1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cách xây dựng hình tượng thơ trong tập không bao giờ là cuối của xuân quỳnh

72 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 732,6 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - TRẦN THỊ BĂNG THANH Cách xây dựng hình tượng thơ tập Khơng cuối Xn Quỳnh KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Nghệ thuật mô tự nhiên” (Aristote), tái sống hình tượng Văn học loại hình nghệ thuật, lấy hình tượng làm phương tiện đặc thù để phản ánh thực khách quan Đó kết q trình tư sáng tạo tưởng tượng hư cấu nhà văn Dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ bộc lộ qua hình tượng theo ngun lí phản ánh lại hình ảnh chủ quan giới khách quan Nghiên cứu hình tượng hướng đầy hứa hẹn giúp hiểu rõ vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm phong cách nghệ thuật nhà văn, nhà thơ Trong văn học Việt Nam đại, Xuân Quỳnh tác giả nữ có phong cách sắc riêng rõ nét Trải qua năm tháng sống viết, yêu thương lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh để lại cho đời di sản văn học thật đáng quý Có nhiều ý kiến đánh giá thơ Xuân Quỳnh phần nhiều vần thơ thiên cảm tính lí tính Có lẽ điều khơng sai khơng xác thơ Xn Quỳnh xuất phát từ cảm nhận tinh tế tâm hồn đa cảm, nhiều rung động chị lại vần thơ giàu hình ảnh giàu giá trị biểu trưng Chúng chọn hướng tiếp cận thơ Xn Quỳnh từ góc độ ngơn ngữ cụ thể qua Cách xây dựng hình tượng tập thơ Không cuối để khẳng định giá trị thơ Xuân Quỳnh cách khoa học không “nhận thấy vậy”, “cảm thấy vậy” Thành nghiên cứu đề tài sở để khẳng định nhân tố làm nên thành công nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh việc sử dụng sáng tạo chất liệu ngôn từ thông qua biện pháp tu từ ngữ nghĩa Nghiên cứu hình tượng hướng giúp nắm bắt giá trị biểu trưng nhiều tầng bậc ẩn chứa hình ảnh thơ độc đáo thơ Xuân Quỳnh nói riêng thơ ca nói chung Qua việc nghiên cứu đề tài này, học tập cách tiếp cận vấn đề cách khoa học, đồng thời điều kiện củng cố kiến thức ngơn ngữ, lí luận văn học Bên cạnh đó, chúng tơi tin tưởng với tính lí thú mẻ đề tài tạo tảng quan trọng cho việc nghiên cứu chuyên sâu trình học tập giảng dạy sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hình tượng cách xây dựng hình tượng văn học vấn đề khơng Có nhiều cơng trình nghiên cứu hình tượng cách xây dựng hình tượng bình diện lí luận học bình diện phong cách học Các nhà lí luận: Trần Đình Sử, Bùi Minh Đức, Hà Minh Đức, Lê Lưu Oanh đề có cơng trình mang tính chất quy mơ nghiên cứu vấn đề Nhìn chung, nhà lí luận có nhìn tương đối thống cách xây dựng hình tượng: Trần Đình Sử khẳng định: hình tượng văn học xây dựng chất liệu ngôn từ, trước hết bao gồm “hình ảnh ngơn từ”, “ý tượng”, “hình tượng” tạo thành phép tu từ” “hình tượng cấu tạo văn học sáng tạo tưởng tượng, hư cấu có giá trị tín hiệu thẩm mĩ (14, tr.41) Lê Lưu Oanh khẳng định: hình tượng nghệ thuật với quan h ệ dồn nén: ảo – thực, có – khơng, có lí – phi lí, tự nhiên, nhân tạo tạo thành phức hợp quan hệ mang nội dung khái quát cho hình tượng mang tính đa nghĩa, hàm súc lời người xưa nói: lời hết mà ý khơn (13, tr.153) Nhìn chung nhà lí luận có ý kiến thống việc nghiên cứu hình tượng cách xây dựng hình tượng từ hình ảnh giàu giá trị biểu trưng mối quan hệ thực - ảo, tưởng tượng Các nhà ngôn ngữ học có nhận định tương đối tương đồng cách xây dựng hình tượng văn học Qua q trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi có số nhìn nhận chung sau: Các nhà ngơn ngữ Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Hữu Đạt, bắt đầu nghiên cứu hình tượng từ phương tiện tu từ cấu tạo nên hình tượng bao gồm phép tu từ cấu tạo theo quan hệ liên tưởng: so sánh, ẩn dụ, hoán dụ Xuân Quỳnh thi sĩ tiêu biểu cho gương mặt nhà thơ nữ thơ đại Việt Nam Xuất vào đầu năm sáu mươi trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thơ chị trở thành đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu nhiều độc giả nhà lí luận phê bình uy tín Các nhà nghiên cứu, phê bình Hà Minh Đức, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Xuân Nam, Lưu Quỳnh Thơ…đều có nhiều cơng trình nghiên cứu Xn Quỳnh Ngồi cịn nhiều bút tiêu biểu khác có nghiên cứu đặc sắc đời thơ Xuân Quỳnh Những viết, chuyên luận nghiên cứu thơ văn đời Xuân Quỳnh chọn lọc, tập hợp chủ yếu ba cơng trình: Xn Quỳnh thơ đời (1998), NXB Phụ Nữ; Xuân Quỳnh, đời tác phẩm (2003), Lưu Khánh Thơ Đông Mai tuyển chọn; Thơ Xuân Quỳnh lời bình (2003), Ngân Hà biên soạn tuyển chọn Sau điểm qua viết tiêu biểu, chúng tơi nhận thấy rằng: nhìn cách tổng quan, tác giả quan tâm tới thơ Xuân Quỳnh từ góc độ phê bình văn học nghiên cứu nghệ thuật, đứng từ góc độ lí luận văn học để tiếp nhận lí thuyết ngơn ngữ Vì phần lịch sử nghiên cứu vấn đề, không nhắc đến cơng trình, viết khơng liên quan trực tiếp đến đề tài mà xin xâu chuỗi lại số ý kiến, nhận xét tiêu biểu phong cách thơ Xn Quỳnh đặc biệt cơng trình, viết hình tượng thơ Xuân Quỳnh nhìn từ góc độ ngơn ngữ Về Thơ Xn Quỳnh: Nguyễn Xn Nam với viết: Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh Thơ - tìm hiểu thưởng thức nhận xét ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh: từ ngữ gọi nhau, say sưa, tỉnh, biến hóa thơng minh, chất đồng dao xưa cũ Quả thật, ngôn ngữ Xuân Quỳnh trở nên mềm mại, duyên dáng hẳn kế thừa phát triển vẻ đẹp ngôn ngữ ca dao, dân ca (16, tr.148) Tác giả Nguyễn Quân viết Phong cảnh mười bảy nhận xét Xuân Quỳnh … nhà thơ chuyên hội hoạ thích thoả mãn mắt, chuyển cảm giác thị giác (16, tr.140) Riêng vấn đề hình tượng thơ Xuân Quỳnh vấn đề không mới, số nhà nghiên cứu quan tâm Các ý kiến đồng quy điểm: thơ Xuân Quỳnh giàu hình ảnh, hình tượng loại hình đặc biệt thơ chị Tuy nhiên quy mô viết mục đích nghiên cứu, vấn đề chưa sâu nghiên cứu vấn đề độc lập Thực chưa có cơng trình vào phân tích hình tượng nghệ thuật tập thơ Xuân Quỳnh chưa nói đến cơng trình lớn nghệ thuật xây dựng hình tượng tồn tác phẩm thơ tác giả Những kết dừng lại việc thừa nhận có mặt hình tượng vào phân tích số hình tượng cụ thể hình tượng sóng, hình tượng biển, tàu…Từ tình hình thấy rằng, việc nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh từ góc độ ngơn ngữ học cịn mảnh đất chưa khai phá nhiều Chính vậy, chúng tơi tin nghiên cứu cách xây dựng hình tượng thơ Xuân Quỳnh cụ thể tập thơ Không cuối việc làm có nhiều ý nghĩa từ có nhìn tồn diện khoa học hình ảnh thơ độc đáo ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cách xây dựng hình tượng thơ Xuân Quỳnh tập thơ Không cuối - Tập thơ Không cuối mối quan hệ với toàn thơ Xuân Quỳnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh đối chiếu để xử lí tư liệu nêu nhận xét kết nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Chương 2: Khảo sát, miêu tả - Chương 3: Vai trị hình tượng tập thơ Không cuối NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hình tượng nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật khái niệm riêng văn học Các loại hình nghệ thuật khác như: hội họa, điêu khắc, múa… xây dựng cho nhiều hình tượng nghệ thuật Điều có nghĩa hình tượng hình thành từ chất liệu khác như: với hội họa màu sắc đường nét, với điêu khắc hình khối, với múa động tác, điệu bộ…Vì xét phạm vi tác phẩm văn học nên hình tượng nghệ thuật mặc định đồng nghĩa với hình tượng văn học nghĩa chất liệu để xây dựng nên hình tượng ngơn từ Chính từ “nghệ thuật” kèm chúng tơi hạn định lại ý nghĩa từ hình tượng không theo cách hiểu triết học tâm lí học (chỉ giai đoạn cao nhận thức so với cảm giác, cho ta hình ảnh vật giữ lại đầu tác động vật vào giác quan ta kết thúc) mà theo cách hiểu lí luận học phong cách học 1.1.1 Quan niệm hình tượng thơ 1.1.1.1 Hình tượng theo quan niệm nhà lí luận văn học Nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm để nhận thức cắt nghĩa đời sống, thể tư tưởng tình cảm mình, giúp cho người đọc thể nghiệm ý vị đời, hiểu quan hệ có ý nghĩa mn màu mn vẻ thân giới xung quanh Nhưng khác với nhà khoa học, nghệ sĩ không diễn đạt trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lí, cơng thức mà hình tượng, nghĩa cách làm sống lại cách cụ thể, cảm tính việc, tượng làm ta suy nghĩ tính cách số phận, tình đời, tình người Có thể nói rằng, hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Nó làm cho người ta ngắm nghía, thưởng thức, đồ vật, phong cảnh thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận Trên bình diện lí luận văn học, hình tượng khái niệm không nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa Xét bản, đa số ý kiến thống với mang tính bổ sung cho Hêghen định nghĩa : Hình tượng với tư cách tượng trưng mà biểu tác phẩm nghệ thuật sáng tạo, mặt vừa cho thấy đặc điểm nó, mặt khác lại bộc lộ ý nghĩa phổ biến sâu rộng vật cá biệt miêu tả Do hình tượng tượng trưng giống câu đố địi hỏi tìm ý nghĩa nội đằng sau hình tượng” (9, tr.121) Hà Minh Đức quan niệm: khác với khái niệm trừu tượng, hình tượng nghệ thuật tái đời sống tượng riêng biệt nó, hình tượng bao hàm thống biện chứng thuộc tính chung cá biệt Nó biểu cách cụ thể, độc đáo, không lặp lại chứa đựng thuộc tính chung tượng, vật, chứa đựng quy luật đời sống (6, tr.29) Trần Đình Sử quan niệm: hình tượng nghệ thuật tính chất làm cho tác phẩm trở thành tác phẩm nghệ thuật Chất văn, tính văn học mà cấu trúc đề phẩm chất thiết yếu tác phẩm văn học, gắn với tình hình tượng nghệ thuật thể đặc trưng văn học (14, tr.55) Từ tác giả khẳng định: Hình tượng nghệ thuật tiêu điểm sáng tạo nhà văn, làm cho văn ngôn từ trở thành văn nghệ thuật Lại Nguyên Ân xem hình tượng văn học: dạng hình nghệ thuật thể chất liệu ngơn từ nghệ thuật, gọi hình tượng ngơn từ (1, tr.149) Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sĩ tái tưởng tượng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật” (7, tr.147) Nhìn chung, định nghĩa, quan niệm hình tượng nghệ thuật lí giải theo cách riêng nhấn mạnh khách thể đời sống tái tạo qua lăng kính nhà văn ý đến thống biện chứng yếu tố bên hình tượng Tuy nhiên, bản, nhà lí luận văn học thống quan niệm xem hình tượng văn học phương diện đặc thù văn học nghệ thuật để phản ánh thực đời sống Hình tượng nghệ thuật tái sống chép y nguyên tượng có thật mà tái có chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng tài nghệ sĩ, làm cho hình tượng truyền ấn tượng sâu sắc, làm cho người nghệ sĩ day dứt, trăn trở cho người khác Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt, khơng lặp lại vừa có khả khái quát, làm bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm nghệ sĩ Hình tượng nghệ thuật phản ánh khách thể thực tự mà phản ánh tồn mối quan hệ sống động chủ thể khách thể Người đọc không thưởng thức tranh thực mà thưởng thức nét vẽ, sắc màu, nụ cười, suy tư ẩn tranh 10 Như vậy, thấy rằng, theo quan niệm nhà lí luận học, hình tượng nghệ thuật kết hoạt động tưởng tượng, nhằm tạo giới ứng với nhu cầu định hướng tinh thần người, ứng với hoạt động có chủ đích với lí tưởng người 1.1.1.2 Hình tượng theo quan niệm phong cách học Theo Đinh Trọng Lạc: ngôn ngữ học đặc biệt phong cách học, tính hình tượng, theo nghĩa rộng nhất, xác định thuộc tính lời nói nghệ thuật, truyền đạt khơng có thơng tin lơgic mà cịn thơng tin tri giác cách cảm tính nhờ vào hệ thống hình tượng ngơn từ (10, tr.105) Các từ ngữ văn nghệ thuật coi ngang từ ngữ ngơn ngữ tự nhiên, từ ngữ ngơn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa có mối tương quan, đồng thời với hệ thống ngôn ngữ chung yếu tố cấu trúc ngôn từ văn nghệ thuật Lê Anh Hiền, Phong cách học Tiếng Việt đưa nhận định: hình tượng lời nói xuất với chức giao tiếp cịn hình tượng nghệ thuật nằm chỉnh thể nghệ thuật Hình tượng ngơn ngữ hình tượng âm xuất liên tưởng, tưởng tượng người (2, tr.144) Nguyễn Thái Hòa quan niệm: khác với phong cách ngơn ngữ khoa học mang tính trừu tượng, đặc trưng thứ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật tính hình tượng nhà nghệ thuật tư biểu đạt hình tượng nghệ thuật Chất liệu ngơn ngữ nghệ thuật hình tượng ngơn ngữ Hình tượng tín hiệu ngơn ngữ xây dựng nên, gợi liên tưởng tưởng tượng người nghe, người đọc Từ đó, tác giả định nghĩa: Hình tượng phương tiện sáng tạo đồng thời mục đích sáng tạo nghệ thuật (8, 58 Bằng trả ơn lúa ni Bằng màu xanh đời hồi sinh (Cơn mưa khơng phải mình) Xn Quỳnh tin tưởng vào cao màu xanh, nhà thơ lấy màu xanh làm hình tượng cho giá trị đẹp đẽ, quý giá, cho niềm tin, cho hy vọng Ngọn cờ hình tượng cho chiến thắng, niềm hi vọng, hứa hẹn tương lai khơng cịn khổ đau: Đất đau thương nghìn lần sống chết Đến có cờ bay (Bắt đầu từ cỏ) Con đường hình tượng thể dụng công tác giả: “Cọng rơm tháng Mười thơm trải/ Trên đường nắng sáng ta đi” Niềm tin, niềm hi vọng Xuân Quỳnh gửi gắm vào hình tượng giản dị, gần gũi sống thiên nhiên giá trị biểu trưng lại sâu sắc Niềm tin, niềm hi vọng luôn tồn hiển tâm hồn tác giả, sống người Việt Nam năm tháng chống Mỹ Những hình tượng Như điểm gặp gỡ nội dung biểu trưng hình tượng nắm giữ phần quan trọng nội dung tập thơ hay nói cách khác hệ thống hình tượng có vai trị đặc biệt quan trọng việc chuyển tải nội dung tập thơ Xét mối quan hệ với thể loại tập thơ, hình tượng phát huy giá trị nghệ thuật Trong số 107 thơ tập Không cuối, có 27 thơ làm theo thể thơ năm chữ (chiếm 25%), thơ sáu chữ thơ bảy chữ chiếm số lượng đáng kể Mà yêu cầu thể thơ súc 59 tích, nội dung lớn biểu đạt hình thức nhỏ, vậy, nhận thấy hình thức tượng trưng ưu đặc biệt các thể thơ Song song với yêu cầu súc tích, xuất hình tượng thơ năm chữ, bảy chữ tạo cho thơ Xuân Quỳnh thêm sâu sắc Bên cạnh đó, tượng trưng cịn có giá trị quan trọng thể thơ tự vốn sở trường Xuân Quỳnh Trong Không cuối, thể thơ tự chiếm số lượng lớn, có 70 thơ viết thể thơ tự Tuy nhiên hiểu 70 thơ viết thể thơ tự khơng địi hỏi đến súc tích có ngun tắc chung cho tất thể thơ câu thơ phải cô đúc, hàm súc, ý nhiều lời Câu thơ thể thơ tự khơng nằm ngồi quy luật Hiểu nguyên tắc nhận thấy rõ vai trị hình tượng tập thơ Không cuối Đến khẳng định rằng, với hệ thống hình tượng độc đáo đặc sắc, thơ Xuân Quỳnh chứa đựng nhiều ý nghĩa khả hình thức thể loại cho phép phản ánh trực tiếp vấn đề Hình tượng khơng kết sáng tạo mà phương thức sáng tác nên phải có hài hịa, tương đồng với nội dung hình thức tác phẩm Lấy quan điểm để xét, hình tượng tập thơ Không cuối thực phương thức phản ánh hiệu mà tác giả dùng để làm rõ nội dung tác phẩm điều tác giả muốn gửi gắm vào Điều cho thấy vai trị đặc biệt quan trọng hình tượng mối quan hệ với nội dung tác phẩm 3.2 Vai trị hình tượng nghệ thuật việc thể phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh 60 Xét mặt lí luận, hình tượng thơ trước hết sản phẩm kiểu tư Hình tượng Không cuối trước hết sản phẩm tư thơ Xuân Quỳnh Đây cảm hứng ngẫu nhiên mà phản ánh thói quen sáng tạo, sở trường xây dựng hình ảnh, lối suy nghĩ theo hướng quen thuộc tư thơ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh tràn ngập hình ảnh người, vật sống, hình ảnh xuất phát từ phong cách sáng tác Xuân Quỳnh Ý thức việc vận dụng thủ pháp để sáng tạo hình ảnh, chủ động hình tượng xuất thơ mình, hình tượng nghệ thuật hiểu sản phẩm mang tính sáng tạo ẩn chứa ý đồ nghệ thuật tác giả Bởi thấy hình tượng Khơng cuối dù quen thuộc trở thành hình tượng truyền thống (ví hình tượng thuyền biển) hay hoàn toàn lạ (màu trắng, sân ga…) mang đậm dấu ấn cá nhân chủ thể sáng tạo Ở đây, chúng tơi khơng có tham vọng coi phong cách thơ Xuân Quỳnh ẩn số để thông qua kết đề tài để giải đáp ẩn số e tạo nên kết chưa thực sâu sắc đạt đến độ chín Chúng dừng lại mong muốn kết nghiên cứu đề tài sở để kiểm chứng nghiệm thu lại mà cảm nhận mà cơng trình khác nhiều đề cập đến phong cách thơ Xuân Quỳnh Chính Xn Quỳnh nói: Đừng lo tìm ngơn ngữ, cảm xúc tự chọn ngơn ngữ Nhưng khơng phải mà thơ chị giản đơn dễ dãi, cảm xúc xuất phát từ sâu thẳm đáy lòng, từ trau chuốt có dệt thành vần thơ chân thành thế, vào lòng người cách say đắm sâu sắc đến Liên tưởng điểm bật thơ Xuân Quỳnh việc sử dụng phong phú, đa dạng các hình tượng nghệ thuật 61 cách để Xn Quỳnh tơ đậm thêm chất liên tưởng, tưởng tượng thơ Ngồi cảm xúc thơ Xn Quỳnh lấy ý suy nghĩ làm điểm tựa Ý mạch liên kết văn thơ xuyên suốt từ qua khác Chính vậy, cầm bút, phản xạ tự nhiên, nhà thơ tập trung nhiều vào ý mà thể loại vốn coi trọng cô động câu chữ so với thể loại khác điều khơng dễ dàng Và có lẽ việc xây dựng hệ thống hình tượng biểu trưng cho tập thơ cách hữu hiệu để làm cho câu thơ động súc tích vừa giàu giá trị biểu trựng, ý nhiều lời Phải hình tượng trở thành tín hiệu thẩm mĩ quen thuộc, thủ pháp sáng tạo nghệ thuật đặc trưng thơ Xn Quỳnh Tính hình tượng khơng phải xuất số mảng thơ mà xuất toàn sáng tác Xuân Quỳnh Ngay từ tập thơ đầu tay năm tháng chống Mĩ thơ ngày Xuân Quỳnh bị bệnh tim hành hạ phải nằm giường bệnh chị xây dựng cho nhiều hình tượng thơ độc đáo Hình tượng cách thức xây dựng hình ảnh ngơn ngữ thơ quen thuộc Ngay nhan đề tập thơ mang tính hình tượng Khơng có Gió Lào cát trắng mà cịn Hoa dọc chiến hào, Hoa cỏ may cách nói tượng trưng giàu giá trị biểu đạt gửi gắm nhiều tâm tư, cảm xúc tác giả Xây dựng hình tượng thơ điều đơn giản, nên sử dụng hình tượng để phát huy tối đa giá trị nghệ thuật hình tượng, trường hợp khơng cần sử dụng hình tượng để tạo nên cảm xúc giá trị phù hợp cho nội dung thể Xây dựng hình tượng thơ phải khéo léo, sắc sảo có thể đạt giá trị cao không làm hỏng thơ Đây chỗ thể lực sáng tạo tư thẩm mĩ người nghệ sĩ Nếu lấy quan điểm nhìn nhận lại cách xây 62 dựng hình tượng Khơng cuối thấy rằng, Xuân Quỳnh khơng xây dựng hình tượng cách cẩn trọng Sự xuất hình tượng thơ Xuân Quỳnh có lí có mục đích định Xây dựng hình tượng Xuân Quỳnh gửi gắm vào tình cảm, cảm xúc chân thành giá trị biểu đạt sâu sắc Với việc xây dựng hình tượng đậm đặc thơ, khiến cho hình ảnh thơ thường hướng tới khái quát hóa khơng tính cụ thể thơ Xuân Quỳnh vốn tạo từ hình ảnh giản dị, gần gũi sống Hình tượng biểu trưng thường yêu cầu cao mức độ cô động, khái quát ý, thể chất vấn đề, tính đại diện tính chắt lọc, chiều sâu tư tưởng mà khơng hình tượng thơ tác giả khác thường thiếu vẻ mượt mà, diệu huyền trực cảm Riêng hình tượng thơ Xn Quỳnh khơng tồn vấn đề Hình tượng thơ Xn Quỳnh xây dựng từ vật gần gũi sống dựa cảm xúc, trực cảm thực nhà thơ mà hình tượng khơng làm cho câu thơ giàu giá trị biểu trưng giàu cảm xúc Có thể nói hình tượng làm cho ngơn ngữ thơ Xuân Quỳnh thêm mượt mà giàu tính tạo hình Chúng ta chưa thể kết luận hình tượng loại hình ảnh tiêu biểu thơ Xuân Quỳnh bên cạnh hình tượng cịn có xuất đậm đặc nhiều loại, nhiều kiểu hình ảnh khác Thơ Xuân Quỳnh xây dựng nhiều hình tượng khơng tuyệt đối hóa khơng đưa lên địa vị độc tơn Đây điều đặc biệt phong cách ngôn ngữ thơ chị Nhiều kiểu hình ảnh khác Xuân Quỳnh ưu lựa chọn đặc biệt hình ảnh chân thực Trong trình khảo sát hình tượng cách xây dựng hình tượng thơ 63 Xuân Quỳnh, chúng tơi nhận thấy hình ảnh thơ Xn Quỳnh phong phú đa dạng chủng loại Xuân Quỳnh dường huy động hầu hết thủ pháp nghệ thuật để tạo dựng hình ảnh thơ Trong nhiều thơ chị, bắt gặp khơng hình ảnh chân thực, thực quan sát trực tiếp thị giác: hình ảnh vật sống chân thực, gần gũi: Cánh buồm trơi vơ tình Trên dịng sơng sà lan chìm nửa Giàn mướp trước nhà đổ Hoa mướp vàng vô tư Ngọn rau sam gạch vỡ chua Cây mào gà nhởn nhơ trước gió… (Những vật cịn sống) Hay thực đến chi tiết cụ thể: Bàn tay em ngón chẳng thon dài Vết chai cũ, đường gân xanh vất vả (Bàn tay anh) Những hình ảnh chân thực làm cho câu thơ Xuân Quỳnh gần gũi dễ cảm nhận nhiên dừng lại chân thật chưa đủ để làm cho câu thơ có sức sống trường tồn lịng người đọc Kết hợp với cách xây dựng hình ảnh khác cách xây dựng hình ảnh biểu trưng đem lại cho ngơn ngữ thơ Xn Quỳnh đúc, tình cảm, cảm xúc, trăn trở suy tư tác giả chuyển tải cách khéo léo Với cách xây dựng độc đáo mang đặc thù riêng, hình tượng kích thích cảm giác, trí tưởng tượng làm 64 người đọc để hiểu ý nghĩa sâu xa Hình tượng tạo chiều sâu ngữ nghĩa mà người đọc phải hịa mình, phải đồng sáng tạo với tác giả để cảm nhận cách đặc biệt ý nghĩa nội dung ẩn chứa đằng sau câu thơ tưởng chừng cô đơn giản Chính mà chưa thể kết luân hình tượng loại hình ảnh tiêu biểu thơ Xuân Quỳnh dễ dàng nhận được, hình tượng có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành xây dựng ngơn ngữ thơ Xuân Quỳnh Hình tượng làm cho câu thơ trở nên giàu ý nghĩa phương tiện chuyển tải giá trị sâu sắc mà nhà thơ muốn gửi gắm, hiểu hình tượng hiểu tâm tư, tình cảm, giá trị vượt xa ý nghĩa biểu bề mặt câu chữ Hay nói cách khác, thơ Xuân Quỳnh ý nhiều lời Có lẽ nhờ cách xây dựng hình tượng thơ độc đáo, giàu cảm xúc giàu giá trị biểu cảm mà vần thơ Xuân Quỳnh mượt mà đầy bí ẩn để cảm nhận hết hay, độc đáo nó, người đọc phải vận dụng hết khả tư duy, trí tưởng tượng, đồng sáng tạo với chủ thể sáng tác để cảm nhận 65 KẾT LUẬN Xưa chưa cũ, vần thơ dung dị, nồng nàn khơng có tuổi nữ thi sĩ Xn Quỳnh bao lần làm người đọc thổn thức Xuân Quỳnh góp tiếng nói, giọng điệu đặc sắc thơ ca Việt Nam đại Thơ chị nơi tập trung niềm vui nỗi buồn kết trình miệt mài sáng tạo khơng ngừng nghỉ Tìm hiểu thơ Xn Quỳnh tìm hiểu giới nghệ thuật giàu hình ảnh nhiều ý nghĩa thơ chị ln có ý tưởng thai nghén từ sâu sắc suy tư, trăn trở Với nghiên cứu, tìm hiểu cách xây dựng hình tượng thơ Xuân Quỳnh đặc biệt qua tập Không cuối, chúng tơi có nhìn thấu đáo giá trị biểu trưng mà thơ Xuân Quỳnh thể Hình ảnh hình tượng vừa điều cụ thể vừa điều khái quát, vừa gần gũi với đời sống thực vừa mang tính chất tượng trưng Phân tích giải mã hình tượng khơng đơn giản lại cho ta nhìn sâu giàu giá trị hình ảnh thơ Xuân Quỳnh nhà thơ với giới nghệ thuật thơ giàu hình tượng giàu ý nghĩa Có lẽ tìm hiểu cách xây dựng 66 hình tượng thơ Xuân Quỳnh hướng nhiều hứa hẹn để hiểu cách sâu sắc ngôn ngữ phong cách thơ Xuân Quỳnh Bởi vậy, có dịp chắn trở lại đề tài mức độ sâu để tìm hiểu kĩ thơ Xuân Quỳnh giá trị biểu trưng độc đáo bậc thơ chị TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguồn tài liệu: Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học (2004), NXB Giáo dục Võ Bình, Lê Hiền Anh, Nguyễn Thái Hịa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lưu Trùng Dương (Tuyển chọn) (1989), Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Hội VHNT TP Đà Nẵng Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB KHXH Hà Minh Đức (chủ biên), (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thái Hòa, (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục Hêghen - tác phẩm tập 1, 1930, NXB Giáo dục 67 10 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn 13 Lê Lưu Oanh (2006), Văn học loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008 15 Trần Đình Sử, Lí luận phê bình văn học (2008), NXB Giáo dục 16 Nhiều tác giả (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh niên 17 Nhiều tác giả (2011), Xuân Quỳnh Không cuối, NXB Hội nhà văn 18 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (II), NXB KHXH 19 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguồn Internet: 20 TS Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng tính hình tượng tác phẩm văn hóa - nghệ thuật, huc.edu.vn 21 Đặng Lưu, Vấn đề ngôn ngữ quan niệm thực hành nghiên cứu GS Trần Đình Sử, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 22 Đinh Hồng Hải, Khám phá hình tượng văn học, http://www.vanchuongviet.org Nguồn ngữ liệu: - Xuân Quỳnh Không cuối, (2011), NXB Hội nhà văn 68 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Hình tượng nghệ thuật 1.1.1 Quan niệm hình tượng thơ 1.1.1.1 Hình tượng theo quan niệm nhà lí luận văn học 1.1.1.2 Hình tượng theo quan niệm phong cách học 10 1.1.2 Cách xây dựng hình tượng thơ 11 69 1.1.2.1 Cách xây dựng hình tượng theo quan niệm nhà lí luận văn học 11 1.1.2.2 Cách xây dựng hình tượng theo quan niệm phong cách học 13 1.1.3 Quan niệm người viết 16 1.2 Xuân Quỳnh tập thơ Không cuối 25 1.2.1 Xuân Quỳnh – đời thơ, đời yêu 25 1.2.2 Tập thơ Không cuối – đời để lại thơ 27 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ MIÊU TẢ 30 2.1 Hệ thống hình tượng số lần xuất hình tượng.…………… 29 2.2 Cách xây dựng hình tượng tập thơ Khơng cuối 36 2.2.1 Xây dựng hình tượng theo chế so sánh 38 2.2.2 Xây dựng hình tượng theo chế ẩn dụ 40 2.2.3 Xây dựng hình tượng theo chế hốn dụ 45 2.3 Một số nhận xét 49 CHƯƠNG 3: VAI TRỊ CỦA CÁC HÌNH TƯỢNG TRONG KHÔNG BAO GIỜ LÀ CUỐI 52 3.1 Vai trị hình tượng nghệ thuật mối quan hệ với nội dung tác phẩm 52 3.2 Vai trị hình tượng nghệ thuật việc thể phong cách ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh……………………………………………………………… 59 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn GVC.TS Bùi Trọng Ngoãn Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình 71 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên, T.S Bùi Trọng Ngỗn người hướng dẫn, khuyến khích, động viên, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ Văn quý thầy cô phận thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp kiến thức, tư liệu quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua trình nghiên cứu đề tài 72 ... thống hình tượng tập thơ Khơng cuối từ tạo sở cho việc nghiên cứu cách xây dựng hình tượng tập thơ nói riêng ngơn ngữ thơ Xuân Quỳnh nói chung 1.2 Xuân Quỳnh tập thơ Không cuối 1.2.1 Xuân Quỳnh. .. Xuân Quỳnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cách xây dựng hình tượng thơ Xuân Quỳnh tập thơ Không cuối - Tập thơ Không cuối mối quan hệ với toàn thơ Xuân Quỳnh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp... nghiên cứu cách xây dựng hình tượng thơ Xuân Quỳnh cụ thể tập thơ Khơng cuối việc làm có nhiều ý nghĩa từ có nhìn tồn diện khoa học hình ảnh thơ độc đáo ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh Đối tượng phạm

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học (2004), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
2. Võ Bình, Lê Hiền Anh, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú (1982), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Võ Bình, Lê Hiền Anh, Nguyễn Thái Hòa, Cù Đình Tú
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1982
3. Lưu Trùng Dương (Tuyển chọn) (1989), Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại, Hội VHNT TP Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh gửi lại
Tác giả: Lưu Trùng Dương (Tuyển chọn)
Năm: 1989
4. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ Việt Nam
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
5. Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1999
6. Hà Minh Đức (chủ biên), (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (1999) Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
8. Nguyễn Thái Hòa, (2006), Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
11. Đinh Trọng Lạc (2000), 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 phương tiện và biện pháp tu từ Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Vương Trí Nhàn (2002), Cây bút đời người, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cây bút đời người
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2002
13. Lê Lưu Oanh (2006), Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn học và các loại hình nghệ thuật
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2006
14. Trần Đình Sử, Lí luận và phê bình văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phê bình văn học tập 2
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
15. Trần Đình Sử, Lí luận và phê bình văn học (2008), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và phê bình văn học
Tác giả: Trần Đình Sử, Lí luận và phê bình văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Nhiều tác giả (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ Xuân Quỳnh
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2003
17. Nhiều tác giả (2011), Xuân Quỳnh Không bao giờ là cuối, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Quỳnh Không bao giờ là cuối
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2011
18. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (II), NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học (II)
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
19. Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. Nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng. Nguồn Internet
Năm: 2008
20. TS. Nguyễn Văn Hậu, Về tính hình tượng và tính hình tượng trong tác phẩm văn hóa - nghệ thuật, huc.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tính hình tượng và tính hình tượng trong tác phẩm văn hóa - nghệ thuật
21. Đặng Lưu, Vấn đề ngôn ngữ trong quan niệm và thực hành nghiên cứu của GS Trần Đình Sử, khoavanhoc-ngonngu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ngôn ngữ trong quan niệm và thực hành nghiên cứu của GS Trần Đình Sử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w