Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 162 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
162
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC GVHD : TS HOÀNG NAM HẢI SVTH : ĐỖ THÙY LINH LỚP : 15STH Đà Nẵng, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu đề tài khóa luận Các số liệu, tài liệu tham khảo kết nêu nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Một số giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học” chưa triển khai thực thực tiễn Tác giả Đỗ Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ nhiều thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Hoàng Nam Hải, người tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành đề tài Ngồi tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi nhiệt tình, hỗ trợ tơi Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận bảo quý thầy, cô giáo ý kiến đóng góp bạn quan tâm Cuối cùng, tơi xin kính chúc người thật nhiều sức khỏe đạt nhiều thành công công việc sống ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu .3 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp điều tra .4 6.4 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm 6.5 Phương pháp quan sát PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.3 Nhiệm vụ giáo dục học sinh tiểu học 13 1.4 Các nội dung giáo dục tiểu học 15 1.5 Một số khái niệm 16 1.5.1 Khái niệm bạo hành .16 1.5.2 1.6 Khái niệm bạo hành trẻ em .16 Luật pháp sách bảo vệ trẻ em .17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN BẠO HÀNH TRẺ EM 21 2.1 Tìm hiểu chung nạn nhân – trẻ em bị bạo hành 21 iii 2.2 Những biểu người bạo hành trẻ em 23 2.3 Những dấu hiệu trẻ bị bạo hành .26 2.3.1 Bạo hành thể xác 26 2.3.2 Bạo hành tình dục .28 2.3.3 Bạo hành tâm lí / tinh thần 32 2.3.4 Bỏ bê .33 2.3.5 Lạm dụng .34 2.4 Nguyên nhân tình trạng bạo hành trẻ em 35 2.4.1 Giáo dục gia đình 35 2.4.2 Giáo dục nhà trường xã hội 37 2.4.3 Trẻ em chưa có ý thức bảo vệ thân 40 2.4.4 Chính sách pháp luật Nhà nước 41 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 3: VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM 44 3.1 Thực trạng vấn nạn bạo hành trẻ em 44 3.1.1 Trên giới 44 3.1.2 Ở Việt Nam 52 3.1.3 Ở trường tiểu học 54 3.2 Hậu hành vi bạo hành trẻ em 59 3.2.1 Đối với trẻ em .59 3.2.2 Đối với gia đình 61 3.2.3 Đối với cộng đồng 62 3.3 Một số vụ án nghiêm trọng .63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 68 4.1 Định hướng xây dựng giải pháp 68 4.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 70 4.3 Một số giải pháp 71 4.3.1 Xây dựng đội ngũ nhân viên tư vấn, tham vấn tâm lí học đường .71 4.3.1.1 Ý nghĩa giải pháp 71 4.3.1.2 Cơ sở khoa học 71 iv 4.3.1.3 Nội dung cách thực 72 4.3.2 Giáo dục cho trẻ kĩ phòng chống bị bạo hành 74 4.3.2.1 Ý nghĩa giải pháp 74 4.3.2.2 Cơ sở khoa học giải pháp 74 4.3.2.3 Nội dung cách thực 75 4.3.3 Tăng cường kết hợp chặt chẽ gia đình – nhà trường – xã hội quản lí giáo dục trẻ em 79 4.3.3.1 Ý nghĩa giải pháp 79 4.3.3.2 Cơ sở khoa học .80 4.3.3.3 Nội dung cách thực .80 4.3.4 Xây dựng môi trường nhà trường an toàn thân thiện cho trẻ 85 4.3.4.1 Ý nghĩa giải pháp 85 4.3.4.2 Cơ sở khoa học .86 4.3.4.3 Nội dung cách thực 86 4.3.5 Giáo dục qua chương trình truyền thơng xã hội 89 4.3.5.1 Ý nghĩa giải pháp 89 4.3.5.2 Cơ sở khoa học .89 4.3.5.3 Nội dung cách thực 90 4.3.6 Tăng cường đạo đức nhà giáo nhà trường tiểu học 94 4.3.6.1 Ý nghĩa giải pháp 94 4.3.6.2 Cơ sở khoa học .94 4.3.6.3 Nội dung cách thực 95 4.3.7 Hoàn thiện, sửa đổi hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em 99 4.3.7.1 Ý nghĩa giải pháp 99 4.3.7.2 Cơ sở khoa học .100 4.3.7.3 Nội dung cách thực 100 TIỂU KẾT CHƯƠNG 106 CHƯƠNG 5: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 A ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM LÀ GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH HỌC SINH 107 5.1 Mục đích thực nghiệm 107 5.2 Nội dung thực nghiệm 107 v 5.3 Tổ chức thực nghiệm 110 5.3.1 Hình thức thực nghiệm .110 5.3.2 Phương pháp thực nghiệm 111 5.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 111 5.4.1 Thời gian thực nghiệm 111 5.4.2 Địa điểm thực nghiệm .111 5.5 Phân tích kết thực nghiệm 111 B THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP 1: XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN TƯ VẤN, THAM VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 119 5.1 Mục đích thực nghiệm 119 5.2 Nội dung thực nghiệm 119 5.2.1 Đối với giáo viên 119 5.2.2 Đối với học sinh 121 5.3 Tổ chức thực nghiệm 122 5.3.1 Hình thức thực nghiệm .122 5.3.2 Phương pháp thực nghiệm 122 5.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm .123 5.4.1 Thời gian thực nghiệm 123 5.4.2 Địa điểm thực nghiệm .123 5.5 Phân tích kết thực nghiệm 123 C THỰC NGHIỆM GIẢI PHÁP 2: GIÁO DỤC CHO TRẺ KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG BỊ BẠO HÀNH VỚI ĐỐI TƯỢNG LÀ HỌC SINH .134 5.1 Mục đích thực nghiệm 134 5.2 Nội dung thực nghiệm 134 5.3 Tổ chức thực nghiệm 142 5.3.1 Hình thức thực nghiệm .142 5.3.2 Phương pháp thực nghiệm 143 5.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 143 5.4.1 Thời gian thực nghiệm 143 5.4.2 Địa điểm thực nghiệm .143 5.5 Phân tích kết thực nghiệm 143 vi TIỂU KẾT CHƯƠNG 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 5.5.1: Mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học phụ huynh .112 Bảng 5.5.2: Mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học giáo viên 115 Bảng 5.5.3: Mơi trường gia đình 124 Bảng 5.5.4 : Thái độ cha mẹ dạy dỗ .125 Bảng 5.5.5: Cha mẹ, trao đổi nói chuyện với trẻ 126 Bảng 5.5.6: Cảm nhận tình thương cha mẹ trẻ 128 Bảng 5.5.7: Quan hệ thầy - trò 129 Bảng 5.5.8: Giáo viên công việc giảng dạy 130 Bảng 5.5.9: Nguyên nhân áp lực tâm lí giáo viên 131 Bảng 5.5.10: Giáo viên với việc chia sẻ áp lực công việc 132 Bảng 5.5.11: Mức độ hiểu biết vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục học sinh tiểu học 144 Bảng 5.5.12: Tỉ lệ mức độ hiểu biết vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục .144 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.5.1: Biểu đồ thể mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học phụ huynh (%) .112 Biểu đồ 5.5.2: Biểu đồ thể mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học giáo viên (%) .116 Biểu đồ 5.5.3: Biểu đồ thể tình trạng mơi trường gia đình (%) 124 Biểu đồ 5.5.4: Biểu đồ thể thái độ cha mẹ dạy dỗ (%) 125 Biểu đồ 5.5.5: Biểu đồ thể mức độ trò chuyện cha mẹ với trẻ (%) 127 Biểu đồ 5.5.6: Biểu đồ thể mức độ cảm nhận tình thương cha mẹ trẻ (%) .128 Biểu đồ 5.5.7: Biểu đồ thể mối quan hệ thầy - trò (%) 129 Biểu đồ 5.5.8: Biểu đồ thể mức độ áp lực giáo viên với công việc (%) .130 Biểu đồ 5.5.9: Biểu đồ thể nguyên nhân gây áp lực tâm lí giáo viên (%) 131 Biểu đồ 5.5.10: Biểu đồ thể việc giáo viên chia sẻ áp lực công việc (%) 132 Biểu đồ 5.5.11: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .144 Biểu đồ 5.5.12: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .145 Biểu đồ 5.5.13: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .145 Biểu đồ 5.5.14: Biểu đồ thể tỉ lệ mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .146 Biểu đồ 5.5.15: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .146 Biểu đồ 5.5.16: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) .147 ix A La hét gào khóc B Vờ chấp nhậ yêu cầu, làm theo ý muốn kẻ xâm hại để chủ quan từ tìm hội thân C Bỏ chạy D Run sợ im lặng Câu 19: “Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Tâm phải nhà Đang đường lái xe gọi cho nhờ” Theo em, Tâm cần phải làm đó? A Đồng ý B Từ chối nhanh đến chỗ đông người C Từ chối nói: “Con đợi mẹ con” D Cả A B Câu 20: “Hạnh học nghe tiếng gọi ngồi cổng, Hạnh nhìn qua cửa sổ thấy người lạ nói bạn bố, muốn vào nhà đợi bố” Nếu Hạnh em làm đó? A Khơng cho vào nhà gọi điện thoại cho bố B Bảo bố nói khơng cho người lạ vào nhà C Cho vào nhà đợi bố D Cả A B Khảo sát lần Câu 1: Vùng thể em vùng riêng tư mà xâm hại? A Miệng B Ngực C Phần hai đùi mông D Tất ý Câu 2: Theo em xâm hại tình dục trẻ em gì? A Xâm hại tình dục trẻ em việc dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực, ép buộc, lôi kéo, dụ dỗ trẻ em tham gia vào hành vi liên quan đến tình dục 138 B Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm tất hành vi tình dục khơng mong muốn, bao gồm hành vi xâm hại có tiếp xúc hay hành vi xâm hại khơng tiếp xúc C Xâm hại tình dục trẻ em trình người trưởng thành lợi dụng vị nhằm dụ dỗ hay cưỡng ép trẻ em tham gia vào hoạt động tình dục D Cả ba ý Câu 3: Xâm hại tình dục hiểu hành vi nào? A Hành vi tình dục khơng tự nguyện B Hành vi bị ép buộc, cưỡng người C Cả A B D Hành vi tình dục tự nguyện Câu 4: Trường hợp sau động chạm tốt hay động chạm an toàn vào thể ? A Một người đàn ông chạm vào ngực bé gái B Bác sĩ khám vùng kín em bé mà mẹ em C Một người phụ nữ lạ mặt ơm sờ vào vùng kín bé trai D Một người lạ mặt cho em xem ảnh có người khơng mặc quần áo Câu 5: Sau bị quấy rối tình dục nên làm gì? A Khơng làm B Giữ bí mật C Kể cho tất người nghe D Chia sẻ cho người thân, người tin tưởng tìm giúp đỡ người xung quanh Câu 6: Những dấu hiệu cho thấy trẻ em bị xâm hại tình dục? A Rối loạn thể chất tinh thần B Khó khăn học tập giao tiếp C Trầm cảm, lo âu, sợ hãi D Tất ý 139 Câu 7: Những đối tượng quấy rối tình dục xâm hại tình dục trẻ em? A Bất kẻ quấy rối tình dục xâm hại tình dục B Hàng xóm người quen biết C Người thân D Chỉ có người lạ Câu 8: Theo em cần phải xử lí kẻ xâm hại tình dục trẻ em nào? A Phạt tù thật nặng B Vẫn cho kẻ xâm hại tình dục tiếp tục sống bình thường C Đưa thật nhiều tiền cho nạn nhân D Im lặng xem khơng có chuyện Câu 9: Ai chạm vào thể mình? A Ơng bà B Bố C Mẹ bác sĩ khám bệnh D Anh trai Câu 10: Những hành vi hành vi cho xâm hại tình dục trẻ em? A Cho trẻ em coi ấn phẩm đồi trụy B Chạm vào nơi trẻ không muốn bắt trẻ sờ vào C Ơm trẻ D Cả ba ý Câu 11: Em cần làm có nguy bị xâm hại tình dục? A Chạy thật nhanh đến chỗ đông người B Không họ đụng vào thân C Tâm với người lớn để có biện pháp giải kịp thời D Cả ba ý Câu 12:Theo em tình sau dẫn đến nguy trẻ bị xâm hại tình dục? A Đi nơi tối tăm, vắng vẻ 140 B Ở phịng kín với người lạ C Nhận tiền quà nhận giúp đỡ đặc biệt từ người lạ D Cả ba ý Câu 13: Khi bị người quen hàng xóm, nhân viên trường, thầy, cơ… lợi dụng mối quan hệ quen biết, công việc thực hành vi động chạm, sờ mó, ơm bế bất thường em cần làm gì? A Bỏ chạy B Hét lên bỏ chạy, báo với người có trách nhiệm C Hét lên D Giữ im lặng Câu 14: Khi bị người lạ dụ dỗ cho quà, dẫn đến nơi vắng vẻ em làm gì? A Từ chối bỏ đến nơi đơng người tìm giúp đỡ B Nhận lấy không theo C Từ chối bỏ D Nhận lấy làm theo Câu 15: Khi nơi vắng, người ở, phải làm có kẻ có ý định xâm hại tình dục theo sau lưng mình? A Chờ người cho vui B Nên thật nhanh, tìm đám đơng rời khỏi đường nhanh tốt C Đứng lại bên đường, chờ người lên trước D Tất cá ý Câu 16: Cần trang bị cho thân để phịng tránh xâm hại tình dục? A Xin ba mẹ học loại võ B Tập luyện số kĩ hiểm bị kẻ xấu khống chế C Cả A B D Khơng cần phải trang bị xung quanh ta tồn người tốt Câu 17: Khi bị xâm hại tình dục hiểm cách sau đây? A Bỏ chạy B Ấn vào mắt kẻ xấu 141 C Đá vào chỗ hiểm kẻ xấu D Cả ba ý Câu 18: Khi bị kẻ xâm hại tình dục đe dọa, khống chế ép buộc xâm hại tình dục em làm gì? A La hét gào khóc B Vờ chấp nhận yêu cầu, làm theo ý muốn kẻ xâm hại để chủ quan từ tìm hội thoát thân C Bỏ chạy D Run sợ im lặng Câu 19: “Trời mùa hè nắng chang chang Hôm mẹ công tác nên Tâm phải nhà Đang đường lái xe gọi cho nhờ” Theo em, Tâm cần phải làm đó? A Đồng ý B Từ chối nhanh đến chỗ đơng người C Từ chối nói: “Con đợi mẹ con” D Cả B C Câu 20: “Hạnh học nghe tiếng gọi cổng, Hạnh nhìn qua cửa sổ thấy người lạ nói bạn bố, muốn vào nhà đợi bố” Nếu Hạnh em làm đó? A Khơng cho vào nhà gọi điện thoại cho bố B Bảo bố nói khơng cho người lạ vào nhà C Cả A B D Cho vào nhà đợi bố 5.3 Tổ chức thực nghiệm 5.3.1 Hình thức thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm cách phát phiếu trắc nghiệm cho em học sinh lần Qua phiếu trắc nghiệm em chọn đáp án cách khoanh tròn vào đáp án A, B, C D Sau tiến hành tổ chức buổi học truyền thông với nội dung vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em, kiến thức giới tính, kĩ xử lí tình có nguy bị bạo 142 hành, xâm hại tình dục, Tiếp tục tơi lại phát phiếu trắc nghiệm lần để khảo sát lần mức độ hiểu biết em học sinh có nâng cao vấn đề hay khơng qua buổi khảo sát biết mức độ hiệu giải pháp mà tơi xây dựng đề xuất có khả thi hiệu nào? 5.3.2 Phương pháp thực nghiệm Tôi sử dụng phiếu trắc nghiệm nhằm khảo sát mức độ hiểu biết học sinh vấn đề liên quan đến bao hành, xâm hại tình dục Ngồi tơi cịn sử dụng tun truyền, truyền thơng để giảng giải, phân tích cho em vấn đề giáo dục giới tính, nguyên tắc vùng đồ bơi, nguyên tắc ngón tay, 5.4 Thời gian địa điểm thực nghiệm 5.4.1 Thời gian thực nghiệm - Đối với em lớp 3, 4: Tôi tổ chức thực nghiệm lần vào 30 phút ngày 16 tháng năm 2018 thu lại phiếu vào lúc ngày Tổ chức buổi truyền thông vào các buổi sinh hoạt 15 phút đầu vào ngày 19, 20 tháng năm 2018 Tiến hành phát phiếu trắc nghiệm lần vào 15 20 phút ngày 20 tháng năm 2018 thu lại vào lúc 15 40 ngày - Đối với em lớp 5: Tôi tổ chức thực nghiệm lần vào 30 phút ngày 27 tháng năm 2018 thu lại phiếu vào lúc gờ ngày Tổ chức buổi truyền thông vào buổi chiều tiết ngày 29 tháng năm 2018 vào lúc 14 40 phút kết thúc lúc 15 20 phút ngày Sau buổi truyền thông phát phiếu trắc nghiệm lần thu lại vào lúc 15 40 phút ngày 29 tháng năm 2018 5.4.2 Địa điểm thực nghiệm - Được cho phép giáo viên chủ nhiệm lớp 3/1, lớp 4/2 lớp 5/3 chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm phòng học em 5.5 Phân tích kết thực nghiệm Sau tiến hành tổ chức thực nghiệm thu kết sau: 143 Bảng 5.5.11: Mức độ hiểu biết vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục học sinh tiểu học (người) Mức độ Lớp Lớp Lớp Lần Lần Lần Lần Lần Lần Hiểu biết tốt 15/37 24/37 26/37 35/37 24/36 26/36 Hiểu biết tương đối tốt 12/37 11/37 11/37 2/37 11/36 10/36 Hiểu biết trung bình 5/37 2/37 0/37 0/37 1/36 0/36 Hiểu biết thấp 5/37 0/37 0/37 0/37 0/36 0/36 Bảng 5.5.12: Tỉ lệ mức độ hiểu biết vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục học sinh tiểu học (%) Mức độ Lớp Lớp Lớp Lần Lần Lần Lần Lần Lần Hiểu biết tốt 41 65 70 95 67 72 Hiểu biết tương đối tốt 32 30 30 30 28 Hiểu biết trung bình 13 0 Hiểu biết thấp 14 0 0 Từ bảng số liệu thể qua biểu đồ đây: Biểu đồ 5.5.11: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) Mức độ hiểu biết tốt 14% Mức độ hiểu biết tương đối tốt 41% 13% Mức độ hiểu biết trung bình Mức độ hiểu biết thấp 32% 144 Biểu đồ 5.5.12: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) 5% Mức độ hiểu biết tốt 30% Mức độ hiểu biết tương đối tốt 65% Mức độ hiểu biết trung bình Mức độ hiểu biết thấp Biểu đồ 5.5.13: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) 30% Mức độ hiểu biết tốt Mức độ hiểu biết tương đối tốt Mức độ hiểu biết trung bình 70% Mức độ hiểu biết thấp 145 Biểu đồ 5.5.14: Biểu đồ thể tỉ lệ mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) 5% Mức độ hiểu biết tốt Mức độ hiểu biết tương đối tốt Mức độ hiểu biết trung bình 95% Mức độ hiểu biết thấp Biểu đồ 5.5.15: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) 3% Mức độ hiểu biết tốt 30% Mức độ hiểu biết tương đối tốt Mức độ hiểu biết trung bình 67% Mức độ hiểu biết thấp 146 Biểu đồ 5.5.16: Biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề xâm hại tình dục học sinh lớp lần (%) Mức độ hiểu biết tốt 28% Mức độ hiểu biết tương đối tốt Mức độ hiểu biết trung bình 72% Mức độ hiểu biết thấp Qua biểu đồ thể mức độ hiểu biết vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục học sinh tiểu học lớp: lớp 3, lớp lớp cho thấy mức độ hiểu biết em vấn đề hạn chế chưa tuyên truyền Sau tuyên truyền, thực hành qua tiết ngoại khóa mức độ hiểu biết em tăng lên đáng kể Ngồi ra, thơng qua bảng số liệu đánh giá mức độ hiệu giải pháp là: giúp học sinh nhận biết biểu kẻ có ý định xâm hại tình dục; giáo dục cho trẻ kỹ phòng chống xâm hại tình dục; giáo dục cho trẻ kĩ phịng vệ thân - Đối với học sinh lớp 3: + Khảo sát lần chưa tuyên truyền mức độ hiểu biết tốt học sinh chiếm 41% Ở lần 2, sau tuyên truyền mức độ hiểu biết tốt chiếm 65% ( tăng 24%) + Mức độ hiểu biết tương đối tốt giảm từ 32% xuống 30%, giảm 2% + Mức độ hiểu biết trung bình học sinh sau tuyên truyền (lần 2) giảm nhiều so với chưa tuyên truyền (lần 1) từ 13% xuống 5%, giảm 8% + Mức độ hiểu biết thấp từ 14% (lần 1), sau tuyên truyền lần khơng có học sinh mức độ - Đối với học sinh lớp 4: nhận thức em phát triển nên trước tun truyền đa số em có hiểu biết xâm hại tình dục nên có 147 mức độ hiểu biết tốt hiểu biết tương đối tốt xâm hại tình dục trẻ em, khơng có mức độ hiểu biết trung bình hiểu biết thấp + Ở lần 1, mức độ hiểu biết tốt chiếm 70% sau tuyên truyền mức độ hiểu biết tốt em tăng lên chiếm 95%, chiếm tỉ lệ cao + Ở lần 1, 30% mức độ hiểu biết tương đối tốt Qua tuyên truyền, lần giảm xuống cịn 5% Khơng có học sinh thuộc mức độ hiểu biết trung bình hiểu biết thấp -Đối với học sinh lớp + Qua bảng số liệu cho thấy mức độ hiểu biết xâm hại tình dục trẻ em học sinh tương đối cao, chủ yếu mức độ hiểu biết tốt hiểu biết tương đối tốt Mức độ hiểu biết tốt em tăng từ 67% (lần 1) lên 72% (lần 2), tăng 5% + Mức độ hiểu biết tương đối tốt giảm 2% , lần chiếm 30% sau tuyên truyền giảm cịn 28% + Mức độ hiểu biết trung bình lần chiếm 3% qua lần 2, sau tun truyền khơng cịn học sinh thuộc mức độ Từ việc phân tích số liệu mức độ hiểu biết học sinh lớp: lớp 3, lớp 4, lớp nhận thấy mức độ nhận biết học sinh chưa cao chưa thực tuyên truyền cho em vấn đề xâm hại tình dục Nguyên nhân trình độ nhận thức em cịn thấp, đặc điểm tâm sinh lí phần em chưa giáo dục kĩ vấn đề Ở học sinh lớp xuất mức độ hiểu biết trung bình hiểu biết thấp, sau tuyền truyền mức độ hiểu biết trung bình chiếm 5% So với lớp 3, học sinh lớp lớp phát triển thể chất lẫn nhận thức nên mức độ hiểu biết em vấn đề xâm hại tình dục tốt, em tiếp thu nhanh kiến thức giới tính kĩ phịng vệ nhằm chống lại nguy xâm hại tình dục Sau tuyên truyền đa số em mức độ hiểu biết tốt, lại số thuộc mức độ hiểu biết tương đối tốt, khơng có mức độ hiểu biết trung bình hiểu biết thấp Vậy qua thực nghiệm đối tượng học sinh cho thấy việc thực giải pháp: Giáo dục cho trẻ kĩ phòng chống bị bạo hành hiệu Hầu hết học sinh mức độ độ hiểu biết tốt hiểu biết tương đối tốt, mức độ hiểu biết tốt chiếm tỉ lệ cao , lại mức độ hiểu biết tương đối tốt, có 5% học sinh thuộc mức độ hiểu biết trung bình lớp 148 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 5, tiến hành thực nghiệm sư phạm cách lấy ý kiến giáo viên giảng dạy nhà trường phụ huynh học sinh mức độ hiệu số giải pháp phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học mà đề xuất Đồng thời tiến hành thực nghiệm giải pháp: Xây dựng đội ngũ nhân viên tư vấn, tham vấn tâm lí học đường cách điều tra tâm lí giáo viên học sinh Từ có chứng xác thực áp lực công việc giảng dạy giáo viên vấn đề học sinh với gia đình thầy cần tham vấn tâm lí để đẩy lùi, khắc phục tình trạng bạo hành trẻ em Mặt khác, tơi cịn tiến hành cơng tác thực nghiệm giải pháp: Giáo dục cho trẻ kĩ phòng chống bị bạo hành đối tượng học sinh tiểu học, cách khảo sát mức độ hiểu biết em vấn đề bạo hành, xâm hại tình dục truyền thơng Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi tăng tính thuyết phục cho đề tài Qua đợt thực nghiệm sư phạm, với kết thu tơi bước đầu khẳng định rằng: -Mục đích thực nghiệm sư phạm đạt được, giải pháp đề xuất thực đem lại hiệu cao vận dụng vào đời sống thực tế cho em học sinh tiểu học - Gia đình nhà trường sử dụng giải pháp để giáo dục cho trẻ kĩ phòng chống bạo hành, xâm hại tình dục nâng cao ý thức bảo vệ thân cho trẻ - Các giải pháp giúp học sinh tiểu học có ý thức bảo vệ thân, có kĩ phịng vệ thân trước bị bạo hành, xâm hại tình dục kĩ hiểm bị xâm hại tình dục - Sử dụng giải pháp đề xuất khơng góp phần ngăn ngừa tình trạng bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em mà cịn góp phần phịng chống vấn nạnbạo hành, xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học Tuy nhiên đề tài nhiều hạn chế đưa vào áp dụng thực tế cố gắng khắc phục 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trẻ em mầm non tương lai đất nước, hệ đầy triển vọng lĩnh vực, đồng thời đối tượng nhạy cảm dễ bị tổn thương Xã hội văn minh cần có chăm sóc ưu vật chất tinh thần cho trẻ em , em phải nhận đầy đủ quan tâm gia đình, nhà trường tồn xã hội Muốn có xã hội tương lai khỏe mạnh, vững vàng cho nhiệm vụ xây dựng đất nước, người lớn nay, bậc phụ huynh, giáo viên, nhân viên công tác xã hội, nhà chức trách cần đặc biệt ý chăm sóc, quan tâm bảo vệ trẻ Mỗi người cần có hành động cụ thể để bảo vệ hệ tương lai đất nước thoát khỏi vấn nạn bạo hành, xâm hại tình dục Qua q trình nghiên cứu đề tài, tơi nhận thấy rằng, việc xử lý vụ án bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em cịn chưa thực nghiêm minh Xét mặt sở pháp lý có đủ chế tài để xử lý vụ án bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em, song việc thực thực tế lại vấn đề Tôi hi vọng trước vấn nạn bạo hành, xâm hại tình dục diễn ngày phức tạp mặt số lượng tính chất Đảng, Nhà nước ta thay đổi chế tài, nâng cao mức độ hình phạt khắc khe nghiêm minh để xử lí triệt để vụ án bạo hành, xâm hại tình dục Đối với gia đình cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn, biết lắng nghe, tâm để thấu hiểu vướng mắc sống để kịp thời can thiệp Bên cạnh đó, nhà trường cần tạo mơi trường học tập cho em an tồn, thân thiện, nâng cao phẩm chất đạo đức người giáo viên để gương sáng cho học sinh noi theo Vì sống lành mạnh, an tồn cho trẻ, chung tay đẩy lùi vấn nạn bạo hành, xâm hại tình dục trẻ em khỏi sống hôm mai sau 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Diệu Hoa, Tâm lí học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục tiểu học I,II, NXB Đại học Sư Phạm Lê Văn Hồng, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, NXB Lao động Nguyễn Quang Mai, Giới tính đời sống gia đình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Thúy, Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho con, NXB Tổng Hợp, 2017 Phạm Thị Thúy – Tuấn Hiển, Kỹ phòng vệ dành cho học sinh, NXB Trẻ, 2016 GS TS Bùi Văn Huệ, Tâm lý học tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm TS Nguyễn Thị Quy, Giáo dục học, NXB Giáo dục 10 Trần Xuân Bách, Quản lý hành Nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 11 http://kenh14.vn/kham-pha/su-dang-so-cua-van-nan-bao-hanh-tre-em-tren-toanthe-gioi-20131218104138118.chn 12 https://baomoi.com/tre-em-bi-bao-hanh-tren-the-gioi-khuyen-cao-cua-lien-hopquoc/c/25480507.epi 13 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=7573 4eae-7bb4-4ba5-bd8d-e0d2643c4855&groupId=13025 14 https://www.whiteheathervn.com/tigravem-hi7875u1/bao-hanh-tre-em-inhnghia-phan-loai-va-hanh-vi 15 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20855 16 https://thukyluat.vn/vb/luat-tre-em-2016-4A0D1.html 17 http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/1104/Tinh-trang-tre-em-bi-xam-haitinh-duc-Nhung-van-de-can-quan-tam 18 https://kienthuc.net.vn/doc-30s/xam-hai-tinh-duc-tre-em-o-truong-hoc-an-hoasau-cong-truong-915325.html 151 19 http://kenh14.vn/nhung-con-so-gay-soc-ve-tinh-trang-xam-pham-tinh-duc-treem-tai-nhieu-nuoc-tren-the-gioi-20170313155922078.chn 20 http://www.yan.vn/nhung-vu-an-bao-hanh-tre-em-khien-du-luan-phan-no-chitrong-tuan-qua-147945.html 152 ... vấn nạn bạo hành học sinh tiểu học - Phân tích làm rõ vấn đề bạo hành trẻ em nói chung học sinh tiểu học nói riêng, biểu kẻ bạo hành học sinh tiểu học - Xây dựng số giải pháp giúp phòng, chống. .. thể mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học phụ huynh (%) .112 Biểu đồ 5.5.2: Biểu đồ thể mức độ hiệu giải pháp phòng chống bạo hành cho học sinh tiểu học giáo viên... TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 68 4.1 Định hướng xây dựng giải pháp 68 4.2 Nguyên tắc xây dựng giải pháp