luận văn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------- LÊ NGỌC KHÁNH SO SÁNH TĂNG TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG CÁC DÒNG CÁ RÔ PHI ðƠN TÍNH ðỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Mã số: 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN DƯƠNG DŨNG HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan: ðây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện, các kết quả và số liệu ñược trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Mọi số liệu, thông tin trích dẫn trong bài luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, ngày 27 / 11 /2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản 1, Trường ðại học Nông nghiệp I, Dự án NORAD, Phòng ðào tạo và Thông tin khoa học - Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 ñã tạo ñiều kiện cho tôi tham gia khoá học và hoàn thành bản luận văn ! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Dương Dũng, TS. Phạm Anh Tuấn những người ñã ñịnh hướng và chỉ dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến Ban Giám ðốc, tập thể cán bộ công nhân viên Trung tâm Quốc gia giống Thủy sản nước ngọt miền Bắc, nơi tôi công tác và tiến hành thực tập ñề tài tốt nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Xin cám ơn các anh chị em lớp cao học Nuôi trồng Thủy sản khóa 8 ñã cùng chia sẻ kinh nghiệm trong suốt 2 năm học. Sự quan tâm, ñộng viên giúp ñỡ của những người thân trong gia ñình ñã ñóng góp rất nhiều công sức cũng như tiếp thêm nguồn nhiệt huyết cho sự thành công của bản luận văn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG .iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv 1. MỞ ðẦU 1 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 ðặc ñiểm sinh học của cá rô phi 5 2.1.1. Phân loại 5 2.1.2. ðặc ñiểm sinh học cá rô phi . 7 2.2 Tình hình nuôi và tiêu thụ cá rô phi hiện nay . 12 2.2.1 Tình hình trên thế giới 12 2.2.2 Tình hình tại Việt Nam . 15 2.3 Khó khăn của việc nuôi cá rô phi . 17 2.4 Các giải pháp tạo ñàn cá rô phi ñơn tính ñực 18 2.5 Tổng quan về các dòng cá nghiên cứu 19 2.5.1. Cá rô phi vằn dòng ðài Loan . 19 2.5.2. Cá rô phi xanh dòng Trung Quốc . 20 2.5.3. Cá rô phi xanh và vằn dòng Israel 20 2.5.4. Cá rô phi dòng NOVIT4 20 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1. Vật liệu nghiên cứu . 22 3.2. Phương pháp nghiên cứu 22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ñoạn cá bột lên cá hương 26 4.2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ñoạn 24 ngày tuổi lên cá giống . 26 4.3. Sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ñoạn nuôi thương phẩm 28 4.3.1. Sinh trưởng tháng thứ nhất . 28 4.3.2. Sinh trưởng tháng thứ hai . 29 4.3.3. Sinh trưởng tháng thứ ba 31 4.3.4. Sinh trưởng tháng thứ tư 32 4.3.5. Sinh trưởng tháng thứ năm . 34 4.3.6. Sinh trưởng cá rô phi qua các tháng giai ñoạn nuôi thương phẩm . 35 4.3.7. Tỷ lệ sống tại giai ñoạn nuôi thương phẩm . 38 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT Ý KIẾN .40 5.1. Kết luận 40 5.2. ðề xuất ý kiến 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 46 Theo dõi sinh trưởng các dòng cá rô phi .46 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. ðặc ñiểm sinh sản và những loài rô phi quan trọng trong nuôi trồng thuỷ sản ( Macintosh và Little., 1995) .6 Bảng 2.2. Phân biệt cá ñực, cá các qua các ñặc ñiểm hình thái 11 Bảng 3.1. Khẩu phần thức ăn hàng ngày 24 Bảng 4.1. Sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ñoạn cá bột lên cá hương 26 Bảng 4.2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ñoạn cá hương lên cá giống 27 Bảng 4.3. Sinh trưởng cá thí nghiệm tháng thứ nhất 28 Bảng 4.4. Sinh trưởng theo ngày tháng thứ nhất .29 Bảng 4.5. Sinh trưởng cá thí nghiệm tháng thứ hai .30 Bảng 4.6. Sinh trưởng theo ngày tháng thứ hai 31 Bảng 4.7. Sinh trưởng cá thí nghiệm tháng thứ ba 31 Bảng 4.8. Sinh trưởng theo ngày tháng thứ ba .32 Bảng 4.9. Sinh trưởng cá thí nghiệm tháng thứ tư .32 Bảng 4.10. Sinh trưởng theo ngày tháng thứ tư .33 Bảng 4.11. Sinh trưởng cá thí nghiệm tháng thứ năm 34 Bảng 4.12. Sinh trưởng theo ngày tháng thứ năm .35 Bảng 4.13. Tăng trưởng về khối lượng qua các tháng giai ñoạn nuôi thương phẩm .35 Bảng 4.14. Sinh trưởng theo ngày qua các tháng giai ñoạn nuôi thương phẩm 36 Bảng 4.15. Mức tăng trưởng trên ngày giai ñoạn nuôi thương phẩm 37 Bảng 4.16. Sinh trưởng về chiều dài qua các tháng giai ñoạn nuôi thương phẩm 37 Bảng 4.17. Tỷ lệ sống cá rô phi giai ñoạn nuôi thương phẩm 38 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Phân biệt ñực, cái qua hình thái ngoài . 12 Hình 2.2. Sản lượng cá rô phi trên thế giới 13 Hình 2.3. Sản lượng cá rô phi hàng năm của Trung Quốc (nguồn: DOF, 1979- 2001; FAO FISHSTAT Plus) 13 Hình 2.3. Tiêu thụ cá rô phi ở Mỹ (Kevin Fitzsimmons, 2003) . 15 Hình 4.1. Khối lượng giai ñoạn cá giống 27 Hình 4.1. Khối lượng tháng thứ nhất . 29 Hình 4.2. Khối lượng tháng thứ hai . 30 Hình 4.3. Khối lượng tháng thứ ba 32 Hình 4.4. Khối lượng tháng thứ tư . 33 Hình 4.5. Khối lượng tháng thứ năm . 34 Hình 4.6. Sinh trưởng về khối lượng qua các tháng giai ñoạn nuôi thương phẩm 36 Hình 4.7. Sinh trưởng về chiều dài giai ñoạn nuôi thương phẩm . 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU Trong chăn nuôi nói chung hay nuôi trồng thuỷ sản nói riêng yếu tố con giống là rất quan trọng. Ngay từ thuở bình minh của loài người, khi con người biết canh tác cũng là lúc con người ñã có ý thức chọn giống phục vụ cho các mục ñích của con người. Trong thực tế sản xuất ñể nâng cao sản lượng, ñược chú trọng hiều nhất vẫn là chọn giống nhằm nâng cao tăng trưởng. Chọn giống thuỷ sản ñược hình thành chậm và muộn hơn các ñối tượng nuôi khác. Phải kể ñến là cuộc cách mạng trong chọn giống cá Hồi ở Na uy, chọn giống cá chép ở châu Âu. Từ thành công của những ñối tượng này mà ñã ñược tiến hành trên nhiều ñối tượng khác nhằm phục vụ cho sản xuất có hiệu quả hơn. Việt Nam là một trong 10 nước ñứng ñầu thế giới về xuất khẩu thuỷ sản. Sản lượng thuỷ sản từ nuôi trồng không ngừng tăng cao. ðể làm ñược những việc ñó là nhờ chúng ta ñã có những chú trọng ñến công tác chọn giống từ khá sớm. Phải kể ñến là chương trình chọn giống cá chép V1 do Tiến sỹ Trần Mai Thiên, nguyên Viện trưởng chủ trì cùng tập thể cán bộ, công chức Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 thực hiện. Sự thành công của cá chép V1 tạo tiền ñề cho công tác chọn giống các loài cá khác, mà ở ñây là cá rô phi. Cá rô phi ñen Oreochromis mossambicus ñược di nhập vào miền Nam Việt Nam khá sớm, từ những năm 50 của thế kỷ trước. ðến năm 1973 cá rô phi vằn Oreochromis niloticus cũng ñã ñược nhập vào miền Nam nước ta. Sau 1975 chúng ñược ñưa ra miền Bắc. Cuối những năm 70, nửa ñầu những năm 80 của thế kỷ XX, sản lượng cá rô phi chiếm tới 40-45% tổng sản lượng cá nuôi. Nhưng ñến cuối những năm 80 và những năm ñầu của thập kỷ 90 cá rô phi ñã trở thành cá tạp khó diệt và là mối lo sợ cho tất cả những ai ñã từng tham gia nuôi thuỷ sản. Nguyên nhân chính dẫn ñến thảm hoạ trên là do sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 tạp giao giữa cá rô phi vằn và rô phi ñen. Quá trình tạp giao này ñã dẫn ñến hiện tượng thoái hoá giống trầm trọng: nhịp ñẻ nhanh, sinh trưởng chậm. Trong những năm 1990 thông qua các ñề tài nghiên cứu khoa học, các chương trình hợp tác quốc tế, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 ñã nhập một số phẩm giống cá rô phi có chất lượng như: cá rô phi vằn dòng Thái Lan, dòng Egypt-Swansea và cá rô phi GIFT chọn giống thế hệ thứ 5 của ICLARM. Các dòng cá rô phi nhập nội ñã ñược ñánh giá thử nghiệm trong các ñiều kiện nuôi khác nhau ở nước ta, các dòng GIFT, dòng Thái Lan ñã thể hiện khả năng thích ứng cao với các ñiều kiện nuôi, có tốc ñộ sinh trưởng tốt, sức sống cao. Cá rô phi vằn dòng GIFT nhập nội ñã ñược sử dụng làm vật liệu ban ñầu cho chương trình chọn giống cá rô phi tiến hành tại Viên Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, sau 2 thế hệ chọn giống theo phương pháp gia ñình, cá rô phi chọn giống có tốc ñộ tăng trưởng tăng thêm 16,6% (Nguyễn Công Dân và ctv, 2001). Năm 1995, 1996 nghiên cứu ứng dụng công nghệ chuyển giới tính tạo cá rô phi toàn ñực bằng hormone ñã ñược thực hiện có kết quả, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 ñã làm chủ công nghệ chuyển giới tính cá rô phi, có thể chủ ñộng sản xuất hàng loạt cá rô phi ñơn tính ñực với tỷ lệ 95-100%. Công nghệ sản xuất cá rô phi ñơn tính toàn ñực bằng hormone, ưu ñiểm cho tỷ lệ ñơn tính ñực cao, ổn ñịnh song cũng không tránh khỏi những hạn chế: chi phí giá thành cao, ảnh hưởng tác ñộng của hormone ñến môi trường và ñến người sử dụng. Tạo cá ñơn tính ñực bằng cá siêu ñực (YY) cho sinh sản với cá cái thường cho phép tạo một lượng lớn cá giống trong cùng một thời gian. Song tỷ lệ giới tính ở thế hệ con của cá siêu ñực ở một số dòng cá không thật ổn ñịnh và thời gian ñể tạo ra con siêu ñực (YY) dài mất 3 – 4 năm và phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật phức tạp. Nghiên cứu tạo cá rô phi siêu ñực ñã ñược tiến hành tại Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 (1997-2000) trên cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 rô phi vằn dòng Thái Lan, cá siêu ñực ñã ñược tạo ra, nhưng tỷ lệ ñực ở ñàn con thấp và không ổn ñịnh, do vậy mà công nghệ chưa thể áp dụng ñược trong sản xuất. Việc tạo giống cá rô phi ñơn tính ñực bằng phương pháp lai khác loài ñã ñược các nước như Trung Quốc, ðài Loan, hay Isarel tiến hành. Tuy nhiên tỷ lệ % cá ñơn tính ñực không cao, thiếu ổn ñịnh. Tại Việt Nam, năm 1997 một số cá rô phi xanh O. aureus ñã ñược nhập về Viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 từ Philippines, thí nghiệm lai cá ñực cá rô phi xanh nhập từ Philippines với cá cái các dòng cá rô phi vằn ðài Loan, dòng GIFT và rô phi vằn dòng Thái Lan ñều cho tỷ lệ giới tính không như mong ñợi, tỷ lệ ñực ở con lai chỉ ñạt trung bình 70-75%. Tỷ lệ giới tính ñực ở thế hệ con thu ñược từ các công thức lai khác loài phụ thuộc nhiều vào các dòng cá khác nhau của cùng 1 loài ñược sử dụng. Do vậy, năm 2006 dự án “Sản xuất giống cá rô phi ñơn tính ñực bằng lai khác loài phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu” ñã tiến hành nhập nội cá rô phi dòng xanh O. aureus, rô phi dòng vằn O.niloticus từ Israel, Trung Quốc ñể phục vụ cho công tác nghiên cứu tạo cá rô phi ñơn tính ñực. Từ những kết quả sơ bộ ban ñầu ñã có thấy những kết quả khá khả quan. Tỷ lệ con lai ñơn tính ñực ở thế hệ con của ♀ O. niloticus dòng Israel x ♂ O. aureus dòng Israel và của ♀O. niloticus dòng ðài Loanl x ♂ O. aureus dòng Trung Quốc là khá cao và ổn ñịnh nhất với các mức trung bình tương ứng là 88,71% và 93,29% (cá bố mẹ ñược cho lai ngẫu nhiên, không lựa chọn hình thái). Lựa chọn hình thái ở cá bố mẹ cho kết quả giới tính ñực ở con lai ñạt trên 95% và ổn ñịnh cả ở 2 thế hệ P và P1 (Phạm Anh Tuấn và ctv, 2008). Tạo cá rô phi ñơn tính ñực bằng phương pháp lai khác loài sẽ tiết kiệm ñược chi phí, thời gian nuôi cũng như tận dụng ñược ưu thế lai, tốc ñộ tăng trưởng của cá rô phi vằn và khả năng chịu lạnh của cá rô phi xanh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 Do vậy việc ñánh giá tăng trưởng, tỷ lệ sống của con lai bằng phương pháp lai khác loài với cá rô phi dòng NOVIT 4, là dòng cá ñang ñược nuôi phổ biến và có tốc ñộ tăng trưởng cao là việc làm cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi mạnh dạn ñề nghị nghiên cứu : “So sánh sinh trưởng và tỷ lệ sống các dòng cá rô phi ñơn tính ñực”. Mục tiêu của ñề tài là : ðưa ra ñược công thức lai có tốc ñộ sinh trưởng và tỷ lệ sống cao nhất ñưa vào ứng dụng sản xuất. Nội dung nghiên cứu : Theo dõi tốc ñộ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá qua ba giai ñoạn: + Giai ñoạn từ bột lên hương + Giai ñoạn từ hương lên giống + Giai ñoạn từ giống lên thương phẩm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 ðặc ñiểm sinh học của cá rô phi 2.1.1. Phân loại “Tilapia” là tên gọi thông thường nhóm cá thực phẩm quan trọng thuộc họ Cichlidae, và là loài ñặc hữu của Châu Phi. Tên “tilapia” bắt nguồn từ nguyên tên gọi theo thổ ngữ Châu Phi “thiape”, có nghĩa là cá (Tejnarine S.Geer, 2005). Cá rô phi thuộc họ Cichlidae, phân bố rộng rãi tại Châu Phi, Trung ðông, Nam và Trung Mỹ, nam Ấn ðộ và Sri Lanka. Chiếm khoảng 1300 loài, trong ñó khoảng 150 loài ñược gọi là rô phi (www.fishbase.org ). Phần lớn giống rô phi có giá trị thương mại là: Oreochromis, Tilapia và Sarotherodon. Giống Oreochromis là lớn nhất, khoảng 79 loài, tiếp ñến là giống Tilapia khoảng 41 loài và cuối cùng là giống Sarotherodon khoảng 10 loài (Patricio E. Paz, 1998). Cá rô phi ñã trở thành ñối tượng nuôi quan trọng và phổ biến trên thế giới ñứng thứ 3 sau các loài cá thuộc họ cá chép, cá hồi (Yonas Fessehaye, 2006). Khoảng 16 loài ñược sử dụng trong nuôi trồng thủy sản, trong ñó 10 loài có giá trị thương mại (FAO, 2004). Cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus), rô phi ñen (Oreochromis mossambicus) và rô phi xanh (Oreochromis aureus) là những loài có giá trị kinh tế nhất trong họ Oreochromis. Cá rô phi ñỏ lần ñầu tiên ñược phân lập tại ðài Loan là con lai giữa cá rô phi O. mossambicus ñỏ với cá rô phi O.niloticus. Chúng hiện tại là sản phẩm chủ yếu của các quốc gia: Mỹ, Philippines, Hy Lạp, Israel, Jamaica, Ấn ðộ và một số quốc gia nuôi cá rô phi khác (Wohlfarth, 1990). Giá của chúng trên thị trường thường cao hơn những loại khác có màu sắc tự nhiên. Hiện tại cá rô phi vằn O. niloticus ñược nuôi phổ biến khoảng 80% tổng sản lượng cá rô phi (Yonas Fessehaye, 2006).