Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp

70 9 0
Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp Thực trạng bộ phận bảo trì nhà máy sản xuất bộ thu công ty TNHH SONION Việt Nam và giải pháp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ngành Quản trị kinh doanh Đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM TP.HCM, 2010 GVHD: Th.s Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong MSSV: 407401023 ~i~ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan là đề tài nghiên cứu Những kết và số liệu khóa luận thực cơng ty TNHH Sonion Việt Nam không chép nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về cam đoan này TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Phong ~ii~ LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời biết ơn chân thành đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn, kèm cặp và truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, kinh nghiệm quý suốt thời gian theo học trường Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn đến Thầy ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn, người trực tiếp giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này Em xin gửi lời cảm ơn đến ông Tjerk Veenstra-Tổng Giám đốc công ty TNHH Sonion Việt Nam, ơng Trần Hồng Minh-Trưởng phịng bảo trì và đồng nghiệp quan nơi em làm việc tạo điều thuận lợi và giúp đỡ em suốt thời gian em thực thực khóa luận Sau cùng, em xin kính chúc q Thầy Cơ Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ, cấp lãnh đạo và đồng nghiệp công ty TNHH Sonion Việt Nam nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công công việc Ngày 12 tháng 12 năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Phong ~iii~ NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ ĐANG LÀM VIỆC  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ~iv~ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ~v~ MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận quản trị .3 1.1.1 Khái niệm về quản trị 1.1.2 Hiệu quản trị 1.1.3 Các chức quản trị 1.1.3.1 Hoạch định .4 1.1.3.2 Tổ chức 1.1.3.3 Điều khiển 1.1.3.4 Kiểm tra 1.2 Cơ sở lý luận quản trị dự án 1.2.1 Khái niệm về dự án và đặc trưng dự án 1.2.1.1 Khái niệm dự án .4 1.2.1.2 Đặc điểm dự án 1.2.2 Khái niệm về quản trị dự án và đặc trưng quản trị dự án 1.2.2.1 Khái niệm quản trị dự án 1.2.2.2 Đặc điểm quản trị dự án 1.2.3 Các mục tiêu quản trị dự án 1.2.3.1 Các mục tiêu thuộc về dự án 1.2.3.2 Các mục tiêu đánh giá mức độ hài lòng khách hàng 1.2.4 Vai trò quản trị dự án .6 1.3 Cơ sở lý luận quản trị sản xuất .6 1.3.1 Vai trò tồn kho .6 1.3.2 Chức quản trị tồn kho 1.3.3 Các dạng tồn kho và biện pháp giảm số lượng hàng tồn kho 1.3.3.1 Các dạng tồn kho 1.3.3.2 Các biện pháp để giảm số lượng hàng tồn kho .7 1.4 Cơ sở lý luận bảo trì 1.4.1 Định nghĩa và phân loại bảo trì ~vi~ 1.4.1.1 Định nghĩa 1.4.1.2 Phân loại 1.4.1.2.1 Bảo trì khơng kế hoạch .8 1.4.1.2.1 Bảo trì có kế hoạch 1.4.2 Các giải pháp bảo trì 1.4.2.1 Vận hành đến hư hỏng .9 1.4.2.2 Bảo trì định kỳ .10 1.4.2.3 Bảo trì sở tình trạng 10 1.4.2.4 Bảo trì thiết kế lại 10 1.4.2.5 Bảo trì kéo dài tuổi thọ 10 1.4.2.6 Bảo trì dự phòng 10 1.4.2.7 Lựa chọn giải pháp bảo trì 11 1.4.3 Các số đánh giá lực bảo trì 11 1.4.3.1 Chỉ số độ tin cậy .11 1.4.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì hay thời gian chờ trung bình 11 1.4.3.3 Chỉ số khả bảo trì hay thời gian sửa chữa trung bình .11 1.4.3.4 Thời gian ngừng máy trung bình 12 1.4.3.5 Năng suất và số khả sẵn sàng 12 1.4.4 Tổ chức bảo trì .12 1.4.4.1 Cấu trúc phận bảo trì công ty .12 1.4.4.2 Cơ cấu tổ chức .13 1.4.5 Hệ thống quản lý bảo trì .14 1.4.5.1 Chu kỳ 14 1.4.5.2 Các chức hệ thống quản lý bảo trì .14 1.4.5.3 Cấu trúc và lưu đồ hệ thống quản lý bảo trì .14 Chương 2: Tổng quan phận bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu, cơng ty TNHH Sonion Việt Nam thực trạng hoạt động bảo trì nhà máy 17 2.1 Giới thiệu tổng qt Phịng bảo trì cơng ty TNHH Sonion Việt Nam 17 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17 ~vii~ 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn .17 2.1.2.1 Chức và nhiệm vụ 17 2.1.2.1 Quyền hạn 17 2.1.3 Sơ đồ tổ chức .18 2.1.3 Mối liên hệ phịng bảo trì và phòng ban khác 19 2.2 Thực trạng hoạt động bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu .21 2.2.1 Sơ đồ tổ chức .21 2.2.2 Loại hình bảo trì áp dụng 22 2.2.3 Các số đánh giá lực bảo trì 24 2.2.3.1 Chỉ số thời lượng dừng máy tổng thời gian hoạt động 25 2.2.3.2 Chỉ số tần suất dừng máy tổng thời gian hoạt động 25 2.2.3.3 Chỉ số thời lượng dừng máy/sản lượng sản xuất tuần 25 2.2.4 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part) 25 2.2.4.1 Phương thức đặt hàng .25 2.2.4.2 Phương thức quản lý và kiểm soát 27 2.2.5 Hệ thống lưu trữ tài liệu bảo trì 29 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực phận bảo trì 30 2.3.1 Kế hoạch sản xuất 30 2.3.2 Vật tư đầu vào 32 2.3.3 Nhân viên vận hành máy 33 2.3.4 Khả đáp ứng nhà cung ứng 34 2.3.4.1 Chất lượng 34 2.3.4.2 Cam kết về thời gian giao hàng 34 Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phận bảo trì Phịng sản xuất thu 35 3.1 Đánh giá chung kết hoạt động 35 3.1.1 Ưu điểm .35 3.1.2 Nhược điểm 35 3.1.3 Nguyên nhân 35 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện .36 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 36 ~viii~ 3.2.1.1 Sơ đồ tổ chức phịng bảo trì công ty TNHH SHOWA GLOVES Việt Nam .36 3.2.1.2 Thực trạng và giải pháp 37 3.2.2 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình 40 3.2.2.1 Cơ cấu tổ bảo trì điển hình .40 3.2.2.2 Thực trạng và giải pháp 40 3.2.3 Bảng mơ tả cơng việc? Vì cần có bảng mơ tả cơng việc? .43 3.2.4 Lấy bảo trì có kế hoạch làm quan điểm chủ đạo 44 3.2.4.1 Bảo trì tự quản-Vai trị bảo trì tự quản 44 3.2.4.2 Các kết và hiệu chương trình bảo trì tự quản cơng ty TNHH P&G và giải pháp 45 3.2.4.3 Bảo trì có kế hoạch-Vai trị bảo trì có kế hoạch 47 3.2.4.4 Chương trình bảo trì có kế hoạch cơng ty P&G và giải pháp 48 3.2.5 Qui trình sửa chữa TB 50 3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng 55 3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng phận EMC 55 3.2.6.2 Thực tế và giải pháp 55 3.2.7 Quản lý tài liệu bảo trì 56 3.2.7.1 Hệ thống tài liệu phận EMC 56 3.2.7.2 Thực tế vào giải pháp .56 3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm 57 3.2.8.1 Ví dụ về qui trình thay đổi sản phẩm nhà máy Đan Mạch 57 3.2.8.2 Thực tế và giải pháp 59 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ~ix~ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT REC (RC): Receiver-Bộ thu loại REC MIC: Microphone-Bộ thu loại MIC TNHH: Trách nhiệm hữu hạn KTV: Kỹ thuật viên Line: Dây chuyền EMC: Electro Mechanical Components-Linh kiện khí điện SMT: Sub Miniature Transducers-Bộ vi chuyển đổi Parts: Bộ phận cung ứng nguyên vật liệu, bán thành phẩm Facility: Bộ phận cung ứng và hổ trợ điện, nước, khí…cho toàn cơng ty 10 Logistic: Bộ phận đặt mua và kiểm sốt hàng hóa, chi tiết thay thế… 11 C-Barrier: Dây chuyền sản xuất miếng chống thẩm thấu cho thu 12 Prep: Dây chuyền lắp ghép sản phẩm dây chuyền sản xuất thu REC và MIC 13 Telecoil: Dây chuyền sản xuất cuộn dây 14 Coil assy: Dây chuyền cung ứng cuộn dây cho dây chuyền sản xuất thu loại 2300 và 2600 Chi tiết dự phòng Mức tồn kho an toàn Dây chuyền sản xuất thu loại 1700 Dây chuyền sản xuất thu loại 1900 Dây chuyền sản xuất thu loại 2300 Dây chuyền sản xuất thu loại 2600 Dây chuyền sản xuất thu loại 3000 Dây chuyền sản xuất thu loại 4000 15 Spare part: 16 Min-stock: 17 RC1700: 18 RC1900: 19 RC2300: 20 RC2600: 21 RC3000: 22 RC4000: ~56~ Hình 3.2: Các giai đoạn bước thực PM Nguồn: Tài liệu nội công ty TNHH P&G Việt Nam o Thực trạng giải pháp: Thực trạng: - Áp dụng chủ yếu loại hình bảo trì phục hồi - Hầu hết tượng dừng máy đều xuống cấp cưỡng - Nhân viên bảo trì khơng nhận thức hết vai trò, tầm quan trọng cơng tác bảo trì có kế hoạch - Các ngun nhân dẫn đến dừng máy nhiều và rộng - Không có kế hoạch, nội dung bảo trì có kế hoạch hữu hiệu và sát với thực tế - Thiếu nhân viên chuyên môn và thiếu thời gian thực số trường hợp (do anh hưởng đến tiến độ sản xuất) GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~57~ - Nhân viên bảo trì khơng tuân thủ kế hoạch bảo trì kế hoạch đề Giải pháp: - Nhằm đảm bảo thiết bị sẳn sàng phục vụ sản xuất 24/24 với độ sẳn sàng và độ tin cậy cao việc trì loại hình bảo áp dụng là khơng phù hợp Thay vào đó, áp dụng kết hợp loại hình bảo trì định kỳ, dự phịng, ngăn ngừa…gọi chung là bảo trì có kế hoạch - Cử nhân viên nịng cốt tham gia khóa đào tạo về bảo trì có kế hoạch và AM - Huấn luyện tất nhân viên bảo trì về bảo trì có kế hoạch - Việc áp dụng loại hình bảo trì nào, áp dụng cần phải và AM dựa vào sở bên dưới: + Lịch sử thiết bị + Tần suất hư hỏng + Tần suất sử dụng + Khuyến cáo nhà sản xuất + Kinh nghiệm làm việc thiết bị kỹ thuật thuật viên có tay nghề - Việc lựa chọn loại hình, chiến lược bảo trì có kế hoạch cần triển khai và có định hướng từ phịng bảo trì - Chiến lược, kế hoạch, chương trình bảo trì dự phịng thơng tin và triển khai xuống phận có liên quan - Lựa chọn khu vực, thiết bị ưu tiên, áp dụng mẫu, so sánh đối chiếu và rút kinh nghiệm trước triển khai khu vực, thiết bị - Thực bước và theo giai đoạn đặc biệt trọng đến bước ban đầu nhằm đảm bảo xác định loại hình bảo trì áp dụng khu vực, hạng mục, thiết bị và dây chuyền 1.2.5 Qui trình sửa chữa TB: Hiện việc khơng có qui trình sữa chửa thiết bị gây nhiều khó khăn cho cơng tác bảo trì: - Nhân viên bảo trì khơng chủ động công việc GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~58~ - Nhân viên bảo trì thực sai bước, sai qui trình - Nhân viên vận hành đáp ứng nhu cầu kịp thời - Sai lệch thông tin - Thông tin bảo trì khơng cập nhật đầy đủ (thiếu thơng tin) - Thiếu sở để đánh giá chương trình bảo trì tại… Qui trình sửa chữa thiết bị của phận EMC giải pháp - Bước 1: Khi máy có cố nhân viên sản xuất QA báo cho bảo trì cách điền thơng tin vào biểu mẫu báo máy hư VNF5020 và bật đèn đỏ kèm theo nhấn chuông - Bước 2: Nhân viên bảo trì tới chỗ máy có cố và kiểm tra, máy khơng có cố thơng báo cho kỹ sư chất lượng (nếu liên quan tới chất lượng) Quản lý chuyền cho vấn đề khác để có hành động tiếp theo, máy có cố thực tiếp bước - Bước 3: Nhân viên bảo trì phải khắc phục cố, vấn đề q khó khơng thể giả vịng 30 phút phải báo cho cấp biết cần hỗ trợ phải thông báo cho cấp để xếp Khi nhân viên bảo trì vắng mặt mà máy chưa khắc phục xong nhân viên bảo trì phải đặt bảng báo máy hư máy có cố - Bước 4: Sau khắc phục xong cố phải thơng báo cho người có trách nhiệm (QA hay nhân viên sản xuất duyệt) để kiểm tra lại chất lượng sản phẩm Nếu chấp nhận bàn giao máy cho nhân viên sản xuất và xác nhận sửa xong vào biểu mấu báo máy hư VNF5020, và nhân viên sản xuất tắt đèn đỏ Sau nhân viên bảo trì ghi lại thơng tin sửa chữa vào Logbook theo qui định đưa Nếu chưa chấp nhận nhân viên bảo trì phải lặp lại bước bước Hình 3.3 Qui trình sửa chữa thiết bị của phận EMC GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~59~ Nguồn: Tài liệu nội công ty TNHH Sonion Việt Nam Thơng qua qui trình ta thấy: - Tất nhân viên hướng dẫn và ký cam kết đào tạo về qui trình sửa chữa thiết - bị Nhân viên thông hiểu bước cần thực và cần thực Nhân viên tuân thủ hướng dẫn qui trình Khơng sảy sai lỗi trình thực Tất nhân viên đồng cách thức thực Căn vào qui trình sửa chữa thiết bị phận EMC, vào tình hình thực tế phận qui trình sửa chữa thiết bị phận REC đề nghị bên Qui trình sửa chữa thiết bị là tập hợp bước, hướng dẫn nhằm hệ thống hóa cơng việc cần thực sửa chữa, đồng thời phân định tiến trình thực bước: - Nhằm hướng dẫn nhân viên cách thức thực Nhằm chuẩn hóa cách thức thực toàn nhân viên Nhằm tránh sai lỗi thực sai phương pháp, sai qui trình Lưu đồ 3.1: Qui trình sửa chữa thiết bị GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~60~ Hỏng hoc vận hành thiết bi Sản phẩm lôi vượt mức qui đinh Yếu tố bất thường (ro điện, nguy khơng an tồn cho người vận hành…) Ban hành phiếu yêu cầu sưa chữa Tô trưởng sản xuất xác nhận S Đ Thông tin cho nhân viên bảo tri dây chuyên làm việc S Kiểm tra Đ Sưa chữa & khăc phục Chạy thư kiểm tra S Đ Thông tin cho nhân viên sản xuất xác nhận lại tinh trạng thiết bi Đủ điêu kiện để vận hành S Đ Điên thông tin liên quan vào phiếu yêu cầu sưa chữa thiết bi ly lich thiết bi (Logbook) GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn Thu don dụng cụ ban giao máy lại cho nhân viên sản xuất SVTH: Nguyễn Thanh Phong Phần nhân viên sản xuất Kết thuc Phần nhân viên bảo tri ~61~ 3.2.6 Hệ thống quản lý chi tiết dự phòng (spare part) 3.2.6.1 Hệ thống chi tiết dự phòng phận EMC - Tất spare part đều nằm kho và có nhân viên phụ trách, quản lý việc xuất/nhập - 100% không sảy tình trạng thất - Xác lập và xem xét định kỳ hệ thống tồn kho an toàn hạn chế đến mức tối đa thiết bị vận hành thiết spare part - Chủ động việc xuất nhập và đặt hàng có nhân viên chun trách và có chun mơn bảo trì 3.2.6.2 Thực tế giải pháp: Hiện hệ thông quản lý spare part trình bày phần chia làm phần riêng biệt, điều này gây khó khăn trình sử dụng, bảo quản và dẫn đến việc hao tốn nguồn lực đặc biệt là về vấn đề chi phí đặt mua, chi phí bải quản, thất q trình sử dụng Chờ spare part nhân viên mua hàng không đáp ứng tiến độ và yêu cầu đặt hàng thiếu kiến thức chuyên môn, không nhân thức tầm quan trọng yêu cầu đặt hàng (thuộc phận khácLogistic) số trường hợp Để khắc phục triệt để vấn đề này, cần: - Chuyển kho spare part (hiện nằm WH nhà máy) về cho phận bảo trì quản lý - Gom spare part EMC và SMT về làm - Gom tất spare part 67000 nằm rãi rác line về kho chính, áp dụng cho tất phận SMT (MIC, REC, PART), EMC - Chuẩn hóa thơng số quản lý - Phân loại spare part: sử dụng, sử dụng, khơng sử dụng, khơng nhận biết - Thiết lập hệ thống tồn kho an toàn cho toàn nhà máy - Cử nhân viên chuyên trách phụ trách kho vấn đề xuất nhập, cung ứng, đặt hàng, quản lý, bảo quản… - Nhân viên phụ trách mua hàng cần là người chuyên trách, có chun mơn và thuộc biên chế phịng bảo trì 3.2.7 Quản lý tài liệu bảo trì GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~62~ 3.2.7.1 Hệ thống tài liệu phận EMC  Xác định tài liệu cần lưu trữ: - Hồ sơ thiết bị (cấu trúc, sơ đồ, cách thức vận hành, danh sách spare part, nhà cung ứng…) - Lý lịch thiết bị (ngày xuất xưởng, ngày chuyển giao, trình trạng, sửa chữa, điều chỉnh, thay thế, thông số cài đặt chuẩn…) - Cải tiến thiết bị (thông tin cải tiến, khu vực/thiết bị cải tiến/ngày cải tiến, người chịu trách nhiệm, tình trạng trước và sau cải tiến) - Lịch bảo dưỡng thiết bị - Hướng dẫn bảo dưỡng thiết bị  Nơi lưu trữ và hình thức lưu trữ: - File mềm máy tính - File cứng tủ hồ sơ  Thời gian lữu trữ: - Hồ sơ thiết bị-vĩnh viễn và cập nhật liên tục - Phiếu yêu cầu sửa chữa-1 tháng - Lý lịch thiết bị-5 năm file cứng và vĩnh viễn file - Hồ sơ thiết bị-vĩnh viễn - Hồ sơ cải tiến-vĩnh viễn mềm 3.2.7.2 Thực tế vào giải pháp:  Hồ sơ thiết bị: - Có chưa đầy đủ cho tất thiết bị (đặc biệt là vẽ cho chi tiết máy) - Có thiếu thơng tin cho thiết bị - Có khơng cập nhật định kỳ cập nhật có thay đổi Ví dụ: Thay đổi vật liệu spare part, thay thiết kế máy, thay đổi nhà cung ứng, cải tiến, không sử dụng nữa, sử dụng cho mục đích khác  - Lý lịch thiết bị: Có thiếu thơng tin quan trọng, ngày khởi tạo, điều chỉnh, ngày xuất xưởng, điều chỉnh,… GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~63~  - Hồ sơ cải tiến: Cải tiến thực tùy tiện thiết bị nhận thức chưa tốt người vận hành, nhân viên kỹ thuật và số cán quản lý dẫn đến tình trạng kiểm sốt thiếu hướng dẫn và đào tạo  Chương trình bảo dưỡng - Không phù hợp với điều kiện thực tế - Thiếu thông tin, thông báo và cam kết thực - Không thể triển khai thiếu hợp tác  - Hướng dẫn bảo dưỡng Chỉ có số thiết bị o Giải pháp: - Xác định tài cần lưu trữ - Xác định thời hạn lưu trữ - Xác định khu vực/nơi lưu trữ - Xác định cách thức lưu trữ - Xây dựng qui trình, thủ tục, hướng dẫn lưu trữ cho loại tài - Xác định thời gian xem xét và cập nhật - Xây dựng biểu mẫu chuẩn - Rà soát lại tất nguồn tài liệu, bổ sụng thứ liệu thiếu, hủy tài liệu khơng phù hợp 3.2.8 Cải tiến qui trình thay đổi sản phẩm 3.2.8.1 Ví dụ qui trình thay đổi sản phẩm nhà máy Đan Mạch Bảng 3.1: Bảng kết qui trình thay đổi sản phẩm nhà máy Đan Mạch St t Hạng mục Hiện Chỉ tiêu Kết Rút ngắn thời gian thay 37 phút Giảm 14 phút đổi sản phẩm 50% GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong Tỉ lệ % đạt 62% ~64~ Bảng tiêu chuẩn cơng Chưa có 100% việc Cải thiện hoạt động 5S 0,5 điểm điểm Giảm số lượng sản phẩm 2000 sản Giảm mẽ hàng phẩm 50% Nguồn: Tài liệu nội công ty TNHH Sonion Việt Nam Có 100% 1,5 điểm 1000 sản 75% 100% phẩm Trước cải tiến, - Thiết bị dừng 37 phút cho lần đổi - Các hoạt động đều diễn bên trong, nghĩa là lúc - Hầu khơng có chuẩn bị cho việc thay đổi - Di chuyển nhiều - Thời gian chờ để vận hành thiết bị lâu máy dừng Phương pháp áp dụng để cải tiến (Phương pháp SMED-Single minutes exchange mold): - Quan sát, đo lường và biểu đồ hóa - Tách hoạt động bên ngoài từ hoạt động bên - Chuyển hoạt động bên thành hoạt động bên - Ghép hoạt động bên - Di chuyển hoạt động bên ngoài khỏi hoạt động bên ngoài Hình 3.4: Các bước thực qui trình thay đổi sản phẩm GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~65~ Nguồn: Tài liệu nội công ty TNHH Sonion Việt Nam 3.2.8.2 Thực tế giải pháp: Hiện việc thay đổi sản phẩm phận diễn phổ biến, với tần suất cao, tập trung chủ yếu dây chuyền Telecoil, RC3000, Coil assy, RC1900, RC2600…tuy nhiên việc thay đổi, tần suất thay đổi, thời điểm thay đổi GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~66~ không lên kế hoạch trước, bên liên quan không thông tin, thông báo kịp thời dẫn đến: - Thiếu chuẩn bị để đáp ứng nhanh tình huống, số trường hợp dẫn đến dừng máy, tỉ lệ hàng lỗi cao - Thời gian thay đổi, cân chỉnh lâu - Chậm tiến độ sản xuất - Sản phẩm làm bị hạn chế - Lượng tồn kho lớn - Nhàn rỗi (nhân viên chờ máy, công đoạn sau chờ công đoạn - So sánh với kết đạt của qui trình thay đổi sản phẩm trước) nhà máy Đan Mạch, để trình thay đổi sản phẩm không lặp lại sai lỗi nêu qui trình thay đổi sản phẩm phận cần cải thiện điểm sau: - Bộ phận sản xuất lập kế hoạch thay đổi sản phẩm tuần dựa kế hoạch sản xuất và thơng tin đến phận có liên quan Trong trường hợp ngoài kế hoạch cần thông tin cho phận có liên quan trước 4h - Các phận phận chất lượng, kỹ thuật sản xuất, phận cải tiến…khi cần chạy hàng mẫu thiết bị dây chuyền sản xuất cần thông tin cho quản lý dây chuyền tuần buổi họp giao ban - Bộ phận kỹ thuật-bảo trì chuẩn bị trước công việc bên ngoài phục vụ cho q trình đổi sản phẩm: + Phân tích tình hình thiết bị + Tiêu chuẩn hóa thiết bị + Tiêu chuẩn hóa chương trình, thơng số cài đặt cho loại sản phẩm + Bảng hướng dẫn thay đổi sản phẩm (qui trình thay đổi sản phẩm) kèm theo tiến trình thời gian cho bước thực + Chuẩn bị công cụ dụng cụ hổ trợ + Đào tạo, huấn luyện nhân viên bảo trì thục cách thức thay đổi sản phẩm GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~67~ + Ghi nhận lại thời gian thay đổi sản phẩm, phân tích và có giải pháp khắc phục Để thực công việc trên, thiết phận bảo trì, phận sản xuất, phịng cải tiến và phận có liên quan cần có chương trình kế hoạch hành động cụ thể dây chuyền Tùy theo tình hình thực tế, mức độ ảnh hưởng việc thay đổi sản phẩm, thời gian thay đổi sản phẩm tiến trình sản xuất mà lên kế hoạch cụ thể, trước mắt tập trung vào cơng đoạn là điểm nóng line như: - Cơng đoạn quấn dây-dây chuyền Coil assy - Công đoạn quấn dây-dây chuyền Telecoil - Công đoạn hàn ống dẫn thanh-dây chuyền 3000 GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~68~ KẾT LUẬN Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thực là vấn đề quan trọng và là vấn đề sống doanh nghiệp Để thực tốt nhiệm vụ đó, doanh nghiệp phải phân tích và so sánh kết nhận từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với chi phí, nguồn lực bỏ Thơng qua việc phân tích, đánh giá về tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, xem hoạt động có hiệu hay không, hiệu mức độ nào, nhân tố nào ảnh hưởng tới chúng và từ định giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động bảo trì và đóng vai trò quang trọng và là hoạt động tách rời với hoạt động khác doanh nghiệp, có hoạt động sản xuất Tự động hóa nhiều có nghĩa hư hỏng ngày càng ảnh hưởng lớn đến tiêu chuẩn chất lượng và dịch vụ Thời gian ngừng máy luôn ảnh hưởng đến khả sản xuất thiết bị làm giảm sản lượng, tăng chi phí vận hành và gây trở ngại cho dịch vụ khách hàng Những hậu thời gian ngừng máy lại trầm trọng thêm công nghiệp chế tạo giới có xu hướng thực hệ thống sản xuất lúc (Just In Time), lượng tồn kho nguyên vật liệu, bán thành phẩm giảm nhiều nên hư hỏng nhỏ thiết bị nào đủ làm ngừng toàn nhà máy Từ việc khảo sát, nghiên cứu tình hình bảo trì thực tế phận sản xuất thu công ty TNHH Sonion Việt Nam và kiến thức trang bị ghế nhà trường, người thực chuyên để phân tích, đưa nguyên nhân và đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phận bảo trì làm việc nhằm nâng cao suất sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tính ổn định thiết bị đưa số mồ hình cấu tổ chức phù hợp với điều kiện làm việc thực tế Trên là giải pháp ngắn hạn nhằm nâng cao hiệu hoạt động cơng tác bảo trì toàn phận bảo trì phịng sản xuất thu cơng ty TNHH Sonion Việt Nam Hướng nghiên cứu này cần sâu để phân tích kỹ hơn, đồng GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~69~ thời đưa giải pháp toàn diện nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo trì khơng riêng cho phịng sản xuất thu mà cho phòng ban khác GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ~70~ TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trịnh Thùy Anh (2008) Quản trị dự án Đại Học Mở TP.HCM TS Nguyễn Thị Liên Diệp Quản trị học Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Anh Sơn (1998) Giáo trình quản trị sản xuất Đại học Đà Lạt Bài giảng Quản trị sản xuất Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM www.baotri.com.vn GVHD: ThS Trịnh Đăng Khánh Toàn SVTH: Nguyễn Thanh Phong ... QUAN VỀ BỘ PHẬN BẢO TRÌ NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ THU, CƠNG TY TNHH SONION VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TRÌ TẠI NHÀ MÁY 2.1 Giới thiệu tổng quát Phòng bảo trì cơng ty TNHH Sonion Việt Nam 2.1.1... về phận bảo trì nhà máy sản xuất thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam và thực trạng hoạt động bảo trì nhà máy + Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phận bảo trì nhà máy sản xuất thu. .. lý bảo trì .14 Chương 2: Tổng quan phận bảo trì nhà máy sản xuất Bộ thu, công ty TNHH Sonion Việt Nam thực trạng hoạt động bảo trì nhà máy 17 2.1 Giới thiệu tổng qt Phịng bảo trì cơng ty TNHH

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •        

  • Nguồn: www.baotri.com.vn  

  • Như đã trình bày tại phần cơ sở lý luận của chương 2, cơ cấu tổ bảo trì gồm có nhiều dạng tùy thuộc vào cấu trúc và đặt thù của tổ chức như tổ 5 người, tổ 10 người, tổ 20 người.

  • * Ưu điểm:

  • * Nhược điểm:

  • * Giải pháp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan