1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm tiểu thuyết lầm than

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - LÊ THỊ LAN ANH Đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện thực đất nước ta vào năm 1930- 1945 vô tăm tối Người dân phải sống cảnh “ cổ hai tròng”, vừa chịu thống trị thực dân Pháp, vừa chịu bóc lột phát xít Nhật Xã hội bao trùm khơng khí ngột ngạt, tăm tối Hồn cảnh xã hội lúc tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến tâm hồn, tư tưởng người cầm bút Và số nhà văn dùng ngịi bút phơ bày cảnh đời, cảnh người mà họ thấy, họ chứng kiến Các tác phẩm vừa căm ghét xã hội thực dân phong kiến thối nát, vừa phê phán mãnh liệt lực thống trị xã hội, sở cảm thơng, u thương trân trọng người, người bị vùi dập, chà đạp Đó cảm hứng chung nhà văn thực phê phán giai đoạn Tiêu biểu dòng văn học tên tuổi nhà văn Nam Cao, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan… Phần lớn tác phẩm nói lên đời, số phận hẩm hiu, bất hạnh, bế tắc người đáy xã hội, người “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Nhưng có nhân vật mà tác phẩm lúc nhắc đến người cơng nhân Hải Triều viết: “Giống chừng thông lệ, người ta nói đến tiểu thuyết hay xã hội bình dân người ta nghĩ đến tên ăn mày, ăn xin, đứa trẻ mồ côi, phu xe kéo, tên ăn trộm, hay gái giang hồ, mà người ta quên tả, quên nhìn, qn nói đến hạng người quan trọng cả, hạng người bị bóc lột nhiều cả, hạng người mà tương lai đắp móng xây cho xã hội mới, hạng người hạng thợ” Dù nhà văn chuyên viết mảng thực lúc ấy, dù “đá qua”, nhà văn Lan Khai viết họ, viết người thợ ấy,viết giai cấp đóng vai trị vơ to lớn nghiệp cách mạng người công nhân qua tiểu thuyết Lầm Than Với tác phẩm "Lầm Than" Lan Khai xuất lúc hồn thiện nét vẻ đầy đủ khổ tầng lớp công – nông – binh xã hội ta lúc Nhà văn Lan Khai nhà văn tiếng với tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết đường rừng, viết đề tài xã hội, ông khẳng định tài khơng thua Tiểu thuyết "Lầm Than" Lan Khai đánh dấu nhìn táo bạo tác giả người công nhân, người cộng sản, cách mạng Không tác phẩm miêu tả chân thực sống công nhân mỏ thời thuộc Pháp Đó sống lầm than, cực đến Chỉ đói nghèo, bọn địa chủ cường hào quê áp đến không sống nổi, rủi ro, tai nạn đến quẫn đành phải xa quê, lìa quán mỏ than Và họ lại lần rơi vào địa ngục Họ bị phu phen cho roi vọt, ăn đói mặc rét, bóc lột tệ, sống tối tăm: Oằn lưng đội thúng than đầy Nửa lon gạo hẩm suốt ngày cầm (Ca dao) Và tác phẩm tồn lịng người đọc ngồi nội dung nghệ thuật tác phẩm đóng vai trị vơ to lớn Chính nhờ nghệ thuật riêng biệt giúp hình thành nên nét đặc trưng bút Lan Khai Khi tìm hiểu đề tài , chúng tơi mong muốn phân tích, lý giải cách hợp lý yếu tố làm nên Đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than Qua đó, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí tác phẩm tiến trình phát triển văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngay từ hình thành xuất thành sách, tác phẩm Lầm Than nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình quan tâm đề cao nhiều mặt Trong Lời giới thiệu Lầm than, Trần Huy Liệu viết: “Các bạn đọc sách này, sống cảnh lầm than dân chúng, bạn nhận thấy tình cảm, phong tục tâm lý đám dân nghèo mà tác giả mô tả đúng” Theo ơng, Lầm than cịn giác ngộ người nạn bóc lột: “Các bạn đọc xong truyện này, thấy đầy lịng căm tức bọn sống cách sung sướng mồ hôi nước mắt kẻ khác đầy lịng đau xót người sống cách khổ nhục đem mồ hôi nước mắt nuôi béo kẻ khác tức người viết đạt ý nguyện rồi” Và ơng thấy tác phẩm cần đáng quan tâm, đáng để đọc Cũng thế, lời nhà xuất trang đầu dành cho Lầm than ưu nội dung tác phẩm dù chưa đề cập đến nghệ thuật làm tò mò độc giả cầm sách lên: “Anh em lao động đành nên đọc sách để nhận chân lấy cảnh ngộ để tự hiểu lấy nguyên nhân phức tạp khổ não suốt đời Các bậc phú hào lại nên đọc sách để nhớ tới hạng người mà số phận hẩm hiu bắt phải mãn kiếp làm tơi tớ đồng tiền, để thương xót lấy họ để u mến cơng bình trước Trong lúc người cười từ cõi lầm than, tiếng khóc, tiếng rên ngấm ngầm khơng lúc thơi.” Tiếp đó, nhà văn Hải Triều “Lầm than, tác phẩm văn học tả thực xã hội nước ta” đánh giá cao đề tài, tư tưởng phương pháp sáng tác Lan Khai: “Đọc xong Lầm than thấy tác giả mạnh dạn tiến lên đường sáng sủa mà đầy chông gai, đường bênh vực cho giai cấp cần lao, đường Chủ nghĩa Xã hội Điều điều đáng ghi nhớ lịch sử văn học xứ này” Hải Triều việc đánh giá cao tác giả Lan Khai, ơng đánh giá cao tác phẩm Lầm Than nội dung lẫn nghệ thuật Nhưng tác giả dừng lại việc nêu lên nét đặc sắc tác phẩm “nói đến người thợ, hạng khổ sở giai cấp thợ thuyền, hạng thợ mỏ”, sống đói khổ họ, chưa nói đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Theo ông, Lan Khai nhà văn “có ngịi bút sáng suốt giản dị” “mô tả đời khốn khổ, cay chua ghê gớm hạng người mà sống hầu hóa đàn súc vật, chịu đựng tất bóc lột đê hèn giai cấp sản chủ cách tàn nhẫn vô cùng” Lan Khai nhà văn hiểu tự sáng tác sáng tác hoàn toàn tự do: “Tác giả từ đầu đến cuối tự viết thơi, theo quan sát cảm tình mình, khơng theo định lệ cả” Đây tác phẩm vạch “một khuynh hướng văn học giới, khuynh hướng tả thực xã hội chủ nghĩa Tiếp đến, Vũ Ngọc Phan nhà văn đại tập thượng có viết tổng quát nhà văn Lan Khai Vũ Ngọc Phan viết trình sáng tác Lan Khai tác phẩm, mảng đề tài mà Lan Khai tham gia viết, hoàn cảnh đời tác phẩm Lầm Than Trong đó, ơng so sánh tác phẩm Lầm Than Lan Khai với nhà văn Trọng Lang: “Những cảnh lầm than ngòi bút Trọng Lang cảnh suy đốn, trụy lạc xã hội mục nát, cịn vẻ rực rở bên ngồi, "Lầm Than" Lan Khai , đời đau khổ thê thảm phu mỏ, hạng lao động làm cạn nhiều mực nhà văn giới Viết "Lầm Than", Lan Khai đứng riêng mặt: tả đời nhem nhuốc than hà hiếp ức chế; tả hạn người tìm vui chết (rượu thuốc phiện), tìm sống chết (đưa chân vào chốn hiểm nghèo để có miếng ăn) Mới đọc, tưởng tác giả muốn tựa vào thuyết cố đào cho thấy đau khổ bọn phu mỏ, để chứng cho thuyết Nhưng khơng phải, Lan Khai tả việc thường, việc mà biết thấy được, việc có ý nghĩa, việc riêng hạng phu mỏ có Chỉ đọc việc nặng nhọc vè thê thảm phu mỏ, "Lầm Than" người ta thấy đời họ tóm tắt câu này: “Vào chỗ chết để giữ lấy sống” Cái ý tưởng diễn việc cách tự nhiên vô cùng.” Theo ông, Lan Khai nhà văn động sáng tạo; “Lầm than Lan Khai tập tiểu thuyết việc thiết thực khơng khác việc thiên phóng sự” Đương thời tiểu thuyết Lầm than khẳng định nhiều góc nhìn giá trị từ đề tài, tư tưởng đến phương pháp sáng tác bút pháp nghệ thuật Tác phẩm viết lên tất tâm, tài người nghệ sĩ Trần Mạnh Tiến, Lan Khai – Nhà văn thực xuất sắc, nhận định “Lan Khai thành công thể loại tiểu thuyết, tiểu thuyêt tâm lý xã hội, lịch sử tiểu thuyết đường rừng Bên cạnh tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình văn học đặc sắc, tác phẩm ký truyện ngắn, thơ câu đối, cơng trình dịch thuật, sưu tầm văn học dân gian hội họa Tất góp phần tạo nên chân dung sống động nghệ sĩ Lan Khai” Vũ Ngọc Phan phân tích mạnh thể loại tiểu thuyết mà Lan Khai tham gia viết để mơ tả lại q trình sáng tác chân dung nhà văn Trong từ điển tác gia văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Mạnh Thưởng cho người đọc nhìn khái quát tổng kết đời nghiệp sáng tác nhà văn Lan Khai Tác giả khái quát chặng đường sáng tác Lan Khai từ tiểu thuyết lich sử đến tiểu thuyết tâm lý xã hội Bên cạnh đó, tác giả khái quát sống cay dắng người thợ mỏ, khẳng định giá trị Lầm than ảnh hưởng tác phẩm Nhưng bên cạnh đó, Trần Mạnh Thưởng cho “Tác giả thật chưa hiểu hết cách mạng nên phản kháng nhân vật độc, liều lĩnh bế tắc” cho rằng: “Lầm than chuyển biến thời ngòi bút Lan Khai trước ảnh hưởng lớn lao thời Bởi sau đó, Lan Khai trở với lối lãng mạn thoát lý tiêu cực Mười kỉ bàn luận văn chương – tập Phan Trọng Thương có tìm hiểu nhà văn Lan Khai, có nhân xét: “Lan Khai anh thợ vụng mà thiên hạ không dễ dải ông tưởng” Khi đọ ta thấy nhìn chủ quan, chưa đặt Lan Khai vào hoàn cảnh xã hội lúc đó, chưa thấy hết vị trị tác phẩm Lan Khai nằm dòng văn học Việt Nam Ở tự học, tác giả Trần Mạnh Tiến viết tác phẩm tự truyện Lan Khai việc nêu lên giá trị tác phẩm Mực mài nước mắt, lợi việc viết tự truyện tác giải cịn khẳng định tài Lan Khai qua nhiều lĩnh vực: “Là nhà văn có sở trường nhiều lĩnh vực sáng tác Tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết tâm lý tiểu thuyết đường rừng, Lan Khai biểu nhiều lực sáng tạo phương thức nghệ thuật riêng” [ , tr344] Và “Mặt khác viết người thực việc thực sở trường bút Lan Khai nhiều thiên tiểu thuyết Đây nhà văn ln ln có ý thức tìm đường cho nghệ thuật tiểu thuyết.” [ , tr 350] Trong Lầm Than- Lan Khai (chuyên khảo tác phẩm), Trần Mạnh Tiến có nhìn tổng hợp sâu sắc nội dung tác phẩm Ơng nói lên giá trị thực mà tác phẩm đề cập đến, hay, mà nhà văn Lan Khai phát Nhưng mặt nghệ thuật tác giả chưa nói nhiều khai thác sâu Nhìn chung, đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than, cơng trình viết nghiên cứu cịn chưa nhiều, có tính tản mạn thường đề cập đến nội dung tiểu thuyết Từ thực tế trên, sâu vào tìm hiểu Đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than để tìm hiểu khám phá hay, đẹp cịn ẩn chứa tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tiểu thuyết Lầm than (Lan Khai) Việc tìm hiểu hay, đẹp tác phẩm giúp khẳng định vị trí dòng văn học thực 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm tiểu thuyết tác phẩm Lầm Than (Lan Khai) Tác phẩm lấy từ Lầm than – Lan Khai (chuyên khảo tác phẩm) Trần Mạnh Tiến, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, 2004 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu bối cảnh xã hội, văn hóa mà tác phẩm đề cập đến tài liệu lịch sử đáng tin cậy từ đối chiếu để tìm điều xảy khứ mà nhà văn tái tạo tác phẩm Phương pháp phân tích tổng hợp: đọc tác phẩm, sau tập trung ý vào yếu tố nghệ thuật để làm rõ đề tài Phương pháp so sánh, đối chiếu: để thấy phong cách riêng đóng góp Lan Khai cho văn học Việt Nam Trong q trình nghiên cứu có tiến hành so sánh, đối chiếu với số bút khác vấn đề có liên quan để thấy nét đặc sắc tiểu thuyết Lầm than Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lan Khai – Hành trình sáng tạo nghệ thuật Chương 2: Hiện thực sinh động sống người Chương 3: Những thể nghiệm nghệ thuật mẻ CHƯƠNG I: LAN KHAI - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 1.1 Lan Khai hành trình tiểu thuyết 1930 – 1945 1.1.1 Những đặc điểm bật tiểu thuyết tâm lý xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Từ cuối kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX, văn học Việt Nam có điều kiện cần đủ để chuyển từ phạm trù văn học truyền thống sang phạm trù văn học đại Sự đổi theo hướng đại hóa lúc tạo hội cho văn học Việt Nam gia nhập vào quỹ đạo văn học giới Nhiều thể loại đời có thành tựu đáng kể đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc tác giả tác phẩm tiêu biểu; khơng thể không kể đến tiểu thuyết Tuy đời muộn so với số thể loại khác tiểu thuyết chứng tỏ sức trẻ sức sống thể loại trình sinh thành phát triển Tiểu thuyết vừa kế thừa, tiếp nối yếu tố truyền thống, vừa tạo nên đứt đoạn, bứt phá quan trọng góp phần đẩy nhanh tiến trình đại hóa văn học dân tộc “Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngơn ngữ văn xi theo chủ đề xác định.” Trong cách hiểu khác, nhận định Belinski: "tiểu thuyết sử thi đời tư" khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian vàthời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Tiểu thuyết dựa theo tính chất củ chia làm nhiều thể loại khác nhau: Đó tiểu thuyết tâm lí xã hội, tiểu thuyết giả sử, tiểu thuyết phưu lưu, tiểu thuyết đường rừng 10 Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 phát triển điều kiện xã hội thực dân- phong kiến Đây thời kì (1) văn học vừa vận động cách mau lẹ theo hướng đại hố, vừa có phân hố phức tạp thành nhiều phận, nhiều xu hướng văn học Thời kì chia làm giai đoạn: 1/ hai mươi năm đầu kỉ, 2/ mười năm tiếp theo, 3/ mười lăm năm sau Trong 15 năm sau (1930-1945) giai đoạn văn học phát triển đạt đến thành tựu đỉnh cao, đưa văn học Việt Nam hoàn toàn hội nhập vào quỹ đạo văn học đại giới Ở giai đoạn 1930-1945, văn đàn công khai, văn học lãng mạn văn học thực nối tiếp kết tinh thành tựu nghệ thuật bật, có sức sống với thời gian Nếu văn học lãng mạn, thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết đạt thành tựu quan trọng trào lưu văn học thực thành tựu chủ yếu truyện ngắn, tiểu thuyết phóng Càng cuối giai đoạn, tiểu thuyết tâm lý xã hội phát triển mạnh tiểu tuyết thực có bước tiến xa so với tiểu thuyết lãng mạn Tiểu thuyết thực 1930-1945 phát triển trải qua ba chặng đường: 1930-1935; 1936-1939 1940-1945 Nếu chặng 1930-1935, tiểu thuyết lãng mạn Khái Hưng, Nhất Linh, …trong nhóm Tự Lực Văn Đồn chiếm ưu trội chặng 1936-1939 tiểu thuyết thực có tác phẩm lớn thể bứt phá ngoạn mục nhà văn thực: Ngô Tất Tố (Tắt đèn), Nguyễn Công Hoan ( Bước đường cùng), Lan Khai ( Lầm than), đặc biệt Vũ Trọng Phụng (Giông tố, Vỡ đê, Số đỏ) Những tiểu thuyết bao quát vấn đề xã hội rộng lớn đời khổ nông dân (Tắt đèn, Bước đường cùng, Vỡ đê), công nhân ( Lầm than), thủ đoạn áp bóc lột, hành động thương ln bại lí bọn cường hào, địa chủ, tư sản (Giông tố, Số đỏ) Các tiểu thuyết đạt đến trình độ điển hình hố cao, xây dựng tính 45 Tép Tồn biến cố, kiện tác giả kể lại gọn gàng, qua kiện đó, tính cách nhân vật tác phẩm dần phát triển Có lẽ Aristotle nhà nghiên cứu giới quan tâm đến cốt truyện Ông chia cốt truyện làm ba phần: đầu, kết Phần đầu giới thiệu hành động theo cách để người đọc háo hức chờ đợi diễn biến Phần kết thúc kiện trước gợi dẫn kiện Phần kết tiếp nối xảy ra, không gợi dẫn điều đến tạo kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khám phá nghệ thuật người đọc Ngày nay, thường chia cốt truyện kịch tính làm năm phần: mở đầu, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc Nhưng lúc cần phải có đủ yếu tố tạo thành cốt truyện Lầm than tiểu thuyết chia làm 18 chương nhỏ Mỗi chương gắn với kiện liên quan chặt chẽ đến Mở đầu Lầm than “một hồi còi rúc lên đêm tối mờ”, người thợ bắt đầu với cơng việc phu mỏ Lão cu Tị dẫn Thuật đến nhà cai Tứ xin làm phu mỏ Qua đoạn nói chuyện, miêu tả ngoại hình, tính cách, số phận hai hạng người kẻ bóc lột kẻ bị bóc lột ln cách rõ ràng Khi nhận vào làm phu mỏ, Thuật làm quen với Dương, Thông, Nhỡ, lão già Mẫn, chung vào đội lấy than, Trên đường làm về, Thuật quen Tép Tép người gái xinh đẹp, hồn cảnh, bố sập lò, mẹ đau ốm, thương mẹ, Tép đến nhà cai Tứ vay tiền Lợi dụng tình cảnh khó khăn ấy, cai Tứ đẩy Tép cho chủ Tây Ở đây, Tép bị chủ Tây làm nhục bị mang tiếng xấu Thế nhưng, Thuật không khinh bỉ hay căm ghét Tép mà lại yêu Tép Một tình yêu đẹp xuất chốn than bụi, bùn lầy, đám cưới với chân thành, đầm ấm tình thân hàng xóm, kết em bé đời Những người bạn Thuật, qua lần tâm sự, nói chuyện với nhau, cho người đọc thấy đời khổ sở, đói rét người phu mỏ Và lần nói chuyện ấy, người cộng sản, làm cách mạng, đường đổi đời 46 người thợ đề cập đến, chống lại ách áp bức, bóc lột Khi đọc tác phẩm, thấy điểm sáng tác phẩm So với tác phẩm trước đó, chưa có tác phẩm dám đề cập đến vấn đề làm cách mnagj, ủng hộ cộng sản, Lan Khai ngược lại Ơng giải thích cách cặn kẻ ngời cộng sản ấy, công việc họ cho người dân đường họ phải Có lẽ tác phẩm bình bình mà kết thúc người bạn Thuật chết sập lị Nhưng đỉnh điểm tác phẩm, thắt nút tác phẩm điểm Sau may mắn thoát nạn sập lị trước hơm đó, Thuật chuyển chỗ làm, Cai Tứ cho mời Thuật đến nhà Hắn trao đổi với Thuật công việc tốt hơn, tiền lương cao Thuật đồng ý cho Tép đến hầu hạ chủ Tây đêm “Con giun xéo quằn”, cai Tứ vớ chai ném vào mặt, Thuật né kịp liền sấn lại đánh cai Tứ, sau chạy nhà Thuật bị bắt, tống giam Trong phiên tịa xử phạt Thuật, mặt quyền thực dân bộc lộ rõ Niềm tin Thuật vào pháp luật tiêu tan Về phần Tép, chị lo cho chồng, giấc ngủ chị sợ chồng chết, chị khóc “để cho bao nỗi thống khổ bay đến đấng thiêng liêng đó” Lúc ấy, cai Tứ đến nhà Tép, tiếp tục dụ dỗ chị sau dụ Thuật không Đỉnh điểm tác phẩm đoạn cuối Sự tức tối, oán hận, thương chồng, thương thân phận đẩy lên đến cao trào, kẻ mặt dày, xấu hổ cai Tứ, hết dụ dỗ chồng mình, làm chồng phải vào tù oan, gây nên cảnh thơ xa bố, vợ xa chồng, vác mặt đến để ngon ngọt, dụ dỗ làm theo ý Teps có hành động, hành động dấu chấm hết tiểu thuyết Lầm than Nếu sau này, đọc truyện ngắn giai đoạn với Lầm than, thấy, đỉnh điểm dẫn đến kết thúc tác phẩm Lan Khai mnạh dạn, sáng tạo, tạo nên sức sống đặc biệt cho tiểu thuyết Sau này, ta bắt gặp Lão Hạc, Chí Phèo Nam Cao, sau bao biến 47 cố, kết thúc chết đau đớn Chị Dậu Ngơ Tất Tố vùng chạy ngồi, trời tối đen mực, nhu tiền đồ chị Thì Lan Khai cho Tép ném nắm giấy bạc vào mặt cai Tứ đuổi “cút đi” Phải hính thơng điệp mà Lan Khai muốn gửi đến người lao động, đường để dành hạnh phúc, tự biết chống lại ác, xấu, đánh đuổi kẻ áp bóc lột, biết đấu tranh cho sống Điểm sáng cốt truyện Lan Khai kết thúc bất ngờ Trong giai đoạn 1930 -1945, giai đoạn đầu Đảng cộng sản thành lập, gặp nhiều khó khăn Những nhà văn tiến Lan Khai ích, khơng có ơng dám bênh vực cộng sản cho người dân phải biết đấu tranh Các nàh văn lúc ấy, da phần cho thấy tranh đen tối, ngột ngạt người dân phải chịu cảnh “một cổ hai trịng” Chính kết thúc ấy, làm cốt truyện đặc sắc ấn tượng mạnh bạn đọc lúc 3.1.2 Nhân vật đa dạng Đặc trưng lớn tiểu thuyết khả phản ánh toàn vẹn sinh động đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi với thực Là thể loại lớn tiêu biểu cho phương thức tự sự, tiểu thuyết có khả bao quát lớn chiều rộng không gian chiều dài thời gian, cho phép nhà văn mở rộng tối đa tầm vóc thực tác phẩm Ở phương diện khác, tiểu thuyết thể loại có cấu trúc linh hoạt, không cho phép mở rộng thời gian, khơng gian, nhân vật, kiện mà cịn khả dồn nhân vật kiện vào khoảng không gian thời gian hẹp, sâu khai thác cảnh ngộ riêng khám phá chiều sâu số phận cá nhân nhân vật Nhắc đến nhân vật văn học lúc nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Trong tác phẩm văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật vấn đề quan trọng mà nhà văn quan tâm Bởi chất văn học quan hệ với đời sống, văn học tái 48 đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời sống Nhân vật tác phẩm chủ đề, tư tưởng tác phẩm mà thể quan điểm nghệ thuật người nhà văn thời điểm lịch sử định Nhà văn Tơ Hồi cho rằng: “Nhân vật nơi tập trung sáng tác” Qủa vậy, “Nhân vật không nơi bộc lộ tư tưởng, chủ đề tác phẩm mà nơi tập trung giá trị tác phẩm Thành bại đời văn, tác phẩm phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng nhân vật” [, tr 73] Khi nhắc đến tên tác giả tác phẩm nhà văn, người đọc thường nhớ đến tên nhân vật họ Chẳng hạn nhắc đến Nam Cao, người đọc nghĩ đến nhân vật văn học: Chí Phèo, Lão Hạc, Thứ Nhắc đến Vũ Trọng Phụng người ta nghĩ đến Xuân Tóc Đỏ, Nghị Hách Nhân vật văn học vừa mang chức xã hội, vừa phải làm trịn chức văn học Chức nhân vật khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ao ước kỳ vọng người Chính thế, thành cơng cơng xây dựng nhân vật thành công tác phẩm văn học Nhân vật văn học đơn vị bản, phương tiện chủ yếu quan trọng để nhà văn phản ánh sống Bằng suy ngẫm, chiêm nghiệm, tìm tịi khám phá, nhà văn xây dựng nên nhân vật hệ thống nhân vật để từ khái quát thực sống; đồng thời thể quan niệm nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ nhà văn người, đời Nhìn chung tiểu thuyết Lan Khai sử dụng phương thức xây dựng nhân vật chủ yếu sau đây: xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình, qua miêu tả hành động, qua miêu tả độc thoại nội tâm nhân vật Việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thành công công việc xây dựng hình tượng nhân vật Nhân vật, trở nên sống động trở nên gần gũi với đời sống, tạo nên hấp dẫn cho người đọc 49 Nhân vật nhận biết trước hết qua diện mạo, cử chỉ, sắc phục, điệu tướng đứng Thơng qua diện mạo bên ngồi, người đọc dễ dàng nhận biết phần tính cách, thành phần xuất thân số phận nhân vật Chỉ vài ba nét đơn sơ, dăm ba hàng thật linh động, tác giả phác họa nên chân dung thích hợp cho vai Như Cai Tứ xuất hiện: “Khi lão mặc ta, đầu đội khăn xếp, chân giày gia định, bít tất trắng người ta nhầm lão với tay lại già thâm hiểm Cai Tứ hay diện tây, mũ rộng vành, quầ n voi voi, áo cũn cỡn, nhìn biết tay thầu mỏ hay hợm khôi hài cách thảm đạm” (tr 76) Đối với người thợ Nhỡ: “Nhỡ khỏe mạnh lắm; ngực nở ngực anh; bắp chân, bắp tay to rắn bắp chân, bắp tay anh Nhưng lâu ngày làm vất vả mà ăn uống không đủ số lượng anh cịn phải dùng để ni gia đình anh Vì mà người anh ngày gầy mòn, ốm yếu Người ta có phải sắt đá đâu Ngay đến sắt đá phải mòn là” Cách xây dựng nhân vật thơng qua miêu tả ngoại hình nhân vật khơng phải Thủ pháp thể phổ biến văn học thời kỳ trung đại Nếu văn học cổ việc miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình với chi tiết có tính ước lệ, thể tính cách phi phàm nhân vật tiểu thuyết Lan Khai chi tiết bình thường nhỏ nhặt làm nên hình hài tính cách nhân vật nhà văn trọng Nhân vật miêu tả từ nhiều yếu tố như: mái tóc, hàm răng, điệu cười, ánh mắt, tướng đị, quần áo, trang sức cử nhỏ nhặt người bình thường Như Tép miêu tả gần gũi: “Trạc độ tuổi mười bảy mười tám, Tép cô gái quê xinh xắn, với gương mặt trái xoan màu da trắng hồng, cặp mắt trong, miệng nhỏ vfa tươi nụ hoa tầm xuân dáng người tầm thước” Tép lên với vẻ đẹp hoa dân giã, khỏe mạnh, đầy sức sống Qua ta thấy, nhân vật tiểu thuyết khỏi tính ước lệ kiểu “Râu hùm hàm én mày ngài, 50 Vai năm tấc rộng thân mười thước cao” (Truyện Kiều) để trở với khuôn mẫu đời thực Các nhân vật nhà văn miêu tả thực người diện sống Có thể nói mặt mạnh văn xi khả miêu tả vô lớn Do khả bao quát sống cách rộng lớn nên giới nhân vật tác phẩm văn xuôi thường đa dạng hơn, đầy đặn so với tác phẩm thơ Nhân vật tác phẩm văn xi miêu tả cách kỹ từ chân dung ngoại hình suy tư thầm kín bên trong, từ hành trạng trình phát triển, từ quan hệ đến quan hệ khác Tiểu thuyết viết văn xuôi khắc họa chân dung nhân vật có nhiều lợi khả năng, số có khả miêu tả người chất vốn có Xây dựng nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại Nếu đọc kỹ thấy đoạn đối thoại Lầm than chiếm phần lớn Mật độ ngôn ngữ đối thoại tiểu thuyết lớn khiến cho câu văn giàu nhạc tính, diễn biến câu chuyện vận động nhanh, nhiều kịch tính, nhiều bất ngờ Như cao trào tác phẩm đoạn đối thoại cai Tứ Thuật, cai Tứ nói Thuật đồng ý cho Tép đến hầu chủ Tây để đổi lấy công việc: - Giá ông chủ khơng có bà đầm chị chẳng đến phần anh Bây anh chị lấy mà ơng chủ cịn tơ tưởng chị Ơng muốn bảo tơi nói với anh để chị lên chơi nhà chủ Thuật cố điềm tĩnh: - Nhà cháu xấu xa vụng dại lắm, bà cai nhà ta, ơng khơng nói với chủ - Ồ, anh ăn nói lạ chứ? - Kìa! Thế ơng giận à? Ơng nghe tơi nói mà giận, tơi nghe ơng nói, tơi khơng tức hay sao? Vợ ơng, ơng cịn muốn giữ vợ tơi, tơi tiếc lại! Cớ ơng lại đem điều ơng khơng thích mà xi tơi làm? 51 - Anh khác, ví với tơi được? Thuật nhép miệng cười - Phải, tơi với ơng có lại giống Cai Tứ ngồi nhổm dậy - Cái hẳn Một thằng khố rách anh ví với được! - Một thằng khố rách người khơng lại ví với giống mặt người chó (tr 225, 226) Qua đoạn đối thoại, tính cách bên gian ngoa, xảo quyệt, bên thật thà, thẳng lên cách rõ rệt Hai tầng lớp, hai giai cấp khác nhau, tưởng kẻ nhiều tiền, có quyền tay muốn giúp đỡ người nghèo, không ngờ muốn lo lợi ích cho thân Trong tác phẩm gần ngun vẹn câu nói thường ngày Lan Khai sử dụng cách tự nhiên, thành đoạn đối thoại sinh động Điều tạo nên thành công tiểu thuyết việc khắc hoạ chân dung nhân vật, khắc hoạ chân dung người thợ Thế giới nhân vật tiểu thuyết đa dạng với kiểu đối thoại giọng điệu khác Lời nói cai Tứ ln quanh co gợi giả trá, lời nói Thuật bộc trực gợi thật thà, lời nói Tép ln nhún nhường có phần tội nghiệp gợi dịu dàng tư, lời nói Dương nhã nhặn linh hoạt gợi thông minh Nhà văn ý việc lựa chọn ngôn ngữ cuả nhân vật để phù hợp với trình độ, thành phần xuất thân, tính cách nhân vật Vì ngơn ngữ đối thoại góp phần xây dựng nhân vật cá thể hoá nhân vật Bên cạnh miêu tả khách quan lạnh lùng đơi chỗ tác giả xen vào bình luận, chẳng hạn: “Cuộc đời, giống Schopenhaur nói, gồm có hai hạng: Một bọn chó sói nhai xương uống máu đồng loại loại giun đất bị giày xéo suốt đời”, để phê phán bất công xã hội Bên cạnh việc xây dựng nhân vật qua diện mạo bên ngồi đối thoại tác giả dùng thủ pháp độc thoại nội tâm Đây phương thức 52 hữu hiệu để khắc hoạ tính cách nhân vật Muốn sử dụng thành cơng thủ pháp nghệ thuật này, nhà văn cần có am hiểu sâu sắc quy luật tâm lý người Khi nhà văn nhân vật độc thoại, nhân vật bộc lộ suy nghĩ vấn đề thầm kín thuộc thân người xung quanh Những suy nghĩ có điều kiện để bộc bạch, tỏ bày Chỉ nhân vật tự đối diện với thân bộc lộ Những suy nghĩ nhân vật thân, mối quan hệ với nhân vật khác, việc khứ, tương lai, giúp người đọc hiểu nhân vật Qua tưởng tượng, nhân vật có dịp bộc lộ góc khuất thầm kín đời sống tâm hồn, nhân vật trở nên sống động, phức tạp, trở nên thật hơn, đời Như bị bắt vào tù, Thuật nghĩ: “Từ anh đành ôm mối oan khuất không tỏ Từ anh phải lìa vợ, lìa con, sống khơng hay, chết bị chửi bới, đánh đập chó ghẻ Rồi anh tự hỏi khơng biết liệu lúc vợ anh nhà làm gì? Câu hỏi làm cho tưởng tượng anh bối rối Anh thấy vẽ rõ trước mặt hình ảnh cô đơn Tép sống lo sợ đám kẻ thù dọa nạt, chẳng khác hươu đoàn thợ săn” Diễn tả nỗi lo người chồng cho vợ nhỏ nhỏ, lo khơng gặp lại người thân u bước khỏi tù Độc thoại nội tâm thủ pháp nghệ thuật giúp nhà văn thám hiểm chiều sâu người bên nhân vật, từ giúp người đọc thấy chất, giới tâm hồn, trí tuệ diễn biến tâm lý nhân vật khơng biểu lộ ngồi Những tiếng nói bên nhân vật, điều nhân vật suy tư, diễn tả tính cách nhân vật nhiều gấp lần lời nói vang lên tình cụ thể Tất thủ pháp nghệ thuật Lan Khai sử dụng giúp cho tiểu thuyết Lan Khai có sức sống riêng Thế giới nhân vật xây dựng 53 lên cách đa dạng, nhiều màu sắc Các nhân vật xây dựng sinh động, lên gần gũi người thực bước vào trang giấy 3.2 Không gian – thời gian nghệ thuật Theo Lê Bá Hán, “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Khơng gian nghệ thuật: Là hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường nhìn định (…) Khơng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể có khơng gian tâm tưởng Do vậy, có tính độc lập tương đối, không qui vào không gian địa lý” “Thời gian nghệ thuật: Là hình thức nội hình tượng nghệ thuật Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Khác với thời gian khách quan, thời gian nghệ thuật đảo ngược, quay khứ, bay vượt đến tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vơ tận Nó đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, mùa này, mùa khác…tạo nên nhịp điệu tác phẩm” Cũng bao tác phẩm văn học khác, khơng thời gian tạo cho tác phẩm có chuyển biến, liên tiếp Tạo cho người đọc di chuyển từ nơi qua nơi khác, sống với nhân vật tiếp biến thời gian So với tiểu thuyết thời tiểu thuyết Lầm than Lan Khai cho người đọc gần vào sống người thợ mỏ với không thời gian riêng người phu mỏ 3.2.1 Không gian ngột ngạt, tù túng Lầm than xoay quanh sống người phu mỏ vào năm 1929 -1933, ta chìm đắm đêm đen nơ lệ, bị áp bóc lột đến tận sương tủy, khai thác tài nguyên đến cạn kiệt để phục vụ cho nhu cầu quốc 54 Có lẽ sống, gần gũi, ăn tiếp xúc với người thợ nhiều nên ngòi bút Lan Khai tự nhiên diễn tả sống suy nghĩ họ Không giống tiểu thuyết tâm lý xã hội tình cảm, ướt át với không gian nhẹ nhàng êm đềm buổi chiều mùa thu, mát mẻ buổi sáng mùa xuân Lầm than đưa người đọc đến không gian chặt hẹp, tù túng, ngột ngạt sống hầm mỏ Đầu tác phẩm ngày: “Trời gió rét lại thêm mưa phùn lăn tăn hắt vào mặt ”, ngày Thuật lão cu Tị đưa đến nhà lão cai Tứ để xin làm phu mỏ Nó báo hiệu khơng sáng sủa, tốt đẹp đến với Thuật xin cơng việc Nó báo hiệu nhiều giông tố đến với sống người dân nơi Tác phẩm xoay quanh từ khu hầm mỏ, nơi ngày mà họ làm việc nơi họ Không gian nơi người thợ ngày làm việc đó, sống nói nơi dường dìm chết tất khơng khí: “Khơng khí lị phần hâm hấp nóng đầy nước, phần sặc sụa mùi khói đèn, mùi phân bọn cu li túng bí phóng bừa hai bên lối Ba bề bốn bên, thành lò rỉ thứ nước đen tong tỏng, nhớp nháp, ghê tởm chừng” Đối với người thợ Thuật: “Thuật muốn lên mặt đất khỏi địa ngục tối om này” Như người thợ lớn tuổi nói: “Anh khơng quen, cuối nhịm xuống giếng hun hút ăn thông với âm ti đủ chóng mặt, chưa kể phàn nhiều lị có ngạt, người yếu xuống ngất ngay” Thế họ làm việc, sống trogn hầm lò suốt thời gian dài, từ hệ đến hệ khác, từ ngày qua ngày khác Đối với họ, khơng khí mặt đất thật hoi, mát mẻ, ánh sáng mặt trời thứ vơ q giá: “Anh có cảm giác người mù chọt lại thấy ánh sáng, nữa, anh có cảm giác người bị đem chôn sống lại moi lên Khoan khoái, Thuật chào cảnh thiên nhiên, cháo ánh sáng mà anh thấy rực rỡ ngày nụ cười Anh hít khơng khí vào đầy phổi tưởng linh hồn vừa gột hết nhơ nhớp thấm vào anh lu ôn 55 mười tiếng đồng hồ” (tr 93) Người thợ bắt đầu làm, mặt trời chưa ló đầu mặt biển, họ thắp đèn đến hầm mỏ sáng tinh mơ, xong công việc chiều muộn, nắng tắt Nhưng sống họ thế, học chấp nhận tất để trì sống, ni gia đình, “Trong lò than tối mịt, sáu người cắm đầu, cắm cổ làm việc sáu đèn dầu sở lung lay nhiều khói ánh sáng”,ánh sáng để làm việc khơng đủ, khơng gian mà bóng tối chiếm gần hết “Trong bóng tối đầy hãi hùng khủng khiếp”, người thợ bị bao nguy hiểm rình rập, tính mạng đe dọa Phải chăng, họ chấp nhận tất sống cịn? Khơng gian nơi làm việc cho ta cảm giác ngột ngạt, tù túng địa ngục không ánh sáng Nhưng họ nhà, việc ăn cơm, ngủ nghỉ, họ lại lao đầu vào rượu chè, thuốc phiện, xóc đĩa Quanh quẩn từ nhà đến hầm, từ hầm nhà, từ nhà đến nơi nhậu Có lẽ người không đâu xa chỗ họ Chỉ có người khác phiêu dạt đến, định cư, làm thợ Người đọc thấy bao trùm không gian chặt hẹp, không ánh sáng, không tương lại Cảm tưởng họ chơn vào nơi mà khơng có lối Cuộc sống bị bao vây bốn tường, ngột ngạt, tù túng Nếu tác phẩm cho ta thấy không gian sống người thợ chịu lam lũ, vất vả, khổ sở sống có lẽ chua lột tả hết chất xã hội lúc Người thợ dù có đâu, họ gặp phải nơi chật chội Ngay nơi tạm giam Thuật : “Gian buồng hẹp xó sở Cẩm”, “Khơng khí tù hãm bóng tối sặc sụa mùi mốc, mùi nước đái khó chịu” Ở nơi ấy, chẳng khác hầm mỏ mà thường ngày Thuật xuống làm Không gian sống ấy, chẳng khác “Địa ngục nhân gian”, nơi có cảnh áp bức, nguy hiểm, tan thương Những người thợ sống “dưới vịm trời ảm đạm”, khơng màu sắc, ánh sáng 56 Dù tiểu thuyết không miêu tả nhiều nơi sông người thợ, tác giả đưa người đọc đến hầm mỏ, đến không gian họ sống, thấy lên xã hội ấy, xã hội ngột ngạt, tù túng Một khơng gian sống đầy bối, đánh dấu cho giông bão xảy mạnh mẽ 3.2.2 Thời gian tràn bóng đêm Khơng gian nơi người thợ sống làm việc, cho ta cảm giác thiếu khơng khí, thiếu ánh sáng Thì để ý, ta thấy thời gian Lầm than bước song hành với không gian, thời gian tràn bóng tối, tăng vẻ ngột ngạt cho khơng gian hầm mỏ Mở đầu tác phẩm:“Một hồi còi rúc lên đêm mờ tối”(72), “Giữa khoảng mù mịt buổi sớm tinh sương ngày tháng chạp mưa phùn gió bấc”, người bắt đầu cơng việc mình, thức dậy làm Một thời gian không cụ thể, biết ngày tháng chạp, có lẽ ngày bình thường biết ngày khác Những người thợ đoàn đoàn đổ đường hướng nhà máy, hầm mỏ, lầm lũi Cuộc đời họ có lớp bụi than bao phủ, mờ mịt, không ánh sáng Nếu đọc kĩ tác phẩm, ta nhận rằng, Lan Khai diễn tả thời gian cách chung, không xác định rõ ràng, gàn nhu toàn tác phẩm, thời gian vào lúc chạng vạng, lúc tối “Buổi tối hôm ấy”, “Trời chập choạng tối”, “Sáng sớm tinh sương”, “Suốt đêm hôm ấy”, “Tối tăm im lặng”, “Rồi đêm hôm ấy”; thời gian nơi có màu đen giống gng than đen đưa từ lòng đất lên Buổi sáng sớm thường mang lại cho người tinh khiết nhất, sảng khoái Khi ánh mắt trời bắt đầu xuất bầu trời, khơng khí thật lành Còn tác phẩm, buổi sáng lên ngột ngạt, chán chướng: “Hàng trăm đèn dầu sở họ cầm vung văng tay bị gió lạnh lập lịe ánh ma trơi Dưới gót chân họ, bùn nước láp nháp lạnh băng, khiến họ tê cóng Những giọng nói kè nhè ngài ngủ lên thành mớ tiếng 57 ồn áo gồm có câu ốn trời, ốn đất, nguyền rủa vu vơ chửi bới lẫn tỏ linh hồn khốn nạn lúc chứa đầy uất ức, khổ não rõ nguyên cớ từ đâu” Một buổi sáng trời mưa, lạnh lẽo, họ thức dậy, giấc ngủ thòm thèm, họ thói quen lâu rồi, in sâu vào tìm thức họ Thời gian trôi chảy ngày qua ngày khác, sáng đến tối Chỉ có đoạn văn tác phẩm nhà văn miêu tả thiên nhiên Đó ngày Thuật xuống hâm làm việc “Mặt trời chênh chếch tây Da trời xanh không gợn vệt mây tạp sắc Những chòm to nhuộm nắng trơng màu ngọc bích Mặt đất, xám đen sạn than, loang lỗ vệt bóng liền bên vệt nắng tha thướt Trên gò cao, khu nhà máy ống khói cao vút in lên phong cảnh nét sổ sàng, bẩn thỉu” Đó buổi chiều mà ta thấy ánh sáng mặt trời nơi Diễn biến tác phẩm xẩy buổi tối, tối tăm đời họ Họ mơ, họ tưởng tượng, họ nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả, mệt mỏi Phải chăng, tác giả cho dù khơng cố ý, thời gian tràn bóng đêm tác phẩm cho thấy đường người thợ nơi đây, cần có ánh sáng, cần có soi lối cho họ, tìm cho họ cách khỏi đêm số phận, đời Chính khổ cực, đau đớn đời, họ muốn thoát khỏi cảnh sống ấy, muốn hưởng quyền lợi thân Việc Dương truyền đạt cho họ biết cộng sản, biết người bênh vực người lao động, giúp họ có niềm tin vào tương lai Họ tin sống sống sáng sủa hơn, tốt đẹp hơn, giúp họ thêm tin vào đời, cố gắng tiếp tục sống Dù thời gian có diễn biến xảy ban ngày, xảy nơi có nhiều ánh sáng, tác phẩm, đường cách mạng mang lại thứ ánh sáng mới, ánh sáng lí tưởng, sáng ánh mặt trời cho người thợ hiểu rõ nỗi khổ 58 Lầm than kết hợp nhuần nhuyễn thời gian không gian Chúng không trái ngược mà bổ sung, hỗ trợ cho nhau, làm rõ ngột ngạt, tù túng sống hầm mỏ Không thời gian ngột ngạt, tù túng, đầy bóng đêm xã hội thực dân, nơi người dân bị chịu áp bức, bị bóc lột Nơi người khốt lên màu đen hầm mỏ Nơi mà họ cần ánh sáng đến giúp họ khỏi sống ngột ngạt KẾT LUẬN Có thể nói, xét nhiều bình diện, thực tiễn đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ bước trung chuyển bộn bề, phức tạp tất yếu để ngày hoà nhập vào quỹ đạo đại hoá, phù hợp với xu phát triển văn học Trong chuyển biến chung đời sống văn học, hình thành phát triển tiểu thuyết đóng vai trị khơng nhỏ Dù Lan Khai tiếng thành công nhà Tiểu thuyết đường rừng với tác phẩm chốn sơn lâm, với tiểu thuyết tâm lí xã hội ơng cho nhìn thấy thêm nhiều mặt sống lúc Lan Khai đóng vai trò nhỏ bé chặng đường phát triển tiểu thuyết tâm lí xã hội, tác phẩm tiểu thuyết ơng nói chung Lầm than nói riêng, cho ta đến với nhiều thực đau khổ, cực giai đoạn 1930 -1945 Thân phận người dân Việt thời gian 1930 – 1945 giằng xé khốc liệt sống chết, hai ý nghĩa thể chất tinh thần, miếng ăn để sống mà miếng nhục khó nuốt cho trơi Đưa ngịi bút đến nơi thẳm sâu cong người, Lan Khai qua tác phẩm Lầm than thể họ sáng ngời phẩm chất đáng trọng, 59 đáng yêu: nhuần nhuỵ yêu thương, dạt tình nghĩa Họ sống thầm lặng khiêm nhường không phai nhạt nồng nàn tình yêu làng xóm, xứ sở, tiềm tàng nhựa sống dẻo dai, gắn bó máu thịt với phong tục, thổ ngơi Theo quan niệm V.I Lênin “ Nếu trước mặt anh nghệ sĩ thật vĩ đại tác phẩm phản ánh vài ba khía cạnh cách mạng”, ta thấy Lầm than, mạnh dạn phản ánh nhiều khía cạnh tâm lí, sống người cơng nhân, giai cấp hình thành trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, giai cấp lực lượng tiên phong, giai cấp chủ đạo cho cách mạng sau Khơng thế, Lan Khai có bước giới thiệu, miêu tả cho người dân người cộng sản, Đảng cộng sản, bắt đầu thành lập Đây xem tác phẩm truyền bá cách mạng cách lộ liễu giai đoạn Dù tác phẩm bị cấm lưu hành truyền bá rộng rãi đến với nhiều người dân, ngõ ngách tối tăm Điều hiểu rằng, sức sống mãnh liệt tác phẩm có tác phẩm gắn với sống ... chung, đặc điểm tiểu thuyết Lầm Than, cơng trình viết nghiên cứu cịn chưa nhiều, có tính tản mạn thường đề cập đến nội dung tiểu thuyết Từ thực tế trên, tơi sâu vào tìm hiểu Đặc điểm tiểu thuyết Lầm. .. truyền đạt cấu nhân cách Tiểu thuyết dựa theo tính chất củ chia làm nhiều thể loại khác nhau: Đó tiểu thuyết tâm lí xã hội, tiểu thuyết giả sử, tiểu thuyết phưu lưu, tiểu thuyết đường rừng 10 Văn... ơng chia làm ba loại: tiểu thuyết đường rừng, tiểu thuyết tâm lý xã hội tiểu thuyết lịch sử Lan Khai đặt chân vào làng tiểu thuyết với đề tài tâm lý xã hội, mở tình tiểu thuyết Nước Hồ Gươm (1928)

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Xem thêm: