1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của hiệu ứng chồng ứng suất giữa các nhóm cọc đến độ lún của móng

102 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 9,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ VĂN ĐỨC PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG CHỒNG ỨNG SUẤT GIỮA CÁC NHÓM CỌC ĐẾN ĐỘ LÚN CỦA MÓNG Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số ngành: 8.58.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2021 i Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1: GS TS Trần Thị Thanh Cán chấm nhận xét 2: TS Đỗ Thanh Hải Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày 20 tháng 01 năm 2021 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS Lê Bá Vinh Thư ký: TS Lê Trọng Nghĩa Phản biện 1: GS TS Trần Thị Thanh Phản biện 2: TS Đỗ Thanh Hải Ủy viên: ThS Phạm Hoàng Nhân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG PGS TS LÊ BÁ VINH PGS TS LÊ ANH TUẤN ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ VĂN ĐỨC MSHV: 1870522 Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1993 Nơi sinh: Cà Mau Chuyên ngành: Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số: 8580211 I TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG CHỒNG ỨNG SUẤT GIỮA CÁC NHÓM CỌC ĐẾN ĐỘ LÚN CỦA MÓNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Phân tích, đánh giá độ lún móng cọc khơng có xét ảnh hưởng móng lân cận - Mơ phân tích độ lún móng cọc phạm vi ảnh hưởng - Mơ phân tích ứng xử móng cọc có xét ảnh hưởng móng lân cận III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 21/09/2020 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/01/2021 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS BÙI TRƯỜNG SƠN Tp HCM, ngày 04 tháng 01 năm 2021 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) PGS TS BÙI TRƯỜNG SƠN PGS TS LÊ BÁ VINH iii LỜI CÁM ƠN Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Bùi Trường Sơn Thầy tận tình dẫn dắt, bảo, định hướng tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô môn Địa – Nền móng Khoa Kỹ thuật Xây dựng trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, hành trang khơng thể thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, Ban giám đốc Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Topkons, bạn lớp Địa kỹ thuật xây dựng khóa 2017 khóa 2018, anh chị em đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ nhiều trình học tập hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Tp HCM, ngày 03 tháng 01 năm 2021 Lê Văn Đức iv TĨM TẮT Trong tính tốn thực hành thiết kế kết cấu móng, độ lún móng yêu cầu quan tâm hàng đầu Tuy nhiên, việc xác định độ lún móng cọc thường thực riêng lẻ cho móng theo phương pháp sử dụng mơ hình khối móng quy ước mà chưa xét đến ảnh hưởng móng lân cận tương tác móng mặt Trong luận văn này, ảnh hưởng móng lân cận đến độ lún móng cọc phân tích, đánh giá phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn để thấy mức độ ảnh hưởng lẫn móng lân cận việc tính tốn độ lún móng cọc Đầu tiên, phương pháp khối móng quy ước sử dụng để xác định độ lún móng làm việc độc lập có xét đến ảnh hưởng móng lân cận Kết tính tốn cho thấy độ lún móng xét đến ảnh hưởng móng lân cận tăng 41% so với làm việc độc lập Sau đó, phương pháp phần từ hữu hạn sử dụng để tính tốn độ lún cho trường hợp móng làm việc độc lập có xét đến ảnh hưởng móng lân cận phần mềm PLAXIS 3D Kết tính tốn độ lún phương pháp mơ hai trường hợp cho thấy trường hợp mơ móng làm việc độc lập, độ lún móng nhỏ gần 20% so với trường hợp mơ đồng thời hai móng làm việc đồng thời Qua đó, thấy rõ ảnh hưởng lẫn móng tính tốn độ lún lớn gần 20% cần thiết việc xét đến ảnh hưởng móng lân cận cơng tác tính tốn độ lún thực cần thiết để dự đốn xác độ lún cơng tác thiết kế móng v ABSTRACT The foundation settlement is one of the most important aspects of the design work The settlement of the pile foundations is usually determined by the equivalent raft method without considering the influence of nearby foundations and the interaction between them In this thesis, the influence of nearby foundations on the settlement of a pile foundation is analyzed as well as evaluated by calculus method and finite element method to show the influence degree between foundations on the pile foundations settlement First of all, the equivalent raft method will be applied to determine the settlement of a pile foundation working separately and in case of having the influence by a nearby foundation The results show that the settlement in case of having influence by a nearby foundation increases 41% compared to the case of working separately By using Plaxis 3D software, the finite element method is applied to calculate the settlement of a pile foundation working separately and in case of considering the influence of a nearby foundation Based on the settlement results by simulation method for both cases, the settlement when one pile working separately is 20% less than the settlement when both foundations working together The mutual influence between foundations when calculating settlement is quite large, near 20%, therefore, it is important to consider the influence of nearby foundations to predict the settlement accurately in the foundation structure design vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn PGS TS Bùi Trường Sơn Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung trình bày luận văn Tp HCM, ngày 03 tháng 01 năm 2021 Lê Văn Đức vii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘ LÚN CỦA NHÓM CỌC 1.1 Khái qt tính tốn độ lún thiết kế móng cọc 1.2 Các phương pháp tính tốn độ lún nhóm cọc 1.3 Kết luận chương CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CỦA CỌC ĐƠN VÀ NHÓM CỌC 11 2.1 Độ lún cọc đơn 11 2.1.1 Độ lún cọc đơn ngàm đất sét theo Davis - Poulos (1968) [13] 11 2.1.2 Phương pháp kinh nghiệm theo Vesic (1970) [7] 11 2.1.3 Phương pháp bán kinh nghiệm theo Vesic (1977) [7] 12 2.1.4 Phương pháp xác định độ lún đàn hồi cọc đơn theo Woodward, Grander Greer (1972) [13] 14 2.1.5 Độ lún cọc đơn theo Randolph Worth (1978) [13] 18 2.1.6 Phương pháp phân tích theo Gambin [13] 20 2.1.7 Theo TCVN 10304:2014 Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế [12] 21 2.2 Độ lún nhóm cọc 22 2.2.1 Phương pháp kinh nghiệm theo Skempton (1953) [13], [8] 22 2.2.2 Phương pháp kinh nghiệm theo Meyerhof (1976) [3] 22 2.2.3 Phương pháp kinh nghiệm theo Vesic (1977) [7] 23 2.2.4 Phương pháp Terzaghi [13] 24 2.2.5 Phương pháp hệ số tương tác theo Polos – Davis (1980) [7] 25 2.2.6 Phương pháp cọc tương đương theo Polos – Davis (1993) [7] 26 2.2.7 Phương pháp móng khối quy ước 26 2.2.8 Tính tốn theo TCVN 10304:2014 [12] 29 viii 2.3 Ứng dụng phương pháp PTHH việc phân tích độ lún móng cọc 29 2.4 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 38 PHÂN TÍCH, TÍNH TỐN ĐỘ LÚN CỦA MĨNG KHI XẢY RA HIỆU ỨNG CHỒNG ỨNG SUẤT GIỮA CÁC NHÓM CỌC VỚI CÁC TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ 38 3.1 Giới thiệu cơng trình chọn lựa sơ đồ tốn tính tốn, phân tích 38 3.1.1 Giới thiệu cơng trình 38 3.1.2 Chọn lựa sơ đồ tính tốn 41 3.1.3 Độ lún móng tính theo phương pháp khối móng qui ước (TCVN 103042014) [12] 44 3.1.4 Độ lún móng có xét ảnh hưởng từ móng lân cận 51 3.1.5 Độ lún móng có xét ảnh hưởng từ móng bao quanh 56 3.2 Mơ phân tích ảnh hưởng móng cọc kế cận phần mềm Plaxis 3D [17] 59 3.2.1 Thông số đất 59 3.2.2 Thông số hệ cọc đài 60 3.2.3 Ứng xử móng C1-Y7 làm việc độc lập 62 3.2.4 Ứng xử móng xét ảnh hưởng móng lân cận 64 3.3 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Phân bố ứng suất mũi cọc đơn (a) nhóm cọc (b) Hình 1.2 Mặt đế móng giả tưởng phân bố ứng suất nhóm cọc 24 Hình 1.3 Mặt vị trí cọc tính tốn móng cọc (Poulos 2000) 25 Hình 2.1 Dạng phân bố lực ma sát dọc theo thân cọc (theo Vesic, 1977) 13 Hình 2.2 Sơ đồ tải trọng tác dụng mũi cọc thành cọc 16 Hình 2.3 Giả định module cắt đất thay đổi theo độ sâu 19 Hình 2.4 Mơ hình khối móng quy ước (Tomlinson, 1994): a) nhóm cọc ma sát, b) nhóm xuyên qua lớp đất yếu vào lớp đất cứng c) nhóm chống vào tầng cứng 27 Hình 2.5 Cách xác định góc giản nở dựa vào thí nghiệm nén trục 32 Hình 2.6 Cách xác định E50u thí nghiệm trục 32 ref Hình 2.7 Cách xác định Eoed thí nghiệm nén cố kết 33 Hình 2.8 Cách xác định Eur thí nghiệm nén trục đường dở tải 34 Hình 2.9 Phần tử tiếp xúc 35 Hình 2.10 Ý nghĩa hệ số Rf 36 Hình 3.1 Mặt cắt địa chất khu vực móng tính tốn 40 Hình 3.2 Sơ đồ móng C1-Y7 sử dụng phân tích tính tốn 43 Hình 3.3 Sơ đồ mặt đứng móng cọc tính tốn 43 Hình 3.4 Mặt móng cơng trình 44 Hình 3.5 Sơ đồ móng khối quy ước 45 Hình 3.6 Mặt móng khối quy ước móng C1-Y7 46 Hình 3.7 Mặt đứng móng khối quy ước móng C1-Y7 47 Hình 3.8 Sơ đồ hai móng FB4-1A dùng để tính tốn 51 Hình 3.9 Sơ đồ phạm vi ảnh hưởng móng tính tốn C1-Y7 móng ảnh hưởng C1-Y6 52 Hình 3.10 Sơ đồ phạm vi ảnh hưởng móng C1-Y7 móng C1-Y6 52 Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM THUYẾT MINH DỰ ÁN: TÒA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM ĐỊA ĐIỂM: 31 LÊ DUẨN, PHƯỜNG BẾN NGHÉ, QUẬN 1, TP HCM Với chiều sâu hố khoan sâu tới 120.0m, qua mô tả trường kết thí nghiệm lý đất phịng cho thấy chiều sâu chiều dày lớp đất đá nhiều có thay đổi phạm vi dự định xây dựng cơng trình Từ kết khoan khảo sát trường thí nghiệm phịng, tiến hành phương pháp thống kê trung bình tốn học để xử lý số liệu thí nghiệm (riêng tiêu sức chống cắt thống kê theo phương pháp bình phương nhỏ nhất), ý đến nguyên tắc đồng mặt địa tầng, tức đồng về thành phần tiêu lý lớp đất để phân chia địa tầng Sau phân lớp, tiêu lý lớp tổng hợp thống kê theo lớp Trên sở địa tầng khu vực khảo sát phân thành 13 lớp chính, 01 thấu kính 01 lớp san lấp Các lớp từ xuống có đặc điểm phân bố sau: 1/ Lớp đất san lấp (SL): Hỗn hợp vật liệu san lấp bao gồm: cát, sạn, đá Phân bố từ mặt, phát 05 lỗ khoan BH1 đến BH5 Bề dày lớp từ 1.0m đến 2.5m Do lớp có chiều dày diện phân bố hạn chế nên lớp khơng lấy mẫu phân tích tiêu lý Bảng 4: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 0.0 1.0 1.0 0.0 1.8 1.8 0.0 1.5 1.5 0.0 2.5 2.5 0.0 1.5 1.5 1.7 Lớp - Sét gầy pha cát, Sét gầy pha cát lẫn sỏi, xám nâu, nâu đỏ, xám xanh (1): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp đất san lấp Bề dày thay đổi từ 6.6m (BH4) đến 8.2m (BH1), bề dày trung bình lớp 7.6m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng): INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Bảng 5: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 1.0 9.2 8.2 1.8 9.5 7.7 1.5 9.4 7.9 2.5 9.1 6.6 1.5 9.0 7.5 7.6 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 1.938 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.175 kG/cm2 Góc ma sát () : 14o46' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.382 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : - 20 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp - Cát sét, nâu đỏ, xám xanh, xám vàng (2): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 8.1m (BH3) đến 11.4m (BH4), bề dày trung bình lớp 10.1m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 6: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 9.2 19.5 10.3 9.5 20.5 11.0 9.4 17.5 8.1 9.1 20.5 11.4 9.0 18.5 9.5 10.1 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.041 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.116 kG/cm2 Góc ma sát () : 21o40' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.529 kG/cm2 INGEFCO COÂNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : - 15 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp - Cát cấp phối tốt lẫn bụi sỏi, xám vàng (3): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 4.0m (BH1) đến 8.5m (BH5), bề dày trung bình lớp 5.7m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày phụ lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 7: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 19.5 23.5 4.0 20.5 25.0 4.5 17.5 23.5 6.0 20.5 26.0 5.5 18.5 27.0 8.5 5.7 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.088 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.055 kG/cm2 Góc ma sát () : 30o14' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.880 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 11 - 21 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp 4- Cát sét, bụi, xám vàng (4): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 14.4m (BH5) đến 19.4m (BH3), bề dày trung bình lớp 16.5m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 8: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 23.5 41.4 17.9 25.0 40.7 15.7 23.5 42.9 19.4 26.0 41.2 15.2 27.0 41.4 14.4 16.5 INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.054 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.090 kG/cm2 Góc ma sát () : 24o20' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.564 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 13 - 32 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp - Sét béo lẫn cát, nâu vàng, xám xanh (5): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 13.1m (BH1) đến 15.8m (BH4), bề dày trung bình lớp 14.4m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 9: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 41.4 54.5 13.1 40.7 54.8 14.1 42.9 56.9 14.0 41.2 57.0 15.8 41.4 56.6 15.2 14.4 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.077 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.404 kG/cm2 Góc ma sát () : 18o20' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.859 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 22 - 52 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp - Sét gầy pha cát, xám vàng (6) Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 2.0m (BH5) đến 6.3m (BH3), bề dày trung bình lớp 3.4m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Bảng 10: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 54.5 56.8 2.3 54.8 57.0 2.2 56.9 63.2 6.3 57.0 61.0 4.0 56.6 58.6 2.0 3.4 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.044 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.311 kG/cm2 Góc ma sát () : 17o51' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.326 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 17 - 33 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Lớp 7- Cát sét, bụi, xám xanh, xám trắng (7): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 9.2m (BH3) đến 16.2m (BH1), bề dày trung bình lớp 12.7m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 11: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 56.8 73.0 16.2 57.0 71.5 14.5 63.2 72.4 9.2 61.0 70.8 9.8 58.6 72.5 13.9 12.7 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.081 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.088 kG/cm2 Góc ma sát () : 25o23' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.650 kG/cm2 INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 20 - 65 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) Thấu kính: Sét gầy, xám đen (TK): Trên phạm vi khảo sát phụ lớp phát lỗ khoan BH4, nằm lớp lớp Bề dày thấu kính 2.4m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày thấu kính lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình tuyến I-I): Bảng 12: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH4 C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 70.8 73.2 2.4 Các giá trị, tiêu lý đất thấu kính thống kê phụ lục Các tiêu lý phụ lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.046 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.312 kG/cm2 Góc ma sát () : 19o23' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.448 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 46 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 10 Lớp - Cát sét, xám xanh (8): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp thấu kính Bề dày thay đổi từ 1.9m (BH5) đến 3.0m (BH2), bề dày trung bình lớp 2.2m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 13: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 73.0 75.5 2.5 71.5 74.5 3.0 72.4 74.6 2.2 73.2 74.5 1.3 72.5 74.4 1.9 2.2 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.059 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.116 kG/cm2 INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Góc ma sát () : 24o35' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.767 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 16 - 47 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 11 Lớp - Cát cấp phối tốt lẫn bụi, xám vàng, xám xanh (9): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 10.0m (BH4) đến 12.5m (BH2), bề dày trung bình lớp 11.3m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 14: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 75.5 87.5 12.0 74.5 87.0 12.5 74.6 86.5 11.9 74.5 84.5 10.0 74.4 84.6 10.2 11.3 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.095 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.049 kG/cm2 Góc ma sát () : 34o26' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.390 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 39 – 73 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 12 Lớp 10 - Cát sét, bụi, xám xanh (10): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp Bề dày thay đổi từ 4.0m (BH2) đến 8.0m (BH3), bề dày trung bình lớp 5.8m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): TT Bảng 15: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan SH lỗ khoan C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) BH1 87.5 92.0 4.5 BH2 87.0 91.0 4.0 BH3 86.5 94.5 8.0 BH4 84.5 91.0 6.5 INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHỊNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM BH5 Trung bình 84.6 90.5 5.9 5.8 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.091 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.090 kG/cm2 Góc ma sát () : 27o22' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 1.828 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 51 – 79 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 13 Lớp 11 - Cát cấp phối xấu lẫn bụi, xám xanh (11): Trên phạm vi khảo sát lớp phát tất lỗ khoan, nằm lớp 10 Bề dày thay đổi từ 5.5m (BH3) đến 9.0m (BH2, BH4), bề dày trung bình lớp 8.0m Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 16: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH1 BH2 BH3 BH4 BH5 Trung bình C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 92.0 100.0 8.0 91.0 100.0 9.0 94.5 100.0 5.5 91.0 100.0 9.0 90.5 99.0 8.5 8.0 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.114 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.046 kG/cm2 Góc ma sát () : 37o11' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.794 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 53 – 82 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 14 Lớp 12 - Cát sét, bụi, xám xanh (12): Trên phạm vi khảo sát lớp phát lỗ khoan BH5, nằm lớp 11 Bề dày lớp 8.0m Các lỗ khoan BH1 đến BH4 chưa khoan đến lớp INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 17: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH5 C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 99.0 107.0 8.0 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.124 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.081 kG/cm2 Góc ma sát () : 29o45' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 2.092 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 60 – 77 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) 15 Lớp 13 - Cát cấp phối - cấp phối tốt lẫn bụi, xám xanh (13): Trên phạm vi khảo sát lớp phát lỗ khoan BH5, nằm lớp 12 Bề dày lớp 13.0m Các lỗ khoan BH1 đến BH4 chưa khoan đến lớp Chiều sâu gặp mặt lớp, đáy lớp, bề dày lớp lỗ khoan phân bố sau (xem mặt cắt địa chất cơng trình): Bảng 18: Chiều sâu chiều dày lớp lỗ khoan TT SH lỗ khoan BH5 C.sâu mặt lớp (m) C.sâu đáy lớp (m) Chiều dày lớp (m) 107.0 120.0 13.0 Các giá trị, tiêu lý đất lớp thống kê phụ lục Các tiêu lý lớp sau: Các giá trị tiêu chuẩn Dung trọng tự nhiên () : 2.139 g/cm3 Lực dính kết (C) : 0.041 kG/cm2 Góc ma sát () : 38o42' Khả chịu tải cho phép (RCP) : 3.149 kG/cm2 Giá trị SPT (N30) thay đổi từ: : 75 – 89 búa (Chi tiết giá trị SPT xem phụ lục 2: hình trụ lỗ khoan) INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG Báo cáo khảo sát địa chất công trình TỊA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP TOWER, TP HCM Bảng 19: Tổng hợp tiêu lý lớp đất Dung Độ ẩm trọng Khối tự lượng W nhiên riêng (%) w  g/cm3 LỚP ĐẤT Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp TK Lớp Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 13 22.6 19.6 16.0 19.1 18.2 19.2 17.5 20.1 20.2 17.5 18.8 16.7 15.5 15.6 1.938 2.041 2.088 2.054 2.077 2.044 2.081 2.046 2.059 2.095 2.091 2.114 2.124 2.139 2.692 2.672 2.667 2.672 2.728 2.699 2.671 2.691 2.683 2.668 2.674 2.666 2.672 2.663 Hệ số rỗng e 0.703 0.566 0.481 0.550 0.554 0.574 0.509 0.580 0.567 0.496 0.519 0.471 0.453 0.439 Giới hạn chảy Wch Giới hạn dẻo Wd Độ sệt B Góc Lực Modun Sức Hệ số dính nội ma TBD chịu tải nén lún sát C E1-2 C phép a1-2 R  cm /kG kG/cm2 độ kG/cm2 kG/cm2 38.1 17.7 0.23 0.175 14o46' 0.034 30.581 1.382 30.4 17.4 0.17 0.116 21o40' 0.027 41.529 1.529 0.055 30o14' 1.880 o 0.090 24 20' 1.564 50.2 23.0 -0.17 0.404 18o20' 2.859 o 37.5 18.5 0.04 0.311 17 51' 2.326 o 0.088 25 23' 1.650 41.1 23.2 -0.17 0.312 19°33' 2.448 o 32.2 20.7 -0.04 0.116 24 35' 1.767 o 0.049 34 26' 2.390 31.4 21.5 -0.34 0.090 27o22' 1.828 o 0.046 37 11' 2.794 o 0.081 29 45' 2.092 0.041 38o42' 3.149 VII.2 NƯỚC NGẦM VII.2.1 Độ sâu mực nước ngầm Tính tới độ sâu khảo sát, nước ngầm khu vực vào thời điểm khảo sát (0709/2017) nằm nông chủ yếu nằm lớp 1- Sét gầy pha cát, Sét gầy pha cát lẫn sỏi, xám nâu, nâu đỏ, xám xanh Mực nước ngầm nằm nơng gây khó khăn cho cơng tác mở móng xây dựng cơng trình kéo dài thời gian cố kết đất Bảng 20: Độ sâu mực nước ngầm hố khoan Lỗ khoan Độ sâu mực nước (m) Thời gian đo BH1 7.25 22/07/2017 BH2 7.20 25/07/2017 BH3 7.50 07/09/2017 BH4 7.30 19/09/2017 BH5 7.40 13/09/2017 Kết đo mực nước ngầm hố khoan quan trắc (Phần C: Kết đo mực nước ngầm) INGEFCO CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỊA CHẤT - XỬ LÝ NỀN MÓNG - XÂY DỰNG ĐÔNG DƯƠNG CALCULATION REPORT FOR MASS PILLING AND DIAPHGRAM WALL THUYẾT MINH TÍNH TỐN CỌC ĐẠI TRÀ VÀ TƯỜNG VÂY PROJECT: THE FRIENDSHIP TOWER PROJECT DỰ ÁN: TÒA NHÀ VĂN PHÒNG FRIENDSHIP PAKAGE: BP06 – PILLING AND DIAPHGRAM WALL GÓI THẦU: BP06- CỌC VÀ TƯỜNG VÂY LOCATION: 31 LE DUAN STREET, BEN NGHE WARD, DISTRICT 1, HCM CITY VỊ TRÍ: 31 LÊ DUẨN, PHƯỜNG BẾN NGHÉ, QUẬN 1, TP.HCM Rev 00 01 02 Prepared By/Date (Originator) Checked By/Date (Constr Mgr.) Approve By/Date (Project Mgr.) Remarks Mass pilling D1000 – 540T / Cọc đại trà D1000 – 540T (P1) 540 546 10920 1092 5460 546 4.3.2 Material capacity / Sức chịu tải vật liệu Resistance design based on test result to analysis: Thiết kế sức chịu tải dựa vào kết thí nghiệm để phân tích: Material capacity design: Thiết kế vật liệu: Rc,d,M = [cb’cb Rb(Ac - As) + Rs *As] Where / Trong R c,d,M : Structural compression capacity of pile (KN) / Sức chịu tải nén theo vật lieu cọc  = Coefficient according to the slenderness / Hệ số xét tới độ mảnh cọc cb = 0.85 Coefficient according to concreting in tight space as casing and bored hole / Hệ số xét tới việc đổ bê tông điều kiện chật hẹp hố khoan/ ’cb = 0.7 Coefficient according to boring and concreting in slurry / Hệ số xét tới việc đổ bê tông dung dich R b = Cube strength of concrete / Cường độ bê tông mẫu lấp phương R s = Yield strength of reinforcement / Cường độ cố thép A c = Cross-sectional area of concrete / Diện tích mặt cắt ngang phần bê tông (m2), A s = cross-sectional area of main bars area / Diện tích mặt cắt ngang thép/(m2) D1200-1500T D1200-1000T D1000-540T TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: LÊ VĂN ĐỨC Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/01/1993 Nơi sinh: Cà Mau Quê quán: Năm Căn – Cà Mau Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: ấp Bùi Mắc, xã Đất Mới, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Điện thoại: 0857.749.849 Email: levanducktxd@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Cao đẳng: Nơi đào tào: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2012 đến 2015 Chuyên ngành: Công Nghệ Kĩ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Đại học: Nơi đào tào: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ năm 2016 đến 2018 Chuyên ngành: Cơng Nghệ Kĩ Thuật Cơng Trình Xây Dựng Thạc sĩ: Nơi đào tạo: TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM Khóa (Năm trúng tuyển): 2018 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Mã số học viên: 1870522 III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Từ năm 07/2015 – 10/2017: Làm việc Công ty TNHH MTV Tư vấn Đầu tư Phát triển Deco Từ năm 11/2017 – 02/2020: Làm việc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vạn phú Long Từ năm 03/2020 đến nay: Làm việc Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Topkons ... TÀI: PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆU ỨNG CHỒNG ỨNG SUẤT GIỮA CÁC NHÓM CỌC ĐẾN ĐỘ LÚN CỦA MÓNG II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Phân tích, đánh giá độ lún móng cọc khơng có xét ảnh hưởng móng lân cận - Mơ phân. .. tích ảnh hưởng tượng chồng ứng suất nhóm cọc đến độ lún móng? ?? nhằm tính tốn độ lún phục vụ cơng tác thiết kế móng cọc Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá độ lún móng cọc khơng có xét ảnh hưởng. .. ảnh hưởng móng lân cận - Mơ phân tích độ lún móng cọc phạm vi ảnh hưởng - Mơ phân tích ứng xử móng cọc có xét ảnh hưởng móng lân cận Từ kết phân tích, so sánh, đưa nhận định độ lún nhóm cọc, đánh

Ngày đăng: 08/05/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w