1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng một số chủ đề tích hợp liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở cấp THCS

98 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THẮM XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC NGUYỄN THỊ THẮM XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP THCS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Khóa học: 2014 – 2018 GVHD: Th.S Phan Văn An Đà Nẵng, 2018 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ THẮM Lớp : 14SHH Tên đề tài: “XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP THCS” Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp, nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích hợp - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc SGK mơn Lý, Hóa, Sinh, hành để định hướng xây dựng nội dung dạy học tích hợp chủ đề: “NHIÊN LIỆU HÓA THẠCH – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI” “KHƠNG KHÍ QUANH EM” - Thực nghiệm sư phạm nhằm tăng kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài - Phân tích kết nghiên cứu thực nghiệm sư phạm rút kết luận Giáo viên hướng dẫn: ThS PHAN VĂN AN Ngày giao đề tài: 01/10/2017 Ngày hoàn thành: 20/04/2018 Chủ nhiệm khoa (Kí ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá:………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ, tên) I Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, lời em xin gửi lời biết ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập tảng cho em q trình nghiên cứu khóa luận, hành trang để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S Phan Văn An tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực khóa luận “Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn nhằm nâng chất lượng dạy học cấp THCS” Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thơng cảm thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công đường nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thắm II Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Những điểm đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm về tích hợp 1.1.2 Khái niệm dạy học tích hợp (DHTH) 1.1.2.1 Theo “Từ điển giáo dục học” 1.1.2.2 Theo Xavier Roegiers 1.1.2.3 Theo UNESCO Mục tiêu dạy học tích hợp (DHTH) Các quan điểm dạy học tích hợp (DHTH) 1.3.1 Quan điểm Xavier Rogiers……………………………………………… .6 1.3.2 Quan điểm Susan M Drake……………………………………………… 1.3.2.1 Tích hợp nội mơn (tích hợp mơn học) 1.3.2.2 Tích hợp đa mơn (lồng ghép, liên hệ) 1.3.2.3 Tích hợp liên môn 1.3.2.4 Tích hợp xun mơn 1.4 Các nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp 10 1.4.1 Nguyên tắc thực tiễn………………………………………………………… .10 1.4.2 Nguyên tắc xác khoa học…………………………………………… .10 III Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An 1.4.3 Ngun tắc có tính chọn lọc cao…………………………………………… .10 1.4.4 Nguyên tắc vừa sức tạo hứng thú học tập cho người học………………… .11 1.5 Qui trình để xây dựng chủ đề tích hợp 11 1.6 Định hướng phương pháp kỹ thuật dạy học áp dụng cho DHTH 16 1.6.1 Dạy học dự án (DHDA)……………………………………………………… 16 1.6.1.1 Khái niệm……………………………………………………………16 1.6.1.2 Quy trình tổ chức dạy học dự án 16 1.6.2 Phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”…………………………………… 17 1.6.2.1 Khái niệm 17 1.6.2.2 Các pha tiến trình Lamap 17 1.6.3 Phương pháp dạy học theo góc……………………………………………… 18 1.6.3.1 Khái niệm 18 1.6.3.2 Quy trình tổ chức dạy học theo góc 18 1.6.4 Phương pháp giải vấn đề……………………………………………… 19 1.6.4.1 Khái niệm 19 1.6.4.2 Quy trình thực 19 1.6.5 Một số kỹ thuật dạy học tích cực…………………………………………… 19 1.6.5.1 Kỹ thuật khăn trải bàn 19 1.6.5.2 Kỹ thuật 5W1H 19 1.6.5.3 Kỹ thuật sơ đồ tư 20 1.6.5.4 Kỹ thuật KWL 20 Kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp 20 1.7.1 Mục tiêu kiểm tra đánh giá……………………………………………… 20 1.7.2 Các loại kiểm tra đánh giá…………………………………………………… 20 1.7.2.1 Đánh giá kết đánh giá trình 20 1.7.2.2 Đánh giá theo chuẩn đánh giá theo tiêu chí 21 1.7.2.3 Tự suy ngẫm – tự đánh giá 22 1.7.2.4 Đánh giá đồng đẳng 22 1.7.2.5 Đánh giá qua thực tiễn 23 1.7.3 Đánh giá lực giải vấn đề 23 IV Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Lập kế hoạch 25 Thực giải pháp GQVĐ 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CẤP THCS 26 2.1 Chuẩn lực HS cấp THCS Việt Nam 26 2.1.1 Năng lực tự học……………………………………………………………… 26 2.1.2 Năng lực giải vấn đề…………………………………………………… 26 2.1.3 Năng lực sáng tạo……………………………………………………………… 26 2.1.4 Năng lực tự quản lý…………………………………………………………… 27 2.1.5 Năng lực giao tiếp…………………………………………………………… 27 2.1.6 Năng lực hợp tác……………………………………………………………… 27 2.1.7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông……………………… 28 2.1.8 Năng lực sử dụng ngôn ngữ…………………………………………………….28 2.1.9 Năng lực tính tốn…………………………………………………………… 29 2.2 Một số chủ đề tích hợp liên mơn theo định hướng phát triển lực 29 2.2.1 Chủ đề 1: Nhiên liệu hóa thạch – Hiện tương lai………………………… 29 2.2.2 Chủ đề 2: Khơng khí quanh em……………………………………………… 48 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 83 3.3 Tiến trình thực nghiệm 83 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm…………………………………………………………83 3.3.2 Thời gian tiến hành thực nghiệm……………………………………………… 83 3.3.3 Các bước thực hiện………………………………………………………… 84 3.3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm……………………………………… 84 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 84 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 V Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DHTH : Dạy học tích hợp GV : Giáo viên HS : Học sinh GD : Giáo dục GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở NLHT : Nhiên liệu hóa thạch ANNL : An ninh lượng TNSP : Thực nghiệm sư phạm GQVĐ : Giải vấn đề VI Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An DANH MỤC BẢNG BIỂU, DANH MỤC HÌNH Bảng 1.1 Xây dựng mục tiêu dạy học chủ đề Bảng 1.2 Gợi ý tư liệu cần thiết để tổ chức hoạt động học học sinh Bảng 1.3 Lập kế hoạch dạy học chủ đề Bảng 1.4 Minh họa công cụ đánh giá tương ứng loại mục tiêu Bảng 1.5 Các tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề Bảng 2.1 Thiết kế sơ nội dung chủ đề “Nhiên liệu hóa thạch – Hiện tương lai” Bảng 2.2 Các lực hướng tới kỹ thành phần chủ đề “Nhiên liệu hóa thạch – Hiện tương lai” Bảng 2.3 Kế hoạch dạy học chủ đề “Nhiên liệu hóa thạch – Hiện tương lai” Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án Bảng 2.5 Thiết kế sơ nội dung chủ đề “Khơng khí quanh em” Bảng 2.6 Các lực hướng tới kỹ thành phần chủ đề “Khơng khí quanh em” Bảng 2.7 Lập kế hoạch dạy học chủ đề “Khơng khí quanh em” Bảng 2.8 Mơ tả đánh giá lực chủ đề “Khơng khí quanh em” Bảng 3.1 Kết đánh giá tính khả thi chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Hình 1.1: Sơ đồ xương cá Hình 1.2: Sơ đồ mạn nhện Hình 1.3: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp VII Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, dạy học tích hợp trở thành định hướng cho việc đổi dạy học nhiều nước giới nhằm đáp ứng mục đích đào tạo thời đại Dạy học tích hợp khẳng định ưu điểm vượt trội so với kiểu dạy học nhằm truyền kiến thức đơn lẻ, đặc biệt kiến thức môn khoa học riêng rẽ (ví dụ hóa học, sinh học, vật lý, địa lí ) Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục dạy riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Nhiều nước khu vực Châu Á giới thực qua điểm tích hợp dạy học cho quan điểm đem lại hiệu định Ở nước ta, từ năm 1987, môn “Tìm hiểu Tự nhiên Xã hội” xây dựng theo quan điểm tích hợp thực dạy học tiểu học từ lớp đến lớp Đến năm 2000, quan điểm dạy học tích hợp thức thể chương trình sách giáo khoa hoạt động dạy học tiểu học Mặc dù vậy, lên bậc học cao việc xây dựng ngày bị mờ nhạt dần nhiều nguyên nhân, áp lực thi cử hướng tới việc tập trung sâu vào số môn Để đạt mục tiêu phát triển lực hoạt động, lực sáng tạo dạy học nói riêng giáo dục nói chung, theo cần triển khai đồng sâu rộng dạy học tích hợp tất cấp học dạy học phổ thơng Đặc biệt, cần phải tìm cách thực lớp THCS với cấp học này, học sinh trang bị nhiều kiến thức Dạy học Hóa học trường THCS, khơng liên quan đến việc phát triển nhận thức học sinh vận động tự nhiên mà chứa đựng kiến thức làm sở cho phát triển kỹ thuật công nghệ Các kiến thức Hóa học có Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An nhiễm - Ơ nhiễm khơng khí gây - Vẽ tranh mơ tả khơng nên bệnh tật gì? khí đến sống người cuốc sống khơng có - Những vấn đề tồn cầu khơng khí có ngun nhân trực tiếp từ nhiễm khơng khí? dân Đề xuất - Những biện pháp - Thiết kế poster tuyên sử dụng để hạn chế ô truyền việc sử dụng xăng biện nhiệm khơng khí? pháp sinh học E5, tắt máy xe - Là HS em làm ngăn chặn kiểm chờ đèn đỏ,… để ngăn chặn hạn chế ô - Thiết kế biển báo cấm, câu hiệu để dán nhiễm khơng khí? nơi cơng cộng: khơng sốt tình trạng hút thuốc nơi cơng ô cộng, không vứt rác,… nhiễm không khí, bảo vệ bầu khơng khí Lập kế hoạch dạy học chủ đề Bảng 2.7 Lập kế hoạch dạy học chủ đề “Khơng khí quanh em” Thời Tiến trình gian dạy học Hoạt động Hỗ trợ GV Kết quả/ sản phẩm dự HS kiến 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Tiết Khởi động chủ Hoạt động nhóm, Tổ chức cho HS Xác đề Thực thảo luận nhóm thảo luận nhóm, chủ đề nội dung hoạt đinh 1, thảo luận có câu hỏi “Khơng động lớp, thiết kế thí gợi ý xung 1,2,3 nội nghiệm tiến trinh hành thí nghiệm dung HS khí quanh thảo ta”, tiến hành luận nhóm để tìm thí cách tiến hành nghiệm thí nghiệm chứng minh khơng khí gây áp suất, tồn nước bụi Tiết Thực hoạt - Thảo động nội nhóm luận - Phát hiếu học - Tiến hành thảo tập, chiếu video, thí dung 2, tồn luận lớp gợi ý HS nghiệm tìm nơi dung 3, dự đốn q trình thiết kế hiểu tính giao nhiệm vụ thiết kế thí nghiệm Nhận chất O2 nội dung thí nghiệm cho xét kết trình CO2 chuẩn bị cho hoạt động bày của nhóm tiết học tiếp vầ chốt kiến thức theo trọng tâm Tiết Báo cáo nội - Trình bày sản - Tổ chức thảo - dung 4, thực phẩm nhóm, luận nhóm, bày Bài trình hoạt thảo luận chung nhóm nhận xét nhóm nội động nội lớp trình bày dung dung 5, giao nhóm khác nhiệm vụ nội - Tiến hành thí - Tiến hành - Hỗ trợ HS thí 76 nghiệm Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An dung chuẩn nghiệm q trình làm thí nghiên bị cho tiết học nghiệm cứu sản phẩm cháy Tiết Báo cáo nội - Các nhóm báo - Tổ chức cho - Bài báo cáo dung cáo sản phẩm lớp thảo luận trao nhiễm nhóm đổi khơng khí giải pháp giữ bầu khơng khí lành Tiết Kiểm tra, đánh - Làm kiểm - Phát kiểm Bài làm giá sau tìm tra tra cho HS HS hiểu nghiên chấm cứu chủ đề Kiểm tra đánh giá chuyên đề Bảng 2.8 Mô tả đánh giá lực chuyên đề Nội dung Nhận biết Thành phần - Chỉ không khí Năng lực Các mức độ nhận thức Thơng Vận dụng Vận dụng hiểu bậc thấp bậc cao - Giải thích nhận thức Tính - So sánh - Năng lực phầm thành phần tính tốn, thành phần khơng trăm khơng khí đo lường khơng khí loại khi: khí hỗn hợp oxi, phương cacbonic, nitơ khơng khí 77 phương địa với địa Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An khác Tính chất - Kể - Xác định - Lựa chọn khí oxi tính chất khí chất khí khí oxi oxi khí nhận cacbonic khí cacbonic cacbonic - Năng lực đưa biết tiên đoán, dự đốn khí oxi dựa vào khí tính chất cacbonic - Năng lực thực chúng Khơng khí - Mơ cần cho q trình trình tả - Giải thích - Đề xuất - Năng lực sản hô phẩm hô hấp hấp sinh vật nghiệm giả thiết biện pháp khoa học trình giúp hệ hơ sinh hơ hấp thực hình thành hấp vật sống mạnh khỏe - Năng lực thực nghiệm Khơng khí - Nêu - Đưa - Năng lực cần cho khái niệm giải cháy, giải vấn pháp giúp thông qua khí oxi cần hạn chế mơn cho khắc phục học cháy sự cháy nhiễm khơng khí Ơ nhiễm - Định - Đề xuất khơng khí nghĩa vấn đề ô pháp giữu nhiễm bảo vệ bầu khơng khí gìn 78 biện bầu đề hóa Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An khơng khí gì, kể lành tên số chất khơng khí lành nhiễm, nguồn gây ô nhiễm ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí người Câu hỏi kiểm tra đánh giá chuyên đề A Câu hỏi trắc nghiệm Phát biểu không thành phần khơng khí? A Khí nitơ – 78% B Khí oxi – 21% C Khí cacbonic- 4% D Hơi nước- dao động Khí khơng màu, có tính axit làm vẩn đục nước vơi A khí oxi B khí cacbonic C khí nitơ D khí Chất để nhận biết khí oxi điều chế phịng thí nghiệm? A Tàn đóm đỏ B Chỉ thị bicacbonat C Giấy quỳ ẩm D Dung dịch NaOH Cho hình sau: Hình ảnh mơ tả thí nghiệm chứng minh khơng khí chứa thành phần đây? 79 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An A Bụi B Vi sinh vật C Hơi nước D Khí oxi Q trình hơ hấp không tạo sản phẩm sản phẩm đây? A Glucose B Khí cacbonic C Năng lượng D Nước Nhận định với tính chất khí oxi khí cacbonic A khơng có tác dụng lên giấy quỳ ẩm B trì cháy C khơng trì cháy D tan nước Khí cacbonic làm quỳ tím chuyển thành màu A đỏ B cam C vàng D xanh Khi đốt cháy Fe khí O2 nhiệt độ cao sản phẩm thu A Fe2O3 B Fe3O4 C CO2 H2O D FeO Nhận định nói q trình hơ hấp sinh vật? A Hơ hấp q trình tiêu thụ khí CO2 giải phóng khí O2 B Hơ hấp q trình tiêu thụ khí O2 giải phóng khí CO2 C Sản phẩm q trình hơ hấp nhiệt ánh sáng D Q trình hơ hấp xảy động vật người, khơng xảy thực vật 10 Khí CO có nhiều khơng khí bị nhiễm có nguồn gốc A từ khí xả động tơ xung quanh lị đốt than B khơng khí khu rừng thơng C khơng khí khu chợ D khơng khí cách mặt đất km 11 Chất ô nhiễm làm thủng tầng ozon? A CFC B Bụi chì C Khí CO D Khói thuốc 12 Phát biểu không tính chất oxi? A Oxi trì cháy B Oxi chất khí khơng mùi C Oxi có tính axit D Khí oxi tan nước B Câu hỏi tự luận: Một bạn học sinh lớp nói rằng: nên đặt thật nhiều xanh nhà ngày đêm để có thật nhiều khí oxi giúp q trình hơ hấp tốt Theo em, bạn nói có khơng? Nếu sai, em giải thích giúp bạn nào? 80 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Đáp án: Bạn HS nói sai Vì đặt xanh nhà vào bưởi tối, xanh xảy q trình hơ hấp, mà q trình hơ hấp lại sử dụng khí oxi giải phóng khí cacbonic làm giảm lượng khí oxi tăng lượng khí cacbonic khơng khí gây ảnh hưởng đến q trình hơ hấp người Theo em, nến cháy nhiều khơng khí hay khí oxi ngun chất? Tại sao? Đáp án: Một nến cháy nhiều khí oxi ngun chất khí oxi cần cho cháy khí oxi ngun chất có hàm lượng oxi nhiều so với hàm lượng oxi khơng khí nên nến cháy nhiều Khi Lan giúp mẹ xào rau chuẩn bị cho bữa ăn tối, chảo rau Lan bị bắt lửa cháy Lan để bếp gas lửa to Nếu Lan, lúc em xử lý tình để dập lửa thật nhanh không gây hỏa hoạ? Đáp án: Cách xử lý tắt bếp dùng nắp vung đậy lên chảo Bình chữa cháy: + Bình cứu hỏa CO2: Bình cứu hỏa loại đạt hiệu cao đám cháy có nguyên nhân nhân từ chất láng (xăng, dầu, sơn, ), chất khí (metan, propane, butan, gas,…) hay thiết bị điện + Bình cứu hỏa loại bọt Foam: Sử dụng bình Foam đám cháy có nguyên nhân chất rắn (giấy, vải gỗ, rác thải,…), chất láng (xăng, dầu, …), chất khí (metan, propan, butan,…) + Bình cứu hỏa dạng bột: ưu điểm bình có khả chữa nhiều loại đám 81 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An cháy nhất, vật liệu cấu tạo bình có nhiều dạng khác Căn theo kí hiệu ghi thân bình, người dùng thấy cơng dụng cụ thể chúng Ví dụ như: Kí hiệu BC dập đám chất có liên quan tới chất láng, khí, điện Kí hiệu ABC dập ba loại đám cháy chất rắn, láng, khí gây Em nêu nguyên tắc dập lửa chung loại bình chữa cháy này? Đáp án: Nguyên tắc dập lửa chung loại bình chữa cháy ngăn tiếp xúc khí oxi với vật thể cháy Vì buổi sớm, khơng khí thành phố lại bị ô nhiễm nặng? Đáp án: Mức độ lành khơng khí định thành phần chất khơng khí, chất độc hại thể người Ban ngày, ánh nắng Mặt Trời làm nhiệt độ khơng khí tăng cao, khói thải nhà máy, xe cộ bụi đất cát loại xe lên bay lửng lơ khơng khí Ðến Mặt Trời lặn, nhiệt độ khơng khí giảm dần Qua đêm, mặt đất mát dần, nhiệt lượng toả vào không trung cách mặt đất trăm mét hình thành tầng khơng khí nóng lạnh, giống nồi áp xuống mặt đất Lúc khói thải nhà máy bốc lên cao để toả vào tầng mây mà luẩn quẩn gần mặt đất với nồng độ lúc đậm đặc Nếu lúc mặt đất lặng gió, độ nhiễm khơng khí tăng 82 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích TNSP kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt đồng thời để kiểm nghiệm tính khả thi việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn theo hướng phát triển lực HS bậc THCS, kết thực nghiệm sư phạm trả lời câu hỏi: - Các mục tiêu, kiến thức, câu hỏi, trình thực tiểu nội dung theo chủ đề tích hợp liên mơn, tiêu chí đánh giá,… xây dựng có phù hợp với trình độ nhận thức HS bậc THCS hay không? - Chất lượng học tập HS học theo chủ đề tích hợp liên mơn nào? - Phương pháp tổ chức dạy học có khả thi hiệu quả, từ nâng cao chất lượng q trình dạy học hay khơng? Trả lời câu hỏi nhằm nâng cao kiểm chứng giả thuyết khoa học Nếu chưa thỏa mãn giả thuyết dự án cần phải kịp thời tìm thiếu sót khóa luận để từ điều chỉnh, bổ sung cho hiệu 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với nhiệm vụ cụ thể sau: - Khảo sát tình hình dạy học tích hợp, cách tổ chức dạy học, mức độ tổ chức, phương tiện hỗ trợ hoạt động DHTH Trên sở điều chỉnh chủ đề tích hợp theo hướng phát triển lực HS cho phù hợp với trình độ nhận thức HS bậc THCS - Khảo sát tính khả thi hiệu chủ đề thông qua việc lấy ý kiến từ chuyên gia, mà thầy cô giáo dạy trường THCS tỉnh Quảng nam 3.3 Tiến trình thực nghiệm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 12 GV trường THCS địa bàn tỉnh Quảng nam Đối với thực nghiệm sư phạm tiến hành trường THCS Trần Cao Vân, Lê Đình Dương Trường THCS Trần Cao Vân gồm GV tổ Lý- Hóa- Sinh Trường THCS Lê Đình Dương gồm GV tổ Lý- Hóa- Sinh 3.3.2 Thời gian tiến hành thực nghiệm 83 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Việc khảo sát thiện khoảng thời gian từ 20/03 đến 10/04 năm 2018 3.3.3 Các bước thực Thực nghiệm sư phạm theo bước sau: - Bước 1: Soạn phiếu tham dị ý kiến GV dạy học tích hợp chủ đề: - Bước 2: Tiến hành khảo sát ý kiến GV đề tài - Bước 3: Xử lí số liệu, thống kê, tổng hợp ý kiến chuyên gia, nhận xét kết từ lấy kinh nghiệm đề soạn chủ đề - Bước 4: Nhận xét kết tồn khóa thực nghiệm báo cáo kết 3.3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm - Phương pháp chuyên gia: phương pháp sử dụng trí tuệ đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định chất đối tượng, tìm số giải pháp tối ưu - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Mục đích: Để đánh giả chủ đề DHTH theo hướng phát triển lực HS qua đề tài “KHƠNG KHÍ QUANH EM” “NHIÊN LIỆU HĨA THẠCH – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI” có khả thi với tình trạng giảng dạy trường THCS, phù hợp với trình độ nhận thức HS bậc THCS hay khơng Qua phiếu thăm dò ý kiến GV DHTH trường THCS, tơi có kết sau: Câu 1: Tên đề tài có phù hợp với việc dạy học tích hợp liên mơn hay khơng? Có (12) Khơng (0) Câu 2: Tên đề tài có gây hứng thú với HS khơng? Có (12) Khơng (0) Câu 3: Lý chọn chủ đề có phù hợp với nội dung chủ đề hay khơng? Có (11) Khơng (1) Câu 4: Chủ đề gồm tiểu nội dung có phù hợp khơng? Có (11) Khơng (1) Câu 5: Các mục tiêu dạy học mà tơi đặt có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS khơng? 84 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Hoàn toàn phù hợp (5) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (6) Hoàn toàn không phù hợp (0) Câu 6: Các thông tin mà tơi thu thập có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? Hồn tồn phù hợp (6) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (5) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 7: Các kiến thức đưa có giải mục tiêu đặt khơng? Hồn tồn phù hợp (5) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (6) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 8: Các kiến thức đưa có đảm bảo liên kết mơn học hay khơng? Hồn tồn liên kết với (6) Một số liên kết với (5) Đa số liên kết với (1) Hoàn tồn khơng liên kết với (0) Câu 9: Các nội dung cần giải đặt có gây hứng thú với học sinh không? Gây hứng thú (12) Nhàm chán (0) Câu 10: Bộ câu hỏi đưa việc giải nội dung có phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS hay khơng? Hồn tồn phù hợp (4) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (8) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 11: Tiến hành thực tập nhà có phù hợp với trình độ nhận thức bậc THCS hay khơng? Hồn tồn phù hợp (5) Một số phù hợp (1) Đa số phù hợp (7) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 12: Học sinh bậc THCS làm sản phẩm theo u cầu hay khơng? Hồn tồn làm (7) Một số làm (3) Đa số làm (2) Hồn tồn khơng làm (0) Câu 13: Việc phân bố thời gian hoạt động có phù hợp chưa? Hoàn toàn phù hợp (4) Một số phù hợp (5) Đa số phù hợp (3) Hồn tồn khơng phù hợp (0) Câu 14: Các phiếu đánh giá hoạt động nhóm hoạt động cá nhân có đầy đủ tiêu chí khơng? 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Có (12) Khơng (0) Câu 15: Việc đánh giá học sinh thông qua phiếu học tập, phiếu đánh giá sản phẩm có giúp giáo viên biết mức độ đáp ứng mục tiêu chủ đề dạy học học sinh hay khơng? Có (12) Không (0) Câu 16: Qua chủ đề học sinh có hình thành phát triển kiến thức hay khơng? Có (12) Khơng (0) Câu 17: Tính khả thi chủ đề nào? Có thể thực được(12) Không thể thực (0) Câu 18: Qua chủ đề học sinh có áp dụng vào thực tiễn kiến thức học hay khơng? Có thể thực được(12) Không thể thực (0) Kết đánh giá tính khả thi chủ đề thể bảng sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá tính khả thi chủ đề Câu hỏi Hoàn toàn Đa số phù Một số phù Hoàn toàn phù hợp hợp hợp không phù hợp Câu 42% 50% 8% 0% Câu 50% 42% 8% 0% Câu 42% 50% 8% 0% Câu 50% 8% 42% 0% Câu 10 42% 58% 0% 0% Câu 11 42% 58% 0% 0% Câu 12 58% 17% 25% 0% Câu 13 33% 25% 42% 0% Sau tổng hợp ý kiến chun gia chủ đề tích hợp liên mơn “KHƠNG KHÍ QUANH EM” “NHIÊU LIỆU HĨA THẠCH – HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI” có ưu điểm hạn chế sau: 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An Ưu điểm: - Tên đề tài phù hợp với việc tích hợp liên mơn - Đề tài gây hứng thú cho học sinh - Có thể áp dụng vào chương trình dạy học THCS, mục tiêu nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh bậc THCS - HS tích lũy chuẩn kiến thức thơng qua chủ đề - HS phát triển lực như: sáng tạo, làm việc nhóm, biết cách tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, tổng hợp thơng tin đánh giá hoạt động nhóm - Các kiến thức môn liên kết lại giúp cho HS thấy tầm quan trọng môn học, đồng thời vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Tuy nhiên số hạn chế sau: - Hệ thống SGK biên soạn chưa thực có tính logic mơn học liên quan nên học sinh có nhiều khó khăn vận dụng kiến thức liên môn nhận thức - Một số giáo viên chuyên mơn, nên soạn chủ đề tích hợp, kiến thức rộng, chưa chuyên sâu Cần phải kết hợp tổ mơn lại với - Vì thời gian nên dạy học chủ đề liên môn theo hướng phát triển lực học sinh, Nếu tổ chức dạy học tích hợp liên mơn trường THCS với điều kiện đảm bảo yêu cầu tính khoa học, khả thi, tơi tin kết đánh giá xác 87 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau quá triǹ h thực hiê ̣n đề tài, đố i chiế u với mu ̣c tiêu và nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu, khóa luâ ̣n đã hoàn thành đầ y đủ các nhiê ̣m vu ̣ đã đề Đó là: 1/ Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp cụ thể dạy học tích hợp liên mơn, phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học tích hợp liên mơn, mức độ tích hợp quan niệm tích hợp 2/ Xây dựng chủ đề dạy học THLM chủ đề “Nhiên liệu hóa thạch – Hiện tương lai”; “Khơng khí quanh em” theo mục tham khảo tài liệu gợi ý giáo viên hướng dẫn 3/ Đã tiế n hành TNSP cách xin ý kiế n chuyên gia về DHTH - Tiến hành xin ý kiến chuyên gia 12 GV thuộc trường THCS địa bàn tỉnh Quảng Nam - Qua phiếu thăm dò ý kiến GV DHTH trường THCS Những ý kiế n phản hồ i cho thấ y: Viê ̣c tổ chức dạy học chủ đề tích hợp đã giúp tăng cường lực da ̣y ho ̣c HS, tạo hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho HS, góp phần hình thành chuẩn lực HS cấp THCS mà Bộ GD & ĐT ban hành - Kế t quả TNSP qua phiếu thăm dò chuyên gia trường sau xử lý đã khẳ ng đinh ̣ sự đúng đắ n của giả thuyế t khoa ho ̣c, tin ́ h khả thi của đề tài Viê ̣c sử du ̣ng DHTH đã nâng cao lực tự ho ̣c, tự nghiên cứu, góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c ở trường THCS giai đoa ̣n hiê ̣n Kiến nghị - Dạy học tích hợp liên môn nên áp dụng trường THCS, giúp giảm tải thời gian học cho HS giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế - Nên tiến hành hoạt động mức độ khác tùy vào trình độ lớp học khả người dạy để phát triển lực học sinh 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tưởng Duy Hải, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học hóa học THCS, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [2] Tưởng Duy Hải, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học lớp 9, Nhà xuất giáo dục Việt Nam [3] TS Lê Thanh Huy - TS Phùng Việt Hải - ThS Trần Thị Hương Xuân, (2015), Dạy học tích hợp khoa học tự nhiên bậc THPT, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [4] Nguyễn Văn Biên, 2015, Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 60/02, tr 61-66 [5] Nguyễn Thị Kim Dung, 2014, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [6] Võ Văn Duyên Em, 2014, Tích hợp dạy học mơn trường phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [7] Phùng Việt Hải, (2016), Tài liệu tập huấn chuyên đề dạy học tích hợp khoa học tự nhiên bậc THPT, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [8] PGS.TS Đỗ Hương Trà ( chủ biên) - Nguyễn Văn Biên - Trần Khánh Ngọc Trần Trung Ninh - Trần Thị Thanh Thủy - Nguyễn Cơng Khanh - Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), Dạy học tích hợp - Phát triển lực học sinh - Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm 89 ... đề tài: “XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Ở CẤP THCS? ?? Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp, nguyên tắc thiết kế chủ đề dạy học tích. .. tồn diện tới, chọn đề tài: ? ?Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học cấp THCS? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xây dựng thực dạy học chủ đề tích hợp “NHIÊN LIỆU HĨA... GQVĐ Chưa đề xuất vấn đề 25 Đề xuất vấn đề Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Phan Văn An CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CẤP THCS 2.1

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w