gia đình rối tính rối mù lên” [13, tr.140] Cả đời họ biết dạy học ăn cháo cầm nghề dạy học, lăn lội đồng tiền Một sống cam chịu, an phận Có lẽ sống chật chội khiến đời họ trở nên giản đơn, gợi lên không gian tù đọng, đứng yên chật chội Từ không gian chật chội, tù đọng, đứng yên, nhân vật dẫn dắt người đọc bước sang không gian thực khác, không gian trường học Tuy nhiên, không gian trường học lên với khơng khí ảm đạm, buồn tẻ, nghèo nàn: “sân trường đầy bụi Lá đầy bụi Những hàng rào sắt che chắn bảo vệ báu vật đầy bụi Những kính chắn gió chắn nắng đầy bụi” [13, tr.6] Cái hành lang trường nhuốm đặc màu u tối “như ống dài hun hút”, cửa sổ bị che kín rèm “một bên phịng làm việc cửa đóng im ỉm, bên máy lạnh chạy ro ro, bên rèm che khuất mắt nhìn, chỗ chắn tầm nhìn xuống sân, đến chỗ ngoặt chắn tầm nhìn xuống đường lớn bên ngồi trường” [13, tr.214] Phịng thí nghiệm sặc mùi thuốc sát trùng, với cửa được“che rèm nặng trịch màu nâu làm phòng bên âm u nhà xác” [13, tr.61] Khu dãy nhà kí túc xá tù túng, chật hẹp, nghèo nàn Căn phịng Hoa thống rộng hơn, có hai người, hoa giáo viên khác gợi lên khơng khí ngèo nàn Căn phòng ngăn cách tài sản cố định “tấm ri – đô di động phạm vi dây điện căng ngang” [13, tr.203] Trong không gian “đặc quánh”, ngưng đọng người ngày vật lộn, quay cuồng vô thức, 56 Nhắc tới bệnh viện, ta thường nghĩ tới khơng gian u ám, nhuốm màu chết chóc Nhưng Người sông Mê, Châu Diên lại xây dựng nên khơng gian bệnh viện hồn tồn khác Trong cảm nhận Hoa tháng đến bệnh viện, Hoa cảm nhận không gian nơi nhốn nháo, lộn xộn vui Bởi đây, “nó khơng giống họp long trọng tổ khoa trường, khơng giống lên lớp nhiều giả vờ, làm việc mà chỗ gặp tiếng cười đến đâu gặp lời khen sà vào đâu nghe câu nói vui dễ chịu êm ái” [13, tr.238] Đến sang bênh viện K – bệnh viện ung thư “nơi nuôi hùm beo hổ báo nơi ăn thịt người”, với Hoa “nếu có chuyện cho em em vào nằm chẳng hề gì” [13, tr.241] Bởi khơng có “cái màu u tối âu sầu người ta tưởng tượng về nhà ung thư này, mà màu tường gạch màu vườn hoa màu rèm che cửa sổ phòng đều tươi tắn Hoa cắm bàn làm việc phòng khám bệnh phòng bệnh nhân” [13, tr.239]… Sự đối lập không gian bệnh viện với khơng gian gia đình, khơng gian trường học, cho thấy mảnh vỡ thực sống người Giá trị sinh trở nên mù nhịa, báo hiệu đổ vỡ hồn tồn Dịng ý thức Hoa dự cảm về thực sống: “hay thật, tiến kịp bố rồi, biết nhẫn nhịn rồi, biết dừng lại khơng cãi cọ rồi, có lẽ đến lúc chết hay sao?” [13, tr.241] Sự đan xen nhiều mảnh không gian khác nhau, Châu Diên muốn vẽ lên tranh sống muôn màu, muôn vẻ Mỗi không gian thực ô cửa sống, khuôn mặt đời 3.4.1.2 Khơng gian mang màu sắc kì ảo Người sông Mê gây ấn tượng với người đọc cịn khơng gian mang màu sắc kì ảo Đó khơng gian người chết, cõi âm Không gian đầy hắc ám ây gợi lên ám ảnh qua lời kể bà nội: “Người chết xuống âm ty, qua sông Mê Lội qua sông Mê bắt đầu quên Dưới đầy quan Các quan đứng sẵn đón bến Lú, lúc mệt quan cho ăn thêm bát cháo 57 Lú Thế quên Chẳng cịn nhớ điều dương gian… qn ai, cháu ai… quên mắc ơn quên mắc nợ…” [13, tr.31], “xuống cịn sống thiếu thơng tin, khơng có thơng tin cắt đứt hết với thông tin sống dành cho lũ nô lệ” [13, tr.39] Ngay không gian nhà thờ lên rùng rợn, có ma quái Ông Mãnh chẳng hiểu tỉnh dậy thấy mặc áo chồng đen hệt cụ đạo, dạo khu vườn giống hệt khu vườn có ngơi nhà thờ tồn làm gỗ Sau rửa tội cho cô gái có tên Hoa, trước lúng liếng trêu chọc cô gái đến xưng tội, ông vội nắm lấy cánh tay áo gái túm tay áo lủng lẳng bên chẳng có da thịt, thất thần hét tống lên “Ma!” Ông cố gắng tìm cách gạt ý nghĩ xa lạ so với tơn giáo Tơn giáo ơng khơng có ma, khơng tin vào việc có ma đời ông băn khoăn “rõ ràng cô gái ma, ống tay áo bên chẳng có cả” [13, tr.280] Khơng gian lên rùng rợn xuất âm lạ, với bóng ma…, mang đặc điểm cõi âm ty, địa phủ Bước vào phịng thí nghiệm với bạn bè, cậu học sinh tỉnh xa có linh cảm về điều phịng: “Khiếp, có mùi ấy… Này cậu nhìn lên trần nhà kìa… Cứ có kìa” [13, tr.62] Chưa hết lo lắng, ngồi phòng học, âm phát từ trần nhà khiến cậu trở nên hoảng sợ: “Thưa cơ… Trên trần nhà có xẹt xẹt ấy…eo ơi…” [13, tr.64] Dùng yếu tố kì ảo vẽ lên sương hùn bí, đẩy ngịi bút tiểu thuyết trơi dạt cõi âm ty, địa phủ đó, Châu Diên mở rộng giới hạn phản ánh thực 3.4.1.3 Không gian chập chờn cõi vơ thức Trong Người sơng Mê cịn tồn miền không gian cõi vô thức: không gian dự cảm, không gian giấc mơ, không gian tâm linh Ở đó, “những suy nghĩ, cảm giác ngồi ý thức, thân người hồn tồn khơng có ý thức được” [33, tr.98], “dưới dạng thức: mộng mị, giấc mơ, trạng thái mê sảng, hồi ức, ẩn ức người” [2, tr.27] Không gian cõi 58 vô thức thường lên qua dự cảm về chết giấc mơ Khánh: “giữa đêm thức giấc biết rõ chắn chẳng cịn nghi ngờ em gái chết Ơi, tội thân em gái mặt trịn hai gót son em đâu Sụt sùi nức nở” [13, tr.29] Mà thực em gái Khánh có chết đâu Bóng tối hắc ám bao trùm lấy nhân vật, đặc tả không gian tù đọng, chập chờn hư -ảo, mộng mị Ám ảnh về chết gợi lên không gian thực nhuốm màu u tối, ghê sợ Trong giấc mơ Hoa, Hoa cảm giác có người cầm dao đến giết Hoa sợ, tưởng tượng “như thể bị trận nước lụt Hoa ríu ríu chân bỏ chạy có kéo lại, muốn đứng dậy khơng đứng nổi, muốn dùng hai cánh tay quăng đánh lại cần đánh khơng đánh nổi…” [13, tr.203] Không - thời gian ngưng đọng, khiến cho nhân vật quay cuồng cõi vơ thức Qua dịng tâm trạng nhân vật với miền suy tưởng, hồi niệm, kí ức, người đọc bước vào khơng gian khác Đó khơng gian vườn bà ngoại với giàn hoa sói trí nhớ Khánh; không gian cánh rừng trường sơn thơ mộng dịng hồi ức người lính mơ mộng thời:“rừng lim mạn Nam tỉnh Trung du nơi có trời vơ cao xanh có dịng kênh dài thơ mộng làng q đồi thơng thơ mộng đường đỏ len lách tán xanh đồi thơng thơ mộng” [13, tr.49] Đó cịn không gian gợi lên qua ảo giác nhân vật Khơng gian đường lên trí tưởng tượng Khánh mê cung dòng sông với nhiều ngã rẽ, nhiều đường mờ ảo, chập chờn cõi vô thức, “những đường nhánh đổ vào đường lớn vô số dịng nước nhỏ róc rách chảy dồn vào sông lớn Bao la bên vùng nước vùng nước lên đảo xanh rờn màu đảo màu vàng lô nhô mái ngói đỏ bên tường sơn xanh…” [13, tr.34] Không gian cánh rừng u ám, lạnh lẽo, “nơi rừng thiêng nước độc” ảo giác, linh cảm Khánh nơi đứa em trai Hoa chết 59 Với Người sông Mê, Châu Diên mở miền không gian Nhà văn ý giảm bớt sắc màu không gian thực, gia tăng yếu tố kì ảo để tạo dựng nên không gian huyền ảo, không gian tâm tưởng, mở nhiều chiều kích cỡ, trạng thái khác với khơng gian thực Từ bình diện khơng gian mới, nhà văn tìm đến đường khác để lý giải sống, khám phá tình trạng sinh người 3.4.2 Thời gian nghệ thuật 3.4.2.1 Thời gian hư ảo, phi tuyến tính, khơng xác định Nếu tiểu thuyết truyền thống thường tập trung để miêu tả hành động nhân vật, ý đến kiện, kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính chiếm ưu Đến tiểu thuyết đương đại, người ta bắt đầu ý nhiều đến nội tâm, suy nghĩ nhân vật, kiểu trần thuật theo thời gian tuyến tính khơng cịn phù hợp mà thay vào kiểu trần thuật theo thời gian phi tuyến tính Với lối trần thuật thời gian hoàn toàn bị đảo lộn, bị phá tung khơng theo trật tự tuyến tính thời gian đời sống mà phát triển theo dòng ý thức nhân vật Ở Người sông Mê, Châu Diên nhân vật chết bắt đầu kể về ngày tháng khứ Ở người kể chuyện bắt đầu điểm chuỗi kiện, lần về khứ tiếp tục kể theo trật tự tuyến tính kiện Sự khơng trùng khít điểm mở đầu – kết thúc thời gian trần thuật với điểm mở đầu – kết thúc thời gian kiện gặp văn học trung đại với tác phẩm Chí Phèo Nam Cao Ở tác phẩm này, người kể chuyện không theo trục thời gian kiện từ Chí sinh ra, bị tha hóa đến chết mà tác giả lấy điểm đời Chí Phèo, từ lần về q khứ nhân vật kết thúc chết Chí Phèo Bằng cách này, giới nhân vật lên cách sống động, chân thực Đến tiểu thuyết đương đại, độ lệch thể rõ với tác phẩm tiêu biểu Tấm ván phóng dao (Mạc Can), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh)… Kế thừa cách tân, Châu Diên, lần khai thác triệt để, thành cơng hình thức Tuy nhiên, sáng tạo Châu Diên việc đảo lộn trật 60 tự thời gian chỗ, nhà văn không dừng lại chết Khánh, mà phát triển mạch kiện theo trục thời gian vật lí Khảo sát mạch thời gian kiện Người sơng Mê, tính từ nhân vật Khánh nhỏ, nghe bà kể chuyện người chết xuống âm ty, đến lớn lên trở thành sinh viên trường Sư phạm, gặp Hoa đến chết Mạch thời gian tiếp tục chuyển động, nhân vật sống cõi vô thức linh hồn, chứng kiến sống diễn ra, đến Hoa chết kết thúc tác phẩm lời rửa tội nhân vật Tuy nhiên, người kể chuyện – nhân vật xưng tơi lại chọn điểm giữa, chết để kể về khứ kết thúc lời rửa tội nhân vật Bằng cách này, dòng hồi tưởng, hoài niệm nhân vật sử dụng tối đa Dịng hồi tưởng, hồi niệm hịa vào dịng tâm trạng nhân vật khiến cho – khứ đan xen Hiện dội về khứ, đến lượt q khứ xóa nhịa ranh giới tại, khiến cho thời gian trần thuật bị xáo tung, lộn xộn Vận dụng thủ pháp dòng ý thức, kết hợp với cốt truyện phân mảnh, lắp ghép yếu tố kì ảo, Châu Diên hồn tồn phá tung thời gian kiện tác phẩm Mỗi mảnh số phận, đời kể lại theo dịng hồi niệm nhân vật Nếu đứng riêng ra, câu chuyện phát triển theo trật tự tuyến tính, xác định theo thời gian cụ thể: Ngày , Tiếp theo Ngày đầu tiên, Thời khắc tranh tối trang sáng xuất , Tiếp theo Ngày Thời khắc tranh tối tranh sáng (Khúc dạo: Khải bút); Hai mươi tuổi, Bốn mươi tuổi, Sáu mươi tuổi, Bảy mươi tuổi (Khúc 1: Gốc gốc); Mười bảy tuổi, Mười ba tuổi, Hai mươi tuổi (Khúc 2: Hai người); Tháng thứ nhất, Tháng thứ hai, Vẫn tháng thứ hai, Tháng thứ năm, Tháng thứ mười (Khúc 7: Kiếp họa),… Nhưng đặt tổng thể chung tác phẩm kiện bị xáo trộn, bị mờ hóa, đường biên kiện bị nhập nhòe, khiến cho dòng thời gian bị “đặc quánh” dòng tâm trạng nhân vật Sự kiện chồng chéo kiện kia, người đọc buộc phải lần đến đầu mút kiện, cấu trúc lại tồn tác phẩm tri nhận tầng sâu nhân mà nhà văn muốn gửi gắm 3.4.2.2 Thời gian cõi vô thức 61 Tiểu thuyết Người sông Mê chưng cất công phu Châu Diên việc khắc họa giới bên trong, giới suy nghĩ, hoài niệm, cảm xúc, dồn nén nhân vật Thời gian cõi vô thức phương tiện để nhân vật bộc lộ nội tâm sâu sắc, khai triển dòng thời gian này, giúp cho nhà văn khắc họa giới nhân vật đa diện Quãng thời gian mà Khánh sau vụ tai nạn trở thành “thời gian trắng” Khánh hoàn toàn lạc bước vào giới cõi vơ thức Trong đó, nhân vật cố tìm lại với khứ tuổi thơ mình, về kỉ niệm ngày tháng sinh viên suy nghĩ về sống Nơi đó, Khánh hoàn toàn sống tâm tưởng, chiêm nghiệm: “này có chết khơng ăn cháo Lú đấy, khơng quên, cố cưỡng lại không để quan âm ty bắt quên không cho nhớ…” [13, tr.39] Lạc bước cõi vô thức ấy, ý thức về thời gian hoàn toàn bị tẩy trắng, làm cho thời gian bị nhòe mờ: “Thế đấy, buổi trưa hôm nay, địa điểm X… vào ngày Y… tháng Z… thuộc về năm N… (thuộc thiên niên kỉ toe)… Nếu có ý thức về thời gian nhận thức bị xáo trộn: “Vậy chết chưa hay cịn ngắc ngoải” [13, tr.32], “vậy chết, khơng phải khác chết” [13, tr.34] Thời gian cõi vô thức tính khách quan nó, trở thành phương tiện phản ánh trơi dạt miên man dịng tâm thức người Dịng chảy tuyến tính thời gian bị phá vỡ xuất mảng khứ, kí ức… Điều phù hợp với tâm thức người tình trạng mê, tạo nên khung cảnh huyền ảo làm nền cho nhân vật hư ảo xuất Hoa sau chết Khánh, lúc miên man, mê tỉnh dòng kí ức Sống mà chết, ý thức về thời gian mơ hồ Lúc khứ lấn ướt tại, khiến cho nhân vật chìm ngập cõi vơ thức Những câu nói mơ hồ tâm tưởng Hoa: “Khánh ơi, người chưa kịp sống Hoa ơi, Khánh khơn thiêng tìm em cho Hoa, đừng bỏ em lạc lõng Khánh nhé” [13, tr.226], “Khánh bảo kia? Sao Khánh? Sao em Tiêu gặp tai họa sao? Thực hư Khánh biết đến đâu Khánh nói cho Hoa biết hết đi” [13, tr.228] Chìm cõi vơ thức, 62 khiến cho thời gian bị kéo căng sợi dây, trục thời ian ấy, nhân vật miên man, bất loạn Bà giáo sau năm tháng bị vịng xốy đời, hôm ngồi cạnh đứa gái mình, bà ngộ ra, lâu vơ tình lãng qn đứa gái mình, lâu bà xem người bạn, người ngang hàng với Bây nhận ra, đứa ruột mình, đứa mà đẻ Dịng suy nghiệm nhân vật dồn nén người ý thức thời gian, cảm thấy hối tiếc về ngày tháng chìm đắm mu mê sống 63 KẾT LUẬN Châu Diên, với gần bốn mươi năm “im lặng”, sống quan sát sống, bốn mươi năm ấp ủ dự định cho nghệ thuật để cuối cho đời Người sông Mê, tiểu thuyết gây sóng mạnh mẽ giới nghiên cứu phê bình độc giả yêu văn học Không dám nhận người nghiên cứu Người sơng Mê cách tồn diện hai phương diện nội dung hình thức, nhiên chúng tơi nỗ lực để tìm tịi phát đặc điểm bật tiểu thuyết Đề tài bắt đầu việc thăng trầm bước đột phá Châu Diên đường sáng tạo nghệ thuật Từ đó, tập trung sâu vào nghiên cứu đề tài hai đặc điểm nội dung hình thức Về đặc điểm nội dung, tiểu thuyết Người sông Mê chiêm nghiệm suy tư Châu Diên về sống Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật “thành thật làm nên đẹp văn chương thực phải đẹp”, Châu Diên khám phá tranh sống người vừa cõi thực vừa cõi mê, đem đến một nhìn, mẻ về thực người Hiện thực sống, muôn mặt đời thường không đơn giản nhìn thấy, nghe thấy mà cảm thấy, nằm khuất lấp chiều sâu tâm tưởng người Ở người bì bõm, quay cuồng đối diện với Khơng vào làm bật thực sống với khó khăn mâu thuẫn, Châu Diên chủ yếu nhận diện về cách người ứng xử trước thực Từ đó, nhà văn đến nhận diện khuôn mặt đời tri nhận giá trị sống Về đặc điểm nghệ thuật, Người sông Mê chọn lọc công phu Châu Diên việc tạo nên kĩ thuật tiểu thuyết độc đáo Từ cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu đến không gian, thời gian nghệ thuật… đều thể ý đồ nghệ thuật Châu Diên việc bộc lộ tư tưởng nghệ thuật 64 Về cốt truyện, tiểu thuyết Người sông Mê sử dụng thành công cốt truyện phân mảnh, lắp ghép cốt truyện nhại hình thức Kinh thánh Việc vận dụng kiểu cốt truyện này, mặt giúp Châu Diên phản ánh thực khơng tồn vẹn, rời rạc, đổ vỡ, rạn nứt, sống tan rã dần dần, sống khơng dễ tìm mối tương giao, liên kết, mặt khác đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại hình thức mẻ, độc đáo Vân dụng yếu tố kì ảo cách linh hoạt, Châu Diên tạo nên tác phẩm không - thời gian đa chiều Bên cạnh không thời gian thực, Người sơng Mê cịn tồn kiểu không thời gian hư ảo, chập chờn cõi vô thức Trong khơng – thời gian ấy, hình thức dịng ý thức, đặc biệt sử dụng thành cơng dịng độc thoại nội tâm, hình ảnh nhân vật lên cách sống động, chân thực góp phần giúp người đọc nhận chân giá trị sống cách sâu sắc, tồn diện Ngơn ngữ Người sơng Mê không thứ ngôn ngữ nhiều cảm giác, đa nghĩa, giàu hình ảnh Đó cịn ngơn ngữ giàu chất thơ, đậm chất triết lí, suy luận Giọng điệu giễu nhại, hài hước pha chút xót xa thương cảm kết hợp với giọng triết lý, suy ngẫm tạo điều kiện cho nhà văn thể quan niệm nghệ thuật về thực, về người cách chân thực, rõ nét Nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết Người sông Mê, cố gắng tìm kiếm, phát nét bật làm nên thành công cho tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật, để thơng qua khẳng định tài năng, phong cách đóng góp Châu Diên công đổi văn học Do điều kiện khách quan lực người viết hạn chế, đề tài chắn cịn nhiều thót Nếu có điều kiện, chúng tơi mong muốn hoàn thiện phát triển đề tài cách toàn diện 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Lão khổ - Thiên thần sám hối, NXB Hội nhà văn Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, ĐHSP Thái Nguyên www.vanhoanghethuat.org.vn Thái Phan Vàng Anh (2009), “Thời gian trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 54, www.vienvanhoc.org.vn Lại Nguyên Ân (2003), Văn học hậu đại giới (q1), NXB Hội nhà văn Lại Nguyên Ân biên soạn (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), “Cái ảo văn học huyền ảo”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr.33-44 Nguyễn Thị Bình, “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời đổi đến nay”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa cấp bộ, Khoa ngữ văn - Trường đại học sư phạm Hà Nội, www.nguvan.hnue.edu.vn Nguyễn Thị Bình (2011), “Tư thơ tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, www.vienvanhoc.org.vn 10 Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét về quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học số 11 Nguyễn Đức Dân (2010), “Sức sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr 17 – 29 12 Châu Diên, Trứng (1973), Sấm núi (2006), Ngọn đèn xanh (2011),… www.vnthuquan.org 66 13 Châu Diên (2003), Người sông Mê, NXB Thời đại - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 14 Cao Việt Dũng (2006), “Suy nghĩ về dịch thuật ngôn ngữ văn chương” (Phần 2), www.vietbao.vn 15 Đặng Anh Đào (2006), “Vai trị yếu tố kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (8), tr 18 – 23 16 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Thị Hà (2011), Thánh Kinh (bản phổ thông), NXB Tôn giáo 19 Võ Thị Minh Hải (2011), “Nhà văn, tài sáng tạo nghệ thuật”, clbhoanang30.vnweblogs.com 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây kỉ XX, NXB Văn hóa Đơng – Tây, TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Bích Thu (2006), “Một cách tiếp nhận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 11, tr 15-27 23 Bùi Thanh Truyền (2006), “Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi Việt Nam đương đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 11, tr 44 - 53 24 Bùi Thanh Truyền (2008), “Sự đổi truyện có yếu tố kỳ ảo sau 1986 qua hệ thống ngơn từ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, tr 49 – 66 25 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr 58 – 64 26 Nguyên Ngọc, “Văn xi Việt Nam nay, lơ-gích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng”, www.ivce.org 27 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Vị đắng nụ cười” (truyện ngắn Châu Diên), www.tuoitre.vn 67 28 Mai Thị Nhung (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng”, vn.360plus.yahoo.com 29 Mai Hải Oanh (2007), “Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr 112 - 124 30 Mai Hải Oanh (2008), “Sự đa dạng về bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi”, vn.360plus.yahoo.com 31 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 32 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học sư phạm Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồ Chí Minh 68 ... tượng nhiên cứu Những đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên, tập trung hai phương diện nội dung nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu thuyết Người sông Mê Châu Diên nhà xuất Thời... Người sông Mê, Châu Diên tạo nên khuôn mặt lạ cho tiểu thuyết đại 20 Chương NGƯỜI SÔNG MÊ – NHỮNG CHIÊM NGHIỆM SUY TƯ VỀ CUỘC SỐNG 2.1 Người sông Mê – Bức kỳ họa sống người 2.1.1 Cuộc sống người. .. [Nhà văn Châu Diên ? ?Người sông Mê? ??, vietbao.vn] Và Châu Diên không ngừng nghiệm suy về sống Cuốn tiểu thuyết Người sông Mê đánh dấu cho trở lại nhà văn, tác phẩm vừa lạ, vừa độc đáo, Châu Diên Sự

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan