1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 1 chu diem gia dinh

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

- Tập trung trẻ lại hát 1 bài về chủ điểm, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát, cô giới thiệu trò chơi, góc chơi, trẻ nhận góc chơi, vai chơi, cô gợi ý trẻ bầu nhóm trưởng, chơi dướ[r]

(1)

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH BÉ

TUẦN 8: (Từ ngày 25/10 đến ngày 29/10/2010)

Ngày soạn thứ ngày 23/10/2010 Ngày dạy thứ ngày 25/10/ 2010 A ĐÓN TRẺ:

Đón trẻ: Trẻ biết lễ phép chào cô giáo, bố mẹ, biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định

2 Hoạt động tự chọn: chơi với đồ chơi góc chơi với bạn 3 Điểm danh: cô gọi tên theo danh sách trẻ to rõ ràng.

4 Trò chuyện: Các thành viên gđ: bé, bố mẹ, anh chị em( họ tên, sở thích), cơng việc thành viên gia đình…., họ hàng

( ơng bà cơ, dì, chú, bác…)

THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu :

1 Kiến thức: Trẻ hứng thú tham gia tập thể dục, tập động tác thể dục cô

2 Kỹ năng: Trẻ nhanh nhẹn xếp hàng, điểm số 1, 2, 1, đến hết hàng, tách dãn hàng

Giáo dục: Trẻ biết tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị: - Sân tập sẽ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tiến hành:

1 Hoạt động 1: Khởi động

Cho trẻ đội hình vịng trịn bình thường, mũi bàn chân, thường, gót, thường, chạy chậm, chạy nhanh, thường… chuyển đội hình

2 Hoạt động 2: Trọng động Mỗi động tác tập ( lần x nhịp) + ĐT hô hấp 2: thổi bóng bay

+ ĐT tay 1: Hai tay đưa lên cao , trước

(2)

+ ĐT Chân 2: Đứng đưa chân trước lên cao

+ ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân * Trò chơi “Mèo đuổi chuột”

3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng quanh sân B HOẠT ĐỘNG CHUNG:

MTXQ:

KỂ VỀ GIA ĐÌNH - CƠNG VIỆC VÀ NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ

I Mục đích – Yêu cầu. 1.Kiến thức.

- Trẻ biết kể gia đình có ai? Cơng việc thành viên gia đình nghề nghiệp bố mẹ

- Trẻ biết nặn quà theo ý thích để tặng người thân 2.Kỹ

- Luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3.Giáo dục

- Giáo dục trẻ yêu gia đình II Chuẩn bị.

1.Cô.

- Tranh ảnh thành viên gia đình - Tranh vẽ nghề: Bác sỹ, thợ mộc

- Đồ chơi: Nấu ăn, bác sỹ 2.Trẻ.

- Đất nặn, đĩa, bảng con, khăn lau tay III Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện - Lắng nghe Lắng nghe

- Nghe kể chuyện gia đình bạn Lan 2 Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ gia đình

* Gia đình Lan có sống hạnh phúc, lúc Lan bố mẹ chăm sóc u thương Lan bé nhà mà

- Các nhìn xem gia đình Lan có người, ai?

Bố Lan thường làm từ sớm

Hoạt động trẻ - Nghe ? Nghe ?

(3)

làm bố thường mua quà cho Lan

- Lan nhận quà bố nào?

Còn mẹ làm thường vào bếp để nấu cơm cơng việc mà mẹ u thích Lan thích ăn mẹ nấu giúp thể Lan khoẻ mạnh Và Lan biết giúp bố mẹ công việc vừa sức quét nhà để người gia đình ln cảm thấy dễ chịu nhà đẹp, khơng khí lành Mẹ ln khen Lan ngoan sẽ, biết giữ gìn sức khoẻ mẹ Lan làm nghề chăm sóc sức khoẻ cho người khám bệnh, tiêm…

- Đố biết mẹ Lan làm nghề gì?

- Mẹ Lan làm nghề bác sỹ nên bận rộn với cơng việc chăm sóc sức khoẻ nhỉ?

Còn bố Lan vui thấy Lan biết giữ gìn đồ dùng gỗ mà bố làm

- Bố Lan làm nghề vậy?

Công việc bố bận rộn: cưa gỗ, đục gỗ, bào gỗ đóng thành bàn, tủ để sử dụng gia đình

Lan yêu gia đình Lan tự hứa với chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lịng - Thế cịn nhỉ? Các kể gia đình mình, cơng việc người gia đình nghề nghiệp bố mẹ

* Bây chơi trị chơi “ Gia đình”

- Ai biết chơi trị chơi nói lại cách chơi (Cơ nhận xét củng cố lại cách chơi trị chơi) * Để bày tỏ tình cảm người thân Lan nặn quà để tặng người thân Thế có thích nặn q tặng người thân khơng?

- Con nặn quà gì? - Con nặn nào?

- Trẻ thực hiện: Trong trình trẻ nặn quan sát động viên trẻ

- Trưng bày sản phẩm: Chọn 2-3 đẹp cho lớp quan sát nhận xét

Hoạt động 3: Hát “ Cả nhà thương ”.

- Vậy có q tặng người thân rồi, hát vang hát “Cả nhà thương nhau”

- Lan nhận quà tay

- Nghề bác sỹ

- Khám bệnh, tiêm, phát thuốc

- Nghề thợ mộc

- Trẻ kể gia đình cơng việc bố mẹ

- Trẻ nói cách chơi: Phân vai bố, mẹ mẹ nấu ăn, bố dạy học

- Có

- Nặn vòng đeo tay - Lăn dọc

- Trẻ nặn theo ý thích

- Trẻ hát vỗ tay theo nhịp hát

(4)

1 Góc phân vai: bế em, nấu ăn.

2 Góc xây dựng: xếp hình người, xếp xây nhà. 3 Góc học tập: chơi lơ tơ dân số

4 Góc nghệ thuật: dán, tơ màu người thân gđ. 5 Góc thiên nhiên: chăm sóc cảnh lớp. I Mục đích yêu cầu.

Kiến thức

- Trẻ biết thể vai chơi, biết phân công việc người việc, người bế em, người chăm sóc nấu ăn cho em ăn

- Biết dùng hình khối để xếp thành ngơi nhà dùng que tính để xếp người thân gia đình bố, mẹ, anh chị em, biết xếp thứ tự phận thể

- Biết cầm bút ngồi tư tô màu cho phù hợp với người, thể người

- Biết xếp thành viên gia đình mình, đếm có người - Trẻ biết chăm sóc cảnh cơ: nhổ cỏ, tưới cây, lau Kĩ năng.

- Rèn KN quan sát thực hành Giáo dục

- Trẻ thích tham gia vào hoạt động tập thể II Chuẩn bị.

- Bộ đồ chơi nấu ăn, búp bê to, nhỏ số đồ dùng gia đình - Bộ đồ chơi xây dựng, đồ chơi xếp hình, que tính chia cho nhóm trẻ - Bút sáp, tranh vẽ gia đình, người thân gia đình, số hát - lơ tơ gia đình,

- Các chậu cảnh, khăn lau, bình tưới nước III Tiến hành.

1 Hoạt động Thoả thuận trước chơi.

- Tập trung trẻ lại hát chủ điểm, đàm thoại với trẻ nội dung hát, giới thiệu trị chơi, góc chơi, trẻ nhận góc chơi, vai chơi, gợi ý trẻ bầu nhóm trưởng, chơi gợi ý cô, cô quan sát trẻ chơi

2 Hoạt động Q trình chơi.

- Cơ góc quan sát hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thực chơi tốt với vai chơi Cô quan sát bổ xung học liệu cần thiết, giúp đỡ trẻ chơi trò chơi

* Trò chơi nấu ăn, trò chơi bế em.

- Trẻ phân cơng thành viên gia đình bố dọn dẹp kê bàn ghế gia đình, mẹ nấu cơm, tắm rửa cho con, chị bế em, Mỗi thành viên gia đình phải sống hồ thuận tôn trọng lẫn nhau, ăn uống bữa cơm vui vẻ

* Trị chơi xếp nhà, xếp hình người.

(5)

- Trẻ dùng que tính xếp hình người, trẻ biết phận thể tác dụng phận đó, đầu hình trịn, cổ hai que tính, ngực bốn que tính, hai tay hai que tính, hai chân hai que tính

* Góc nghệ thuật: Tơ màu người thân gia đình, hát chủ điểm. - Trẻ biết cầm bút tô màu phận, người cho phù hợp với người lứa tuổi, thành viên gia đình

- Trẻ múa hát tự nhiên, hát hát chủ điểm, biết múa, vỗ tay theo hát

* Chơi với lơ tơ gia đình:

- Biết xếp thành viên gia đình mình, đếm có người kể thành viên gia đình

* Góc thiên nhiên:

- Trẻ biết chăm sóc cảnh cơ: nhổ cỏ, tưới cây, lau 3 Hoạt động Nhận xét sau chơi.

- Trẻ tự nhận xét vai chơi bạn, chơi tốt chơi chưa tốt, cô nhận xét chung khen trẻ chơi tốt động viên trẻ chơi chưa lần sau cố gắng

- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào nơi quy định D HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà quanh trường Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

3 Chơi tự do: I Yêu cầu:

- Trẻ quan sát nhận xét khu nhà quanh sân trường: nhà xây tầng, nhà tầng…

- 100% trẻ tham gia chơi trò chơi vận động II Chuẩn bị:

- Khu nhà quanh sân trường, địa điểm qs III Tiến hành:

1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: Quan sát nhà quanh trường Cô dẫn trẻ đến địa điểm qs thuận tiện dàm thoai với trẻ:

- Có loại nhà nào? ( Nhà cấp 4, nhà xây 1, 2, tầng, nhà sàn ) - Trong sân trường có lớp học? đếm 1, 2, 3, lớp

- Những nhà xây dựng? - Nhà sàn làm nguyên vật liệu gì? Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột

- Luật chơi: -“Mèo” cần chạm vào người “chuột “coi bắt chuột

- Cách chơi: Trẻ cầm tay đứng vòng tròn giơ cao tay lên làm cổng cho chuột chui qua, mèo đuổi bắt chuột chuột phải nhẩy lị cị

Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần sau lần chơi cô đổi vai cho Chơi tự do: Cô ý bao quát trẻ chơi

(6)

- Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ

-Ngày soạn 20/10/2010 Ngày dạy thứ ngày 26/10/2010 A ĐÓN TRẺ: ( Như thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CHUNG: Thể dục:

BÒ THẤP - CHUI QUA CỔNG

I Mục đích - Yêu cầu. Kiến thức

- Trẻ biết bò bàn tay, cẳng chân, phối hợp chân tay nhịp nhàng chui qua cổng không chạm cổng

- Trẻ đọc thuộc đồng dao “Đi cầu quán” Kỹ

- Rèn khéo léo, dẻo dai tay chân Giáo dục

- Giáo dục trẻ tính kỷ luật luyện tập II Chuẩn bị.

Cô.

- Cổng thể dục - Xắc xô 2 Trẻ.

- Vui vẻ, thoải mái III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Khởi động.

- Các ơi! Hơm trời đẹp, đến thăm nhà bà ngoại bạn Mai nhé.(Cho trẻ thường, gót chân, mũi bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm)

Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung ( Mỗi động tác tập lần x 4nhịp) + ĐT hô hấp 2: thổi bóng bay

Hoạt động trẻ

- Trẻ chạy kiểu

(7)

+ ĐT tay 1: Hai tay đưa lên cao , trước

+ ĐT bụng 1: Nghiêng người sang bên

+ ĐT Chân 2: Đứng đưa chân trước lên cao

+ ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân

* Vận động

- Đường đến nhà bà ngoại bạn Mai khó nên phải bị thấp chui qua cổng có gai nhọn vào nhà

- Bây xem cô thực trước

- Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát phân tích động tác: Bò phối hợp chân nọ, tay nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng Bị tới cổng chui nhẹ nhàng qua cổng, khơng chạm người vào cổng, bị xong đứng dậy đứng cuối hàng

- Trẻ thực hiện: Cho trẻ lên thực trước trẻ lên thực lần

(Cô quan sát, sửa sai động viên trẻ) - Củng cố: Cô trẻ lên thực Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng kết hợp đọc đồng dao “Đi cầu quán”

- Chúng đến nhà bà ngoại bạn Mai giúp bà chăm sóc vườn

Trẻ quan sát cô tập

- Trẻ thực

- Trẻ thực

- Trẻ nhẹ nhàng đọc đồng dao

Trò chơi chuyển tiếp: lộn cầu vồng

(8)

I Mục đích - Yêu cầu. Kiến thức

- Trẻ biết cách di màu thể tình cảm người thân qua sản phẩm

- Trẻ trị chuyện gia đình (Các thành viên gia đình, cơng việc người gia đình…)

Kỹ

- Luyện kỹ di màu 3.Giáo dục

- Giáo dục trẻ biết yêu thương người thân II Chuẩn bị.

1.Cô

- Tranh gia đình - Tranh mẫu

2.Trẻ

- Bút màu, tranh vẽ gia đình chưa tơ màu III.Tổ chức hoạt động.

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: Nghe cô kể chuyện - Lắng nghe.Lắng nghe

- Nghe cô kể chuyện:

Mai năm vừa tròn tuổi bố mẹ cho Mai học trường mầm non Hoạ Mi Mai thích đến trường có nhiều bạn, có cô giáo vui chơi, học Hôm cô giáo bảo bạn kể gia đình Mai vui vẻ mang ảnh gia đình kể gia đình: “Gia đình Mai có bố, mẹ, Mai Bố mẹ Mai giáo viên nên bố thích đọc báo mẹ thường Mai chơi đồ chơi đấy.”

* Thế cịn gia đình bạn nào?(Cơ gợi ý cho trẻ nói gia đình có ai? Bố làm gì? Mẹ làm gì? )

* Mai cịn có nhiều ảnh gia đình lại chưa có màu nên Mai muốn nhờ di màu hình người thân giúp Mai đấy, có đồng ý không? - Bức ảnh Mai di màu, thấy ảnh bố Mai mặc quần áo màu gì? Mẹ Mai mặc quần áo màu gì? Mai mặc váy màu gì? )

- Các thấy bạn Mai di màu nào?(Hỏi 2-3 trẻ kỹ di màu)

- Các ạ! Muốn di màu hình người thân đẹp phải ngồi ngắn, khơng tì ngực vào bàn, cầm bút tay phải di màu tóc quần áo cho phù hợp, di màu gọn hình

Hoạt động trẻ

- Nghe gì? Nghe gì? - Trẻ lắng nghe kể

- Trẻ kể gia đình theo gợi ý

- Trẻ trả lời

- Trẻ nói màu sắc quần áo thành viên gia đình

(9)

2.Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.

- Trong q trình trẻ thực nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút đúng, chọn bút màu phù hợp di màu gọn hình

* Trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ treo tranh lên giá treo tranh - Cho trẻ nhận xét tranh di màu đẹp - Trẻ có tơ đẹp nói cách di màu

- Cô nhận xét chung giáo dục: Ai có gia đình thân yêu nên phải biết yêu thương người gia đình, biết làm cơng việc vừa sức ngoan ngỗn, học giỏi khơng nào?

Hoạt động 3: sân chơi

- Bây sân chơi

-Trẻ di màu hình người thân

- Trẻ treo tranh - Trẻ nhận xét

- Trẻ nói cách di màu

- Vâng ạ! - Trẻ ngồi

C HOẠT ĐỘNG GĨC :

1 Góc phân vai: bế em, nấu ăn.

2 Góc xây dựng: xếp hình người, xếp xây nhà. 3 Góc học tập: chơi lơ tơ dân số

4 Góc nghệ thuật: dán, tơ màu người thân gđ. D HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát xe đạp Trị chơi vận động: Tung bóng

3 Chơi tự do: I Yêu cầu:

- Trẻ quan sát xe đạp biết số phận xe 100% trẻ tham gia trị chơi vận động hứng thú luật II Chuẩn bị:

- Xe đạp cho trẻ quan sát - 4- bóng nhựa III tiến hành

1 Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích: quan sát xe đạp

Cho trẻ sân đứng xung quanh xe đạp: Kể tên phận trẻ biết: Khung xe, ghi đông, yên xe, bánh xe, nan hoa, bàn đạp…

- Xe đạp nhờ đâu? ( người đạp)

- Xe đạp phương tiện gì? (giao thông đường bộ) - Xe đạp đồ dùng gia đình

2 Hoạt động 2: Trị chơi vận động: Tung bóng

(10)

E HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Sử dụng “ bé làm quen với toán” - Chơi tự

- Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ

-Ngày soạn 25/10/2010 Ngày dạy thứ ngày 27/10/2010 A ĐÓN TRẺ: ( thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CHUNG: Toán:

SO SÁNH CAO THẤP GIỮA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH. I Mục đích yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh đối tượng người cao nhất, thấp hơn, thấp Biết đếm số lượng người gia đình

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh tư duy: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất. Giáo dục:

- Trẻ cẩn thận xác, yêu quý người thân gia đình II Chuẩn bị.

- Cơ: Tranh lơ tơ cắm que (có số người khác nhau).Thẻ số 1-2-3. - Trẻ: Tranh lô tô, bảng con.

III Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

Hoạt động 1: Lớp hát: Cháu yêu bà. - Các vừa hát gì?

- Bài hát nói ai?

- Đàm thoại gia đình trẻ

+ Giáo dục: Yêu quý người thân gia đình Hoạt động 2: dạy trẻ

* Phần 1: Ôn tập so sánh chiều cao đối tượng. - Cô mời hai trẻ không cao lên đứng cạnh nhau, cho trẻ nhận xét chiều cao hai bạn đó, 2-3 cặp trẻ so sánh

* Phần 2: So sánh xếp thứ tự chiều cao đối tượng

- Cô cho trẻ quan sát người mẹ người bố - Sau cho trẻ so sánh

- Người bố người mẹ cao hơn? thấp hơn? - Cô thêm người hỏi trẻ - Trong gia đình cịn có - Trong gia đình cao nhất?

- Trẻ hát lần - trẻ trả lời - Nói bà

- Mỗi câu hỏi gọi 2-3 trẻ

(11)

Ai thấp hơn? Ai thấp nhất?

- Cô trẻ đếm số lượng người gia đình Tất thành viên

- Thành viên cao nhất? - Thành viên thấp hơn? - Thành viên thấp nhất? - Cao gắn thẻ số - Thấp gắn thẻ số - Thấp gắn thẻ số * Phần 3: Luyện tập. - Chơi trò chơi: Về nhà.

+ Cơ có thẻ với hình bố, mẹ,

+ Cơ phát cho trẻ hình bố, mẹ, con, cô cho trẻ hát trẻ chơi có hiệu lệnh trời mưa to trẻ chạy nhà có số tương ứng với thành viên tay

- Trẻ chơi

- Cô quan sát đổi vai chơi cho trẻ Hoạt động 3: Trẻ đọc đồng dao: “Công cha núi thái sơn

Nghĩa me nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu đạo con” Ra chơi

- Mẹ thấp - Con

- 1, , 3- tất người- gia đình nhỏ

- Bố - Mẹ - Con

- Trẻ gắn cô đọc

- Chơi 4-5 lần

cả lớp đọc lần chơi

C HOẠT ĐỘNG GĨC.

1 Góc phân vai: Bế em, nấu ăn.

2 Góc xây dựng: Xếp hình người, xếp nhà.

3 Góc nghệ thuật: dán, tơ màu người thân gđ 4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh lớp D HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát vật chìm nước Trò chơi vận động: Mèo bắt chuột

3 Chơi tự do: I Yêu cầu:

- Trẻ quan sát nói vật chìm nước - Chơi luật hứng thú

II Chuẩn bị :

- Chậu nước, sỏi, nam châm thuyền giấy, sốp

(12)

1 Hoạt động có mục đích: quan sát vật chìm nước

Cô dẫn trẻ đứng xung quanh chậu nước cho trẻ quan sát, cho trẻ thả vật vào chậu nước hỏi trẻ :

- Vì nam châm lại chìm nước? - Vì xốp lại mặt nước? Trị chơi vận động: Mèo bắt chuột

- Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo

- Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, chuột bị nhanh ổ mình, mèo bắt chuột bị chậm ngồi vịng trịn

Cho trẻ chơi 3, phút

3 Chơi tự do: Cô chuẩn bị thêm bong, dây thừng, phấn… cho trẻ chơi, ý bao quát trẻ chơi

E HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn số thơ hát chủ điểm gia đình - Chơi tự

- Vệ sinh, nêu gương - Trả trẻ

Ngày soạn 26/10/2010 Ngày dạy thứ ngày 28 /10/2010

A ĐÓN TRẺ: (Như thứ 2) B HOẠT ĐỘNG CHUNG Truyện:

TÍCH CHU I Mục đích u cầu.

Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện, hiểu tính cách nhân vật truyện

Kỹ năng: Rèn kỹ nói rõ ràng mạch lạc, nói đủ câu

Giáo dục: Trẻ biết yêu quý chăm sóc bà, yêu thương người II Chẩn bị.

- Cô: Bộ tranh truyện. Bộ tranh rời để đặt tên - Trẻ:

III Tiến hành.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Hoạt động 1: Cô trẻ đọc thơ bài: Giữa vịng gió thơm

- Đàm thoại nội dung thơ - Bài thơ nói

- Bà ốm bạn nhỏ chăm sóc bà nào? - Các có yêu quý bà khơng? Các bà người sinh bố mẹ con, bà yêu thương chăm sóc

Cả lớp đọc lần

(13)

phải yêu thương quý trọng bà

2 Hoạt động 2: Kể chuyện “ Tích Chu” - Các có bạn nhỏ sống với bà, bà chăm sóc yêu thương bạn, bạn có yêu thương bà hay khơng Hơm kể nghe câu truyện Tích Chu - Cô kể lần 1: Diễn cảm

- Nói tên truyện tên tác giả - Cơ kể lần 2: Treo tranh

- Đàm thoại giảng nội dung trích dẫn - Cơ vừa kể câu chuyện gì?

- Câu chuyện nói ai?

- Bà thương tích chu nào?

Bà thương tích chu bà làm việc vất vả để kiếm tiền ni tích chu, có ngon bà phần tích chu đêm ngủ bà thức để quạt cho tích chu, tình thương yêu bà, biết

- Cịn tích chu bà nào? - Vì biết tích chu khơng u thương bà? - Sao bà lại biến thành chim?

Bà thương tích chu tích chu không yêu thương bà, xuất ngày rong chơi với bạn bè không quan tâm đến bà ốm gọi bà - Tích chu gọi bà nào?

Bà biến thành chim tích chu khóc hối hận thương bà

- Tích chu khóc gặp ai? - Bà tiên bảo tích chu nào?

- Bà tích chu có uống nước suối tiên không? Được uống nước suối tiên bà trở lại thành người với tích chu, tích chu yêu thương bà

Tóm lại: Câu chuyện cho ta biết lúc đầu tích chu khơng u thương bà sau tích chu u thương chăm sóc bà mình, cịn phải yêu thương chăm sóc bà

* Lớp hát bài: Cháu yêu bà

- Cơ có nhiều tranh chưa có tên đặt tên cho tranh

- Cô trẻ đặt tên đọc * Thi xếp tranh kể chuyện. Hoạt động 3: Ra sân dạo

-Chú ý nghe cô GT

- Nghe cô kể chuyện quan sát tranh

- Tích chu - Về bà, tích chu

- Có ngon nhường cho tích chu

- Khơng chăm sóc bà - Mải rong chơi - Bà khát nước

- Bà ơi! Bà

- Gặp bà tiên

- Bà tiên bảo tích chu lấy nước tiên

- Cả lớp hát lần

- Trẻ lên xếp kể - Ra sân dạo mát C HOẠT ĐỘNG GÓC.

(14)

2 Góc xây dựng: Xếp hình người, xếp nhà.

3 Góc nghệ thuật: dán, tơ màu người thân gđ 4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh lớp D HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết Trò chơi vận động: Kéo co

3 Chơi tự do: I Yêu cầu:

- Trẻ quan sát nhận xét thời tiết: trời mùa thu, se lạnh nắng rụng nhiều, có gió - 100% trẻ tham gia trò chơi v đ hứng thú luật

II Chuẩn bị:

- Sân sẽ, đoạn dây thừng m, khăn III Tiến hành:

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết Cô dẫn trẻ sân , đàm thoại trẻ:

- Con thấy thời tiết nào? - Đang mùa gì? ( Mùa thu)

- Sáng học mặc quần áo ? - Cây cối nào? ( rụng nhiều….) Trị chơi vận động: Kéo co

Cơ nói luật chơi, cách chơi, chia đội có số lượng người nhau, cho trẻ chơi 3, phút

3 Chơi tự do: Cô chuẩn bị thêm số đồ dùng đồ chơi cho trẻ, ý quan sát trẻ chơi

E HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Nặn số đồ dùng gia đình - Chơi tự

- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày - Trả trẻ

-Ngày soạn 27/10/2010 Ngày dạy thứ ngày 29/10/2010 A ĐÓN TRẺ: ( Như thứ 2)

B HOẠT ĐỘNG CHUNG Âm nhạc:

Ca hát múa: CHÁU YÊU BÀ

Nghe hát: Chỉ có đời- sáng tác Trương Quang Lục Trị chơi: " Ai ngồi"

I Yêu cầu:

1 Kiến thức: Trẻ biết hát kết hợp múa minh hoạ “Cháu yêu bà”

(15)

3 Giáo dục: Tình cảm yêu thương kính trọng bà II Chuẩn bị:

- Trống lắc, phách tre, sắc xô, băng đài

- Một số hát: Bé quét nhà- ST Hà Đức Hậu

Cả nhà thương – ST Phan Văn Minh Bài thơ: Thăm nhà bà

III Tiến hành:

Hoạt động cô 1 Hoạt động 1: hát “Em tập lái ô tô”

Cô cầm vịng trịn làm người lái tơ, trẻ nối vừa vừa hát “Em tập lái ô tô” quê thăm bà Hát nhanh nhanh, hát chậm di chậm Về đến quê rồi! 2 Hoạt động 2: Dạy trẻ hát múa “ Cháu yêu bà” - Cô trẻ hát “cháu yêu bà”

- Giảng ND: Bà ngoại người sinh mẹ , bà nội người sinh bố con.Bà u q con có u bà khơng? Các phải làm gì? - Hát “ Bé quét nhà” ST Hà Đức Hậu

- Cô trẻ hát múa “ Cháu yêu bà”

- Trong có gia đình, Gđ nơi vui vẻ hạnh phúc người quây quần bên nhau: Hát “ nhà thương nhau”

* Nghe hát: “ Chỉ có đời” St Trương Quang Lục

- Cô hát cho trẻ nghe lần - Lần cho trẻ nghe băng đài

Mẹ người sinh con, mẹ phải làm việc vất vả để nuôi ăn, học phải lời mẹ tự hào mẹ

* Trị chơi: Ai ngồi

Cơ hướng dẫn cho trẻ chơi 3, phút

3 Hoạt động 3: Đọc thơ “ Thăm nhà bà”

Hoạt động trẻ

Trẻ vừa vừa hát, đội hình vịng trịn

- Cả lớp hát lần - Nghe lời bà ạ!

- Trẻ hát cô, đứng hát tự nhiên

- Cả lớp hát 3, lần - Tổ hát tổ

- Nhóm, cá nhân… - Hát lần

- Trẻ ý nghe cô hát - Đung đưa người theo nhạc

- Hứng thú tham gia trò chơi - Cả lớp đọc thơ lần

C HOẠT ĐỘNG GĨC.

(16)

2 Góc xây dựng: Xếp hình người, xếp nhà.

3 Góc nghệ thuật: dán, tơ màu người thân gđ 4.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cảnh lớp D HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :

1 Hoạt động có mục đích: Quan sát xe máy Trị chơi vận động: Chuyển trứng

3 Chơi tự do: I Yêu cầu:

- Trẻ quan sát xe máy, kể tên phận xe: tay lái, bánh xe, yên,…

- 100% trẻ tham gia trò chơi vận động hứng thú luật II Chuẩn bị:

- Xe máy cho trẻ quan sát - thìa con, viên bi

- Vẽ vòng tròn cách vạch xuất phát 3m III Tiến hành:

1 Hoạt động có mục đích: quan sát xe máy Cô dẫn trẻ sân quan sát xe máy 1, phút:

- Xe con?

- Con kể tên phận xe? - Xe máy chạy nhờ gì?

- Xe máy phương tiện giao thơng đường gì? ( đường bộ) - Tại tham gia gt xe máy phải đội mũ bảo hiểm? Giáo dục: Đi đường nhớ luật giao thông, phải vỉa hè

2 Trò chơi vận động:

Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ chơi 3, phút

3 Chơi tự do: Cô ý bao quát trẻ chơi E HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

- Ôn thơ chủ điểm - Chơi tự

- Vệ sinh, nêu gương cuối ngày - Phát phiếu bé ngoan

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:52

w