đặc điểm tiểu thuyết hồ hương đầu thế kỷ xxi

100 44 0
đặc điểm tiểu thuyết hồ hương đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .8 B PHẦN NỘI DUNG Chƣơng Tiểu thuyết Hồ Phƣơng đầu kỷ XXI tranh tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi 1.1 Những đổi tiểu thuyết viết chiến tranh .9 1.1.1 Đổi quan niệm thực cách tiếp cận thực 1.1.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người .14 1.1.3 Một số đổi nghệ thuật .18 1.2 Tiểu thuyết Hồ Phƣơng vận động tiểu thuyết chiến tranh sau 1986 21 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Hồ Phương .21 1.2.2 Vị trí tiểu thuyết Hồ Phương tiểu thuyết chiến tranh từ sau thời kỳ đổi 23 Chƣơng Cảm quan ngƣời thực tiểu thuyết Hồ Phƣơng đầu kỷ XXI 25 2.1 Cảm quan ngƣời tiểu thuyết Hồ Phƣơng đầu kỉ XXI 255 2.1.1 Xây dựng chân dung chân thực người lính .255 2.1.1.1 Những người lính huy – anh hùng 255 2.1.1.2 Những người lính chiến đấu 30 2.1.1.3 Những người lính tình cảm riêng tư .34 2.1.1.4 Con người số phận – kiểu quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Phương 40 2.1.2 Chân dung người dân công phục vụ chiến đấu .46 2.2 Cảm quan thực đa chiều tiểu thuyết Hồ Phƣơng đầu kỉ XXI 49 2.2.1 Bức tranh thực trần trụi, khốc liệt 50 2.2.2 Hiện thực chiến trường thấm đẫm chất thơ 57 Chƣơng Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết Hồ Phƣơng đầu kỷ XXI 62 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 62 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình, tính cách 62 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm .64 3.2 Kết cấu tiểu thuyết .67 3.3 Không – thời gian nghệ thuật 70 3.3.1 Không gian nghệ thuật 70 3.3.1.1 Không gian chiến trường 71 3.3.1.2 Không gian tâm lý 74 3.3.2 Thời gian nghệ thuật .77 3.3.2.1 Thời gian lịch sử – kiện .77 3.3.2.2 Thời gian tâm lý 79 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu .82 3.4.1 Ngôn ngữ 82 3.4.1.1 Ngôn ngữ nhân vật 82 3.4.1.2 Ngôn ngữ người kể chuyện 86 3.4.2 Giọng điệu 88 3.4.2.1 Giọng điệu hào sảng, trầm hùng 88 3.4.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tư 91 3.4.2.3 Giọng xót xa, cảm thương .93 C PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chiến tranh đề tài xuyên suốt bật văn học từ trước đến Sự diện mảng đề tài văn học phản ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc loài người Với văn học Việt Nam, chiến tranh người lính từ lâu xem đề tài mang tính truyền thống Nó sợi đỏ xuyên suốt tạo nên mạch ngầm mạnh mẽ trường cửu dòng chảy văn học Việt Nam Trải qua trình dựng nước giữ nước dân tộc, qua chặng đường lịch sử, đề tài chiến tranh lại tiếp cận phản ánh từ gốc độ khác nhau, theo cảm hứng khác Không thời chiến mà chiến tranh kết thúc, tiếng súng thơi gào thét, đề tài ln có tính thời sự, thu hút đông đảo nhà văn có sức hấp dẫn cơng chúng Từ sau hịa bình thống đặc biệt sau đổi 1986, văn học viết chiến tranh mạch nguồn cảm xúc vô tận, nhà văn nhà văn xông pha trận mạc lại tìm với chiến trường cũ qua trang văn, trang đời Trong quan niệm nhiều nhà văn, chiến tranh “siêu đề tài”, người lính “siêu nhân vật”, khám phá thấy “độ rung khơng mịn nhẵn” [28, tr.18] Công việc người cầm bút chiến tranh nói phần sống người thời chiến Dòng văn học sau chiến tranh không nở rộ với khối lượng lớn tác phẩm đủ thể loại mà đánh dấu mặt đề tài, tư tưởng nghệ thuật nghệ thuật xây dựng tác phẩm 1.2 Tiểu thuyết thể loại “sinh sau, đẻ muộn” so với thể loại khác Chặng đường mà tiểu thuyết trải qua nhọc nhằn với đổi thay vị thể loại, lâm vào tình trạng “cáo chung”, lại “hưng thịnh”, ví tiểu thuyết từ thể loại “hạ đẳng” trở thành nhân vật sân khấu văn học đại [19, tr.91] John Gardner viết: “Trong tiểu thuyết bạn sáng tạo giới trọn vẹn giải đủ giá trị… mà bạn làm truyện ngắn” [2, tr.24] Vì tiểu thuyết thể loại gần gũi thích hợp nhận thức lại đề tài chiến tranh từ “sự tác động ghê gớm đến tính cách số phận người, với bao nỗi éo le, bi kịch xót xa, nỗi buồn dai dẳng” [34, tr.18] Nhập vào phát triển mạnh mẽ văn học, tiểu thuyết đề tài chiến tranh tạo dựng “bộ mặt” khởi sắc với đầy đủ cung bậc, âm đời sống bộn bề, lo toan đầy bất trắc Tuy nhiên, tiểu thuyết giai đoạn 1945 – 1975 “trang mở đầu” ca ngợi chiến công hiển hách người anh hùng lý tưởng thời đại, đượm màu sắc lãng mạn; sau 1975, đặc biệt sau 1986 với tinh thần “nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật”, tiểu thuyết chiến tranh “phục sinh”, “tắm” bầu khơng khí Cảm hứng thật trở thành sức sống văn học Nhà văn không e dè, che đậy hay tô hồng chiến thần thánh dân tộc mà vào khai thác mặt trái, thật chiến tranh Đây thay đổi lớn văn học nói chung đề tài chiến tranh nói riêng 1.3 Viết đề tài chiến tranh chạm vào ký ức trận mạc Biết bao nhà văn qua hai trường kỳ dân tộc Họ mang hành trang “một thời để nhớ”, gánh lòng dư âm mát, để ngày tháng trở thành “món nợ” tâm khảm họ, thúc bách họ phải trang trải “nợ nần” với người sống người Dù thời gian có lùi xa đến đâu từ trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến đam mê nhiệt huyết người cầm bút lẽ lùi xa kiện tầm nhìn nhà văn rộng, từ làm nên tác phẩm văn chương viết chiến tranh bất hủ, trường tồn thời gian Với sức sáng tạo dồi nhà văn mặc áo lính, Hồ Phương cho đời hàng loạt tác phẩm viết chiến tranh có sức lay động sâu sắc đến hàng triệu trái tim người đọc Tài hoa sáng tác nhà văn Hồ Phương bộc lộ sớm bắt gặp cảm hứng cách mạng, tài hoa chắp cánh văn chương để ơng dấn thân vào đường chữ nghĩa suốt sáu mươi năm Tác giả tác phẩm Cỏ non tiếp tục thành công với tập truyện ngắn Thư nhà tiểu thuyết đồ sộ… Ngay từ truyện ngắn vừa xuất văn đàn, Hồ Phương tạo dựng bút pháp riêng, giọng điệu riêng duyên chữ nghĩa bạn đọc đánh giá cao Hồ Phương tiếng từ sớm, vậy, từ tác phẩm thời chống Pháp, sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ đến sau này, bút lực ông dồi dào, mạch đề tài yêu nước cách mạng Chiến tranh qua xa tiếng gọi khứ ln niềm thương đau đáu thơi thúc ngịi bút Hồ Phương hướng chiến tranh, hướng khứ hào hùng dân tộc Với ông, viết nhiệm vụ, đam mê “cái nợ” đời Và đam mê nhiệt huyết cầm bút ông tạo nên tiểu thuyết có tiếng vang lớn văn đàn đương đại như: Yêu tinh (2001), Ngàn dâu (2002), Những cánh rừng đỏ (2005), Cha con… Cuộc sống đền đáp xứng đáng cho cố gắng, nỗ lực nhà văn Hồ Phương Ông vị tướng – nhà văn hoi nước ta Thiếu tướng nhà văn Hồ Phương trao giải thưởng văn học của: Hội Nhà văn Việt Nam Bộ Công an (năm 2001 – tiểu thuyết Yêu tinh); UBTQ Liên hiệp Hội VHNTVN (năm 2003 – tiểu thuyết Ngàn dâu), giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (tiểu thuyết Ngàn dâu, tiểu thuyết Những cánh rừng đỏ) Và đặc biệt hai tiểu thuyết Ngàn dâu Những cánh rừng đỏ đời vào đầu kỷ XXI cho thấy cách tiếp cận thực với mở rộng biên độ sống chiến tranh hình ảnh người lính nhìn nhận cách chân thật Tiểu thuyết ơng góp thêm cách nhìn chiến tranh Xuất phát từ thành tựu đáng ghi nhận tiểu thuyết Hồ Phương dòng tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi mới, lựa chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI với mong muốn hướng đến tìm hiểu, phân tích, đánh giá đóng góp tác giả vào giai đoạn văn học sau năm 1986 nói riêng văn học Việt Nam viết đề tài chiến tranh nói chung Đồng thời, thơng qua tìm hiểu tiểu thuyết viết chiến tranh Hồ Phương đầu kỷ XXI khẳng định bước tiến tiểu thuyết chiến tranh thời hậu chiến dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu qui mô nhà văn Hồ Phương tiểu thuyết ông giai đoạn đầu kỷ XXI Tiểu thuyết đầu kỷ XXI Hồ Phương thường giới nghiên cứu, phê bình bàn luận viết đăng báo, tạp chí đăng báo mạng Bài viết Báo tin tức ngày 11/03/2009 Xuân Phong với nhan đề Nhà văn Hồ Phương: “Vui vẻ tính trời cho” Thơng tin rõ Hồ Phương “chủ bút” tờ báo Con bò lười Khi học lớp Nhất trường Bưởi ông viết văn, phong làm “chủ bút” tờ báo Con bò lười chuyên viết câu chuyện hài hước, dỉ dỏm lớp Chính đức tính “vui vẻ tính trời cho” làm nên Hồ Phương dẻo dai, vui tính, dí dỏm không phần nồng hậu, ấm áp cho dù qua hai chiến tranh, chứng kiến bao thăng trầm biến cố lịch sử Thông tin thứ hai viết tiếp khát khao nghiệp sáng tác ơng ơng viết tiểu thuyết vợ Người mà ơng ln “mắc nợ” đời Có lẽ, người văn chương đất Hà thành với nét bút tinh tế, sâu sắc, đậm tính nhân văn lại tơi luyện mơi trường người lính làm nên người Hồ Phương sức sống, sức viết dẻo dai, tràn đầy nhiệt huyết lạc quan Bài viết thứ hai đăng báo điện tử Trung tâm công nghệ thông tin – Bộ văn hóa, thể thao du lịch ngày 31/10/2011 với nhan đề Nhà văn Hồ Phương: Hai trường chinh, “nợ” Bài báo rõ cảm hứng chủ yếu sáng tác ơng cảm hứng cách mạng Ơng ln tìm vẻ đẹp đời người lính sống chiến đấu đất nước ngày chiến chinh…Và đến bây giờ, đất nước bình, ơng lại tìm vẻ đẹp, nỗi đau người chinh phụ hậu phương xa xơi thủa nào, phía chiến tranh mà trước chưa có điều kiện để viết Tâm ơng cịn đau đáu với đồng đội, với đất nước ngày yên hàn… Chính tài hoa trận chắp cánh cho cảm hứng cách mạng ông bay xa làm nên tác phẩm văn học tầm cỡ sống thời gian Cỏ non, Thư nhà, Biển gọi, Những tầm cao, Mặt trời ấm sáng, Những tiếng súng đầu tiên… sau Yêu tinh, Ngàn dâu, Biển gọi, Những cánh rừng đỏ, Cha Tiếp vấn tác giả Hải Lý đăng báo Dân Việt ngày 18/05/2012 Hải Lý với nhan đề Nhà văn, thiếu tướng Hồ Phương: “Còn xăng, tơi cịn chạy tiếp” Bài báo ghi lại trị chuyện nhà báo Hải Lý với nhà văn Hồ Phương xung quanh vấn đề trao giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật cho hai tiểu thuyết ơng Ngàn dâu Những cánh rừng đỏ vào ngày 19/05/2015 Qua trò chuyện tìm hiểu thêm vài thơng tin hai tiểu thuyết nêu, thấy đam mê dự định tới người có sức sáng tạo mãnh liệt Ơng khẳng định “Trong tay tơi ln có hai vũ khí, bên súng, cịn bên tay bút Với viết nhiệm vụ, đam mê “cái nợ” đời Tôi viết mà chưa đủ trả nợ đời Món nợ cịn với đồng đội, với đồng bào ln sát cánh lịng” Bài viết gần báo nhà văn, nhà báo Nguyễn Hữu Quý đăng báo Điện tử ngày 08/04/2014 với nhan đề Nhà văn Hồ Phương: “viết chưa đủ trả nợ đời” Bài báo khẳng định sức viết sức sáng tạo dồi dào, không ngừng nghỉ nhà văn Hồ Phương Và từ tác giả cho thấy khuynh hướng sáng tác nhà văn Hồ Phương thông qua tâm ông “Khuynh hướng bao trùm sáng tác luôn hướng thiện đẹp đời người chân chính” Một lựa chọn đáng trân trọng có thiện, đẹp cứu rỗi giới có người nói Như vậy, nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI chưa nhiều chưa thực tập trung Với đề tài này, hướng đến cung cấp cho độc giả nhìn tồn diện tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI nói riêng nghiệp sáng tác ơng nói chung, đóng góp tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI tiến trình tiểu thuyết dân tộc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm hai lĩnh vực: Đối tượng khảo sát đề tài hai tiểu thuyết Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu; Đối tượng nghiên cứu luận văn bình diện thuộc đặc điểm nội dung phương thức thể tiểu thuyết viết chiến tranh đầu kỷ XXI Hồ Phương 3.2 Phạm vi nghiên cứu Triển khai đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI, luận văn tập trung tìm hiểu hai tiểu thuyết: Ngàn dâu (xuất năm 2002) Những cánh rừng đỏ (xuất năm 2005) phương diện nội dung phương thức thể Đây hai tác phẩm trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2012 Bên cạnh đó, luận văn mở rộng, khảo sát số tiểu thuyết tiêu biểu đề tài chiến tranh nhà văn đương so sánh, nhằm rút đánh giá nhận định đắn Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, người viết chủ yếu sử dụng kết hợp phương pháp sau: 4.1 Phương pháp phân tích tác phẩm từ lí thuyết thi pháp học: Chúng tơi vận dụng lí luận thi pháp, nghiên cứu số bình diện nội dung lẫn phương thức thể hai tiểu thuyết để thấy giá trị tác phẩm 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp vận dụng để phân tích vấn đề cụ thể đặt Qua rút nhận định khái quát 4.3 Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp để có so sánh, đối chiếu nội dung nghệ thuật tiểu thuyết viết chiến tranh Hồ Phương với nhà văn giai đoạn trước thời; để thấy kế thừa cách tân, vận động bút pháp riêng ông 4.4 Phương pháp hệ thống: Chúng tập hợp dẫn chứng, tư liệu cho đề tài, tạo thống nhằm làm sáng tỏ luận điểm mà người viết đặt Đóng góp luận văn Với đề tài này, chúng tơi hướng đến cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI nói riêng nghiệp sáng tác ông nói chung Từ thấy đóng góp, nét tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI tiến trình tiểu thuyết dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương1 Tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI tranh tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi Chương2 Cảm quan người thực tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI Chương3 Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI B PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG TIỂU THUYẾT HỒ PHƢƠNG ĐẦU THẾ KỶ XXI TRONG BỨC TRANH TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ CHIẾN TRANH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Những đổi tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1986 Cuộc sống ln có quy luật nó, văn học phần sống, văn hóa văn nghệ nói chung nằm chi phối quy luật Khi thực sống thay đổi văn chương cần có đổi thay kịp thời Nó đặt yêu cầu cho nhà văn phải đổi mình, đổi cách nghĩ, cách viết để theo kịp sống thực phát triển bề rộng lẫn bề sâu Với ưu vốn có, tiểu thuyết thể loại chủ đạo đời sống văn học Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định “thời tiểu thuyết” “Trong điều kiện hòa nhập với “sân bãi quốc tế”, văn học buộc phải mạnh lên chất lượng “hình thức bao bì” nó, tạo dựng thương hiệu tử tế Tiểu thuyết rõ ràng hợp thời cả.” [49] Đã có “thời tiểu thuyết” từ năm 1930 – 1945 tạo nên Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng ghi lại giai đoạn thực đầy khó khăn trước cách mạng tháng Tám Tiếp nối thời kì vẻ vang đó, với ý thức “mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Khơng có cơng thức thay nghiền ngẫm liên tục đó…” [56], tiểu thuyết sau năm 1986 thực đánh dấu bước chuyển đời sống thể loại Từ đổi mới, ta thấy tranh chung tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi mang diện mạo riêng, màu sắc riêng 1.1.1 Đổi quan niệm thực cách tiếp cận thực Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc giai đoạn trường chinh lớn dân tộc Và đồng hành với nó, văn học khép lại thời kì đất nước huy động tồn dân, tồn lực cho chiến đấu Khoảng cách với thực chiến tranh nới rộng dần tạo điều kiện cho người cầm bút nhìn nhận lại chặng đường lịch sử mà văn học vừa trải qua Từ sau 1986 với nhu cầu đổi văn học, quan niệm thực nhà văn có nhiều thay đổi Trong nhiều tiểu thuyết, phạm vi thực mở rộng, có bổ sung miền thực mới, góc khuất, vùng cấm địa mà trước chưa có nói đến Nếu thực chiến tranh đề cập đến cam go, khốc liệt hào hùng dân tộc sau chiến tranh, mặt thật chiến tranh với tất khốc liệt mà thực trình bày khơng cịn đơn giản, xuôi chiều văn xuôi trước Sự đổi quan hệ nhà văn với thực hậu chiến phải bắt đầu với nhu cầu nói thật “Phương châm nhìn thẳng vào thật làm nhà văn nhận rõ non yếu văn học thời kì trước” [46, tr.12] Nhưng nhìn chung diện mạo văn xuôi tiểu thuyết giai đoạn đổi cảm hứng định Cảm hứng chủ đạo năm đầu đổi “cảm hứng chống tiêu cực khơi dậy rào lưu mạnh mẽ, ồn ào, thu hút đông đảo người viết có sức hấp dẫn lớn” [7, tr.175] Những năm đầu sau chiến tranh, tiểu thuyết đượm khơng khí nóng bỏng, khẩn trương trận đánh đường tiến Sài Gịn (Trong gió lốc – Khuất Quang Thụy, Năm 1975 họ sống – Nguyễn Trí Huân) Tuy nhiên, sau cảm hứng say sưa, hào sảng với chiến thắng, người cầm bút nhạy cảm có tinh thần trách nhiệm sớm nhận yêu cầu viết chiến tranh cũ Nhiều tác giả tìm thời kì khó khăn, thời điểm bước ngoặt hay mặt trận thầm lặng chưa biết đến để bổ sung cho nhận thức lí giải chiến Đọc Đất trắng Nguyễn Trọng Oánh, Thời xa vắng Lê Lựu, Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Không phải huyền thoại Hữu Mai, Sóng chìm Nguyễn Đình Chính, Tiếng khóc nàng Út Nguyễn Chí Trung, Những cánh rừng đỏ Hồ Phương… đầy ắp kiện, ngột ngạt khói lửa bom đạn song giọng điệu hào hùng, say sưa dường chìm xuống, đan xen vào suy tư, dự cảm khó khăn, thử thách chặng đường trước mắt Tiểu thuyết viết chiến tranh có đổi “ngồi cảm hứng anh hùng ca cịn có chi phối cảm hứng đời tư mà cụ thể nhà tiểu thuyết có ý thức sử dụng chất liệu đời tư cá nhân làm cho tác phẩm gần với sống hơn, sinh động hơn” [52, tr.46] Vẫn người lăn lộn với trận mạc, chiến trường mịt mù khói lửa rõ ràng vị người viết tác động lớn đến cách nhìn nhận thực cách mạng Phải nói rằng, khơng có độ lùi thời gian tiểu 10 khỏi đáng buồn.” [44, tr.75] Ở nhân vật Thức, vẻ đẹp trí tuệ, suy tư ln đậm nét dòng độc thoại nội tâm anh Thế Bằng (Những cánh rừng đỏ) xem khứ kỷ niệm buồn đau xen lẫn ngào, “Tuổi trẻ đấy, đắm say khích ngu ngốc” [43, tr.131] Với tư cách huy, anh suy nghĩ trăn trở: “Cịn chiến sĩ anh nhỉ? Họ đất nước mà đi, họ sẳn sàng chết nhiệm vụ Nhưng phải cho chết khơng uổng phí! Vậy phải làm mang tội phung phí máu xương con, em, chồng họ ý thức tổ chức cứng nhắc suy nghĩ chưa trọn vẹn?” [43, tr.132] Đó suy nghĩ, trăn trở, chiêm nghiệm người lính chiến tranh người chiến tranh Độc thoại với thân khơng cho ta thấy suy nghĩ nhân vật mà cịn tốt lên nhân cách đáng q phẩm giá người Hồ Phương với nghệ thuật tạo tình độc thoại nội tâm khắc sâu tâm trạng thực người lính chiến tranh suy nghĩ họ vấn đề chiến tranh người Như vậy, qua ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật, tiểu thuyết Hồ Phương khắc họa thể rõ nét trạng thái cảm xúc khác chiều sâu tính cách nhân vật 3.4.1.2 Ngơn ngữ ngƣời kể chuyện “Người kể chuyện người tham gia vào câu chuyện nhân vật, người chứng kiến chuyện kể lại, người đánh giá xem xét kiện tác phẩm” [17, tr.88] Người kể chuyện người dấu mặt nhân vật Qua ngôn ngữ người kể chuyện, bạn đọc nhận cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Do chịu ảnh hưởng tư sử thi từ tiểu thuyết chiến tranh trước năm 1975, thêm vào sáng tác lấy bối cảnh nơi chiến trường đầy bom đạn nên ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Phương sử dụng đậm đặc từ ngữ chuyên ngành Có lẽ năm tháng trải nghiệm đời quân ngũ, người cuộc, trực tiếp chiến đấu với đơn vị, nên ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Phương đạt đến độ xác sinh động, đề cập đến lĩnh vực chuyên môn khiến người đọc tin cậy độ chân thực Những từ ngữ như: pháo 75 ly, cối lớn 120 86 ly, cối tự tạo 187 ly, ru lô, đại liên 12 ly 7, súng cối 81 ly, ĐKZ, 75 ly, 12 ly 8, đạn B40, nốc la ve, đạn AR 15, Đakota, bắn cầu âu… kết hợp với từ kí hiệu REI, BEP, BCCP, E2, E4, ZFNE, VTĐ, PC, RAC, mỏm số 1,2,4, cao điểm 760-765, A.37, A1, 311a, 311b… gợi khơng khí thời chiến đầy mưa bom, bão đạn Một điểm đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ Hồ Phương nhà văn hay sử dụng từ thời gian xác như: sáng hôm sau ngày tháng năm 1950, đồng hồ 04 15, hồi 30 sáng nay, 14 ngày, tới khoảng 24 đêm… tạo ấn tượng khơng khí gấp gáp, khẩn trương chiến, giây phút kéo căng tâm trạng hồi hộp tiến sát đến ngày chiến thắng Ngoài ra, tác giả cịn kết hợp tính từ mạnh như: đạn rít, lửa bùng cháy gào thét, vịi lửa, máu xối, xẻng bập vào lòng đất, ánh sáng đèn pin quất qua, quất lại, pháo thúc, ngẩng lên, đỏ loét, đến… đoạn văn miêu tả cảnh bom đạn “Tiếng nổ tràng sấm rền khơng cịn phân biệt phát nữa” [43, tr.296]; “Đạn địch từ hầm ngầm bắn choang choang chắn tóe lửa” [43, tr.304]; “sấm rền dội vào bốn triền vách núi, ầm lăn xa sóng thần gầm vang không ngớt” [44, tr.454] Chỉ đoạn văn ngắn, chí câu văn, xuất hàng loạt từ tượng tạo ấn tượng mạnh cho độc giả âm vang bom đạn, khung cảnh nơi chiến trường khốc liệt Không né tránh, không giản lược mà trái lại, tác giả ghi lại chân thực không gian chiến tranh vào thời điểm ác liệt chiến qua cảm nhận người Ngay với chết, nhà văn miêu tả từ ngữ thực “mũi súng bát vẫy liền ba phát vào ngực chị bắt cua Ba tiếng nổ đanh vang lên (…) Trên ngực người đàn bà máu tiếp tục tuôn chảy” [44, tr.222] Đọc trang tiểu thuyết này, ta có cảm giác chết người chiến tranh gần, quanh thơi, tàn khốc đau đớn Trong thời điểm ấy, người lính diện với tất bi thương chiến tranh bộc lộ rõ tính chất khốc liệt Tính chân thực, đời thường, gần gũi với độc giả ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Phương phải xuất phát từ quan niệm nhà văn mặc áo lính 87 mà Thái Bá Lợi nói: văn chương khơng phải trị chơi sang trọng, khơng cần phải làm dáng, phải kiểu cách, mà văn chương đời sống, máu nước mắt, nợ cần phải trả, điều cần phải nói thay cho người không trở sau chiến tranh Quan niệm thơi thúc người cầm bút viết chân thực, viết sống diễn trải nghiệm người Đọc văn Hồ Phương, dường ông “phá giới” mà vượt qua lằn ranh kinh điển tác phẩm văn học truyền thống để nhìn sống góc thật nhất, chân thực Điểm qua vài nét bật cách sử dụng ngôn từ tiểu thuyết Hồ Phương để thấy xu hướng vận động chung ngơn ngữ tiểu thuyết hậu chiến nói riêng tiểu thuyết đương đại nói chung Càng ngày, tính văn chương, mực thước tiểu thuyết giảm bớt thay vào ngơn ngữ đời sống Về điều này, nhà phê bình Phan Cự Đệ tổng kết “Lịch sử tiểu thuyết vào đường dân chủ hóa, phát triển song song với chủ nghĩa thực phương ngơn, thổ ngữ, tiếng nói quần chúng tràn vào tác phẩm” [16, tr.734] 3.4.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nên tác phẩm văn học “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn”, “một cấu trúc hướng đến độc giả” [23, tr.134] “có vai trị thống yếu tố khác hình thức tác phẩm vào chỉnh thể” [47, tr.248], “thể tiếng nói điểm nhìn chủ thể, quan hệ chủ thể tác giả miêu tả” [6, tr.338] Tạo cho giọng điệu riêng nghĩa nhà văn ý thức tính cá thể hóa mình, “biết biết người” Hịa bình thống nhất, đặc biệt sau đổi giới đa giọng điệu, đa hương sắc Giọng điệu hào sảng, trầm hùng xen lẫn giọng buồn thương, giọng triết lý, suy ngẫm xen lẫn giọng trào lộng, châm biếm… 3.4.2.1 Giọng điệu hào sảng, trầm hùng Nhà văn Hồ Phương với cảm hứng viết để “trả nợ” khứ, để “trả nợ” đời đồng đội yêu dấu mình, viết để ngợi ca qua khứ lịch sử hào hùng; nên âm hưởng sử thi hào sảng, trầm hùng giọng điệu xuyên suốt tiểu thuyết Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu Với cảnh miêu tả chiến 88 trường, khơng khí gấp gáp, khẩn trương trận đánh toát lên từ câu văn mệnh lệnh ngắn nối tiếp nhau: Chuyển sang chế độ bắn cầu vịng; Mục tiêu khu thơng tin đồn cao; Cự ly 600 mét; Bắn; Kéo pháo, tiến theo xung kích, mau!; Xung phong!; Tốt! Đã đến rồi! Cho nổ súng công đi! 30 dũng cảm tiến lên!… Tác giả thường xuyên sử dụng câu văn ngắn, cụm từ mệnh lệnh, thơng báo, giống lời nói phát từ người lính gấp rút hướng đến mục tiêu chiến trường Nếu câu văn dài, sử dụng nhiều câu hỏi phù hợp với giọng chiêm nghiệm, suy tư người lính ngồi trận địa câu văn ngắn, thường có vế diễn tả chân thực khơng khí căng thẳng, gấp gáp chiến tranh Hiện thực chiến tranh đầy rẫy khốc liệt chiến thắng tạo men say cho người chiến sĩ Nhà văn Hồ Phương hòa dàn đồng ca ca chiến thắng chiến sĩ nơi chiến trường với câu văn hò hét vang dội mang âm hưởng hào hùng: Bắt, bắt lấy thằng huy!; Thắng rồi, anh em ơi!; Thắng rồi! Thắng rồi! Thắng rồơơi!; Tồn thắng rồi! Tồn thắng rồi, anh em ơi! Toàn thắng! Đã sống với lính, hiểu cung bậc cảm xúc người lính, vui mừng chiến thắng nên Hồ Phương có cảm xúc thực, câu văn thực, niềm vui niềm kiêu hãnh vỡ òa thành câu văn bật lên khỏi trang giấy thổn thức bao trái tim bạn đọc Khi viết địa danh, kiện, trận đánh, người… tiểu thuyết, nhà văn Hồ Phương mang theo giọng điệu mang âm hưởng hào hùng, ngợi ca điều làm nên khứ huyền thoại Tất bừng lên, đầy sức sống quân dân ta “đều thời kỳ sức lực sung mãn tinh thần phấn chấn Những gương mặt sáng ngời Những nụ cười tươi rói Những bước chân dẻo dai mạnh mẽ (…) làm đẹp thêm hình ảnh hùng mạnh đồn qn đường di chuyển với khí dạt sóng xơ, lũ cuốn” [43, tr.77], có “cái sức mạnh tiềm ẩn vĩ đại – sức mạnh văn hóa Việt Nam – phơi bày, cuồn cuộn tuôn trào (…) dân tộc anh em trẩy hội trận” [43, tr.159] Khi miêu tả khơng khí tấp nập, khẩn trương vội vã nơi chiến trường, nhà văn mang tinh thần phấn chấn nơi trái đất có khối 89 đại đoàn kết toàn Đảng toàn dân để kháng chiến thắng lợi này” [43, tr.197] Tình yêu quê hương đất nước, với người xứ sở anh hùng giúp Hồ Phương viết nên trang sử khứ thấm đẫm âm hưởng hào hùng ngợi ca Đặc biệt, cuối tác phẩm, khơng khí tấp nập khắp mặt trận tiến giải phóng miền xuôi lên rõ nét biên giới bóng quân thù Những người thân yêu đất Việt ca ca chiến thắng, đất nước: “Trùng trùng quân sóng/ Lớp lớp đồn qn tiến về…” [43, tr.585], “Giải phóng Điện Biên/ Bộ đội ta tiến quân trở mùa hoa nở…” [44, tr.474] Một Hà Nội hân hoan chào đón chiến thắng, chào mừng ngày lễ đón Bác Hồ phủ trở thủ Ngàn dâu thật náo nhiệt, tấp nập, “Cờ đỏ vàng cịn bay phấp phới nhiều nhà, bao lơn, băng rôn mang hiệu chào mừng chiến sĩ, chào mừng Cách mạng treo đỏ rực nhiều đường phố” [44, tr.473] “Giấc mơ hường” mà tất có, người chiến sĩ mang lại niềm tin yêu lạc quan, niềm rạo rực đắm say chinh chiến vinh quang Chiến thắng Biên giới 1950 (Những cánh rừng đỏ), chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 (Ngàn dâu) kết thúc niềm hân hoan chờ đợi bao triệu trái tim người không người đất Việt mà người chung nhịp đập trái tim u chuộng hịa bình giới “Người hẹn “Sẽ chiến thắng trở về”, họ thực trọn vẹn, vẻ vang lời thề thiêng liêng ấy” [44, tr.473] Trong khơng khí tưng bừng, phấn khởi đó, tương lai tươi sáng dần mở trước mắt đại đội trưởng Đinh Tuấn, lòng anh tràn ngập niềm vui, niềm tin lịng kiêu hãnh đời tình u mà anh có Cịn Thức, anh chàng sinh viên y qua bao gian khổ, bi kịch cảm nhận sức sống từ bên “Đời chưa trang điểm mà xuân về” [44, tr.482], anh hiểu hạnh phúc bình n tâm hồn Trong câu văn, người đọc cảm nhận rõ niềm hân hoan, tự hào chiến thắng lịch sử dân tộc lịng người lính tham chiến, lòng người đất Việt Giọng điệu hào hùng xuyên suốt Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu khiến cho tiểu thuyết gần gũi với tác phẩm viết chiến tranh chiến tranh trước Bởi thế, dù viết thời tiểu thuyết nằm 90 quỹ đạo tiểu thuyết chiến tranh với âm hưởng sử thi mạch nguồn cảm hứng 3.4.2.2 Giọng chiêm nghiệm, suy tƣ Đứng để nhìn sâu vào thể, chất khứ với tư cách chứng nhân lịch sử, nhà văn Hồ Phương thể chiều sâu suy tư lên trang giấy Trong tiểu thuyết mình, tác giả thường xuyên đưa quan niệm, triết lý chiến tranh, số phận người trước đời rộng lớn Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư bao trùm tiểu thuyết trở thành chủ âm sáng tác Hồ Phương Trong hai tiểu thuyết Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu không gian thiên tái chiến tranh ác liệt thời điểm lịch sử giọng điệu khơng hồn tồn hào sảng, chất giọng sử thi dồn dập tác phẩm thời: Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), Đất nước đứng lên (Ngun Ngọc) Chính lời nói thâm trầm xen lẫn triết lý người lính trực tiếp tham gia chiến nhiều gian khổ, mát hi sinh tạo nên hai loại giọng điệu tác phẩm Sự kết hợp giọng điệu sử thi hùng tráng giọng triết lý thâm trầm chuyển tải thành công quan niệm người, chiến tranh nhà văn Hồ Phương Nếu Chu Lai coi chiến tranh “ngày nhìn thấy người chết, ngày chôn người chết mà chưa đến lượt mình”; Bảo Ninh định nghĩa chiến tranh “làm đổ máu mình, đổ máu người, hàng đọi máu, sơng máu”; Khuất Quang Thụy rút quy luật chiến tranh “Mình giội bom xuống đầu họ họ phải tìm cách xả đạn vào đầu mình” [55, tr.116]…thì Hồ Phương xem chiến tranh “cơn cuồng phong” số phận người chiến sĩ “cuốn theo, bay theo hướng tâm bão” [43, tr.131] Tác giả trọng đến tính chất tàn khốc, dội chiến tranh Chiến tranh cướp bao sinh mạng người chiến sĩ Trần Tịng, Hồng Văn Sính, Liến “sóc con”, Vi Văn Khì… (Những cánh rừng đỏ), Vịnh, Đạt (Ngàn dâu), chiến tranh chôn vùi giấc mơ, tình yêu cháy bỏng người, chiến tranh vùi dập bao số phận khiến số phận ngày bi thương, xót xa theo hoàn cảnh Thức, Thế Bằng, Thùy Miên…Trong Những cánh rừng đỏ, bi kịch chiến tranh hữu nỗi đau 91 nhân vật Một Thế Bằng thân khổ đau nghị lực chung đúc thành khối Anh day dứt khứ tình yêu mình, “nếu chiến tranh khơng nổ có lẽ hai người nên đôi nên lứa” [43, tr.131], thương cho Huyên cho đứa “hóa kết nhân trách nhiệm” [43, tr.365] Đinh Tuấn lại có niềm đau riêng mình, gặp lại người anh sau bao năm xa cách, gặp lại “Nỗi xúc động tái ngộ cộng nỗi bàng hoàng, cộng nỗi đau làm hai người lặng Thật vậy, lúc nhìn thấy xương thịt, hai anh em cảm thấy hết nỗi đau chia cắt…” [43, tr.319] Những chiêm nghiệm sâu sắc chiến tranh xuất phát từ trải nghiệm chân thực Thức chứng kiến cảnh người dân bị ức hiếp chứng minh cho lý “nước nhà tan”; đồng thời bắt nguồn từ trải nghiệm đời anh sau chiến tranh Trung thành với lối viết bộc lộ tính người, giọng văn chứa đầy trăn trở, nghĩ suy, nặng nề tâm trạng đặc biệt phù hợp với tính cách đa cảm, hay nghĩ Thức, ký ức, hồi ức Những chiêm nghiệm sâu sắc chiến tranh tiểu thuyết Hồ Phương suy ngẫm sâu sắc số phận người Trong “cơn cuồng phong giông bão” hay “bộ mặt gớm ghiếc” chiến tranh, người nạn nhân thời Câu nói tu sĩ Vô Thường – Anh Đào thể thống số phận người với đất nước, “Chúng nạn nhân thời Số phận đất nước, số phận chúng tơi anh?” [43, tr.583] Câu hỏi xoáy sâu vào nỗi đau bao người đất nước có chiến tranh Thời gian biến cố thời xô đẩy số phận người đến chấm dứt, “Ngày mai lâu nữa? Số phận người đất nước vất vả biến động đến đâu? ” [44, tr.444] Số mệnh người thật mong manh, bất ổn trò chơi tìm thấy may mắn đời “canh bạc” số mệnh, “Phải canh bạc cuối số mệnh” [44, tr.455] Mỗi đánh giá số phận người cho ta thấy nhìn nhân thật sâu sắc nhà văn, qua thấy khát khao sống, khát khao yêu, thay đổi số phận nhân vật mà nhà văn muốn xây dựng Xoáy sâu vào số phận người đòn bẩy để tô đậm quan niệm 92 thực chiến tranh nhà văn, đồng thời thể chiều sâu suy tư nỗi niềm trăn trở người Tiểu thuyết Hồ Phương bàng bạc màu sắc phút giây chiêm nghiệm Lại có tác giả chiêm nghiệm tình u, thứ tình cảm kỳ diệu giúp người vượt qua bao gian khổ đời Tình yêu đến người chiến sĩ, có “những phút giây tuyệt vời người lính chiến tranh”, “là cánh hoa hạnh phúc mà trời ban phát cho họ, cho dù cánh hoa mong manh, tình cờ mà hái lượm dọc đường chiến chinh thực nhọc nhằn đầy máu lửa” [43, tr.113], có “những đóa hoa ân huệ” [43, tr.539] làm dịu tâm hồn tổn thương hồn cảnh Và tình u có “muối đời” [43, tr.326] Nhà văn Đinh Tuấn – chàng trai trẻ nói lên “bản chất” đích thực tình yêu, “Yêu yêu, hết mình, sẵn sàng chết u, khơng cịn trở lực trở thành đáng kể nữa… Và yêu cảm nhận khơng phải so kè, mổ xẻ, khơng phải tính toán (…) Những trái tim có mách bảo chân tình, bí mật kỳ lạ Thần linh…” [43, tr 327] Vượt lên hồn cảnh khắc nghiệt, tình u lịng người chiến sĩ nhen nhóm bùng cháy mãnh liệt Với quan niệm tình yêu mẻ lạc quan giúp Đinh Tuấn vượt qua rào cản đời, vượt qua chuyện buồn phiền trước mắt để hướng đến tươi lai tươi sáng với hình ảnh Phấn thể cuối tác phẩm Miêu tả hình tượng người lính trạng thái chiêm nghiệm, suy tư, Hồ Phương mang đến cho tiểu thuyết âm điệu thâm trầm đầy tính triết lý Những trăn trở, suy nghĩ họ quy luật đời sống chiến tranh mà nhà văn nhiều năm trải nghiệm, thấu hiểu 3.4.2.3 Giọng xót xa, cảm thƣơng Khi văn học lấy người cá nhân làm điểm quy chiếu, hệ giá trị nhân xác lập xuất “cái bi” trở thành tượng bình thường Tiểu thuyết giai đoạn chiến tranh thực sứ mệnh lịch sử, văn học khơng nói đến “cái bi” Bởi có nỗi buồn làm yếu đuối bi lụy, có nỗi buồn sạch, cao Thể đau buồn, văn học nghệ thuật không làm việc cắt nghĩa nguyên nhân, truy tìm trách nhiệm mà cịn để bảo vệ 93 ni dưỡng nhân tính Đi vào khám phá phương diện văn xi xuất giọng điệu thương cảm xót xa, cảm thương Những năm tháng khốc liệt trải qua chiến tranh có lẽ khoảng ký ức mà khơng người lính nào qn Bởi chốn linh thiêng, niềm ấp ủ, ca tâm đến khắc khoải Nơi chứa đựng kỷ niệm ngào, lắng đọng đời lính Văn học bên cạnh giọng điệu hào sảng, trầm hùng không quên giọng điệu bi kịch, cảm thương Viết hi sinh, mát người lính nhà văn Hồ Phương nhỏ giọt nước mắt lên trang giấy Trái tim người chiến sĩ thổn thức, đau nỗi đau tận theo câu chữ, “Cao Phong muốn kêu lên tiếng Trái tim anh nghẹn lại Trần Tòng! Cao Phong lặng người Thì vậy! Trần – Tịng – Thái – Nguyên, phải rồi, Trần – Tòng – Thái – Nguyên…Tòng – Thái – Nguyên…” [43, tr.421] Cuộc sống lính với cung bậc tình cảm vui vẻ, hạnh phúc, đau đớn, bất hạnh gang tấc Từng trạng thái hi sinh thương tâm kinh hoàng tác giả tái chân thực mặt khuất lấp mà tiểu thuyết thời kì đổi không né tránh: “Nước mắt anh trào Trong số chiến sĩ tử vong bị thương có hai người mà anh thầm yêu quý nhất: đội trưởng Khì (…) thường ngày nghêu ngao “Pí noọng ơi, ngẫm Cao Bằng thật lầm than” Liến sóc liên lạc trung thành (…) Tuấn phải cố nghiến lại cho nước mắt khỏi trào thêm nữa” [43, tr.252] Chỉ có trái tim yêu thương người sâu sắc, nhà văn làm nên thành công, điều rung cảm sâu sắc mà có “từ trái tim đến trái tim” thấu hết Đứng trước nỗi đau mát chiến tranh, tiểu thuyết Hồ Phương khơng khơng né tránh mà cịn dũng cảm đối mặt nhìn thẳng vào với giọng điệu bi thương thống thiết, xót xa trước máu xương đồng chí, đồng đội Sự xuất gam giọng điệu mang lại hiệu thẩm mĩ định tái chân thực không khí bi tráng thời đại, tạo đồng cảm người đọc với số phận, tình bi kịch tác phẩm Tuy nhiên, nhà văn giữ cân hai yếu tố bi tráng Nhà văn không khỏa lấp gian khổ, mát lúc ý thức đấu tranh người bị tê liệt Nhưng tác giả khơng qn ý chí kiên cường bất khuất nhân dân ta 94 hai kháng chiến trường kỳ gian khổ dân tộc Những người vượt lên tất để đến với chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tác giả nhìn chiến qua lòng dung dị, bao dung bên cạnh mát, niềm cảm thương trước nỗi đau lớn Nếu văn học cách mạng 1945 – 1975 ln bầu khơng khí sục sơi chiến tranh, văn học sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, lại “đốt cháy” đổi Hiện thực sống vốn phong phú, màu mỡ, “liều thuốc” cực mạnh khiến văn nghệ sĩ thay đổi nhận thức tư tưởng Ban đầu “trở mình” nội dung, cách nhìn nhận lại vấn đề, tiếp đa dạng bút pháp, phương thức thể Trong phong phú đề tài, chiến tranh đề tài trung tâm Điều khơng chiến tranh “vỉa quặng” đào bới mầu tốt mà cịn thật hiển nhiên nửa nhà văn chủ chốt văn học Việt Nam người thời cầm súng xông pha nơi chiến trường Cầm bút tái lại khứ lịch sử nhu cầu tự thân nhà văn mặc áo lính Với họ, viết đam mê, nợ đời người Cũng vậy, nhà văn Hồ Phương tác giả thời kỳ đương đại trăn trở đề tài chiến tranh, miên man, ngụp lặn dòng ký ức bất tận Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu Hồ Phương anh hùng ca dân tộc thời kỳ “đất nước lầm than” thật đáng tự hào trân trọng Tiểu thuyết Hồ Phương thể cảm quan người thực mang tính chiều sâu, đa diện Về mặt nghệ thuật, nhà văn có tiếp nối thủ pháp nghệ thuật đặc trưng cách xây dựng nhân vật, kết cấu trần thuật, cách tổ chức không – thời gian có đan xen truyền thống với đại Với giọng văn đầy đôn hậu giàu cảm xúc, Hồ Phương mang đến cho người đọc giới tình yêu thương, giới sẻ chia, thông cảm, giới thấm đẫm hồn hậu, gần gũi, sâu lắng ấm áp tình người 95 C PHẦN KẾT LUẬN 1.1 Chiến tranh qua, để lại vết thương đất đai, da thịt hằn sâu vào tâm hồn mà thời gian ngi ngoai khơng dễ xóa mờ Mặc dù lửa chiến tranh tắt, hệ nhà văn lính khơng cho phép họ tắt “ngọn lửa lòng” với thời đầy gian khổ hồn nhiên Là nhà văn “trở từ cánh rừng” nên cách cảm nhận Hồ Phương khứ mang tính chất trọn vẹn đa chiều, sâu sắc Và tiểu thuyết coi lục địa văn chương thích hợp cho tác giả việc nhìn nhận lại cách tồn diện chiến thần thánh dân tộc Văn chương Hồ Phương nhẹ nhàng ẩn đằng sau khắc khoải khôn nguôi Dường viết Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu, tác giả thực sống lại với kỷ niệm thời, nên câu văn tác phẩm trang trải nỗi niềm, phó thác tâm cảnh ngộ thân người viết vào hình ảnh nhân vật Đến với tiểu thuyết Hồ Phương, người đọc sống hịa giới đầy mưa bom, bão đạn; lẽ nhân vật giới, tính cách gắn với hồn cảnh cụ thể Hồ Phương ln trăn trở tìm cho lối viết Tác giả mong muốn có tác phẩm viết đề tài chiến tranh, phải lý giải sâu sắc điều làm nên chiến thắng hiển hách nhân dân Việt Nam cho hệ trưởng thành sau chiến tranh Đó khơng tâm huyết Hồ Phương mà điều ấp ủ bao nhà văn qua chiến tranh 1.2 Có thể nói Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu Hồ Phương có đặc điểm khác so với tiểu thuyết đề tài chiến tranh trước Nếu nhà văn khác mải miết tìm mảng thực đen tối, người nặng trĩu tâm tư hành trình tìm ký ức bị bỏ quên Hồ Phương lại tìm “hạt ngọc” tâm hồn người số phận thực vừa khốc liệt vừa thấm đẫm chất thơ sống Tiểu thuyết Hồ Phương thể cách nhìn chân thực, xác thiết chiến tranh chống giặc cứu nước lúc căng thẳng ác liệt nhất; đồng thời sâu phản ánh suy tư số phận người lính chiến tranh Người lính khơng phải lúc mang niềm vinh quang người chiến thắng mà nhiều họ phải gánh chịu nỗi đau, mát kẻ bước từ chiến thắng Một thành công tiểu thuyết Hồ Phương thể mặt bi 96 tráng nhân vật phát triển lên thành kiểu người mang bi kịch tinh thần – người số phận Kiểu người số phận kết nhận thức lại chất chiến tranh Qua tiểu thuyết mình, Hồ Phương khắc họa thành công giới nhân vật vừa chân thực vừa sinh động Ở đó, khơng có chân dung người lính, chân dung người dân cơng phục vụ chiến dịch mà cịn có chân dung kẻ thù không phần sinh động đa tuyến Với hai tiểu thuyết đề tài chiến tranh mình, tác giả góp mặt vào diện mạo chung văn học “tràn đầy thở đời sống nhiều giọng, nhiều bè, khỏe khoắn điêu luyện” 1.3 Bến bờ văn chương thênh thang rộng mở Trong nhà văn lựa chọn cho hướng riêng tìm tịi hình thức đại Hồ Phương mang cốt cách dân dã Nhà văn chiêm nghiệm cảm nhận chiến tranh người chiến tranh cảm quan người lính xơng pha thời nên chân thành, hồn nhiên thấm đẫm trải nghiệm sâu sắc Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu đánh giá cao gia công cách đầy kỹ thuật bút pháp Nếu nói việc sử dụng thành thục kỹ thuật đại phương Tây tiểu thuyết Hồ Phương khơng có Tác giả kết hợp phương thức truyền thống đại “nồng độ” vừa phải, không rối rắm, cầu kỳ, không dàn trải, chi tiết Dường Hồ Phương viết tiểu thuyết hồn nhiên nhất, day dứt, xúc chân thành trái tim thiết tha yêu đời, mong muốn trả nợ đời người Đọc tiểu thuyết Hồ Phương thấy tơi điềm tĩnh, ôn hòa, đầy nội lực, đầy sức sống Ngôn ngữ Những cánh rừng đỏ Ngàn dâu chắt lọc từ vẻ đẹp dung dị đời sống, từ đẹp truyền thống người Việt Nam Giọng điệu tiểu thuyết đa sắc, vừa hào hùng vừa bi tráng, vừa chiêm nghiệm – suy tư vừa xót xa đầy cảm thương Hồ Phương thực tạo lối viết riêng, màu sắc riêng, dấu ấn riêng phong cách không lẫn lộn với đóng dấu cho tiểu thuyết “chứng minh thư” bút già dặn tâm hồn lại thiết tha với đời, với người 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hoài Anh (2008), “Quan niệm tiểu thuyết lí luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1945 – 1975”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (4), tr.22-28 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại – nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội M Bakhtin (1979), Mĩ học sáng tác ngôn từ, Nxb Nghệ thuật, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí văn học, (4), tr.21 – 25 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt nam sau 1975 – Một nhìn khái quát”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 10 Nguyễn Minh Châu (1995), Viết chiến tranh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Chính (2007), “Vài nét phong cách ngôn ngữ thơ Huy Cận”, Tạp chí Ngơn ngữ, (3), tr.52 – 57 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1995), “50 năm văn xuôi cách mạng (1945 – 1975)”, Tạp chí Văn học, (11), tr 14 – 17 14 Phan Cự Đệ (1995), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Trương Dĩnh, Lê Thị Hường, Hoàng Đức Khoa (1999), Đổi học tác phẩm văn chương nhà trường THPT Sự hình thành phát triển văn xuôi Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học Huế 17 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lí luận văn học tập II, Nxb Đại học trung học công nghiệp, Hà Nội 18 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2), tr.91-97 19 Đinh Xuân Dũng (1990), “Đổi văn xuôi chiến tranh”, Báo văn nghệ, (51), tr.7 98 20 Đinh Xuân Dũng (1999), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 21 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh (1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học, (3) 24 Đổ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn 1945 – 1975, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Milan Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Người dịch: Nguyên Ngọc), Nxb Đà Nẵng 27 Chu Lai (2004), “Viết chiến tranh đơi điều suy ngẫm”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (8) 28 Tôn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Tơn Phương Lan (1995), “Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (4), tr.96 – 97 30 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí văn học, (3) 31 Lưu Liên, Lê Sơn (1968), Về hình tượng nhân vật anh hùng qua số tiểu thuyết Xô Viết, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nhất Linh (1969), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (2007), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Haruki Murakami (2006), Biên niên kí chim vặn dây cót, (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 37 Trần Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX, Nxb giáo dục Việt Nam, Hồ Chí Minh 39 Bảo Ninh (2001), Thân phận tình yêu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 99 42 Nhiều tác giả (2006), Vẻ đẹp văn học cách mạng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Hồ Phương (2003), Ngàn dâu, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 44 Hồ Phương (2005), Những cánh rừng đỏ, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người Văn học Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn học, (8), tr.6 – 13 47 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Nguyễn Huy Thiệp (2003), “Thời tiểu thuyết”, Tạp chí Ngày nay, (19) 50 Nguyễn Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề”, Tạp chí văn học, (4), tr.24 – 28 51 Khuất Quang Thụy (1979), Trong gió lốc, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Nguyễn Đình Tiến (1976), “Viết đề tài chiến tranh sau chiến tranh”, Tạp chí văn nghệ Quân Đội, (9) 53 Từ Nguyên Tĩnh (2006), Mảnh vụn chiến tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Nguyễn Đình Tú (2008), “Mạch chảy ngầm đề tài lớn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (688) 55 Nguyễn Văn Tùng (tuyển chọn biên soạn) (2008), Tuyển tập viết tiểu thuyết Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Phong Tuyết (1999), “Alain Robbe Grillet đổi tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (3) TRANG WEB 57 Nguyễn Anh Đường, “Rừng thiêng nước trong, Một góc nhìn chiến tranh”, http://www Sggp Org.vn 58 Nguyễn Hòa, “Tiểu thuyết: Khoảng cách khát vọng khả năng”, http://www Vietnamnet.vn 59 Mai Hương, “Nguyễn Minh Châu di sản văn học ông”, http://www.Dangcongsan.vn 60 Tơn Phương Lan, “Một cách nhìn đổi tiểu thuyết”, http://www Vienvanhoc.org 61 Hồi Trân, “Tiểu thuyết thời kì đổi mới: Có khơng?”, http://www.PhongDiep.net 100 ... Phương đầu kỷ XXI tranh tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi Chương2 Cảm quan người thực tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI Chương3 Một số đặc điểm nghệ thuật bật tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ. .. nét tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI tiến trình tiểu thuyết dân tộc Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương sau: Chương1 Tiểu thuyết Hồ. .. phát từ thành tựu đáng ghi nhận tiểu thuyết Hồ Phương dòng tiểu thuyết viết chiến tranh thời kỳ đổi mới, lựa chọn đề tài Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Phương đầu kỷ XXI với mong muốn hướng đến tìm

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan