Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế (FULL) hiệu quả kinh tế và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn mô mình nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt

64 53 0
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế (FULL) hiệu quả kinh tế và các nhân tố tác động đến việc lựa chọn mô mình nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH _ TRẦN BÌNH TRỌNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MƠ MÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG LĨT BẠT ĐÁY GIAI ĐOẠN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2017 TRẦN BÌNH TRỌNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MƠ MÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG LĨT BẠT ĐÁY GIAI ĐOẠN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THANH LOAN Tp Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả Luận văn Trần Bình Trọng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN CHƯƠNG GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các mô hình ni thủy sản thâm canh 2.1.2 Đặc điểm nuôi tôm thâm canh .6 2.2 Các khái niệm hiệu sản xuất ngành thủy sản 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 3.1 Những điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến nuôi tôm thâm canh huyện Kiên Lương .11 3.1.1 Vị trí địa lý 11 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 3.2 Tình hình ni tơm thâm canh huyện Kiên Lương 13 3.2.1 Tình hình chung 13 3.2.2 Tình hình nuôi tôm thâm canh giai đoạn huyện Kiên Lương 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 4.1 Khung phân tích 15 4.2 Phương pháp chọn mẫu khảo sát 16 4.3 Thu thập số liệu 16 4.3.1 Nguồn thô ng tin thứ cấp 16 4.3.2 Nguồn thô ng tin sơ cấp .16 4.4 Phương pháp phân tích 17 4.4.1 Đối với mục tiêu .17 4.4.2 Đối với mục tiêu .18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 5.1 Thực trạng nuôi tôm thâm canh truyền thống LBĐ2 GĐ Kiên Lương .22 5.2 So sánh đặc điểm mơ hình tơm thâm canh truyền thống LBĐ2 GĐ 23 5.2.1 Tổ chức mùa vụ năm mơ hình .23 5.2.2 Quy trình ni thâm canh theo phương pháp truyền thống 24 5.2.3 Quy trình ni thâm canh theo phương pháp lót bạc đáy giai đoạn 25 5.3 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni tơm truyền thống 27 5.4 Phân tích hiệu kinh tế mơ hình ni tơm lót bạc đáy giai đoạn 32 5.5 So sánh hiệu kinh tế hai mơ hình 36 5.6 Phân tích nhân tố tác động ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình tơm thâm canh lót bạc đáy giai đoạn 39 5.6.1 Kết mơ hình .39 5.1.1 Phân tích mơ hình 41 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 6.1 Kết luận 42 6.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty Cty Đồng Bằng Sơng Cửu Long ĐBSCL Đơn vị tính ĐVT Lao động LĐ Khấu hao KH Lót bạc đáy LBĐ Lót bạc đáy giai đoạn LBĐ2GĐ Nơng nghiệp phát triển nông thôn NN&PTNT Thâm canh TC Thâm canh - Bán thâm canh TC-BTC Thâm canh theo phương pháp truyền thống TCTPPTT Thu nhập ròng TNR Thị trấn TT Ủy ban Nhân dân UBND 1000m Công DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Quá trình phát triển nghề nuôi tôm huyện Kiên Lương 13 Bảng 3.2 Quy hoạch hoạt động nuôi tôm thâm canh huyện Kiên Lương 14 Bảng 4.1 Cơ cấu mẫu điều tra 17 Bảng 4.2 Các biến sử dụng mơ hình Logit 19 Bảng 5.1 Thực trạng nuôi tôm thâm canh huyện Kiên Lương 23 Bảng 5.2 Chi phí đầu tư phân bổ máy móc thiết bị sản xuất mơ hình ni tôm thâm canh theo phương pháp truyền thống 28 Bảng 5.3 Chi phí sản xuất mơ hình ni tơm thâm canh truyền thố ng 30 Bảng 5.4 Hiệu kinh tế mơ hình ni truyền thống 32 Bảng 5.5 Chi phí đầu tư phân bổ máy móc thiết bị sản xuất mơ hình ni tơm thâm canh lót bạc đáy giai đoạn 33 Bảng 5.6 Chi phí sản xuất mơ hình ni tơm thâm canh theo phương pháp thâm canh lót bạc đáy giai đoạn .34 Bảng 5.7 Hiệu kinh tế mơ hình lót bạc đáy giai đoạn 35 Bảng 5.8 Kết kiểm định s uất lợi nhuận hai mơ hình 37 Bảng 5.9 So sánh hiệu kinh tế hai mô hình .38 Bảng 5.10 Thố ng kê mơ tả biến mơ hình logit .39 Bảng 5.11 Kết ước lượng mơ hình Logit 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Kiên Lương 12 Hình 4.1 Khung phân tích nghiên cứu .15 Hình 5.1 Sơ đồ mùa vụ ni tôm thâm canh theo phương pháp truyền thống 24 Hình 5.2 Sơ đồ mùa vụ ni tơm theo phương pháp lót bạc đáy giai đoạn 24 Hình 5.3 Quy trình ni tơm thâm canh theo phương pháp truyền thố ng 25 Hình 5.4 Quy trình nuôi tôm thâm canh theo phương pháp LBĐ2GĐ 26 TĨM TẮT LUẬN VĂN Các hộ dân ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ có suất bình qn cao 1,82 (tấn/cơng) so với mơ hình ni tơm theo phương pháp truyền thống Chi phí ni tơm hộ ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ cao bình qn 139,82 (triệu đồng/cơng/vụ) so với mơ hình ni tôm theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, cải thiện suất, hộ nuôi tôm theo mô hình LBĐ2GĐ có mức lợi nhuận cao bình qn 134,08 (triệu đồng/vụ/cơng) so với mơ hình ni tơm theo phương pháp truyền thống Đối với nhóm nhân tố đặc điểm người nuôi tôm, kinh nghiệm nuôi tôm nhân tố định đến định lựa chọn mô hình ni tơm LBĐ2GĐ Đối với nhóm nhân tố đầu vào, số vụ ni, mức độ khí độc vi khuẩn ao nuôi, vốn nuôi nhân tố định đến định lựa chọn mô hình ni tơm LBĐ2GĐ Đối với nhóm nhân tố đầu ra, lợi nhuận nhân tố định đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Nhân tố hơ trợ sách quyền địa phương thông qua việc tổ chức tập huấn nuôi tôm theo mơ hình LBĐ2GĐ khơng tác động đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Trong nhóm nhân tố đầu vào, vốn ni có tác động cách có ý nghĩa thống kê đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Do đó, cần có sách hỗ trợ vay vốn cho người ni tơm Ngồi ra, nhóm nhân tố mơi trường gồm mức độ khí độc mức độ vi khuẩn ao ni có tác động cách có ý nghĩa thống kê đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Vì vậy, cần đầu tư vào biện pháp xử lý môi trường nuôi tôm thiết lập trạm quan trắc nước nhằm hỗ trợ kiểm soát vấn đề dịch bệnh cho hộ nuôi tôm 10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia có kinh tế phát triển, cấu kinh tế chủ yếu kinh tế nông nghiệp Theo ngân hàng Thụy Sĩ UBS năm 2018, Việt Nam trở thành rồng Châu Á Đạt thành tựu trên, cấu kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẻ Trong đó, ngành nuôi trồng thủy sản ngày phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng Việt Nam việc phát triển đất nước Ngành đóng góp tỷ USD giá trị kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (VASEP, 2016) Kiên Giang tỉnh ven biển thuộc ĐBSCL, với địa hình b bin kộo di hn 200km, Kiên Giang xác định nuôi trồng thủy sản mạnh tỉnh Trong năm gần đây, din tớch nuụi tụm TC-BTC khụng ngng c tng lờn, từ 1.434 năm 2013 lên đến 1.898 năm 2016, với tốc độ bình quân t năm 2013 2016 32,35% (Cc thng kờ Kiên Giang, 2016) Phấn đấu đến năm 2020 kim ngạch xuất đạt 12 tỷ đô la Mỹ (UBND tỉnh Kiên Giang, 2017) Kiên Lương huyện nằm phía Tây Bắc tỉnh Kiên Giang, có diện tích tự nhiên 47.329 ha, có đường bờ biển dài 42 km Năm 2013, diện tích ni quảng canh-quảng canh cải tiến tồn huyện 3230 ha, diện tích ni tơm TC-BTC tồn 573 ha, đến năm 2016 tồn huyện có 1.150 diện tích ni tơm TC-BTC 5760 diện tích nuôi tôm quảng canh-quảng canh cải tiến, phát triển mạnh xã Dương Hịa, Bình Trị, Bình An, Hịa Điền, Kiên Bình thị trấn Kiên Lương Sản lượng nuôi tôm huyện Kiên Lương tăng nhanh từ 9.345 năm 2013 lên 16.130 năm 2016 (UBND huyn Kiờn Lng, 2017), chiếm khong 50% sản lãợng tôm nuôi toàn tỉnh Tuy nhiờn, nhng nm gần đây, tình hình ni tơm quảng canh, quảng canh cải tiến nuôi tôm TCTPPTT huyện gặp nhiều khó khăn tình hình dịch bệnh thường xun xảy làm giảm hiệu kinh tế hoạt động ni tơm, có khu vực huyện tình hình dịch bệnh khơng cịn ni tơm Mơ hình ni tơm thâm canh LBĐ2GĐ ngăn mầm bệnh từ đất làm giảm dịch 5.1.1 Phân tích mơ hình Kết kiểm định độ phù hợp mơ hình [χ (12) = 125,05, p = 0,00] cho thấy, mặt tổng thể mơ hình ước lượng (5.1) có ý nghĩa thống kê Giá trị Pseudo R2 = 0,85 cho thấy, biến độc lập mô hình giải thích 85% biến thiên biến phụ thuộc (Bảng 5.11) Biến số kinh nghiệm nuôi (X1), số vụ nuôi (X6), mức độ vi khuẩn ao ni (X7), mức độ khí độc ao ni (X8), vốn ni tơm (X9), lợi nhuận (X10) có tác động cách có ý ghĩa thống kê đến xác xuất lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Tác giả sử dụng câu lệnh margins Stata để tính tốn giá trị tác động biên trung bình biến độc lập mơ hình lên xác suất lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ (Pro(yes)) Trung bình, kinh nghiệm (X1) ni tăng thêm năm xác suất lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ tăng thêm 0,0327 Tương tự, số vụ nuôi (X6), mức độ vi khuẩn ao ni (X7), mức độ khí độc ao nuôi (X8), vốn nuôi tôm (X9), lợi nhuận (X10) tăng thêm đơn vị đo lường xác suất lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ thay đổi 0,0997, -0,0255, -0,0341, 0,0913, 0,0005 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Các hộ dân ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ có suất bình qn cao 1,82 (tấn/cơng) so với mơ hình ni tơm theo phương pháp truyền thống Chi phí ni tơm hộ ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ cao bình qn 139,82 (triệu đồng/cơng/vụ) so với mơ hình ni tơm theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, cải thiện suất, hộ ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ có mức lợi nhuận cao bình qn 134,08 (triệu đồng/vụ/cơng) so với mơ hình ni tơm theo phương pháp truyền thống Đối với nhóm nhân tố đặc điểm người ni tơm, kinh nghiệm nuôi tôm nhân tố định đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Đối với nhóm nhân tố đầu vào, số vụ ni, mức độ khí độc vi khuẩn ao ni, vốn nuôi nhân tố định đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Đối với nhóm nhân tố đầu ra, lợi nhuận nhân tố định đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Nhân tố hỗ trợ sách quyền địa phương thơng qua việc tổ chức tập huấn ni tơm theo mơ hình LBĐ2GĐ khơng tác động đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ 6.2 Kiến nghị 6.2.1 Kiến nghị chung Trong nhóm nhân tố đầu vào, vốn ni (X9) có tác động cách có ý nghĩa thống kê đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Do đó, cần có sách hỗ trợ vay vốn cho người ni tơm Ngồi ra, nhóm nhân tố mơi trường gồm mức độ khí độc (X7) mức độ vi khuẩn ao ni (X8) có tác động cách có ý nghĩa thống kê đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Vì vậy, cần đầu tư vào biện pháp xử lý môi trường nuôi tôm thiết lập trạm quan trắc nước nhằm hỗ trợ kiểm soát vấn đề dịch bệnh cho hộ nuôi tôm 6.2.2 Kiến nghị thực cụ thể Đối với ngành chức sau: * Về Tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi tôm thâm canh Các thành viên tham gia tích cực hoạt động tổ hợp tác/hợp tác xã nuôi tôm thâm canh thực quy chế, quy định; chia thơng tin, lợi ích rủi ro với Chấp hành tốt chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước hoạt động sản xuất nuôi trồng thủy sản Áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạng đổi công nghệ để phục vụ tốt nghề nuôi tôm thâm canh Hợp tác tốt với doanh nghiệp (cung cấp vật tư, thu mua sản phẩm), thực quy định việc ký kết hợp đồng thu mua tiêu thụ sản phẩm Phối hợp tốt với quan quản lý nhà nước, nhà khoa học việc thực chuỗi liên kết sản xuất Kịp thời phản ánh khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp để chuỗi sản xuất tôm thâm canh phát triển hiệu bền vững Chủ động đề xuất, tìm kiếm lựa chọn đối tác, tìm hiểu thơng tin tham gia đàm phán doanh nghiệp * Về Doanh nghiệp thu mua sản phẩm cung ứng vật tư thủy sản Doanh nghiệp tham gia phải có lực hoạt động, phương án thu mua, tiêu thụ sản phẩm lâu dài có khả xây dựng thương hiệu sản phẩm tôm thâm canh Hợp tác chặt chẽ với tổ hợp tác/hợp tác xã, quan quản lý nhà nước, nhà khoa học chuỗi liên kết để tạo vùng nguyên liệu sản phẩm an toàn, chất lượng bao tiêu toàn sản phẩm Hỗ trợ tập huấn, chuyển giao kỹ thuật, cho vay vốn ưu đãi, cử cán giám sát quy trình kỹ thuật Cung cấp thông tin thị trường tư vấn biện pháp điều chỉnh sản xuất phù hợp cho tổ hợp tác/hợp tác xã Có giải pháp tính giá thành hợp lý, thực chia lợi ích rủi ro thỏa đáng với tổ hợp tác/hợp tác xã ngun tắc hợp tác bình đẳng, có lợi, thông qua đàm phán, thương lượng nhằm phát triển ổn định chuỗi liên kết sản xuất vùng * UBND xã, thị trấn có ni tơm huyện Kiên Lương Phối hợp tốt với đơn vị có liên quan thực có hiệu nhiệm vụ mục tiêu Kế hoạch Làm đầu mối liên kết tổ hợp tác/hợp tác xã, doanh nghiệp, quan nhà nước, nhà khoa học để hình thành phát triển chuỗi ngành tôm Đặc biệt, tạo liên kết chặt chẽ tổ hợp tác/hợp tác xã nuôi tôm thâm canh với doanh nghiệp đầu tư thu mua, tiêu thụ sản phẩm Phối hợp thực tốt công tác quy hoạch vùng nuôi tôm thâm canh Giải kịp thời có hiệu vấn đề có liên quan đến hoạt động ni trồng thủy sản địa phương Kịp thời nắm bắt thông tin, tình hình ni tơm thâm canh địa phương để phối hợp với đơn vị có liên quan tháo gỡ khó khăn, vướng mắc q trình thực chuỗi liên kết sản xuất Phối hợp với đơn vị có liên quan thống kê dự báo tình hình sản xuất, thị trường tiêu thụ đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước * UBND huyện Kiên Lương Phối hợp với Sở, ngành có liên quan triển khai thực tốt Kế hoạch Chỉ đạo Phòng Kinh tế, UBND xã, thị trấn có ni tơm cơng nghiệp đơn vị có liên quan thực nội dung sau: Làm đầu mối liên kết tổ hợp tác/hợp tác xã, doanh nghiệp, quan nhà nước, nhà khoa học để hình thành phát triển có hiệu chuỗi sản xuất tôm thâm canh Đặc biệt, tạo liên kết chặt chẽ tổ hợp tác/hợp tác xã nuôi tôm thâm canh với doanh nghiệp đầu tư thu mua, tiêu thụ sản phẩm Phối hợp thực tốt công tác quy hoạch vùng nuôi tôm thâm canh phù hợp với điều kiện địa phương Giải kịp thời có hiệu vấn đề có liên quan đến hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phương Kịp thời nắm bắt thơng tin, tình hình ni tôm thâm canh địa phương để phối hợp với đơn vị có liên quan tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình thực chuỗi liên kết sản xuất Phối hợp với quan chuyên môn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường biện pháp quản lý nhà nước kiểm tra chất lượng giống, thức ăn, môi trường, chất lượng sản phẩm, điều kiện sản xuất, kinh doanh Thực đa dạng hóa nguồn vốn huy động, gắn với nguồn vốn chương trình, dự án triển khai để tiếp tục thực đầu tư xây dựng sở hạ tầng; đồng thời gắn việc đầu tư xây dựng hệ thống điện, giao thông …, với nhiệm vụ phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Phối hợp với quan chuyên môn Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tăng cường biện pháp quản lý nhà nước kiểm tra chất lượng giống, thức ăn, môi trường, chất lượng sản phẩm, điều kiện sản xuất, kinh doanh * Sở Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành có liên quan hướng dẫn địa phương đơn vị tổ chức triển khai thực Kế hoạch UBND tỉnh phê duyệt Hướng dẫn, kiểm tra xếp loại sở nuôi tuân thủ quy định pháp luật điều kiện sản xuất, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Hướng dẫn sở sản xuất giống thực quy định trình tự, thủ tục kiểm dịch giống thủy sản nhập tỉnh Chủ động phối hợp với lực lượng biên phòng, hải quan tổ chức kiểm dịch tôm giống bố mẹ nhập Thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát dịch bệnh có biện pháp xử lý kịp thời; chủ động phối hợp với Viện, Trường tiến hành thu mẫu, xác định tác nhân gây bệnh đưa phác đồ điều trị thích hợp có dịch bệnh xảy Rà soát xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh phục vụ phát triển nuôi tôm công nghiệp địa phương Phối hợp với Liên Minh hợp tác xã tỉnh hướng dẫn hộ nuôi thành lập tổ chức hoạt động mơ hình kinh tế hợp tác nuôi tôm thâm canh; kiểm tra tổ chức thực sau phê duyệt Tổ chức thực chương trình giám sát an toàn thực phẩm, đánh giá nguy truy xuất nguyên nhân gây an toàn thực phẩm tơm ni; có kế hoạch định kỳ thu mẫu phân tích dư lượng chất độc hại tơm ni kịp thời cảnh báo sản phẩm nguy an tồn thực phẩm Thực xây dựng quy trình ni tôm ứng dụng công nghệ nuôi (nuôi tôm thâm canh có lót bạc đáy giai đoạn), đại, phù hợp với điều kiện vùng nuôi Triển khai thực nhân rộng mơ hình ni tơm thâm canh áp dụng VietGAP chứng nhận đạt tiêu chuẩn Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ thuật tiến cho tất người nuôi tôm canh Định kỳ hàng quý báo cáo UBND tỉnh trình tổ chức thực Kế hoạch * Sở Tài Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở, ngành cân đối kinh phí để triển khai thực Kế hoạch; phối hợp đơn vị có liên qun tham mưu UBND tỉnh ban hành sách hỗ trợ cho người dân phát triển nuôi tôm thâm canh * Sở Khoa học Cơng nghệ Chủ trì, tham mưu thực đề tài, dự án phát triển nuôi tôm thâm canh, đổi công nghệ nuôi thực chuỗi liên kết sản xuất Hướng dẫn, hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác nuôi tơm thâm canh xây dựng thương hiệu hàng hóa * Liên Minh Hợp tác xã tỉnh Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn hỗ trợ hướng dẫn hộ nuôi thành lập tổ hợp tác/hợp tác xã nuôi tôm thâm canh huyện Kiên Lương Hỗ trợ tổ hợp tác/hợp tác xã hoạt động tư vấn pháp lý, khoa học công nghệ, thơng tin tài chính, tín dụng, thị trường lĩnh vực khác Tham mưu, thực chế, sách, biện pháp khuyến khích phát triển kinh tế hộ ni, mơ hình kinh tế hợp tác nghề ni tôm thâm canh địa bàn huyện * Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang Lồng ghép nhiệm vụ Hội với tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, hội viên, nông dân nắm rõ định hướng, mục tiêu, giải pháp,… Kế hoạch tổ chức, xếp chuỗi liên kết sản xuất tôm nuôi thâm canh huyện Kiên Lương để việc triển khai thực hưởng ứng rộng rãi nơng dân Hỗ trợ kinh phí cho hội viên tham gia hay nhiều khâu chuỗi liên kết sản xuất Theo đó, cấp hội địa bàn huyện Kiên Lương nồng cốt thực Kế hoạch * Các Tổ chức tín dụng Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nuôi tôm thâm canh thực vay vốn theo sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Thông tư số 10/TTNHNN ngày 22/7/2015 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hướng dẫn cho tổ chức, cá nhân vay vốn đầu tư sở hạ tầng phát triển nuôi trồng hải sản biển, hải đảo vay vốn mua giống, thức ăn, thuốc TÀI LIỆU THAM KHẢO Carlos Masad, Marc Campet Gustavo Pineda Mahr (2014) “Mơ hình cho sản xuất ni tôm Việt Nam” Cục Thống kê Kiên Giang (2016), “Niên giám thống kê huyện Kiên Lương 2016” Cục Thống kê Kiên Giang (2016), “Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2016” Đoàn Trần Đạt (2009), “So sánh số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tơm sú tôm thẻ chân trắng tỉnh Bến Tre” FAO (2008) “vi.wikipedia.org/wiki/thủy sản” Ngô Thế Trường (2009), “So sánh số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tơm sú (Penaeus monodon) tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) tỉnh Kiên giang” Nguyễn Văn Hảo (2003), “Một số vấn đề kỹ thuật Nuôi tôm sú công nghiệp” Phạm Thị Ngọc Thơ (2009) “So sánh số tiêu kinh tế - kỹ thuật mơ hình ni thâm canh tôm sú (P.monodon) tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) tỉnh Trà Vinh” Quyết định số 1105/QĐ-UBND ngày 23/05/2014 UBND tỉnh Kiên Giang việc Phê duyệt Dự án quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020; 10 Quyết định số 1298/QĐ-UBND ngày 15/06/2011 UBND tỉnh Kiên Giang việc Phê duyệt Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ni trồng thủy sản ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020; 11 Quyết định số 405/QĐ-UBND ngày 24/02/2016 UBND tỉnh Kiên Giang việc Phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp Kiên Giang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; 12 Quyết định số 41/QĐ-UBND ngày 09/01/2017 UBND tỉnh Kiên Giang việc Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp - nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 13 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017) “Báo cáo số 20/BC- NNPTNT ngày 21 tháng 11 năm 2017 tình hình thực năm 2017 kế hoạch năm 2018” 14 Sở Tài nguyên Môi trường (2017) “ Quyết định số 20-QĐ/UBND ngày 20 tháng năm 2017 UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt quy hoạch thăm dò sử dụng khống sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030” 15 Thái Bá Hồ - Ngô Trọng Lư (2006), “Kỹ thuật Nuôi tôm he chân trắng” 16 Trần Ái Kết Nguyễn Thành Tích (2014) “phân tích yếu tố ảnh hưởng tới tín dụng thương mại trang trại nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang” 17 Trần Văn Hòa (2002), “Kỹ thuật thâm canh tôm sú” 18 UBND huyện Kiên Lương (2016) “Báo cáo 198/BC-UBND ngày 25 tháng 11 năm 2016 tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017” 19 UBND huyện Kiên Lương (2017) “Quyết định 3762/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 phê duyệt Đề án tái cấu nông nghiệp huyện Kiên Lương đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 20 UBND tỉnh Kiên Giang (2017) “Báo cáo số 587/BC-UBND ngày 21 tháng năm 2017 UBND tỉnh Kiên Giang tình hình tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2017” 21 VASEP (2016) “Báo cáo kim ngạch xuất Thủy sản Việt Nam năm 2016” 22 Vũ Thế Trụ (1993), “Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam” 23 Yoram Avnimelech (Hồng Tùng chủ biên dịch, 2012), “Thực hành cơng nghệ Biofloc” PHỤ LỤC vấn: ……………………………………………………… …………………….0.2 Số vấn……………………… Đặc điểm người vấn 1.1 Họ tên: 1.2 Số điện thoại: v 1.4 Giới tính: 1 Nam  1.5 trình độ học vấn: Nữ 1.6 Số thành viên gia đình: ……………….người Số thành viên tham gia ni tơm gia đình…………………người Ơng/Bà nuôi tôm năm: (số năm) 1.7 Ông/Bà tham gia lớp tập huấn mơ hình ni tơm lót bạc đáy giai đoạn hay chưa?  Đã tham gia 0 Chưa tham gia Nhân tố đầu vào ni tơm Mơ hình ni tơm thâm canh ơng/bà gì?  Truyền thống 2 LBĐ2GĐ 3 Cả hai mơ hình 2.1 Diện tích đất ni tơm theo phương pháp thâm canh truyền thống Ơng/Bà? .(m ) 2.2 Diện tích đất ni tơm theo phương pháp thâm canh LBĐ2GĐ Ông/Bà? (m2) Phụ lục Bảng câu hỏi vấn 0.1 Địa điểm 2.3 Diện tích đất Ơng/Bà mở rộng THÊM để ni tơm NGỒI diện tích đất ni tơm (m2) 2.4 Nguồn điện Ông/Bà sử dụng để nuôi tôm nguồn nào?  Nguồn điện pha  Nguồn điện pha 2.5 Một năm Ơng/Bà ni tơm (vụ/năm) 2.6 Đánh giá Ông/Bà mức độ vi khuẩn ao tơm mình? (1 mức độ vi khuẩn thấp – nguy nhiễm bệnh thấp nhất; 10 mức độ vi khuẩn cao – nguy nhiễm bệnh cao nhất, mật độ vi khuẩn mức trung bình 500con/ml) 1 2 3 4 5 7 8 9 10 2.7 Đánh giá Ông/Bà mức độ khí độc ao tơm mình? vụ? ni 6 ni (1 mức độ khí độc thấp – tác động khí độc đến q trình hấp thụ thức ăn thấp nhất; 10 mức độ khí độc cao – tác động khí độc đến trình hấp thụ thức ăn cao nhất, mức độ khí độc trung bình NO2 1,5mg/l; NH3 1mg/l) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 2.8 Ông/Bà hảy đánh giá khả vốn gia đình cho hoạt động ni tôm?  khả đáp ứng vốn thấp 10 khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hoạt động nuôi tôm 1 2 3 5 6 7 9 10 2.9 Ông/bà cho biết khả kiểm sốt dịch bệnh mơ hình ni tơm lót bạc đáy giai đoạn 4 8 khả kiểm soát dịch bệnh thấp 10 khả kiểm soát dịch bệnh tốt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Nhân tố đầu vào 3.1 Chi phí ni tơm vụ (từ đến nuôi thâm canh LBĐ2GĐ, – thâm canh truyền thống) cho tổng diện tích ni gia đình Ơng/Bà Mơ hình lót bạc đáy giai đoạn (cơng =1000m2) -chi phí phát sinh diện tích ơng/bà Vụ từ tháng Vụ từ tháng Vụ từ tháng đến tháng đến tháng đến tháng 12 Đơn Đơn vị giá/đơn Chỉ tiêu chi phí Số Số Số tính vị tính lượng/1 Thành lượng/1 Thành lượng/1 Thành tiền tiền tiền vụ vụ vụ Quy mô nuôi cơng Chi phí cải tạo ao Rửa ao M2 ngày Nhân công công Vôi cải tạo Kg Thuốc xử lý mơi Ngàn trường ni đồng Lót bạc ao (đối với MH truyền M2 thống) 3.1.1 Giống Con 3.1.2 Thức ăn Thức ăn Kg công ty CP Thức ăn Kg công ty Grobest 3.1.3 Thuốc Vôi đá Dolomite 3.1.3.1 Vi sinh Gói xử lý nước 3.1.3.2 Khống Kg 3.1.3.3 Xác Lít khuẩn 3.1.3.4 Dinh Kg dưỡng 3.1.3.5 Đề kháng Bịt 3.1.3.6 Men tiêu Bịt hóa Kháng sinh Thuốc bổ trợ gan 3.1.4 Chi phí lao động thuê 3.1.4.3 Lao động ngàn theo sản phẩm đồng/kg 3.1.4.2 Lao động ngàn lương đồng/vụ Chi phí thuê kỹ thuật - Tính theo sản ngàn phẩm đồng/kg Tính theo ngàn lương đồng/vụ 3.1.5 Chi phí lao Cơng động nhà nhà 3.1.6 Điện Kwh 3.2 Chi phí khấu hao máy móc sửa theo mẫu luận văn Chỉ tiêu chi phí Số lượng Đơn vị tính Đơn giá/đơn vị tính Thành tiền Lót bạc ao (đối với MH lót bạc M2 đáy giai đoạn) 3.2.1 Mô tơ dùng để chạy cánh quạt 3.2.2 Cánh quạt 3.2.3 Tiếp kẽm 3.2.4 Bọc đích Cái 3.2.5 Bơm giếng nước Cây 3.2.6 Máy phát điện Cái 3.2.7 Tụ bù điện pha Cái 3.3 Ông/Bà lợi nhuận triệu đồng/DTCT /năm: ………… (triệu đồng/DTCT /năm) 3.4 Theo ông/bà khả tiêu thụ sản phẩm tơm nào? Ơng/bà đánh giá khả tiêu thụ sản phẩm, khả đáp ứng thị trường sản phẩm tôm gia đình ơng/bà? Thang đo – 10 (1 khả tiêu thụ thấp – khả đáp ứng nhu cầu thị trường thấp; 10 khả tiêu thụ cao – khả đáp ứng nhu cầu thị trường cao) Sản lượng diện tích canh tác giá bán tơm gia đình ơng/bà háng đến tháng 12 Vụ từ tháng đến tháng Doanh Sản thu Sản Doanh Doanh thu Giá Giá Giá bán (nghìn lượng thu lượng bán bán Sản (nghìn (Nghìn đồng/ (Kg/D (nghìn (Kg/ (Nghìn (Nghìn DT D T đồng/DT đồng/k lượng đồng/k đồng/k g) TCT/ CT/vụ CT g) g) CT/v đồng/DTC vụ ) /vụ) Các thông số môi trường 4.1 Nồng độ thông số môi trường: 4.1.1 NO2 (mg/l) 4.1.2 NH3 (mg/l) 4.1.3 H2S (mg/l) 4.2 Lượng nước thải Vụ Vụ từ tháng đến tháng Vụ từ tháng đến tháng Vụ từ tháng đến tháng 12 Lượng nước thải (m /vụ) Chính sách hỗ trợ 5.1 Ơng/bà Có tham gia có biết đến mơ hình trình diễn ni tơm vụ 1=có, 0=khơng 5.2 Ơng/bà có nhu cầu cần hỗ trợ đề xuất sách để ni tơm đạt hiệu khơng? Phụ lục Kết ước lượng mơ hình hồi quy Phụ lục 2.1 Kết ước lượng mô hình hồi quy Logit Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Iteration 5: Iteration 6: Logistic Log log log log log log log log likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood likelihood = = = = = = = -73.303716 -18.948322 -12.457059 -10.928336 -10.781063 -10.780298 -10.780298 regressio n likelihood Number of obs LR chi2(12) Prob > chi2 Pseudo R2 = - 10.780298 y Coef x1 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 x11 x12 _cons 1.232776 1234061 -.1056587 -.0143229 2.039467 3.761578 -.9613337 -1.285272 3.445593 0192701 -1.431844 7683314 -7.574 Std Err .6572417 5692073 3.868807 0347018 1.717954 1.895142 5388971 6425108 1.682571 0084945 2.626459 1.574295 28.93588 z P>|z| 1.88 0.22 -0.03 -0.41 1.19 1.98 -1.78 -2.00 2.05 2.27 -0.55 0.49 -0.26 0.061 0.828 0.978 0.680 0.235 0.047 0.074 0.045 0.041 0.023 0.586 0.626 0.794 [95% = = = = 120 125.05 0.0000 0.8529 Conf -.0553943 -.9922198 -7.688381 -.0823372 -1.327662 0471685 -2.017553 -2.54457 1478133 0026212 -6.579609 -2.31723 -64.28728 Interval] 2.520946 1.239032 7.477063 0536913 5.406595 7.475988 0948853 -.0259737 6.743372 0359191 3.715921 3.853893 49.13928 Phụ lục 2.2 Kết tính tốn tác động biên Average marginal effects Model VCE : OIM Expression : Pr(y), dy/dx : w.r.t x1 x2 Number of obs = 120 predict() x3 x4 dy/dx x5 x6 x7 x8 Delta-method Std Err x9 x10 z x11 x12 P>|z| [95% Conf Interval] x1 x2 x3 0326651 0032699 -.0027997 0145344 015069 1024795 2.25 0.22 -0.03 0.025 0.828 0.978 0041782 -.0262647 -.2036559 061152 0328045 1980566 x4 x5 -.0003795 0540401 000918 0435668 -0.41 1.24 0.679 0.215 -.0021787 -.0313493 0014197 1394295 x6 x7 0996712 -.0254726 046608 0120855 2.14 -2.11 0.032 0.035 0083211 -.0491599 1910212 -.0017854 x8 x9 -.0340561 0912984 0155247 0375557 -2.19 2.43 0.028 0.015 -.064484 0176906 -.0036282 1649063 x10 x11 0005106 -.0379398 0001902 0690333 2.68 -0.55 0.007 0.583 0001378 -.1732426 0008835 097363 x12 0203586 041864 0.49 0.627 -.0616933 1024105 ... BÌNH TRỌNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MƠ MÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG LĨT BẠT ĐÁY GIAI ĐOẠN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số:... hộ nuôi tôm quan quản lý nhà nước 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài phân tích hiệu kinh tế nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình ni tơm thẻ chân trắng lót. .. nhóm nhân tố đặc điểm người nuôi tôm, kinh nghiệm nuôi tôm nhân tố định đến định lựa chọn mơ hình ni tơm LBĐ2GĐ Đối với nhóm nhân tố đầu vào, số vụ ni, mức độ khí độc vi khuẩn ao nuôi, vốn nuôi nhân

Ngày đăng: 08/05/2021, 19:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả Luận văn

    • TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 5

    • CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11

    • CHƯƠNG 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

    • CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22

    • CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42

    • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.3. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. Ý nghĩa nghiên cứu

      • 1.6. Kết cấu của luận văn

      • CHƯƠNG 2

        • 2.1. Cơ sở lý thuyết

        • 2.1.2. Đặc điểm của nuôi tôm thâm canh

        • 2.2. Các khái niệm hiệu quả sản xuất trong ngành thủy sản

        • 2.2.2 Hiệu quả kỹ thuật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan