1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác yến sào ở nam trung bộ dưới thời chúa nguyễn và vương triều nguyễn (XVI – XIX)

51 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: KHAI THÁC YẾN SÀO Ở NAM TRUNG BỘ DƢỚI THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN (XVI – XIX) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Giang Chuyên ngành : Sƣ Phạm Lịch Sử Lớp : 15SLS Ngƣời hƣớng dẫn : TS Nguyễn Duy Phƣơng Đà Nẵng, 1/2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, thân tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến cô TS Nguyễn Duy Phương – người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Lịch Sử trường Đại học sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên hồn thành khóa luận Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, khóa luận khơng thể tránh thiếu sót Bản thân tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy, để khóa luận hồn thiện cách tốt Xin chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Mai Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nguồn tư liệu: 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp khóa luận: Bố cục đề tài: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC YẾN SÀO 1.1 Điều kiện tự nhiên .6 1.2 Khái quát công mở đất phát triển Nam Trung Bộ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn .10 1.3 Vài nét yến sào hoạt động khai thác yến sào Việt Nam trước TK XVI .14 Chương 2: QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở NAM TRUNG BỘ DƢỚI THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN (XVI – XIX) .18 2.1 Công tác tổ chức quản lý quyền hoạt động khai thác yến 18 2.2 Hoạt động khai thác tiêu thụ yến sào thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Nam Trung Bộ (XVI-XIX) .26 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý khai thác yến sào chúa Nguyễn vương triều Nguyễn .33 2.4 Bài học kinh nghiệm việc quản lý khai thác yến sào 38 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Yến sào - tổ chim yến sản vật biển đảo quý hiếm, loại thực phẩm siêu việt từ lâu cống phẩm dành riêng cho triều đình mặt hàng xuất hàng đầu thương nhân nhiều nước quan tâm Tổ chim yến sản phẩm khơng có giá trị kinh tế cao ví “vàng trắng” mà cịn chứa giá trị dinh dưỡng y dược lớn Dưới thời phong kiến, đặc sản yến sào xếp vị thứ bát trân châu theo thực đơn vua chúa Trong y dược cổ truyền, tổ chim yến xem thần dược chữa trị nhiều bệnh nan y lao phổi, viêm xương, huyết lỵ, đàm cách… Hiện nay, lợi ích cơng dụng tuyệt vời mà tổ yến đem lại cho sức khỏe người nhiều nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu giới chứng minh thừa nhận Chính lợi ích mà yến sào mang lại nên từ đầu việc quản lý, tổ chức khai thác nguồn lợi biển thực sớm từ thời Chămpa kế thời quyền phong kiến Việt Nam Tìm hiểu vấn đề quản lý, tổ chức khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn không giúp cho ta hiểu rõ sách quyền họ Nguyễn khai thác yến, mà qua thấy vai trị đóng góp phát triển chung đất nước tất mặt từ kinh tế, văn hóa - xã hội an ninh quốc phòng biển đảo Hiện nay, vấn đề khai thác yến cách cho hợp lý trở thành vấn đề đáng lo ngại cho nhà nước Việc nghiên cứu sách quản lý, tổ chức khai thác yến sào chúa Nguyễn vương triều Nguyễn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Cụ thể bối cảnh lịch sử Nam Trung Bộ từ kỉ XVI đến kỉ XIX, nghiên cứu tình hình quản lý khai thác yến sào chúa Nguyễn vương triều Nguyễn giúp ta hiểu rút học kinh nghiệm, học hỏi kế thừa phát huy mặt tốt để có sách phù hợp định hướng phát triển yến sào nay, thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cần phát huy nguồn lực vốn có, đặc biệt việc bảo vệ khai thác yến sào cần quan tâm phát triển nhiều Từ ý nghĩa nên định chọn đề tài: “Khai thác yến sào Nam Trung Bộ thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (XVI – XIX)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Vấn đề quản lý tổ chức khai thác yến sào quyền họ Nguyễn phức tạp nên trình bày rải rác, tản mạn số cơng trình khác Qua tìm hiểu tác phẩm, cơng trình nghiên cứu, tư liệu lịch sử, báo cáo khoa học có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Ô châu cận lục Dương Văn An (giữa kỷ XVI) sách địa lý, ghi lại tên làng, tên núi, tên sông, sản vật, danh lam thắng tích, ngành nghề tập qn sinh sống…trong nhiều nói đến phân bố khai thác yến sào số địa danh định Phủ Biên tạp lục nhà bác học Lê Q Đơn (thế kỉ XVIII) có viết cặn kẽ nghề khai thác yến sào phủ Thăng Hoa (Quảng Nam) quy định, sách nhà nước người dân làm nghề Đại nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn thời vua Tự Đức thể loại sách địa chí, ghi chép, biên soạn, giới thiệu địa lý, lịch sử, phong tục, nhân vật, sản vật, kinh tế, văn hoá…của địa phương, có đề cập đến phân bố yến sào số địa phương Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hịa, Bình Thuận… Đại Nam Thực Lục Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, biên niên sử Việt Nam viết triều đại vua Nguyễn Tác phẩm cung cấp tư liệu lịch sử triều Nguyễn tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, có viết việc quy định khai thác, sách thu mua yến sào… Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong Nguyễn Văn Kim Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số năm 2011 tập trung khảo cứu nguồn hàng Đàng Trong nhắc đến việc sản xuất yến sào Đàng Trong Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng (2012) Hội văn nghệ dân gian Việt Nam viết nghề làng nghề đất Quảng Trong đó, tác giả dành vài trang viết làng nghề Yến sào Thanh Châu Nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802-1884) (2016) khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ly trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đề cập đến nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ số sách triều Nguyễn nghề Kết hợp khai thác kinh tế với bảo vệ chủ quyền biển đảo – Nhìn từ tư liệu Hán Nơm nghề yến sào Thanh Châu Hội An Trần Văn An tạp chí nghiên cứu lịch sử số năm 2018 Nội dung nghiên cứu chủ yếu đề cập đến thông tin hoạt động nghề yến Thanh Châu, cá nhân liên quan đến trình quản lý khai thác yến sào triều Nguyễn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu nhiều đề cập đến vấn đề khai thác quản lý yến sào, nêu cách sơ lược, khái quát chưa thật có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc quản lý khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ họ Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX Kế thừa kết nhà nghiên cứu trước, tham khảo nguồn tài liệu sử tịch giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài là: việc khai thác yến sào chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Nam Trung Bộ (thế kỉ XVI-XIX) 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: Từ kỉ XVI đến kỉ XIX Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu vùng đất Nam Trung Bộ Vùng đất kéo dài từ Đà Nẵng Bình Thuận ngày Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài “Khai thác yến sào Nam Trung Bộ thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (XVI – XIX)” nhằm làm rõ sách, khai thác hoạt động quản lý, tổ chức khai thác yến sào quyền họ Nguyễn tỉnh Nam Trung Bộ Qua đó, thấy từ xa xưa quyền phong kiến quan tâm đến hoạt động khai thác yến Yến sào đem lại giá trị kinh tế mà cịn góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Thông qua việc nghiên cứu vấn đề này, học tập kinh nghiệm mà người xưa để lại đề sách quản lý, khai thác hợp lý không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên quý 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát chúa Nguyễn, vương triều Nguyễn vùng đất Nam Trung Bộ - Chính sách chúa Nguyễn vương triều Nguyễn việc quản lý tổ chức khai thác yến sào tỉnh Nam Trung Bộ từ kỉ XVI đến kỉ XIX - Hoạt động khai thác yến sào nhà nước hiệu kinh tế mà hoạt động khai thác yến sào mang lại Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu: 5.1 Nguồn tư liệu: Thực đề tài sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu sau: -Các tác phầm sử học xuất -Các báo viết tạp chí, cơng trình khoa học nhà nghiên cứu Lịch sử, kỉ yếu, hội thảo khoa học cơng bố -Ngồi tơi cịn khai thác tài liệu từ viết Internet liên quan đến việc quản lý tổ chức khai thác yến sào thời chúa Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: -Phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá -Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp tơi sử dụng để thực nghiên cứu đề tài Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp chuyên ngành, liên ngành hỗ trợ như: phương pháp so sánh đối chiếu, … Trong trọng đến phương pháp sưu tầm, thu thập xử lý thơng tin thơng qua sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu Đóng góp khóa luận: Về mặt khoa học: cơng trình nghiên cứu có tính chất hệ thống cụ thể hoàn chỉnh vấn đề quản lý khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX Về mặt thực tiễn: Từ nhiều nguồn tư liệu khác đề tài khóa luận phục dựng tranh tình hình hoạt động quản lý khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ chúa Nguyễn vương triều Nguyễn từ kỉ XVI đến kỉ XIX tác động nghề khai thác yến sào đất nước thời Thành cơng khóa luận cịn đóng góp nguồn tư liệu quan trọng, bổ trợ làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài: Khóa luận ngồi phần mở đầu, phần kết luận, nội dung gồm có chương: Chương 1: Khái quát vùng đất Nam Trung Bộ hoạt động khai thác Yến sào Chương 2: Quản lý khai thác yến sào Nam Trung Bộ thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (XVI-XIX) NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT NAM TRUNG BỘ VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC YẾN SÀO 1.1 Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lí: Vùng Nam Trung Bộ dải đất hẹp ngang, hình cong, hướng biển, trải dài gần 10 vĩ độ từ 10°33’ B đến 16°B Trên dải đất dài hình chữ S phần đất “nhơ nhiều đầu nối”, “vươn biển”, vùng đất quan trọng việc tiếp thu văn hóa, văn minh từ nước theo đường biển, nơi có điều kiện giao thương bn bán với nước Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh thành theo thứ tự Bắc – Nam: Đà Nẵng- Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Bình Thuận có diện tích tự nhiên gần 44,4 nghìn km², số dân gần 8,9 triệu người, chiếm 13,4% diện tích 10,5% số dân nước (năm 2006) Các tỉnh thuộc Nam Trung Bộ hầu hết có vị trí tiếp giáp phía Đơng biển Đơng với hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Vị trí, ranh giới, hình thể tỉnh Nam Trung Bộ ghi lại Đại Nam thống chí sau: Tỉnh Quảng Nam: “Địa hạt tỉnh, phía đơng có biển bao vịng, phía tây có núi che chở, phía nam liền tỉnh Quảng Ngãi, rừng Trì Bình giới hạn cõi bờ, phía bắc hướng cõi bờ, phía bắc hướng Kinh đơ, cửa Hải Vân chẹn chỗ xung yếu Núi cao có núi Tào, núi Ấn, núi Chủ, núi Ngũ Hành Sơn Sơng lớn có sơng Cẩm Lệ sơng Bến Ván (Bản Tân), ải sông hiểm trở, lao đảo xây quanh, đồng nội rộng bằng, dân cư đơng đúc Đặc điểm phía tây nam có bảo Bảo Định Yên Sơn khống chế giặc Man mà dẹp yên biên cảnh, phía đơng bắc có thành n Hải Điện Hải ngăn cản giặc Tây mà giữ vững mặt biển Cửa biển Đại Chiêm thuyền bè sum họp chợ phố Hội An hàng hóa nhóm đầy thực nơi hội mà tỉnh khu Nam Trực ” [32, tr.393] Tỉnh Quảng Ngãi: “phía Đơng tỉnh có đảo Hồnh Sa (tức đảo Hoàng Sa), liền cát biển làm trì, phía Tây nam miền sơn nam, có lũy dài vững vàng, phía Nam liền với tỉnh Bình Định, có đèo Bến Đá chắn ngang, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam, có ghềnh Sa Thổ làm giới hạn Núi có tiếng có núi Thiên Ấn, núi Thiên Bút núi Long Đầu làm phên giậu tả hữu Sơng có sơng Trà Khúc, sơng Châu Tử sông Vệ bao bọc trước sau Năm (5 Tĩnh Man) chia đóng giữ gìn biên cương Chợ phố Phú Đăng nhóm họp hàng hóa, cửa Cổ Lũy tụ tập thuyền buôn; bốn nguồn đầu núi nơi giao dịch người Kinh, người Man, bốn vũng ven biển, chỗ tàu thuyền qua lại dừng lấy củi nước Đấy nơi hình thắng tỉnh chỗ có tiếng kỳ phụ vậy…” [31, tr.470-471] Tỉnh Bình Định: “phía Đơng giáp biển, phía Tây giáp sơn động, phía Bắc có đèo Bến Đá ngăn cản, phía Nam có đèo Cù Mơng dốc hiểm, núi cao Phước An Chân Chàng, sơng lớn Lại Dương Tam Huyện; thượng du bảo Trà Vân Phượng Kiệu đóng giữ, ven biển trấn Thi Nại, Kim Bồng nắm giữ …” [32, tr.13] Tỉnh Phú Yên: “phía Đơng giáp biển, phía Tây dựng núi, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, có đèo Cù Mơng hiểm trở, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hịa, có đèo Đại Lĩnh cao dốc Thạch Bi, sơng lớn có Đà Diễn, thượng du có đồn thủ Thạch Lĩnh Phước Sơn để giữ vững biên phịng Ven biển có trấn Xn Đài, Phú Sơn, Đà Nơng Đã Diễn để trấn mặt biển Địa nhỏ dân cư đông đúc, đất quan trọng vậy” [32, tr.75] Tỉnh Khánh Hịa: “phía đơng giáp biển cả, phía nam liền Bình Thuận, phía bắc giáp Phú Yên Ba mặt núi bọc, mặt sát biển, núi Đại An chắn ngang phía Bắc, vịnh Nha Trang quanh phía đơng, phía tây nam núi gị trùng điệp Núi cao có Tam Phong Đại An, sơng lớn có Vĩnh An Phú Lộc, núi khe quanh quất, đường sá gập ghềnh Các đảo Nha Trang, Bình Nguyên khống chế sơn man, trấn Cù Huân lớn nhỏ, phòng ngăn hải phỉ Thật đất hình trọng yếu phương” [32, tr.109] Tỉnh Bình Thuận: “phía đơng giáp tỉnh Khánh Hịa, phía tây giáp tỉnh Biên Hòa, bắc ven núi, nam sát biển, địa chật hẹp Danh sơn có núi Mũi Diên, núi Hương Ấn Sơng lớn có sơng Mai Nương, sơng Kì Xun, sơng Phố Hài, sơng Phan Thiết Đường núi ngăn chặn có núi Ơ Cam, đường biển hiểm yếu có vụng Mũi Diên Phía tây bắc có núi Thị Linh, núi La Thơ đường người man núi tất phải qua lại, nơi xung yếu nên có đặt đồn để khống chế Cịn thuyền chài cá, Yến sào góp phần thu hút thương nhân đến buôn bán Đàng Trong góp phần làm phát triển kinh tế thương mại khu vực Đây mặt hàng xuất chủ yếu thương nhân nước ưa chuộng: “Hàng xuất Đàng Trong chủ yếu đặc sản quý ngà voi, trầm hương, yến sào cảng Hội An Ở phố cảng Thanh Hà xuất hạt tiêu, cau, thuốc nhuộm tài sản quý đất nước nằm tay phủ Chúa kỳ nam, yến sào, trầm hương” [4, tr.15-16] Ngày 18/8/1695, thương nhân người Anh Thomas Bowyear đến Hội An, ông thấy: “Các thuyền mua (đem đến Đường Trong) từ Quảng-Đông: tiền đúc lãi nhiều, hàng tơ lụa hoa kiểu, lĩnh lụa, đồ gốm Trung Quốc, chè, kẽm, thủy ngân, nhân sâm, long não vị thuốc khác; từ Xiêm: trầu không, gỗ đỏ (dùng để nhuộm), sơn, xà cừ, ngà voi, thiếc, chì, gạo; từ Campuchia: thư hồng (dùng làm thuốc vẽ), cánh kiến trắng, sa nhân, sáp, sơn, xà cừ, gỗ đỏ, nhựa thông, da trâu, da gân hươu, ngà voi, sừng tê v.v…; từ Ba-ta-vi-a: bạc, bạch đàn, trầu không, vải cát bá đỏ trắng, thuốc màu đỏ; từ Ma-ni: bạc, diêm sinh, gỗ đỏ, vỏ sò, thuốc hút, sáp, gân hươu Còn “Đường Trong” bán ra: vàng, sắt, tơ hàng dệt lĩnh, lụa… kỳ nam, trầm hương, đường, đường phèn, … yến sào, hạt tiêu, bông…” [33, tr 227] Giáo sĩ Alexandre de Rhodes mô tả yến sào sau: “Cũng Đàng Trong có tổ yến, người ta thường cho vào cháo thịt Có hương vị đặc biệt, thường ăn cáo ang cho ơng hồng bà chúa Nó trắng tuyết Người ta tìm thấy núi đá ven biển đối diện với đất liền có trầm hương, ngồi khơng đâu có Tơi nghĩ chim yến hút nhựa trầm nhựa trộn với bọt biển, tổ yến vừa trắng vừa có vị ngon Người ta không ăn kiêng mà nấu chung với cá hay thịt” [11, tr 756] Bên cạnh việc thu lợi nhuận kinh tế cao từ bn bán yến sào việc khai thác yến sào phải đóng thuế đem lại nguồn ngân sách lớn cho triều đình, góp phần phát triển kinh tế “Hộ lấy yến tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Khánh Hịa… người năm nộp thuế yến 10 lạng, miễn cho thuế thân tiền dây xâu tiền” [33, tr.210] “Năm Gia Long thứ (1805) chuẩn lời bàn định, dinh Quảng Nam dồn người dân hộ tịch lập đội lấy tổ yến, người năm nộp số yến lạng, miễn cho việc binh đao” [33, tr.210] Như muốn khai thác yến sào phải thầu, lập thành yến hộ, sau khai thác nộp thuế theo quy 34 định Thơng thường nộp thuế yến sào, từ yến triều đình bán lấy tiền, hộ khơng có yến nộp tiền (một cân yến tương đương với 40 quan) * Đối với văn hóa- xã hội: Hoạt động quản lý khai thác yến sào quyền họ Nguyễn mang lại cho cư dân vùng duyên hải Nam Trung Bộ ngành nghề tuyền thống nghề khai thác yến sào trở thành nếp văn hóa riêng biệt người dân nơi Để tưởng nhớ bậc “tiền nhân sáng tạo” đời trước với tư cách “hậu tuân thừa”, vào năm Tự Đức nguyên niên (1848) ông Hồ Văn Hòa số chức dịch địa phương đứng đại trùng tu miếu, đất liền xã Thanh Châu, xứ Bãi Hương thuộc Cù Lao - Tân Hiệp phường để thờ tổ nghề, bậc thần thánh liên quan đến nghề khai thác yến sào lấy mồng 10 tháng âm lịch năm làm lệ cúng tổ nghề Hiện nay, Di tích Văn hóa – Lịch sử miếu tổ nghề Yến nhà nước quan tâm trùng tu lễ giỗ ngành văn hóa du lịch địa phương đưa vào lịch lễ hội năm Kể từ đến nay, trải qua bao lần binh lửa chiến tranh người làm nghề yến cư dân đảo trì cúng tế Lễ tế tổ nghề yến Cù Lao Chàm lễ hội lớn Cù Lao nói riêng Hội An nói chung, khơng lễ tế tổ nghề mà xem lễ cúng cầu an đầu năm cho cộng đồng cư dân sinh sống đảo Theo tục lệ người làm yến làm nghề khác, trước khai thác người ta thường làm lễ cúng viếng, cầu xin mùa người thuận lợi an tồn, lâu dần trở thành tục lệ thiếu người dân làm nghề Hằng năm sau khai thác, người dân thường tổ chức lễ giỗ cúng biết ơn người trước, cúng tổ nghề, từ đến hàng năm lễ giỗ diễn tạo thành nét văn hóa riêng khơng thể thiếu người dân vùng Nam Trung Bộ Đó Lễ giỗ Tổ nghề Yến sào Khánh Hòa tổ chức ngày 10/5 âm lịch năm, người làm nghề yến khắp nơi lại tề tựu đảo yến Hòn Nội thành phố Nhan Trang để thắp nén nhang tri ân bậc tiền nhân tham dự lễ hội nghề yến mang đậm sắc văn hóa 35 Ngồi giỗ tổ nghề yến sào, cịn có lễ hội yến sào tỉnh thành khác Khánh Hòa, lễ hội yến sào chủ yếu nhằm tôn vinh nghề truyền thống, từ biết gìn giữ phát huy làng nghề truyền thống tốt đẹp nghề yến sào Lễ hội yến sào tổ chức cách quy củ, lễ hội thu hút nhiều người tham gia, nơi xem thủ phủ lồi chim yến Khác với lễ hội tơn vinh ngành nghề ta thường thấy số địa phương, lễ hội yến sào Khánh Hòa vừa kết hợp tôn vinh ngành nghề, tri ân tiền nhân vừa dịp để người làm nghề “ngồi lại với nhau”, đánh giá chặng đường làm ăn qua mình, qua rút học bổ ích cho cơng việc tới Lễ hội yến sào Khánh Hòa giá trị chỗ, tinh túy tập tục cư dân ven biển “có mặt” lễ hội Từ sắc phục dành cho chủ tế “lính” cầm cờ đến cách xướng văn tế hậu trì cách thiêng liêng thành kính Chủ tế khơng người lãnh đạo đầu tổ chức khai thác mà đơi cơng nhân bình thường, trực tiếp khai thác yến đảo phải người am tường ngóc ngách cơng việc đầy thú vị khơng nhọc nhằn Vì vậy, chủ tế thường hậu duệ người hành nghề khai thác yến sào hàng trăm năm qua đất Khánh Hòa Những người trước, mở đường đặt móng cho nghề khai thác yến sào hẳn hài lòng mong muốn người sau bảo vệ, trì nghề truyền thống cách liên tục mà phát huy tối đa nguồn lực thiên nhiên mà ta có, khuyến khích người dân tham gia khai thác, gìn giữ bảo vệ nguồn lợi quý giá tinh thần “Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ người trồng cây” * Đối với việc bảo vệ biển đảo chủ quyền lãnh thổ Các đời chúa Nguyễn, từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần có cơng lao to lớn việc mở mang bờ cõi, bao gồm toàn đất miền Nam vùng biển đảo phía Nam Tây Nam Tổ Quốc Với ý thức sâu sắc tầm quan trọng biển đảo vị trí chiến lược quân sự, giao thông, mậu dịch, lẫn khai thác nguồn lợi thủy hải sản…các chúa Nguyễn quan tâm có hệ thống sách quán 36 biển đảo Mở đất Đàng Trong, chúa Nguyễn tiếp cận với nhiều cửa biển nên hình thành tư trị hướng ngoại Qua việc khai thác kinh tế biển chúa Nguyễn vương triều Nguyễn, việc khai thác nguồn lợi hải sản, yến sào, quyền cịn muốn khẳng định chủ quyền biển đảo của nước ta vùng biển đảo mà ta khai thác Hay nói cách khác, thơng qua việc phát khai thác nguồn lợi kinh tế từ biển đảo quyền họ Nguyễn muốn khẳng định chủ quyền biển đảo vùng đất mà khai thác Triều đình cho lập yến đội, yến hộ không đơn đội khai thác yến mà chiến sĩ bảo vệ chủ quyền biển ông cha ta Hoàng Sa Khi đến thời gian khai thác đội lại đảo xem họ tai mắt triều đình phái để canh giữ, nắm thông tin mặt biển Các vua triều Nguyễn ý thức sâu sắc tầm quan trọng biển đảo việc bảo vệ đất nước, mở mang giao thông, phát triển kinh tế khai thác nguồn lợi từ biển, đảo Dưới thời Nguyễn, khu vực biển đảo thuộc chủ quyền Việt Nam xác lập từ Bắc chí Nam, tương đương với khu vực biển đảo nay, vùng biển từ Quảng Yên (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang) với đảo ven bờ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa, Trường Sa Các vua triều Nguyễn xác lập khẳng định chủ quyền nước ta biển đảo Tổ quốc việc huy động lực lượng lớn bao gồm quan chức quan Trung ương Nội các, Bộ Công, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ hình, Giám thành Khâm thiên giám, thuỷ sư phối hợp với quan chức địa phương ngư dân tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định hàng năm tiến hành khai thác sản vật, thực thi công vụ vẽ đồ, kiểm kê tài nguyên đảo, đo đạc hải trình, cắm cọc tiêu, trồng cây, dựng miếu, cắm bia chủ quyền, xây dựng hệ thống kho tàng, đồn lũy, đặt trạm thu thuế, quan trắc thiên văn dự báo thời tiết Những yến đội, yến hộ lực lượng mà triều đình chuẩn bị để phòng thủ bảo vệ biển đảo Năm 1836, vua Minh Mạng cho xây dựng đồn binh pháo đài Thanh Hải Côn Lôn, cử đội quân 50 lính, cấp cho thuyền binh khí đến đóng giữ “Như thế, có lính để phịng thủ, có ruộng để cấy cày, giặc biển khơng dám lại đến, thuyền buôn ngày đông nhiều, sau vài năm tất thành 37 nơi vui vẻ, mà việc phòng giữ mặt biển bền vững Vua chuẩn y lời tâu Lại thấy nơi có nhiều yến sào, chuẩn cho biền binh trú phòng lấy để nộp, liệu tính giá trả tiền (mỗi người năm phải nộp lạng yến sào)” [21, tr.1009] Đến năm 1838 vua Minh Mạng giao cho binh lính đến đồn trú đảo có yến sào, trầm hương… với nhiệm vụ phòng thủ Bản tấu Hộ năm Minh Mạng thứ 19 (1838) ghi rõ điều này: “theo năm Minh Mạng 17, tháng 10 Thanh Minh hầu chúng thần Bộ Binh đề nghị đảo Cơn Lơn thuộc Gia Định có lập đồn đất tỉnh thần tỉnh cử suất đội viên; kỳ binh 15 tên đến phịng thủ” [2, tr.78] Việc kết hợp quân với dân binh để trấn thủ khai thác sản vật đảo, vừa đảm bảo an ninh quốc phịng, có người canh giữ làm bọn xâm lược khơng dám dịm ngó đến, bên cạnh vừa tranh thủ khai thác sản vật quý, có yến sào để nộp cho triều đình nhận tiền - khuyến khích người dân tham gia đảo sản xuất bảo vệ biển đảo 2.4 Bài học kinh nghiệm việc quản lý khai thác yến sào Yến sào biết đến có giá trị từ lâu, khơng từ thời kì vua chúa triều Nguyễn, mà đến yến sào tiếp tục khẳng định giá trị qua việc đáp ứng nhu cầu đời sống người, cụ thể là: Tiêu dùng tổ yến coi biểu tượng đẳng cấp, thành đạt Giá trị tăng cường sức khỏe, trẻ, đẹp thành phần hóa học tổ yến Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ Châu Á, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc tầng lớp trung lưu giàu có Đơng Nam Á Tổ yến cịn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp thực phẩm chức y học thiên nhiên Chim yến phân bố hẹp giới, có Đơng Nam Á Tổ yến có giá trị xuất cao vừa có giá trị văn hóa, giá trị ẩm thực, vừa có giá trị cho sức khỏe, trẻ, đẹp Đặc biệt tổ yến Việt Nam có giá trị cao nước Đông Nam Á Tại thị trường Hồng Kông, Amy S.M Lau, David S.Melville, 1991 cho hết năm 1994 giá tổ yến từ Việt Nam 1.333,04 USD/kg, cao so với tổ yến từ nước, Nó gần gấp lần tổ yến Malaysia, gấp lần tổ yến Thái Lan, gấp đôi tổ yến Indonesia Theo thương gia tổ yến Việt Nam tự nhiên có giá chúng thiên nhiên hồn tồn, tổ yến nấu khơng nát, tổ dày hàm lượng dinh 38 dưỡng siêu việt, tổ to (Hội An 60 tổ/100g; Bình Định, Nha Trang 80 -100 tổ/100g tổ yến Malaysia thường 120 tổ/100g) Tổ yến Việt Nam ăn cịn có hương vị thơm ngon, đậm đà (nhiều tổ có mùi vị nếp thơm) Chính nhà nước cho ban hành sách quản lý khai thác yến sào trọng từ sớm Tính đến thời điểm tháng 5/2016, sách nước ta quản lý nghề nuôi chim yến nước ta có Thơng tư 35-2013-TTBNNPTNT Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn ban hành ngày 22/7/2013 quy định tạm thời quản lý nuôi chim yến, bao gồm chương điều có hiệu lực thi hành từ ngày 6/9/2013 Những điểm quy định chung quản lý kinh doanh chim yến địa phương như: tổ chức cá nhân muốn khai thác tổ chim tự nhiên ni nhà phải có cho phép quyền địa phương Trình đơn xin phép có mục như: Đề xuất quản lý khai thác tổ yến; diện tích sử dụng; xác nhận khơng phản đối từ láng giềng (trái, phải, phía trước phía sau) vị trí sở ni chim yến thừa nhận quyền địa phương Thu hoạch tổ yến tối đa (bốn) lần năm Để tăng suất trì quần thể chim yến việc thu hoạch tổ yến, thực ý đến vấn đề sau: thu hoạch tiến hành sau chim yến rời khỏi tổ; thu hoạch tổ yến vào ban ngày khoảng thời gian 09h00 đến 16h00 địa phương; khơng làm phiền đến chim ấp Chính nhờ sách mà thu nhiều thành tựu việc bảo tồn phát triển đàn chim yến số hải đảo Ví dụ điển hình năm đầu kỷ 21, Cơng ty Yến sào Khánh hịa liên tục phát triển hang đảo yến từ số ban đầu 08 đảo với 40 hang lên 29 đảo với 138 hang lớn nhỏ thuộc vùng biển Khánh Hịa Cơng ty thực thành cơng giải pháp kỹ thuật nhằm gia tăng phát triển quần thể đàn chim yến gắn liền với hình thành hang đảo Công ty tiến hành di đàn chim yến thành công đến đảo: Đảo Hải Đăng, Bàng Lớn, Đông Tằm, Mũi Tàu (Nha Trang), đảo Hòn Mai, Hòn Đỏ (Ninh Hòa), Hòn Cò, Hòn Nhàn (Cam Ranh), nâng tổng số hang yến lên 98 hang yến Bên cạnh đó, Cơng ty thực bảo tồn phát triển quần thể chim yến hàng Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa, Vũng Tàu), Phú Yên, Quảng 39 Bình, Quảng Ngãi, Ninh Thuận tỉnh duyên hải nước Nếu sản lượng nguyên liệu yến sào thu hoạch năm 2001 đạt 2.136 kg đến năm 2011, sản lượng thu hoạch đảo yến thiên nhiên Khánh Hòa đạt 3.151 kg, tăng so với năm 2001 Theo Cơ quan thực thi công ước quốc tế lồi động vật q (CITES) Cơng ty Yến sào Khánh Hòa nhà quản lý, khai thác phát triển bền vững nguồn tài nguyên yến sào tốt Đông Nam Á Công nghệ thu hoạch sản phẩm yến sào quy trình quản lý hang đảo yến công ty khoa học, đánh giá vượt trội so với nước khác Việc di dân hải đảo để khai thác tiềm kinh tế khẳng định chủ quyền, bảo vệ biển đảo dễ dàng hơn, kinh tế biết kết hợp việc với việc phát triển nuôi chim yến Những người canh giữ hang yến dân quân bảo vệ hải đảo Điển hình Cơng ty Yến Sào Khánh Hịa, quản lý 27 đảo yến với 90 hang yến lớn nhỏ thuộc vùng biển Khánh Hòa 18 đơn vị trực thuộc Nếu khơng có hang yến nhiều đảo số hoang đảo khơng bóng người Năm 2010, công ty nhận cờ “Đơn vị thi đua xuất sắc phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” Hiện nay, Ban Chỉ huy Qn lực lượng tự vệ Cơng ty có 108 người, lực lượng bảo vệ chuyên trách 350 người Đây lực lượng nịng cốt cơng tác giữ gìn quốc phịng an ninh Phát triển ni chim yến vùng biển đảo cách cụ thể hóa chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 mà Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ (khóa X) ban hành Theo đó, mục tiêu kinh tế biển đóng góp từ 53 đến 55% GDP, từ 55 đến 60% kim ngạch xuất nước; giải tốt vấn đề an sinh xã hội đất nước, góp phần thực hóa hiệu “Việt Nam mạnh biển, làm giàu từ biển” 40 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu về: “Khai thác yến sào Nam Trung Bộ thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn (XVI – XIX)”, giúp ta biết yến sào, nguồn lợi mà thiên nhiên quý thiên nhiên ban tặng cho nước ta - nơi có điều kiện thuận lợi để yến sinh sống phát triển đặc biệt vùng Nam Trung Bộ Từ đất nước mở mang phía Nam - thời chúa Nguyễn đến thời Nguyễn việc quản lý khai thác nguồn lợi ngày nhà nước quan tâm đến Sớm nhận thấy giá trị mà nghề yến đem lại vua Nguyễn ban hành hàng loạt sách để khai thác tận dụng cách tối đa nguồn lợi Với sách không giúp cho triều Nguyễn khai thác tốt nguồn lợi yến để phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ an ninh quốc phòng, bảo vệ biển đảo mà cịn góp phần gìn giữ bảo tồn phát triển nghề khai thác yến Hiện yến sào ln giữ vị trí vai trị phát triển chung đất nước, đặc biệt kinh tế Không có giá trị xuất khẩu, phát triển du lịch thơng qua Đảo yến việc lưu giữ bảo tồn nghề khai thác yến việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam nói chung cư dân tỉnh duyên hai Nam Trung Bộ nói riêng Đặc biệt tình hình nay, việc phát triển nghề yến ảnh hưởng lớn đến an ninh quốc phòng bảo vệ biển đảo Với tiềm kinh tế lợi ích yến sào mang lại việc khai thác yến sào tự nhiên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu Hiện sản lượng yến sào không phụ thuộc vào việc thu hoạch khai thác tự nhiên, mà số lượng lớn sản phẩm yến sào dựa vào kỹ thuật nuôi yến nhà Việc nuôi yến nhà phát triển số nước Đông Nam Á trở thành nguồn lợi kinh tế lớn Biển đảo Việt Nam với 3000 hịn đảo vùng nước nơng bao quanh thuận lợi cho việc xây dựng nhà yến, khu công nghiệp nuôi chim yến Nhiều đảo nhỏ, trơ sỏi đá khơng thích hợp cho trồng trọt, chăn ni, có khả làm nhà ni yến Với đảo nửa nổi, nửa chìm hay vùng nước nơng làm nhà yến kiểu nhà sàn, nhà Lợi dụng khả bay xa kiếm mồi 41 chim yến (tới hàng trăm km theo chiều gió) trước mắt chưa cần hỗ trợ thức ăn Trong tương lai, nuôi côn trùng cho chim yến ăn ngành công nghiệp tầm tay Như với tầm quan trọng kinh tế lĩnh vực khác cộng với việc nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp nuôi yến hệ cần biết gìn giữ có tận dụng phát huy nhằm phát triển kinh tế chung đất nước thơng qua nghề yến Với nguồn lợi có sẵn yến sào tự nhiên cần biết khai thác cách hợp lí, bên cạnh phải biết gìn giữ bảo vệ, tạo điều kiện thuận lợi cho yến tự phát triển Ngoài ra, để tăng sản lượng chất lượng yến đáp ứng nhu cầu thị trường cần phải tận dụng điều kiện thuận lợi mà ta có để phát triển ngành công nghiệp nuôi yến nhà - ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận kinh tế cao Với vị trí vai trị lớn cần có sách biện pháp phù hợp để bảo vệ khai thác cách hợp lí nguồn yến sào tự nhiên Bên cạnh cần phát triển ni trồng yến kết hợp ngành yến với ngành kinh tế khác để phát triển cách toàn diện, đặc biệt ngành du lịch Như vậy, qua thời gian tồn năm việc quản lý khai thác yến sào nhà nước quan tâm đặc biệt việc khai thác yến sào trở thành nghề nghề yến khẳng định tầm quan trọng kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng, người lính biển khơi giúp bảo vệ biển đảo, đánh dấu lịch sử biển đảo chúng ta, ngơi nhà lồi chim yến, chẳng rời bỏ gia đình ngơi nhà người Việt Nam khơng để chủ quyền lãnh thổ cho dù tấc 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, báo, tạp chí: Dương Văn An (2009), Ơ châu cận lục, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Văn An (2017), “Kết hợp khai thác kinh tế với bảo vệ chủ quyền biển đảo – Nhìn từ tư liệu Hán Nôm nghề yến sào Thanh Châu Hội An”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số 4, 2018, trang 72-78 Đỗ Bang (2002), “Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên (1614 – 1635)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số Đỗ Bang (1993), “Phố cảng vùng Thuận Quảng TK XVII- XVIII” , NXB Hà Nội Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo tổ quốc kỷ XIX, NXB Đà Nẵng Borri, Cristophoro, Hồng Nhuệ-Nguyễn Khắc Xuyên Nguyễn Nghị dịch (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tp Hồ Chí Minh Phan Du (1974), Quảng Nam qua thời đại (Quyền thượng), Cổ học tùng thư, NXB Hội cổ học Đà Nẵng Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hội văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng (2010), Truyện kể dân gian đất Quảng, NXB Đà Nẵng 10 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Nghề làng nghề truyền thống đất Quảng, NXB Văn hóa – thơng tin 11 Phan Khoang (2001), Việt sử Xứ Đàng Trong (1558-1777) - Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Văn học 12 Nguyễn Văn Kim (2011), “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 13 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử từ kỉ XVI-XVIII, kỷ yếu hội thảo khoa học (18-19/10/2008), NXB giới 43 14 Li Tana (1999), Nguyễn Nghị dịch Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 17 18, NXB Trẻ 15 Nguyễn Thị Ly (2016), Nghề khai thác yến sào vùng Nam Trung Bộ triều Nguyễn (1802-1884), khóa luận tốt nghiệp đại học Sư Phạm Đà Nẵng 16 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt Sử ký tồn thư, tập 2, NXB Thời đại 17 Nhóm nghiên cứu Hội An (2014), Di sản Hán Nôm Hội An tập 1, NXB Trung tâm Quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Quảng Nam 18 Dương Trung Quốc (12/6/2011), “Yến sào - lịch sử tại, đe dọa từ vấn đề biển Đông”, Báo lao động 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 1, NXB Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 2, NXB Hà Nội 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 3, NXB Hà Nội 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 4, NXB Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 5, NXB Hà Nội 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 6, NXB Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 7, NXB Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục tập 8, NXB Hà Nội 27 Nguyễn Phước Tương (2000), “Nguồn hàng xứ Quảng thời chúa Nguyễn”, Tạp chí Huế xưa nay, số 39 & 40 28 Tạp chí Xưa Nay (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, NXB Văn hóa Sài Gịn 29 Trần Sĩ Huệ (2011), Đất trời Phú Yên, NXB Lao Động 30 Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 31 Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 32 Viện sử học (2009), Khâm định Đại Nam hội điển lệ tập 4, NXB Thuận Hóa 33 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX, NXB Hà Nội 44 34 UBND thị xã Hội An Trung tâm quản lý bảo tồn di tích (2007), Kỷ yếu Cù Lao Chàm vị thế- tiềm triển vọng, NXB UBND thị xã Hội An Tài liệu Interne: 35 Phạm Phước Tịnh (2017), Một số quy định tổ chức khai thác yến sào thời nhà Nguyễn, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An trang https://hoianheritage.net/vi/trao-doi-chuyen-nganh/chuyen-de-nghien-cuutrao-doi/mot-so-quy-dinh-ve-to-chuc-va-khai-thac-yen-sao-duoi-thoi-nhanguyen-662.html, (truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2018) 45 PHỤ LỤC \ Hình 1: Tổ yến sào Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Y%E1%BA%BFn_s%C3%A0o (Ngày tháng năm 2018, truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2018) Hình 2: Chim yến Nguồn: https://thuongyen.com/chim-yen-va-nguon-goc-yen-sao/ (Cổ tích lồi chim yến nguồn gốc yến sào, ngày 22 tháng 10 năm 2018, truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2018) Hình 3: Hình ảnh ngƣời dân khai thác yến sào Nguồn: http://queennest.com/en/n109/Khai-thac-Yen-sao-o-Viet-Nam.html (khai thác yến sào Việt Nam, truy cập ngày tháng năm 2019) Hình 4: Miếu thờ Tổ nghề Yến Bãi Hƣơng (Cù Lao Chàm) Nguồn: https://cinvestratravel.vn/nhung-diem-tham-quan-hap-dan-cu-laochamkhong-nen-bo-qua (Những điểm tham quan hấp dẫn Cù Lao Chàm không nên bỏ qua, ngày 18 tháng năm 2018, truy cập ngày tháng năm 2019) Hình 5: Lễ hội yến sào Nha Trang- Khánh Hòa Nguồn: http://dulichnhatrang365.com/le-hoi-yen-sao-tai-khanh-hoa (Lễ hội yến sào Khánh Hòa, nguồn: Tổng hợp, truy cập ngày tháng năm 2019) Hình 6: Nghi lễ thờ cúng lễ hộ yến sào Nha Trang- Khánh Hòa Nguồn: http://dulichnhatrang365.com/le-hoi-yen-sao-tai-khanh-hoa (Lễ hội yến sào Khánh Hòa, nguồn: Tổng hợp, truy cập ngày tháng năm 2019) ... Vài nét yến sào hoạt động khai thác yến sào Việt Nam trước TK XVI .14 Chương 2: QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở NAM TRUNG BỘ DƢỚI THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN (XVI – XIX). .. động khai thác yến 18 2.2 Hoạt động khai thác tiêu thụ yến sào thời chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Nam Trung Bộ (XVI- XIX) .26 2.3 Đánh giá chung hoạt động quản lý khai thác yến sào chúa Nguyễn. .. Chương 2: QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC YẾN SÀO Ở NAM TRUNG BỘ DƢỚI THỜI CHÚA NGUYỄN VÀ VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN (XVI – XIX) 2.1 Công tác tổ chức quản lý quyền hoạt động khai thác yến * Thời Chúa Nguyễn Việc quản

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w