Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng các polyphenol từ cây hương thảo (rosmarinus officinalis)

71 26 0
Nghiên cứu chiết xuất và ứng dụng các polyphenol từ cây hương thảo (rosmarinus officinalis)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - - LƯU DUY TUẤN NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT VÀ ỨNG DỤNG CÁC POLYPHENOL TỪ CÂY HƯƠNG THẢO (Rosmarinus officinalis) Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÓA HỌC Mã số: 60.52.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học : TS Lê Xuân Tiến Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Thị Phương Phong Cán chấm nhận xét : TS Lê Vũ Hà Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 04 tháng 02 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Mai Huỳnh Cang Chủ tịch TS Hà Cẩm Anh Thư ký PGS.TS Nguyễn Thị Phương Phong Ủy viên phản biện TS Lê Vũ Hà Ủy viên phản biện TS Phan Nguyễn Quỳnh Anh Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LƯU DUY TUẤN MSHV: 1670680 Ngày, tháng, năm sinh: 31/08/1988 Nơi sinh: Vũng Tàu Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Mã số : 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết xuất ứng dụng polyphenol từ hương thảo (Rosmarinus officinalis) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Chiết xuất polyphenol quy mô pilot  Đánh giá đặc tính cao chiết hương thảo  Khảo sát quy trình sấy phun  Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết bột sấy phun  Đánh giá sơ khả bảo quản chống oxy hóa cho lạp xưởng xúc xích bột sấy phun hương thảo III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : (Ghi theo QĐ giao đề tài) 21/09/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: (Ghi theo QĐ giao đề tài) 03/01/2021 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): TS Lê Xuân Tiến Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TS LÊ XUÂN TIẾN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) Ghi chú: Học viên phải đóng tờ nhiệm vụ vào trang tập thuyết minh LV LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường ĐH Bách Khoa, ĐH Quốc Gia Tp HCM Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ để hoàn tất luận văn Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành Thầy Lê Xuân Tiến tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường ĐH Bách Khoa Tp HCM, người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm luận luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài luận văn nghiên cứu chiết xuất ứng dụng polyphenol từ hương thảo (Rosmarinus officinalis) nhằm đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất Áp dụng quy trình nghiên cứu nhóm TS Lê Xuân Tiến vào chiết xuất polyphenol từ hương thảo quy mô 500 g nguyên liệu khô đạt hiệu suất khoảng 37 (% g cao/g nlk) Ngoài ra, phương pháp luân phiên biến sử dụng để khảo sát ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến trình sấy phun Các điều kiện tối ưu để tạo bột hương thảo bao gồm nhiệt độ đầu vào khơng khí sấy 140 oC, nồng độ chiết xuất 30 % (w/w), tỷ lệ GA/MD 3:7 (w/w), tỷ lệ rắn - lỏng 1:10 (g/mL) tốc độ nạp liệu 10 (mL/phút) Bột có hàm lượng polyphenol 61,3 (mg GAE/g bột) hiệu suất trình 63,2 (% w/w) Hơn nữa, bột hương thảo đánh giá hoạt tính kháng oxy phương pháp ức chế gốc tự (DPPH) ức chế peroxy hóa lipid tế bào não chuột (thử nghiệm MDA) giá trị IC50 bột sấy phun cao vitamin C lần thấp trolox 7,8 lần, cho thấy bột sấy phun có tiềm kháng oxy mạnh nên ứng dụng lĩnh vực thực phẩm dược phẩm Đồng thời, bột sấy phun đánh giá khả chống oxy hóa thực phẩm thơng qua bảo quản lạp xưởng xúc xích Kết cho thấy nồng độ 2g bột/Kg nguyên liệu cho khả bảo quản thực phẩm tốt có hoạt tính kháng oxy hóa tương tự BHT nồng độ 200 mg/Kg mẫu thử ii ABSTRACT The objectives of this thesis was researched on extraction and application of polyphenols from rosemary (Rosmarinus officinalis) to evaluate the antioxidant activity of these compounds Applying rosemary extraction conditions from the experimental model of Dr Le Xuan Tien's research group to extract polyphenols from rosemary leaves on the scale of 500g of dry leaves has efficiency about 37 (% g extract/g dried feed) Futhermore, one-factor-at-a-time method was also performed to evaluate some conditions influence of spray-dried rosemary extracts powder The best combination of conditions is used to process dry rosemary powder included a drying air inlet temperature of 140 oC, an extract concentration of 30 % (w/w), a GA/MD ratio of 3:7 (w/w), a solid - liquid ratio of 1:10 (g/mL) and a feed rate of 10 (mL/min) The powder has a polyphenol content of 61.3 (mg GAE / g powder) and the efficiency of the process is 63.2 (% w / w) Furthermore, rosemary powder was assessed for its antioxidant activity by free radical inhibition (DPPH) method and rat brain cell lipid peroxidation inhibition (MDA test) IC50 value of spray-dried powder was higher than vitamin C times and lower 7.8 times than trolox, it shows that spray-dried powder has strong antioxidant activity, so it can be applied in food and pharmaceutical fields At the same time, the spray-drying powder was also assessed for the ability to prevent oxidation on food through sausage The results showed that the concentration of 2g powder/Kg material will give good food preservation ability and have antioxidant activity similar to BHT at the concentration of 200 mg/Kg sample iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn tốt nghiệp tơi làm Tất nội dung tham khảo luận văn tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo quy định Tôi xin cam đoan kết báo cáo luận văn lấy từ thực nghiệm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii DANH MỤC BẢNG vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hương thảo 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Nguồn gốc phân bố sinh thái 1.2 Tổng quan chiết xuất hương thảo 1.2.1 Tổng quan chiết xuất hương thảo 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Ứng dụng 1.2.4 Hoạt tính sinh học 1.3 Tổng quan công nghệ sấy phun bột hương thảo 12 1.3.1 Giới thiệu chung công nghệ sấy phun 12 1.3.2 Tình hình nghiên cứu cơng nghệ sấy phun tạo bột hương thảo 14 1.4 Tổng quan hương thảo bảo quản thực phẩm 15 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nguyên liệu, trang thiết bị thí nghiệm 19 2.2.1 Nguyên liệu 19 2.2.2 Hoá chất 20 2.2.3 Dụng cụ trang thiết bị 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Phương pháp đo độ ẩm 21 2.3.2 Xử lý nguyên liệu 21 2.3.3 Quy trình chiết xuất polyphenol từ hương thảo khô 22 2.3.4 Phương pháp định lượng tổng polyphenol (TPC) kiểm nghiệm thuốc thử Folin – Ciocalteu (F-C) 23 2.3.5 Phương pháp khảo sát hoạt tính kháng oxy hoá 25 2.3.6 Phương pháp xác định hoạt tính ức chế peroxy hóa lipid tế bào (thử nghiệm MDA) 27 2.3.7 Phương pháp sấy phun tạo bột hương thảo 28 2.3.8 Phương pháp đánh giá độ tan bột hương thảo nước 29 v 2.3.9 Đánh giá sơ khả bảo quản thực phẩm thông qua số TBARS PV 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Chiết xuất polyphenol từ hương thảo 34 3.2 Kết khảo sát sấy phun quy mơ phịng thí nghiệm 34 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ chiết xuất lượng rắn 35 3.3.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ gum Arabic chất mang 37 3.3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ rắn/lỏng 39 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào 41 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng tốc độ dòng cấp liệu 43 3.3 Hoạt tính kháng oxy hoá chiết xuất hương thảo 45 3.4 Đánh giá sơ khả bảo quản thực phẩm bột hương thảo 46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc thành phần hóa học chủ yếu chiết xuất hương thảo Bảng 1.2 Sự thay đổi thành phần hóa học chiết xuất hương thảo theo giai đoạn phát triển Bảng 1.3 Hiệu chống oxy hóa so với loại gia vị thảo mộc Bảng 1.4 Điều kiện khảo sát nhóm thỏ bạch tạng nghiên cứu Mohamed cộng 11 Bảng 1.5 Thành phần hóa học gan xúc xích Wiener 17 Bảng 1.6 Thay đổi giá trị peroxide TBARS xúc xích wiener trình bảo quản oC 17 Bảng 1.7 Thay đổi giá trị peroxide TBARS xúc xích gan q trình bảo quản oC 18 Bảng 2.1 Các hoá chất sử dụng khoá luận 20 Bảng 2.2 Thành phần xúc xích lạp xưởng 32 Bảng 3.1 Độ tan độ ẩm bột khảo sát tỷ lệ chiết xuất lượng rắn 37 Bảng 3.2 Độ ẩm độ tan bột khảo sát tỷ lệ gum Arabic/chất mang 39 Bảng 3.3 Độ ẩm độ tan bột khảo sát tỷ lệ rắn/lỏng 41 Bảng 3.4 Độ ẩm độ tan bột khảo sát nhiệt độ đầu vào 43 Bảng 3.5 Độ ẩm độ tan bột khảo sát tốc độ dịng cấp liệu 44 vii Hình 3.7 cho thấy, tốc độ dịng cấp khơng ảnh hưởng đáng kể đến giá trị TPC Kết tương tự báo cáo Suhag cộng [84] Suhag nêu bật tương tác tích cực đáng kể biến độc lập, cụ thể là: hàm lượng gum Arabic, nhiệt độ đầu vào nồng độ vật liệu lõi hàm lượng TPC Tuy nhiên, tốc độ dịng cấp có tác động tiêu cực đến hiệu suất bột, trình sấy phun xuất hiện tượng chảy dung dịch áp dụng mức cấp liệu cao (16,5 19,5 mL/phút), dẫn đến hiệu suất bị giảm sút Ở tốc độ dòng 6,5 mL/phút, hiệu suất bột lại thấp 10 mL/phút Nguyên nhân tốc độ dòng cấp chậm, dẫn đến bột có tiếp xúc nhiều với nhiệt dẫn đến bột bị cháy Các tính chất bột thể Bảng 3.5 Qua kết trên, tốc độ dòng cấp thích hợp chọn 10 (mL/phút) Bảng 3.5 Độ ẩm độ tan bột khảo sát tốc độ dòng cấp liệu Tốc độ dòng cấp liệu (mL/phút) 6,5 10 13 16,5 19,5 Độ ẩm (%) 4,1 5,2 5,6 6,5 7,7 Độ tan (%) 76,10 76,20 76,01 76,12 76,11 Tổng hợp điều kiện thích hợp để sấy phun bột hương thảo sau: • Tỷ lệ chiết xuất lượng rắn : 30% (w/w) • Tỷ lệ gum Arabic/chất mang : 30% (w/w) • Tỷ lệ rắn/lỏng : 1:10 (g/mL) • Nhiệt độ sấy : 140 (oC) • Tốc độ dịng cấp liệu : 10 (mL/phút) Từ điều kiện trên, bột hương thảo sấy phun có đặc tính điều kiện hoạt động thích hợp sau: • Hàm lượng polyphenol : 61,3 • Độ hịa tạn : 79,27 (% w/w) • Độ ẩm : 5,2 (% w/w) • Hiệu suất : 63,2 (% w/w) 44 (mg GAE/g bột) Hình 3.8 Bột hương thảo 3.3 Hoạt tính kháng oxy hố chiết xuất hương thảo Từ kết Hình 3.6, nhận thấy khả ức chế gốc tự DPPH mẫu bột hương thảo (IC50 = 16,1 µg/mL) tăng 1,7 lần so với mẫu cao nguyên liêu (IC50 = 9,4 µg/mL) Hơn thế, giá trị IC50 mẫu cao hương thảo thấp so với vitamin C lần (IC50 = 3,2 g/mL), kết gần tương tự với kết Rodríguez-Rojo cộng [80] Điều mẫu cao chiết bột sấy phun hương thảo chứa nhiều hợp chất polyphenol carnosol, carnosic acid…có hoạt tính kháng oxy hóa cao 18 16.1 16 IC50 (µg/mL) 14 12 10 9.4 3.2 Cao nguyên liệu Bột hương thảo Vitamin C Hình 3.9 So sánh hoạt tính kháng oxi hóa cao hương thảo với Vitamin C Đồng thời từ kết Hình 3.10, nhận thấy khả ức chế peroxy hóa lipid tế bào não chuột cao so với trolox hương thảo cao 16,3 lần 7,8 lần mẫu bột sấy phun hương thảo Các nghiên cứu não có lượng lipid 45 cao tiêu thụ lượng oxy lớn quan khác thực tế, số nghiên cứu báo cáo gia tăng trình peroxy hóa lipid lão hóa [85][86] Nguyên nhân dẫn đến khả ứng chế polyphenol có hương thảo cụ thể carnosol carnosic acid phân cực nên tan tốt pha dầu Điều làm cho khả kháng oxy hóa lipid hương thảo tốt Trong kết thí nghiệm này, khả ức chế peroxy hóa lipid màng tế bào não chiết xuất bột hương thảo đáng ý Sự giảm nồng độ MDA quan sát thấy chuột sau sử dụng chiết xuất hương thảo cho thấy Rosmarinus officinalis có tác dụng chống oxy hóa não Qua cho thấy cao hương thảo bột sấy phun hương thảo có tiềm kháng oxy mạnh nên ứng dụng lĩnh vực thực phẩm dược phẩm 30 28.32 IC50 (µg/mL) 25 20 15 10 3.64 1.74 Cao nguyên liệu Bột hương thảo Trolox Hình 3.10 So sánh hoạt tính kháng oxi hóa tế bào não chuột cao bột sấy phun hương thảo với trolox Ngoài ra, giá trị IC50 bột hương thảo thấp cao nguyên liệu lần cho thấy hoạt tính kháng oxy bột hương thảo gần không bị biến đổi trình sấy phun 3.4 Đánh giá sơ khả bảo quản thực phẩm bột hương thảo Từ nghiên cứu công bố [85][86], nồng độ bột hương thảo sấy phun sử dụng làm khảo sát g g/Kg nguyên liệu Từ hình 3.11 cho thấy bột sấy phun có 46 hoạt tính kháng oxy hóa sử dụng để bảo quản cho xúc xích lạp xưởng thơng qua giá trị TBARS giảm sau - tuần so với mẫu chứng Do polyphenol có bột hương thảo có khả kháng oxy hóa tham gia vào ức chế trình oxy hóa lipid hình thành sản phẩm MDA Ở nồng độ g bột hương thảo/Kg nguyên liệu bột có hoạt tính kháng oxy hóa tương tự BHT nồng độ 200 mg/Kg nguyên liêu Hàm lượng MDA mẫu xúc xích mẫu lạp xưởng có sử dụng bột hương thảo không tăng nhiều sau – tuần bảo quản 18.33 20.24 22.66 25 31.81 35.31 21.47 25.08 28.37 30 26.05 8.20 10.96 12.26 20 11.80 11.87 12.04 TBARS (mg MDA/Kg) 35 30.01 40 23.34 26.38 28.58 36.29 39.92 45 25.78 29.51 32.21 tủ lạnh so với mẫu chứng 15 10 sau tuần sau tuần sau tuần mẫu chứng BHT 1g HT/Kg 2g HT/Kg mẫu chứng Lạp xưởng BHT 1g HT/Kg 2g HT/Kg Xúc xích Hình 3.11 Chỉ số TBARS sau thời gian bảo quản lạnh Các kết thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu Sebranek cộng [71] sử dụng bột hương thảo nồng độ từ 500 – 3000 ppm để bảo quản xúc xích heo tươi đơng lạnh Báo cáo cho thấy chiết xuất hương thảo 2500 ppm có hiệu tương đương với BHA/BHT nồng độ 200 ppm trì giá trị TBARS đạt giá trị thấp Khả kháng oxy hóa bột hương thảo giảm dần theo thời gian bảo quản Đối với nồng độ 2g HT/Kg, sau tuần tỉ lệ giảm 34% xúc xích 14% lạp xưởng Cịn sau tuần hoạt tính giảm khoảng 25% lạp xưởng 50% xúc xích 47 5.46 3.03 1.71 2.26 2.46 0.94 1.42 0.60 1.31 1.10 1.51 2.38 2.34 2.75 1.12 1.43 0.88 1.42 1.72 1.42 PV (meq/Kg) 3.07 3.68 4.11 4.44 sau tuần sau tuần mẫu chứng BHT 1g HT/Kg 2g HT/Kg mẫu chứng Lạp xưởng BHT 1g HT/Kg 2g HT/Kg Xúc xích sau tuần Hình 3.12 Chỉ số PV sau thời gian bảo quản lạnh Chỉ số PV cho thấy kết tương tự hình 3.11, tương tự với số TBARS, số PV thể khả bảo quản mẫu thử Sau - tuần, lượng peroxide mẫu chứng tăng mạnh, mẫu bột hương thảo lượng peroxide tạo sau tuần thấp mẫu nguyên liệu, với hàm lượng g bột hương thảo Kg nguyên liệu cho khả kháng oxy hóa tốt so với mẫu chứng mẫu HT/Kg thấp BHT nồng độ 200 mg/Kg Các kết kháng oxy hóa thơng qua q trình ức chế MDA hình thành peroxide cho thấy hương thảo bột sấy phun hương thảo có tiềm sử dụng chất bảo quản kháng oxy hóa cho thực phẩm Tuy nhiên việc sử dụng hàm lượng cao hương thảo bột hương thảo ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng ảnh hưởng đến giá thành cảm quan sản phẩm cần lựa chọn hàm lượng phù hợp Ngồi ra, q trình biến đổi BHT bột hương thảo trình khử tiệt trùng tiền chế biến trình sản xuất sản phẩm chưa đánh giá nhiều, cần phải xem xét yếu tố ảnh hưởng đến trình bảo quản để đạt kết khách quan 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn hoàn thành thu nội dung sau: • Dựa vào quy trình nghiên cứu nhóm TS Lê Xuân Tiến, áp dụng vào chiết xuất polyphenol từ hương thảo quy mô 500g nguyên liệu khô đạt hiệu suất khoảng 37 (% g cao/g nlk) • Khảo sát q trình sấy phun tạo bột hương thảo, kết điều kiện tối ưu: tỷ lệ chiết xuất lượng rắn 30% (w/w), tỷ lệ gum Arabic chất mang 30 % (w/w), tỷ lệ rắn/lỏng 1:10 (g/mL), nhiệt độ sấy phun 140 (℃), tốc độ dòng cấp liệu 10 (mL/phút) Bột sau sấy phun có hàm lượng polyphenol 61,3 (mg GAE/g bột) hiệu suất trình 63,2 (% w/w) • Đánh giá khả kháng oxy hóa bột hương thảo phương pháp hoạt tính ức chế gốc tự (DPPH) cho kết mẫu cao hương thảo cao so với vitamin C lần (IC50 = 3,2 g/mL) Đồng thời, dựa thí nghiệm ức chế peroxy hóa lipid tế bào não chuột (MDA) cho thấy bột hương thảo cao trolox 7,8 lần • Dùng bột sấy phun hương thảo khảo sát hoạt tính chống oxy thực phẩm (lạp xưởng xúc xích tươi) Sau thời gian bảo quản – tuần, nồng độ 2g bột/Kg nguyên liệu cho khả bảo quản thực phẩm tốt có hoạt tính kháng oxy hóa tương tự BHT nồng độ 200 mg/Kg mẫu thử Kiến nghị: • Ứng dụng điều kiện sấy phun từ quy mơ thí nghiệm sang quy mơ pilot • Khảo sát khả bảo quản thực phẩm bột hương thảo sấy phun lạp xưởng khơ xúc xích tiệt trùng 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S T Han and N Van Dan, Medicinal Plants in Viet Nam, Who regional publications, 1989 [2] M Al-Sereiti, K Abu-Amer, and P Sena "Pharmacology of rosemary (Rosmarinus officinalis Linn.) and its therapeutic potentials", Indian Journal of Experimental Biology, vol 37, pp 124-130, 1999 [3] G Pintore, M Usai, P Bradesi, C Juliano, G Boatto, F Tomi "Chemical composition and antimicrobial activity of Rosmarinus officinalis L oils from Sardinia and Corsica," Flavour and Fragrance Journal, vol 17, pp 15-19, 2002 [4] A I Hussain, F Anwar, S A S Chatha, A Jabbar, S Mahboob "Rosmarinus officinalis essential oil: antiproliferative, antioxidant and antibacterial activities", Brazilian Journal of Microbiology, vol 41, pp 1070-1078, 2010 [5] A Szumny, A Figiel, A Gutiérrez-Ortíz, and Á A Carbonell-Barrachina "Composition of rosemary essential oil (Rosmarinus officinalis) as affected by drying method," Journal of Food engineering, vol 97, pp 253-260, 2010 [6] A Angioni, A Barra, E Cereti, D Barile, J D Coïsson, M Arlorio "Chemical composition, plant genetic differences, antimicrobial and antifungal activity investigation of the essential oil of Rosmarinus officinalis L," Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 52, pp 3530-3535, 2004 [7] G Nieto, K Huvaere, LH Skibsted “Antioxidant activity of rosemary and thyme by-products and synergism with added antioxidant in a liposome system”, European Food Research and Technology, vol 233, pp 11-18, 2011 [8] MJ del Baño, J Lorente, J Castillo “Flavonoid distribution during the development of leaves, flowers, stems, and roots of Rosmarinus officinalis Postulation of a biosynthetic pathway”, Journal Agriculutral and Food Chemistry, vol 52, pp 4987-4992, 2004 [9] Z Réblová, J Kudrnová “Effect of rosemary extracts on the stabilization of frying oil during deep fat frying”, Journal of Food Lipids, vol 6, pp 13-23, 1999 [10] NA Botsoglou, E Christaki, DJ Fletouris “The effect of dietary oregano essential oil on lipid oxidation in raw and cooked chicken during refrigerated storage”, Meat Science, vol 62, pp 259-265, 2002 [11] ME Cuvelier, H Richard, C Berset “Antioxidative activity and phenolic composition of pilot-plant and commercial extracts of sage and rosemary”, Journal of the American Oil Chemists' Society, vol 73, pp 645-652, 1996 [12] A Rašković, I Milanović, N Pavlović, T Ćebović “Antioxidant activity of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) essential oil and its hepatoprotective 50 potential”, BMC Complementary and Alternative Medicine, vol 14, pp 225, 2014 [13] S Habtemariam “The therapeutic potential of rosemary (Rosmarinus officinalis) diterpenes for Alzheimer‘s disease”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol 2016, 2016 [14] T Kayashima, K Matsubara.“ Antiangiogenic effect of carnosic acid and carnosol, neuroprotective compounds in rosemary leaves”, Bioscience, Biotechnology, and Biochemistry, vol 76, pp 115-119, 2012 [15] D Djenane, A Sanchez-Escalante, JA Beltrán “Ability of α-tocopherol, taurine and rosemary, in combination with vitamin C, to increase the oxidative stability of beef steaks displayed in modified atmosphere”, Food Chemistry , vol 76, pp 407 415, 2002 [16] G Nieto, P Díaz, S Bón, MD Garrido “Dietary administration of ewe diets with a distillate from rosemary leaves (Rosmarinus officinalis L.): Influence on lamb meat quality”, Meat Science, vol 84, pp 23-29, 2010 [17] G Nieto, S Bón, MD Garrido “Incorporation of thyme leaves in the diet of pregnant and lactating ewes: Effect on the fatty acid profile of lamb”, Small Ruminant Research, vol 105, pp 140-147, 2012 [18] G Nieto, M Estrada, MJ Jordán, MD Garrido, S Bón “Effects in ewe diet of rosemary by-product on lipid oxidation and the eating of cooked lamb under retail display conditions”, Food Chemistry, vol 124, pp 1423-1429, 2011 [19] F Aguilar, D Boskou, D Gott, S Grilli, R Guertler, K Hulshof “Use of rosemary extracts as a food additive - scientific opinion of the panel on food additives, flavourings, processing aids and materials in contact with food”, EFSA Journal, vol 721, pp 1-29, 2008 [20] MM Fiume, WF Bergfeld, DV Belsito “Safety assessment of Rosmarinus Officinalis (rosemary) - derived ingredients as used in cosmetics”, International Journal of Toxicology, vol 37, pp 5S-11S, 2018 [21] A Klančnik, B Guzej, M H Kolar, H Abramovič, and S S MOŢINA “In vitro antimicrobial and antioxidant activity of commercial rosemary extract formulations”, Journal of Food Protection, vol 72, pp 1744-1752, 2009 [22] E.A.Ainsworth and K.M.Gillespie "Estimation of total phenolic content and other oxidation substrates in plant tissues using Folin-Ciocalteu reagent", Nature protocols, vol 2, p 875, 2007 [23] S Đilas, Ţ Knez, D Četojević‐Simin, V Tumbas, M Škerget, J Čanadanović‐ Brunet "In vitro antioxidant and antiproliferative activity of three rosemary (Rosmarinus officinalis L.) extract formulations", International Journal of Food Science & Technology, vol 47, pp 2052-2062, 2012 51 [24] OI Aruoma, B Halliwell, R Aeschbach, J Löligers “Antioxidant and pro-oxidant properties of active rosemary constituents: Carnosol and carnosic acid”, Xenobiotica, vol 22(2), pp 257-268, 1992 [25] CM Houlihan, CT Ho, SS Chang “The structure of rosmariquinone-A new antioxidant isolated from Rosmarinus officinalis L.” Journal of the American Oil Chemists’ Society, vol 61, pp 1036-1039, 1985 [26] Wu, J.W.; Lee, M.-H.; Ho, C.-T.; Chan, S.S “Elucidation of the chemical structures of natural antioxidants isolated from rosemary”, Journal of the American Oil Chemists’ Society, vol 59, pp 339-345, 1982 [27] MH Gordon “The mechanism of antioxidant action in vitro”, Food Antioxidants - Elsevier Science Publishing, pp 1-18, 1990 [28] J Löligers, OI Aruoma, B Halliwell “The use of antioxidants in foods In Free Radicals and Food Additives”, Taylor & Francis: London, UK, pp 121-150, 1991 [29] C Chen, AM Pearson, JI Gray “Effects of synthetic antioxidants (BHA, BHT and PG) on the mutagenicity of IQ - like compounds”, Food Chemistry, vol 43, pp 177 – 183, 1992 [30] OI Aruoma “Antioxidant actions of plant foods, use of oxidative DNA damage as a tool for studying antioxidant efficacy”, Free radical research, vol 30, pp 419-427, 1999 [31] S Munné-Bosch, L Alegre “Subcellular compartmentation of the diterpene carnosic acid and its dervivatives in the leaves of rosemary”, Plant physiology, vol 125, pp 1094-1102, 2001 [32] LC Souza, MG de Gomes, ATR Goes “Evidence for the involvement of the serotonergic 5-HT1A receptors in the antidepressant - like effect caused by hesperidin in mice”, Neuro-Psychopharmacology and Biological Psychiatry, vol 40, pp 103-109, 2012 [33] SY Yang, CO Hong, GP Lee, CT Kim, KW Lee “The hepatoprotection of caffeic acid and rosmarinic acid, major compounds of Perilla frutescens, against t-BHPinduced oxidative liver damage”, Food and Chemical Toxicology, vol 55, pp 92-99, 2013 [34] E Wenkert, A Fuchs, JD McChesney “Chemical artifacts from the family Labiatae”, The Journal of Organic Chemistry, vol 30, pp 2932-2934, 1965 [35] SSK Wijeratne, SL Cuppett “Potential of rosemary (Rosmaninus officinalis L.) diterpenes in preventing lipid hydroperoxide-mediated oxidative stress in Caco2 cells”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol 55, pp 1993-1999, 2007 52 [36] A Palitzsch, H Schulte, F Metzl, H Baas “Effect of natural spices, spice extracts, essential oil, extraction residues, and synthetic antioxidants on the descomposition of pork fat and model lipids I Effect of natural spices and spice extracts on pork fat”, Fleischwirtschaft, vol 49, pp 1349-1354, 1969 [37] JH Chipault, GR Mizuno, JM Hawkins “The antioxidant properties of natural spices”, Journal of Food Science, vol 17, pp 46-55, 1952 [38] U Gerhardt, T Bohm “Redox behaviour of spices in meat products”, Fleischwirtschaft, vol 60, pp 1523-1526, 1980 [39] U Bracco, J Löliger, JL Viret “Production and use of natural antioxidants”, Journal of the American Oil Chemists’ Society, vol 58, pp 686-690, 1981 [40] M Loussouarn, A Krieger-Liszkay, L Svilar "Carnosic Acid and Carnosol, Two Major Antioxidants of Rosemary, Act through Different Mechanisms", Plant Physiology, vol 175(3), pp 1381-1394, 2017 [41] JR De Oliveira, SEA Camargo "Rosemarinus officinalis L (rosemary) as therapeutic and prophylatic agent", Journal of Biomedical Science, vol 26(1), 2019 [42] T Keokamnerd, JC Acton, IY Han, PL Dawson "Effect of commercial rosemary oleoresin preparations on ground chicken thigh meat quality packaged in a highoxygen atmosphere", Poultry Science, vol 87(1), p 170-9, 2008 [43] SPJN Senanayake, "Rosemary extract as a natural source of bioactive compounds", Journal of Food Bioactives, vol 2(2), pp 51–57, 2018 [44] SM Stoick, JI Gray, AM Booren “Oxidative stability of restructured beef steaks processed with oleoresin rosemary, tertiary butylhydroquinone and sodium tripolyphospahte”, Journal of Food Science., vol 56, pp 597-600, 1991 [45] F Shahidi, PK Janitha "Phenolic antioxidants," Critical Reviews in Food Science and Nutrition, pp 32(1), vol 67-103, 1992 [46] M Al-Hijazeen et al "Preservative effects of rosemary extract (Rosmarinus officinalis L.) on quality and storage stability of chicken meat patties", Food Science and Technology, vol 39(1), pp 27-34, 2017 [47] RVB Fernandes et al "Influence of spray drying operating conditions on microencapsulated rosemary essential oil properties", Ciência e Tecnologia de Alimentos, vol 33, pp 171-178, 2013 [48] RVB Fernandes et al "Physical and chemical properties of encapsulated rosemary essential oil by spray drying using whey protein-inulin blends as carriers", International Journal of Food Science and Technology, vol 49(6), pp 1522-1529, 2013 53 [49] A D Bušić et al "The potential of combined emulsification and spray drying techniques for encapsulation of polyphenols from rosemary (Rosmarinus officinalis L.) leaves", Food technology & Biotechnology, vol 56(4), pp 494505, 2018 [50] HL Madsen, L Andersen, L Christiansen “Antioxidant activity of summer savory (Satureja hortensis L) and rosemary (Rosmarinus officinalis L) in minced, cooked pork meat”, Zeitschrift für Lebensmittel-Untersuchung und Forschung, vol 203, pp 333–338, 1996 [51] J Camo, JA Beltrán, P Roncalés “Extension of the display life of lamb with an antioxidant active packaging”, Meat Science, vol 80, pp 1086-1091, 2008 [52] Z Formanek, JP Kerry, DJ Buckley, PA Morrissey “Effects of dietary vitamin E supplementation and packaging on the quality of minced beef”, Meat Science, vol 50, pp 203-210, 1998 [53] A Murphy, JP Kerry, J Buckley “The antioxidative properties of rosemary oleoresin and inhibition of off-flavours in precooked roast beef slices”, Journal of The Science of Food and Agriculture, vol 77, pp 235-243, 1998 [54] SM Stoick, JI Gray, AM Booren “Oxidative stability of restructured beef steaks processed with oleoresin rosemary, tertiary butylhydroquinone and sodium tripolyphospahte”, Journal of Food Science, vol 56, pp 597-600, 1991 [55] F Shahidi, PK Janitha "Phenolic antioxidants," Critical Reviews in Food Science and Nutrition, pp 32(1), vol 67-103, 1992 [56] M Huisman, HL Madsen, LH Skibsted “The combined effect of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) and modified atmosphere packaging as protein against warmed over flavour in cooked minced meat”, Zeitschrift für Lebensmittel-Untersuchung und Forschung, vol 198, pp 57-59, 1994 [57] A Sánchez-Escalante, D Djenane, G Torrescano “The effects of ascorbic acid, taurine, carnosine and rosemary powder on colour and lipid stability of beef patties packaged in modified atmosphere”, Meat Science, vol 58, pp 421-429, 2001 [58] Z Formanek, A Lynch, K Galvin, J Farkas, JP Kerry “Combined effects of irradiation and the use of natural antioxidants on the shelf-life stability overwrapped minced beef”, Meat Science, vol 63, pp 433-440, 2003 [59] Frankel, E.N.; Huang, S.W.; Aeschbach, R.; Prior, E Antioxidant activity of rosemary extract and its constituents, carnosic acid, carnosol, and rosmarinic acid, in bulk oil and oil-in water emulsion Journal of Agricultural and Food Chemistry 1996, vol 44, pp 131-135 54 [60] CJ Lopez-Bote, JI Gray, EA Gomaa “Effect of dietary administration of oil extracts from rosemary and sage on lipid oxidation in broiler meat”, British Poultry Science, vol 39, pp 235-240, 1998 [61] AM Descalzo, EM Insani, A Biolatto, AM Sancho “Influence of pasture or grainbased diets supplemented with vitamin E on antioxidant/oxidative balance of Argentine beef”, Meat Science, vol 70, pp 35-44, 2005 [62] MJ Petron, K Raes, E Claeys, M Lourenỗo, D Fremaut Effect of grazing pastures of different botanical composition on antioxidant enzyme activities and oxidative stability of lamb meat” Meat Science, vol 75, pp 737-745, 2007 [63] TL Mc Carthy, JP Kerry, JF Kerry, PB Lynch, DJ Buckley “Assessment of the antioxidant potential of natural food and plant extracts in fresh and previously frozen pork patties”, Meat Science, vol 57, pp 177-184, 2001 [64] JAM Janz, PCH Morel, BHP Wilkinson, RW Purchas “Preliminary investigation of the effects of low-level dietary inclusion of fragrant essential oils and oleoresins on pig performance and pork quality”, Meat Science, vol 75, pp 360365, 2007 [65] L Yu, L Scanlin, J Wilson, G Schmidt “Rosemary extracts as inhibitors of lipid oxidation and color change in cooked turkey products during refrigerated storage”, Journal of Food Science, vol 67, pp 582-585, 2002 [66] A Govaris, P Florou-Paneri, E Botsoglou “The inhibitory potential of feed supplementation with rosemary and/or α- tocopheryl acetate on microbial growth and lipid oxidation of turkey breast during refrigerated storage”, LWT - Food Science and Technology, vol 40, pp 331-337, 2007 [67] GP Parpinello, A Meluzzi, F Sirri, N Tallarico “Sensory evaluation of egg products and eggs laid from hens fed diets with different fatty acid composition and supplemented with antioxidants”, Food Research International, vol 39, pp 47-52, 2006 [68] P Florou-Paneri, D Dotas, I Mitsopoulos “Effect of feeding rosemary and αtocoferol acetate on hen performance and egg quality”, The Journal of Poultry Science, vol 43, pp 143-149, 2006 [69] MN O'grady, M Maher, DJ Troy, AP Moloney, JP Kerry “An assessment of dietary supplementation with tea catechins and rosemary extract on the quality of fresh beef”, Meat Science, vol 73, pp 132-143, 2006 [70] J Galobart, AC Barroeta, MD Baucells, R Codony “Effect of dietary supplementation with rosemary extract and α-tocoferol acetate on lipid oxidation in eggs enriched with w3-fatty acids”, Poultry Science, vol 80, pp 460-467, 2001 55 [71] JG Sebranek, VJH Sewalt, KL Robbins, TA Houser “Comparison of a natural rosemary extract and BHA/BHT for relative antioxidant effectiveness in pork sausage”, Meat Science, vol 69, pp 289-296, 2005 [72] J Kanner “Oxidative processes in meat and meat products: quality implications”, Meat Science, vol 36, pp 169-189, 1994 [73] K Waszkowiak, W Dolata “The application of collagen preparations as carriers of rosemary extract in the production of processed meat”, Meat Science, vol 75(1), pp 178-183, 2007 [74] J Floch - J biol “A simple method for the isolation and purification of total lipids from animal tissues”, Journal of Biological Chemistry, vol 226, pp 497-509, 1957 [75] J Pikul, DE Leszczynski, FA Kummerow “Oxidation products in chicken meat after frozen storage, microwave and convection oven cooking, refrigerated storage and reheating”, Poultry Science, vol 64, pp 93-100, 1985 [76] K Waszkowiak, W Dolata “The application of collagen preparations as carriers of rosemary extract in the production of processed meat”, Meat science, vol 75(1), pp 178-183, 2007 [77] R Inatani, N Nakatani, H Fuwa “Antioxidative effect of the constituents of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) and their derivatives”, Agricultural and Biological Chemistry, vol 47(3), pp 521-528, 1983 [78] A Blainski, GC Lopes, JCP De Mello “Application and analysis of the folin ciocalteu method for the determination of the total phenolic content from Limonium brasiliense L”, Molecules, vol 18(6), pp 6852-6865, 2013 [79] T Wolde et al “Rosemary (Rosmarinus officinalis L.) variety verification trial at Wondogenet, South Ethiopia”, Medicinal & Aromatic Plants, vol 5, 2016 [80] P Seyedemadi et al “The neuroprotective effect of rosemary (Rosmarinus officinalis L.) hydro-alcoholic extract on cerebral ischemic tolerance in experimental stroke”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, vol 15(4), pp 875–883, 2016 [81] V Bondet, W Brand-Williams, C Berset “Kinetics and mechanisms of antioxidant activity using the DPPH free radical method”, LWT - Food Science and Technology, vol 30, pp 609-615, 1997 [82] TT Anh et al "Essential oil from fresh and dried Rosemary cultivated in Lam Dong province, Viet Nam", IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, vol 544, 2019 56 [83] NT Lê Thị Minh Thủy, K Ngân "Bảo quản fillet cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) đông lạnh hợp chất gelatin kết hợp với gallic tannic acid", Can Tho University Journal of Science, vol 55, pp 105-112, 2017 [84] A Suhag et al “Optimization for spray drying process parameters of nutritionally rich honey powder using response surface methodology”, Cogent Food & Agriculture, pp 2(1), 1176631, 2016 [85] MY Farooqui, WW Day, DM Zamorano “Glutathione and lipid peroxidation in the aging rats”, Comparative Biochemistry and physiology, vol 88, pp 177-180, 1987 [86] T Jayakumar, PA Thomas, P Geraldine “Protective effect of an extract of the oyster mushroom, Pleurotus ostreatus, on antioxidants of major organs of aged rats” Experimental Gerontology, vol 42, pp 183-191, 2007 57 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LƯU DUY TUẤN Ngày, tháng, năm sinh: 31/08/1988 Nơi sinh: Vũng Tàu Địa liên lạc: 106C/109 Lạc Long Quân, Phường 3, Quận 11, Tp Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO  Từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 01 năm 2021: TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA TP HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học Bằng cấp: Thạc sĩ  Từ tháng 09 năm 2006 đến tháng 04 năm 2011: TRƯỜNG ĐH TƠN ĐỨC THẮNG Chun ngành: Cơng nghê Hóa học Bằng cấp: Kỹ sĩ Q TRÌNH CƠNG TÁC  Tháng năm 2018 đến nay: Công ty CP IIG Việt Nam - Nhân viên tổ chức thi  Tháng năm 2016 đến tháng năm 2018: Trường ĐH Nguyễn Tất Thành – Giáo vụ khoa Môi trường – Thực phẩm – Hóa  Tháng năm 2014 đến tháng năm 2016: Công ty TNHH MTV Inteplast Việt Nam – Quản lý sản xuất  Tháng năm 2011 đến tháng năm 2014: Tổng Công Ty XNK Nam Thái Sơn – Nhân viên kỹ thuật công nghệ ... ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết xuất ứng dụng polyphenol từ hương thảo (Rosmarinus officinalis) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Chiết xuất polyphenol quy mơ pilot  Đánh giá đặc tính cao chiết hương thảo ... văn nghiên cứu chiết xuất ứng dụng polyphenol từ hương thảo (Rosmarinus officinalis) nhằm đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa hợp chất Áp dụng quy trình nghiên cứu nhóm TS Lê Xuân Tiến vào chiết xuất. .. chất chống oxy hóa tổng hợp Nhận thấy tiềm ứng dụng cao hương thảo, đề tài luận văn nghiên cứu chiết xuất ứng dụng polyphenol từ hương thảo (Rosmarinus officinalis) nhằm đánh giá hoạt tính kháng

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan