1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là từ láy của thơ xuân quỳnh

67 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 571,35 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - ĐOÀN THỊ TUYẾT TRINH Đối tượng nghiên cứu đề tài từ láy thơ Xuân Quỳnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo nên tác phẩm văn học, đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo thông điệp gửi đến người đọc Khi sáng tác, nhà văn, nhà thơ trọng đến việc lựa chọn, chí đắn đo cân nhắc kỹ lưỡng trước định dùng từ Lịch sử văn học chứng minh tác phẩm văn học có tồn với thời gian hay không tùy thuộc vào giá trị mà tác phẩm mang lại, có khả sử dụng ngơn từ tác giả Đã có nhà ngơn ngữ học thống kê tiếng Việt có đến 5.000 từ láy, khối lượng từ lớn làm nên sắc riêng ngôn ngữ Việt Từ láy phương thức cấu tạo từ quan trọng từ tiếng Việt Trong hệ thống từ tiếng Việt từ láy chiếm số lượng phong phú, điều ln thu hút nhà nghiên cứu không ngừng khai thác, nghiên cứu đa dạng Đối với tác phẩm văn chương, đặc biệt thơ ca từ láy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giá trị tượng thanh, tượng hình giá trị biểu cảm Mỗi từ láy chứa đựng thể tinh tế sinh động cảm thụ chủ quan, cách đánh giá thái độ người nói trước vật tượng đời sống xã hội Cho nên, phương diện sử dụng, từ láy phương tiện tạo hình đắc lực văn học nghệ thuật, đặc biệt thơ ca Khi nhắc đến thơ ca nói riêng văn học Việt Nam nói chung người ta biết đến Xuân Quỳnh nữ sĩ đầy tài năng, tâm hồn thơ nhạy cảm, thơ Xuân Quỳnh có nét sáng, nhẹ nhàng tinh tế, ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với sống mang chiều sâu nội tâm rộng lớn Thơ Xuân Quỳnh mang nhiều nét đặc sắc ngôn từ biện pháp nghệ thuật Có thể nói Xuân Quỳnh tượng bật bầu trời thơ ca Việt Nam, nhà thơ nữ lớn cuối kỉ XX Nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh giúp hiểu hồn thơ sâu sắc, tâm hồn nhạy cảm mẫu người phụ nữ hoàn hảo Nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh đặc sắc, ngôn ngữ thơ biện pháp nghệ thuật khác Đã có khơng cơng trình nghiên cứu, hội thảo thơ bà, đặc biệt thơ Xuân Quỳnh dịch ngơn ngữ nước ngồi Nghiên cứu thơ bà chúng tơi có hội hiểu sâu sắc nhà thơ tài năng, người phong cách thơ ca Xuân Quỳnh Việc sử dụng từ láy thơ ca mang lại nhiều tác dụng tích cực, tạo âm điệu cho thơ cách nhịp nhàng hơn, giúp người đọc dễ cảm nhận Từ láy thơ Xuân Quỳnh chiếm số lượng lớn Khảo sát, nghiên cứu từ láy thơ Xuân Quỳnh giúp hiểu sâu từ láy tiếng Việt nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đặc sắc thơ bà Việc nghiên cứu, khảo sát từ láy thơ ca q trình nghiên cứu khoa học cơng phu, địi hỏi người nghiên cứu phải có kiên trì nghiêm túc Nghiên cứu đề tài giúp có kiến thức quan trọng cho việc học tập nghiên sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ láy tượng đặc biệt từ tiếng Việt, góp phần tạo nên phong phú cho từ tiếng Việt Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu từ láy tiếng Việt Nhưng có lẽ nói đến từ láy khơng thể khơng nhắc đến Hồng Văn Hành - người có cơng trình nghiên cứu có giá trị từ láy tiếng Việt Các cơng trình Từ điển từ láy tiếng Việt, Từ láy tiếng Việt sách cung cấp kiến thức từ láy cách đầy đủ Trong Từ láy tiếng Việt vấn đề từ láy tác giả nghiên cứu sâu, cung cấp cho người đọc kiến thức từ láy tương đối đầy đủ, sách chia làm ba phần, phần thứ Những cách nhìn khác tượng láy (tr 9-23) Phần thứ hai Từ láy tiếng Việt (tr 24- 144) Phần thứ ba Mấy kết luận bước đầu (tr 146- 154) Cuốn Từ điển từ láy tiếng Việt sách tác giả Hoàng Văn Hành chủ biên, sách tập hợp hầu hết vốn từ láy tiếng Việt, với 5000 đơn vị, 7000 câu trích dẫn nguyên văn từ tác phẩm văn học, báo tạp chí minh họa cho cách dùng từ thực tế Có thể nói Từ điển từ láy tiếng Việt giúp cho bạn đọc nhìn tổng quát hệ thống từ láy tiếng Việt Trong Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1981 tác giả Đỗ Hữu Châu có nghiên cứu từ láy tiếng Việt Từ trang 3445 sách, vấn đề từ láy tác giả nói đến cách đầy đủ Trong Cơ sở ngôn ngữ học từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, từ trang 130-151 tác giả giành hẳn chương để nói từ vựng học từ, có vấn đề từ láy từ trang 146-149 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà có viết Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca in Tạp chí ngơn ngữ số năm 2002 từ trang 59 - 64 Bài viết có đánh giá vai trị quan trọng từ láy việc sáng tác thơ ca Xuân Quỳnh tác giả lớn thơ ca Việt Nam, với tâm hồn thơ sâu sắc, ngôn ngữ thơ tinh tế gần gũi, giọng thơ đầm ấm Bà tượng đặc biệt thơ ca dân tộc, sau Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài hoa xuất chúng, tượng thơ ca Việt Nam có lẽ Xn Quỳnh biết đến nữ hồng thơ tình Về đời đường thơ Xuân Quỳnh có nhiều quan tâm nghiên cứu nhà lí luận, phê bình Tiêu biểu có cơng trình Trong Xn Quỳnh thơ đời Vân Long sưu tầm tuyển chọn dã tập hợp nhiều thơ hay nữ sĩ Xuân Quỳnh viết số nhà phê bình, nghiên cứu Trong có Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh Lưu Khánh Thơ, viết phần khái quát phong cách thơ Xuân Quỳnh quan niệm sáng tác bà “ Hình Xn Quỳnh phải bận tâm việc tìm hình thức biểu Chị không công nhiều việc lựa chọn hình ảnh, chải chuốt ngơn ngữ…” [16 tr 245] “ Điểm đặc sắc nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh có lẽ giọng điệu thơ Thơ chị có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu khơng phải cách nói mà cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng, mà ln tự nhiên, phóng khống…” [16 tr 246] Cũng Lại Nguyên Ân có Con người nhà thơ, viết cung cấp số chi tiết đời Xuân Quỳnh người nhà thơ, phong cách thơ “…Từ mở đầu tập Chồi biếc in rõ dấu ấn ca dao, sang tập thơ sau này, chị trở nên lành nghề, chí biết tận dụng khéo tay, tận dụng cách cấu tứ nhà thơ lứa lẫn nhà thơ lớp trước Và chị văn chương hóa khơng ít, nữa, nhà thơ lứa tạo kiểu “văn chương hóa” mới, kiểu trang sức Nhưng cốt cách thơ Xuân Quỳnh, qua biến thái gắn bó với có nơi chị từ điểm xuất phát Ấy giọng thơ ưng phơ bày, kể lể, nhắn nhe, tự tình, ví von, giọng thơ dù biến hóa đến mức văn hoa kiểu mẫu đọng lại phần gắn bó với lối nói, lối nghĩ, lối cảm thơng thường xa xưa người Việt, tiếng Việt Thơ Xuân Quỳnh dễ hiểu với công chúng đông đảo Sáng rõ, nhã nhặn, giản dị- đặc tính cho thơ lẫn văn xi.” [16 tr 140-141] Trong Đến với thơ Xuân Quỳnh Ngô Viết Dinh tuyển chọn biên tập, cơng trình tập trung nhiều viết, phê bình thơ Xuân Quỳnh Một số viết tiêu biểu Cuộc đời để lại Vương Trí Nhàn Bài viết lời kể tác giả nói chuyện tác giả nhà thơ Xuân Quỳnh đường thơ, phong cách thơ Xuân Quỳnh lời tâm Xuân Quỳnh mà tác giả ghi nhận “… người có dịp quen biết riêng tác giả Gió Lào cát trắng biết chị có thói quen diễn tả tâm trạng qua thơ đến khía cạnh tưởng nhỏ nhặt Mỗi thơ đời, diễn tả lý lịch cụ thể nó, chắp thơ lại, người ta có đời Quỳnh…” [7 tr 65] Trong tác giả Mai Quốc Liên có viết Vài lời muộn màng… Là lời tâm sự, sẻ chia bình luận đời, người thơ Xuân Quỳnh để lại kí ức tác giả “ Có thể nói sau Xuân Diệu thời Thơ mới, khơng có nhà thơ viết thơ tình hay Xuân Quỳnh” [7 tr 101] “Xuân Quỳnh nhà thơ bẩm sinh, nhà thơ vút lên từ số phận, từ tình yêu, từ vui buồn đời thường thời dội Người gái khơng có ý định làm cách tân thơ, khơng có ý định trau chuốt nghệ thuật thơ mình, chị đường lớn thơ, đường từ trái tim lại trái tim người đời…” [7 tr 106] Có thể nói quen biết tiếp xúc với Xuân Quỳnh có ấn tượng khó phai người này, người phụ nữ với hồn thơ tinh tế, da diết Cuốn Thơ Xuân Quỳnh lời bình Ngân Hà tuyển chọn, NXB Văn hóa - thơng tin, 2003 cơng trình tập trung đầy đủ viết đời nghiệp thơ Xuân Quỳnh cảm nhận tác giả thơ Xuân Quỳnh Trong sách có viết Nhớ Xuân Quỳnh, nhớ giọng thơ Mã Giang Lân Bài viết cảm nhận chân thành tác giả thơ Xuân Quỳnh, giá trị đặc sắc thơ ca mà bà để lại “Ba mươi năm làm thơ, Xuân Quỳnh để lại ấn tượng sâu sắc cho người đọc Chị tạo cho tiếng nói riêng, nhiều điệu: trẻ trung, hồn nhiên, cởi mở ln lo âu, trăn trở, nói nhiều cố vươn lên, hịa tình cảm vào sống chung nhân dân, đất nước Một tâm hồn thơ nhân hậu mà say mê, sơi nổi, bộc trực Chị nói đến tình u tha thiết, chủ động…” [8 tr 139] Cuốn giáo trình Văn học Việt Nam đại tập 2, Nguyễn Văn Long chủ biên sách khái quát cách đầy đủ đặc điểm văn học nước ta sau năm 1945, sách tập trung số nhà thơ, nhà văn lớn Việt Nam sau 1945 người nghiệp sáng tác Trong có nhà thơ Xuân Quỳnh từ trang 244-261 Trong phần tác giả khái quát đời nữ sĩ Xuân Quỳnh đường sáng tác bà “…Bà giành nhiều tâm huyết cho đề tài tình yêu trở thành người viết thơ tình hay thời đại Không bạo liệt chua chát, Hồ Xuân Hương, không e ấp Phan Thị Thanh Nhàn, khơng nơng dại khờ Đồn Thị Lam Luyến, trái tim yêu Xuân Quỳnh vừa nồng nhiệt, bạo dạn, vừa dịu dàng, đằm thắm, lại có điềm tĩnh, sâu sắc trải, biết chấp nhận hữu hạn đời…’ [15 tr 255] Bên cạnh cịn có số tiểu luận, luận văn nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh như: Khóa luận tốt nghiệp Tính nữ thơ Xn Quỳnh T.S Nguyễn Khắc Sính hướng dẫn, ĐHSP Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh T.S Lê Tiến Dũng hướng dẫn, ĐHSP TP HCM Các cơng trình nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh từ trước đến chiếm số lượng lớn, thơ bà dịch nhều thứ tiếng giới Tuy nhiên phạm vi khóa luận tốt nghiệp vấn đề từ láy thơ Xn Quỳnh chưa có cơng trình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài từ láy thơ Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu: Tuyển thơ Xuân Quỳnh - Không cuối Lưu Khánh Thơ tuyển chọn, NXB Hội nhà văn, 2011 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngơn ngữ - Phương pháp đối chiếu, so sánh Bố cục khóa luận Trong khóa luận ngồi phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chia làm chương Chương I: Những vấn đề chung Chương II: Khảo sát, thống kê, phân loại từ láy thơ Xuân Quỳnh Chương III: Vai trò, giá trị từ láy thơ Xuân Quỳnh NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát chung từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Có nhiều ý kiến khác khái niệm từ tiếng Việt Quan niệm Đỗ Hữu Châu: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa định, nằm phương thức (hoặc kiểu cấu tạo) cấu tạo định, tuân theo kiểu đặc điểm ngữ pháp định, lớn tiếng Việt nhỏ để cấu tạo câu.” [4 tr 122] Quan niệm Hồ Lê: “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực, chức mơ tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa.” [13 tr 104] Quan niệm Nguyễn Kim Thản: “Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng ngữ pháp) chức ngữ pháp.” [14 tr 38] Ở đồng ý theo quan niệm Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến: “Từ đơn vị nhỏ có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hồn chỉnh, có chức gọi tên, vận dụng độc lập, tái tự lời nói để tạo câu.” [6 tr 142] 1.1.2 Các kiểu từ Tiếng Việt 1.1.2.1.Từ đơn Từ đơn từ hình vị tạo nên Phương thức dùng tiếng làm từ cho ta từ đơn Đó từ cấu tạo tiếng 10 Ví dụ: người, hoa, đi, đứng, xấu, đẹp, tơi, bác… 1.1.2.2 Từ phức Là từ có hai hình vị trở lên, dựa vào phương thức cấu tạo chia từ phức thành: từ ghép từ láy - Từ ghép Là từ chứa hai hai hình vị khơng có hịa phối âm để tạo nghĩa + Từ ghép đẳng lập: Đây từ mà thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nghĩa Ở đây, lưu ý tới hai khả năng: Thứ nhất, thành tố cấu tạo từ rõ nghĩa, dùng thành tố để cấu tạo từ đơn nghĩa từ đơn nghĩa thành tố không trùng Ví dụ: ăn ≠ ăn ≠ ở, ăn nói ≠ ăn ≠ nói Thứ hai, thành tố rõ nghĩa tổ hợp với thành tố không rõ nghĩa Trong hầu hết trường hợp, yếu tố không rõ nghĩa vốn rõ nghĩa bị bào mòn dần mức độ khác Bằng đường tìm tịi từ ngun lịch sử, người ta thường xác định nghĩa chúng Ví dụ: chợ búa, bếp núc, đường sá, tre pheo, cỏ rả, sầu muộn, chó má, gà qué, cá mú, xe cộ, áo xống + Từ ghép phụ Là từ ghép mà có thành tố cấu tạo phụ thuộc vào thành tố cấu tạo Thành tố phụ có vai trị phân loại, chun biệt hố sắc thái hố cho thành tố Ví dụ: tàu hoả, đường sắt, sân bay, hàng không, nông sản, cà chua, máy cái, dưa hấu, cỏ gà, xấu bụng, tốt mã, lão hoá, xanh lè, đỏ rực, đơ, thẳng tắp, sưng vù… -Từ láy 53 từ láy để làm rõ ý ngĩa lời thơ, thơ thể loại kiệm chữ ý nghĩa cần chuyển tải đến người đọc phong phú nên từ láy có tác dụng to lớn việc gợi hình, gợi ý cho thơ 3.2.2 Giá trị biểu cảm “Giá trị biểu cảm từ khả diễn đạt thái độ đánh giá, tình cảm người nói vật hay thuộc tính từ biểu thị khả khơi dậy người nghe thái độ đánh giá hay thể tình cảm tương ứng” [11 tr 137] Việc sử dụng từ láy làm tính biểu cảm tạo ấn tượng cảm thụ chủ quan người nói, cảm nhận từ láy có tính biểu cảm tùy thuộc vào cảm nhận chủ quan người Từ láy mang tính biểu cảm thơ Xuân Quỳnh phong phú, tạo cho lời thơ trở nên sinh động mang nhiều cảm xúc Không thể phủ vai trò quan trọng từ láy biểu cảm thơ Xuân Quỳnh, giúp người đọc dễ dàng cảm nhận ý nghĩa thơ nắm bắt nội tâm thi sĩ Từ láy biểu cảm thơ Xuân Quỳnh chiếm số lượng lớn, liệt kê số từ tiêu biểu: âm thầm, bàng hoàng, bồi hồi, bướng bỉnh, chói chang, gắt gao, đầm ấm, đau đớn, dịu dàng, hồi hộp, lưu luyến, khắc khoải, lo lắng, xao xuyến… Những từ láy có tác dụng biểu cảm, tạo cảm xúc cho người đọc, đồng thời giúp người đọc cảm nhận tâm trạng tác giả gửi gắm vào thơ Những từ láy biểu cảm thơ Xuân Quỳnh phong phú, tạo cho người đọc nhiều cảm xúc khác Những từ biểu cảm có tính chất mạnh bàng hồng, bướng bỉnh, chói chang, gắt gao, đau đớn…Những từ mang nét biểu cảm nhẹ đầm ấm, dịu dàng, lưu luyến, xao xuyến… Từ láy có tính chất gợi tả biểu cảm cao, từ láy sử dụng thơ khơng nằm ngồi mục đích mang lại giá trị biểu cảm cho thơ ca, thơ thể loại lời gợi nhiều từ láy công cụ đắc lực cho 54 nhà thơ công việc sáng tác Những từ láy biểu cảm phần tạo cảm xúc lòng người đọc để người đọc dễ dàng đồng cảm với nhà thơ 3.2.3 Giá trị tạo phong cách “Nói đến giá trị tạo phong cách từ nói đến phạm vi quen dùng hay thích ứng từ phong cách định đặc trưng, màu sắc riêng từ sử dụng” [11 tr 139] Giá trị phong cách khả sử dụng từ láy nhiều phong cách khác Đối với phong cách riêng từ láy thể khả riêng người sáng tác Giá trị tạo phong cách hay gọi màu sắc phong cách từ Tùy vào phong cách sáng tác mà từ láy xuất nhiều hay Với phong cách luận từ láy xuất với tỉ lệ thấp, với phong cách nghệ thuật, đặc biệt thơ ca từ láy có tác dụng to lớn Đối với thơ ca từ láy không phương tiện cấu tạo từ để tạo nên lời thơ mà cịn điểm nhấn thơ, làm cho lời thơ phong phú, giàu hình ảnh, âm màu sắc Vì sáng tác thơ ca việc sử dụng từ láy nhà thơ sử dụng phương tiện tạo hình đắc lực Nhà thơ Xuân Quỳnh bao nhà thơ khác, tận dụng tối đa tác dụng từ láy vào thơ ca Có thể nói khơng có loại từ lại có tác dụng tạo hình đắc lực từ láy, việc sử dụng từ láy sáng tác thơ ca cách tối ưu để tạo hình ảnh, âm thanh, tính biểu cảm cho lời thơ, yếu tố quan trọng để thơ dễ vào lòng người Trong tất thể loại sáng tác văn học thơ ca thể loại có xuất từ láy nhiều nhất, đặc trưng phong cách thơ ca, từ láy trở thành công cụ đắc lực nhà thơ tạo tác phẩm Có thể nhận thấy rõ thơ Xn Quỳnh, với 100 thơ có xuất 217 từ láy 55 Đối với Xuân Quỳnh, nhà thơ với phong cách thơ tinh tế, nhẹ nhàng sâu sắc, bà xây dựng hình ảnh thơ phong phú thiên nhiên, sống, người, tình yêu đặc biệt nội tâm người Do việc sử dụng từ láy sáng tác đượm chất lãng mạn, nhẹ nhàng sâu lắng có phần triết lí, từ láy phần khắc họa nét đẹp hình ảnh thơ Việc sử dụng từ láy thơ Xuân Quỳnh mang lại nhiều giá trị tích cực, bên cạnh giá trị nêu giá trị tạo phong cách đóng vai trị to lớn tác phẩm thơ Phần lớn từ láy thơ Xuân Quỳnh góp phần làm tăng vẻ đẹp hình ảnh thơ, làm cho ngơn ngữ thơ trở nên trau chuốt, thoát đồng thời giúp người đọc dễ cảm nhận hồn thơ Những từ láy mênh mông, mỏng manh, bát ngát, tha thiết, ngạt ngào, khao khát, da diết, rực rỡ, mãi chiếm tần số xuất lớn Đó từ láy mang lại cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế, sâu lắng bên cạnh có số từ có số lần xuất nhiều bàng hồng, đau đớn, hồi hộp… thể nội tâm người Đó đặc điểm phong cách thơ Xuân Quỳnh Quả thật từ láy có tác dụng kì diệu, xuất câu thơ hay thơ làm tăng giá trị ý nghĩa thơ 3.3 Vai trị từ láy thơ Xuân Quỳnh 3.3.1 Tạo tính nhạc cho thơ Mỗi từ láy “nốt nhạc” nhạc âm thanh, chứa đựng tranh cụ thể giác quan thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác Cho nên từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực nghệ thuật văn học thi ca Đối với sáng tác thơ ca việc tạo nhịp điệu hịa phối âm cần thiết đóng vai trị chủ chốt để thơ trở nên nhịp nhàng, linh 56 hoạt mang dáng vẻ độc đáo Âm hưởng chung thơ Xuân Quỳnh nhẹ nhàng, nhịp điệu thơ chậm, thoát, tinh tế, việc sử dụng từ láy thơ bà làm cho nhịp điệu thơ trở nên độc đáo linh hoạt Xuân Quỳnh sử dụng nhiều thể thơ sáng tác mình, phần lớn thơ tự do, nhịp điệu thơ có phần đa dạng Sự tương xứng điệu thơ đóng vai trị quan trọng để tạo nhịp điệu thơ Sự tương xứng âm thơ ca thể đối lập – trắc, âm vực cao – thấp, từ tạo hòa phối âm chặt chẽ Từ láy thơ đóng vai trị khơng nhỏ việc tạo nhịp điệu cho thơ Đặc điểm từ láy có tương xứng điệu, phụ âm đầu âm cuối, từ láy xuất tạo cho người đọc nhịp nhàng sinh động câu thơ Trong thơ Xuân Quỳnh từ láy góp phần tạo nên nhịp điệu âm thanh, Mỗi câu thơ, thơ có xuất từ láy dường có ngân vang, nhộn nhịp Thơ Xn Quỳnh khơng có thể thơ định mà bà sáng tác chủ yếu thể thơ tự nhịp thơ có phong phú khơng bị bó hẹp Bà khơng trọng đến niêm luật điều khơng làm cho thơ trở nên trúc trắc mà ngược lại làm cho giọng thơ trở nên nhẹ nhàng Hạt phù sa bãi sông Hồng Đã nuôi ta từ ngày bé bỏng Tàu điện leng keng phố phường vang động Nhịp trái tim dồn theo tiếng bánh xe quay [19 tr 133] Nhịp thơ đoạn thơ độc đáo, tiếng câu thơ tăng dần, nhịp thơ theo có thay đổi Trong đoạn thơ xuất từ láy leng keng làm vang động khoảng không - thời gian lắng đọng, tác giả hồi tưởng khứ đẹp đẽ Bên cạnh âm hưởng nhẹ nhàng đoạn thơ, tiếng leng keng làm cho nhạc thơ trở nên rộn ràng, vui tươi 57 Không đủ chăn, trằn trọc suốt mùa đông Em nhớ anh chập chờn ánh lửa [19 tr 108] Hai câu thơ có đối xứng nhịp điệu độc đáo, câu bằng/ trắc/ bằng, bằng/ trắc/ trắc/ bằng/ bằng, câu bằng/ trắc/ bằng, trắc/ bằng/ bằng/ trắc/ trắc Khi đọc lên cảm nhận nhịp nhàng, ăn khớp thú vị Hai từ láy trằn trọc chập chờn từ láy điệp vần đối điệu cách đọc có tương xứng Trằn trọc chập chờn từ trạng thái người có khơng ổn định, tâm trạng có lo âu làm cho nhịp điệu câu thơ có phần chậm lại Ngạt ngào hương, ngạt ngào hương gió Xn qua vầng trán ngơi nhà [19 tr 170] Từ láy ngạt ngào lặp lại hai lần câu thơ dường làm cho câu thơ thêm phần du dương, kéo dài âm tuyệt diệu làm sáng bừng cho thơ Có thể nói từ láy có tác dụng kì diệu, xuất thơ ca phần làm cho âm thanh, nhịp điệu thơ trở nên đặc sắc hơn, nhịp thơ yếu tố khác tạo nên tính nhạc cho thơ từ láy có vai trò định để làm nên nhạc điệu thơ 3.3.2 Tạo hình ảnh thơ sinh động Trong sáng tác thơ ca việc xây dựng hình ảnh thơ phong phú cho thơ điều cần thiết, để làm điều ngồi tài nhà thơ cần có trải nghiệm quan sát tinh tế, yếu tố hội tụ Xuân Quỳnh Thơ Xuân Quỳnh tranh đa sắc tái nhiều hình ảnh sống, thiên nhiên người Đọc thơ Xuân Quỳnh cho ta cảm nhận tâm hồn bà chứa chất điều tốt đẹp thơ bà ln có hình ảnh thơ bình dị, đẹp đẽ nhất, cho dù hình ảnh sống vất vả 58 hay mát qua giọng thơ Xuân Quỳnh ta cảm nhận tinh tế nơi tâm hồn bà Để tạo thêm tính sinh động cho hình ảnh thơ việc sử dụng từ láy thơ cách thích hợp Như biết từ láy có giá trị tượng hình, tượng giá trị biểu cảm cao, có sức gợi tốt nhất, tạo cho người đọc cảm giác thật nghe thấy, nhìn thấy cảm nhận Vì việc từ láy xuất thơ ca mang đến cho người đọc hình ảnh thơ sinh động, lạ Một tiếng cười khanh khách Từ phòng múa vọng sang … Lúc nhăn nhó Có lúc cười đâu [19 tr 13] … Cả đời mở hội Trên tà áo bay bay Cả đất trời quay quay Trong bước uyển chuyển [19 tr 14] Đây câu thơ thơ Ghét Xuân Quỳnh, đọc câu thơ thấy tác dụng từ láy, tạo hình ảnh thơ đa dạng sinh động Tác giả tả tiếng cười từ khanh khách, nghe thoải mái âm vang xa Từ nhăn nhó độc đáo thật miêu tả gương mặt lúc giận dỗi Tác giả tạo hình ảnh thơ đẹp mắt, tà áo tung bay gió thướt tha, đất trời dường theo vẻ đẹp dịu dàng Cô gái tà áo dài trắng, thướt tha dịu dàng e ấp làm sáng bừng đất trời Hà Nội, từ uyển chuyển để tả bước người gái hợp lí, uyển chuyển tạo hình ảnh đẹp, tinh tế 59 người thiếu nữ Đoạn thơ với xuất nhiều từ láy tạo hình ảnh sinh động, tất dường chuyển động không gian lãng mạn Thiết nghĩ dịng thơ khơng có góp mặt từ láy hình ảnh đẹp mắt Phố quây quần nhà liền Những thương, nhớ bắt đầu Từ ngơi nhà mái ngói nâu gập ghềnh Máu em, máu anh [19 tr 110] Hình ảnh “phố quây quần” đặc biệt, với thủ pháp nhân hóa tác giả cho người đọc hình ảnh độc đáo sinh động, phố san sát, liền kề nhau, dường nhà muốn gắn kết với vậy, khơng muốn chia cắt Đây hình ảnh lạ, mắt tinh tế Xuân Quỳnh vật tưởng bình thường trở nên có hồn sinh động Ánh mặt trời rực rỡ chiếu qua mi Nghe ríu rít tiếng chim buổi sáng [19 tr 112] Những từ láy rực rỡ, ríu rít tạo hình ảnh, âm vui nhộn, đầy sức sống Xuân Quỳnh tinh tế miêu tả hình ảnh mặt trời chiếu qua mi, trước ta thường bắt gặp hình ảnh mặt trời chiếu qua kẽ lá, qua cánh đồng, dịng sơng Trong câu thơ mặt trời chiếu qua mi tạo cảm giác chói ảo ảnh, tác giả dùng từ rực rỡ để miêu tả mặt trời Ấm nước reo lên khe khẽ Bỗng lòng mẹ xốn xang [19 tr 123] Lại thêm hình ảnh thơ sinh động nữa, “ấm nước reo lên khe khẽ”, với biện pháp nhân hóa hình ảnh ấm nước trở nên độc đáo Từ khe khẽ hành động phát âm nhỏ, nói khe khẽ, khe 60 khẽ, làm khe khẽ…trong câu thơ hình ảnh reo lên khe khẽ ấm nước tạo cho ta cảm giác bình dị lạ Bà nhấp ngụm “khà” Nắng nước chè chan chát [19 tr 225] Từ chan chát vị nước chè Xuân Quỳnh độc đáo đan lồng hình ảnh nắng với hình ảnh bình chè, nắng chan chát nước chè, hai hình ảnh đan lồng, hịa quyện vào sinh động Có thể thấy tác dụng tích cực từ láy việc xây dựng hình ảnh thơ, giúp cho hình ảnh thơ trở nên phong phú, độc đáo sinh động Xuân Quỳnh thành công sử dụng từ láy để miêu tả nhiều hình ảnh độc đáo 61 KẾT LUẬN Từ láy có vai trị quan trọng từ tiếng Việt, góp phần tạo phong phú cho vốn từ tiếng Việt Bên cạnh từ láy cịn có vai trị quan trọng sáng tác văn học, đặc biệt thơ ca từ láy sử dụng nhiều, việc sử dụng từ láy tác phẩm thơ trở thành đặc trưng riêng, phong cách riêng thơ ca Nghiên cứu đề tài từ láy thơ Xuân Quỳnh thu số kết sau: Từ láy thơ Xuân Quỳnh chiếm số lượng lớn, với 100 thơ có xuất 388 lần 217 từ láy Từ láy bậc chiếm số lượng lớn, mang đầy đủ đặc trưng từ láy tiếng Việt với 216, từ láy hồn tồn có 37 từ chiếm 17 % tổng số từ láy tuyển thơ, từ láy phận có 179 từ chiếm 82,5 % Từ láy bậc hai chiếm số lượng ít, với từ tổng số 217 từ láy tuyển thơ, chiếm tỉ lệ 0,5 % Từ loại từ láy thơ Xuân Quỳnh phong phú, gồm tính từ, danh từ, động từ, phụ từ Tính từ chiếm số lượng lớn với 156 từ chiếm 71,9 % tổng số từ láy, chiếm tỉ lệ nhỏ phụ từ, với từ chiếm tỉ lệ 1,8 %, danh từ ít, với từ chiếm tỉ lệ 3,7 %, động từ có số lượng tương đối nhiều, với 49 từ chiếm 22,6 % Trong thơ Xuân Quỳnh từ láy mang lại giá trị vai trị to lớn Từ láy có giá trị biểu đạt việc thể khát khao tình u đơi lứa, tình u thiên nhiên, u sống người tác giả, bên cạnh cịn thể nội tâm người phụ nữ cách tinh tế sâu sắc Từ láy có giá trị tượng thanh, tượng hình gợi ý cách tinh tế sinh động Bên cạnh cịn có tác dụng tích cực việc tạo 62 nhạc tính hình ảnh sinh động cho thơ Ngoài từ láy thơ Xuân Quỳnh cịn có giá trị biểu cảm giá trị tạo phong cách, giá trị phong phú từ láy có tác dụng to lớn làm nên thành công thơ Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh tinh tế sử dụng từ láy cách hợp lý vào thơ mình, từ láy góp phần tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật cho thơ ca, tạo hiệu ứng âm thanh, hình ảnh phong phú sinh động để hút người đọc Để thực khóa luận này, có nhiều cố gắng, song khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Cận- Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Viết Dinh (tuyển chọn biên tập), (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh niên Ngân Hà (tuyển chọn biên tập) (2003), Thơ Xn Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa_thơng tin Nguyễn Thị Thanh Hà, (2002), Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc thơ ca, Tạp chí ngơn ngữ, số 5, tr 59-64 10 Hồng Văn Hành, (chủ biên), (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục 11 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 12 Đinh Trọng Lạc- Bùi Minh Toán (1994), Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 14 Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 64 15 Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sư phạm 16 Vân Long (sưu tầm tuyển chọn) (2011), Xuân Quỳnh Thơ đời, NXB Văn học 17 Hoàng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Lưu Khánh Thơ- Đông Mai (tuyển chọn), (2003), Xuân Quỳnh- đời tác phẩm, NXB Phụ nữ 19 Lưu Khánh Thơ, (2011), Tuyển thơ Không cuối, NXB Hội nhà văn 20 Tạ Thị Toàn, (2007), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHSP Đà Nẵng 21 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 65 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái quát chung từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Các kiểu từ Tiếng Việt 1.1.2.1.Từ đơn 1.1.2.2 Từ phức 10 1.2 Từ láy Tiếng Việt 11 1.2.1 Khái niệm từ láy 11 1.2.2 Đặc điểm từ láy tiếng Việt 12 1.2.2.1 Đặc điểm mặt ngữ âm 12 1.2.2.2 Đặc điểm mặt ngữ nghĩa 13 1.2.3 Cơ sở phân loại từ láy 15 1.3 Xuân Quỳnh thơ đời 16 1.3.1 Cuộc đời Xuân Quỳnh 16 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác 17 1.3.3 Ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh 18 CHƯƠNG II: KHẢO SÁT, THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI TỪ LÁY TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 20 2.1 Khảo sát thống kê 20 2.1.1 Giới hạn khảo sát 20 66 2.1.2 Số lượng tần số xuất từ láy 20 2.2 Phân loại từ láy 25 2.2.1 Phân loại từ láy theo cấu tạo ngữ âm 25 2.2.2.1.Từ láy bậc 25 2.2.1.2 Từ láy bậc hai 31 2.2.2 Phân loại từ láy theo từ loại 31 2.2.2.1 Danh từ 32 2.2.2.2 Động từ 33 2.2.2.3 Tính từ 33 2.2.2.4 Phụ từ 34 2.2.3 Phân loại từ láy mặt ngữ nghĩa 34 2.2.3.1 Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm giản đơn 35 2.2.3.2 Từ láy biểu trưng hóa ngữ âm cách điệu 36 2.2.3.3 Từ láy vừa biểu trưng hóa ngữ âm vừa chuyên biệt hóa nghĩa 38 CHƯƠNG III: VAI TRÒ, GIÁ TRỊ CỦA TỪ LÁY TRONG 40 THƠ XUÂN QUỲNH 40 3.1 Giá trị biểu đạt từ láy thơ Xuân Quỳnh 40 3.1.1 Từ láy thể khát khao tình yêu mãnh liệt 40 3.1.2 Từ láy thể nội tâm người phụ nữ 43 3.1.3 Từ láy thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống, người 45 3.2 Giá trị sử dụng từ láy 49 3.2.1 Giá trị gợi tả 49 3.2.2 Giá trị biểu cảm 53 3.2.3 Giá trị tạo phong cách 54 3.3 Vai trò từ láy thơ Xuân Quỳnh 55 3.3.1 Tạo tính nhạc cho thơ 55 3.3.2 Tạo hình ảnh thơ sinh động 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 67 ... nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài từ láy thơ Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu: Tuyển thơ Xuân Quỳnh - Không cuối Lưu Khánh Thơ tuyển chọn,... tạo từ láy làm tiêu chí Với hướng phân loại ta có hai trường hợp từ láy bậc từ láy bậc hai Từ láy bậc từ láy đôi: đo đỏ, mênh mông, bâng khuâng… 16 Từ láy bậc hai từ láy kép, tương ứng với từ láy. .. (đgt) Từ láy phận thơ Xuân Quỳnh chiếm số lượng lớn với 179 từ, chiếm tỉ lệ 82,5 % tổng số từ láy tuyển thơ Trong từ láy phụ âm đầu chiếm đa số với 152 từ chiếm 84,9 % tổng số từ láy phận, từ láy

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Khác
3. Lê Cận- Phan Thiều (1983), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Ngô Viết Dinh (tuyển chọn và biên tập), (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, NXB Thanh niên Khác
8. Ngân Hà (tuyển chọn và biên tập) (2003), Thơ Xuân Quỳnh và những lời bình, NXB Văn hóa_thông tin Khác
9. Nguyễn Thị Thanh Hà, (2002), Hiện tượng láy với việc tạo tính nhạc trong thơ ca, Tạp chí ngôn ngữ, số 5, tr 59-64 Khác
10. Hoàng Văn Hành, (chủ biên), (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
11. Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy trong tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Khác
12. Đinh Trọng Lạc- Bùi Minh Toán (1994), Tiếng Việt (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
13. Hồ Lê, (1976), Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, Hà Nội Khác
14. Đỗ Thị Kim Liên, (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Khác
15. Nguyễn Văn Long (chủ biên), (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại tập 2, NXB Đại học Sư phạm Khác
16. Vân Long (sưu tầm và tuyển chọn) (2011), Xuân Quỳnh Thơ và đời, NXB Văn học Khác
17. Hoàng Phê, (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Khác
18. Lưu Khánh Thơ- Đông Mai (tuyển chọn), (2003), Xuân Quỳnh- cuộc đời và tác phẩm, NXB Phụ nữ Khác
19. Lưu Khánh Thơ, (2011), Tuyển thơ Không bao giờ là cuối, NXB Hội nhà văn Khác
20. Tạ Thị Toàn, (2007), Bài giảng Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHSP Đà Nẵng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w